1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ lục bát phạm thiên thư

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  VÕ THỊ NGỌC HÂN THƠ LỤC BÁT PHẠM THIÊN THƢ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI] HỌC VINH  VÕ THỊ NGỌC HÂN THƠ LỤC BÁT PHẠM THIÊN THƢ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN MÃ SỐ: 60.22.34 Giảng viên hƣớng dẫn: T.S Lê Thời Tân VINH - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƠ PHẠM THIÊN THƢ 10 1.1 Vài nét đời thơ Phạm Thiên Thư 10 1.1.1 Cuộc đời Phạm Thiên Thư 10 1.1.2 Hành trình thơ Phạm Thiên Thư 11 1.1.3 Một tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc 14 1.1.2 Một tài thơ diễn ca lịch sử Việt Nam 19 1.2 Giới thiệu thơ lục bát Phạm Thiên Thư 26 1.2.1 Số lượng thơ lục bát Phạm Thiên Thư 26 1.2.2 Một số nhận xét bước đầu thơ lục bát Phạm Thiên Thư 27 1.3 Vị trí Phạm Thiên Thư lịch sử thơ ca Miền Nam 34 Chƣơng 2: ĐẶC SẮC NỘI DUNG THƠ LỤC BÁT PHẠM THIÊN THƢ 37 2.1 Trữ tình hóa kinh kệ thể thơ lục bát 37 2.2 Thơ lục bát Phạm Thiên Thư mang đậm tính lịch sử 52 Chƣơng 3: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THƠ LỤC BÁT PHẠM THIÊN THƢ 61 3.1 Thể thơ lục bát Phạm Thiên Thư 3.2 Ngôn ngữ thơ lục bát Phạm Thiên Thư 62 3.3 Giọng điệu thơ lục bát Phạm Thiên Thư 70 3.4 Một số thủ pháp, bút pháp thơ lục bát Phạm Thiên Thư 72 3.5 Nhạc điệu thơ lục bát Phạm Thiên Thư 80 3.6 Ảnh hưởng ca dao, dân ca Việt Nam thơ lục bát Phạm Thiên Thư 96 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lục bát thể thơ phổ biến văn học dân gian văn học viết Thể thư truyền thống vốn tinh tế, giàu nhạc điệu câu ca dao, đạt đến trình độ mẫu mực kiệt tác Truyện Kiều Và đến nay, khơng ngừng tìm hướng để làm phong phú nội dung hình thức thể loại Cho dù phát triển theo hướng nữa, nhà thơ ý phát huy tính mềm mại, uyển chyển điệu nhịp điệu câu lục bát Đây mạnh mà khơng thể loại thơ khác có thay Tuy nhiên, thể thơ lục bát khơng cịn sức quyến rũ nhà thơ Việt Nam nữa, nhà thơ trẻ Ngày nay, họ chuộng thể tự hơn, nhằm thể rõ phong cách tinh thần “Hậu đại” Tuy nhiên, Phạm Thiên Thư người đưa thơ lục bát lên bước tiến cho hội thêm lần bung nở rực rỡ khu vườn văn nghệ Việt Nam Ở thời đại Phạm Thiên Thư, thể loại Thơ thơ sau Cách mạng tháng Tám ổn định đạt đỉnh cao giá trị Bên cạnh việc vận dụng dựa thành tựu Thơ mới, nhà thơ giai đọan phải cố gắng vượt khỏi bóng người trước Vì vậy, để tìm lại vị trí cho thơ, khẳng định gương mặt tranh chung thi ca dân tộc đại, nhiều nhà thơ phải nỗ lực nhiều Lúc này, có nhiều nhà thơ học tập tiếp thu yếu tố thơ đại chủ nghĩa phương Tây như: chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siêu thực…và thể qua việc biến hóa hình thức thơ cho phù hợp với ý đồ diễn đạt Nhà thơ Phạm Thiên Thư, tìm hướng riêng mình, khẳng định phong cách riêng bối cảnh thơ ca phức tạp Ông nhận tầm quan trọng sắc dân tộc thời đại tồn cầu hóa, nên bên cạnh việc sử dụng ngơn ngữ, chất liệu hình ảnh gần gũi, nhà thơ cịn tìm lục bát – thể thơ truyền thống dân tộc đồng thời biến lục bát thành “thương hiệu riêng” nghiệp sáng tác Có thể thấy