Để tiến hành các hoạt động kinh doanh,doanh nghiệp phải có nguồn vốn nhất định và mục đích của mọi doanh nghiệpxét đến cùng là sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn sẵn có, làm cho lợng vốn
Trang 1Lời mở đầu Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế thị trờng cũng bị chiphối mạnh bởi nguồn lực tài chính Để tiến hành các hoạt động kinh doanh,doanh nghiệp phải có nguồn vốn nhất định và mục đích của mọi doanh nghiệpxét đến cùng là sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn sẵn có, làm cho lợng vốnkinh doanh ngày càng lớn Nhng làm thế nào để sử dụng vốn có hiệu quả,nâng cao khả năng sinh lời của vốn đang là bài toán đặt ra cho tất cả cácdoanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn là yếu tố then chốt quyết định sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Chỉ bằng cách ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng vốndoanh nghiệp mới có thể đứng vững trong cơ chế thị trờng
Hiệu quả sử dụng vốn chịu tác động của rất nhiều yếu tố, bao gồm cảnhững yếu tố khách quan của nền kinh tế và yếu tố chủ quan của doanhnghiệp Để có vốn kinh doanh, doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiềunguồn khác nhau Việc doanh nghiệp lựa chọn nguồn vốn nào với tỷ trọng baonhiêu tác động không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Tuynhiên hiện nay rất ít doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề này
Trong thời gian thực tập tại Trung tâm Thơng mại truyền hình, em đã tìmhiểu phơng thức huy động, sử dụng vốn kinh doanh của Trung tâm và chọn đềtài ' Phân tích ảnh hởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh'
để viết chuyên đề tốt nghiệp
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trang 2Mục lục
Lời mở đầu
Danh mục các từ viết tắt
Chơng I Lý luận chung về vốn, cơ cấu vốn và ảnh hởng cơ cấu vốn đến
hiệu quả sử dụng vốn ……… …… .7
1.1 Khái niệm về vốn kinh doanh ……… …… 7
1.1.1 Một số quan niệm về vốn kinh doanh ……… … .7
1.1.2 Vai trò của vốn kinh doanh……… ………… 8
1.2 Các nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nớc………8
1.2.1 Vốn chủ sở hữu……… ………… 8
1.2.1.1 Vốn ngân sách nhà nớc………… ……… … 8
1.2.1.2 Vốn cổ phần……… ……… 8
1.2.1.3 Vốn do liên doanh, liên kết…… ……… 10
1.2.1.4 Vốn hình thành từ các nguồn tự tài trợ……… 10
1.2.2 Vốn vay……… ……… … 11
1.2.2.1 Vốn vay ngân hàng………… ……… ……… … 9
Trang 31.2.2.2 Thuê mua, thuê tài chính, thuê hoạt động… ……… … .10
1.2.2.3 Phát hành trái phiếu công ty……… … .11
1.2.2.4 Các khoản nợ tích luỹ………11
1.2.2.5 Tín dụng thơng mại……….12
1.2.2.6 Vốn vay của cán bộ công nhân viên……… 12
1.3 Cơ cấu vốn kinh doanh……… … .13
1.3.1 Thực chất cơ cấu vốn kinh doanh……… … 13
1.3.2 Đặc điểm cơ cấu vốn kinh doanh……… 14
1.3.3 Các yêu cầu đối với cơ cấu vốn kinh doanh……… 16
1.4 ảnh hởng cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn……….17
1.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
17 ………
1.4.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn………… ……… 18
1.4.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn… … … 18
1.4.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định…… ……… 18
1.4.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động…… …… … 19
1.4.3 ảnh hởng cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn………… …… 19
Chơng II Phân tích ảnh hởng cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Trung tâm Thơng mại truyền hình……….25
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm……… 25
2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm… … 25
2.1.2 Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Trung tâm……… 26
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh của Trung tâm Thơng mại truyền hình………26
2.1.2.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức……….27
2.1.2.3 Cơ quan chủ quản và hệ quản lý……….28
2.2 Kết quả và phơng hớng kinh doanh của Trung tâm………29
2.2.1 Kết quả kinh doanh……….29
2.2.2 Cơ cấu sản phẩm……….32
2.2.3 Những thuận lợi trong hoạt động kinh doanh……….33
2.2.4 Những khó khăn trong hoạt động kinh doanh………34
2.2.5 Phơng hớng kinh doanh……… ……… .34 2.3 Phân tích ảnh hởng cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn của
Trang 4Trung tâm ……… 34
2.3.1 Sự biến động cơ cấu vốn theo nguồn vốn của Trung tâm………… 34
2.3.2 Phân tích sự biến động cơ cấu vốn theo nội dung vốn………37
2.3.3 Phân tích sự biến động hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn………….38
2.3.4 Phân tích sự biến động hiệu quả sử dụng vốn lu động………… … 38
2.3.5 Phân tích tình hình tài chính của Trung tâm……… 46
2.4 Phân tích ảnh hởng cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn…… … 48
2.4.1 Phân tích ảnh hởng chung của cơ cấu vốn kinh doanh đến hiệu quả sử dụng vốn của Trung tâm……….48
2.4.2 Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn……… 49
2.5 Những điểm bất hợp lý trong cơ cấu vốn của Trung tâm………52
2.5.1 Nguồn vốn vay cha đợc sử dụng hiệu quả……… 52
2.5.2 Chi phí vốn cao………52
2.5.3 Dự trữ nhiều……….52
2.5.4 Khả năng thanh toán yếu……….52
2.5.5 Cơ cấu nợ cha hợp lý……….56
Chơng III Phơng pháp xây dựng cơ cấu vốn hợp lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Trung tâm… ……… 57
3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Trung tâm………… 57
3.1.1 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn………… …… 57
3.1.1 Các nhân tố bên ngoài … ……… ……… 58
3.1.1.2 Các nhân tố nội bộ……… 59
3.1.2 Điều kiện để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn……….61
3.1.2.1 Mở rộng hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ………61
3.1.2.2 Đổi mới phơng thức huy động vốn……… … 62
3.1.2.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động……… … 64
3.1.2.4 Nâng cao chất lợng hoạt động quản lý tài chính……… … .64
3.1.2.5 Thực hiện tốt việc thu hồi và thanh toán các khoản nợ………… … 65
3.1.2.6 Đào tạo và quản lý con ngời …… ……… .65
3.2 Phơng pháp xây dựng cơ cấu vốn………… ……… 66
3.2.1 Các căn cứ chủ yếu để xây dựng cơ cấu vốn.…… ……… .66
3.2.1.1 Kế hoạch kinh doanh.………66
3.2.1.2 Nhu cầu vốn……… 67
Trang 53.2.1.3 Khả năng tự tài trợ và vay vốn của Trung tâm……… ……… .76
3.3 Một số kiến nghị đối với nhà nớc……… 77
3.3.1 Môi trờng kinh doanh……….77
3.3.2 Phát triển và mở rộng thị trờng tài chính………77
Kết luận……… … .78
Danh mục tài liệu tham khảo……… …… 79
Danh mục các từ viết tắt
Trang 6Lý luận chung về vốn, cơ cấu vốn & ảnh hởng
cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn
1.1 Khái niệm về vốn kinh doanh
1.1.1 Một số quan niệm về vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt phục vụhoạt động sản xuất kinh doanh Vốn là tiền nhng tiền chỉ trở thành vốn khithoả mãn những điều kiện sau:
+ Tiền phải đại diện cho một lợng hàng hoá nhất định, nói cách khác tiềnphải đợc đảm bảo bằng một lợng tài sản có thực
+ Tiền phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định
+ Khi đã đủ về số lợng, tiền phải vận động nhằm mục đích sinh lời
Trong cuốn "Kinh tế học", nhóm tác giả David Begg, Stanbi Ficher,Rudger Darbusch cho rằng vốn bao gồm hai loại: vốn vật chất và vốn tàichính Bản thân vốn là một loại hàng hoá nhng đợc sử dụng vào quá trình
Trang 7kinh doanh tiếp theo Quan niệm này cho thấy rõ nguồn gốc hình thành vốn,trạng thái biểu hiện của vốn nhng không chỉ ra mục đích, vai trò của vốn Đứng trên góc độ rộng hơn, một số nhà kinh tế học lại cho rằng vốn baogồm các yếu tố kinh tế đợc bố trí để sản xuất hàng hoá, dịch vụ nh tài sản hữuhình , tài sản vô hình, các kiến thức về kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp đợctích luỹ, trình độ quản lý và chất lợng đội ngũ cán bộ trong doanh nghiệp Vậy có thể hiểu vốn là một phần thu nhập quốc dân dới dạng tài sản vậtchất và tài sản tài chính đợc các cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp bỏ ra đểtiến hành sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận.
1.1.2 Vai trò của vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp đóng vai trò quyết định trong việcthành lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên nóchỉ phát huy tác dụng khi biết quản lý, sử dụng một cách đúng hớng, hợp lý,tiết kiệm và hiệu quả
Trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế thị trờng nớc ta đang đi vào hoạt
động ổn định, cờng độ cạnh tranh cao thì vốn trở thành một lợi thế cạnh tranhquan trọng Với việc mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sảnxuất, kinh doanh thì vốn có tác động tích cực hay tiêu cực tới hoạt động sảnxuất, kinh doanh tuỳ thuộc vào việc huy động và sử dụng vốn của DN
1.2 Các nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nớc
Xét riêng các DNNN, các nguồn vốn đợc mô tả nh sau:
Nguồn vốn kinhdoanh
Thuê tàichính,
thuêhoạt
động
Nợtíchluỹ
Vốnngânsáchnhànớc
Vốn cổphần
Vốn
LD, liên kết
Vốn
tự tàitrợ
Trang 8Tuỳ theo loại hình, đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà có những cách thứctạo vốn khác nhau Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, nếu căn cứ vào nguồnhình thành vốn thì vốn có thể chia thành các loại sau:
1.2.1 Vốn chủ sở hữu
1.2.1.1 Vốn ngân sách nhà nớc
Ngay từ khi mới thành lập, các DNNN đã đợc cấp một lợng vốn nhất định
Đây là lọng vốn quan trọng để đầu t xây dựng ban đầu cũng nh mở rộng sảnxuất Khi sử dụng vốn do ngân sách nhà nớc cấp, các doanh nghiệp phải nộpthuế sử dụng vốn NSNN, gọi tắt là thuế vốn
Từ 01/01/1997, theo đề nghị 59/CP của chính phủ và thông t 70/TC-TCDNcủa bộ tài chính thì chỉ có những doanh nghiệp làm ăn có lãi mới phải nộpthuế sử dụng vốn NSNN và số tiền này đợc trích từ lợi nhuận sau thuế Nếu lợinhuận sau thuế nhỏ hơn lợng thúê sử dụng vốn thì doanh nghiệp chỉ phải nộptoàn bộ số lợi nhuận đó Chính sách này đảm bảo cho các doanh nghiệp làm
ăn thua lỗ có cơ hội phát triển Tuy nhiên, nó cũng không khuyến khích cácdoanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả vì doanh nghiệp nào làm ăn có lãi phảinộp thuế còn thua lỗ thì không phải nộp Đây là vấn đề còn nhiều tranh luận 1.2.1.2 Vốn cổ phần
Đâylà nguồn vốn huy động từ việc phát hành cổ phiếu công ty Theo quy địnhhiện hành, ngoài số vốn nhà nớc đầu t, DNNN đợc phép huy động thêm vốnbằng phát hành cổ phiếu
Vốn cổ phần do cổ đông đóng góp thông qua việc mua cổ phiếu do công typhát hành Nguồn vốn này có thể đợc huy động và sử dụng ngay từ khi mớithành lập hay huy động thêm để mở rộng sản xuất kinh doanh Chi phí sửdụng nguồn vốn này không cố định bởi mức lãi của cổ phiếu phụ thuộc vàokết quả kinh doanh Khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, họ sẽ không phải trả lợi
Trang 9tức cổ phiếu Trên thị trờng cổ phiếu, nếu giá cổ phiếu tăng lên là dấu hiệu tốt,giúp công ty có thể phát hành thêm cổ phiếu Ngợc lại, khi gái cổ phiếu thấphơn mệnh giá thi việc phát hành cổ phiếu sẽ gặp khó khăn.
1.2.1.3 Vốn do liên doanh, liên kết
Khi doanh nghiệp muốn thực hiện dự án đầu t hay phơng thức sản xuất,kinh doanh mới mà gặp khó khăn về vốn, công nghệ, nhân lực thì có thể liêndoanh, liên kết với các doanh nghiệp khác cùng góp vốn theo hợp đồng liêndoanh dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng chia sẻ lợi nhuận, rủi ro theo tỷ lệvốn góp
Mục đích tham gia liên doanh là để tận dụng những lợi thế so sánh củanhau nhng các bên vẫn độc lập với nhau Hình thức liên doanh phổ biến nhấthiện nay là liên doanh giữa một hoặc các bên Việt Nam với một hoặc các bênnớc ngoài Lợi ích của các bên liên doanh phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp Tuynhiên, hiện nay do lợng vốn góp của bên Việt Nam còn thấp ( phổ biến là 30-35% ) chủ yếu bằng quyền sử dụng đất và mặt nớc nên các quyết định của bênViệt Nam thờng thiếu trọng lợng Mặt khác, việc đánh giá sai công nghệ liêndoanh và quản lý kiểm soát việc phân phối lợi nhuận không chặt chẽ đã gâythiệt hại cho bên Việt Nam
1.2.1.4 Vốn hình thành từ các nguồn tự tài trợ của doanh nghiệp
Tự tài trợ là phần quan trọng nhất trong nguồn tài trợ của doanh nghiệp baogồm các nguồn: khấu hao, lợi nhuận để lại và các nguồn dự phòng có tínhchất dự trữ
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp thờng trích mộtphần lãi của mình phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng gọi là lợi nhuận
để lại Nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn và chỉ khi kinh doanh có lãi doanhnghiệp mới có nguồn vốn này Mặt khác, nguồn vốn này là điều kiện để doanhnghiệp huy động các nguồn vốn khác vì vốn do lợi nhuận để lại là chỉ tiêuphản ánh hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh Lợi nhuận đểlại cùng với các khoản dự phòng có tính chất dự trữ nh dự phòng tăng giá, dựphòng tài chính hợp thành nguồn tài trợ cho mục đích tăng trởng của doanhnghiệp
Trong doanh nghiệp, khấu hao luỹ kế tài sản cố định đợc gọi là nguồn tàitrợ duy trì Mục đích sử dụng vốn khấu hao là để đổi mới tài sản cố định nhng
Trang 10thờng không đủ để đảm bảo do lạm phát và tiến bộ khoa học, kỹ thuật đẩy giátài sản cố định lên cao.
Nguồn vốn tự tài trợ có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của doanhnghiệp vì vậy doanh nghiệp cần chú trọng nâng cao nguồn vốn bổ sung này Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn kinh doanh thờng xuyên, quan trọng củadoanh nghiệp Doanh nghiệp có đợc sự chủ động đối với các nguồn vốn này
để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh Tạo nguồn, quản lý và sửdụng VCSH hợp lý có tính quyết định đối với sự thành công của doanhnghiệp
1.2.2 Vốn vay
1.2.2.1 Vốn vay ngân hàng
Đây là nguồn vốn vay chủ yéu của các doanh nghiệp Việt Nam trong thờigian qua Tuy nhiên nguồn vốn này tơng đối nhỏ, thời gian vay thờng ngắn.Hoạt động tín dụng của ngân hàng trong cơ chế thị trờng đã áp dụng các thểthức nh thế chấp, bảo lãnh, tín chấp…để nới rộng điều kiện cho vay đồng thờivẫn bảo đảm an toàn cho lợng vốn vay
Khi muốn vay vốn của ngân hàng, doanh nghiệp phải có tài sản thuộc sởhữu để thế chấp, cầm cố cho ngân hàng để phòng khi doanh nghiệp phá sảnthì tài sản này sẽ giúp doanh nghiệp thu hoàn vốn
Tuy nhiên, không phải lúc nào các doanh nghiệp nhà nớc cũng có sẵn cácgiấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản hoặc tài sản sở hữu có giá trị nhỏ.Mặt khác, hiện nay việc phát mại tài sản ( bán các tài sản các doanh nghiệpcầm cố khi vay vốn nhng không có khả năng trả) còn nhiều khó khăn Việcphát mại thờng phải nhờ tới cơ quan pháp luật và chính quyền địa phơng
Do đó, các doanh nghiệp có thể tìm đến các pháp nhân để làm ngời bảo lãnhcho mình Ngời bảo lãnh sẽ cam kết với ngân hàng nếu các doanh nghiệp họbảo lãnh không có khả năng chi trả thì ngời bảo lãnh sẽ đứng ra chi trả cáckhoản nợ đó giúp doanh nghiệp Theo phơng thức này, ngời bảo lãnh thamgia nhằm thu đợc lợi ích cho mình nên doanh nghiệp cần thận trọng trong việclựa chọn ngời bảo lãnh và xác định những điều kiện kèm theo để tránh phụthuộc vào họ
Ngày 31/5/1997 Ngân hàng TW đã có công văn số 147 về điều kiện chovay vốn từ các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nớc đối với các DNNN: khôngphải thế chấp, không phải giới hạn theo tỷ lệ vốn điều lệ mà căn cứ vào hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Đây là hình thức tín chấp mới đợc đa vào
sử dụng ở Việt Nam Trong điều kiện hiện nay, để thực hiện tín chấp có hiệuquả đòi hỏi các ngân hàng phải thận trọng, tỉ mỉ trong việc nghiên cú các ph-
ơng án kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 111.2.2.2 Thuê mua, thuê tài chính, thuê hoạt động
Thuê là một dàn xếp theo hợp đồng, trong đó một bên chấp nhận trả chobên kia khoản tiền thuê theo thoả thuận để đợc sử dụng tài sản của bên kia Tín dụng thuê mua là việc doanh nghiệp tạo vốn bằng cách thuê trang thiết
bị, vật t, công cụ và tài sản cố định sử dụng cho kinh doanh Đây là hình thứctạo vốn khá phổ biến ở các nớc thị trờng phát triển Với hình thức này, doanhnghiệp đợc sử dụng vốn nh chính mình là ngời sở hữu với giá thuê định trớctrong hợp đồng Sau thời hạn hợp đồng thuê mua, doanh nghiệp có thể trả lạitài sản đã thuê hoặc mua với giá còn lại hoặc tiếp tục thuê với giá
thấp hơn Tín dụng thuê mua có hai phơng thức giao dịch chủ yếu là thuê hoạt
động và thuê tài chính
+ Thuê hoạt động: Là hình thức thuê mà tài sản đi thuê không đợc phản
ánh trong sổ sách kế toán của ngời đi thuê Thuê hoạt động có các đặc trngsau:
- Thời gian thuê ngắn
- Mức vốn thu hồi đợc
- Ngời đi thuê có thể huỷ ngang hợp đồng
- Không có thoả thuận chuyển quyền sở hữu hoặc bán lại tài sản trong hợp
đồng thuê
- Ngời cho thuê phải chịu mọi chi phí vận hành tài sản
+ Thuê tài chính: Là một phơng thức tài trợ tín dụng trung hay dài hạn theohợp đồng Thuê tài chính phải thoả mãn 4 điều kiện tiêu chuẩn sau:
- Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê có thể mua lại tài sản đó
- Bên thuê phải chịu mọi chi phí vận hành tài sản
- Giá trị thanh toán ( vốn +lãi ) > 100 % nguyên giá tài sản ở thời điểm đithuê
- Thời gian thuê > 60 % thời gian sử dụng hữu dụng của tài sản đó
1.2.2.3 Phát hành trái phiếu công ty
Đây là khoản vay từ công chúng Khi huy động nguồn vốn này doanhnghiệp phải trả lợi tức trái phiếu theo tỷ lệ cố định kể cả khi sản xuất kinhdoanh thua lỗ
1.2.2.4 Các khoản nợ tích luỹ
Nợ tích luỹ chủ yếu bao gồm: nợ lơng công nhân, nợ thuế nhà nớc Lơngcông nhân thờng đợc thanh toán hàng tháng nhng khi doanh nghiệp thiếu tiềnmặt có thể nợ lơng công nhân sang tháng sau Tuy nhiên việc nợ lơng khôngnên kéo dài nếu không sẽ ảnh hởng đến niềm tin của ngời lao động vào đốivới doanh nghiệp
Trang 12Cùng với lơng là các khoản trích nộp theo lơng nh kinh phí công đoàn, bảohiểm y tế, bảo hiểm xã hội Việc tính các khoản này phát sinh ngay sau khitính quỹ lơng nhng chỉ tiến hành nộp sau mỗi quý Vì thế trong thời gian chanộp, doanh nghiệp có thể tận dụng số vốn này.
Các khoản nộp thuế VAT và tạm trích nộp thuế lợi nhuận, thuế sử dụngvốn ngân sách nhà nớc đợc tính hàng kỳ (tháng, quý) và sẽ đợc thanh toánphần chênh lệch sau khi quyết toán vào đầu năm
Các khoản nợ tích luỹ này tự phát thay đổi tuỳ thuộc vào kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp mở rộng hoạt động, các khoản nợnày cũng tự động tăng lên Ngợc lại, khi doanh nghiệp thu hẹp sản xuất kinhdoanh thì các khoản nợ này sẽ giảm Ngoài ra tiền đặt cọc cũng là một nguồntài trợ tự động Khoản này gắn liền với kết quả kinh doanh và uy tín của doanhnghiệp
Có thể coi nợ tích luỹ là nguồn tài trợ miễn phí vì doanh nghiệp khôngphải trả bất kì chi phí nào để sử dụng Tuy nhiên các khoản nợ này là giới hạnvì nó ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh và uy tín củadoanh nghiệp
1.2.2.5 Tín dụng thơng mại
Doanh nghiệp có thể huy động vốn thông qua hình thức bán trả chậm củanhà cung ứng nhiên liệu, công cụ, dụng cụ lao động phục vụ sản xuất Tiềnmua đợc đa vào bảng cân đối kế toán với tên gọi khoản phải trả Nó thể hiệntổng số nợ các nhà cung ứng
Tín dụng thơng mại là nguồn vốn ngắn hạn quan trọng đối với hầu hết tấtcả các doanh nghiệp và thờng chiếm tỷ trọng lớn
Các khoản tín dụng thơng mại rất linh hoạt về thời hạn thanh toán cũng nhcác điều kiện chiết khấu hay quy mô của nó
1.2.2.6 Vốn vay của cán bộ công nhân viên
Vì quyền lợi của ngời lao động gắn liền với lợi ích chung của doanh nghiệpnên khi cần doanh nghiệp có thể huy động nguồn vốn nhàn rỗi của ngời lao
động để tiết kiệm chi phí giao dịch, phát hành và không cần thế chấp
Vốn vay là nguồn vốn quan trọng của doanh nghiệp, lãi vay đợc trừ trớckhi tính thuế thu nhập doanh nghiệp Vì vậy, việc sử dụng vốn vay hợp lý sẽgóp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.3 Cơ cấu vốn kinh doanh
1.3.1 Thực chất của cơ cấu vốn kinh doanh
Cơ cấu vốn là khái niệm chỉ một doanh nghiệp sử dụng các nguồn vốnkhác nhau nh thế nào để tài trợ cho tổng tài sản
Trang 13Cơ cấu vốn có thể đợc xem xét trên các góc độ khác nhau tuỳ theo cáchphân loại vốn Có bao nhiêu cách phân loại vốn thì cũng có bấy nhiêu loại cơcấu.
