Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
894,81 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -OOO - NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHÂN HÓA – NÊU VẤN ĐỀ CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10 BAN CƠ BẢN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Mà SỐ: 62.14.10.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ VĂN NĂM VINH 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm giao đề tài, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS, TS Cao Cự Giác PGS, TS Nguyễn Hoa Du đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hồn thiện luận văn, thầy thuộc tổ mơn phương pháp giảng dạy khoa Hóa trường Đại Học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ chuyên môn Chúng xin chân thành cảm ơn khoa sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại Học Vinh, tạo điều kiện giúp đỡ Chúng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Kim Liên, Ban Giám Hiệu trường THPT Nam Đàn I tạo điều kiện trình học tập làm luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn tất người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng năm 2012 Nguyễn Thị Bích Ngọc PHỤ LỤC Phần I: Mở Đầu I- Lí chọn đề tài…………………………………………………… trang II- Lịch sử vấn đề…………………………………………………………….9 III- Mục đích nghiên cứu…………………………………………………11 IV- Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… .11 V- Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 11 VI- Phương pháp nghiên cứu………………………………………………12 VII-Giả thuyết khoa học ……………………………………… 12 VIII- Những đóng góp đề tài………………………………………… 12 1- Về lý luận……………………………………………………… 12 2-Về thực tiễn………………………………………………… … 12 Phần II: NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỎ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……………………………… 13 1.1 Mối quan hệ dạy học phân hóa dạy học nêu vấn đề…………… 13 1- Dạy học phân hóa…………………………………… 13 a- Khái niệm………………………………………………….13 b- Các phương pháp phân hóa……………………………….14 2- Dạy học nêu vấn đề………………………………………………17 a- Khái niệm………………………………………………….17 b- Tình có vấn đề…………………………………… 18 c- Các mức độ dạy học nêu vấn đề……………19 3- Sự cần thiết phải kết hợp dạy học phân hóa dạy học nêu vấn đề…………………………………………………………………… 21 a Dạy học phân hóa – nêu vấn đề biện pháp tích cực hiệu để tạo động lực trình dạy học……………………….21 b- Dạy học phân hóa – nêu vấn đề vận dụng nguyên tắc dạy học trình dạy học………………………………………… 22 II- Đặc điểm mơn hóa học với việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề …………………………… ……………………………………… 23 1- Tính phát triển tính phân hóa mơn hóa học……………23 a- Tính phát triển…………………………………………… 23 b- Tính phân hóa………………………………………… 23 2- Tính vấn đề mơn hóa học…………………………….…24 III- Vai trị tập hóa học việc dạy học hóa học trường phổ thơng ………………………………………………………25 Chƣơng II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC THEO KIỂU PHÂN HÓA NÊU VẤN ĐỀ CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH (HÓA HỌC 10 CƠ BẢN ) 33 I- Đặc điểm vị trí, nhiệm vụ, nội dung cấu trúc chương Oxi – Lưu huỳnh (hóa học 10 nâng cao) THPT……………………………………………33 1- Vị trí nhiệm vụ……………………………………………… 33 2- Đặc điểm nội dung kiến thức bản………………………33 a- Đặc điểm nội dung cấu trúc…………….……… 33 b- Những yêu cầu kiến thức bản………….…………34 II- Xây dựng hệ thống tập phân hóa nêu vấn đề dạy học hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh…………………………………………………….… 35 1- Nguyên tắc xây dựng……………………………… ………….35 2- Các kiểu phân hóa cụ thể tập hóa học……………….36 III- Hệ thống câu hỏi tập phân hóa - Nêu vấn đề chương Oxi – Lưu huỳnh (lớp 10, chương trình bản) …………………………………….