tình u đặc biệt nhà thơ với thể loại khảo sát tuyển tập thơ xuất ơng có đến 20.000 câu thơ lục bát tổng số toàn số sách in xuất Trong nghiệp sáng tác Phạm Thiên Thư thơ lục bát chiếm địa vị quan trọng hàng đầu Nói tới Phạm Thiên Thư nói tới tác phẩm thi ca lớn viết theo thể lục bát Trên sở kế thừa thành tựu người trước, thân muốn đưa số nhận xét nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm đóng góp nội dung nghệ thuật thơ lục bát Phạm Thiên Thư Lịch sử vấn đề Phạm Thiên Thư xuất thi đàn muộn, ơng góp vào kho tàng văn học khối lượng lớn tác phẩm văn học nghệ thuật độc đáo Suốt đời Phạm Thiên Thư cống hiến sáng tạo mệt mỏi cho đời văn học nghệ thuật Vì thơ ơng thu hút ý quan tâm nhà nghiên cứu, nhà lí luận phê bình Nhìn chung, báo chí, sách ln tồn nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác Phạm Thiên Thư tác phẩm ông Khi tác phẩm Phạm Thiên Thư nhận giải thưởng, lúc nghiệp sáng tác ông khẳng định vị trí văn học dân tộc, đặc biệt văn học miền Nam lúc Mặc dù chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu nghiệp văn học Phạm Thiên Thư, có nhiều chuyên luận tác giả Việt Nam đến nhận định trí tư tưởng thơ Phạm Thiên Thư Ông nhà thơ xứng đáng tiêu biểu cho dòng thơ ca lịch sử dân tộc C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Người viết sử thơ” với thể thơ dân tộc mang tinh thần đại Đó thể lục bát Nghiên cứu thơ Phạm Thiên Thư có nhiều chuyên luận, tạp chí đề cập đến tiêu biểu Cuốn Lục bát hậu truyện Kiều Phạm Đan Quế, nhà xuất niên năm 2002 đánh giá cao nghiệp sáng tác Phạm Thiên Thư: “Trong hậu Kiều Đoạn trường Vơ Thanh Phạm Thiên Thư thành công cả, bình dị, tự nhiên đậm chất ca dao dân ca câu thơ lục bát Tác phẩm đoạt giải văn chương miền Nam tạm chiếm năm 1973 Tác giả tu sĩ, ông phú cho khiếu thơ bẩm sinh, đặc biệt thơ lục bát” [38 – tr 32] Ngoài ra, sách xem tài liệu quý báu để nghiên cứu thơ lục bát Phạm Thiên Thư Ở đây, tác giả có đề cập đến vấn đề như: Từ láy: thủ pháp nghệ thuật quan trọng Phạm Thiên Thư sử dụng độc đáo thành cơng Hình ảnh làng q Việt Nam xưa thơng qua tâm tình nhân vật trữ tình tác phẩm Trên Báo An Ninh vào chủ nhật ngày 03 tháng 02 năm 2008 có viết đánh giá nghiệp văn học Phạm Thiên Thư “người phá kỷ lục thơ lục bát Nguyễn Du” khẳng định rằng: “Với Đoạn trường vô Phạm Thiên Thư phá kỷ lục thơ lục bát Nguyễn Du 3.254 câu lục bát (hơn 20 câu) Và sau 200 năm Phạm Thiên Thư làm việc chưa có văn học Việt Nam mạnh dạn viết tiếp Truyện Kiều chữ “Việt 100%”, cốt truyện theo đánh giá nhà phê bình văn học tiếng sức hấp dẫn khơng thua Kim Vân Kiều” [24] Trên trieuxuan.info có viết Thái Dỗn Hiểu “Phạm Thiên Thư với Đoạn trường vơ thanh” đề cập đến điểm cốt lõi nghiệp sáng tác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ông yếu tố thiền đạo ảnh hưởng sâu sắc tác phẩm Ngồi ra, ơng cịn nhận xét: “Toàn thi phẩm Phạm Thiên Thư nhuốm sắc thái đặc biệt khác người vừa đạo vừa đời, sắc bất dị không, không tức thị sắc Việt Nam” [18] Trên tạp chí văn hóa Nghệ An ngày 30 tháng 07 năm 2011 Hồ Tấn Nguyên Minh cho rằng: “Đến thề kỷ XX, kỷ nhiều vinh quang