+ Nếu căn cứ vào tính chất sở hữu hay nguồn hình thành thì vốn kinhdoanh của doanh nghiệp đợc chia thành vốn vay và vốn chủ sở hữu nh sơ đồsau:
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu vốn theo nguồn vốn của DNNN
+ Nếu căn cứ theo nội dung kinh tế của vốn thì cơ cấu vốn gồm vốn cố
định và vốn lu động Quy mô vốn cố định ảnh hởng quyết định đến trình độtrang bị kỹ thuật và quy mô của doanh nghiệp Vốn lu động quyết định khảnăng thanh toán của doanh nghiệp
Vốnbằngtiền
Dựtrữ, tồnkho
Khoảnphảithu
Trang 14Sơ đồ 1.3 Cơ cấu vốn theo nội dung kinh tế
1.3.2 Đặc điểm cơ cấu vốn kinh doanh
+ Cơ cấu vốn là chỉ tiêu mang tính thời điểm luôn biến động Khác với cácchỉ tiêu thời kỳ phản ánh kết quả kinh doanh nh doanh thu, lợi nhuận… cơ cấuvốn thờng đợc nghiên cứu sau mỗi kỳ kinh doanh
+ Sự biến động của cơ cấu vốn là kết quả tất yếu của sự biến động cácnguồn vốn Việc phát hành cổ phiếu, liên doanh, liên kết, nhận vốn ngân sáchnhà nớc hay sự biến động của lợi nhuận để lại sẽ làm thay đổi cơ cấu nguồnvốn của doanh nghiệp Tuy nhiên, nguồn vốn chủ sở hữu thờng ít biến độnghơn nguồn vốn vay Do vậy sự biến động của nó gây ra đối với cơ cấu vốn lànhỏ hơn vốn vay
+ Cơ cấu vốn không quyết định kết quả kinh doanh ( lợi nhuận trớc thuế
và lãi vay) nhng ảnh hởng trực tiếp đến doanh lợi của doanh nghiệp Với cùngmột lợng vốn kinh doanh nhất định đủ để đáp ứng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì cơ cấu của bản thân lợng vốn đó không
hề ảnh hởng đến kết quả kinh doanh Song đối với doanh nghiệp điều quantrọng hơn cả là doanh lợi vốn ( Lợi nhuận ròng / Vốn) Vì vậy, nếu doanhnghiệp có khả năng vay vốn với lãi suất thấp hơn tỷ suất lợi nhuận ròng / vốnthì việc vay vốn sẽ giúp doanh nghiệp tăng thu nhập Lợi nhuận trớc thuế tăngtrong khi tổng vốn giữ nguyên sẽ giúp doanh lợi vốn tăng và ngợc lại đặc biệt
là doanh lợi vốn chủ sở hữu
+ Cơ cấu vốn là yếu tố quan trọng ảnh hởng tới rủi ro tài chính của doanhnghiệp
Thông thờng có hai loại rủi ro là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính
Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về mức lợinhuận hoạt động trong tơng lai hay thu nhập trớc thuế và lãi vay ( EBIT ) + Rủi ro kinh doanh bao gồm rủi ro thị trờng là rủi ro có tính hệ thốngkhông thể phân tán và rủi ro đặc thù có thể phân tán đợc Do môi trờng kinhdoanh luôn biến động nên rủi ro thị trờng luôn khác không trong khi rủi ro
đặc thù có thể bằng không nếu rủi ro các mặt kinh doanh của doanh nghiệploại trừ nhau
+ Rủi ro tài chính là nguy cơ rủi ro tăng lên ngoài rủi ro kinh doanh dodoanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính Rủi ro tài chính tuỳ thuộc vào cácchính sách tài chính đặc biệt là cơ cấu nguồn vốn thông qua việc sử dụng nợvay ( Nếu doanh nghiệp không vay vốn thì rủi ro tài chính bằng 0) Bằng cáchthay đổi cơ cấu nguồn vốn, tăng vốn nợ trong tổng vốn, doanh nghiệp có thể
dự tính mức thu nhập cao hơn nhờ việc tăng vốn để tăng doanh thu Tuy nhiên
Trang 15khi tăng số vốn vay, rủi ro tài chính cũng tăng theo do doanh nghiệp phải trảmột khoản định phí lãi vay kể cả khi doanh nghiệp kinh doanh không có lãi.
Điều này sẽ đẩy doanh nghiệp vào nguy cơ không có lợi nhuận sau thuế, thậmchí lỗ vốn
Nói cách khác, nếu doanh nghiệp chấp nhận mức độ rủi ro cao hơn trongchính sách tài chính bằng việc tăng vốn vay thì có thể có khoản thu nhập caohơn Điều này đợc giải thích nh sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp chỉ chấp nhận vay vốn với lãi suất thấp hơn tỷ lệlợi nhuận / vốn ( EBIT / Vốn kinh doanh), nghĩa là doanh nghiệp chấp nhận sửdụng vốn vay để tăng lợi nhuận sau khi đã trừ đi lãi vay của vốn đó
Thứ hai, lãi suất vốn vay sẽ đợc loại bỏ trớc khi tính thuế thu nhập doanhnghiệp trong khi lãi cổ phần phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
Vì vậy nếu với cùng tỷ lệ lãi vay và lãi cổ phần thì thực tế doanh nghiệpphải chịu chi phí cao cho vốn chủ sở hữu
Đồng thời với những lợi ích trên, việc tăng vốn nợ trong tổng nguồn vốncũng bất lợi cho doanh nghiệp khi gặp khó khăn tài chính vì doanh nghiệpphải u tiên thanh toán các khoản nợ và lãi vay nên dễ rơi vào tình trạng thunhập thấp, thậm chí thua lỗ Tỷ lệ vốn vay tăng cũng làm tăng rủi ro tài chính.Nếu doanh nghiệp hoạt động trên thị trờng chứng khoán thì giá cổ phiếu củadoanh nghiệp sẽ giảm
1.3.3 Các yêu cầu đối với cơ cấu vốn kinh doanh
Mục tiêu, chính sách kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn làkhác nhau, song mục tiêu cuối cùng vẫn là tối đa hoá Lợi nhuận/ Vốn kinhdoanh trong phạm vi rủi ro cho phép Tuy nhiên doanh nghiệp sẽ rất khó đểxác định sự thay đổi của rủi ro vì lãi vay phụ thuộc vào các quyết định của chủ
nợ khi xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế để xác định đợccơ cấu nguồn vốn hợp lý, nhà quản trị tài chính phải có tầm nhìn chiến lợc.Mặt khác nh lãi vay là định phí nên nếu hệ số nợ cao thì độ rủi ro tài chínhcao Khi rơi vào tình trạng thua lỗ triền miên, không có khả năng thanh toán
nợ thì dễ phá sản do chủ nợ yêu cầu thanh toán hoặc tuyên bố phá sản Do
đó, chính sách mắc nợ đợc coi nh chìa khoá đảm bảo cho doanh nghiệp tránh
đợc rủi ro phá sản, đạt hiệu quả kinh doanh cao
+ Đối với cơ cấu nguồn vốn có hệ số nợ K ( Vốn nợ / Vốn chủ sở hữu )linh hoạt thay đổi trong từng kỳ kinh doanh, khi suất doanh lợi vốn Hv cao thì
hệ số K tăng sẽ làm cho Hv đợc nâng cao Khi đó huy động vốn vay là có hiệuquả Ngợc lại, khi Hv thấp thì hệ số nợ cao sẽ là gánh nặng cho doanh nghiệp.Khi đó việc giảm các khoản vay hay huy động thêm vốn chủ sở hữu sẽ là sự
điều chỉnh hợp lý
+ Đối với cơ cấu vốn có hệ số K ổn định
Trang 16Doanh nghiệp duy trì hệ số nợ K tơng đối ổn định phù hợp với hoạt độngkinh doanh Hình thức này có u điểm là tránh đợc rủi ro mất khả năng thanhtoán vì hệ số K đợc đặt trong khung an toàn nhất định nhng có nhợc
điểm là doanh nghiệp nhiều khi bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh trong từng thời
+ Chính sách tài trợ vững chắc: Tức là không những tài sản cố định và tàisản lu động thờng xuyên mà cả một phần tài sản lu động biến đổi cũng đợc tàitrợ bằng nguồn vốn dài hạn Chính sách này không những đảm bảo khả năngthanh toán nhanh mà còn cho phép doanh nghiệp tham gia đầu t chứng khoán
có lãi cao Tuy nhiên nó cũng ảnh hởng đến kết quả kinh doanh vì thông ờng phí tổn vốn dài hạn lớn hơn ngắn hạn
+ Chính sách tài trợ mạo hiểm: Tức là nguồn vốn ngắn hạn tham gia tài trợcho toàn bộ tài sản lu động thờng xuyên và thậm chí cả tài sản cố định Chínhsách này dễ đẩy doanh nghiệp vào tình trạng mất khả năng thanh toán
1.4 Tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn
1.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn
Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt hiệu quả kinh doanh
Nó phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tối
đa hoá lợi ích lợng vốn Ngày nay, để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranhkhốc liệt của cơ chế thị tròng thì điều kiện quan trọng là doanh nghiệp phải sửdụng vốn sao cho có hiệu quả Sử dụng vốn có hiệu quả thể hiện trên
hai mặt: bảo toàn đợc vốn và đạt đợc các mục tiêu kinh doanh đặc biệt là sứcsinh lời của đồng vốn
Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn không hiệu quả, không bảo toàn đợc vốnthì doanh nghiệp có thể bị đẩy đến phá sản Do đó nâng cao hiệu quả sử dụngvốn là cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp
Sử dụng vốn có hiệu quả là yêu cầu khách quan của cơ chế hoạch toán, đó
là kinh doanh tiết kiệm và có hiệu quả trên cơ sở tự chủ về tài chính, góp phầnnâng cao lợi nhuận
Trang 17Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, nếu mọi doanh nghiệp đều sử dụng vốn
có hiệu quả thì nền kinh tế sẽ đạt đợc sự tăng trởng và phát triển ổn định, bềnvững
1.4.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
1.4.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có thể sử dụng cácchỉ tiêu sau:
+ Vòng quay toàn bộ vốn trong kỳ
Vòng quay toàn bộ vốn trong kỳ = Doanh thu thuần / Vốn sử dụng bình quânTrong đó vốn sử dụng bình quân đợc tính nh sau:
Vốn sử dụng bq = (Số vốn đầu kỳ + Số vốn cuối kỳ ) / 2
Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn hay tài sản Nói chungvòng quay toàn bộ vốn càng lớn thể hiện hiệu suất sử dụng vốn càng cao + Hệ số doanh lợi vốn
Hệ số này phản ánh khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu t vào sảnxuất kinh doanh
Doanh lợi vốn = Lợi nhuận ròng / Vốn sử dụng bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận
1.4.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
+ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần / Vốn cố định bq trong kỳDoanh thu thuần là kết quả có đợc do sử dụng vốn cố định vào kinh doanhhàng hoá
+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Lợi nhuận ròng / Vốn cố định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định đa vào kinh doanh tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn, hiệu quả sử dụng vốn cố địnhcàng cao
1.4.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
+ Tốc độ luân chuyển vốn lu động
Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn lu động đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độluân chuyển vốn lu động nhanh hay chậm Vốn lu động luân chuyển càngnhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp càng cao và ngợclaị Tốc độ luân chuyển vốn lu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số vòngquay vốn lu động và thời gian một vòng luân chuyển
+ Số vòng quay VLĐ = Doanh thu thuần / Vốn lu động
Việc tăng số vòng quay vốn lu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối vớidoanh nghiệp, có thể giúp doanh nghiệp giảm lợng vốn lu động cần thiết trong
Trang 18kinh doanh, giảm đợc vốn vay hoặc có thể mở rộng quy mô kinh doanh trêncơ sở vốn hiện có.
+ Thời gian một vòng luân chuyển
+ Thời gian vòng luân chuyển = Thời gian kỳ phân tích / Vòng quay VLĐ + Hiệu suất sử dụng vốn lu động = Doanh thu thuần / Vốn lu động
+ Hiệu quả sử dụng vốn lu động = Lợi nhuận thuần / Vốn lu động
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận ròng
1.4.3 ảnh hởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chịu tác động của rất nhiều yếu tố baogồm cả các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
+ Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp bao gồm: các chính sách kinh tế vĩmô của nhà nớc nh cơ chế giao vốn, đánh giá tài sản cố định, tỷ lệ khấu hao,thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT… đến chính sách cho vay, chính sáchbảo hộ và khuyến khích xuất khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái… Yếu tố lạmphát, sự biến động của kinh tế trong nớc và khu vực… cũng ảnh hởng đếnhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
+ Các yếu tố bên trong doanh nghiệp: Đây là các yếu tố quan trọng, quyết
định hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Trong đó cơ cấu vốn là mộttrong những yếu tố quan trọng nhất
ảnh hởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có thể đợcxem xét trên các mặt sau:
+ Về mặt chi phí: Vốn là một yếu tố đầu vào của sản xuất, kinh doanh
Do đó, cũng giống nh bất kỳ một yếu tố đầu vào nào, để sử dụng vốn doanhnghiệp phải bỏ ra một chi phí nhất định Chi phí của mỗi nhân tố cấu thànhgọi là chi phí nhân tố cấu thành của loại vốn đó Chi phí của một loại vốn cụthể là chi phí cho việc huy động nguồn vốn đó, đợc tính bằng số lợi nhuận cầnphải đạt đợc trên nguồn vốn huy động để không làm thay đổi số lợi nhuậndành cho chủ doanh nghiệp Với cùng lợng vốn nhất định thì cơ cấu vốn quyết
định chủ yếu đến chi phí vốn Chi phí vốn bao gồm:
* Chi phí nợ trớc thuế ( Kd )
Đợc tính trên cơ sở lãi suất nợ vay, lãi suất này thờng đợc ấn định tronghợp đồng vay
* Chi phí nợ sau thuế Kd ( 1-T )
Đợc xác định bằng chi phí nợ trớc thuế trừ đi khoản tiết kiệm nhờ thuế, bởivì lãi vay là chi phí trớc thuế của doanh nghiệp, nó tơng đơng với Kd(1-T )
* Chi phí của cổ phiếu u tiên Kp
Chi phí này đợc xác định bằng cách lấy cổ tức u tiên Dp chia cho giá pháthành thuần Pn là giá công ty nhận đợc sau khi trừ đi chi phí phát hành
Trang 19* Chi phí cổ phiếu mới bao gồm chi phí in ấn, chi phí quảng cáo, hoahồng…Chi phí này tuỳ thuộc vào khối lợng cổ phiếu phát hành và thờngchiếm khoảng 10% giá trị tổng số phát hành.
Chi phí vốn có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp Chính chi phí này
đ-ợc sử dụng làm căn cứ khi quyết định đầu t cũng giống nh tỷ lệ hiện tại hoákhi tính giá trị hiện tại ròng
Có quan điểm cho rằng phí tổn vốn bao gồm phí tổn về huy động và sửdụng vốn Phí tổn về sử dụng vốn trên thị trờng là ít thay đổi Nếu nh hệ số nợtăng lên sẽ làm phí tổn trên một đơn vị vốn giảm ( do chi phí huy động vốnkhông thay đổi khi tăng vốn vay ) Vì vậy doanh nghiệp có khả năng tăng thunhập khi sử dụng càng nhiều vốn vay
Tuy nhiên có quan điểm khác cho rằng khi tỷ lệ vốn vay tăng lên sẽ làm rỉu
ro tài chính tăng theo Chính vì thế, phí tổn về vốn sẽ tăng Điều này làm chodoanh lợi của chủ sở hữu có nguy cơ giảm
Hai quan niệm trên có những điểm đúng song cha xem xét vấn đề mộtcách sâu sắc và toàn diện Một quan niệm phổ biến đợc thừa nhận hiện naycho rằng cơ cấu vốn có tác động đến hiệu quả kinh doanh Song tuỳ theo từng
điều kiện, hoàn cảnh mà nó phát huy tác dụng tích cực hay tiêu cực
Nếu gọi Hvc : Doanh lợi VCSH
Hv : Doanh lợi vốn
K : Hệ số nợ
I : Lãi suất gia quyền bình quân
Ta có Hvc = Hv + K ( Hv -I )
Theo công thức trên ta thấy Doanh lợi VCSH ngoài sự chịu ảnh hởng của
Hv và lãi vay còn chịu ảnh hởng của hệ số nợ K
Nếu hiệu quả hoạt động KD kém Hv < I thì Hv - I < 0, tác động của cơ cấuvốn đến hiệu quả kinh doanh là ngợc chiều hay nói cách khác việc sử dụngvốn vay không mang lại hiệu quả
Nếu Hv = I thì lợi ích mà lợng vốn vay mang lại bằng chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra để huy động và sử dụng nguồn vốn này
Nếu Hv > I thì việc huy động vốn vay sẽ làm tăng doanh lợi chủ sở hữu.+ Về mạt rủi ro
Khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay có thể tăng doanh lợi chủ sở hữu Tuynhiên vốn vay càng lớn, rủi ro cho vay càng cao do đó lãi suất sẽ tăng theomức tăng hệ số nợ Vì vậy tốc độ tăng của Hv giảm dần và có xu hớng chậmlại Khi chi phí vốn vay tăng tới điểm làm cho Hv = I thì Hvc = Hv Nh vậy
có thể nói K* mà tại đó Hv = I là mức nợ tối đa mà doanh nghiệp đ ợc phéphuy động Nêu K > K* thì doanh nghiệp chỉ chấp nhận khi thực sự thiếu vốn
Trang 20Nh vậy, cơ cấu vốn là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hởng đến hiệu quảhoạt động tài chính đặc biệt là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Vì vậy, việcxác định cơ cấu vốn hợp lý mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao trong điều kiệnrủi ro cho phép là rất cần thiết.
Chơng II
PHÂN TíCH ảNH HƯởNG CƠ CấU VốN ĐếN HIệU Sử DụNG VốN kinh doanh TạI TRUNG
TÂM THƯƠNG MạI TRUYềN HìNH 2.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm
2.1.1 Khái quát quá trình hình thành phát triển Trung tâm
Công ty đầu t và phát triển công nghệ truyền hình Việt Nam đợc thành lậpnăm 1996 theo quyết định số 918 QĐ/TC-THVN trên cơ sở hợp nhất 3 doanhnghiệp thuộc đài thuyền hình Việt Nam là:
*Công ty xuất nhập khẩu truyền hình Việt Nam Telexim
* Công ty đầu t phát triển kĩ thuật thông tin Intedico
*Công ty xuất nhập khẩu phát thanh truyền hình Ratimex
Công ty có tên giao dịch quốc tế là Vietnam Television Technology
Investment And development Company viết tắt là VTC
Trung tâm Thơng mại truyền hình là một chi nhánh của công ty VTC, một doanh nghiệp nhà nớc quy mô lớn, trực thuộc đài truyền hình Việt Nam Những ngày đầu mới thành lập, công ty VTC đã gặp nhiều khó khăn dohoạt động yếu kém về sản xuất kinh doanh, tổ chức nhân sự của các công ty
cũ để lại Công ty đã phải tiến hành sắp xếp lại tổ chức, nhanh chóng bắt tayvào hoạt động sản xuất kinh doanh để hoàn thành kế hoạch đặt ra
Là một doanh nghiệp của đài truyền hình Việt Nam song không có sự utiên độc quyền nào hết, công ty phải chấp nhận đấu thầu, cạnh tranh bình
đẳng theo cơ chế thị trờng
Để vợt qua khó khăn, công ty đã thực hiện đồng bộ các biện pháp nghiêncứu thị trờng, nghiên ứng dụng khoa học kĩ thuật, khai thác có hiệu quả tiềmnăng về trí tuệ, con ngời, tiềm năng về vốn cho sản xuất kinh doanh
Nhờ có những bớc đi thích hợp trong những năm qua công ty luôn hoànthành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách
Trang 21năm sau cao hơn năm trớc, đảm bảo đợc công ăn việc làm cho ngời lao động,tạo đợc uy tín và chỗ đứng trên thị trờng.
Là một đơn vị trực thuộc công ty VTC, ngoài những đặc điểm chung trênTrung tâm Thơng mại truyền hình còn có một số đặc điểm kinh tế, kĩ thuậtriêng và những đặc điểm này có những ảnh hởng nhất định đến hiệu quả sửdụng vốn của trung tâm
2.1.2 Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Trung tâm
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh của Trung tâm thơngmại truyền hình
Trung tâm Thơng mại truyền hình ngay từ khi mới thành lập đã là doanhnghiệp chủ chốt trực thuộc Công ty đầu t và phát triển cônng nghệ truyền hìnhViệt Nam chuyên đảm nhận các chức năng, nhiệm vụ sau:
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu các hệ thống, thiết bị, vật t chuyên dụng vàdân dụng trong lĩnh vực phát thanh truyền hình nh các hệ thống thiết bị phátxạ, truyền dẫn tín hiệu phát thanh truyền hình, các hệ thống thiết bị sản xuấtchơng trình, các hệ thống ánh sáng, các hệ thống thiết bị thu tín hiệu từ vệ tinhcung cấp cho đài truyền hình Việt Nam, đài truyền hình địa phơng và khu vực,các cá nhân trong và ngoài nớc
+ Cung cấp dịch vụ t vấn đầu t mua sắm thiết bị thuộc lĩnh vực phát thanhtruyền hình
+ Về thị trờng kinh doanh, do sự đa dạng hoá của mặt hàng xuất nhập khẩunên dẫn tới sự đa dạng về thị trờng cả trong và ngoài nớc Các bạn hàng nớcngoài của công ty những năm gần đây rất nhiều tập đoàn lớn của các nớcNhật, Mỹ, Tây Âu nh tập đoàn Sony, Nyshoiwai, SHCMIDT, HYPER, NEC Các khách hàng trong nớc của trung tâm chủ yếu là các đài truyền hình điạphơng nh Đài truyền hình Hải Phòng, Đài truyền hình Đà Nẵng, Lai Châu,Ban cơ yếu chính phủ, Trờng đại học sân khấu điện ảnh
2.1.2.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức
Ban giám đốc
Trang 22+ Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và một phó giám đốc Giám đốc trungtâm có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của trung tâm, chịu trách nhiệm tr-
ớc công ty về mọi hoạt động của trung tâm Phó giám đốc trung tâm cónhiệm vụ giúp đỡ giám đốc điều hành đơn vị
+ Phòng kinh doanh- thị trờng: Là phòng có chức năng tham mu cho giám
đốc về các hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các giao dịch thơng mại,tổng hợp số liệu và lập kế hoạch chiến lợc
+ Phòng tài chính - kế toán
Là phòng chuyên trách về quản lý tài sản, tiền vốn, tổ chức bộ máy kế toán.Nhiệm vụ của phòng bao gồm: cân đối các nguồn vốn kinh doanh, quản lý cáchoạt động chi tiêu của doanh nghiệp dựa trên sự ghi chép đầy đủ, chính xáccác nghiệp vụ kế toán phát sinh và lập các chứng từ hoá đơn xác định kết quảhoạt động của doanh nghiệp
+ Văn phòng
Quản lý toàn bộ công tác hành chính theo quy định chung về pháp lý hànhchính Nhà nớc, quản lý theo dõi việc sử dụng tài sản, thực hiện công tác đốinội, đối ngoại, giao dịch hàng ngày phục vụ hội họp
+ Phòng kế hoạch
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
Theo dõi việc thực hiện kế hoạch kinh doanh
Cơ cấu tổ chức của công ty đã đảm bảo sự liên kết theo chiều dọc cũng nhtheo chiều ngang giữa các bộ phận phòng ban Giám đốc quản lý các phòngban ở tầm chiến lợc, các phòng ban có quan hệ hỗ trợ, phối hợp với nhau đểthực hiện có hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nhờ đó, Trung tâm luôn kinh doanh có lãi, tỷ trọng lợi nhuận trên doanh thu
có xu hớng ngày càng tăng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ngày càng đợcnâng cao
2.1.2.3 Cơ quan chủ quản và các hệ quản lý
+ Thứ nhất, Trung tâm chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhànớc theo lĩnh vực thuộc chức năng
P.Tài chính
P.Kinhdoanh
Trang 23Tuân thủ chế độ tài chính, kế toán, thuế tổ chức hạch toán, kế toán.
Thực hiện các định mức kinh tế,kỹ thuật tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm phùhợp với tiêu chuẩn quốc gia, hoặc tiêu chuẩn ngành
Thực hiện các quy định về quan hệ đối ngoại và xuất nhập khẩu
Bảo đảm thực hiện các quy định của pháp luật về quyền lợi và nghĩa vụ đốivới ngời lao động
+ Thứ hai, đối với chính quyền địa phơng là cơ quan quản lý nhà nớc trên
địa bàn lãnh thổ Trung tâm chịu sự quản lý và chấp hành các quy định vớichính quyền địa phơng theo quy định của pháp luật
+ Thứ ba đối với Tổng công ty, Trung tâm chịu sự chỉ đạo, kiểm tra kếhoạch sản xuất kinh doanh, tài chính, kế toán, nghĩa vụ nộp thuế, về các chế
độ đối với ngời lao động, về tổ chức cán bộ, khen thởng, kỷ luật cán bộ côngnhân viên theo sự phân cấp quản lý của công ty VTC
+Về quản lý vốn:
Trung tâm chịu trách nhiệm trớc tổng công ty về hiệu quả sử dụng, bảotoàn và phát triển số vốn và các nguồn lực đợc giao, tự chịu trách nhiệm trớcpháp luật trong phạm vi vốn của công ty
Trung tâm đợc phép huy động vốn theo quy định của pháp luật để hoạt
động kinh doanh nhng không làm thay đổi hình thức sở hữu, tự chịu tráchnhiệm về hiệu quả huy động vốn
Đối với tài sản h hỏng, tài sản không còn dùng đã thu hồi đủ vốn, giám
đốc trung tâm đợc quyền quyết định thanh lý, nhợng bán và báo cáo tổng công
ty về kết quả thanh lý, nhợng bán Khoản chênh lệch giữa giá thu hồi đợc donhợng bán với giá trị còn lại của tài sản nhợng bán đợc hoạch toán vào kết quảkinh doanh của Trung tâm
Trung tâm đợc chủ động thay đổi cơ cấu vốn và tài sản theo yêu cầu kinhdoanh
Để đầu t ra ngoài Trung tâm cần phải lập phơng án báo cáo tổng công tytrớc khi thực hiện Trung tâm chịu trách nhiệm trớc tổng công ty về hiệu quả
đầu t vốn ra ngoài doanh nghiệp
2.2 Kết quả và phơng hớng kinh doanh của Trung tâm
2.2.1 Kết quả kinh doanh
Mặc dù nguồn vốn đợc cấp từ ngân sách cha nhiều, song nhờ có đội ngũ
cán bộ am hiểu chuyên môn kĩ thuật, am hiểu kinh doanh và sự phối hợp nhịp
Trang 24nhàng giữa các bộ phận kể từ khi thành lập vào năm 1996, Trung tâm liên tụclàm ăn có lãi với mức doanh thu và lợi nhuận tăng qua từng năm.
Sau đây là các chỉ tiêu tài chính phản ánh kết quả kinh doanh của trungtâm trong 3 năm gần đây:
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh của Trung tâm từ năm 1999 đến 2001 Đơn vị : Triệu đồng
7 Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doạnh
8 Thuế thu nhập doanhnghiệp
9 Lợi nhuận ròng
24923,517,52491624033,8872,2133739,2263,55502,65
16050161603415240794122672215,04456,96
30619,7209,73041029015,11394,93521042,9333,73709,17 Qua bảng kết quả này chúng ta có thể thấy
Nhờ có quyết định của Thủ tớng Chính phủ về việc cho phép nghànhtruyền hình đợc phép sử dụng các nguồn thu từ quảng cáo để phát triểnnghành tại văn bản số 605/TTg ngày 31/8/1996 nên nguồn vốn dành cho trungtâm tăng lên
Về số dự án thực hiện ta thấy số dự án sử dụng tiền ngân sách nhà nớc cấpliên tục giảm từ 20 xuống 10 dự án vào 1998 và 8 dự án vào năm1999 thì số
dự án sử dụng tiền từ quảng cáo và lãi kinh doanh lại liên tục tăng
Lợi nhuận ròng của Trung tâm năm 2000 giảm 45,69 triệu đồng so với năm
1999 tức là giảm 9,1% là do doanh thu giảm đáng kể từ 24923,5 triệu đồng
Trang 25xuống 16050 triệu đồng Tuy nhiên tốc độ giảm của lợi nhuận nhỏ hơn nhiều
so với tốc độ giảm 35,6% của doanh thu bán hàng
Lợi nhuận thực tế của Trung tâm năm 2001 tăng tơng đơng 206,52 triệu tức
là tăng 41,1% so với năm 1999 và tăng 252,21 triệu đồng hay tăng 55,2% sovới năm 2000 Có thể nói, đây là mức tăng lớn nếu so với tốc độ tăng doanhthu thuần của Trung tâm trong năm 2001 so với năm1999 là 22,85% )
Để nhận xét chính xác kết quả này chúng ta đi sâu vào phân tích từng nhân tố
ảnh hởng đến lợi nhuận thuần
* Các yếu tố giảm trừ doanh thu
Các nhân tố này có xu hớng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp ảnh hởngcủa nó đợc xác định nh sau:
+ Các khoản giảm trừ: Năm 2001 các khoản giảm trừ tăng 209,7 - 10
=199,7 triệu đồng làm lợi nhuận trớc thuế giảm 199,7 triệu đồng
+ Nhân tố giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là nhân tố chi phí nó ảnh hỏng rất lớn đến lợi nhuận
Năm 2001 do giá vốn hàng bán tăng lên đáng nên lợi nhuận giảm:
29015,1 - 15240 = 13775,1 triệu đồng
+ Nhân tố chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Cũng là nhân tố chi phí, chi phí bán hàng và quản lý tăng sẽ làm lợi nhuậngiảm, ảnh hởng của nó đợc xác định nh sau:
352 - 122 = 230 triệu đồng
Nh vậy chi phí bán hàng tăng thêm làm lợi nhuân gộp giảm 230 triệu
Sau khi phân tích tổng hợp từng nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận
+ Các nhân tố làm tăng lợi nhuận
Tổng doanh thu 14569,7
Trang 26+ Các nhân tố làm giảm lợi nhuận
ty vẫn tăng đó là nhờ việc tổ chức tốt khâu tiêu thụ số lợng hàng nhập khẩu
đ-ợc tiêu thụ nhanh Hàng bán có chất lợng tốt nên không bị trả lại cũng nhkhông phảI giảm giá hàng bán
Để tăng lợi nhuận, Trung tâm phải cố gắng giảm chi phí bán hàng vì đây
là nhân tố phụ thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức bán hàng
Lợi nhuận tăng sẽ là yếu tố quyết định nhất đến khả năng huy động vốn và làyếu tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả sử dụng vốn vì các chỉ tiêu tàichính tốt nhất phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đợc đợc tính theo lợi nhuậnròng sau thuế hoặc lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp
2.2.2 Cơ cấu sản phẩm
Cơ cấu sản phẩm xuất nhập khẩu rất phong phú bao gồm các thiết bị phục
vụ cho truyền dẫn phát sóng nh máy phát, viba, xe thu phát lu động, camera,thiết bị cho studio, thiết bị kiểm tra, các thiết bị công nghệ kĩ thuật số, thiết bị
kỹ xảo, lồng tiếng, thiết bị hoà âm
2.2.3 Những thuận lợi trong hoạt động kinh doanh
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới, trải qua hơn 10 năm thựchiện chính sách đổi mới và mở cửa, việc phát triển thơng mại quốc tế của ViệtNam với các nớc đợc mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhậpkhẩu của Trung tâm
Việc vận dụng phơng thức đấu thầu quốc tế vào mua sắm thiết bị đã giúptrung tâm tận dụng đợc những u thế về kĩ thuật, tài chính vì trong quá trình sơtuyển nhà thầu nếu năng lực kĩ thuật, tài chính đạt 60% mới đợc dự thầu
2.2.4 Những khó khăn trong hoạt động kinh doanh
+ Khó khăn về vốn
Mặc dù kinh doanh có lãi nhng hiện công ty vẫn thiếu vốn để có thể nhậpkhẩu các thiết bị hiện đại
Trang 27+ Thủ tục đấu thầu còn nhiều hạn chế
Theo thông lệ quốc tế sau khi chủ đầu t đã xét thầu và ký hợp đồng giaothầu thì ngời trúng thầu chỉ có nhiệm vụ thực hiện hợp đồng Nhng hiện nay ởViệt Nam sau khi hội đồng xét thầu đã quyết định ngời trúng thầu thì hồ sơcủa ngời trúng thầu cần phải thẩm định
+ Nhợc điểm về việc lập hội đồng xét thầu
Thực tế vận dụng cho thấy hội đồng xét thầu trong nhập khẩu thiết bị PTTH
đã thực hiện đợc các mục tiêu thẩm định kết quả Tuy nhiên trong công tácthẩm định vẫn còn những tồn tại sau:
- Một là tính ban bệ của hội đồng xét thầu: Hiện nay các thành viên củahội đồng xét thầu đợc lựa chọn theo nguyên tắc bảo đảm yêu cầu thẩm địnhtài chính, kĩ thuật và thời gian thẩm định Tuy nhiên trên thực tế một số thànhviên chỉ tham gia nh một quan sát viên hay chỉ có tên trong hội đồng vớinhiệm vụ duy nhất là ký vào văn bản xét thầu hoặc vừa là thành viên của tổchuyên gia t vấn vừa là ngời thẩm định xét kết quả đấu thầu
- Hai là tính thời gian: Nh một hệ quả của tính ban bệ, với các tiêu thức nhtrên, tiến trình lập ra hội đồng xét thầu thờng bị vi phạm
2.2.5 Phơng hớng kinh doanh của Trung tâm
Là một doanh nghiệp thơng mại, mục tiêu cơ bản của công ty là lợi nhuận.Mục tiêu công ty đặt ra trong 5 năm tới là tiếp tục nâng cao chất l ợng, rútngắn khoảng cách về giá của các thiết bị PTTH so với các nớc trong khu vực,hạn chế tối đa những rủi ro trong kinh doanh, tiếp tục củng cố nâng cao vị thế
uy tín của công ty, giữ vững vai trò là nhà cung cấp các thiết bị PTTH hàng
đầu của Việt Nam
2.3 Phân tích ảnh hởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Trung tâm
2.3.1 Sự biến động cơ cấu vốn theo nguồn vốn của Trung tâm
Để phân tích ảnh hởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn, trớc hếtcần phân tích sự biến động của cơ cấu vốn Từ đó kết hợp với việc phân tích sựbiến động của hiệu quả sử dụng vốn để thấy đợc sự thay đổi cơ cấu vốn đã cótác động nh thế nào đến hiệu quả sử dụng vốn Tuy nhiên tuỳ thuộc vào cáchphân loại vốn mà có các loại cơ cấu vốn khác nhau
Trang 28Để tiến hành phân tích sự biến động của cơ cấu vốn theo nguồn vốn, ta lậpbảng sau:
162812,2425008306,7
65001806,.7
5946,81824
0,8412,341
329
2374,52374,525,51990,5
0358,507614,5
65001164,4
24240,320,1
03,6076
64,911,1
13550110509497,9600,2
98,6853,34250010450,6
80002450,6
574639,62,5
0,343,561143
33,39,7
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn có sự biến động mạnh qua từngnăm Biến động mạnh nhất là các khoản vay có chi phí là vay ngắn hạn và vaydài hạn Năm 1999, tổng số nợ phải trả là 12 tỷ đồng trong đó chủ yếu là nợ
Trang 29ngắn hạn, chiếm tỷ trọng 46,78 % tổng nguồn vốn kinh doanh Trong cơ cấu
nợ ngắn hạn thì khoản phải trả ngời bán & vay ngắn hạn là chiếm tỷ trọng lớnnhất Đặc biệt là khoản phải trả ngời bán, chiếm tới 24 % tổng nguồn vốn kinhdoanh và chiếm 40,7 % tổng nợ ngắn hạn Khoản nợ này cộng với ngời muatrả trớc và nợ thuế chiếm 28,8 % vốn nợ Nợ thuế là khoản nộp ngân sách nh-
ng nộp chậm do cha đến kỳ thanh toán Nh vậy, cả ba khoản nợ này còn gọi là
nợ tích luỹ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ Nó đợc coi là nguồn tài trợ miễnphí Tuy nhiên chiếm dụng thơng mại quá nhiều sẽ ảnh hởng không tốt đếnhoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của trung tâm Có thể nói năm
1999, để có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh Trung tâm đã phải vay vốnngắn hạn và dài hạn của ngân hàng với tỷ lệ khá cao ( 30,3% ) nên chi phí lãivay lớn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Bên cạnh đó việc chiếm dụng vốnquá nhiều, lại chủ yếu từ tín dụng thơng mại giống nh con dao hai lỡi Mộtmặt nó giúp doanh nghiệp có vốn kinh doanh mà không mất chi phí vốn Song
nó sẽ đẩy doanh nghiệp vào rắc rối nếu tất cả các khách hàng đều đòi nợ cùngmột lúc Hơn nữa, tín dụng thơng mại cao cũng ảnh hởng xấu đến uy tín củadoanh nghiệp đối với khách hàng
Năm 1999, tổng nguồn vốn khác bao gồm vốn tự bổ sung và các quỹchiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn nhng xét tỷ trọng trong quan
hệ với vốn chủ sở hữu thì nguồn vốn này là tơng đối lớn, nó có đợc nhờ hoạt
động kinh doanh có lãi của những năm trớc
Năm 2000 là năm cơ cấu nguồn vốn của trung tâm biến động mạnh So vớinăm 1999, nợ ngắn hạn giảm mạnh cả về số tuyệt đối và số tơng đối trong đógiảm mạnh nhất là vốn vay ngắn hạn từ 3653,8 triệu năm 1999 xuống còn25,5 triệu tức là giảm 99,3%, vốn vay dài hạn đợc xoá hoàn hoàn, khoản phảitrả ngời bán cũng giảm mạnh xuống chỉ còn 1990,5 triệu đồng Con số nàycho thấy những nỗ lực của trung tâm nhằm giảm nợ phải trả Tuy nhiên, việcxoá nợ đột ngột đã làm cho nguồn vốn kinh doanh giảm mạnh Trung tâm đã
để mất một số cơ hội kinh doanh do đó các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinhdoanh giảm Tuy nhiên do tốc độ giảm của lợi nhuận bé hơn nhiều so với tốc
độ giảm nguồn vôn nên doanh lơi vốn tăng, chứng tỏ trung tâm đã sử dụng cóhiệu số vốn hiện có, lợng vốn vay ngân hàng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trongtổng nguồn vốn kinh doanh của doanh của Trung tâm Năm 2000 nguồn vốnkhac trong đó bao gồm cả vốn tự bổ sung giảm là do cuối năm Trung tâm đã
đầu t vào việc mở rộng thị trờng
Trang 30Năm 2001, do mở rộng hoạt động kinh doanh nên nhu cầu vốn tăng mạnh.Trung tâm đã huy động đợc nguồn vốn kinh doanh là 24000,64 triệu đồng cơcấu vốn cũng có sự biến động mạnh Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng vốn kinhdoanh là 57 %, trong đó có sự gia tăng đáng kể của vốn vay ngắn hạn ( vốnvay ngắn hạn năm 1999 là 3653,8; năm 2000 là 25,5 nhng năm 2001 đã tănglên 11050 triệu đồng) Vốn vay tăng nhng doanh lợi vốn và DLVCSH cũngtăng chứng tỏ vốn đợc sử dụng hiệu quả hơn Với tỷ lệ nợ là 57 % cao hơnkhông nhiều so với con số 50% thì có thể nói năm 2001 là năm Trung tâm đãlựa chọn đợc cơ cấu vốn tơng đối hợp lý.
2.3.2 Phân tích sự biến động cơ cấu vốn theo nội dung của vốn
Theo nội dung kinh tế, vốn đợc chia thành vốn cố định (VCĐ) và vốn lu động( VLĐ ) Sự biến động cơ cấu vốn theo cách phân loại vốn này của Trung tâm
đợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn theo nội dung kinh tế của Trung tâm
thời kỳ 1999-2001 Đơn vị:Triệu đồng
8656,23451,95206,31772,334321332,8
22967,87862,315105,34880,390251032,8
-1042-3655-7015-1785-5202-224,5
454957,5504078
1431144101909923087593-300
26522717523032077,5 Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị tài sản cố định và tài sản lu động có sựbiến động mạnh Là một trung tâm thơng mại chuyên XNK các mặt hàng cógiá trị tơng đối lớn và có tính chất kĩ thuật chuyên nghành nên mặc dù có sựbiến động mạnh về mặt giá trị song tài sản lu động luôn chiếm tỷ trọng caotrong tổng tài sản hay tổng vốn kinh doanh của Trung tâm Năm 1999 TSLĐ
là 19298,4 triệu đồng, chiếm 95% tổng tài sản hay nguồn vôn Năm 2000 dotổng vốn giảm mạnh vì điều kiện kinh doanh không thuận lợi cộng với những
nỗ lực thanh toán nợ cũ nên TSLĐ giảm mạnh xuống còn 8656,2 tức là giảm
55 % so với năm 1999 Tuy nhiên sang năm 2001 cùng với việc mở rộng thị
Trang 31trờng và đa dạng hoá các mặt hàng XNK nên vốn kinh doanh tăng mạnh nhngchủ yếu bằng cách tăng TSLĐ
Trong TSLĐ thì tiền mặt và vốn lu động cũng có sự biến động mạnh do sựbiến động của tổng nguồn vốn kinh doanh Tuy nhiên vốn dự trữ luôn chiếm
tỷ trọng lớn trong cơ cấu VLĐ lại chủ yếu là các khoản phải thu Điều này chothấy Trung tâm bị chiếm dụng nhiều vốn
2.3.3 Phân tích sự biến động của hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn kinh doanh của Trung tâm
Để phân tích sự biến động của hiệu quả sử dụng vốn, trớc hết cần phải biết
sự biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán của trung tâm
Bảng 2.4 Bảng cân đối kế toán
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm1999
Năm2000
Năm2001 TàI sản lu động
8656,23451,95206,3
22967,87862,3315105,25
Trang 32Nợ phải trả
1 Nợ ngắn hạn
-Vay ngắn hạn-Phải trả ngời bán-Ngời mua trả trớc
- Nợ thuế
2 Nợ dàI hạn
1200095003653,76487,2162812,242500
2374,52374,525,51990,50358,50
1355011050600,1698,6853,3525002500
Vốn chủ sở hữu
1 Vốn NSNN
2 Nguồn vốn khác
8306,7165001806,71
7614,4565001164,45
10450,6480002450,64Tổng tài sản- nguồn
Hiệu quả sử dụng vốn là yếu tố then chốt quyết định sự tồn tại và phát triểncủa mỗi doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn đánh giá chất lợng công tácquản lý vốn cũng nh chất lợng hoạt động kinh doanh, mở ra khả năng tiềmtàng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Sự biến động hiệu quả sử dụng vốn của trung tâm thơng mại truyền hìnhtrong ba năm qua thể hiện qua một số chỉ tiêu sau
Đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn của Trung tâm
Bảng 2.5 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Trung tâm
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Năm 2000 vòng quay toàn bộ vốn tăng 30,1% với mức tăng 0,38 vòngchứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn tăng Vòng quay vốn năm 2000 tăng so vớinăm 1999 là do tốc độ giảm của tổng vốn lớn hơn tốc độ giảm của doạnh thuthuần