Đề tài “Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dung Quất” được thực hiện nhăm giúp BIDV Chi nhánh Dun
Trang 1TRUONG DAI HQC KINH TE
VO GIA NGUYEN
DANH GIA SU HAI LONG CUA KHACH HANG DOI VOI DICH VU THANH TOAN TAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM
- CHI NHANH DUNG QUAT
LUẬN VĂN THẠC SI QUAN TRI KINH DOANH
Mã số: 8.34.01.01
Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ LIÊN HƯƠNG
Trang 2
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh với đề tài
"Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ thanh toán tại Ngân
Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Dụng Quất Quảng
Ngãi " là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Công trình này được
thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Đoàn Thị Liên Hương Các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với
Trang 35 Phương pháp nghiên cứu : 22t zrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrreerreecŸ
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐÓI VỚI CHÁT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Sự hài lòng của khách hàng 1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Các nhân tố quyết định sự hài lòng của khách hàng
1.2.4 Đặc điểm của chất lượng dịch vụ
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng dịch vụ
1.3 Các mô hình nghiên đánh giá chất lượng dich vụ và nghiên cứu sự hải lòng của
Trang 4
2.1.1 Téng quan chung vé BIDV Chi nhanh Dung Quit 30
2.1.2 Thực trạng hoạt động của BIDV Chỉ nhánh Dung Quất 32
2.2 Tiến trình nghiên cứu 37
2.3 Phương pháp thu thập thông tin 38
ð/4¡1, Thông tín hit clip ee coe ere pn renee coma 2.3.2 Thu thập thông tỉn sơ cấp
CHƯƠNG 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Mô tả mẫu
3.2 Phân tích đánh giá các công cụ đo lường
3.2.1 Kiểm định hệ số Cronbach's Alpha
3.2.2 Phân tích các nhân tố EFA -2.22+tterrrerere.SS 3.2.3 Phân tích tương quan 3.2.4 Kiểm định giả thiết mô hình 3.3 Kết luận chương 3 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ HAM Y QUAN TRI 4.1 Mục tiêu phát triển của BIDV Chỉ nhánh Dung Q\ 4.2 Kết luận đánh giá từ kết quả nghiên cứu 22222222ccttrcerreerrr ỔT 4.2.1 Thuận lợi 4.2.2 Khó khăn, hạn chế 222221 rrreeree.ØR 4.3 Đề xuất giải pháp
4.3.1 Nâng cao sự hài lòng của khách hàng về sự hữu hình 4.3.2 Giải pháp nâng cao sự cạnh tranh về gi 4.3.3 Giải pháp nâng cao sự hải lòng về phong cách phục vụ của nhân viên 74 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Đối với BIDV Chỉ nhánh Dung Quất
4.4.2 Đối với BIDV Việt Nam
4.4.3 Hạn chế của để tài
Trang 5
PHỤ LỤC
Trang 6ACSI BIDV ATM CBCNVC
CBCNVC - LÐ : ECSI
FSQ FTSQ
NH NHNN NHTMCP NHTMCP NN NHTM NN SERVQUAL SERVPERF
TSQ
WTO
: Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ : Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam : Máy rút tiền tự động,
: Cán bộ công nhân viên chức
Cán bộ công nhân viên chức lao động
: Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Châu Âu : Mô hình chất lượng chức năng
: Mô hình chất lượng chức năng, kỹ thuật & hình ảnh Doanh
nghiệp
: Ngân hàng
: Ngân hàng nhà nước
: Ngân hàng Thương Mại Cô Phần
: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần nhà nước : Ngân hàng Thương Mại nhà nước
: Mô hình chất lượng dịch vụ
: Mô hình chất lượng dịch vụ thực hiện
: Mô hình chất lượng kỹ thuật : Tổ chức Thương mại thế giới
Trang 7Bang 2.1: Bang 2.2:
Bang 2.3:
Bang 2.4: Bang 2.5: Bang 2.6: Bang 3.1:
Bang 3.2:
Bang 3.3: Bang 3.4:
Bang 3.5:
Bang 3.6:
Bang 3.7:
Bang 3.8: Bang 3.9:
Bảng 3.10: Các hệ số hồi quy chuẩn hóa
Kết quả kinh doanh của BIDV Chi nhánh Dung Quất
Kết quả hoạt động tín dụng tại BIDV Chỉ nhánh Dung Quất
Số lượng thẻ phát hành qua các năm
36
Thang do các nhân tổ tác động đến sự hài lòng của khách hàng 45
Kết quả kiểm định KMO và Barilett's Test 87
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test nhân tố sự hài lòng 59
Kết quả phân tích EFA nhân tố sự hài lòng
Ma trận tương quan giữa các biền
Hệ số RỶ điều chỉnh
Trang 8
Hình 1.1: Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng S8
(Spreng và Makoy, 1996)
Hình 1.3: Mô hình chỉ số hải lòng khách hàng của Mỹ (American Customer Satisfaction Index ~ ACS]) -25
Hình 1.4: Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng các quốc gia Châu Âu 26
(European Customer Satisfaction Index — ECS]) 26
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách
49
Hình 3.4: Biểu đồ thống kê nghề nghiệp
Trang 91 Lý do chọn đề tài
Hiện nay xu hướng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
đang diễn ra mạnh mẽ, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và sự
mở cửa thị trường, trong lĩnh vực Ngân hàng đã diễn ra sự cạnh tranh quyết
liệt giữa các Ngân hàng Thương mại Nhà nước, Ngân hàng thương mại cô phân và Ngân hàng Nước ngoài cung cấp địch vụ trên thị trường Tài chính
Ngân hàng Việt Nam
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt đó, khách hàng là nhân tố quyết định sự tôn tại của các Ngân hàng Ngân hàng nào đành được mối quan tâm,
sự tin tưởng sử dụng và sự trung thành của khách hàng thì Ngân hàng đó sẽ
thăng lợi và phát triên Chiến lược kinh doanh hướng đến khách hang dang
trở thành một chiến lược kinh doanh có tầm quan trọng bậc nhất Phối hợp
cùng khách hàng trong kinh doanh, thu hút khách hàng mới, củng cố khách
hàng hiện tại đang trở thành một công cụ kinh doanh hữu hiệu với lượng chì
phí bỏ ra nhỏ nhưng mang lại hiệu quả kinh doanh cao Làm thế nào để đem đến cho khách hàng sự hải lòng tốt nhất luôn là vấn đề mà các Ngân hang
phải có gắng thực hiện với tất cả khả năng của mình Hơn nữa, sự hài lòng
của khách hàng sẽ giúp ích cho việc tạo đựng khách hàng trung thành vốn rất
cần thiết đê duy trì hoạt động thường xuyên của Ngân hàng Tuy nhiên, trong
sự cạnh tranh, việc tạo dựng khách hàng trung thành cũng chưa đảm bảo chắc
chăn khách hàng đó sẽ tồn tại với Ngân hàng lâu dài Quan hệ với khách hàng
như là một “thực thể sống”, do vậy Ngân hàng cần quan tâm, chăm sóc "thực
thé song” nay một cách thường xuyên Điều này có nghĩa rằng trách nhiệm
trong việc phát triển và duy trì mối quan hệ với khách hàng, làm cho khách
hàng hài lòng là của Ngân hàng Ngân hàng cần phải chú động trong việc duy
trì, phát triển mối quan hệ nảy.
Trang 10ứng kịp thời với những thay đôi trong nhu cầu của họ để Ngân hàng có thể
phục vụ khách hàng tốt hơn và làm cho khách hàng luôn thỏa mãn khi sử dụng các dịch vụ và sản phâm của Ngân hàng
Đề tài “Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ thanh
toán tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
Dung Quất” được thực hiện nhăm giúp BIDV Chi nhánh Dung Quất có cái
nhìn tông quan vẻ các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng tại Chi nhánh đề có chiến lược khách hàng phù hợp; đồng thời đưa ra một số giải pháp để nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ
thanh toán của BIDV Chi nhánh Dung Quất Tác giả hy vọng sẽ nhận được
nhiều ý kiến đóng góp đề vấn đề nghiên cứu được hoàn thiện hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ thanh toán tại BIDV Chi nhánh Dung Quất Căn cứ
vào tình hình hoạt động của BIDV Chỉ nhánh Dung Quất, đề tài nghiên cứu
được thực hiện với các mục tiêu sau:
- Xác định các mong muốn của khách hàng đối với Ngân hàng
- Xây dựng mô hình nghiên cứu đo lường sự hài lòng của khách hàng
dựa trên việc tìm hiểu và xác định các nhân tổ tác động đến sự hài lòng khách hàng đối với dịch vụ thanh toán
- Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với các dịch vụ thanh toán của BIDV Chi nhánh Dung Quat
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng
đối với dịch vụ thanh toán của BIDV Chỉ nhánh Dung Quat.
Trang 11lượng dịch vụ thanh toán tại Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Dung Quất
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài trong thị trường
dịch vụ thanh toán tại địa bàn Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi ảnh hưởng
đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ thanh toán của BIDV Chi
nhánh Dung Quat
Pham vi về thời gian: Xem xét thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của BIDV Chi nhánh Dung Quất dựa trên các số liệu thứ cấp trong giai
đoạn 201§- 2020 và nguồn số liệu sơ cấp có được do điều tra khách hàng trên
địa bàn Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi thực hiện trong năm 2021 5 Phuong pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng
như sau:
Phương pháp nghiên cứu định tính: Tìm hiệu thông tin từ các tài liệu,
báo cáo của BIDV Chi nhánh Dung Quất qua các năm Thu thập từ các
chuyên gia, nhân viên có chuyên môn và đã có nhiều năm kinh nghiệm trong
quá trình công tác tại BIDV Chi nhánh Dung Quất: nghiên cứu các bài báo, các nguồn tin từ internet, trang web Từ đó tông hợp số liệu và phân tích thực
trạng hoạt động của BIDV Chị nhánh Dung Quat chi ra những tồn tại và hạn
chế trong quá trình tô chức thực hiện dịch vụ thanh toán
Phương pháp nghiên cứu định lượng:
- Nghiên cứu thăm đò: Trước khi tiễn hành nghiên cứu chính thức, các cuộc khảo sát thử sẽ được thực hiện với số lượng khoảng 30 khách hàng
nhằm phát hiện những sai sót trong thiết kế bảng câu hỏi, những nội dung còn
Trang 12trong lĩnh vực ngân hàng, ý kiến của chuyên gia (người hướng dẫn), các biến
quan sát được thay đôi, chính sửa cho phủ hợp với đối đối tượng được phỏng van Nghiên cứu chính thức được thực hiện với kích thước mẫu được chọn là 250 khách hàng đang sử dụng dịch vụ thanh toán tại BIDV Chị nhánh Dung
Quất Điều tra bằng cách trả lời bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp khách hàng
Việc nghiên cứu chính thức trong khoảng thời gian từ tháng 8 năm
2021 đến tháng 11 năm 2021
Tac gia str dung phan mém SPSS 16.0 xử lý thông tin, kiêm định mô
hình nghiên cứu, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách
hàng từ đó đẻ xuất các giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với
dịch vụ thanh toán
6 Bồ cục đề tài
Kết cấu gồm 4 chương chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về sự hài lòng của khách hàng đối với chất
lượng dịch vụ và mô hình nghiên cứu
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Kết luận và hàm ý quản trị
Trang 13CƠ SO LY LUAN VE SU HAI LONG CUA KHACH HANG DOI VỚI CHAT LUOQNG DICH VU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Sự hài lòng của khách hàng
1.1.1 Khai niém
Nói một cách đơn giản, sự hài lòng của khách hàng chính là trạng
thái/cảm nhận của khách hàng đối với nhà cung cấp dịch vụ sau khi đã sử
dung dich vu d6 (Terrence Levesque va Gordon H.G McDougall, 1996)
Cụ thê hơn sự hài lòng của khách hàng là sự phản hỏi tình cảm/toàn bộ
cảm nhận của khách hàng đối với nhà cung cấp dịch vụ trên cơ sở so sánh sự
khác biệt giữa những gì họ nhận được so với mong đợi trước đó (Oliver,
1999 và Zineldin, 2000) Cũng trên quan điểm này, Kotler (2000) cho rằng sự
hài lòng được xác định trên cơ sở so sánh giữa kết quả nhận được từ dịch vụ
và mong đợi của khách hàng được xem xét dự trên ba mức độ sau đây:
- Nếu kết quả nhận được ít hơn mong đợi thì khách hàng sẽ cảm thấy không hài lòng
- Nếu kết quả nhận được giông như mong đợi thì khách hàng sẽ hài lòng
- Nếu kết quả nhận được nhiều hơn mong đợi thì khách hàng sẽ rất hài
lòng và thích thú với dịch vụ đó
Trong khi d6, Oliva, Oliver, va Bearden (1995) thi lại cho răng sự hài
lòng của khách hàng là một nhiệm vu của doanh nghiệp thể hiện qua mối
quan hệ giữa những giá trị của sản phẩm, dịch vụ đó so với những mong đợi
trước đó của khách hàng vẻ chúng Rõ ràng dù có nhiều khái niệm khác nhau
nhưng định nghĩa về sự hài lòng của khách hàng luôn gắn liền với những yếu
tô sau:
Trang 14có sự hài lòng tích cực, họ và nhà cung cấp sẽ có mối quan hệ tốt đẹp, tín nhiệm lẫn nhau và cảm thấy hài lòng khi giao dịch Hơn thế, họ cũng hy vọng
nhà cung cấp dịch vụ sẽ có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
mình Chính vì vậy, đây là nhóm khách hàng dễ trở thành khách hàng trung
thành của ngân hàng miễn là họ nhận thấy ngân hàng cũng có nhiều cải thiện
trong việc cung cấp dịch vụ cho họ Yếu tổ tích cực còn thê hiện ở chô, chính
từ những yêu cầu không ngừng tăng lên của khách hàng mà nhà cung cấp dịch
vụ cảng nỗ lực cải tiền chất lượng dịch vụ ngày càng trở nên hoàn thiện hơn
5 - Hài lòng ôn định (Stable customer satisfaction): đối với những khách
hàng có sự hài lòng ôn định, họ sẽ cảm thấy thoải mái và hài lòng với những
gì đang diễn ra và không muốn có sự thay đôi trong cách cung cấp dịch vụ
của ngân hàng Vì vậy, những khách hàng này tỏ ra dễ chịu, có sự tin tưởng
cao đối với ngân hàng và sẵn lòng tiếp tục sử dụng dịch vụ của ngân hàng
* Hai long thu déng (Resigned customer satisfaction): nhimg khach
hàng có sự hài lòng thụ động ít tin tướng vào ngân hàng và họ cho rằng rất khó để ngân hàng có thê cái thiện được chất lượng dịch vụ và thay đôi theo
Trang 15hàng cải thiện tốt hơn nữa Vì vậy, họ sẽ không tích cực đóng góp ý kiến hay tỏ ra thờ ơ với những nỗ lực cải tiễn của ngân hàng
Cũng cân phải nói thêm rằng ngoài việc phân loại sự hài lòng của khách hàng thì mức độ hài lòng cũng ảnh hưởng rất lớn đến hành vi khách
hàng Ngay cả khi khách hàng có cùng sự hài lòng tích cực đối với ngân hàng nhưng mức độ hài lòng chỉ ở mức “hài lòng” thì họ cũng có thể tìm đến các
ngân hàng khác và không tiếp tục sử dụng dịch vụ của ngân hàng Chỉ những khách hàng có mức độ hài lòng cao nhất “rất hài lòng” thì họ chắc chắn sẽ là
những khách hàng trung thành và luôn ủng hộ ngân hàng
Vì vậy, khi nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng thì việc làm cho khách hàng hài lòng là rất cần thiết mà việc giúp họ cảm thấy hoàn toàn hài
lòng lại quan trọng hơn nhiều Đối với những khách hàng hài lòng thụ động,
họ có thể rời bỏ ngân hàng bất cứ lúc nào trong khi nhóm khách hàng cảm
nhận “hoàn toàn hài lòng” thì sẽ là những khách hàng trung thành của ngân
hàng Sự am hiểu này sẽ giúp ngân hàng có những biện pháp cải tiến chất
lượng dịch vụ linh hoạt cho từng nhóm khách hàng khác nhau
1.1.2 Các nhân tổ quyết định sự hài lòng của khách hàng
Các nhân tố quyết định sự hài lòng của khách hàng bao gồm: chất
lượng dịch vụ, tính cạnh tranh về giá và hình ảnh doanh nghiệp 1.1.2.1 Chat hượng địch vụ với sự hài lòng của khách hàng
a Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng
Chất lượng dịch vụ là nhân tổ tác động nhiều nhất đến sự hài lòng của
khach hang (Cronin va Taylor, 1992; Yavas et al, 1997; Ahmad va Kamal,
2002) Nếu nhà cung cấp dịch vụ đem đến cho khách hàng những sản pham có chất lượng thỏa mãn nhu cầu của họ thì doanh nghiệp đó đã bước đầu làm
Trang 16phải nâng cao chất lượng dịch vụ Nói cách khác, chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau (positive
relationship), trong đó chất lượng dịch vụ là cái được tạo ra trước và sau đó
quyết định đến sự hài lòng của khách hàng Mối quan hệ nhân quả giữa hai yếu tố này là vấn đề then chốt trong hàu hết các nghiên cứu về sự hài lòng của
khách hàng
Trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai yếu tố này, Spreng và
Mackoy (1996) cũng chỉ ra rằng chất lượng dịch vụ là tiền đề của sự hài lòng khách hàng
Hình 1.1: Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng (Spreng va Mackoy, 1996)
b Sự khác biệt giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng
Theo Oliver (1993), tuy có quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng chất lượng dịch vụ và sự hài lòng khách hàng có sự khác biệt nhất định thê hiện ở những
khía cạnh sau:
Trang 17địch vụ như giá cả, quan hệ khách hàng, thời gian sử dụng dich vu
- Các đánh giá chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào việc thực hiện dịch vụ
(service delivery) như thế nào nhưng sự hài lòng khách hàng lại là sự so sánh
giữa các giá trị nhận được và các giá trị mong đợi đối với việc thực hiện dịch vụ đó
Nhận thức về chất lượng địch vụ ít phụ thuộc vào kinh nghiệm với nhà
cung cấp dịch vụ, môi trường kinh doanh trong khi sự hài lòng của khách
hàng lại phụ thuộc nhiều vào các yếu tô này hơn
Việc tìm hiểu sự khác biệt này sẽ giúp chúng ta hạn chế được sự nhằm lẫn giữa việc xác định các nhân tổ quyết định chất lượng dịch vụ và các nhân tô tác động đến sự hài lòng khách hàng
L122 Giả cả
a Anh hướng của giá cả đến sự hài lòng của khách hàng
Giá cả là hình thức biêu hiện đồng tiền của giá trị hàng hóa và dịch vụ
được xác định dựa trên giá trị sử dụng và cảm nhận của khách hàng vẻ sản
phâm, dịch vụ mà mình sử dụng
Khách hàng không nhất thiết phải mua sản phẩm, dịch vụ có chất lượng
cao nhất mà họ sẽ mua những sản phâm, dịch vụ đem lại cho họ sự hài lòng nhiều nhất Chính vì vậy, những nhân tố như cảm nhận của khách hàng về giá và chi phí (chi phí sử dụng) không ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ nhưng
sẽ tác động đến sự hài lòng của khách hàng (Cronin và Taylor, 1992)
Trong nhiều nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng trước đây, tác động của yếu tô giá cả it được chú ý đến so với các tiêu chi khac (Voss et at., 1998) Tuy nhiên, cùng với sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ của thị trường
và các thay đổi trong nhận định của khách hàng về sản phâm, dịch vụ, các nhà
Trang 18nghiên cứu đã xác định răng giá cả và sự hài lòng khách hàng có mối quan hệ sâu sắc với nhau (Patterson et al 1997) Do đó, nêu không xét đến nhân tổ
này thì việc nghiên cứu về sự hài lòng khách hàng sẽ thiếu tính chính xác b Quan hệ giữa lượng giá cả, giá trị và giả cả cảm nhận
Khi mua sản phẩm, dịch vụ, khách hàng phải trả một chỉ phí nào đó đề
đôi lại giá trị sử dụng mà mình cần Như vậy, chi phí đó được gọi là giá cả
đánh đôi đề có được giá trị mong muốn từ sản phẩm, dịch vụ Nếu đem lượng hóa giá cả trong tươg quan giá trị có được thì khách hàng sẽ có cảm nhận vẻ
tính cạnh tranh của giá cả là thỏa đáng hay không Chỉ khi nào khách hàng cảm nhận chất lượng dịch vụ (perceived service quality) có được nhiều hơn so voi chi phi str dung (perceived price) thi gia ca dugc xem 1a canh tranh va khách hàng sẽ hài lòng Ngược lại, khách hàng sẽ tỏ ra không hai long vi cam thấy mình phải trả nhiều hơn so với những gì nhận được và giá cả trong trường hợp này sẽ tác động tiêu cực đến sự hài lòng của khách hàng
Đây là mối quan hệ giữa lượng giá cả, giá trị và giá cả cảm nhận Tuy
nhiên, chính giá cả cảm nhận mới là nhân tổ tác động đến sự hài lòng của
khách hàng Có thê lượng giá cả bỏ ra nhiều hơn so với giá trị nhận được nhưng khách hàng cảm nhận như thế là hợp lý thì họ vẫn sẽ hài lòng và ngược
lại Trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa giá cả cảm nhận và sự hài lòng khách hàng, Varki và Colgate (2001) cũng chứng mình răng hai yếu tố này
tác động qua lại lẫn nhau tùy vào độ nhạy cảm của khách hàng đối với giá
cũng như mối quan hệ giữa người sử dụng dịch vụ với nhà cung cấp dịch vụ
Ngoài ra, để đánh giá tác động của nhân tó giá cả đến sự hài lòng khách
hàng, chúng ta cần xem xét đầy đủ hơn ở ba khía cạnh sau: (Maythew và Winer, 1982)
- Giá so với chất lượng
- Giá so với các đối thủ cạnh tranh
Trang 19- CHá so với mong đợi của khách hàng
Vì vậy, khi xem xét tác động của giá đến sự hài lòng khách hàng chúng ta cần nhận thức một cách đầy đủ hơn giá ở đây bao gồm chi phí bỏ ra và chỉ phí cơ hội để có được sản phẩm dịch vụ cũng như tương quan của giá đến
những khía cạnh đã đề cập ở trên Trong phạm vi bài viết này, yếu tố giá cả
được xem xét chính là tính cạnh tranh của giá được cảm nhận Nếu khách
hàng cảm nhận tính cạnh tranh của giá cả càng cao thì họ sẽ càng hai long va ngược lại
l.1.2 3 Hình ảnh doanh nghiệp
Hình ảnh doanh nghiệp được hiểu là cảm nhận/ấn tượng chung của
khách hàng vẻ doanh nghiệp, theo đó, nếu đoanh nghiệp tạo được hình ảnh tốt
trong lòng khách hàng thì họ dễ dàng bỏ qua những thiếu sót xảy ra trong quá trình sử dụng dịch vụ Gronroos cũng chỉ ra răng hình ảnh doanh nghiệp là tài
sản vô giá của doanh nghiệp và có tác động tích cực đến đánh giá của khách
hàng về chất lượng dịch vụ, giá trị sản phâm và sự hài lòng của họ
Hơn thế hình ảnh doanh nghiệp cũng giúp cho khách hàng tin tưởng
hơn vào doanh nghiệp và trở thành khách hàng trung thành của doanh nghiệp
(Andreassen & Lindestand, 1998) Như vậy, hình ảnh doanh nghiệp có tác động đến và chịu ảnh hưởng bởi chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách
hàng Cũng cần lưu ý rằng, những khách hàng thường xuyên sử dụng dịch vụ
của doanh nghiệp sẽ có cảm nhận đúng đắn hơn về hình ảnh doanh nghiệp so
với những khách hàng khác (lohnson, Fornell, Andreassen, Lervik, và Cha,
2001)
Hình ảnh doanh nghiệp được xem như là “thiết bị loc” (filter) gitip cho
mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp tốt đẹp và bèn vững hơn
Ngoài ra, khách hàng đánh giá hình ảnh doanh nghiệp tốt hay xấu thông qua
cảm nhận của họ đối với đoanh nghiệp và so sánh hình ảnh doanh nghiệp với
Trang 20các đối thủ khác Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng nhiều hay ít phụ thuộc vào
Trước nhất, khi khách hàng hài lòng với các sản phẩm và dịch vụ cung cấp, họ sẽ trở thành các “khách hàng trung thành nhất” của NH và có tác động mạnh mẽ đến kết quả hoạt động của NH trên các phương diện sau:
- Tiếp tục sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của NH
- Đánh giá cao chất lượng dịch vụ của NH - Tăng cường giao dịch nhiều hơn nữa với NH
- Ủng hộ các sản phâm, dịch vụ mới do NH giới thiệu
- Tin tưởng hơn vào NH
- Dễ dàng chấp nhận mức giá cả chào bán
- Phát triển quan hệ tốt đẹp với NH
- Sẵn sảng giới thiệu tốt về NH cho bạn bè, đối tác khác
Như vậy, khách hàng hài lòng không chỉ sẽ trở lại sử dụng dịch vụ của NH mà còn nói tốt về NH với người khác và mỗi người này lại có thê nói với
nhiều người khác nữa và chính họ đã góp phần gia tăng đáng kẻ doanh só, thị
phản, lợi nhuận kinh doanh và xây dựng hình ảnh tốt đẹp của Ngân hang
trong lòng mọi khách hàng Đem lại sự hài lòng cho khách hàng chính là cách
giữ chân khách hàng và tăng lợi nhuận của NH bởi mất khách hàng đồng
nghĩa mất doanh thu và một khách hàng không hài lòng có thê làm giảm uy
tín của NH.
Trang 21Thứ hai, vai trò trên càng trở nên quan trọng hơn khi ta biết răng tìm kiếm một khách hàng trung thành thật không dễ dàng chút nào Thực tế, việc tìm kiếm khách hàng mới tốn kém nhiều lần hơn duy trì khách hàng hiện có Theo nhiều tài liệu thống kê cho thấy, chỉ phí cho việc tìm kiếm một khách
hàng mới cao hơn gấp 5-6 lần so với chỉ phí gìn giữ một khách hàng cũ, và
công ty có thê gia tăng lợi nhuận từ 25-125% do giữ chân được 5% khách
hang cla céng ty (Adam Kafelnikov, Customer Satisfaction — The Prime
Concern of Your Business and the Critical Component of Its Profitability- Marketing Journal, 2006)
1.2 Dich vu ngân hàng và chất lượng dịch vụ
1.2.1 Dich vu ngan hàng
1.2.1.1 Khai niém dich vu ngan hang
Cho dén nay, có khá nhiều quan điểm khác nhau vẻ dịch vụ ngân hàng Theo cuốn “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại” của tác giả David Cox, hầu hết
các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng thương mại đều gọi là dịch vụ ngân hàng Cụ thê hơn địch vụ ngân hàng được hiểu là các nghiệp vụ ngân hàng về vốn, tiền tệ, thanh toán mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhăm đáp
ứng nhu cầu kinh doanh, sinh lời, sinh hoạt cuộc sông, cất trữ tài sản .của họ,
nhờ đó ngân hàng thu chênh lệch lãi suất, tỷ giá hay thu phí Nói đến dịch vụ ngân hàng người ta thường gắn nó với hai đặc điểm: (hứ nhất, đó là dịch vụ
mả chỉ có các ngân hàng với những ưu thế của nó mới có thẻ thực hiện một
cách tron ven va day du; thir hai, do la các dịch vụ gain liền với hoạt động
ngân hàng không những cho phép ngân hàng thương mại thực hiện tốt yêu
cầu của khách hàng, mà còn hỗ trợ tích cực để ngân hàng thương mại thực
hiện tốt hơn chức năng của ngân hàng thương mại
Ngoài ra, dịch vụ ngân hàng can duoc hiéu theo hai phạm vi rộng và hẹp Theo nghĩa rộng, dịch vụ ngân hàng là toàn bộ hoạt động tiền tệ, tín
Trang 22dụng, thanh toán, ngoại hối của hệ thống ngân hàng với doanh nghiệp và
công chúng Quan niệm theo nghĩa rộng này được sử dụng để xem xét lĩnh
vực dịch vụ ngân hàng trong cơ cấu kinh tế của một quốc gia Theo nghĩa hẹp, dịch vụ ngân hàng chỉ bao gồm những hoạt động ngoài chức năng truyền thông (như thanh toán, huy động vốn, cho vay) Quan niệm này chỉ nên dùng để nghiên cứu sự phát triển các dịch vụ ngân hàng mới và cơ cầu các dịch vụ ngân hàng mới trong hoạt động của ngân hàng Khi nói đến lĩnh vực dịch vụ
ngân hàng đối với nên kinh tế, các nước đều quan niệm dịch vụ ngân hàng
theo nghĩa rộng Trên thực tế, một ngân hàng bán lẻ thường có nhiều dịch vụ
khác nhau cho khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp, dịch vụ ngân hàng ngày càng hiện đại và không có giới hạn khi nên kinh tế ngày càng phát triển, xã hội ngày càng văn minh, nhu cầu của con người ngày càng cao và đa dạng
Tóm lại, có thể hiểu khái quát về dịch vụ ngân hàng như sau: “dịch vụ
ngân hàng bao gồm tất cả các dịch vụ được ngân hàng giới thiệu và cung cấp
cho khách hàng”
L2.L2 Đặc trưng dịch vụ ngân hàng
- Tính vô hình
- Tính không thê tách biệt
- Số lượng và sự đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng ứng với sự phát triên kinh tế xã hội và đặc biệt là sự phát triên của khoa học kỹ thuật
1.2.1.3 Cac loai dich vu ngan hang
Tùy thuộc vào mô hình và đặc trưng của hệ thống Ngân hàng thương
Trang 23mại từng nước mả các dịch vụ ngân hàng có khác nhau Có những nước ngân
hàng thương mại được làm cả dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ chứng khoán,
nhưng cũng có những nước không được làm những dịch vụ này
Nhóm dịch vụ ngân hàng truyền thống: Dịch vụ nhận gửi: Dịch vụ
cho vay; Dịch vụ thanh toán; Dịch vụ cho thuê tài chính; Dịch vụ bảo lãnh;
Dịch vụ phát hành giấy tờ có giá, trái phiếu ngân hàng: Dịch vụ chuyên
nhượng trái quyên; Dịch vụ đầu tư tài chính
Nhóm dịch vụ ngân hàng hiện đại: Dịch vụ thẻ; Dịch vụ ngân hàng
qua điện thoại; Dịch vụ ngân hàng qua mạng :nternet; Dịch vụ ngân hàng trực tuyến; Dịch vụ thanh toán qua mã
Các dịch vụ khác: Dịch vụ ngân quỹ; Dịch vụ thu hộ, chi hộ; Dịch vụ
tư vấn; Dịch vụ môi giới đại lý phát hành chứng khoán, bảo quản và quản lý
chứng khoán; Dịch vụ bảo hiểm; Dịch vụ bảo quản và ký gửi
1.2.1.4 Phát triển dịch vụ ngân hàng
- Phat trién dịch vụ ngân hàng là sự gia tăng vẻ số lượng và chất lượng
dịch vụ ngân hàng cung cấp ra thị trường phù hợp với yêu cầu của khách hàng
trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng
- Sự cần thiết phát triển dịch vụ ngân hàng trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng thương mại: Đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhu cầu xã hội qua
đó phát triên kinh tế xã hội Phát triển dịch vụ ngân hàng sẽ làm tăng lợi
nhuận của ngân hàng thương mại đồng thời cũng tăng lợi ích cho khách hàng
Phát triển dịch vụ ngân hàng sẽ thúc đây các dịch vụ ngân hàng khác cùng
phát triên Phát triển dịch vụ ngân hàng làm tang kha năng cạnh tranh của
ngân hàng thương mại trong nền kinh tế L22 Dịch vụ thanh toán ngân hàng
1.2.2.1 Khai niém chung vé dich vu thanh toan
“Dịch vụ thanh toán” là một khái niệm kết hợp giữa yếu tô chung là
Trang 24“Dịch vụ” với yếu tố đặc thù là “Thanh toan”
Thanh toán (TT) là tông thê các hoạt động thực hiện nghĩa vụ chi trả
hoặc quyên được chỉ trả hoặc cả hai trong quá trình thực hiện các giao dịch có
liên quan đến tiền tệ Thanh toán có thê được thực hiện một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp Thanh toán trực tiếp là việc thực hiện quyền và nghĩa vụ chỉ
trả một cách trực tiếp giữa hai chủ thê trong giao dịch tiên tệ mà ở đó khi thực hiện một nghĩa vụ chỉ trả thì ngay lập tức, đồng thời thực hiện quyền được chỉ tra cho chủ thể khác Thanh toán gián tiếp là hoạt động thanh toán được thực hiện thông qua một hay nhiều bên thứ ba, chủ yếu là thông qua các tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán tiêu biêu là Ngân hàng thương mại (Trần Thị
Thu Ha, 2011)
L222 Dịch vụ thanh toán ngân hàng
Dịch vụ thanh toán Ngân hàng là: Dịch vụ mà Ngân hàng Thương mại
cung cấp cho khách hàng đề thực hiện quyền nhận chi trả hoặc/vả nghĩa vụ
phải chi tra trong các giao dịch có liên quan đến tiền tệ, theo đó ngân hàng sẽ
đại diện cho khách hàng thực hiện nghĩa vụ chỉ trả thay; thực hiện quyền
được chỉ trả; hoặc là trung gian chỉ trả cho các chủ thê trong quan hệ kinh tế
Những lợi ích của việc thanh toán qua ngân hàng đối với cả ngân hàng
và khách hàng là rất rõ ràng Cũng như thương mại đã chia sẻ những khó
khăn và lợi nhuận với nhà sản xuất ngân hàng thương mại cũng đã chia sẻ
những khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho các bên trong các giao dịch phát
sinh qua đó mang lại lợi nhuận cho bản thân ngân hàng là cơ sở trước tiên cho sự tôn tại và phát triển ngày càng đa dạng của các dịch vụ thanh toán ngân hàng
1.2.3 Khái niệm chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ có nhiều cách định nghĩa khác nhau tùy thuộc vào
đối tượng nghiên cứu và môi trường nghiên cứu; việc tìm hiểu chất lượng
Trang 25dich vụ là cơ sở cho việc thực hiện các biện pháp cải thiện chất lượng dịch vụ
của đoanh nghiệp Vì vậy, việc định nghĩa chất lượng dịch vụ không chỉ quan
trọng trong việc xây dựng mục tiêu phát triên mà còn định hướng cho doanh
nghiệp phát huy được thế mạnh của mình một cách tốt nhất (Hoàng Xuân
chất lượng cũng có nhiêu cấp độ tùy theo đối tượng khách hàng
Chất lượng dịch vụ là do khách hàng quyết định Như vậy chất lượng
dịch vụ là phạm trù mang tính chủ quan, tùy thuộc vào nhu cầu mong đợi của
khách hàng Nên cùng một chất lượng dịch vụ nhưng các khách hàng khác
nhau sẽ có những cảm nhận khác nhau và ngay cả cùng một khách hàng cũng
có cảm nhận khác nhau ở mỗi giai đoạn khác nhau
Đối với ngành dịch vụ, chất lượng phụ thuộc nhiều vào nhân viên cung
cấp dịch vụ, do vậy nên khó bảo đảm tính ôn định Đồng thời chất lượng mà khách hàng cảm nhận phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại vi: Môi trường,
phương tiện thiết bị phục vụ, thái độ của nhân viên phục vụ
1.2.4 Đặc điểm của chất lượng dịch vụ
Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng xét một cách tông thé, chat
luong dich vu bao gom những đặc điểm sau đây:
l2 4.1 Tính vượt trội (Transcendent)
Đối với khách hàng, dịch vụ có chất lượng là dịch vụ thê hiện được tính
vượt trội “ưu việt” (innate excellence) của mình so với những sản phâm khác
Chính tính ưu việt này làm cho chất lượng dịch vụ trở thành thế mạnh cạnh
tranh của các nhà cung cấp dịch vụ Cũng phải nói thêm răng sự đánh giá về
Trang 26tính vượt trội của chất lượng dịch vụ chịu ánh hưởng rất lớn bởi sự cảm nhận
từ phía người tiếp nhận dịch vụ Quan hệ này có ý nghĩa rất lớn đối với việc
đánh giá chất lượng dịch vụ từ phía khách hàng trong các hoạt động marketing và nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng
1.2.4.2 Tính đặc trưng của sản phẩm (Produet led)
Chất lượng dịch vụ là tông thê những mặt cốt lõi nhất và tinh túy nhất
(units of goodness) két tinh trong san pham, dịch vụ tạo nên tính đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ Vì vậy, dịch vụ hay sản phẩm có chất lượng cao sẽ
hàm chứa nhiều “đặc trưng vượt trội” hơn so với dịch vụ cấp thấp Sự phân
biệt này gan liền với việc xác định các thuộc tính vượt trội hữu hình hay vô
hình của sản phâm dịch vụ Chính nhờ những đặc trưng này mà khách hàng có thê nhận biệt chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp khác với các đối thủ
cạnh tranh Tuy nhiên, trong thực tế rất khó xác định các đặc trưng cốt lõi của
dịch vụ một cách đây đủ và chính xác Vì vậy, các đặc trưng này không có giá
trị tuyệt đối mà chỉ mang tính tương đối giúp cho việc nhận biết chất lượng
dịch vụ trong trường hợp cụ thê được dé dang hon thôi
1.2.4.3 Tinh cung ting (Process or supply led)
Chat lượng dịch vụ gan liền với quá trình thực hién/chuyén giao dich vu dén khach hàng Do đó, việc triển khai dịch vụ, phong thái phục vụ, và cách cung ứng dịch vụ sẽ quyết định chất lượng dịch vụ tốt hay xấu Đây là
yếu tố bên trong phụ thuộc vào sự biểu hiện của nhà cung cấp dịch vụ Chính
vì thế, đề nâng cao chất lượng dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ trước tiên cần
phải biết cải thiện yếu tổ nội tại này để tạo thành thế mạnh lâu dài của chính
mình trong hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng 1.2.4.4 Tính thỏa mãn nhu câu (Customer led)
Dịch vụ tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Do đó chất lượng
dịch vụ nhất thiết phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng và lấy yêu cầu của khách
Trang 27hàng làm căn cứ đê cải thiện chất lượng dịch vụ Nếu khách hàng cảm thay dịch vụ không đáp ứng được nhu cầu của mình thì họ sẽ không hài lòng với chất lượng dịch vụ mà họ nhận được Cũng phải nói thêm rằng trong môi trường kinh doanh hiện đại thì đặc điểm nảy càng trở nên quan trọng hơn bao
giờ hết vì các nhà cung cấp dịch vụ phải luôn hướng đến nhu cầu khách hàng
(customer-centric) và có găng hết mình để đáp ứng các nhu cầu đó Sẽ là vô
ích và không có chất lượng nếu cung cấp các dịch vụ mà khách hàng đánh giá
là không có giá trị
Xét trên phương điện “phục vụ khách hàng”, “tính thỏa mãn nhu cầu”
đã bao hàm cả ý nghĩa của “tính cung ứng” Sở đĩ như vậy vì tuy chất lượng
dịch vụ bắt đầu từ khi doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu của khách hàng đến khi tiền hành triển khai dịch vụ nhưng chính trong quá trình thực hiện cung ứng dịch vụ mà khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng không và từ đó cảm nhận chất
lượng dịch vụ tốt hay xấu Nếu tính cung ứng mang yếu tô nội tại (internal focus) thì tính thỏa mãn nhu cầu lại bị chí phối bởi tác động bên ngoài nhiều
hơn (external focus)
1.2.4.5 Tinh tao ra gia tri (Value led)
Rõ ràng, chất lượng dịch vụ gan liền với các giá trị được tạo ra nhăm
phục vụ khách hàng Dịch vụ không sản sinh ra giá trị nào hết thì được xem
như là không có chất lượng Doanh nghiệp tạo ra giá trị và khách hàng là đối
tượng tiếp nhận những giá trị đó Vì vậy việc xem xét chất lượng địch vụ hay
cụ thê hơn là các giá trị đem lại cho khách hàng phụ thuộc vào đánh giá của
khách hàng chứ không phải của doanh nghiệp Thông thường, khách hàng đón nhận những giá trị dịch vụ mang lại và so sánh chúng với những gì họ mong
đợi sẽ nhân được
Nói cách khác, tính giá trị của chất lượng dịch vụ cũng bị chi phối
nhiều bởi yếu tố bên ngoài (khách hàng) hơn là nội tại (doanh nghiệp) Dịch
Trang 28vụ chất lượng cao là dịch vụ tạo ra các giá trị không chỉ đáp ứng nhu cau
khách hàng mà còn vượt hơn hăn các mong muốn của khách hàng và làm cho
doanh nghiệp của bạn nôi bật hơn đối thủ cạnh tranh Do đó, tính tạo ra giá trị
là đặc điểm cơ bản và là nên tảng cho việc xây dựng và phát triển chất lượng
dich vu của doanh nghiệp
1.2.5 Các yếu tô ảnh hưởng chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ được đo lường bởi nhiều yếu tố và việc nhận định chính xác các yếu tô này phụ thuộc vào tính chất của dịch vụ và môi trường nghiên cứu Có nhiều tác giả đã nghiên cứu vấn đề này nhưng phô biến nhất và biết đến nhiều nhất là các tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ của
parasuraman et al
Năm 1985 Parasuraman et al đã đưa ra mười nhân tô quyết định chất
lượng dịch vụ Và đến năm 1988, ông đã khái quát hoá thành 5 nhân tố cụ thê
gom: Su tin cậy (reliability); Hiệu quả phục vụ (responsiveness); Sự hữu hình
(tangibles); Sự đảm bảo (assurance); Sự cảm thông (empathy)
Trên cơ sở nghiên cứu về chất lượng dịch vụ và kế thừa học thuyết của
Parasuraman et al, Johnston và Silvestro (1990) cũng đúc kết năm nhân tố
khác của chất lượng dịch vụ bao gồm: Sự ân cần (helpfulness); Sự chăm sóc
(care); Sự cam kết (commitment): Sự hữu ích (functionality); Sự hoàn hảo
(integrity)
Cũng vào năm 1990, Gronroos da tién hanh nghiên cứu và đưa ra sáu
nhân tố đo lường chất lượng dịch vụ bao gồm: Có tính chuyên nghiệp
(professionalism and skills); Có phong cách phục vụ ân cần (attitudes and
behaviour); Co tinh thuan tién (accessibility and flexibility); C6 su tin cay (reliability and trustworthiness); C6 su tin nhiém (reputation and credibility):
Có khả năng giải quyết khiếu kién (recovery);
Đến năm 2001, Sureshchandar et al cũng đưa ra năm nhân tổ ảnh
Trang 29hướng đến chất lượng dịch vụ bao gồm: Yếu tố dịch vụ cốt lõi (core service); Yếu tố con người (human element); Yếu tổ ky thuat (non-human element):
Yếu tố hữu hình (tangibles); Yếu tố cộng đồng (social responsibility)
Các yếu tố đo lường chất lượng dịch vụ rất đa đạng được xác định khác
nhau tùy lĩnh vực nghiên cứu Vì vậy, các tải liệu nghiên cứu được nêu ra trên
đây là cơ sở tham khảo cho việc xác định cụ thể các thang đo chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng
1.3 Các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ và nghiên cứu sự hài
lòng của khách hàng
1.3.1 Mô hình chất luwong dich vu SERVQUAL (Parasuraman, 1988)
Đây là mô hình nghiên cứu chất lượng dịch vụ phô biến và được áp dụng nhiều nhất trong các nghiên cứu marketing Theo Parasuraman, chất
lượng dịch vụ không thể xác định chung chung mà phụ thuộc vào cảm nhận
của khách hàng đối với dịch vụ đó và sự cảm nhận này được xem xét trên
nhiều yếu tố Mô hình SERVQUAL được xây dựng dựa trên quan điểm chất
lượng dịch vụ cảm nhận là sự so sánh giữa các giá trị kỳ vọng/mong đợi (expectations) và các giá trị khách hàng cảm nhận được (perception)
SERVQUAL xem xét hai khía cạnh chủ yêu của chất lượng dịch vụ là kết quả
dich vu (outcome) va cung cap dich vu (process) được nghiên cứu thông qua
22 thang do cua nam tiéu chi:
- Su tin cay (reliability): Su tin cay noi lén khả năng cung ứng dịch vụ
chính xác, đúng giờ và uy tín Điều này đòi hỏi sự nhất quán trong việc thực
hiện dịch vụ và tôn trọng các cam kết cũng như giữ lời hứa với khách hàng
- Hiệu quả phục vụ (responsiveness):Đây là tiêu chí đo lường khả
năng giải quyết vấn đề nhanh chóng, xử lý hiệu quả các khiếu nại, sẵn sảng
giúp đỡ khách hàng và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng Nói cách khác hiệu quả phục vụ là sự phản hồi từ phía nhà cung cấp dịch vụ đối với những
Trang 30gì mà khách hàng mong muốn
- Sự hữu hình (tangibles): Sự hữu hình chính là hình ảnh bên ngoài
của các cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc, phong thái của đội ngũ nhân viên, tài liệu, sách hướng dẫn và hệ thông thông tin liên lạc của Ngân hàng Nói một cách tông quát tất cả những gì mà khách hàng nhìn thấy trực tiếp được
bang mắt và các giác quan thì đều có thê tác động đến yếu tổ này
- Sự đảm bảo (assurance): Đây là yêu tô tạo nên sự tín nhiệm, tin
tưởng cho khách hàng được cảm nhận thông qua sự phục vụ chuyên nghiệp,
kiến thức chuyên môn giỏi, phong thái lịch thiệp và khả năng giao tiếp tốt, nhờ đó, khách hàng cảm thấy an tâm mỗi khi sử dụng dịch vụ của Ngân hàng
- Su cam théng (empathy): Su cam théng chinh là sự quan tâm, chăm
sóc khách hàng ân cần, dành cho khách hàng sự đói xử chu đáo tốt nhất có thé
(providing individual attention) giúp cho khách hàng cảm thấy mình là
“thượng khách ” của Ngân hàng và luôn được đón tiếp nông hậu mọi lúc mọi
nơi Yếu tố con người là phần cốt lõi tạo nên sự thành công này và sự quan
tâm của Ngân hàng đối với khách hàng càng nhiều thì sự cảm thông sẽ càng
tăng
1.3.2 Mô hình SERVPERF (Cronin and Taylor, 1992)
Mô hình SERVPERF được phát triển dựa trên nền tảng của mô hình SERVQUAL nhưng đo lường chất lượng dịch vụ trên cơ sở đánh giá chất
lượng dịch vụ thực hiện được (performance-based) chứ không phải là khoảng
cách giữa chất lượng kỳ vọng (expectation) và chất lượng cảm nhận
(perception) Mô hình SERVPERF gọi là mô hình cảm nhận 1.3.3 Mô hình FSQ and TSQ (Gronroos,1984)
Theo Gronroos, chất lượng địch vụ được xem xét dựa trên hai tiêu chi
là chất lượng chức năng (FSQ: Functional Service Quality) và chất lượng kỹ
thuật (TSQ: Technical Service Quality) và chất lượng dịch vụ bị tác động
Trang 31manh mé boi hinh anh doanh nghiép (corporate image) Nhu vay, Gronroos đã
đưa ra 3 nhân tố ánh hưởng đến chất lượng dịch vụ là chất lượng chức năng, chất lượng kỹ thuật và hình ảnh đoanh nghiệp (gọi tắt là mô hình FTSQ) Lý thuyết này mặc dù chưa được kiêm định rộng rãi như mô hình SERVQUAL, nhưng nó đã có được một số nghiên cứu thực tế như đo lường chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực thiết kế kiến trúc (Baker & Lamb, 1993), kế toán (Higgins &
Ferguson, 1991), dich vu giao banh pizza (Allaway, 1993) (trích từ Lassar &
ctg, 2000), dich vu ngan hang (Lassar & ctg, 2000)
Congcdp dich ve gh? Cung edp dich vu nine thể nào ?
Hình 1.2: Mô hình chất lượng dịch vụ của Gronroos, 1984
1.3.3.1 Chất lượng kỹ thuật
Đây là chất lượng khách hàng nhận được thông qua việc tiếp xúc với
doanh nghiệp và được cảm nhận quan trọng đối với khách hàng Nói cách
khác, chất lượng kỹ thuật là kết quả của quá trình tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng mà ở đó doanh nghiệp cung cấp dịch vụ (what?) và khách hàng tiếp nhận dịch vụ đó Có 5 tiêu chí đê đánh giá nhân tô này:
- Khả năng giải quyết van dé
- Kỳ năng chuyên môn - Trình độ tác nghiệp
- Trang thiết bị hiện đại
Trang 32- Hệ thống lưu trữ thông tin 1.3.3.2 Chất lượng chức năng
Chất lượng chức năng thẻ hiện quá trình thực hiện dịch vụ của doanh
nghiệp, phản ánh việc dịch vụ được cung cấp như thế nào (How?) Trong
tương quan giữa hai khía cạnh chất lượng kê trên thì chất lượng chức năng
đóng vai trò quan trọng hơn được thê hiện thông qua 7 tiêu chí sau:
- Sự thuận tiện trong giao dịch
Hình ảnh doanh nghiệp được hiệu là cảm nhận/ấn tượng chung của
khách hàng vẻ doanh nghiệp, theo đó, nếu đoanh nghiệp tạo được hình ảnh tốt
trong lòng khách hàng thì họ dễ dàng bỏ qua những thiết sót xảy ra trong quá
trình sử dụng dịch vụ Gronroos cũng chỉ ra răng hình ảnh doanh nghiệp là tài
sản quí giá của doanh nghiệp và có tác động đến đánh giá của khách hàng
chất lượng dịch vụ, giá trị sản phâm và sự hài lòng của họ
1.3.4 Một số mô hình chỉ số hài lòng khách hàng 1.3.4.1 Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ
Trang 33Sư than TLD Su mong doi
Ee iid)
khách hang (SJ)
Trong mô hình chỉ số hài lòng của Mỹ (ACSI), giá trị cảm nhận chịu
tác động bởi chất lượng cảm nhận và sự mong đợi của khách hàng Khi đó, sự
mong đợi của khách hàng có tác động trực tiếp đến chất lượng cảm nhận
Trên thực tế, khi mong đợi càng cao, có thê tiêu chuân vẻ chất lượng cảm
nhận của khách hàng đối với sản phâm càng cao hoặc ngược lại Do vậy, yêu
cầu về chất lượng sản phâm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng cần phải
dam bảo và được thỏa mãn trên cơ sở sự hài lòng của họ Sự hài lòng của
khách hàng được tạo thành trên cơ sở chất lượng cảm nhận, sự mong đợi và
giá trị cảm nhận, nếu chất lượng và giá trị cảm nhận cao hơn sự mong đợi sẽ tạo nên lòng trung thành đối với khách hàng, trường hợp ngược lai, đấy là sự phản nàn hay sự than phiền về sản phẩm mà họ tiêu dùng
1.3.4.2 Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng các quốc gia Châu Âu Mô hình chỉ số hài lòng châu Âu (ECSI) có một số khác biệt nhất định So với ACSI, hình ảnh của sản phâm thương hiệu có tác động trực tiếp đến
sự mong đợi của khách hàng Khi đó, sự hài lòng của khách hàng là sự tác
động tông hòa của 4 nhân tố hình ảnh, giá trị cảm nhận, chất lượng cảm nhận
về cả sản phẩm hữu hình và vô hình Thông thường, chỉ số ACSI thường áp
dụng cho lĩnh vực công còn chỉ số ECSI thường ứng dụng đo lường các sản
Trang 34Hình 1.4: Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng các quốc gia Châu Au
(European Customer Satisƒfaction Index - EC S1)
Rõ ràng, điểm mạnh của cách tiếp cận này là nó làm dịch chuyên ngay tức khắc kinh nghiệm tiêu dùng, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu mối quan
hệ nhân quả đối giữa các yếu tổ cấu thành sự hài lòng và sự trung thành của
khách hàng Do vậy, mục tiêu đâu tiên của việc tiếp cận theo cau tric CSI là việc giải thích sự trung thành của khách hàng đối với một sản phâm nói riêng
hay một doanh nghiệp, một quốc gia nói chung thông qua chỉ số hài lòng
khách hàng khi chịu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp bởi hình ảnh, sự mong đợi, chất lượng cảm nhận (về sản phâm hoặc địch vụ) và giá trị cảm nhận đối với sản phâm và dịch vụ đó
1.3.4.3 Mô hình lí thuyết về chỉ số hài lòng khách hàng của các ngân
hàng trên thế giới
Tại một số nước trên thế giới, các nhà nghiên cứu đã phát triển một mô
hình về chỉ số hài lòng của khách hàng được ứng dụng chung cho hâu hết các
ngân hàng Trong điều kiện Việt Nam chưa phát triên mô hình nảy, trên cơ sở những kêt quả nghiên cứu mô hình của các nước và thực tê của lĩnh vực ngân
Trang 35hàng tại Việt Nam, những yếu tố cụ thể đề đo lường các biến số được xem xét
trong mô hình như sau:
Chat luong cam nhan
lòng tin của chính người tiêu dùng đối với thương hiệu Các nghiên cứu thực
tiễn đã khăng định răng, đây là nhân tố quan trọng và có tác động trực tiếp
đến sự hài lòng của khách hàng Đồng thời, nó cũng có mối quan hệ đồng biến đối với sự hài lòng và sự trung thành đối với sản phẩm hoặc thương hiệu Trong lĩnh vực ngân hàng, hình ảnh đóng vai trỏ rất quan trọng trong việc quyết định nơi vay hoặc gửi tiền, đòi hỏi các ngân hàng cần phải định vị và xây dựng hình ảnh của mỉnh trên cơ sở những thuộc tính quan trọng nhằm
thiết lập một sự cảm nhận tốt nhất đối với đối thủ cạnh tranh, giúp khách hàng de đàng nhận diện được thương hiệu
- Sự mong đợi (Expectations): thê hiện mức độ chất lượng mà khách
hàng mong đợi nhận được, các thông số đo lường sự mong đợi gắn liền với những thông số của hình ánh và chất lượng cảm nhận của sản phẩm và dịch
Trang 36vụ Đây là kết quá của kinh nghiệm tiêu dùng trước đó hoặc thông tin thông
qua những kênh truyền thông đối với sản phẩm hoặc dịch vụ Trên thực tế,
mong đợi càng cao thì càng đễ có khả năng dẫn đến quyết định mua nhưng
mong đợi càng cao thì khả năng ngân hàng thỏa mãn khách hàng đó càng khó - Chất lượng cảm nhận (Perceived quality): có 2 loại chất lượng cảm
nhận, chất lượng cảm nhận sản phâm (hữu hình): là sự đánh giá vẻ tiêu dùng
sản pham gan day của khách hàng đối với sản phẩm và chất lượng cảm nhận
dịch vụ (vô hình) là sự đánh giá các dịch vụ liên quan như dịch vụ trong và
sau khi bán, điều kiện cung ứng, giao hàng của chính sản phẩm Do vậy, cả
hai được tạo thành bởi những thuộc tính quan trọng (importants attributs)
được kết tinh trong chính sản phâm -— dịch vụ Với đặc thù vô hình, sản pham
ngân hàng được xem xét trong trường hợp này là điều kiện cho vay các điều
kiện tín dụng, thời gian từ khi nộp hồ sơ vay đến khi được vay vốn, phong
cách của nhà quản lí và các chuyên viên tư vẫn, không khí tại quầy giao dịch,
các cam kết sau khi vay và các điều kiện ràng buộc khác
- Giá trị cảm nhận (Perceived value): các nghiên cứu về lí thuyết cho
thấy, sự hài lòng của khách hàng phụ thuộc vào giá trị cảm nhận của hàng hóa
và dịch vụ Giá trị là mức độ đánh giá / cảm nhận đối với chất lượng sản
phẩm so với giá phải trả hoặc phương diện “giá trị không chỉ bằng tiền” mà khách hàng tiêu dùng sản phâm đó Giá trị dành cho khách hàng là chênh lệch giữa tổng giá trị mà khách hàng nhận được và tông chỉ phí mà khách hàng
phải trả về một sản phâm/dịch vụ nào đó Đối với ngân hàng đó là tổng số
tiền phải trả (tiền lãi vay, các chỉ phi di vay (kế cả chỉ phí chính thức và phi
chính thức), những chỉ phí về thời gian, công sức và chỉ phí rủi ro khác so với
giá trị dịch vụ (lợi ích hữu hình mang lại), giá trị tâm lí, niềm tin và giá trị
nhân lực Hiệu số giữa giá trị và chi phí bỏ ra chính là giá trị cảm nhận mà
dịch vụ ngân hàng mang lại cho khách hàng.
Trang 37- Giá cả (Price): Đây là biến số mới được đề nghị xem xét trong mô
hình lí thuyết Lãi suất, phí của ngân hàng được xem như là yếu tổ giá (price)
đối với một sản phẩm và biến số này đóng vai trò trung gian trong mối quan
hệ giữa hình ảnh, sự mong đợi và chất lượng cảm nhận với giá trị cảm nhận
tài sản của ngân hàng, vì vậy, các ngân hàng cần phải tạo ra sự hài lòng đối với khách hàng nâng cao sự trung thành của họ đối với ngân hàng
Một khi ngân hàng không làm thỏa mãn nhu câu khách hàng thì không
những họ đã đánh mất khách hàng đó mà còn làm mắt đi rất nhiều khách hàng
tiềm năng Vì vậy, các ngân hàng đều hiệu răng đề luôn đạt được thành công
và muốn có sự tăng trưởng thì chi có thể định hướng theo thị trường (market driven) có nghĩa là các các ngân hàng phải đầu tư và kinh doanh dựa trên cơ sở năm bắt nhu cầu của khách hàng với mục tiêu thỏa mãn tốt nhất nhu cầu và
mong muốn của họ Thực hiện việc nghiên cứu chỉ số hài lòng của khách
hang (customer satisfaction index - CSI) sẽ giúp cho các ngân hàng tiếp cận
và giải quyết được vấn đè trên Qua đó, các ngân hảng sẽ có những kết quả cụ
thê về sự đánh giá, cảm nhận của khách hàng đối với từng sản phẩm, dịch vụ
Đây cũng lả cơ sở vững chắc cho việc cái tiến chất lượng, xây dựng các chiến
lược cạnh tranh, tiếp thị, chiến lược xây dựng thương hiệu, xúc tiễn thương
mại ở cấp ngân hàng cũng như trong ngành.
Trang 38Tên đây đủ: Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam
Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Vietnam Logo:
BIDVS©
WÄN HÀNG TM(P ĐẦU TỰ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM
Tên viết tắt: BIDV
Sologan: Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (tiền thân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-BIDV) chính thức được thành lập BIDV tự hảo là ngân hàng có lịch sử lâu đời nhất trong hệ thống các tô
chức tín dụng Việt Nam Lịch sử xây dựng và phát triển của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam là một chặng đường đây gian nan thử
thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử bảo vệ và xây dựng phát triển đất nước của dân tộc Việt Nam
Bên cạnh nhiệm vụ kinh đoanh, BIDV còn thê hiện trách nhiệm xã hội của một đoanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của đất nước
Với vị thế hiện tại, BIDV đã, đang và sẽ không ngừng nỗ lực, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện dai hoa va phat trién kinh tế của đất nước.
Trang 392.1.1.2 BIDV Chi nhanh Dung Quất
Theo công văn số 2§22/NHNN - TTGSNH ngày 21/04/2016 của Ngân
hang nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dung Quất được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày
01/11/2010 trên cơ sở nâng cấp từ Phòng giao dịch Dung Quất trực thuộc chỉ
nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triên Quảng Ngãi Đề đáp ứng nhu cầu mở
rộng hoạt động kinh doanh tại huyện Bình Sơn, Hội đồng quản trị BIDV quyết định điều chuyên nguồn nhân lực của chỉ nhánh Quảng Ngãi đề thành
lập chỉ nhánh Dung Quat tại huyện Bình Sơn, địa chỉ: thôn Trung An, xã Bình
Thạnh, huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi Với vai trò là chỉ nhánh cấp 1 được
điều hành trực tiếp bới BIDV, Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triên Việt
Nam - Chi nhánh Dung Quất đã không ngừng đôi mới, lớn mạnh từng ngày
và đã có những đóng góp đáng kể vào quá trình phát triên kinh tế của tỉnh
Quảng Ngãi
Cơ cấu và bộ máy tổ chức
Cơ câu tô chức của BIDV Dung Quất nói riêng và của cả hệ thông BIDV
nói chung kê từ ngày 26/06/2014 sẽ vận hành theo mô hình tô chức mới theo
Quyết định só 1449/QĐ - HĐQT ngày 26/06/2014 cia TGD Ngân hàng Dau tư và phát triển Việt Nam
Sơ đồ tô chức của Chỉ nhánh BIDV Dung Quất
GIAM DOC [ PHO GIAM DOC k
Trang 40Tổng biên chế cuối năm 2021 la 62 CB-CNV va § lao déng thué ngoai
2.1.2 Thực trạng hoạt động của BIDV Chỉ nhánh Dung Quất
2.1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong những năm qua BIDV Chỉ nhánh Dung Quất hoạt động kinh
doanh trong nên kinh tế thị trường bước đầu gặp nhiều khó khăn, trở ngại đặc
biệt sự gia nhập và cạnh tranh ô ạt của các NHTMCP Tuy nhiên do phát huy
được sức mạnh nội lực cùng với sự chỉ đạo sát sao của BIDV Việt Nam,
chính sách đúng đắn của Ban giám đốc cùng với những điều kiện thuận lợi
mà các cấp chính quyền dành cho và sự ủng hộ của các TCKT, đân cư trên
địa bàn, cán bộ công nhân viên của BIDV Chi nhánh Dung Quất đã từng bước đây lùi khó khăn để vươn ra hội nhập với nền kinh tế, và trở thành một chỉ nhánh hoạt động năng suất, hiệu quả Hàng năm chỉ nhánh đã góp một tỷ
trọng lớn trong tông thu nhập của mình trong hệ thống, luôn là chỉ nhánh có
thành tích xuất sắc trong công tác kinh doanh cũng như vai trò của mình đối
với nên kinh tê
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của BIDV Chỉ nhánh Dung Quát
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV CN Dung Quat