nhiều cay đắng người Việt, văn học lại chứng kiến xuất nhà thơ Phật giáo: Phạm Thiên Thư – “ người hiền sĩ ngồi bên lề sống ta bà, lặng yên thi hóa kinh phật” Đọc thơ ông, ta tìm thấy điều phong phú lạ tơn giáo, tình u thiên nhiên Giữa thời đạn lửa, ơng bình thản lập cho cõi thi ca riêng: trẻo, trữ tình đậm chất Thiền” [25] Vào năm 2007 Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam ghi nhận Phạm Thiên Thư “người Việt Nam sáng tác Từ điển cười thơ”, năm 2009 tác phẩm Kinh Hiền Ngu ông Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam cơng nhận kỷ lục “tác phẩm thi hố theo thể thơ lục bát dài Việt Nam” Lê Thanh Cảnh với viết Đơi dịng cảm đề bày tỏ cảm nhận Phạm Thiên Thư “ Qua tác phẩm Đoạn Trường Vô Thanh, Phạm Thiên Thư, với lời thơ nhã siêu thoát xứng đáng đứng vào hàng ngũ dân khả Đất Nước vậy” [49 – tr 230] Vương Mộng Giác với viết Cảm đề sau đọc xong Đoạn Trường Vô Thanh cho rằng: “Thi ca Phạm tiên sinh tiếp nối suối nguồn thi ca dân tộc Việt thi ca Nguyễn Du Qua miền đoạn trường, kẻ thức giả nhận rằng, thi ca tiếng kêu sâu thẳm thực vĩnh cửu, có lực diệu dụng độ khách lữ thứ qua bến hàn giang vào chiều thu cô liêu”[49 – tr 224] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Giáo sư Cao Xuân Hạo – Nhà ngôn ngữ học Đôi lời Vô Thanh có nhận xét Phạm Thiên Thư, tác giả Đoạn Trường Vô Thanh, kể đến thành công Những dòng thơ lục bát gần gũi với câu Kiều thiên tự đầy hình tượng màu sắc anh đoạn sau đời nàng Kiều mà Nguyễn Du chưa kịp viết” [49 – tr 202] Trong Nhuận sắc Trần Phế Phiệt bàn đôi nét hát ru Việt sử thi nhà thơ Phạm Thiên Thư: “ Sự nghiệp văn chương Phạm Thiên Thư gắn liền vơi thể thơ đậm đà sắc thái dân tộc mang âm hưởng ca dao Ông chuyển lịch sử thành lời hát ru, vần điệu mang đậm dấu ấn hồn dân tộc để dạy lịch sử đất nước cho người Việt Nam từ thuở nằm nơi, tư tưởng lạ độc đáo có khơng hai” [53 – tr 264] Ngồi Hịa Thượng Thích Tâm Giác Hội hoa đàm – NXB Văn nghệ 2006 có lời giới thiệu nhà thơ Phạm Thiên Thư sau: “Phạm Thiên Thư mở trang sử cho văn học Phật giáo Việt Nam việc thi hóa kinh Phật mang giáo nghĩa giải thoát vào thi ca dân tộc Mỗi nghe lời thơ Đạo Ca, ngâm Đoạn trường vô đọc Kinh Ngọc, Kinh Thơ, Kinh Hiền thi sĩ họ Phạm, người ta thể không phân biệt biên giới Đạo Đời mà dường bị hút vào dòng sinh lực khơng gian vơ tận dung hịa tư tưởng nhân sinh Phải chăng, nét đặc thù Phật giáo Việt Nam lần chói sáng qua triều đại Lý, Trần ?” [52 – tr 11] Trên website http://www.thuvienso.info/index.php/sách quản trị viên năm 2010 có đề cập đến nét nghiệp văn học Phạm Thiên Thư Với số lượng thơ nhiều cơng trình nghiên cứu thi sĩ Phạm Thiên Thư đa phần tập trung nghiên cứu nét độc đáo cõi lạ thơ ông phương diện nội dung, chưa thật ý phương diện nghệ thuật Mặt khác, viết vào tìm hiểu thơ, dừng lại nghiên cứu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 khía cạnh, mặt thơ Phạm Thiên Thư, chưa có cơng trình nghiên cứu khảo sát tồn diện có hệ thống thơ ơng để từ rút đặc điểm khái quát nội dung tư tưởng, nghệ thuật thơ Phạm Thiên Thư, đặc biệt thể thơ lục bát, có sức quyến rũ hệ ảnh hưởng lan toả sang hệ sau Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ đóng góp nội dung nghệ thuật thơ lục bát Phạm Thiên Thư 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát nét chung đời thơ Phạm Thiên Thư - Khảo sát thơ lục bát Phạm Thiên Thư - Tìm hiểu đặc điểm nội dung thơ lục bát Phạm Thiên Thư - Tìm hiểu nghệ thuật thơ lục bát Phạm Thiên Thư Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian tư liệu, thân tập trung khảo sát đóng góp Phạm Thiên Thư thể thơ lục bát xoay quanh tác phẩm: - Phạm Thiên Thư - Đoạn trường vô thanh, Nxb Văn nghệ - Phạm Thiên Thư – Trại hoa đỉnh đồi, Nxb Văn nghệ - Phạm Thiên Thư – Thơ, Nxb Văn nghệ - Phạm Thiên Thư - Kinh Hiền (Thi hoá Kinh Hiền Ngu) Trong q trình thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh, tơi sử dụng thêm số tư liệu có sẵn trích dẫn lại cơng trình có liên quan đến nội dung đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài vận dụng chủ yếu phương pháp sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 Xưng hoàng đế / trị nơi nơi Nước Đại Cồ Việt / sáng ngời gươm đao (Khúc hát ru Đinh Tiên Hoàng) Phải đâu lợi quyền Vì tự chủ tổ tiên giành Có tự chủ tiến nhanh Nông thôn thị thành ấm no (Hát ru tự hào) Trong câu thơ lục bát Phạm Thiên Thư cịn dùng hình thức tiểu đối Tử sinh cõi người Thấp, Cao, Thành , Bại – khóc cười dở dang Buồn vui giấc mơ màng Mấy koir đàng khói mây Sống nữ hiền hịa Sắc tài đơi vẻ tên Ẩn Lan Sớm trưa cung cửi cầm tang Xuống khe giặt lụa, lên đàn dạo chơi (Đoạn trường vô thanh) Mùa xuân mặc ngàn Mùa thu mặc bướm vàng tương tư Ðộng nam hoa có thiền sư Ðổi kinh lấy rượu tâm hư uống tràn (Động hoa vàng) Nhịp điệu mô đặc điểm nhịp điệu thơ lục bát Phạm Thiên Thư Ơng nhiều lần mơ nhịp điệu âm tự nhiên, có tác dụng nâng cao tư tưởng nghệ thuật thơ Nhiều đoạn thơ Phạm Thiên Thư dựng chất liệu âm thanh, nhịp điệu cụ thể lấy đời sống thực Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 tại, khơng phải để nói có, mà để nói điều mẻ, hồn tồn khơng phải bắt chước mà trình tái đầy sáng tạo Đọc câu thơ sau ta thấy hình ảnh làng quê thơ mộng vào đêm trăng huyền dịu người thấp thoáng ẩn với câu hát lời ru văng vẳng cõi thần tiên: Đêm đêm nhịp võng trăng mờ Trăng soi câu hát ru hời tim Tay bà hóa cánh chim lên Nhẹ đưa nhịp võng ru thuyền tương lai Lòng bà thành võng đay Hồn quê thơm điệu ru ơi! Mai sau khôn lớn làm người Đi lên thêm bước tuyệt vời mênh mông (Hát ru Việt sử thi) Cùng với nhịp điệu mô phỏng, nhịp điệu trùng điệp đặc điểm nghệ thuật thơ lục bát Phạm Thiên Thư Trong nhiều thơ đoạn hùng ca sôi ổi đoạn trầm tư sâu lắng xen kẻ nhau, kiểu trùng điệp: Diệu hành tiếng không ta Không âm âm (Đoạn trường vô thanh) Thì thơi tóc phù vân Thì thơi lệ cịn ngần dáng sương Thì thơi mù phố xe đường Thơi thơi đoạn trường thơi … Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 Ðố nhớ hết hoa vàng Ðố uống cạn sương tàng trăng thâu Ðố tát cạn mạch sầu Thì ta để tóc lên cầu đón (Động hoa vàng) Phạm Thiên Thư vận dụng gần hết phép trùng điệp: đầu câu, cuối câu, câu, vòng tròn, cách quãng Những hình thức phong