1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH LONG GIÁ TRỊ TRÀO LỘNG CỦA LIấU TRAI CH D Chuyên ngành: lý luận văn học M· sè: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM TUẤN VŨ Vinh- 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ ĐỂ NGHIÊN CỨU CẢM HỨNG TRÀO LỘNG CỦA LIÊU TRAI CHÍ DỊ 1.1 Tiểu sử Bồ Tùng Linh thời đại tác giả 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Thời đại tác giả 1.2 Những đặc điểm chủ yếu thể loại truyền kỳ 10 1.3 Giới thiệu khái quát Liêu Trai chí dị 14 1.4 Cảm hứng trào lộng 19 1.4.1.Giới thuyết số khái niệm 19 1.4.2 Cơ sở xã hội cảm hứng trào lộng 20 Chƣơng 2: NHỮNG ĐỐI TƢỢNG CHỦ YẾU ĐƢỢC THỂ HIỆN BẰNG CẢM HỨNG TRÀO LỘNG TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ 23 2.1 Đời sống trị xã hội 23 2.1.1.Bọn tham quan ô lại 23 2.1.2 Những hủ tục kiềm tỏa tình cảm cá nhân 30 2.2 Thế thái nhân tình 32 2.3 Chế độ học hành thi cử 34 2.3.1 Sĩ tử 35 2.3.2 Quan trường 40 Những lực lượng siêu hình 45 Chƣơng : NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CẢM HỨNG TRÀO LỘNG TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ 52 3.1 Sử dụng yếu tố siêu thực 52 3.1.1 Giới thuyết yếu tố siêu thực 52 3.1.2 Siêu thực xây dựng nhân vật 54 3.1.3 Siêu thực xây dựng cốt truyện 60 3.2 Khai thác mâu thuẫn đời sống 65 3.3 Kết hợp thực siêu thực 69 3.3.1 Cái thực 69 3.3.2 Cái siêu thực 74 3.3.3 Ý nghĩa quan hệ thực siêu thực 77 3.4 Các thủ pháp nghệ thuật khác 80 3.4.1.Nghệ thuật châm biếm 80 3.4.2 Không gian thời gian nghệ thuật 86 3.4.2.1 Không gian nghệ thuật 87 3.4.2.2 Thời gian nghệ thuật 92 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Liêu Trai chí dị tập truyện truyền kỳ tiếng Trung Quốc Tác phẩm đánh giá "thiên cổ kỳ thư" Liêu Trai vốn tên phòng văn tác giả trở thành tên loại tác phẩm (truyện Liêu Trai), thành danh từ chung: Gương mặt liêu trai, tượng liêu trai, kiểu liêu trai Với nghĩa kỳ dị, lạ thường, ma quái Có thể nói Liêu Trai chí dị có sức sống diệu kỳ khơng giá trị thực rộng rãi sâu sắc, tồn diện mà cịn nghệ thuật viết truyền kỳ điêu luyện, tài hoa 1.2 Bồ Tùng Linh viết tác phẩm triều Thanh Nhà Thanh triều đại ngoại tộc thống trị trung nguyên (phần lãnh thổ Trung Quốc với người Hán dân cư chủ yếu) nên thực sách cai trị hà khắc Xã hội phong kiến vốn có nhiều điều tệ hại, đến thời kỳ lại có thêm điều tệ hại Là nhà văn tài có lương tâm, Bồ Tùng Linh đưa vào tác phẩm tiếng cười có nhiều sắc thái, góp phần làm nên giá trị cao tác phẩm 1.3 Liêu Trai chí dị có ảnh hưởng đáng kể đến nhiều tác giả, tác phẩm văn chương Việt Nam nói chung phương diện nghệ thuật trào lộng nói riêng Nghiên cứu giá trị trào lộng tác phẩm góp phần nhận thức ảnh hưởng 1.4 Trong chương trình Ngữ văn lớp 10 có văn Dế chọi, rút từ tập Liêu Trai chí dị Đây tác phẩm thấm nhuần cảm hứng trào phúng trị Nghiên cứu đề tài góp phần dạy - học tốt văn văn truyện truyền kỳ khác chương trình Ngữ văn trường phổ thơng Lịch sử vấn đề Nói đến thành tựu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, người ta khơng kể đến Liêu Trai chí dị văn sĩ Bồ Tùng Linh Đây tác phẩm đạt đến đỉnh cao viên mãn thể loại truyền kỳ Trung Quốc 2.1 Bồ Tùng Linh (1640-1715), người tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, tự Lưu Tiên lại có tự Kiếm Thần, biệt hiệu: Liễu Tuyền cư sĩ, tự xưng Dị Sử thị , người đời gọi Liêu Trai tiên sinh Ông tác giả nhiều thơ, tiểu thuyết truyện ngắn Nhưng tiếng tập tiểu thuyết truyền kỳ đoản thiên Liêu Trai chí dị Tác phẩm lúc hồn thành gồm quyển, 491 truyện, sáng tác vào đầu đời nhà Thanh Liêu Trai chí dị giống tranh liên hồn 2.2 Từ lâu tiểu thuyết văn ngôn Liêu Trai chí dị sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà nghiên cứu thừa nhận nhiều phương diện Có nhiều vấn đề tác phẩm học giả Trung Quốc ngoại quốc quan tâm Bởi có nhiều cơng trình nghiên cứu Liêu Trai chí dị Trong Lời giới thiệu Liêu Trai chí dị nhà xuất văn học nghệ thuật quốc gia in Maxcơva năm 1957, viện sĩ N.T.Phêđôrencô khẳng định: Bồ Tùng Linh “tác giả truyện ngắn xuất sắc” Trung Quốc Năm 1950, Bồ Tùng Linh UNESCO kỉ niệm danh nhân văn hóa giới Nhân dịp này, Liêu Trai chí dị nhiều người đánh giá cao Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh Văn học sử Trung Quốc, tập 3, dành gần mười trang nghiên cứu Liêu Trai chí dị với Liêu Trai chí dị tiểu thuyết đoản thiên khác Bên cạnh họ nguyên nhân khiến người ưa thích Liêu Trai chí dị có nhiều chuyện kể tình u người hồ tinh Các tác giả Tiểu thuyết cổ Trung Quốc nhận xét ảnh hưởng văn hóa dân gian sáng tác Liêu Trai chí dị Các nhà nghiên nhận định yếu tố hư thực tác phẩm đoản thiên đồng thời khẳng định tài viết truyện truyền kỳ kiệt xuất Bồ Tùng Linh Trần Xuân Đề công trình Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc nói đến khả phản ánh thực rộng lớn tác phẩm Tác giả 180 nhà văn Trung Quốc nhận định khuynh hướng sáng tác tác giả Bồ Tùng Linh đồng thời khẳng định vị trí tác phẩm văn đàn giới Có tác giả lại ý đến vấn đề trội tác phẩm vấn đề tính dục như: Hồ Đắc Duy, Trần Thế Hương, Nguyễn Huệ Chi Một vài phương diện tư tưởng nghệ thuật Bồ Tùng Linh Liêu Trai chí dị tư tưởng phức tạp Bồ Tùng Linh, phân tích đặc điểm kiểu nhân vật nho sinh, nhân vật đạo sĩ nhân vật người phụ nữ Nguyễn Thị Bích Dung Chân dung kẻ sĩ - thương nhân Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh có nhiều phát kiểu nhân vật thương nhân vốn xuất phát nho sinh bất đắc chí thi cử Từ nhận tư tưởng tiến mẻ, vượt thời đại ông Đề cập đến giá trị trào lộng Liêu Trai chí dị cịn có cơng trình khác đáng lưu ý như: Giới thiệu truyện Liêu Trai chí dị tác giả Bồ Tùng Linh (Đàm Quang Hưng); Phong cách nghệ thuật Liêu Trai chí dị (Trần Văn Trọng);…Bên cạnh đó, kể đến cơng trình nghiên cứu truyện truyền kỳ liên quan đến tác phẩm Bồ Tùng Linh: Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam (Vũ Thanh); Truyện truyền kỳ Trung Quốc (Lâm Ngữ Đường); Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (100 điều) (Khâu Chấn Thanh); Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì (Đinh Phan Cẩm Vân), Nhìn chung, cơng trình có thành tựu nghiên cứu đáng kể giá trị truyện truyền kỳ nói chung Liêu Trai chí dị nói riêng Đó thực gợi ý lớn cho người sau tiếp tục triển khai đề tài nghiên cứu Liêu Trai chí dị Tuy nhiên nghiên C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cứu vấn đề giá trị trào lộng Liêu Trai chí dị, nhà nghiên cứu chưa có cách nhìn thoả đáng yếu tố làm nên đặc sắc riêng, sức hấp dẫn riêng “thiên cổ kỳ thư” Các cơng trình chưa nghiên cứu giá trị trào lộng Liêu Trai chí dị cách tồn diện, khái qt để hiểu rõ đối tượng chủ yếu thể cảm hứng trào lộng tác phẩm truyền kỳ tiếng Nghiên cứu giá trị trào lộng Liêu Trai chí dị điều cần thiết Với thái độ thực cầu thị, tiếp thu có chọn lọc kiến giải người trước, đồng thời tiếp tục tìm hiểu, triển khai cách có hệ thống đề tài để hiểu giá trị trào lộng, tài văn chương với tiến mặt tư tưởng văn sĩ Bồ Tùng Linh Mục đích nghiên cứu 3.1 Nhận thức đối tượng chủ yếu mà tác giả Liêu Trai chí dị nhận thức thể cảm hứng trào lộng 3.2 Làm rõ sắc thái tiếng cười thủ pháp chủ yếu tạo nên giá trị tác phẩm Bồ Tùng Linh 3.3 Góp phần nhận thức đặc điểm cảm hứng trào lộng truyện truyền kỳ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung trọng nghiên cứu giá trị trào lộng Liêu Trai chí dị 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng chọn văn dịch có số truyện vừa phải đáng tin cậy để nghiên cứu Đó Liêu Trai chí dị, Tản Đà - Đào Trinh Nhất - Nguyễn Văn Huyền dịch, Nxb Văn học, 2002 Phƣơng pháp nghiên cứu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học phổ biến như: thống kê - phân loại, hệ thống, đối sánh, phân tích, tổng hợp, trọng đặc điểm truyện truyền kì Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu cách hệ thống giá trị trào lộng, giá trị quan trọng tác phẩm Liêu Trai chí dị phương diện chủ yếu đối tượng cảm hứng, phương thức tạo thành lí giải giá trị từ nguyên nhân văn học nguyên nhân phi văn học Các kết luận khoa học có sức thuyết phục kết hợp lí luận có hệ thống với dẫn chứng tiêu biểu Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở để nghiên cứu cảm hứng trào lộng Liêu Trai chí dị Chương 2: Những đối tượng chủ yếu thể cảm hứng trào lộng Liêu Trai chí dị Chương 3: Nghệ thuật thể cảm hứng trào lộng Liêu Trai chí dị Cuối Tài liệu tham khảo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng CƠ SỞ ĐỂ NGHIÊN CỨU CẢM HỨNG TRÀO LỘNG CỦA LIÊU TRAI CHÍ DỊ 1.1 Tiểu sử Bồ Tùng Linh thời đại tác giả 1.1.1 Tiểu sử Bồ Tùng Linh sinh năm 1640 (năm thứ 13 Sùng Trinh đời Minh), năm 1715 (năm thứ 54 Khang Hy đời Thanh), tự Lưu Tiên, Kiếm Thần, biệt hiệu Liễu Tuyền Cư Sĩ, người Tri Xuyên (nay Tri Bác, thuộc tỉnh Sơn Đơng) Ơng xuất thân gia đình thương nhân, địa chủ nhỏ Thân sinh Bồ Bàn Canh lận đận đường khoa cử, thi không đỗ nên bỏ nho học chuyển sang làm thương nhân, không phục hồi gia mong muốn, trước sau khơng khỏi vận nghèo Từ Bồ Tùng Linh chịu giáo dục nghiêm khắc gia đình Ơng theo cha học nhiệt tình say sưa với công danh khoa cử Đến năm 19 tuổi (1658), Tùng Linh dự lớp thi đồng sinh ba lần chọn “Đệ bổ bác sĩ đệ tử sinh viên”, (là người học giỏi vào học Thái học) ba cấp: huyện, phủ, đạo, quan học sứ Thi Nhuận Chương khen ngợi Từ ơng tiếng văn chương tự đánh giá cao Lúc đầu thuận buồm xi gió sau Bồ Tùng Linh gặp nhiều cảnh éo le, trắc trở Con đường khoa hoạn ông long đong, nhiều phen đến Tế Nam thi hương bị hỏng, có thi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 ốm, phải bỏ dở nửa chừng Đi thi đến năm 60 tuổi mà không đỗ đạt Đến năm 71 tuổi ông ban cho hư danh “Tuế Cống Sinh” Ơng bi ai, đau xót tự ví Biện Hồ, người ơm ngọc ba lần dâng cho ba vua (Lệ, Vũ Văn vương), hai lần bị chặt cụt chân Bồ Tùng Linh tiếc tài khơng nhà cầm quyền biết đến Vợ khuyên nhủ ông chịu buông đường sĩ hoạn Về sau ông dạy tư thục gia đình quan viên, lấy làm nghề ni sống, có thời gian ngắn ông làm chức mạc tân (thư kí văn thư quan quân sự) Con đường khoa hoạn luôn làm ông bất đắc chí, lịng đầy uất ức Ơng viết nên thiên truyện ngắn bất hủ đề tài Không đường khoa cử gặp nhiều bất đắc ý, mà sống ơng khó khăn vơ Suốt đời nông thôn làm thầy giáo dạy tư, ông nghèo “nhà không vách không phên, cối um tùm, gai góc”, mười năm trời bệnh tật nghèo đói “ra cửa khơng có lừa để cưỡi”, suốt năm khơng ăn miếng thịt Chính sống khốn khó thân nơi nơng thơn hẻo lánh, làm cho ông hiểu đời sống, tư tưởng tình cảm quần chúng nhân dân Ơng viết số thơ, tản văn biểu thị tiếng nói nhân dân Ông viết số sách thuộc loại thông tục phổ cập Nhật dụng tục tự, Nông tang kinh…Một số truyện Liêu Trai chí dị, biểu tình cảm chân thật đáng q ơng người nông dân chất phác hiền lành Tác phẩm ông không túy kể lại nỗi băn khoăn thắc mắc lòng phẫn nộ bi kẻ thất thế, mà phản ánh mâu thuẫn xã hội biểu thị tư tưởng nguyện vọng nhân dân Bồ Tùng Linh vốn người có khiếu văn thơ từ nhỏ sáng tác từ sớm, bắt đầu tuổi trung niên, ông vừa dạy học vừa sáng tác Liêu Trai chí dị, tuổi già xong Sách chưa in bạn bè chuyền đọc lãnh tụ thi đàn thời Vương Sĩ Chân tán thưởng Trong lời tựa viết lấy, tác giả tâm sự: “Mặc dù tài Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 ức thủa làm ng-ời nh- Xảo N-ơng (Xảo N-ơng), Tiểu Tạ (Tiểu Tạ), Ch-ơng A Đoan (A Đoan) cách để tìm sống ng-ời nh- Tiểu Tạ, Thu Dung phải m-ợn xác ng-ời để nhËp hån (TiĨu T¹), cã ng-êi nhê hÊp thơ sinh khí ng-ời mà x-ơng khô nảy nở da thịt nh- Nhiếp Tiểu Thiên (Nhiếp Tiểu Thiờn), có ng-ời phải chờ đợi đầu thai nh- Liên H-ơng (Liên H-ơng) sức hút sống nhân gian thực mÃnh liệt Những nhân vật dù sống giới thần tiên hay cõi âm h-ớng cõi trần, mơ -ớc sống trần tục ®Ĩ ®-ỵc sèng cc sèng tù do, sèng thËt víi khát vọng Không phải ngẫu nhiên Liêu Trai chí dị xuất nhiều nhừng hình nh nh hoang, vưộn cây, bi tha ma không gian vừa thực vừa ảo kỳ duyên ng-ời với ma, hồ diễn ra, bối cảnh mối tình, nơi hoan lạc cặp tình nhân, cặp vợ chồng ng-ời- ma Sự kết hợp hài hoà thực ảo việc xây dựng không gian đà tạo sù ly kú hÊp dÉn cho ng-êi ®äc, ®ã diệu bút Bồ Tùng Linh Xây dựng không gian nghệ thuật, Bồ Tùng Linh muốn gửi gắm mơ -ớc sống tự khát vọng dân chủ gắn liền với hạnh phúc yêu đ-ơng Gúp phần làm cho nội dung tác phẩm thêm phong phú, sâu sắc 3.4.2.2 Thêi gian nghÖ thuËt Thêi gian nghÖ thuật đ-ợc xem yếu tố hình thức nghệ thuật, hình thức tồn hình t-ợng văn học ph-ơng tiện liên kết vật, hình t-ợng, tạo hệ thống tổ chức tác phẩm Chẳng ph-ơng tiện triển khai hình t-ợng, thời gian nghệ thuật ph-ơng tiện khám phá vận động sống Về chất thời gian ng-ời (gắn liền với vận động -ớc mơ, lý t-ởng, trình phát sèng) Thêi gian nghƯ tht võa mang tÝnh kh¸ch quan, vừa mang tính chủ quan, phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật tác giả Sự cảm thụ thời gian Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 g¾n liỊn víi ý thøc vỊ ý nghÜa cc ®êi, víi quan niệm thời gian lịch sử ý thức thời gian ý thức tồn ng-êi Trong Liªu Trai chí dị víi nhiỊu tun đề tài khác nhau, có dòng thời gian với màu sắc biểu không hẳn giống Nhừng mu sắc, chính, dòng thội gian thỗng Liêu trai d thời gian sinh hoạt Thời gian sinh hoạt góp phần khẳng định cảm quan nghƯ tht h-íng vỊ ng-êi gÇn gịi, trÇn tơc tác giả, khẳng định giá trị thực tác phẩm Thời gian sinh hoạt Liêu Trai chí dị gắn liền với số phận, biến cố, đời nhân vật cụ thể tạo thành dòng chung phản ánh diện rộng thời đại Thời gian sinh hoạt Liêu Trai d phản ánh đ-ợc chất ng-ời, đơn vị thời gian gắn liền với âm m-u, tội ác, gắn liền với việc đền ơn, trả nghĩa, hay gắn liền với mây m-a, ân trai gái Mở đầu câu chuyện Liêu Trai chí dị th-ờng thời gian không xác định, đêm vắng vẻ, buổi dạo chùa, ngày bắt đầu chặng đ-ờng phiêu bạt kết thúc với thời gian cuối đời ng-ời, hạnh phúc bất hạnh Thời gian sinh hoạt Liêu Trai chí dị th-ờng đ-ợc diễn đêm hôm, gần rạng sáng, hay xế tà bóng đêm mờ ảo môi tr-ờng sinh ho¹t tån t¹i cđa ma - ng-êi - hå ly trộn lẫn Tạo mê hoặc, huyền ảo thực- h-, tạo môi tr-ờng thuận lợi cho ánh sáng - bóng tối, cao - thấp hèn, đan xen, ®-êng ranh giíi gi÷a méng - tØnh, tèt - xÊu, ng-ời quỷ xen kẽ hoạt động tỏ rõ tính cách bên Màu sắc thời gian Liêu Trai d nhất, nghiêng hẳn đêm đây, ta gặp li ý kiến cùa Likhasép tính thỗng cùa dòng thội gian tác phẩm với vi tuyến đề ti khc truyện viết đề tài tình yêu hôn nhân, th-ờng thời gian sinh hoạt ban đêm, rạng sáng, Thời gian đêm có thời điểm cho phóng túng nhục dục đồi bại (Đổng Sinh, Hoạ Bích) Thời gian có thời điểm cho bùng lên khát Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 vọng đam mê, nhục cảm ng-ời gái vòng c-ơng toả lễ giáo, định kiến xà hội mà ch-a lần nếm mùi hạnh phúc nên tự chủ động hiến dâng, thông qua nhục cảm để khẳng định tình yêu (Lục Nữ, Liên H-ơng) Thời gian đêm th-ờng thời điểm cho hạnh phúc ân Thời gian đêm tối hắt hiu với không gian vắng vẻ, lữ thứ tạo nên môi tr-ờng cho tâm hồn lẻ loi, khát khao hạnh phúc tìm đến với (Hoa cô tử) tâm hồn đồng điệu gặp nhau, ân mặn nồng Bờn cnh thời gian hư ảo cịn có thời gian xác thực, ví dụ triều Chánh Đức nhà Minh (Tân thập tứ nương), thời Tuyên Đức (Xúc chức), Minh triều (Nhan thị ), đời Khang Hy (Tiểu quan nhân), tháng Chạp năm Khang Hy thứ 21 (Hồ mộng),… Đó mốc thời gian có thật lịch sử Trung Quốc Nhờ có gương mặt thật thời đại ơng sống mà với thời gian cụ thể hình tượng nhân vật lên cách sắc nét Đặt truyện thời gian dù khứ, hay tương lai ta thấy sống hình bóng người Điều tạo nên khác biệt lớn truyện truyền kỳ Liêu Trai chí dị so với tác phẩm đương thời khác Bồ Tùng Linh tạo nên thời gian hư ảo - thời gian “mở rộng vận động tự với duyên kiếp tiếp nối đổi thay để răn đe, thưởng phạt hành vi người Những người với “kiếp” khác nhau, sống giới khác nhiều liên quan với quan niệm triết học Phật giáo, Đạo giáo phần mê tín dân gian, tất Bồ Tùng Linh sử dụng với tư cách phương tiện nghệ thuật để thể quan niệm tư tưởng mình” Tiêu biểu truyện: Liên Thành, Chương A Đoan, Lâm Tứ Nương, Lôi Tào, Ngay đến tâm lý loại nhân vật tác giả hư hóa tạo nên màu sắc hư hư thực thực cho câu chuyện Ví dụ truyện: Phượng Dương Sĩ Nhân, tác giả miêu tả tinh tế tâm lý người làm vợ xa chồng nhớ đến da diết khôn nguôi: “Một đêm chị ta nằm nghỉ, bóng trăng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 lung linh ve vuốt rèm the cửa sổ, làm thổn thức thêm nỗi nhớ nhung”, chồng âu yếm người phụ nữ khác “vừa buồn, vừa giận”, ghen tuông, đau khổ,…Tâm lý thực tô đậm qua chi tiết hư cấu hoang đường: hai vợ chồng người em trai cách xa nằm mộng gặp người đẹp đêm khuya dẫn đến xô xát “máu chảy, đầu rơi” Trong truyện Vương Tử An, tác giả tỏ hiểu rõ tâm lý nho sĩ “trầy trật hoài lều chõng” ao ước mong đỗ đạt làm quan đến điên dại qua giấc mộng say lời nói hành động dị thường Gần đến ngày treo bảng xướng danh, phấp uống trận rượu thật say Bỗng giấc ngủ chập chờn thấy có người phi ngựa đến báo đỗ tiến sĩ vào điện thí Anh ta liền nghĩ khơng thể khơng oai với xóm làng, lớn tiếng gọi lí trưởng, gọi chẳng thấy ai, bà vợ không chịu lên tiếng: “Trong nhà có bà lão giúp việc, ngày thổi cơm, đêm đốt lị cho ơng, làm có trưởng ban, trưởng biếc gì? Thơi, đợi đến ơng rạc xương ra” Anh ta nghe tỉnh ra” Vậy đây, với dùng “ngịi bút biến hố ảo diệu phi thường” tác giả “ký thác u tình phẫn uất nghìn đời cộng với nỗi bi phẫn cá nhân dồn nén nên thác vào ảo mộng để gửi gắm” Truyện Liên Thành diễn tả sâu sắc diễn biến tâm lý tình u chân thực đơi trai tài gái sắc Kiều Sinh - Liên Thành qua chi tiết hư ảo: Kiều Sinh cắt thịt ngực để trộn vào thuốc chữa bệnh cho Liên Thành, hai người hồi sinh nhờ Cố sinh giúp đỡ, Tất chi tiết làm cho thiên tình sử họ thêm lãng mạn, lung linh, huyền diệu Quả thực yếu tố hư nâng cánh tưởng tượng không tác giả trình sáng tạo giới nghệ thuật mà cịn người đọc trình tiếp nhận tác phẩm Trong Liêu Trai chí dị khát vọng không thành, ham muốn không đ-ợc giải toả khiến ng-ời thoát ly thực tại, tìm đến sống khác hoài vọng mộng Những khát vọng nh÷ng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 uÈn øc chìm khuất đ-ợc thực hoá mộng Thời gian ban đêm, ng-ời chìm vào giấc mộng để bộc lộ lòng mình, sống thật với Ng-ời phụ nữ xa chồng lâu ngày mộng đ-ợc gặp chồng (Ph-ợng D-ơng sĩ nhân), Đậu Húc nằm ngủ mơ đ-ợc vua gả công chúa Liên Hoa cho (Liên Hoa công chúa) Bồ Tùng Linh thông qua việc tả thời gian thuc tình cảm lứa đôi, hạnh phúc ¸i ©n cđa ng-êi, thĨ hiƯn triÕt lý nh©n sinh sâu sắc nhà văn í thức thời gian lµ ng-êi ý thøc sù tån t¹i Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 KẾT LUẬN Bồ Tùng Linh (1640 - 1715) tác giả xuất sắc lịch sử văn học Trung Quốc Liêu Trai chí dị kiệt tác xuất ơng Tác phẩm khơng có vị trí đặc biệt văn học Trung Quốc mà tiếng giới Tác phẩm nhiều bạn đọc nước mến mộ Để làm nên giá trị trào lộng đoản thiên tiểu thuyết Liêu Trai chí dị, Bồ Tùng Linh dụng công việc xác định đối tượng cảm hứng trào lộng nghệ thuật thể cảm hứng trào lộng Tác phẩm không làm rạng danh văn học Trung Quốc mà làm phong phú thêm văn học giới Nghiên cứu giá trị trào lộng Liêu Trai chí dị góp phần tìm hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm cách sâu sắc, tồn diện Tất hiƯn lên thực sinh động Nhiu ngi, s vic khiến ng-ời đọc không c-ời iu ny thy xó hội phong kiến thời đại nhà Thanh đầy mục ruỗng, ung nhọt xuống dốc: chế độ thi cử thối nát, xấu xa; chế độ trị tàn bạo, chuyên quyền với máy quan lại tham ô, độc ác, sức bóc lột dân lành; lễ giáo phong kiến đầy trói buộc, hủ tục khắt khe tình u, nhân, Nghiên cứu giá trị trào lộng Liêu Trai chí dị giúp ta nhìn nhận rõ đặc trưng truyện truyền kỳ nói chung tác phẩm Liêu Trai chí dị nói riêng Với bút pháp thực hố hư hố, Liêu Trai chí dị kế thừa cách xuất sắc phương pháp truyền kỳ người đời trước tạo đà cho người đời sau Bởi vậy, đoản thiên tiểu thuyết truyền kỳ có sức sống thật mạnh mẽ mạnh mẽ dồi dào, ảnh hưởng đến nhiều sáng tác văn học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 Nghiên cứu giá trị trào lộng Liêu Trai chí dị thấy ngịi bút viết truyện truyền kỳ điêu luyện, phong cách nghệ thuật tài hoa Bồ Tùng Linh Đặc sắc với thủ pháp nghệ thuật châm biếm, xây dựng mâu thuẫn đối lập sống tạo tiếng cười hài hước mỉa mai Đặt giá trị trào lộng Bồ Tùng Linh sáng tạo hoàn cảnh xã hội, văn hóa, văn học Trung Quốc đương thời thấy ý nghĩa Xã hội phong kiến với ý thức hệ Nho giáo làm thống bất bình đẳng có nghĩa ý thức hệ hạn chế cảm hứng trào lộng Cảm hứng trào lộng tồn người ta ý thức cách dân chủ bình đẳng Bởi giá trị văn chương Bồ Tùng Linh vừa có ý nghĩa phản phong vừa có ý nghĩa nhân đạo Nghiên cứu giá trị trào lộng Liêu Trai chí dị góp phần vào việc hiểu đắn, sâu sắc ảnh hưởng truyện truyền kỳ Trung Quốc với truyện truyền kỳ Việt Nam trung đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 TI LIU THAM KHO Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Hón Mạn Tử - Phan Béi Ch©u, Nxb Thành phố Hå ChÝ Minh Lại Nguyên Ân (1999) Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia H Ni M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1999), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tú Châu (1987), "Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục", Tạp chí Văn học, (3) Phạm Tú Châu (1999), Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội Anh Chi (2005), “Vũ Trinh bước phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam”, Văn nghệ, (32) Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Huệ Chi (1999), “Một vài phương diện tư tưởng nghệ thuật Bồ Tùng Linh Liêu Trai chí dị”, Tạp chí Văn học, (5) 12 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên,1999), Truyện truyền kỳ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lý Duy Côn ( chủ biên, 2004), Trung Quốc tuyệt , tập 1, NXb Văn hóa Thơng tin 14 Nguyễn Văn Dân (1998), Văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 15 Nguyễn văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Trần Xuân Đề (1991), Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đồn Thị Điểm (2001), Truyền kỳ tân phả, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (1996), Tuyển tập truyện cổ tích người Việt (phần cổ tích người Việt), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Cao Huy Đỉnh (1994), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2000), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Lâm Ngữ Đường (1999), Truyện truyền kỳ Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương phương Đông ( Trung Quốc- Nhật Bản- Ấn Độ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (chủ biên,2000), Trung Quốc văn học sử, ( Phạm Công Đạt dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác "Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (2) 29 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Huy (2010), Đọc lại Liêu Trai chí dị (Bồ Tùng Linh), http:// nguyenhuytp.vnweblogs.com Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 31 Kawamoto Kuriye (Nhật bản, 1996), “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học,(2) 32 Đinh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (1) 33 Tồn Huệ Khanh (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2001), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Kinh Khiên (1982), “Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ Văn học dân gian - Văn học viết”, Tạp chí Văn học, (1) 37 Bồ Tùng Linh (2002), Liêu Trai chí dị ( Lời bình: Tản Đà, lời bạt: Chu Văn), Nxb Văn học, Hà Nội 38 IU.M.Lotman (dịch, 2004), Cấu trúc văn nghệ thuật , Người dịch: Trần ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam,… (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Thị Kiều Nga (2001), Khảo sát cốt truyện truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 45 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt: Đặc điểm cấu tạo truyện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Trần Nghĩa (1987), “Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học,(3) 47 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 48 Bùi Văn Nguyên (1968), “Về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (11) 49 Trần Ích Ngun (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền k mn lc, Nxb Vn hc 50 Đàm Thị Nguyệt (2007), Hình tượng nhân vật nữ Liêu trai chí dÞ“, Khóa luận tốt nghiƯp Đại học Vinh 51 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian vấn đề nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Niculin (1989), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX, (bản dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Tr-¬ng Quốc Phong (2001), Sử thoại thời đại Trung Quốc, Nxb Văn Nghệ, thnh ph H Chớ Minh 54 N.Pụxpờlp (1988) Dẫn luận nghiên cứu Văn học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn, 1995), Lỗ Tấn, La Quán Trung, Bồ Tùng Linh, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 57 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (2001) Lĩnh Nam chích qi, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Ngun Bắc Sơn (2006), Luật đời cha con, Nxb Văn häc, Hµ Néi 59 Nguyễn Hữu Sơn (1992), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỷ XVI, bước tiếp nối phát triển”, Tạp chí Văn học, (1) 60 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 61 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử (phần 2) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 64 Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Hoài Thanh (2006), So sánh yếu tố “kỳ” Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 66 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố “kỳ” “thực” truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6) 67 Trần Thị Băng Thanh (2001), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Cao Tự Thanh (2005), Giới thiệu- Đọc dịch Liêu Trai chí dị, http://www.thuvien-ebook.co.m 69 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Nho Thìn (2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học,(10) 72 Lương Duy Thứ (1996), Để hiểu tiểu thuyết cổ Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Mũi Cà Mau 73 Trần Thị Thu Thủy (2007), Các kiểu kết cấu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 74 Lê Thánh Tông (2002), Thánh Tông di thảo, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Trần Văn Trọng (2009), “Phong cách nghệ thuật Liêu trai”, Tạp chí Văn học, (8) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 76 Nguyễn Thị Cẩm Tú (2007), So sánh nhân vật nữ trong“Truyền kỳ mạn lục” (Nguyễn Dữ) “Tiễn đăng tân thoại” “Cù Hựu), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 77 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10) 78 Lê Trí Viễn (1984), Đặc điểm có tính quy luật lịch sử văn học việt Nam (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 79 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Phạm Tuấn Vũ (2010), Về số vấn đề tác giả tác phẩm văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện u linh, Nxb Văn học, Hà Nội 83 Nguyễn Cẩm Xuyên (2010), Liêu trai chí dị: Chuyện đời thường cõi mộng, http://www.khoahoc.net Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn