1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Quản Trị Vận Hành - Đề Tài - Quản Trị Hàng Tồn Kho

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 854,49 KB

Nội dung

I – NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ TỒN KHO 1 1 Chức năng quản trị tồn kho 1 1 1 Chức năng liên kết Chức năng chủ yếu nhất của quản trị tồn kho là liên kết giữa quá trình sản xuất và cung ứng T[.]

I – NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ TỒN KHO 1.1 Chức quản trị tồn kho 1.1.1 Chức liên kết - Chức chủ yếu quản trị tồn kho liên kết trình sản xuất cung ứng - Thực tốt chức liên kết nhằm đảm bảo sản xuất liên tục, tránh thiếu hụt gây lãng phí sản xuất 1.1.2 Chức ngăn ngừa tác động lạm phát - Nếu biết trước tình hình tăng giá nguyên vật liệu hay hang hóa, dự trữ tồn kho cách để tiết kiệm chi phí - Tồn kho hoạt động đầu tư tốt với điều kiện xem xét đến chi phí rủi ro 1.1.3 Chức khấu trừ theo số lượng - Một chức quan trọng quản trị tồn kho khấu trừ theo số lượng - Cần phải xác định lượng hàng tối ưu để hưởng giá khấu trừ, mà dự bị tồn trữ tăng không đáng kể 1.2 Sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho  Kỹ thuật phân tích ABC:  Được đề xuất dựa vào nguyên tắc Pareto  Phân tổng số loại hàng tồn kho thành nhóm: A,B,C dựa vào giá trị hàng năm chúng  Xét đến tiêu chuẩn khác:  Những thay đổi kỹ thuật dự đoán  Vấn đề cung ứng  Chất lượng hàng tồn kho  Giá loại hàng tồn kho  Những tiêu chuẩn làm thay đổi vị trí hàng tồn kho Việc phân nhóm hàng tồn kho sở để đề sách hoạt động kiểm sốt riêng biệt loại hàng tồn kho  Giá trị hàng năm xác định cách lấy tích thừa số : Nhu cầu hàng năm loại hàng tồn kho phí tổn cho đơn vị hàng tồn kho ; tính theo loại hàng Bảng đồ thị biểu diễn tiêu chuẩn nhóm hàng tồn kho theo kỹ thuật phân tích ABC % giá trị hàng năm 80 Nhóm A 60 40 Nhóm B 15% 20 Nhóm C 30% 55% % tổng số hàng tồn kho Ví dụ: Một cơng ty tổ chức quản lý 10 loại hàng tồn kho dựa sở giá trị hàng năm chúng Các số liệu nhu cầu hàng năm, giá đơn vị hàng, tỷ lệ % loại hàng tồn kho cho theo biểu Với số liệu cho , ta sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại Số loại hàng tồn kho % so với tổng số loại hàng 10286 11526 12760 10867 10500 12572 14075 01036 01307 10572 11.7% 5.9% 18.1% 4.1% 11.7% 7.0% 23.4% 1.2% 14.0% 2.9% 100% Sản lượng yêu cầu hàng năm 1000 500 1550 350 1000 600 2000 100 1200 250 8550 Giá mua đơn vị ( USD ) Giá trị hàng năm 90 154 17 42,86 12,5 14,17 0,6 8,5 0,42 0,6 90.000 77.000 26.350 15.001 12.500 8.502 1.200 850 504 150 232.057 % so với tổng giá trị hàng năm 38.8% 33.2% 11.4% 6.5% 5.4% 3.7% 0.5% 0.4% 0.2% 0.1% 100% Phân loại 72% A 23% B 5% C  Kỹ thuật phân tích ABC có tác dụng sau công tác quản trị hàng tồn kho: - Các nguồn tiềm lực dùng mua hàng nhóm A cần phải cao nhiều so với nhóm C, cần ưu tiên đầu tư thích đáng Các loại hàng thuộc nhóm A cần có kiểm soát chặt chẽ vật, việc thiết lập báo cáo xác hàng tồn kho thuộc nhóm A phải thực thường xuyên nhằm đảm bảo khả an toàn sản xuất Trong dự báo nhu cầu vật tư, áp dụng phương pháp dự báo khác cho nhóm hàng khác Nhóm A cần dự báo cẩn thận nhóm khác Nhờ có kỹ thuật phân tích ABC, trình độ nhân viên giữ kho không ngừng nâng lên, họ thường xuyên thực chu kỳ kiểm tốn nhóm hàng - - -  Tóm lại, kỹ thuật phân tích ABC cho kết tốt dự báo, kiểm sốt vật đảm bảo tính khả thi nguồn cung ứng, tối ưu hóa lượng dự trữ hàng tồn kho 1.3: Yêu cầu xác ghi chép báo cáo tồn kho Một sách tồn kho tốt trở nên vô nghĩa nhà quản trị không nắm số lượng loại hàng tồn kho có doanh nghiệp Do xác ghi chép báo cáo yêu cầu , nghiêm ngặt hệ thống sản xuất tồn kho Để đảm bảo mức độ xác báo cáo tồn kho việc thực chế độ kiểm tốn vơ quan trọng , tiêu chuẩn đánh giá hiệu hoạt động quản trị tồn kho Hoạt động kiểm toán thực kiểm soát báo cáo nguồn nhập tồn kho đảm bảo việc lưu trữ tốt báo cáo xuất nhập , thực việc hình thành bảo quản kho liệu hàng tồn kho Những hoạt động kiểm toán thực liên tục theo định kỳ định bà gọi tính tốn theo chu kỳ Theo truyền thống nhiều doanh nghiệp thực việc ồn kho vật năm thực việc kiểm toán tiến hành chi tiết tỉ mỉ vào năm Tuy nhiên để kiểm tra tốt việc tồn, người ta nhận thấy báo cáo tồn kho cần thẩm tra xác chu kỳ tính tốn nhóm hàng A, B, C Tùy theo nhóm hàng tồn mà xác định chu kỳ tính tốn khác - Đối với loại hàng tồn kho nhóm A việc tính tốn phải thực thường xuyên, thường tháng lần Đối với loại hàng nhóm B tính tốn chu kỳ dài quý lần Đối với loại hàng nhóm C tính tốn tháng lần Ví dụ : Một cơng ty A có khoảng 5000 loại hàng phân theo kỹ thuật phân tích loại hàng A, B, C Nhóm hàng A gồn 500 loại, nhóm hàng B gồm 1750 loại, nhóm hàng C gồm 2750 loại Cơng ty A quy định chu kỳ tính tốn sau: nhóm hàng A tháng/ lần, nhóm hàng B quý/1 lần, nhóm hàng C tháng/1 lần Một tháng quy định 20 làm việc Tính lượng hàng phải kiểm toán ngày bao nhiêu? Giải: Loại hàng Số lượng Chu kỳ kiểm toán A 500 Mỗi tháng(20 ngày) Lượng hàng phải kiểm toán ngày 500/20= 25 loại/ ngày B 1750 Mỗi quý(60 ngày) 1750/60=29 loại/ ngày C 2750 tháng( 120 ngày) 2750/120=23 loại/ ngày Tổng cộng 77 loại/ ngày Việc tính tốn theo chu kỳ đem lại thuận lợi sau: - Giảm bớt thời gian ngừng gián đoạn sản xuất cần thiết cho hoạt động kiểm tra tồn kho Giảm bớt hoạt động điều chỉnh tồn kho năm Tạo điều kiện phát triển nghiệp vụ chuyên môn nhân viên Phát triển thiếu sót nguyên nhân gây để có hoạt động điều chỉnh kịp thời - Tạo điều kiện thực trì báo cáo tồn kho xác 1.4 Tồn kho thời điểm: Sơ đồ: hệ thống cung ứng - sản xuất - phân phối Tồn kho sản xuất Tồn kho cung ứng Nguyên liệu đường Người Tiêu dùng Bán thành phẩm đường Phụ tùng thay đường Dự trữ Dự trữ Sản phẩm công việc dở dang Tồn kho tiêu thụ Sản phẩ m kho nhà máy Tồn kho người bán buôn Tồn kho người bán lẻ Dự trữ 1.4.1 Khái niệm lượng tồn kho thời điểm - Là lượng tồn kho tối thiểu cần thiết để giữ cho hệ thống sản xuất điều hành hoạt động bình thường - Phương thức tồn kho thời điểm số lượng xác loại hàng đưa đến nơi có nhu cầu lúc, kịp thời, để hoạt động nơi liên tục - Để đạt lượng tồn kho thời điểm, nhà quản trị sản xuất phải tìm cách giảm biến đổi gây nhân tố bên bên trình sản xuất điều hành 1.4.2 Những nguyên nhân cụ thể biến đổi gây chậm trễ khơng lúc q trình cung ứng - Các nhân tố lao động, thiết bị, nguồn vật tư không đảm bảo yêu cầu - Thiết bị công nghệ, kỹ thuật, sản phẩm khơng xác - Các phận sản xuất thực hoạt động chế tạo trước có vẽ kỹ thuật hay thiết kế yêu cầu khách hàng - Không nắm yêu cầu khách hàng 1.4.3 Những biện pháp nhằm giảm lượng tồn kho giai đoạn  Lượng nguyên vật liệu trữ thể chức liên kết trình sản xuất cung ứng Cách tiếp cận ưu tiên để giảm bớt lượng tồn kho  tìm cách giảm bớt thay đổi nguồn cung ứng số lượng, chất lượng thời kỳ giao hàng Lượng sản phẩm dở dang: tồn kho xuất yêu cầu thiết yếu trình sản xuất chịu tác động bời chu kỳ sản xuất Nếu muốn giảm chu kỳ sản xuất giảm lượng tồn kho Chúng ta phải khảo sát kỹ lưỡng cấu chu kỳ sản xuất   Dụng cụ phụ tùng thay thế: Loại tồn kho tồn nhu cầu thời gian trì bảo quản sửa chữa thiết bị cơng cụ Nhu cầu tương đối khó xác định Lượng tồn kho nhằm đảm bảo yêu cầu: trì, sửa chữa, thay Muốn giảm lượng phụ tùng thay cần lập kế hoạch sửa chữa bảo trì xác Thành phần tồn kho: Sự tồn xuất phát từ nhu cầu khách hàng thời kỳ định Do muốn giảm lượng tồn kho cần dự báo xác nhu cầu khách hàng Ngồi ra, nhà quản trị cần tìm cách giảm bớt cố, giảm bớt biến đổi ẩn nấp bên trong, công việc quan trọng Để đạt yêu cầu thời điểm sản xuất sản xuất lô hàng nhỏ theo tiêu chuẩn định trước Chính việc giảm bớt kích cỡ lơ hàng biện pháp hỡ trỡ việc giảm lượng tồn kho chi phí hàng hàng tồn kho Lượng tồn kho trungbình= Hoặc: Qtb=    Lượng tồn kho tối đa+ Lượng tồn kho tối thiểu Qmax +Qmin Lượng tồn kho trung bình giảm số lượng đơn hàng giảm hay nói cách khác lượng tồn kho tối đa giảm Khi lô hàng nhỏ bất trắc biến đổi ẩn nấp bên tồn kho dễ điều hành hiệu Để đạt lượng tồn kho thấp người ta chuyển lượng tồn kho đến nơi có nhu cầu thực Hệ thống vận chuyển gọi hệ thống kéo kích cỡ lô hàng hệ thống nhỏ 1.5 Các loại chi phí hàng tồn kho 1.5.1 Chi phí tồn trữ Là chi phí liên quan đến việc tồn trữ hay hoạt động thực tồn kho, chi phí thống kê sau: Nhóm chi phí Chi phí nhà cửa kho hàng Chi phí sử dụng thiết bị phương tiện Chi phí nhân lực cho hoạt động giám sát quản lý Phí tồn cho việc đầu tư vào hàng tồn kho Thiệt hại hàng tồn kho mát hư hỏng không sử Tỷ lệ với giá trị tồn kho Chiếm từ 3-10% Chiếm 1-3,5% Chiếm 3-5% Chiếm 6-24% Chiếm 2-5% dụng Tỷ lệ loại chi phí có ý nghĩa tương đối, lệ thuộc vào loại doanh nghiệp, địa điểm phân bố, tỉ lệ Thơng thường tỷ lệ phí tổn tồn trữ hàng năm xấp xỉ 40% giá trị hàng tồn kho 1.5.2 Chi phí đặt hàng Bao gồm phí tổn việc tìm nguồn nhà cung ứng hình thức đặt hàng, thực quy trình đặt hàng hỗ trợ cho hoạt động văn phịng…Khi đơn hàng thực phí tổn đặt hàng cịn tồn tại, lúc chúng hiểu phí tổn thực đơn hàng Phí tổn thực đơn hàng chi phí cho việc chuẩn bị máy móc hay cơng nghệ để thực đơn hàng Trong nhiều trường hợp để giảm lượng đầu tư cho tồn kho cải tiến suất, cách hữu hiệu giaem thời gian chuẩn bị thực đơn hàng 1.5.3 Chi phí mua hàng Là chi phí tính từ khối lượng hàng đơn hàng giá mua đơn vị Chi phí mua hàng khơng ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình tồn kho, trừ mơ hình khấu trừ theo sản lượng 2.1 Mơ hình sản lượng đơn hàng kinh tế (EOQ) Mơ hình EOQ kỹ thuật kiểm soát tốn kho phổ biến lâu đời nhất, nghiên cứu đề xuất : năm 1915 ông Ford W Harris đề xuất, ngày hầu hết doanh nghiệp sử dụng Kỹ thuật kiểm soát tồn kho theo mơ hình dễ sử dụng, sử dụng người ta phải theo giả định quan trọng sau đây: - Nhu cầu phải biết trước nhu cầu không đổi - Phải biết trước thời gian kể từ đặt hàng nhận hàng thời gian khơng thay đổi - Lượng hàng đơn hàng thực chuyến hàng điểm thời gian định trước - Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng - Chỉ có loại chi phí biến đổi chi phí đặt hàng chi phí tồn trữ (holding costs) - Sự thiếu hụt kho hồn tồn khơng xảy đơn hàng thực thời gian Với giả định sơ đồ biểu diễn sử dụng hàng tồn kho theo thời gian có dạng sau: Q* - Sản lượng đơn hàng (lượng hàng tồn kho tối đa) O - Tồn kho tối thiểu Q= Q∗¿ ¿ tồn kho trung bình OA = AB = BC khoảng cách kể từ đặt hàng đến nhận hàng Với mơ hình lượng tồn kho giảm theo tỷ lệ không thay đổi theo thời gian nhu cầu không thay đổi theo thời gian 2.1.1 Xác định chi phí tồn kho theo mơ hình EOQ Mục tiêu hầu hết mơ hình tồn kho nhằm tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho Với giá định nêu có loại chi phí biến đổi xác định chi phí tồn trữ chi phí đặt hàng cịn chi phí mua hàng khơng đổi Chúng ta có: Chi phí đặt hàng = Số lần đặt hàng năm x Chi phí cho lần đặt hàng Cđh¿ D S Q Chi phí tồn trữ = Lượng tồn kho trung bình x Chi phí tồn trữ đơn vị tồn kho năm Ctt ¿ Q∗¿ H ¿ Trong đó: Q - Sản lượng hàng đơn hàng Q* - Sản lượng hàng tối ưu cho đơn hàng D - Nhu cầu hàng năm hàng tồn kho S - Chi phí đặt hàng H - Chi phí tồn trữ tính cho đơn vị hàng năm Qua hai công thức nhận thấy rằng: Chi phí đặt hàng giảm sản lượng đơn hàng tăng, ngược lại chi phí tồn trữ tăng sản lượng đơn hàng tăng biểu diễn chi phí nêu lên thị sau Chúng ta xác định với sản lượng đơn hàng tổng chi phí tồn kho thấp nhất? Qua đồ thị đỉnh đường tổng chi phí (TC =Cđt +Ctt) có giá trị thấp Tại đỉnh đường tổng chi phí ta kẻ đường thẳng vng góc trục hồnh, đường thẳng qua giao điểm đường chi phí đặt hàng chi phí tồn trữ cắt trục hoành sản lượng Q* Với sản lượng Q* cho Tổng chi phí tồn kho thấp nhất, rút kết luận sản lượng Q* cho điều kiện Cđh =Ctt sản lượng Q* có tổng chi phí tồn kho thấp Bởi ta đặt: Cđh =Ctt để tính Q* Ta thay chi phí đặt hàng chi phí tồn trữ cơng thức ta có biểu thức sau: D Q∗¿ Q∗¿ S= H ¿¿ = 2Q∗SD H Q *= SD H Q* √ Ví dụ 1: Xí nghiệp Caric chun đóng xà lan phải dùng tôn 5mm với nhu cầu 1000 tấn/năm, Chi phí đặt hàng lần 100.000 đ/1 đơn hàng Phí trữ hàng 5.000 đ/1 đơn vị (tấm)/năm Hãy xác định lượng mua vào tối ưu lần đặt hàng? Theo cơng thức ta tính sản lượng hàng tối ưu như: √ Q *= SD 2.1000 100000 = =200 H 5000 √ Chúng ta xác định số lượng đơn hàng mong muốn năm thời gian cách quãng đơn đặt hàng sau: Số lượng đơn hàng mong muốn N= N= D Q 1000 =5đơn hàng/ năm 200 Khoảng cách thời gian đơn hàng tính theo công thức: T= Số ngày làm việc năm Số lượng đơnhàng mong muốn( N ) Giả sử năm làm việc 300 ngày khoảng cách thời gian đơn hàng tính sau: T= 300 =60 ngày Tổng chi phí tồn kho tính sau: Tổng chi phí tồn kho = Chi phí đặt hàng năm + Chi phí tơn trữ hàng tồn kho năm TC=Cđh +Ctt TC= D Q S+ H Q Với số liệu tính tổng chi phí hàng năm tồn kho: TC= 1000 200 100000 đ + 5000 đ =1000000 đ 200 Ở cần phân biệt thuật ngữ: - Tổng chi phí hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua hàng + chi phí đặt hàng + chi phí tồn trữ - Tổng chi phí tồn kho bao gồm: chi phí đặt hàng + chi phí tồn trữ Mơ hình EOQ có đặc điểm vơ tính thiết thực chắn Tính thiết thực biểu chỗ đáp ứng kết ổn định có thay đổi tham số xác định tổng chi phí tồn kho Có nghĩa tổng chi tồn kho biến đổi nhỏ vùng lân cận điểm cực tiểu cho dù chi phí đặt hàng chi phí tồn trữ nhu cầu D có biến đổi sai sót Điều thấy qua ví dụ Ví dụ 2: Giả sử nhà quản trị đánh giá nhu cầu thấp khoảng 50% (tức nhu cầu thực tế xí nghiệp Carit 1500 thép 5mm, khơng phải 1000 ví dụ 1) Nếu có sử dụng Q = 200 chi phí hàng năm hàng tồn tăng 25% TC= D Q 1500 200 S+ H = 100000 đ + 5000 đ =1250000 đ Q 200 Nếu lượng hàng đơn hàng giảm xuống 50% (tức 200 giảm xuống cịn 100 tấn) tổng chi phí vế tồn kho tăng 25% TC= D Q 1000 100 S+ H = 100000 đ + 5000 đ =1250000 đ Q 100 2.1.2 Xác định thời điểm đặt hàng lại (ROP) Trong mô hình tồn kho EOQ giả định tiếp nhận đơn hàng thực chuyến hàng Nói cách khác gải định chờ đến hàng kho đến tiến hành đặt hàng nhận hàng tức khắc Tuy nhiên thực tế thời gian lúc đặt hàng nhận ngắn vòng vài dài đến hàng tháng Do định đặt hàng xác định sau: Điểm đặt hàng lại (ROP) = Nhu cầu hàng ngày x Thời gian vận chuyển đơn hàng ROP=d x L Cách tính điểm đặt hàng lại giả định nhu cầu đồng khơng đổi khơng xét đến trường hợp tồn kho dự trữ an toàn Nhu cầu hàng ngày= D ( Nhucầu hàng năm) Số ngày làm việc năm Ví dụ 3: Một cơng ty lắp ráp điện tử có nhu cầu loại dây dẫn TX512 8000 đơn vị/năm Thời gian làm việc hàng năm công ty 200 ngày Thời gian vận chuyển ngày Điểm đặt hàng lại (ROP) là: 800 x 3=120 đơnvị 200 2.2 Mơ hình lượng đơn hàng sản xuất: (POQ - Production Order Quantity Model) Trong trường hợp doanh nghiệp nhận hàng dần thời gian định, khơng thể áp dụng mơ hình EOQ, ta sử dụng mơ hình POQ Mơ hình POQ áp dụng trường hợp lượng hàng đưa đến cách liên tục, hàng tích lũy dần thời kỳ sau đơn đạt hàng ký kết Ngoài cịn áp dụng mơ hình với sản phẩm vừa sản xuất vừa bán cách đồng thời Mô hình thuận lợi cho hoạt động kinh doanh người đặt hàng nên cịn gọi Mơ hình lượng đặt hàng theo sản xuất Mơ hình POQ có giả thuyết gần giống EOQ khác việc hàng đưa đến làm nhiều chuyến Nếu ta gọi: Q - sản lượng đơn hàng H - chi phí cho đơn vị tồn kho năm P - mức độ sản xuất (mức độ cung ứng hàng ngày) d - nhu cầu sử dụng hàng ngày t - độ dài thời kỳ sản xuất để tạo đủ số lượng cho đơn hàng Ta mơ hình POQ có dạng sau: Q* t t T T Mức tồn kho tối đa = P.t – d.t Q Mặt khác: Q = P.t → t = P Q Q d → Mức tồn kho tối đa = P P – d P = Q (1 – P ) Chi phí tồn trữ hàng năm = Q d ( 1– P ) H Sản lượng tối ưu khi: Chi phí tồn trữ hàng năm = Chi phí đặt hàng năm ↔ Q∗¿ ¿ (1 – d P ) H = D Q S Từ ta tính sản lượng Q*: Q* = √ D S d H (1− ) P Ví dụ: Nhà máy VIKYNO chuyên sản xuất phụ tùng với tốc độ 300 chiếc/ngày Loại phụ tùng sử dụng 12.500 chiếc/năm năm xí nghiệp làm việc 250 ngày Chi phí tồn trữ 20.000 đ/1 đơn vị năm, phí đặt hàng lần 300.000đ Vậy số lượng đặt hàng bao nhiêu? Nhu cầu sử dụng ngày: d = Q* = √ D S d = H (1− ) P √ 12500 250 2.12500 300000 50 20000.(1− ) 300 = 50 = 671 (đơn vị) 2.3 Mơ hình tồn kh có sản lượng để lại nơi cung ứng - Trong mô hình khơng chấp nhận thiếu hụt tồn kho Trong thực tế có nhiều trường hợp thiếu hụt có định trước tưc có tính tốn trước cho thiếu hụt, trường hpwj thường áp dụng hàng tồn kho mà phí tồn trữ cao Chẳng hạn trường hợp nhà bán lẻ xe phụ tùng - Do mơ hình giả định có tình trạng dự trữ cho thiếu hụt lượng hàng để lại nơi cung ứng chấp nhận mô hình cịn gọi mơ hình tồn kho thiếu hụt có định trước Các giả định mơ hình giống mơ hình trước - Ngồi cịn giả định doanh thu khơng bị suy giamrvif dự trữ thiếu hụt Chúng ta sử dụng yếu tố biến số giống mơ hình trước ddaaay thêm biến số chi phí cho đơn vị hàng để lại hàng năm B gọi : Q - Sản lượng đơn hàng D – Nhu cầu hàng năm S – chi phí việc thiết lập đơn hàng B – Chi phí cho đơn hàng để lại nơi cung ứng hàng năm b – Sản lượng lại sau sản lượng để lại thực Sơ đồ mơ hình thể sau: Tổng chi phí tồn kho trường hợp gồm loại chi phí: - Chi phí đặt hàng - Chi phí tồn trữ - Chi phí cho sản lượng hàng để lại Chúng ta áp dụng máy tính để tìm Q* b* sau: √ Q*= b*= SD H +B × H B √ SD B × H H +B Q* Q* - b* =Q* B B -Q*( B+ H ¿ =Q*(1- B−H ¿ Q* - b* =Q*(1- B ¿ B−H b* Q* - b* Ví dụ 5: Một công ty bán sỉ mũi khoan tốc độ cao có nhu cầu hàng năm 20.000 mũi khoan /năm, chi phí tồn trữ H= 20.000đ/1 cái, chi phí đặt hàng 150.000 đ/1 lần hàng, chi phí cho đơn vị hàng để lại nơi cung ứng Lượng đặt hàng kinh tế bao nhiêu? Sản lượng để lại nơi cung ứng bao nhiêu? √ √ Q*= = HD H +B + H B 2.150000 20000 20000+100000 × 20000 100000 = 600 đơn vị (mũi khoan) Sản lượng để lại nơi cung ứng: Q* - b* =Q*(1- B ¿ B−H = 600(1- 100000 20000+100000 ) = 100 mũi khoan để lại sau chu kì cung ứng SLIDE 2.5 Mơ hình xác suất với thời gian cung ứng khơng đổi Với mơ hình nhu cầu hàng tồn kho khơng biết trước nhận dạng thơng qua công cụ phân phối xác suất  Làm đáp ứng trường hợp nhu cầu không chắn Mức độ đáp ứng nhu cầu có quan hệ với xác suất thiếu hụt xảy Ví dụ: Mức độ đáp ứng nhu cầu 95% xác suất thiếu hụt xảy 5% -SILDE Để giảm bớt khả thiếu hụt trì lượng tồn kho tăng thêm gọi lượng tồn kho an toàn, thực chất tăng thêm lượng tồn kho an toàn thay đổi điểm đặt hàng (Reorder Point- ROP) Trong trường hợp khơng có tồn kho an tồn điểm đặt hàng lại là: Lxd Nếu tăng thêm lượng tồn kho an tồn điểm đặt hàng lại là: ROP = L.d + dự trữ an toàn (safety stock) Số lượng dự trữ an toàn nhiều hay tùy thuộc vào thiệt hại tình trạng thiếu hàng gây nên chi phí tồn trữ cho lượng tồn kho tăng thêm SILDE Ví dụ 7: Tại cơng ty, điểm đặt hàng lại 50 đơn vị, chi phí tồn trữ cho đơn vị tồn kho USD/1 đơn vị/năm Thiệt hại thiếu hàng 40 USD/1 đơn vị Xác suất tính cho nhu cầu hàng tồn kho kì đặt hàng cho theo biểu Số lượng đơn hàng tối ưu hàng năm Số đơn vị hàng 30 40 50 Xác suất xảy 0,2 0,2 0,3 60 70 0,2 0,1 Hãy xác định lượng dự trữ an tồn mà cơng ty cần định? -SILDE Mục tiêu tìm lượng dự trữ an tồn cho tổng chi phí tồn trữ thiệt hại thiếu hàng gây nhỏ Chi phí tồn trữ tăng thêm tính cách nhân số hàng dự trữ an toàn tăng thêm cho chi phí tồn trữ tính cho đơn vị hàng Nếu số lượng dự trữ an toàn 20 đơn vị chi phí tồn trữ tăng thêm 20 x USD = 10 USD Nếu số lượng dự trữ an toàn 20 đơn vị điểm đặt hàng lại là: ROP = 50 + 20 = 70 Chi phí thiếu hàng gây khó tính tốn xác định Mức dự trữ an tồn, lượng hàng dự kiến xảy thiếu hụt , chi phí thiệt hại thiếu hụt lượng chi phí dự kiến xảy có tình trạng thiếu hụt SILDE - Nếu mức dự trữ an toàn = có nghĩa điểm đặt hàng lại 50 + 0, có khả thiếu hụt:   Khi nhu cầu xảy 60: Sẽ thiếu hụt 10 đơn vị với xác suất 0,2 số lần xuất thiếu hụt Chi phí thiệt hại thiếu hụt đơn vị 40 USD Khi nhu cầu xảy 70: Sẽ thiếu hụt 20 đơn vị với xác suất 0,1 số lần xuất thiếu hụt Chi phí thiệt hại thiếu đơn vị 40 USD Vậy chi phí thiệt hại thiếu hụt mức dự trữ an toàn = (10 đơn vị x 0,2 x 40 USD x 6) + (20 đơn vị x 0,1 x 40 USD x 6) = 960 USD Bằng cách tính tốn nêu lập biểu tính tốn tổng chi phí trường hợp sau: Mức dự trữ an tồn 20 10 Chi phí tồn trữ tăng thêm 20 x = 100 10 x = 50 Phí tổn thiếu hụt xảy 10x0,1x40x6 Tổng chi phí 100 290 0 10x0,2x40x6 + 20x0,1x40x6 = 960 960

Ngày đăng: 18/08/2023, 18:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w