phú phép trùng điệp có khả diễn tả nhiều sắc thái khác tình cảm tùy hoàn cảnh khác nhau: vui sướng, tự hào, cảm động, thiết tha, trìu mến, mạnh mẽ, uyển chuyển, chua xót,…Phép trùng điệp có tác dụng diễn tả âm lớn, góp phần đáng kể vào việc làm giàu nhạc điệu cho thơ lục bát Phạm Thiên Thư Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 3.6 Ảnh hƣởng ca dao, dân ca Việt Nam thơ lục bát Phạm Thiên Thƣ Thơ lục bát Phạm Thiên Thư có nhiều bài, đoạn mang dáng dấp phong vị thơ ca dân gian Gor- ki nói: “Nhà văn khơng biết đến văn học dân gian nhà văn tồi" Ka- li- nin nói: “Những tác phẩm ưu tú nhà thơ vĩ đại tất nước bắt nguồn từ kho tàng quý báu sáng tác tập thể dân gian Học tập kế thừa truyền thống văn học dân gian điều tối thiểu cần thiết" Có thể thấy tượng ca dao lẫn vào thơ, thơ trở thành ca dao dễ tìm đọc lục bát Phạm Thiên Thư Có lẽ giọng tâm tình ngào ca dao, khúc hát ru mê tâm hồn nhà thơ Phong vị thơ ca dân gian làm cho ý thơ kín đáo, tình nghĩa đậm đà, lời thơ sinh động bóng bẩy Trước hết, thấy thơ lục bát Phạm Thiên Thư có đoạn thơ, câu thơ giản dị, không cầu kỳ, trau chuốt, lời trao đáp nhẹ nhàng từ thơ ơng mang đậm tâm hồn văn hóa bình dân Việt: Một câu xõa tóc thề Một câu nhớ thương đề dòng thơ Một câu đợi chờ Một câu sống chết ngờ bay (Trách vì) Con ơi! Con có Mẹ cịn sống hở Trẻ mắt héo hon Nấc lên nhìn mẹ cịn thiết tha (Đoạn trường vơ thanh) Đọc câu thơ trên, ta có cảm giác có âm hưởng lời ca dao dân ca quen thuộc, lại có tiếng nói ngày gần gũi Những câu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 thơ quen thuộc gần gũi mà mới, riêng chung Phạm Thiên Thư tiếp thu ca dao, dân ca, sử dụng yếu tố truyền thống ca dao, dân ca để khắc họa sâu sắc tình cảm người đại Trong thơ lục bát Phạm Thiên Thư, ta bắt gặp hàng loạt câu thơ theo kiểu ca dao truyền thống Đó kiểu so sánh ví von: Lị trầm chửa ngừng tay Mà lạnh ngày mưa thưa (Đoạn trường vô thanh) Thả tình cánh chuồng hoang Bay tận thời gian nhạt nhịa (Ngồi chờ) Qua sơng mượn đò, cầu, Chuyển mê, khải ngộ: tâm mầu soi Lịng ngọc, trí gương, Sáng nhật nguyệt chân thường lai (Hội hoa đàm) Chỉ câu thơ, ta thấy tính chất truyền thống – đại, đại – truyền thống đan xen vào nhau, gắn bó chặt chẽ thơ lục bát Phạm Thiên Thư Bên cạnh đó, Phạm Thiên Thư vận dụng thể thức hát ru thơ lục bát cách thành công qua hát ru Việt sử thi Bằng lối hát ru Phạm Thiên Thư đưa người đọc trở với cội nguồn dân tộc Tiếng hát ru Phạm Thiên Thư khơng phân biệt đâu trị, đâu tình cảm, đâu cổ truyền, đâu đại, Tư tưởng hát ru ngấm dần, tâm hồn người đọc, tiếng mẹ ru tha thiết từ năm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 Con trịn xoe mắt nằm trơng Sao mẹ đồng đuổi cị bay? Con cị giống bàn tay Nghe mẹ tích ngủ nghe (Hát ru vọng phu) Ru câu hát tự hào Máu xương có từ bao đời truyền Từ ngày quốc tổ Rồng Tiên Nở trăm trứng dựng nên đời (Hát ru Việt sử thi – tròn vng) Phạm Thiên Thư có ý thức rõ rệt việc sử dụng hình thức hát ru thơ lục bát Nhà thơ chăm chút, soi soát lại từ, câu, cho không xa lạ mà khơng sáo mịn Vì ngơn ngữ hát ru ơng thứ ngơn ngữ bình dị sáng gần gũi với quần chúng lao động Ta bắt gặp lời khuyên răng, kín đáo nhẹ nhàng: Con ơi! Con ngủ cho lành Chắt chiu nguyện ước gửi vành trăng non Mẹ nghèo lòng son Giờ gieo câu đố - Con tròn mộng sau (Hát ru Việt sử thi - trầu cau) À! Ơi! Mẹ kể chuyện Mai sau học - thời suy Có Dung, có Đổng – hịa Mở mang, đùm bọc- Đẹp ta đẹp người (Hát ru việt sử thi – Tiên Dung) Vì thơ lục bát Phạm Thiên Thư gần gũi với quần chúng nhân dân khiến cho họ dễ dàng khắc sâu tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ gửi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 gắm Phạm Thiên Thư tiếp thu yếu tố truyền thống ca dao, dân ca triệt để khai thác sử dụng cách sáng tạo tinh hoa thơ ca dân gian nội dung tư tưởng lẫn hình thức thể Chẳng hạn lý giải kiện lịch sử, ơng lại có cách lý giải lạ, thú vị thâm thúy giúp người đọc nhìn rõ kiện lịch sử dân tộc: Ngày xưa có thần kim quy Người cầm quy cách khác chi khuôn vàng Hẳn tri thức văn lang Giúp dân giúp nước chẳng màng lợi danh (Hát ru thần kim quy) Tiếp thu văn học cổ truyền góp phần diễn tả cách sinh động tư tưởng, tình cảm thời đại, làm tăng tính chất dân tộc thơ, thơ gần với quần chúng theo tinh thần thời đại Tính chất đại thơ lục bát Phạm Thiên Thư linh hồn, chất Việc tiếp thu ca dao, dân ca, không làm cho Phạm Thiên Thư vào lối mòn, vết cũ tự xóa mờ cá tính Trái lại, góp phần hình thành phong cách thơ độc đáo sáng tác ông Bên cạnh việc vận dụng sáng tạo ca dao, dân ca, Phạm Thiên Thư cịn vận dụng hiệu ngơn từ, ý thơ thiên tài Nguyễn Du qua thi phẩm Đoạn trường vô Thể qua việc sử dụng ngôn ngữ Khi đọc câu thơ sau ta khó phân biệt đâu Nguyễn Du, đâu Phạm Thiên Thư: Sơng dài cởi yếm hồng Bầy chim ngủ đậu bên cồn lại bay Gió đưa sóng say Tiếng ca mục tử cuối ngày gọi trâu Bãi xa cỏ tím rầu rầu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 Mái đình rêu vọng trống chầu nhịp mưa Bè thả vó ven đê Nửa ngâm ráng đỏ, nửa kề mây xanh Mênh mang hoa trải gấm phơi Hoa lay tưởng bút trời phê văn (Đoạn trường vô thanh) Khi cần thiết để bộc lộ cảm xúc cá nhân, Phạm Thiên Thư mượn ý thơ Nguyễn Du để diễn đạt Phạm Thiên Thư: Cụ nói “ lời quê” góp nhặt dần Kể khẳng định nhân dân Nguyễn Du: Lời quê góp nhặt dông dài Mua vui vài trống canh Phạm Thiên Thư: “Bất tri tam bách dư niên hậu” Ơi! Tố Như – hẳn nhẹ người Nguyễn Du: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như Thơ lục bát Phạm Thiên Thư kết trình tư dưỡng rèn luyện gian khổ để tìm hướng riêng cho Khẳng định phong cách riêng bối cảnh thơ ca phức tạp Nhà thơ nhận tầm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 quan trọng sắc dân tộc thời đại tồn cầu hóa Thế nên, tượng ca dao lẫn vào thơ, thơ trở thành ca dao dễ tìm đọc lục bát Phạm Thiên Thư Khơng thế, Phạm Thiên Thư cịn có sáng tạo việc cải tiến câu Kiều Nguyễn Du để vươn đến tầm cao văn học miền Nam đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 KẾT LUẬN Thơ Việt Nam kỷ XX thuộc loại hình thơ đại Trải qua chặng đường phát triển, thơ Việt Nam khơng ngừng đổi mới, tự hồn thiện diện mạo Trên hành trình Phạm Thiên Thư xuất tượng với tìm tịi sáng tạo cho thơ ca Việt nam đại Trong nghiệp sáng tác mình, Phạm Thiên Thư để lại cho đời di sản thơ đồ sộ Thơ Phạm Thiên Thư đạt tới nội dung có ý nghĩa khái quát dân tộc, thời đại mà đặc biệt tôn giáo Xét đối đượng nội dung thể thơ Phạm Thiên Thư đạt đến tính dân tộc sâu sắc lên Phạm Thiên Thư hồn thơ dân tộc Thể thơ Phạm Thiên Thư viết đa dạng thể thơ lục bát thể thơ điển hình ơng Số thơ lục bát số lượng thơ Phạm Thiên Thư lớn, điều chứng tỏ thơ lục bát chiếm vị trí quan trọng nghiệp sáng tác thơ ca ơng Nhìn lại hành trình sáng tác Phạm Thiên Thư, ta thấy ông ngịi bút đầy trách nhiệm, ln có cân nhắc tìm tịi sáng tạo nghệ thuật Phạm Thiên Thư đem đến cho văn học miền Nam Việt Nam phong cách thơ lạ, độc đáo thân thiết, gần gũi với người Với thành công ấy, Phạm Thiên Thư Phạm Thiên Thư khẳng định vị trí thi đàn, góp thêm tiếng nói cho thơ ca Việt Nam đại Trên đường sáng tạo nghệ thuật, Phạm Thiên Thư ln trăn trở, tìm tịi cách thể Thơ lục bát Phạm Thiên Thư với nét độc đáo riêng biệt Thơ lục bát ông loại thơ tự nhiên, giữ đặc điểm thơ nhịp điệu bên Ngôn ngữ thơ Phạm Thiên Thư da dạng phong phú có rắn rỏi, dõng dạc, khúc chiết nhà tuyên truyền đạo Pháp, có ngôn ngữ nhà sư trăn trở với vận mệnh dân tộc, có tiếng nói mến thương ruột thịt nhà Điều thấy ngôn ngữ thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 lục bát Phạm Thiên Thư đủ sắc màu, giai điệu, “sang trọng” lẫn “bình dân” Nhịp điệu thơ lục bát Phạm Thiên Thư mang đậm nét thể thơ truyền thống mang dáng vẻ phong cách thơ đại Đặc biệt thơ lục bát Phạm thiên Thư phong phú giọng điệu, ơng tạo cho giọng điệu riêng khơng hịa lẫn với ai, có mang giọng điệu cười đùa dí dỏm, có giọng triết lý thiền sư, có ngào thủ thỉ tâm tình giống ru Đó giọng điệu đa tâm hồn thơ phong phú, phù hợp với đặc trưng thơ trữ tình điệu nói Từ thực tiễn sáng tác, Phạm Thiên Thư có đóng góp quan trọng hình thức nội dung Thơ lục bát Phạm thiên Thư vào lịng người với u thích quần chúng, làm nên gương mặt độc đáo thơ Việt Nam đại kỷ XX ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài tới phát triển thơ ca dân tộc Suốt thời gian cầm bút với 20.000 câu thơ lục bát tổng số toàn số sách in xuất bản, Phạm Thiên Thư có thành cơng bật, đóng góp qua trọng nhiều mặt xứng đáng với nhiều giải thưởng, danh hiệu cao quý đặt biệt số sách xác lập kỷ lục sách Việt Nam Nghiên cứu đề tài này, cố gắng lý giải, cắt nghĩa thành công Phạm Thiên Thư đạt mà chưa có điều kiện sâu vào số hạn chế tác giả để rút học cần thiết, giúp nhà thơ trẻ có điều kiện hồn thiện phát triển thể thơ truyền thống dân tộc Vì thế, chúng tơi mong nhận góp ý, bổ sung để có nhìn tồn diện, sâu sắc thơ lục bát Phạm Thiên Thư Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lại Nguyên Ân (1995), Nhu cầu diễn Nôm diễn ca khả thể lục bát, Tạp chí văn học 2) Võ Bình (1985), Vần thơ lục bát, Tạp chí Văn học 3) Trần Đức Các (1973), Tục ngữ với câu thơ lục bát ca dao, Tạp chí Văn học 4) Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5) Phan Nguyên Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học 6) Mai Ngọc Chừ ( 1992), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 7) Hồng Diệu ( 1986), Chung quanh quan niệm luật trắc thơ lục bát, Tạp chí Văn học 8) Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 9) Hà Minh Đức (2003), Qua chặng đường thơ, tơi giứ sắc riêng mình, báo “Văn nghệ”, số 10) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Vn hc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11) Hu t (1996), Ngụn ng th Vit Nam, Nxb Giáo dục, Hà Néi 12) Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 13) Nguyễn Đặng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 14) Nhiều tác giả (2003), Giáo trình Văn học Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 15) Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, Nxb Văn hóa thơng tin 16) Đỗ Đức Hiểu (2004), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Hà Nội 17) Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb KHXH Mũi Cà Mau 18) Thái Doãn Hiểu (2012), Phạm Thiên Thư với Đoạn trường vô thanh, trieuxuan.info 19) Nguyễn Thái Hòa (1999), Tiếng Việt thể lục bát, Tạp chí văn học 20) Nguyễn Văn Hồn (1974), Thể lục bát từ ca dao đến Truyện kiều, Tạp chí Văn học 21) Hồng Xn Họa (2004), Giới thiệu luật thể cách làm thơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22) Nguyễn Xuân Kính (1994), Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình nay, Tạp chí văn học 23) Đinh Trọng Lạc (2003), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24) Hồ Tấn Nguyên Minh (2008) người phá kỷ lục thơ lục bát Nguyễn Du, Báo An Ninh 25) Hồ Tấn Nguyên Minh (2011), Phạm Thiên Thư - Người viết sử thơ Tạp chí văn hóa Nghệ An 26) Phan Ngọc (1985), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27) Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh Niên, Hà Nội 28) Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 29) Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975- 1990), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30) Lư Nhất Vũ, Lê Giang (2005), Hát ru Việt Nam, Nxb Trẻ 31) Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 32) Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33) Phan Diễm Phương (1995), Thể thơ dân tộc sự chọn văn học mới”, Tạp chí văn học 34) Phan Diễm Phương (1988), Thơ lục bát hệ nhà thơ đại, Tạp chí Văn học 35) Phan Diễm Phương (1988), Những Biến đổi dịng thơ lục bát đại, Tạp chí Văn học 36) Hà Quảng (1987), Một số cách tân thể thơ lục bát đại, Tạp chí Văn học 37) Nguyễn Đan Quế (2002), Lục bát hậu Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 38) Trần Đình Sử (1995), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, Hà Nội 39) Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40) Trần Đình Sử (1998), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41) Trần Đình Sử (1997), Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam, Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42) Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục 43) Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, NxbĐại học Quốc gia Hà Nội 44) Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN