Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/ BỘ MƠN: VĂN HỌC – NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2014 TÌM HIỂU CÁC LOẠI SÁCH VIẾT BẰNG THỂ THƠ LỤC BÁT VÀ SONG THẤT LỤC BÁT TRONG BỘ DI SẢN HÁN NÔM VIỆT NAM THƢ MỤC ĐỀ YẾU Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Đặng Kim Phƣợng, VH - NN, 2012 Thành viên: Lê Thùy Yến Nhi, VH - NN, 2012 Nguyễn Thảo Mai Trâm, VH - NN, 2012 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Văn Hoài LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, thầy cô giảng viên khoa Văn học Ngôn ngữ tạo điều kiện cho chúng em thực cơng trình nghiên cứu Việc thực cơng trình nghiên cứu khơng giúp chúng em trau dồi kỹ nghiên cứu khoa học, mà giúp chúng em hiểu đƣợc thấu đáo hai thể thơ lục bát song thất lục bát, niềm tự hào văn học dân tộc Việt Nam Trong trình nghiên cứu, chúng em chân thành biết ơn hƣớng dẫn, tƣ vấn nhiệt tình thầy Nguyễn Văn Hồi, giảng viên hƣớng dẫn chúng em hoàn thành nghiên cứu Trong suốt thời gian nghiên cứu, thầy thƣờng xuyên dốc thúc, nhắc nhở, giảng giải sửa lỗi cho thiếu sót mà chúng em mắc phải, nhƣ giúp chúng em thực hiểu đƣợc việc phải làm để đạt kết cao Chúng em chân thành ơn thầy Phan Nguyễn Kiến Nam – Quản lý phịng lƣu trữ Hán Nơm thuộc khoa Văn học Ngôn ngữ - tạo điều kiện cho chúng em tiếp xúc với tài liệu cần thiết việc dị tìm, tra cứu tƣ liệu cần thiết cho cơng trình nghiên cứu Kính chúc q thầy nhiều sức khỏe, lịng nhiệt tâm với cơng tác giảng dạy để tiếp tục công việc đào tạo nên hệ sinh viên có tài có đức, góp phần xây dựng đất nƣớc ngày thịnh vƣợng phồn vinh MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục tiêu đề tài 3.2 Nhiệm vụ đề tài 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 6 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN MỘT SỐ QUY ƢỚC 8.1 Về thuật ngữ đƣợc sử dụng đề tài 8.2 Về cách đánh số thứ tự đề tên tác phẩm/đầu sách phần Phụ lục 10 B PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 14 1.1 ĐẶC TÍNH 14 1.1.1 Đặc tính thơ lục bát 14 1.1.2 Đặc tính thơ song thất lục bát 21 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA THỂ THƠ LỤC BÁT VÀ SONG THẤT LỤC BÁT 26 CHƢƠNG 32 2.1 VĂN HỌC 34 2.1.1 Văn học dân gian 34 2.1.2 Văn học viết 36 2.2 TÔN GIÁO – TÍN NGƢỠNG – TRIẾT HỌC 40 2.2.1 Tôn giáo: 40 2.3 Y HỌC 45 2.4 LỊCH SỬ 46 2.5 CÁC ĐỀ TÀI KHÁC 47 CHƢƠNG 49 3.1 TRUYỆN THƠ 50 3.2 DIỄN ÂM, DIỄN CA 52 3.3 NGÂM KHÚC 56 3.4 VĂN TẾ, ĐIẾU VĂN 60 3.5 CA DAO 67 CHƢƠNG 72 4.1 NHỮNG VẤN Đề CHUNG VỀ HỮU DANH VÀ KHUYẾT DANH 72 4.2 NGUYÊN NHÂN KHUYẾT DANH 73 C KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 A PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ đời năm 1993, Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu (1) chứng tỏ tầm quan trọng nhƣ cần thiết việc tìm hiểu thƣ tịch cổ dân tộc ta Với thƣ mục, ngƣời nghiên cứu tìm kiếm đƣợc đề mục tác phẩm, đầu sách cần thiết, nhƣ nội dung sơ lƣợc đối tƣợng tìm hiểu phục vụ cho việc nghiên cứu mà khơng cần phải lục tìm kho lƣu trữ, vừa thời gian, vừa làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sách xƣa cũ Sinh viên khối xã hội đối tƣợng cần phải sử dụng, khai thác tiện ích mà Di sản mang đến để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu khoa học Trong trình tiếp xúc với Di sản, chúng tơi ghi nhận đƣợc xuất với tần suất đáng kể đầu sách chứa tác phẩm viết thể thơ lục bát song thất lục bát Đây hai thể thơ đặc trƣng văn học Việt Nam, phủ trùm khắp lĩnh vực đề tài thể loại, GS Cao Huy Đỉnh phải lên: “Lục bát vạn năng” (2) Trong kho tàng văn học Việt Nam, thơ lục bát song thất lục bát đóng vai trị vơ quan trọng Trải qua thời gian tồn phát triển lâu dài, thơ lục bát song thất lục bát trở thành phƣơng tiện diễn đạt quen thuộc nhiều lĩnh vực đời sống Trong giai đoạn khó khăn in ấn sách vở, trình độ học hành, với ƣu điểm vƣợt trội: dễ làm, dễ thuộc, dễ lƣu truyền lục bát song thất lục bát, ta bắt gặp lục bát song thất hình thức nào: điệu ca dao, dân ca, : Từ lúc tên Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu đƣợc viết tắt Di sản : Cao Huy Đỉnh - Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam H., 1974, tr.114 câu chuyện lịch sử hào hùng từ thời Hùng Vƣơng dựng nƣớc, nỗi oán cung nhân cung lạnh, câu chuyện cổ tích, tích, thần tiên, thuốc trị bệnh từ bình thƣờng đến nan y,… Ta gặp nơi đâu: từ nhà ngõ, cánh đồng, võng ru, câu nói hàng ngày,… Và xuất mơi ai: bà mẹ quê ru giá võng, cô gái chàng trai đƣa đẩy câu hát quên mệt nhọc sống cần lao, cậu bé hài đồng “xuất thành thi” đôi ba câu lục bát song thất,… Điều đƣợc phản ánh qua thống kê giới thiệu Di sản, song đặc thù Di sản nên tác phẩm không đƣợc thống kê phân loại tập trung cho lĩnh vực Với mong muốn tìm hiểu cụ thể số lƣợng tác phẩm đƣợc viết thể lục bát song thất lục bát lĩnh vực đề tài, thể loại tác giả, thực đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu cách rõ ràng tính chất “vạn năng” thơ lục bát, đánh giá xác vai trị lục bát song thất lục bát lịch sử văn học nhƣ đời sống ngƣời Việt thời trung đại Thể thơ lục bát song thất lục bát thể thơ cổ, nhƣng không cũ, với ƣu điểm vƣợt trội mình, tiếp tục trở thành nguồn cảm hứng sáng tác cho nhiều ngƣời, chắn, việc nghiên cứu thơ lục bát đƣợc tiếp tục tƣơng lai với nhiều góc nhìn mới, nhiều vấn đề Đề tài mà thực hi vọng có đóng góp thiết thực cho nghiên cứu thơ lục bát TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thơ lục bát song thất lục bát mang ƣu điểm mà thể thơ khác khơng dễ có đƣợc, nhờ hình thức thể đơn giản: dễ làm, dễ nhớ, dễ thuộc; thuận tiện để phát triển thành tác phẩm trƣờng thiên dài hàng nghìn câu; mà lại phù hợp để truyền tải thông tin truyền miệng điều kiện thiếu thốn sách vở, điều kiện học hành, in ấn tài liệu Với ƣu điểm vƣợt trội ấy, lục bát song thất lục bát có thời kỳ lịch sử dài gắn bó đậm nét đời sống ngƣời dân Việt Nam Tuy thể thơ đại chúng nhƣ thế, song việc tìm nguồn gốc xác lục bát song thất lục bát vấn đề làm đau đầu nhà nghiên cứu Rất nhiều giả thuyết đƣợc học giả đặt nhằm giải đáp cho vấn đề trên, kể đến: Hoa Bằng với viết “Thử xét số tài liệu có liên quan đến thể lục bát”, đăng Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 42, 7/1958 Nguyễn Đổng Chi với tác phẩm Việt Nam cổ văn học sử, xuất lần đầu năm 1941 Phan Diễm Phƣơng với tác phẩm Lục bát song thất lục bát, Nxb KHXH, 1998 Nguyễn Xuân Đức trăn trở “Đi tìm nguồn gốc thể lục bát Việt Nam”, đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6-2004 Hoặc nghiên cứu lục bát song thất lục bát nghiên cứu chung tiến trình lịch sử văn học dân gian: Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, xuất năm 1974 Và nhiều nhà nghiên cứu khác trăn trở với đề tài nhƣ GS Đinh Gia Khánh, PGS Chu Xuân Diên,… Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu thơ lục bát song thất lục bát bỏ ngỏ nhiều Chẳng hạn hình dung đƣợc lục bát song thất lục bát có tính đại chúng, song tính đại chúng đƣợc thể sao? Thơ lục bát song thất lục bát đƣợc sử dụng lĩnh vực đề tài cụ thể nào, thể loại cụ thể gì? Vai trò thể loại, đề tài văn học mà thơ lục bát song thất lục bát thể nhƣ văn học đời sống nhân dân? Chúng ta hình dung đƣợc, song chƣa có sở số liệu chắn, cụ thể để chứng minh điều Vì vậy, việc nghiên cứu tƣờng tận hai thể thơ lục bát song thất lục bát tiếp diễn lâu dài, dƣới nhiều góc độ Đề tài nghiên cứu không đặt nhiều tham vọng vào việc làm rõ vấn đề, điều cần thời gian nghiên cứu lâu dài sâu rộng Ở đây, với khảo sát từ Di sản với tham khảo nhiều tài liệu từ nhà nghiên cứu trƣớc đó, chúng tơi đặt giải vấn đề cách khái quát, mở đƣờng cho nghiên cứu kỹ lƣỡng, cụ thể có điều kiện MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục tiêu đề tài Tìm hiểu cách cụ thể số lƣợng tác phẩm đƣợc viết thể thơ lục bát song thất lục bát kho thƣ tịch Hán Nôm Việt Nam, giới hạn phạm vi Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu Thông qua số thống kê, phân loại cụ thể tác phẩm viết hai thể thơ này, nhà nghiên cứu có đƣợc số liệu cụ thể, sinh động để minh chứng cho điều mà ngƣời ta thƣờng nói: “lục bát vạn năng!” Đề tài cho số liệu cụ thể số lƣợng tác phẩm đƣợc viết hai thể thơ lĩnh vực, nhƣ văn học, lịch sử, triết học, ngôn ngữ, y dƣợc, kinh điển Nho gia, tôn giáo,…thông thƣờng chúng đƣợc định danh thể loại tên gọi nhƣ: truyện, tân truyện, diễn âm, diễn ca, diễn nghĩa, ca, ngâm, khúc, ngâm khúc, vịnh, vãn, tế (tế văn),… 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Nêu lên số lƣợng tác phẩm văn học phi văn học đƣợc viết thể thơ lục bát song thất lục bát đƣợc phân loại theo phƣơng diện đề tài, thể loại tác giả - Dựa nghiên cứu trƣớc thơ lục bát song thất lục bát: lịch sử hình thành phát triển, niêm luật, phạm vi ứng dụng… với số liệu có đƣợc, đóng góp vài đánh giá, nhận xét “vạn năng” thơ lục bát văn học trung đại CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý luận Để có sở nêu lên đánh giá tác phẩm viết thể thơ lục bát song thất lục bát, sƣu tầm tham khảo số tài liệu hữu ích văn học Việt Nam thời trung đại, tác phẩm nghiên cứu riêng hai thể thơ lục bát song thất lục bát học giả, nhà nghiên cứu nhƣ: Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 1978 Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, 1976 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, Nxb TPHCM, 1999 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 1999 Phan Diễm Phƣơng, Lục bát song thất lục bát – Lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại, Nxb KHXH, 1998 Cùng số viết tác giả Nguyễn Xuân Đức, Lại Nguyên Ân, Lâm Giang,… đăng tạp chí văn học, thơng báo Hán Nôm Viện nghiên cứu Hán Nôm,… 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt hiệu tốt cho công trình nghiên cứu này, chúng tơi vận dụng số phƣơng pháp cần thiết, thiết thực : - Phƣơng pháp khảo sát, thống kê phân loại : Khảo sát số lƣợng đầu sách đƣợc viết thể lục bát song thất lục bát Di sản, thống kê số lƣợng phân loại theo phƣơng diện riêng biệt : phƣơng diện định danh đề tài, phƣơng diện định danh thể loại phƣơng diện hữu danh khuyết danh - Phƣơng pháp so sánh loại hình văn học sử : Với việc vận dụng phƣơng pháp so sánh loại hình văn học sử, chúng tơi có hiểu biết cụ thể, rõ ràng, khu biệt lĩnh vực thể loại tác phẩm để phân loại đƣợc xác - Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành : Kết hợp nghiên cứu lĩnh vực có liên quan ngồi văn học nhƣ lĩnh vực lịch sử, văn hóa,… để củng cố cho lập luận nhận xét, đánh giá vai trò thơ lục bát song thất lục bát hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam thời phong kiến ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các tác phẩm đƣợc viết thể lục bát song thất lục bát đƣợc đề cập Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu 5.2 Phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đề tài khảo sát tác phẩm đƣợc viết thể thơ lục bát song thất lục bát xét phƣơng diện đề tài, định danh thể loại tác giả giới hạn Di sản Hán Nơm Việt Nam thư mục đề yếu ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Góp nhìn khái qt tƣơng đối toàn diện, cụ thể số lƣợng tác phẩm viết thể thơ lục bát song thất lục bát phƣơng diện lĩnh vực đề tài, định danh thể loại tác giả đƣợc tập trung thống kê giới thiệu Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu 164 254 4486.1.3.6.0 Vọng, văn, vấn, thiết (Nôm) – Y thƣ hợp soạn gia truyền kinh nghiệm / 醫書合撰各部家傳經驗 255 4489.1.3.6.0 Phƣơng pháp chữa bệnh đậu mùa (Nôm) - Y thƣ kinh nghiệm / 醫書經驗 256 4494.1.3.6.0 Tổng luận chứng hƣ ngũ tạng (Nôm) – Y thƣ tạp / 醫書雜抄 257 4494.1.3.6.0 Vạn bảo hồi xuân (Nôm) – Y thƣ tạp / 醫書雜抄 258 4502.1.8.2.0 Bài ca coi tƣớng chó (Nơm) – Y trị gia truyền phụ lƣơng phƣơng toản yếu môn /醫治家傳附急救良方纂要各門 165 PHỤ LỤC 5: CÁC SÁCH TỒN NGHI 59 BA THI QUỐC NGỮ CA 葩詩國語歌 viết, 42tr., 28x16, có chữ Hán Bản dịch Nôm 31 thơ Kinh Thi, phần Chu Nam, Thiệu Nam, Tiểu nhã v v kí Mãnh hổ xuất bình ngun (Cọp xuống đồng bằng), Long hổ đấu (Rồng cọp chọi nhau), Tòng long ngộ hữu (Theo rồng gặp bạn) Bài chiếu Hán Vƣơng sai Hàn Tín, Tào Tham đánh nƣớc Nguỵ (*) Có số trang rách, chữ 1734 KIM KIỀU DIỄN CA //金 翹 演 歌 In Thịnh Mỹ Đƣờng năm Thành Thái Bính Ngọ (1906) in, 12 tr., 19 13 AB 67 12 vịnh Thúy Kiều theo điệu hát nói 1751 KIM VÂN KIỀU CA 金 雲 翹 歌 Đào Nguyên Ngọc Thụ Lƣơng Gia Tử/ 桃 源 玉 樹 良 家 子 biên tập năm Thành Thái 19 (1907) in, 26 tr, 25 x 14.5 AB.222 MF.1863 Những hát trống quân lấy đề tài từ truyện Kim Vân Kiều (hoặc Truyện Kiều), dùng hát đối đáp trai gái Xem thêm Kim Vân Kiều hợp tập VNv 159 1909 LÊ TRIỀU NGỰ CHẾ QUỐC ÂM THI //黎 朝 御 制 國 音 詩 viết, 72 tr., 27 x 15 AB MF 1795 40 ca nôm 46 thơ Nôm vua Lê vịnh phong cảnh danh thắng lúc tuần du địa phƣơng :cảnh Bồ đề,chùa Tháp nhạn, bến Lai triều,chùa Thiên phúc,núi Dục thuý v.v 166 2203 NAM ÂM TẠP LỤC 南 音 雜 錄 viết, 102 tr., 28 x 16, có chữ Hán AB.464 Thơ văn chữ Nơm chữ Hán Chữ Nơm, có: Bài ca Trƣờng n (Gia Viễn, Ninh Bình); Nói di tích lịch sử Đinh Tiên Hồng; Thơ vịnh (cảnh sơng núi, ngày xuân, tuổi thọ, gái đẹp, cảnh rét nằm co ); Ca (nói nhân vật địa lí Việt Nam, vịnh phỗng đá, khuyên học, lời than cô gái nghèo ); Phú gái lỡ thì; Văn sách gái thích lấy chồng học trị; Văn tế cố đạo nhà sƣ; Câu đối đám tang Chữ Hán, có: Văn tế thần, thánh, đám tang; Trƣớng mừng thọ, viếng tang; Văn bia nhà thờ tổ; Câu đối mừng thọ, mừng thi đỗ, mừng đƣợc thăng quan, viếng tang 2709 PHÚ HỢP TUYỂN //賦 合 選 viết, 229tr., 17x12 VHv.69/1; 19x13 VHv.69/2, tựa, có chữ Nôm VHB.69/1-2 Những phú dùng làm mẫu cho ngƣời luyện thi, đề tài lấy Kinh, Sử, Truyện vấn đề trị, nhân sự, thƣởng ngoạn v.v Bản diễn Nơm Chính khí ca //正 氣 歌 VHb.69/1 2840 QUỐC ÂM TÙNG LỤC //國 音 叢 錄 viết , 42 tr., 29x16.5 AB.378 Bản dịch Nôm Chức cẩm hồi văn chữ Hán Tô Huệ > phú vịnh gái lỡ thì,vịnh tuế tục.Bài ca nói chuyện với trăng Thơ vịnh chơi hồ Tây Phạm Thiếu Du soạn Bài tựa đề năm Đồng Khánh Bính Tuất (1886).Hồ Đắc Dƣ viết chí ,Nguyễn Thanh Tính phê bình 2908 QUY NGUYÊN TỊNH ĐỘ DIỄN ÂM //歸 元 淨 土 演 音 in AB.99 ĐÓNG CHUNG VỚI AB.98, AB.100 : 12 TR., 25,5 X 14,5 PARIS SA PD 2402 : IN TẠI CHÙA XIỂN PHÁP, HÀ NỘI : 16 TR Bản diễn Nôm kinh Qui nguyên tịnh độ, nội dung khuyên chăm đọc kinh, 167 nghe lời Phật để thoát khỏi khổ đau kiếp ngƣời 3067 TAM BỘ TRUY PHONG HOẠT LẠC TỬU 三 部 追 風 活 絡 酒 viết, 270 tr., 18 x 14, có chữ Hán VNv 50 Bài thuốc ngâm rƣợu chữa bệnh bại liệt nửa ngƣời ( chép theo Y học yếu) Bài ca Nơm gồm thiên, nói cách chữa bệnh phong Nhiều thuốc gia truyền chữa bệnh tẩu mã, giang mai, hậu sản…(phần lớn chép theo Y dƣợc thần hiệu Hải Thƣợng Lãn Ông) v.v 10 3069 TAM ĐA CHÂN KINH 三 多 真 經 Ðàn Phƣơng Xuân, Ða Phúc, Phúc Yên in nãm Duy Tân (1909) in, 78 tr., 26 x 16, tựa, bạt, mục lục, có chữ Hán AB 251 vãn giáng bút Chu Tƣớng Quân, Quan Thánh Đế, Mã Thiên Quân…soạn theo thể thơ, ca, từ, phú, ngâm, vịnh, giải, huấn…khuyên làm ðiều thiện, bỏ ðiều ác ðể ðƣợc sang giàu, sống lâu,sinh nhiều trai… 11 3072 TAM GIÁO NHẤT NGUYÊN GIẢI ÂM 三 教 一 原 解 音 in, 26 tr., 27 x 17, có chữ Hán AB 512 Paris SA PD 2359 Bản dịch Nôm Tam giáo nguyên thuyết Trịnh Huệ Xem Tam giáo nguyên thuyết A 1183 12 3077 TAM KINH CHÚ GIẢI 三 經 註 解 viết, 172 tr., 27 x 17, tựa AB 530 Bản thích diễn Nơm 267 thuật ngữ nhà Phật nhƣ “tâm”, “sắc không”…trong Bát Nhã ba la mật đa tâm kinh 13 3082 TAM NGUYÊN YÊN ÐỔ THI CA 三 元 安 堵 詩 歌 in, viết, tựa, có chữ Hán 168 VNb 46: Liễu văn Đƣờng in năm Khải Định 10 (1925)., 34 tr., 19 x 14 VNb.40: chép năm Bảo Đại (1928), 26 tr., 19 x 14 36 gồm vãn, thơ, câu ðối… Nguyễn Khuyến (trong ðó có viết chữ Hán diễn chữ Nơm): thơ tặng bạn; vịnh cầm, kì, thi, tửu; vịnh Thúy Kiều… Vãn viếng bạn, di chúc… Câu ðối ngày tết, viếng tang… Bài hát Phỗng ðá, Mẹ Mốc… 14 3086 TAM QUỐC THI 三 國 詩 viết, 77 tr., 28 x 18, có chữ Hán AB 576 340 thơ nôm ðề tài lấy từ Tam Quốc chí Trung Quốc, từ hồi “Quan Cơng Hạ Bì” ðến hồi “Tụ nghĩa Cổ Thành”, gồm lời ðối ðáp Quan Công, Tào Tháo, Trƣơng Liêu 15 3118 TÁO VƢƠNG KINH 王 涇 [TÁO VƢƠNG CHÂN KINH /TÁO VƢƠNG KINH PHỤ KÊ CHÍNH TÁO THẦN KINH VĂN 王 真 涇 ꃁ 王 經 附 乩 正 ꃁ 神 經 文] in, có chữ Nơm AC.63: Bùi Huy Đồn 裴輝團 viết tựa năm Gia Long 16(1817) Nguyễn Viết Giản 阮曰間 diễn Nôm Đền Ngọc Sơn, Hà Nội in nãm Thành Thái (1895), theo in nãm Thanh Ðồng Trị (Trung Quốc) 10 (1871), Tự Ðức 34 (1881), 58 tr., 27 x 16 AC.556: Khuyến Thiện Ðàn, Nam Ðịnh in năm Thành Thái Bính Ngọ (1906), 128 tr., 29 x 18 VHb.132: Bảo Thiện Ðàn in nãm Bảo Ðại Mậu Thìn (1928) (theo đền Ngọc Sơn, Hà Nội), 24 tr., 20 x 13 VHv.2833: Táo Vƣơng kinh phụ Kê táo thần kinh văn, 44 tr., 27 x 16 (tƣơng tự AC 63, thiếu số trang đầu) Táo Vƣơng kinh: Vua Bếp xem xét hành vi thiên ác nhà để thƣởng phạt Bài ca Nôm khuyên thờ kính Vua Bếp Những ngày trai giới, kiêng kị năm Kê Táo thần kinh vãn: kinh nói uy lực Thần Táo Một số chuyện minh họa (*) khơng hồn tồn giống Xem thêm Kính phụng Táo Thần lục AC 89 169 16 3226 TẬP THÁI LUẬN集採論 viết, 696 tr, mục lục, có chữ Nơm VHv 366/3,4,5: 29 x 15, 29 x 14, 30 x 17 342 luận 42 văn sách, đề tài lấy từ Kinh, Sử, Tử, Tập, dùng làm mẫu cho ngƣời học để thi Có số lấy đề tài nƣớc nhƣ: bàn việc Đoàn Nhữ Hài không bái lạy chúa Chiêm… văn tế, ca Nôm 17 3246 TÂY HỒ CẢNH TỤNG 西湖景頌 viết, 64 tr., 25 x 15 VNv.184 Tây Hồ cảnh tụng : nguyễn Huy Lƣợng ca ngợi cảnh đẹp Hồ Tây dƣới triều Tây Sơn (xem thêm Tây Hồ phú AB 299) Chiến Tây Hồ cảnh tụng 戰 西 湖 景 頌 : Phạm Thái, có ý chống lại Tây Hồ cảnh tụng Ngự đạo hành cung nhật trình từ khúc 御 道 行 宮 日 程 詞 典 : hành trình Gia Long từ Hà Nội vào Huế Tạo thiên lập địa diễn âm 造 天 立 地 演 義 : nói thời Hồng hoang 18 3307 THÁI TỐ MẠCH QUYẾT太素脈訣 viết, 121 tr., 15 x 27, tiểu dẫn, có chữ Nơm VHv 2363 1.Các thơ, phú, luận… nói cách xem mạch Trƣơng Thái Tố (Minh, Trung Quốc): mạch phận thể, mạch trẻ em, mạch phụ nữ, tình trạng mạch tốt, xấu, có bệnh… (tr 94 – 121): cách chủng đậu mới, tức lấy mủ đậu trâu để chủng đậu Có hình vẽ dụng cụ dùng để chủng đậu vị trí chủng tay ngƣời Bài thơ Nơm nói bệnh đậu mùa thuốc điều trị 19 3389 THẦN MẠCH DỊCH CA 神脈譯歌 viết, 40 tr., 27 x 16, có chữ Hán VNv.280 Ca, luận, (Nơm) nói cách xem mạch chẩn bệnh: Thất chẩn ca (7 cách xem mạch), Quan trí thời mạch (cách xem mạch mùa Xuân, 170 Hạ, Thu, Đông), Luận mạch yếu (bàn điểm cốt yếu xem mạch), Gia truyền luận (bàn phƣơng pháp chữa bệnh gia truyền) Cách xem dáng điệu, sắc mặt để đốn bệnh Các mơn thuốc chữa bệnh tả, lị, âm hƣ, trúng phong, cảm nắng… 20 3331 THANH HÓA QUAN PHONG 清化觀風 Vƣơng Duy Trinh 王 維 楨 soạn năm Thành Thái 15 (1903) in, viết, dẫn, mục lục VHv.1370: in năm Thành Thái 16 (1904), 140 tr., 32 x 15 Paris MG Fv 57167: Chùa Mật Đa, Hạc Thành in, 248 tr Paris BN 53 vietnamien: 12 tr., viết AB 159: chép năm Thành Thái 16 (1904), 110 tr., 32 x 22 Paris EFEO MF II/6/1917 (AB.159) Các dân ca phản ánh phong tục, tập quán nhân dân Thanh Hóa: mừng đám cƣới, mừng năm mới, mừng đƣợc mùa, nói cơng việc nhà nơng, thời tiết, vợ chồng khuyên làm điều tốt, hát giao duyên… Có số hát dân tộc miền núi tỉnh Thanh Hóa ghi chữ dân tộc, đƣợc phiên âm chữ Hán chữ Nôm (*) Xem thêm phần Thanh Hóa quan phong Thanh Hóa kỉ thăng VHv.1372/a, từ tr 32 21 3400 THẬP NHỊ NGUYỆT ĐỒ PHƢƠNG HƢỚNG THẢO TẶC CA十二月圖方向討賊歌 viết, 56 tr., 27 x 14, có hình vẽ, có chữ Hán VNv 264 Bài ca đồ họa phép đánh giặc tháng nãm Mỗi tháng có vẽ hình bát giác tƣợng trƣng cho phƣơng hƣớng, vận dụng 10 can 12 chi để dự đoán kết việc xuất quân 22 3401 THẬP NHỊ TIÊN PHÁP十二仙娘請練秘法 viết, 102 tr., 23 x 13 AB.508 NƢƠNG THỈNH LUYỆN BÍ 171 Những ca, văn, sắc Quốc âm, thƣờng đƣợc phù thủy sử dụng để luyện âm binh, âm tƣớng thỉnh mời nàng Tiên, vị Thần linh giáng đồng 23 3412 THI CA NÔM詩歌喃 viết, 74 tr., 28 x 16, có chữ Hán VNv.83 MF.1684 Thơ ca Nơm: mừng thọ, vui Xn, gửi bạn, tự nhủ phải ãn trung hậu với láng giềng, ca khun sống có hiếu, ca nói tính chất vị thuốc… Văn chữ Hán: tế thần, lễ tơ hồng, cúng tết Nguyên đán, tế Xuân, tế tổ tiên, cúng cơm mới… 24 3417 THI CA TẠP KÍ詩歌雜記 viết, 130 tr., có chữ Nơm VNv.78 MF.1708 1.Thơ (Nôm): thơ giáng bút Tiên, Thánh, Phật khuyên ngƣời đời sống lƣơng thiện, đồng bào phải biết thƣơng yêu nhau, kẻ giàu phải giúp đỡ ngƣời nghèo, có lòng yêu nƣớc tâm cứu nƣớc 2.Văn (Hán): truyện họ Trần nhờ sắc đẹp đƣợc làm vua; Đinh Tiên Hồng; Cƣờng Bạo Đại Vƣơng chống Thiên Lơi; Yết Kiêu đục thuyền đánh quân Nguyên; TS Vũ Hồn, Trạng Vật (Vũ Phong); Trạng Cơm (Lê Nhƣ Hổ); Quách Giai; Lê Cảnh Tuân; Đại Hƣng Hầu v.v (*) Sách chép lên mặt sau giấy có chữ 25 3424 THI KINH DIỄN ÂM詩經演音 viết, 300 tr., 31 x 21 AB.137 MF.1799 Bản dịch Nôm sách Kinh thi, thiên từ Quốc phong, Đại nhã, Tiểu nhã đến Tụng 172 26 3426 THI KINH DIỄN NGHĨA 詩經演義 in VNv.107: Đa Văn Đƣờng in năm Minh Mệnh 17 (1836), 348 tr., 26 x 15, mục lục, tựa, cƣơng lĩnh VNv.161: Đa Văn Đƣờng in năm Minh Mệnh 17 (1836), 240 tr., 26 x 15 VNv.162: Đa Văn Đƣờng in năm Minh Mệnh 17 (1836), 204 tr., 26 x 15 VNv.163: Đa Văn Đƣờng in năm Minh Mệnh 17 (1836), 232 tr., 26 x 15 AB 168/1 – 2: Đa Văn Đƣờng in năm Minh Mệnh 18 (1837), 754 tr., 26 x 15, mục lục, tựa Bản thích dịch tồn Kinh thi chữ Nôm (*) VNv.107: 160 thiên Quốc phong; VNv.161: 80 thiên Tiểu nhã; VNv.162: 31 thiên Đại nhã; VNv 163: 40 thiên Tụng 27 3427 THI KINH GIẢI ÂM詩經解音 In năm Quang Trung (1792) in, 924 tr., 27 x 15, mục lục, tựa, có chữ Hán AB.144/1 – MF.1800 Bản thích dịch tồn Kinh thi chữ Nôm 28 3476 THI VĂN TẠP BIÊN詩文雜編 viết, 126 tr., 25.5 x 14 VHv.2844 1.Thi văn tạp biên (52 tr): thơ, văn sách, phú… đề tài lấy Tứ thƣ, Ngũ kinh, có liên quan tới vấn đề trị, đạo đức, xã hội (22 tr): xem Nhị vị tập AC.288 v.v (52 tr): văn, thơ, ca nói biểu bệnh đậu mùa biến chứng bệnh Cách xem mạch thuốc điều trị Thơ Phạm Nông Cổ mừng anh trai 61 tuổi; thơ nói Hạng Vũ với Lƣu Bang 29 3482 THI VĂN TẠP SAO詩文雜抄 viết, 60 tr., 28 x 16, có chữ Hán 173 VNv.291 40 thơ, ca, phú… Về ca: Tô Thị hồi văn (Khúc ca theo lối hồi văn nàng Tơ Thị); nhật trình ca (bài ca ngày đƣờng)… Về phú: Nho hạnh (nói nghiệp nho)… Về thơ: vào Kinh đô Huế mừng Linh mục, thơ vịnh cau, thơ khai bút Xuân Mậu Ngọ… Về trƣớng, đối: mừng Linh mục, trang trí nhà thờ đạo Gia Tô số câu đối, trƣớng viếng đám ma… 30 3512 THIÊN HOA PHÓNG NHỊ NAM ÂM KINH天花放蕊南音真經 in, 180 tr., 26 x 15, tựa, bạt, mục lục, có chữ Hán CHÂN AB.262 85 giáng bút (thơ, ca, ngâm, dụ, biểu…) Tiên, Phật, Thánh… khuyên nên tu nhân tích đức, hiền đƣợc gặp lành… 31 3543 THIÊN VĂN THỂ天文體 viết, 130 tr., 33 x 21, có chữ Nôm A.1366 Paris.EFEO.MF.II/6/996 Cách xem tƣợng thiên văn (mặt trời, mặt trãng, sao…) để đoán việc tốt việc xấu đời Bài ca Nơm nói 28 (nhị thập bát tú) 32 3554 THIỆN VI LƢƠNG BẢO PHỤ CA善為良寶附國音歌 In chùa Vân La, h Thƣợng Phúc, t Hà Đông QUỐC ÂM in, 30 tr., 26 x 16, mục lục, có chữ Nơm AC.461 kinh Đạo giáo: Thái âm kinh, Thái dƣơng kinh Quan Âm cứu khổ kinh, khuyên ngƣời đời chăm tụng niệm kinh này, gắng làm việc thiện để thân cháu đƣợc hƣởng phúc Xem Thái dƣơng thái âm chân kinh AC.40-44 ca Nơm, nói mầu nhiệm đạo Phật 33 3603 THƠ VỊNH KIỀU時詠翹 viết, tr., 29 x 16 VNv.294 174 Thơ vịnh Thúy Kiều, từ lúc nàng gặp Kim Trọng, đến nàng gieo xuống sơng Tiền Đƣờng, đƣợc Tiên Ông cứu sống 34 3599 THÔNG QUỐC DUYÊN HẢI CHỬ通國沿海渚 viết, 96 tr., 28 x 17, có chữ Nơm A.79 MF.41 Paris EFEO II/6/1014 145 cồn bãi cửa biển dọc theo 5902 dặm bờ biển Việt Nam Thơ đề vịnh Lê Thánh Tông số ngƣời khác; ca Nơm nói hành trình theo đƣờng biển từ Bố Chánh đến Cao Miên; nói cách biển 35 3648 THƢ KINH ĐẠI NGHĨA書經大全節要演義 TOÀN TIẾT YẾU DIỄN viết (3T, 6C), 382 tr., 28 x 17, tựa, có chữ Hán AB.145/1-2 MF.1824 Bản giải diễn Nôm Kinh thƣ, từ thiên Thang thệ đến thiên Tân thị (*) Sách có từ Q3 đến Q6 36 3666 THƢƠNG HẢI ĐỘ MÊ CHÂN KINH傷海度迷真經 In đền Tam Thánh, Nam Định in, 106 tr., 27 x 15, tựa, dẫn, mục lục AB.520 85 kinh, thơ, ca, ngâm huấn giáng bút 26 vị Thần, Thánh, Tiên, Phật… khuyên ngông cuồng, mê muội, phải tu tỉnh để vƣợt qua lỗi lầm hƣởng phúc lâu bền … 37 3747 TIỂU NHI ĐẬU CHỨNG小兒痘症 viết, 40 tr., 18 x 12 A.2218 175 luận, ca, quyết… nói phƣơng pháp chữa bệnh đậu mùa cho trẻ em Tính chất thuốc 38 3751 TIỂU TẬP小集 [=TẠP LỤC] 雜錄 viết, 34 tr., 24 x 14.5, có chữ Hán VNv 170 Thơ, ca, câu đối : Phong lƣu san sẻ vơi đầy; 17 hát ả đào; Chức cẩm hồi văn; Lƣu Nguyễn nhập Thiên Thai; Thu tĩnh thiên; Giang hồ du tử ca; câu đơi viếng tặng 39 3761 TÍNH DƢỢC PHÚ性藥賦 viết, có chữ Nơm VHv 537: 119 tr., 28 x 16 VHv 684: 54 tr., 27 x 15 Tính dƣợc phú: tính chất cơng dụng vị thuốc Bát trận diễn ca 八陣演歌: mạch phƣơng pháp chẩn mạch (có hình vẽ phủ tạng mạch) (*) khơng hồn tồn giống 40 3772 TỈNH MỘNG NGÂM醒夢吟 viết, 20 tr., 29 x 11 A.2231 34 thơ: trách muỗi, muỗi đáp, vịnh sĩ nông công thƣơng; vịnh nghiên bút mực giấy; Trƣơng Lƣơng tiễn Hán Vƣơng đến Bảo Trung; Hạng Vũ từ biệt Ngu Cơ v.v 41 3889 TRỊ ĐẬU KHOA治痘科 viết, 208 tr., 29.5 x 16, có chữ Hán VNv.251 Thơ, ca, văn xi nói triệu chứng cách điều trị bệnh: đậu mùa, trúng gió, thƣơng hàn, dịch, nôn mửa, hƣ tổn, lao, hoa mắt, đau bụng, bệnh tai mũi họng… Các thuốc chữa bệnh phụ khoa nhi khoa Hình vẽ mặt ngƣời vị mặt dùng để tham khảo thăm bệnh chữa bệnh 176 Cách phân biệt loại kinh mạch; cách phân biệt biểu bên cãn bệnh bên trong… 42 3414 THI CA TẠP BIÊN詩歌雜編1 viết, 108 tr., 24 x 13 VNv.262 Thơ khuê oán, vịnh trãng, vịnh nhân vật lịch sử, mừng mẹ thọ 80 tuổi… Tam Đãng Bản diễn Nôm tác phẩm Ấu học ngũ ngôn thi (xem sách tên, AB.230; VNb.62) Bài ca Gia huấn, Khuyến học… Ca trù Lƣu Nguyễn nhập Thiên Thai… Phú Trƣơng Lƣu Hầu, phú năm canh… Ngâm năm canh, tâm nhớ ngƣời yêu… 43 4006 TRƢỚNG VĂN TẠP KÍ 悵文雜記 viết, 112 tr., 27 x 16 VNv.304 Trƣớng, câu đối, phú, thơ, ca… nhiều tác giả Bản diễn Nôm Xích Bích phú; Tân cung ốn Bái Cơng 44 4104 TỬ VI THẬP NHỊ CUNG ĐOÁN PHÁP QUỐC ÂM CA紫微十二宮斷法國音歌 viết, 91 tr., 28 x 17, có chữ Hán AB.424 1.Bài ca Nơm nói cách bói 12 cung số Tử vi (tr 1- 36) 2.Phƣơng pháp xét đốn số Tử vi, trình bày chữ Hán (tr 37- 91) 45 4226.VÂN CÁT THẦN NỮ TRUYỆN雲葛神女傳 viết, 56 tr., 28 x 17, có chữ Nôm A.2215 1.Vân Cát thần nữ truyện (24 tr.): xem Vân Cát thần nữ cổ lục A.1927 46 4242 VÂN SONG TẠP LỤC雲窗雜錄 viết, 88 tr., 32 x 22, có chữ Nơm A.215 177 Thơ văn chữ Hán chữ Nơm, trích từ nhiều nguồn Trong phần chữ Hán, có số thơ đề vịnh Riêng số thơ vịnh 20 hồi Truyện Kiều, đƣợc diễn Nơm Trong phần chữ Nơm, có 77 ca trù 47 4287 VIỆT NAM KHAI QUỐC CHÍ DIỄN ÂM越南開國志演音 viết (bộ : Q), 204 tr., 29 x 16 AB.559 Truyện Nguyễn Hữu Dật Nguyễn Hữu Tiến viên tƣớng giỏi Chúa Nguyễn, có nhiều chiến công Trịnh Nguyễn phân trannh: Q1 (62 tr.), chép giai đoạn từ năm Thịnh Đức (1655) Q2 (36 tr.), chép giai đoạn từ Thịnh Đức (1657) Q3 (32 tr.) chép giai đoạn từ Vĩnh Thọ (1600) Q4 (74 tr.) chép giai đoạn từ Dƣơng Đức (1672) Việc đúc tiền, đúc ấn… thời Vũ Vƣơng (chúa Nguyễn); khởi nghĩa Tây Sơn (*) Sách cũ nát 48 4358 VỊNH THÚY KIỀU THI TẬP 詠翠翹詩集 [VỊNH THÚY KIỀU THI TẬP TỊNH QUỐC ÂM THI VĂN 詠翠翹詩集並國音詩文 viết, 56 tr., 26 x 16, đề từ, cổ phong (tựa), có chữ Hán AB.543 MF.2372 1.Một số thơ vịnh Thúy Kiều: Kiều tảo mộ nhân tiết Thanh minh; Đạm Tiên xƣớng họa thơ Thúy Kiều; Thúy Kiều xƣớng họa thơ Sở Khanh; Hồ Tông Hiến dụ hàng Từ Hải v.v 2.Một số thơ vịnh say rƣợu, cảnh Thu, đề chùa Long Câu, cửa biển Thần Phù, núi Phật Tích, chùa Tiêu Sơn, mƣa đêm Tiêu Tƣơng, trăng Thu Động Đình, động Tuyết Sơn, đền Ngọc Nữ, hoa trãng tranh đẹp, cảm xúc qua thành cổ, nhà sƣ, mèo với chuột, nàng Thị Kính v.v 3.Bài ca vợ khuyên chồng chăm học Trƣờng hận ca 49 4511 YÊN ĐÀI ANH NGỮ燕臺嬰語 viết VHv.1733: 134 tr., 31 x 19, có đồ, có chữ Nơm AB.285 (đóng chung với AB.284) 178 Thơ đồ ghi lại hành trình từ Việt Nam đến Yên Kinh (Bắc Kinh) Nguyễn Đãng Tuyển dịp sứ Trung Quốc Về thơ, có nói lên cảm xúc, tâm tác giả dọc đƣờng sứ, làm theo thể “hành” chữ Hán đƣợc diễn thành thơ Nơm Về đồ bản, có vẽ ghi hình thế, sơng núi nơi danh thắng từ Nam Quang đến Yên Kinh AB.285: có thơ Nơm dài, mang tiêu đề n Đài anh ngữ diễn âm, kể việc sứ Bắc Kinh Nguyễn Đăng Tuyển ... 3.1 Mục tiêu đề tài Tìm hiểu cách cụ thể số lƣợng tác phẩm đƣợc viết thể thơ lục bát song thất lục bát kho thƣ tịch Hán Nôm Việt Nam, giới hạn phạm vi Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu Thông... bát song thất lục bát đƣợc đề cập Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu 5.2 Phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đề tài khảo sát tác phẩm đƣợc viết thể thơ lục bát song thất lục bát xét phƣơng di? ??n... đƣợc viết thể thơ lục bát song thất lục bát giới hạn Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu (ba quyển) Kết khảo sát cho thấy có 369 tác phẩm sử dụng thơ lục bát song thất lục bát từ 353 đầu sách