…42 1- Bài tập tự luận………………………………………………… 42 2- Bài tập trắc nghiệm…………………………………………… 46 Chƣơng III: THỰC NGHIÊM SƢ PHẠM…………………………………….81 I- Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………………………… 81 II- Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………………………………….81 III- Kế hoạch thực nghiệm sư phạm……………………………………….81 IV- Cách xử lý kết thực nghiệm……………………………………….84 V- Kết thực nghiệm sư phạm………………………………………….84 VI- Xử lý kết thực nghiệm sư phạm………………………………… 87 VII- Phân tích bàn luận kết thực nghiệm sư phạm…… 92 VIII- Kết luận chung……………………………………………… …94 1- Những công việc làm…………………………………….94 a- Nghiên cứu sở lý luận đề tài………………….95 b- Tìm hiểu tình trạng sử dụng pp dạy học…………… 95 c- Xây dựng hệ thống câu hỏi tập……………….95 d- Thực nghiệm sư phạm……………………………… 95 2- Kết luận………………………………………………………95 a- Những kết đạt được………………………………95 b- Khó khăn thuận lợi áp dụng đề tài…………….95 3- Một số ý kiến đề xuất………………………………………….96 PHỤ LỤC 1: Giáo án thực nghiệm………………………………… 98 PHỤ LỤC 2: Bài kiểm tra khảo sát………………………………… 100 PHỤ LỤC 3: Hướng dẫn giải…………………………………………………… PHỤ LỤC 4: Tài liệu tham khảo……………………………………………… PHẦN I: MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Chúng ta sống kỷ thứ XXI, kỷ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sống địi hỏi phải có tri thức kỹ cần thiết để hịa vào đời sống xã hội Trước u cầu địi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo mà định hướng định hướng việc đổi phương pháp giáo dục - Muốn đào tạo người vào đời người tự chủ, động sáng tạo phương pháp giáo dục phải hướng vào việc rèn luyện phát triển khả suy nghĩ hành động cách tự chủ, động sáng tạo học tập lao động cá nhân tập thể - Việc đổi phương pháp dạy học nước ta phải đạt mục tiêu sau đây: Một mặt phải phát huy tính tích cực học tập, hình thành phát triển lực phát giải vấn đề học tập sống học sinh Mặt khác, xuất phát từ yêu cầu xã hội hóa giáo dục phải thực tốt mục đích dạy học tất học sinh đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ưu lực cá nhân Các mục tiêu đạt áp dụng hình thức dạy học phân hóa – nêu vấn đề Đây hình thức dạy học kết hợp hai kiểu dạy học: Dạy học phân hóa dạy học nêu vấn đề, dạy học nêu vấn đề đáp ứng mục tiêu thứ cịn dạy học phân hóa nhằm đáp ứng mục tiêu thứ hai nói - Dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học phức hợp có tác dụng phát triển tốt lực tư độc lập sáng tạo học sinh Trong dạy học nêu vấn đề, người giáo viên phải thiết lập điều kiện, xây dựng hệ thống câu hỏi có vấn đề (tình có vấn đề) để hoạt hóa tư học sinh, kích thích tìm tịi kiến thức chưa biết học sinh để giải mâu thuẫn nhận thức Trong tiến trình dạy học, dạy học nêu vấn đề thực loạt chức như: thơng tin, định hướng, kích thích trình nhận thức, phương pháp luận cuối phát triển giáo dục - Dạy học phân hóa xuất phát từ biện chứng thống phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt mục đích dạy học tất học sinh đồng thời khuyến khích tối đa tối ưu khả cá nhân - Tính vừa sức khuyến khích học sinh phát huy tối đa trí lực vốn có cá nhân nguyên nhân quan trọng giáo dục đại - Như vậy, việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề giải pháp tốt để nâng cao hiệu dạy học theo hướng hoạt động hóa nhận thức hình thành lực giải vấn đề cho học sinh Phương pháp này, mặt phù hợp với xu đại định hướng cải cách phương pháp, nhấn mạnh đến bồi dưỡng lực giải vấn đề (problem – solving ability) Đồng thời phương hướng nhằm giải mâu thuẫn lớn việc dạy học nhà trường Trong nội dung cần dạy học tăng lên nhiều nhanh quỹ thời gian dành cho dạy học gần không đổi Nhà trường trang bị cho học sinh cẩm nang giải vấn đề học tập sống thực tiễn Tuy nhiên, với việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề, dạy học sinh giải vấn đề cụ thể môn học hình thành em phương pháp khái quát đại hoạt động tư thực hành Trên sở em vận dụng sang mơn học khác, chí vượt phạm vi học tập nhà trường Như vậy, với dạy học phân hóa – nêu vấn đề hình thành cho học sinh lực quý báu, lực tự học, tự đào tạo để học thành công nhà trường, mà để tự học suốt đời sau trường - Đã có nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu áp dụng hai kiểu dạy học vào trình dạy học mơn hóa học - Liên Xơ nước Nga sau vào năm 80 90 kỷ trước có nhiều cơng trình nghiên cứu viết việc áp dụng dạy học nêu vấn đề, dạy học phân hóa việc kết hợp hai kiểu dạy học vào q trình dạy học hóa học Có thể kể: Từ việc thiết lập sử dụng tập nêu vấn đề hóa hữu (Im.Enhicova Hóa Học nhà trường số 1-1988); Hệ thống tập phân hóa giảng nêu vấn đề mơn Hóa Học (N.I.Xemenova số 1-1983); Phương pháp phân hóa hệ thống giảng tổng hợp mơn Hóa Học C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an (N.P.Gzik Hóa Học nhà trường số 6-1982); Hình thành kỹ thực hành Hóa Học với việc sử dụng tập phân hóa (Avêrkyeva Hóa Học nhà trường số 3-1989); Phương pháp phân hóa học sinh giảng dạy Hóa Học (Nxb giáo dục 1992)… - Ở việt nam khoảng thời gian 15 năm trở lại có nhiều báo cơng trình liên quan đến vấn đề tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Bảo, Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Sữu… Việc phân hóa tập để nâng cao hiệu giảng dạy mơn hóa học có số tác giả Nguyễn Xuân Trường, Cao Cự Giác, Đào Hữu Vinh…Trong giáo trình sách tham khảo tác giả sâu vào xu hướng phát triển tập hóa học phân hóa loại tập lý thuyết, thực nghiệm qua tăng cường khả tư cho học sinh phương tiện lý thuyết, thực hành ứng dụng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu việc áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc giảng dạy hoá học.Tuy nhiên việc phối hợp hai kiểu dạy học phân hoá - nêu vấn đề để nâng cao hiệu dạy học có chiều sâu chiều rộng cịn Về việc áp dụng dạy học phân hoá - nêu vấn đề giảng dạy hoá học thiết kế tập hoá học theo hướng phân hoá nêu vấn đề PGS.TS Lê Văn Năm quan tâm nghiên cứu nhiều năm gần Tại trường Đại học Vinh có số luận văn sinh viên học sinh cao học đề tài từ 2003 đến gần tác giả: Mai Thị Thanh Huyền, Lê Thị Tú Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Minh, Phan Thị Mai Hương, Trần Minh Sơn… Các luận văn sâu nghiên cứu xây dựng tập hóa học phổ thơng theo hướng phân hóa nêu vấn đề - Tình trạng dạy học hóa học phổ thông giáo viên muốn giải thật nhiều tập hóa học mà chưa thật quan tâm đến chất lượng hiệu tiếp thu học sinh, chưa ý phân tích chất hóa học tốn khó nên học sinh khơng thể giải vấn đề tương tự đặt Do với mong muốn góp phần nhỏ vào vấn đề cịn tồn thực tế giảng dạy mơn hóa học trường THPT chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tập phân hóa nêu vấn đề chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh Hóa Học 10 chƣơng trình bản”để nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phương pháp dạy học phân hoá - nêu vấn đề ứng dụng vào q trình dạy học hố học Nghiên cứu áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề để xây dựng hệ thống tập chương oxi –lưu huỳnh ( hóa học 10) để nâng cao hiệu dạy học theo hướng phát triển lực tư duy, độc lập, sáng tạo, nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức, khuyến khích tối đa khả cá nhân học sinh trình học tập tìm kiếm tri thức III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học trường phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân hoá nêu vấn đề giảng dạy học tập phần phi kim Hoá học lớp 10, 11 THPT IV- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1- Nghiên cứu sở lý luận đề tài dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề, mối quan hệ tập hóa học rèn luyện kỹ 2- Nghiên cứu thực trạng dạy học hóa học nói chung, việc sử dụng yếu tố dạy học phân hóa nêu vấn đề vào học tập hóa học việc dạy học phân hóa nêu vấn đề cho học sinh trường THPT 3- Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hóa học trung học phổ thơng, đặc biệt chương Oxi – Lưu huỳnh 4- Xây dựng hệ thống câu hỏi tập chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình hóa học phổ thơng 5- Phương pháp sử dụng câu hỏi tập phân hóa nêu vấn đề giảng dạy hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh 6- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết nghiên cứu đề tài V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 1- Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu tâm lý, giáo dục, lý luận dạy học hóa học nhằm xây dựng phần sở lý luận đề tài: dạy học phân hóa – dạy học nêu vấn đề - Nghiên cứu tài liệu tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, loại sách tham khảo phục vụ cho việc dạy học hóa học trường THPT 2- Nghiên cứu thực tiễn - Các phương pháp: điều tra bản, quan sát, vấn, dự giờ…nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng việc xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa nêu vấn đề cho học sinh 3- Thực nghiệm sƣ phạm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu đề tài - Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục xử lí kết thực nghiệm sư phạm VI- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa nêu vấn đề đảm bảo tính khoa học nội dung, logic cấu trúc, phù hợp với đối tượng học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học hóa học nói chung dạy học phần Oxi – Lưu huỳnh nói riêng theo hướng học sinh nắm vững kiến thức chiều rộng lẫn chiều sâu - Học sinh phát triển kỹ giải tập phát triển tư logic Qua gây hứng thú cho đối tượng học sinh học tập VII- NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1- Về lý luận - Làm rõ mối quan hệ gạy học phân hóa nêu vấn đề với động lực trình dạy học, nguyên tắc dạy học xu hướng đổi PPDH 2- Về thực tiễn - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập chương Oxi – Lưu huỳnh theo hướng phân hóa – nêu vấn đề Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an III PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp Grap dạy học hợp tác theo nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1 phút) Tiến hành luyện tập A Kiến thức cần nắm vững Hoạt động 1: (20 phút) Giáo viên chia học sinh thành nhóm theo dãy bàn, phân cơng học sinh làm nhóm trưởng Phát phiếu học tập, bảng phụ, bút cho học sinh, nhóm làm tập phân cơng, sau thảo luận nhóm trưởng viết lời giải vào bảng phụ treo lên bảng theo vị trí nhóm giáo viên ghi sẵn ( ứng với đỉnh tương ứng Grap) Giáo viên tổ chức cho nhóm nhận xét, bổ sung cho làm nhóm để hồn thiện cho đỉnh kiến thức Và cuối dùng mũi tên (cung Grap) thể liên quan đỉnh kiến thức Bài (nhóm 1) HĐ 1: Giáo viên cho đại diện nhóm làm tập vào bảng phụ kẻ sẵn bảng sau CẤU TẠO NGUYÊN TỬ O S Cấu hình e Số oxh thường gặp Độ âm điện HĐ 2: Giải thích khác số oxi hóa thường gặp oxi lưu huỳnh? (do S có phân lớp d nên có electron độc thân) Bài (nhóm 2) HĐ 1: Đại diện nhóm lên treo bảng phụ số 2, yêu cầu học sinh phải làm rõ : oxi tính oxi hóa mạnh Lưu huỳnh có tính oxi hóa tính khử Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 101 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an HĐ 2: Yêu cầu học sinh rút mối quan hệ cấu tạo ngun tử với tính chất hóa học oxi lưu huỳnh Từ thiết lập cung đỉnh grap Bài 3: (nhóm 3) HĐ 1: Nhóm trưởng lên treo bảng phụ số 3, yêu cầu học sinh nêu ứng dụng phản ứng HĐ 2: Có thể điều chế oxi lưu huỳnh cơng nghiệp bẳng phương pháp nào? Bài 4: (nhóm 4) Nhóm trưởng lên treo bảng phụ số Qua tập giáo viên cần nhấn mạnh tính oxi hóa ozon mạnh oxi ( Nhóm 2) TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐƠN CHẤT - Oxi S có tính oxi hố mạnh: + 2e → R2PTHH: o t O 2H 2H O (Nhóm 1) CẤU TẠO NGUYÊN TỬ O S 2 Cấu hình 1s 2s 2p [Ne]3s23p4 e Số oxh -2,0 -2,0,+4,+6 thường gặp Độ âm 3,44( lớn 2,58 điện hơn) o t S H H2 S Ngồi S cịn thể tính khử: t S O SO C.khử c Oxi hoa Khả oxi hố O > S (Nhóm 3) ĐIỀU CHẾ O2: phịng thí nghiệm Nhiệt phân chất giàu oxi bền KMnO4, KClO3, , o , xt 2KClO t 2KCl 3O o t 2KMnO4 K2MnO4 MnO2 O2 Trong cơng nghiệp: từ khơng khí nước dpdd 2H2O 2H2 O2 102 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn S: Khai thác tự nhiên từ hợp chất ( xứ lí khí thải ) o t 2H2S+ O2 (thiếu) 2S+ 2H2O R C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhóm Nhận biết Dùng dung dịch KI có nhỏ vài giọt hồ tinh bột nhận biết khí O3 có tượng làm dung dịch chuyển sang màu xanh 2KI+ O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 (I2 làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh) Dùng que đóm tàn để nhận biết khí O2 có tượng que đóm bùng cháy Khí cịn lại N2 (học sinh làm theo cách khác) B Bài tập Hoạt động 2: (20 phút) Giáo viên cho đại diện nhóm lên làm tập số phiếu học tập Bài 5.(10 phút) Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam bột S bình kín chứa mol khơng khí, sau phản ứng thu hỗn hợp khí A Tính tỉ khối hỗn hợp A H2 Biết không khí chứa 20% O2 80% N2 Giáo viên hướng dẫn học sinh giải theo cách Cách HĐ1: Viết pthh, xác định thành phần chất có hỗn hợp A HĐ2: áp dụng cơng thức tính tỉ khối chất khí để tính dA/H2 Giải PTHH : S + O2 → SO2 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 103 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ban đầu (mol) 0,1 0,2 Phản ứng (mol) 0,1 0,1 0,1 Sau phản ứng (mol) 0,1 0,1 Hỗn hợp khí A gồm : O2 dư: 0,1 mol; N2 : 0,8 mol SO2 : 0,1 mol dA mN mSO mO H2 2.(n2 2 N2 nSO2 nO2 ) 16 Trong trình học sinh chữa cách giáo viên đàm thoại hướng dẫn học sinh giải theo cách thứ HĐ3: Dựa vào phương trình phản ứng nhận xét thay đổi số mol khí trước sau phản ứng, tổng khối lượng chất bình? Giải Sr O2 SO2 PTHH k k Nhận xét: bình kín nên tổng khối lượng chất trước sau phản ứng không đổi nên mA mS mO mN 3,2 0,2.32 0,8.28 32 2 Số mol hỗn hợp khí trước sau phản ứng không thay đổi nên nA = 1mol → MA mA 32 Vậy dA/H2 = 16 nA Giáo viên hướng dẫn học sinh giải theo cách Bài : (10 phút) Trộn m gam bột Zn với 6,4 gam bột S hỗn hợp A Nung A bình kín khơng chứa oxi thời gian hỗn hợp B Đốt cháy hoàn tồn B cần 5,6 lít O2 đktc Tìm giá trị m? (Cho nguyên tử khối N, O, S, Zn 14, 16, 32, 65 ) Cách Hđ1: Viết phương trình hóa học xẩy Hđ 2: đặt a, x số mol Zn ban đầu tham gia phản ứng Xác định thành phần chất theo a, x Hđ 3: Tìm m = 65a =? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 104 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PTHH : Zn + S → ZnS(1) Bđ mol Pư a mol Spư mol 0,2 x x x a-x 0,2-x x Đốt cháy hỗn hợp A ( gồm ZnS, S dư, Zn dư ) sau phản ứng: 2Zn + O2 → mol mol a-x (a-x)/2 S + 0,2-x → SO2 (3) 0,2-x 2ZnS mol O2 2ZnO (2) + x 3O2 → 2SO2 +2 ZnO (4) 1,5x Theo (2),(3),(4) ta có n O = (a-x)/2 + 0,2-x + 1,5x = 5,6/22,4 = 0,25mol → a = 0,1→mZn = 6,5(g) Trong học sinh giải theo cách 1, giáo viên gợi ý để học sinh giải theo cách thứ theo phương pháp bảo toàn electron Hđ 4: Xác định thay đổi số oxi hóa nguyên tố? Hđ 5: Viết q trình oxi hóa, q trình khử Hđ 6: xác định số mol electron chất khử nhường, tổng số electron chất oxi hóa nhận Dựa vào định luật bảo tồn electron để tìm mZn Gải Q trình oxi hóa Q trình khử Zn → Zn+2 +2e x mol O2 2x mol 0,25 mol + 4e→ O-2 mol S → S+4 + 4e 0,2 mol 0,8 mol Theo định luật bảo toàn electron ta có :2x + 0,8 = 1→ x = 0,1 →mZn = 6,5gam Hoạt động Củng cố tập nhà (3 phút) Giáo viên hệ thống lại kiến thức cần nắm vững Nhấn mạnh tốn giải theo nhiều cách, phải tìm cách giải nhanh nhất, thơng minh Bài tập nhà Bài học tập tập sgk 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 147 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 105 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tiết 75: Bài 46: LUYỆN TẬP CHƢƠNG (tiết 2) I- Mục tiêu học 1- Củng cố kiến thức: - Tính chất hóa học (đặc biệt tính oxi hóa) đơn chất O2, O3, S hợp chất H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4 2- Rèn luyện kĩ năng: - Giải tập tính theo pthh Giải tập tổng hợp có nội dung liên quan II- Phƣơng pháp dạy học - Đàm thoại gợi mở, làm việc theo nhóm III- Chuẩn bị - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm, số tập rèn tư IV- Hoạt động dạy học Nội dung HĐ GV HĐ HS B- Bài tập I- Bài tập sgk HĐ1: - Gv giải đáp số - Cá nhân tư làm theo tập sgk theo yêu yêu cầu gv Bài sgk trang 191 a/ 3O2 → 2O3 (1) O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2 cầu hs, gv lựa chọn tập, (2) gọi hs giải 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O - Cá nhân lên bảng (3) nkhí = nO = nO dư + nO Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 106 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an = 2,2848/22,4 = 0,102 mol nKOH = 2nH SO = 2.0,08.0,15 = 0,024 mol → nO = nO = 1/2nKOH = 0,012 mol nO = 3/2nO = 3/2.0,012 = 0,018 mol nO ban đầu = 0,018 + 0,102 – 0,012 = 0,108 mol Hpứ = 0,018 x100 = 16,66% 0,108 b/ Áp dụng: p1 n1 p n2 → p2 = 0,944p1 Bài sgk trang 191 a/ H2SO4 + 2KOH→K2SO4 + 2H2O 0,04 0,08 H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4 Lập tỉ lệ: 3,38 0,04 98 80n n → n = 3→ CT:H2SO4.3SO3 II- Bài tập làm thêm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 107 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Hs tự làm vào PHT HĐ2: - Phát tập trắc thời gian 15 phút nghiệm (PHT) Đáp án: 1b, 2a, 3d, 4c, 5b, 5b, 7c Kiểm tra tập số hs để đánh giá cho điểm 8b - Theo dõi, chấm sửa - Gọi hs lên bảng bạn phát biểu cần sửa bài, yêu cầu hs lớp đổi để chấm chéo Câu - Hướng dẫn hs nH = nH SO = nSO cách 9c giải nhanh = pp bảo toàn khối lượng 2 tạo muối 6,72 = 0,3 mol 22,4 mmuối = mkl + mSO 2 = 34,3 + 0,3.96 = 43,3 g Câu - Gv gợi ý pp giải nhanh cách 10a nFeS = 120 80 = 0,8 mol 120 100 tìm mối quan hệ FeS2 → 2H2SO4 chất đầu chất 0,8 → cuối 0,16 mH SO = 0,16.98 156,8g Câu 10 - Gv gợi ý tìm quan nS = nSO = nH SO = nBaSO hệ chất đầu chất cuối = 23,3 0,1 mol 233 → VSO = 0,1.22,4 = 2,24 lít Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 108 = C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Củng cố: - Tóm tắt pp giải nhanh tập trắc nghiệm Dặn dị: - Chuẩn bị nội dung, bảng tường trình trống thực hành số Phiếu học tập Chọn đáp án câu sau: 1/ Các đơn chất oxi, ozon, lưu huỳnh đều: a- Chỉ có tính oxi hóa b- Là chất oxi hóa mạnh c- Có tính khử d- Có tính oxi hóa tính khử 2/ Cấu hình electron nguyên tử sau nguyên tử S trạng thái a- 1s22s22p63s23p4 b-1s22s22p63s13p33d2 c- 1s22s22p63s23p33d1 d- Cả b c 3/ Khi thu khí Oxi PTN, thu theo cách sau nhất: a- Dời chỗ khơng khí úp bình b- đẩy nước c- Dời chỗ khơng khí ngữa bình d- Cả b c 4/ Tìm câu sai câu sau: a- Trong nhóm VIA, từ O đến Te tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần b- Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi c- Oxi tác dụng với tất kim loại phi kim d- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử 5/ Muốn loại bỏ tạp chất SO2 khỏi hỗn hợp khí SO2 CO2 ta có thể: a- Cho hỗn hợp qua dd Na2CO3 vừa đủ b- Cho hỗn hợp qua dd brom dư c- Cho hỗn hợp qua dd nước vôi dư d- Cho hỗn hợp qua dd NaOH 6/ Có thể tồn đồng thời chất sau dd: a- Na2S CuCl2 b- Na2S BaCl2 c- H2S PbCl2 d- H2S CuSO4 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 109 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 7/ Có thể dùng H2SO4 để làm khơ khí sau đây: a- SO2 b- H2S c- CO2 d- NH3 8/ Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Zn Fe tác dụng hết với dd H2SO4 lỗng 6,72 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dd sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m là: a- 34,3 g b- 43,3 g c- 33,4 g d- 33,8 g 9/ Đi từ 120 gam quặng pirit sắt (chứa 80% FeS2) điều chế (hiệu suất 100%): a- 196 gam H2SO4 c- 156,8 gam H2SO4 b- 147 gam H2SO4 d- 245 gam H2SO4 10/ Cho V (lít) khí SO2 tác dụng hết với dd Brom dư Thêm dd BaCl2 dư vào hỗn hợp thu 23,3 gam kết tủa V có giá trị đktc là: a- 2,24 lít b- 0,224 lít c- 1,12 lít d- 0,112 lít Phụ lục 2: BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT BÀI KIỂM TRA SỐ 1: Đề kiểm tra giáo án (các oxit lƣu huỳnh) Đề số 1: 1- Viết phương trình phản ứng chứng minh SO2 vừa có tính khử vừa có tình oxi hóa? 2- Tính khối lượng KMnO4 cần dùng oxi hóa hồn tồn 16,8 lít khí sunfurơ (đktc) 3- Trộn 5,6 lít khí SO2 (đktc) với lượng dư oxi, đun nóng hỗn hợp có mặt xúc tác V2O5 thu hỗn hợp khí A có tỉ khối so với hiđrơ 37,82 Tính khối lượng Oxi tham gia phản ứng lượng Oxi dư A Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 110 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đề số 2: 1- Có dung dịch lỗng muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4 Hãy cho biết có tượng xãy giải thích cho a- dd Na2S vào dd muối b- Khí H2S vào dd muối 2- Trộn 5,6 lít khí SO2 (đktc) với lượng dư oxi, đun nóng hỗn hợp có mặt xúc tác V2O5 thu hỗn hợp khí A có tỉ khối so với hiđrơ 37,82 Tính khối lượng Oxi tham gia phản ứng lượng Oxi dư A 3- Cho phân tử SO3 vào cốc nước, sau thêm nước vào để 0,5 lít dd A Tính nồng độ mol/l dd A Đề số 3: 1- Cho dd không màu chất sau: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 Hãy phân biệt dd cho pp hóa học mà khơng dùng thêm hóa chất khác làm thuốc thử Viết ptpứ? 2- Cho phân tử SO3 vào cốc nước, sau thêm nước vào để 0,5 lít dd A Tính nồng độ mol/l dd A 3- Trộn 5,6 lít khí SO2 (đktc) với lượng dư oxi, đun nóng hỗn hợp có mặt xúc tác V2O5 thu hỗn hợp khí A có tỉ khối so với hiđrơ 37,82 Tính khối lượng Oxi tham gia phản ứng lượng Oxi dư A BÀI KIỂM TRA SỐ 2: Đề kiểm tra giáo án (chƣơng oxi – lƣu huỳnh) Đề số 1: 1- Khí H2 có lẫn tạp chất H2S SO2 Trình bày phương pháp để loại H2S SO2 khỏi H2? 2- Giải thích Lưu huỳnh có số oxi hóa là: -2, 0, +4, +6 Viết ptpứ chứng minh? 3- Trộn a gam SO3 vào 200 gam dd H2SO4 49% thu dd có nồng độ 70% Tính a? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 111 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đề số 2: 1- Chỉ dùng thuốc thử nhận biết hợp chất sau: Na2CO3, AgNO3, BaSO4, FeS 2- Giải thích Lưu huỳnh đioxit vừa chất khử vừa chất oxi hóa? Cho ví dụ ptpứ? 3- Trộn a gam SO3 vào 200 gam dd H2SO4 49% thu dd có nồng độ 70% Tính a? Đề số 3: 1- a- Viết ptpứ SO2 tác dụng với: Br2, KMnO4, H2S b- Hồn thành ptpứ H2SO4 đ,nóng + Fe → H2SO4 đ + HI → - Xác định vai trò H2SO4 pứ 2- Hòa tan oxit kim loại R hóa trị II lượng vừa đủ dd H 2SO4 20% thu dd muối có nồng độ 22,6% Tìm cơng thức oxit kim loại R? 3- Khí H2 có lẫn tạp chất H2S SO2 Trình bày phương pháp để loại H2S SO2 khỏi H2? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 112 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Alecxeep Onhisuc V – Crugliac M – Zabottin – Vecxle X Phát triển tư học sinh NXB Giáo dục Hà Nội 2002 2- Ngô Ngọc An: Bài tập trắc nghiệm hố vơ (NXB Đà Nẵng 2005) 3- Nguyễn Ngọc Bảo: Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh q trình dạy học Bộ giáo dục-1995 4- Phan Thanh Bình Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Nghiên cứu giáo dục số – 1998 5- Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hoàng Văn Côi, Trịnh Văn Biểu, Đào Vân Hạnh: thực trạng phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông (NXB Đại học Sư phạm 2007) Nguyễn Cƣơng Phương pháp giảng dạy thí nghiệm hóa học NXB Giáo dục Hà Nội 1992 Nguyễn Cƣơng Phương pháp dạy hố học trường phổ thơng đại học Một số vấn đề bản… NXBGD – 2008 8- Dueva Phát triển học sinh giảng dạy hoá học NXB Giáo dục 1998 9- Cao Cự Giác: Bài tập hố học trường phổ thơng (giáo trình dành cho sinh viên sư phạm ngành hoá 2004) 10- Cao Cự Giác: Tuyển tập giảng hố vơ cơ, tập lý thuyết thực nghiệm tập (NXB Quốc gia Hà Nội 2006) 11- Cao Cƣ Giác Phương pháp giải tập Hóa Học 10 tự luận trắc nghiệm – NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM năm 2007 12 Cao Cự Giác: Những viên kim cương hóa học(Từ lý thuyết đến ứng dụng) NXB Đại học sư phm 2011 13 I.a.lecne Dạy học nêu vấn đề NXBGD - Hµ Néi, 1987 14- Nguyễn Bá Kim - Vũ Dƣơng Thuỵ Phương pháp dạy học mơn tốn (NXBGD Hà Nội 1992) 15- Trần Kiều: Đổi PPDH trường phổ thông (NXB Đại học Sư phạm 2003) 16- Phạm văn Hoan: Tuyển tập tập hoá học trung học phổ thông NXBGD Hà Nội 2006 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 113 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 17 Mai Thị Thanh Huyền(2003) “Xây dựng hệ thống câu hỏi tập Phân hoá - nêu vấn đề chương Oxi – Lưu huỳnh” luận văn tốt nghiệp ĐHSP 18 Lê Thị Tú Ngọc(2004) “Xây dựng hệ thống câu hỏi tập Phân hoá - nêu vấn đề chương Halogen” luận văn tốt nghiệp ĐHSP 19- Lê Văn Năm Dạy học nêu vấn đề - Lý thuyết ứng dụng NXB ĐHQG Hà Nội 2007 20- Lê Văn Năm Dạy học phân hóa – nêu vấn đề giảng dạy mơn hóa học (Tạp chí Giáo dục số 101 - 2004) 21- Lê Văn Năm : Sử dụng tập phân hoá dạy học nêu vấn đề mơn hố học Tạp chí giáo dục số 11 -2004 22- Lê Văn Năm: Tạo tình có vấn đề thí nghiệm có biểu diển giảng dạy hố học Kỷ yếu hội thảo hoá học giáo dục đào tạo tháng 4/2000 23- Lê Văn Năm: xây dựng tập hoá học theo hướng phân hoá nêu vấn đề Tạp chí Giáo dục số 109-2005 24- Lê Văn Năm - Mai Thị Thanh Huyền - Lê Thị Tú Ngọc: dạy học phân hoá nêu vấn đề - hình thức dạy học đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học (Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc: đổi phương pháp dạy học đào tạo giáo viên hoá học Vinh 2003) 25- Trần trung Ninh - Nguyễn Xuân Trƣờng 555 tập trắc nghiệm hoá học (NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2007) 26 Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III - Hoá học NXB ĐHSP Hà Nội 27- Nguyễn Xuân Trƣờng: Bài tập trắc nghiệm hoá học (NXB Giáo dục 2007) 28- Nguyễn Thị Sửu: Lê Văn Năm Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề việc tích cực hố hoạt động dạy học hố học trường phổ thơng ĐHSP,ĐHQGHN1995 29- Nguyễn Xuân Trƣờng: Bài tập hoá học trường phổ thông (NXB Giáo dục 2007) 30- Đào Hữu Vinh: Cơ sở lí thuyết hố học (NXB Giáo dục 2001) 31- Đào Hữu Vinh: Hoá học sơ cấp,các tập chọn lọc (NXB Giáo dục 2001) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 114 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn