điện với tế bào quang điện, trong đó có bộ nguồn điện không đổi mắc nối tiếp với tế bào quang điện.Khi chiếu lần lượt hai bức xạ f1, f2 vào catôt của tế bào quang điện và giảm hiệu điện
Trang 1Họ và tên học sinh.………
Cho các hằng số hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s; 1 eV = 1,6.10-19J; 1 uc2 = 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0086 u, khối lượng củaprôtôn là mp = 1,0072 u; 1u = 1,67.10-27 kg; khối lượng của êlectron me = 9,1.10-31 kg; độ lớn điện tíchêlectron e =1,6.10-19C; số A-vô-gra-đô NA=6,02.1023 mol-1
Câu 1. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 4 cm thì vận tốc v1 = - 40π cm/s; khi vật có li
độ x2 = 4 cm thì vận tốc v2 = 40π cm/s Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
Câu 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật khối lượng 100 g Phương trình dao độngcủa vật là x = 10cosπt Lấy g = 10 m/s2, chiều dương thẳng đứng hướng xuống Lực tác dụng vào điểmtreo lò xo tại thời điểm t = là
Câu 3. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m.Lấy π2 =10 Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhấtgiữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là
Câu 4. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2 Biết độ lớn vận tốc của vật ở vị tríthấp nhất bằng 40cm/s và độ lớn gia tốc của vật ở vị trí cao nhất bằng 1 m/s2 Biên độ góc của dao độngbằng
A 4,850 B 5,730 C 6,880 D 7,250
Câu 5. Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa Con lắc bị kích động mỗi khibánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray Lấy g = 9,8 m/s2 Cho biết chiều dài của mỗi thayray là 12,5 m Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ
Câu 6. Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80 cm/s, tần số dao động có giá trị từ
10 Hz đến 12,5 Hz Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25 cm luôn dao động vuông pha Bướcsóng là
Câu 9. Một sợi dây thép AB dài 41 cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do Kích thích dao độngcho dây nhờ một nam châm điện với tần số dòng điện 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây 160 cm/s Khixảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là
Câu 12 Mạch RLC mắc nối tiếp, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị
120 V, điện trở R thay đổi được còn các thông số khác của mạch có giá trị không đổi Khi thay đổi R thìthấy với R = R1 = 80Ω hoặc R = R2 = 45 Ω thì mạch có cùng công suất P Giá trị của P là
Trang 2Câu 13 Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của
khung với tốc độ 1800 vòng/phút Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây
hợp với B một góc 300 Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01 Wb Biểu thức của suất điện độngcảm ứng xuất hiện trong khung là
660cos(
6,
=
660cos(
6,
=
Câu 14 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, điện dung C
của tụ thay đổi được Khi C nhận một trong hai giá trị
π
4
10− và
π2
10− 4 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
tụ không đổi Để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại thì điện dung C có giá trị
10− 4
π2
10
3 − 4
π3
10
2 − 4F
Câu 15 Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L.
Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2sin(2.107t) (A) Điện tích cực đại của tụ
A 2.10-9 C B 4.10-9 C C 10-9 C D 8.10-9 C
Câu 16 Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5 mH,
tụ điện có điện dung 0,5 nF Trong mạch có dao động điện từ điều hòa Khi cường độ dòng điện trongmạch là 1 mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1 V Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áphai đầu tụ là
Câu 17 Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt
cực đại 4.10-9 C Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 4μs Cho π2=10 Cường độ hiệu dụng của dòngđiện trong mạch là
Câu 18 Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A = 40 dướigóc tới hẹp Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68 Độ rộnggóc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là
Câu 19 Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bướcsóng 0,60 µm Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m Tại điểm M cách vân trung tâm1,2 mm có
A vân sáng bậc 2 B vân sáng bậc 3 C vân tối thứ 2 D vân tối thứ 3
Câu 20 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Y-âng Nếu làm thí nghiệm với
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dàitrên bề rộng 9 mm Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 thìngười ta thấy: Từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với vân sángtrung tâm và tại M là một trong 3 vân đó Biết M cách vân trung tâm 10,8 mm, bước sóng của bức xạ λ2là
Câu 21 Công thoát êlectrôn của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang
điện là λ Nếu chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng λ' vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đạicủa các quang electron là A.Tỉ số của λ′ và λ?
Câu 22 Kim loại có công thoát êlectrôn là 2,62 eV Khi chiếu vào kim loại này hai
bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 µm và λ2 = 0,2 µm thì hiện tượng quang điện
A xảy ra với cả 2 bức xạ
C xảy ra với bức xạ λ1, không xảy ra với bức xạ λ2
B không xảy ra với cả 2 bức xạ
D xảy ra với bức xạ λ2, không xảy ra với bức xạ λ1
Câu 23 Để tìm giá trị hằng số Plăng, người ta dùng thí nghiệm hiện tượng quang
Trang 3điện với tế bào quang điện, trong đó có bộ nguồn điện không đổi mắc nối tiếp với tế bào quang điện.Khi chiếu lần lượt hai bức xạ f1, f2 vào catôt của tế bào quang điện và giảm hiệu điện thế UAK giữa haiđiện cực để dòng quang điện bắt đầu triệt tiêu thì các hiệu điện thế cản U < 0 có độ lớn lần lượt là U1 và
U2 Độ lớn điện tích nguyên tố là e, biểu thức tính hằng số Plăng là
A
2 1
2 1
f f
U U
f f e
U U h
−
−
2 1
2 12
f f
U U e h
−
−
)(
2 1
f f e
U U h
27
1
17 8
14 7
4
92
1 0
238
Câu 28 Một ngôi mộ cổ vừa mới khai quật Một mẫu ván quan tài của nó chứa 50 g
cacbon có độ phóng xạ là 457 phân rã/phút (chỉ có 14C là phóng xạ) Biết rằng độ phóng xạ của cây cốiđang sống vào khoảng 3000 phân rã/phút tính trên 200g cacbon Chu kì bán rã của 14C khoảng 5600năm Tuổi của ngôi mộ cổ vào khoảng
Câu 1. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương x1 = 2sin(10t − π/3) cm; x2 =cos(10t + π/6) cm Vận tốc cực đại của vật là
Câu 4. Có ba con lắc đơn cùng chiều dài, vật nặng cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường
đều có E thẳng đứng Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện Chu
kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 có 1 3
Trang 4của sợi dây được buộc cố định Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí Kéo con lắc lệch khỏi phươngthẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ Tỉ số giữa độ lớn gia tốc toàn phần của vật tại vị trí cân bằng vàtại vị trí biên bằng
Câu 6. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m Con lắc dao động điều hòatheo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + φ) Mốc thế năng tại vị trí cân bằng Khoảng thờigian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s Lấy π2 =10 Khối lượng vật nhỏbằng
Câu 10 Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp
dao động với phương trình u1=u2 =acos40πt(cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s Xétđoạn thẳng CD = 4 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB Khoảng cách lớn nhất từ CDđến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là
Câu 11 Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng và cuộn thứ cấp
gồm 100 vòng Điện áp và cường độ ở mạch sơ cấp là 220V; 0, 8 A Điện áp và cường độ ở cuộn thứcấp là
Câu 12 Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt − π/2)(A), t tính bằng giây (s) Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 s, cường độ tức thời của dòng điện có giátrị bằng cường độ hiệu dụng vào những thời điểm
A 1/200 s và 3/200 s B 1/400 s và 3/400 s C 1/600 s và 3/600 s D 1/600 s và 5/600 s
Câu 13 Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện mộtchiều có cường độ 1A Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150cos120πt (V) thì biểu thứccủa cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
4120cos(
2
4120cos(
=
4120cos(
2
4120cos(
=
Câu 14 Máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là N1 = 400 vòng, số vòngdây của cuộn thứ cấp là N2 = 100 vòng Điện trở của cuộn sơ cấp là r1 = 4 Ω, điện trở của cuộn thứ cấp
là r2 = 1 Ω Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp R = 10 Ω Xem mạch từ là khép kín và hao phí do dòng Fucô
là không đáng kể Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 360 V.Điện áp hiệu dụng U2 tại hai đầu cuộn thứ cấp và hiệu suất của máy biến thế lần lượt có giá trị
Câu 15 Mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn
cảm có hệ số tự cảm L = 2 μF và một tụ điện Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng λ = 16
m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu?
Câu 16 Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự
cảm là L biến thiên từ 1 μH đến100 μH và một tụ có điện dung C biến thiên từ 100 pF đến 500 pF Máythu có thể bắt được những sóng trong dải bước sóng
A 22,5 m đến 533 m B 13,5 m đến 421 m C 18,8 m đến 421 m D 18,8 m đến 625 m
Trang 5Câu 17 Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuận cảm thuần và hai tụ điện có
cùng điện dung C1 = C2 mắc nối tiếp, hai bản tụ C1 được nối với nhau bằng một khoá K Ban đầu khoá K
mở thì điện áp cực đại hai đầu cuận dây là 8 V, sau đó đúng vào thời điểm dòng điện qua cuận dây có
giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khoá K lại, điện áp cực đại hai đầu cuận dây sau khi đóng khoá Klà
Câu 18 Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660 nm từ chân không sang thuỷ tinh
có chiết suất n = 1,5 Khi tia sáng truyền trong thuỷ tinh có màu và bước sóng là
Câu 19 Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính theo phương
vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang Biết góc chiết quang 4o, chiết suất của lăngkính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,468 và 1,868 Bề rộng quang phổ thu được trên màn quansát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2m là
Câu 20 Thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng với khoảng cách giữa hai khe 3
mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn 2,5 m, bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5
μm M, N là hai điểm trên màn nằm hai bên của vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt
là 2,1 mm và 5,9 mm ố vân sáng quan sát được từ M đến N là
Câu 21 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe
(S1 và S2) là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m và khoảng cách từ nguồn S đến mặt phẳngchứa hai khe là 0,5 m Nếu dời S theo phương song song với hai khe về phía S1 một khoảng 1mm thìkhoảng và chiều dịch chuyển của vân trung tâm là
A 5 mm, ngược chiều dời của S B 4 mm, ngược chiều dời của S
C 5 mm, cùng chiều dời của S D 4 mm, cùng chiều dời của S
Câu 22 Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram Công thoát êlectron đối với
vônfram là 7,2.10-19J Giới hạn quang điện của vônfram là
Câu 23 Chiếu lần lượt hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 vào catot của tếbào quang điện Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v1 và v2 với v1 = 2 v2 Tỉ sốcác hiệu điện thế hãm Uh1/Uh2 để các dòng quang điện triệt tiêu là
Câu 24 Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,4 μm vào catot của một tế bào quang
điện làm bằng kim loại có công thoát 2,48 eV Nếu hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 4 V thìđộng năng lớn nhất của quang electron khi đập vào anot là
A 52,12.10-19 J B 7,4.10-19 J C 64.10-19 J D 45,72.10-19 J
Câu 25 Một chất có khả năng phát ra một phô tôn có bước sóng 0,5 μm khi bị
chiếu sáng bởi một bức xạ 0,4 μm Tìm năng lượng bị mất đi trong quá trình trên
A 9,9375.10-20 J B 1,25.10-19 C 2,99.10-20 J D 8.10-20 J
Câu 26 Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng m, chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày Sau
11,4 ngày khối lượng chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2,5 g Khối lượng ban đầu m0 bằng
Câu 27 Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một khối lượng chất phóng
xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên, lne = 1) Hỏi sau thời gian t = 0,51 ∆t chất phóng xạ còn lạibao nhiêu phần trăm lượng phóng xạ ban đầu?
Câu 28 Chất phóng xạ pôlôni 210
84Po phóng ra tia α và biến đổi thành chì 206
82Pb vớichu kì bán rã 138 ngày đêm Ban đầu có 0,168 g pôlôni Khối lượng chì tạo thành sau 414 ngày đêm là
Trang 6A 2,5 MeV B 6,5 MeV C 1,4 MeV D 3,16 MeV.
Câu 30 Các hạt sơ cấp nào sau đây có khối lượng nghỉ bằng không?
A Nơtron, photon B Photon, notrino C Electron, pozitron D Mezon
Câu 29 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos( t+)cm Sau thời
gian T kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm Biên độ dao động là
Câu 30 Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có độ cứng 400 N/m và vật nặng có
khối lượng 100 g, lấy g = 10 m/s2, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,02 Lúc đầu đưa vật tới vị trícách vị trí cân bằng 4 cm rồi buông nhẹ Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừnglại là
Câu 31 Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật
nhỏ Khi vật ở trạng thái cân bằng, lò xo dãn đoạn 2,5 cm Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theophương thẳng đứng Trong quá trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25
cm đến 30 cm Lấy g =10 m/s2 Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là
Câu 32 Một chất điểm đang dao động với phương trình x = 6cos10πt (cm) Tính
tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình saunhiều chu kỳ dao động
A 1,2m/s và 0 B 2m/s và 1,2m/s C 1,2 m/s và 1,2 m/s D 2 m/s và 0
Câu 33 Một con lắc lò xo ở phương thẳng đứng dao động điều hoà theo phương
trình x = 6cos(ωt –2π/3) (cm) Gốc toạ độ là vị trí cân bằng của vật, chiều dương thẳng đứng hướngxuống, trong quá trình dao động tỉ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo
là Lấy g = 10 m/s2 và π2= 10 Biết khối lượng của vật nặng là 280 g tại thời điểm t = 0, lực đàn hồi của
lò xo có giá trị nào sau đây
Câu 34 Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở độ cao 200 m,
nhiệt độ 240C Biết thanh con lắc có hệ số nở dài 2.10-5K-1, bán kính Trái Đất 6400 km Khi đưa đồng hồlên cao 1 km, nhiệt độ là 200C thì mỗi ngày đêm nó chạy
A chậm 14,256 s B chậm 7,344 s C nhanh 14,256 s D nhanh 7,344 s
Câu 35 Khi âm truyền từ không khí vào nước, buớc sóng của nó thay đổi thế nào?
Cho biết vận tốc âm trong nước là 1550 m/s, trong không khí là 340 m/s
A Không thay đổi B Giảm đi 4,56 lần C Tăng lên 4,56 lần D Tăng lên 1210 m
Câu 36 Tại mặt nước có 2 nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 có cùng biên độ daođộng theo phương thẳng đứng và đồng pha với nhau, tạo ra sự giao thoa sóng trên mặt nước Biếtkhoảng cách ngắn nhất từ trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn đến một điểm không dao động là 1
cm, coi biên độ sóng không đổi M là một điểm trên mặt nước cách 2 nguồn lần lượt là 3,25 cm và 9,25
cm Tại M các phần tử chất lỏng
C dao động cùng pha với S1 và S2 D dao động ngược pha với S1 và S2
Câu 37 Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 22 cm có hai nguồn phát sóng
Trang 7kết hợp cùng phương cùng tần số 10 Hz, cùng pha dao động Gọi ABNM là hình vuông nằm trên mặtphẳng chất lỏng Biết tốc độ truyền sóng là 30 cm/s Số điểm dao động với cực đại trên cạnh BN là
Câu 38 Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300 cm2, được đặt trongmột từ trường đều, cảm ứng từ 0,015 T Cuộn dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuônggóc với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,1 V Tốc độ góc là
Câu 39 Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm tụ điện có điện dung 318 µF,cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần R biến đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u =
U0sin100πt thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại khi R = 50 Ω Cảm kháng của cuộn dây cógiá trị
Câu 40 Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), điện trở
thuần R thay đổi được Điện áp hai đầu mạch có giá trị không đổi Khi R = R1 thì điện áp hiệu dụng ởhai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là U, U và 2U Khi R = R2 thì điện áp hiệudụng ở hai đầu điện trở lúc này là U và điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C là
A U B U C U D 2U
Câu 41 Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm(độ tự cảm L thay đổi được) theo thứ tự đó mắc nối tiếp với nhau Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạnmạch là 150 V Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì điện áp hiệu dụnggiữa hai đầu tụ điện đo được là 200 V Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là
Câu 42 Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với hộp X Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u = U0cos(100πt + ϕ) thì cường độ dòng điện trong mạchsớm pha so với điện áp Biết hộp X chỉ có chứa một trong các phần tử: điện trở thuần R, tụ điện C, cuộndây L Phần tửtrong hộp X là
A cuộn dây thuần cảm có
π
π3
10
2 − 4
π
23 H
Câu 43 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện
dung 0,9 nF và cuộn cảm có độ tự cảm 30 µH Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộcdải
Câu 44 Biết tốc độ truyền sóng trong chân không là 3.108 m/s, chiết suất của nước
là 4/3 Một sóng điện từ có tần số 12 MHz Khi truyền trong nước nó có bước sóng là
Câu 45 Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hòa với tần
số góc 5.106 rad/s Tại một thời điểm, khi điện tích của tụ là 3.10-8 C thì dòng điện trong mạch là 0,05 A.Điện tích lớn nhất của tụ có giá trị bằng
Câu 46 Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1 MHz, tại thời
điểm t = 0, năng lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm banđầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là
A 0,125.10-6 s B 1,000.10-6 s C 2,000.10-6 s D 0,500.10-5 s
Câu 47 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trong không khí, hai khe cách
nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm, màn quan sát cách hai khe 2 m.Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là
Câu 48 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µmđến 0,76 µm, bề rộng quang phổ bậc 3 thu được trên màn là 2,16 mm Khoảng cách từ hai khe S1S2 đếnmàn là 1,9 m Tìm khoảng cách giữa hai khe S1, S2
Trang 8Câu 49 Trong thí nghiệm Yâng, người ta chiếu sáng 2 khe đồng thời bức xạ màu
đỏ có bước sóng 640 nm và bức xạ màu lục.Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng
màu với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là
Câu 50 Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6 μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe
hở S1, S2 hẹp song song, cách nhau 1 mm và cách đều nguồn sáng Đặt một màn ảnh song song và cáchmặt phẳng chứa hai khe 1 m Nếu không đặt bản thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng giữa khe và màn mộtchất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,4 mm Tính chiếtsuất n' của chất lỏng?
Câu 51 Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ1 = 3200 Å và λ2 = 5200 Å vào mộtkim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại củacác quang electron bằng 2 Công thoát của kim loại ấy và vận tốc đầu cực đại của electron khi chiếu bức
xạ λ1 lần lượt là
A 1,90 eV và 8,37.105 m/s B 2,90 eV và 8,37.105 m/s
Câu 52 Khi Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ = 0,48 μm thì có
hiện tượng quang điện Để triêu tiêu dòng quang điện, phải đặt hiệu điện thế Uh giữa anốt và catốt Hiệuđiện thế hãm này thay đổi thế nào khi bước sóng bức xạ giảm 1,5 lần
Câu 55 Ban đầu có m0 gam 24 Na nguyên chất Biết rằng hạt nhân 24
11Na phân rã βtạo thành hạt nhân X Chu kỳ bán rã của 24
-11Na là 15 giờ Thời gian để tỉ số khối lượng chất X và Nabằng 3/4 là
Câu 56 Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Bêri đứng yên Hai hạt sinh ra là
Hêli và X Biết prton có động năng K= 5,45 MeV, Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạtprôton và có động năng 4MeV Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u)xấp xỉ bằng số khối A của nó Động năng của hạt X bằng
Câu 1. Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 2 kg, dao động điềuhoà theo phương thẳng đứng Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s2 thì nó có vận tốc 15 cm/s Biên độdao động là
Trang 9A hướng xuống và có độ lớn 2 m/s2 B hướng lên và có độ lớn 2 m/s2.
C hướng lên và có độ lớn 3 m/s2 D hướng xuống và có độ lớn 3 m/s2
Câu 6. Trên một dây dài có sóng truyền với vận tốc 10 m/s Phương trình dao động tại nguồn S là u =5sin100πt (cm) Phương trình dao động tại M cách S một khoảng 4 cm là
Câu 8. Khi có sóng dừng trên dây AB với tần số dao động là 27 Hz thì thấy trên dây có 5 nút sóng (kể
cả hai đầu A, B) Bây giờ nếu muốn trên dây có sóng dừng và có tất cả 11 nút sóng thì tần số nguồn là
Câu 10 Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L và tụ điện
có điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5 Phát biểu nào sau đây là đúng.
A Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
B Hiệu điện thế hai đầu điện trở R lệch pha π/3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
C Liên hệ giữa tổng trở đoạn mạch và điện trở R là Z = 4R
D Đoạn mạch phải có tính cảm kháng
Câu 11 Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của
khung với tốc độ 1800 vòng/phút Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây
hợp với B một góc 300 Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01 Wb Biểu thức của suất điện độngcảm ứng xuất hiện trong khung là
A e = 0,6π cos(60πt − ) Wb B e = 0,6π cos(60πt − )Wb
C e = 0,6π cos(60πt + )Wb D e = 60 cos(60πt + ) Wb
Câu 12 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3/πH và tụ điệnxoay (dạng tụ phẳng hình bán nguyệt, điện dung của tụ tỉ lệ thuận với góc xoay) Điều chỉnh góc xoayđến giá trị 30o và 60o thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau Giá trị điện dungcủa tụ bằng
Trang 1010− 4
B F
π4
10− 4
π2
10− 4
C F
π2
10− 4
π3
10− 4
Câu 13 Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn dây
không thuần cảm có điện trở r, tụ điện C.Điều chỉnh R để công suất trên R có lớn nhất Khi đó điện áphiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở Hệ số côngsuất của mạch khi đó là
Câu 14 Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm Biết L
= 4CR2 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với haigiá trị của tần số góc ω1 = 50π rad/s và ω2 = 200π rad/s Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
Câu 15 Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 40
mH và tụ điện có điện dung 25 μF, lấy π2 = 10, điện tích cực đại của tụ 6.10-10 C.Khi điện tích của tụ cógiá trị 3.10-10 C thì dòng điện trong mạch có độ lớn
A 3.10-7 A B 6.10-7 A C.3.10-7 A D 2.10-7 A
Câu 16 Nguồn điện một chiều có suất điện động 6 V cung cấp cho mạch một năng
lượng 5 µJ thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 µs dòng điện trong mạch triệt tiêu Xác định L?
A 32
6,2
6,1
6,3
π µH
Câu 17 Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40 nF, thì mạch có tần số
2.104 Hz Để mạch có tần số 104 Hz thì phải mắc thêm tụ điện có giá trị
A 40 nF song song với tụ điện trước B 120 nF song song với tụ điện trước
C 40 nF nối tiếp với tụ điện trước D 120 nF nối tiếp với tu điện trước
Câu 18 Trong thí ngiệm Y-âng về giao thoa với nguồn ánh sáng đơn sắc, hệ vân
trên màn có khoảng vân i Nếu khoảng cách giữa 2 khe còn một nửa và khoảng cách từ 2 khe đến màngấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn
A không đổi B tăng lên hai lần C tăng lên bốn lần D giảm đi bốn lần
Câu 19 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm và
được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m Trên mànquan sát, trong vùng giữa M và N (MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều
là vân sáng Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
Câu 20 Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm, đến kheY-âng S1, S2 với S1S2 = 0,5 mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn 1 m Số vân sáng và vân tối quan sátđược trên bề rộng vùng giao thoa 13 mm là
A 13 sáng và 14 tối B 11 sáng và 12 tối C 12 sáng và 13 tối D 10 sáng và 11 tối
Câu 21 Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2,2 eV.
Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng λ Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anốt
và catốt một hiệu điện thế hãm có độ lớn 0,4 V Bước sóng λ của bức xạ có thể nhận giá trị nào sau đây?
Câu 22 Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi En = −13,6/n2
eV Với n = 1,2,3…ứng với các quỹ đạo K, L, M …Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận đượcmột photon có
tần số 3,08.1015 Hz, electron sẽ chuyển động ra quỹ đạo dừng
Câu 23 Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,2 µm vào một tấm kim loại cô lập,thì thấy quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.106 m/s Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ2 thìđiện thế cực đại của tấm kim loại là 3 V Bước sóng λ2 là
Câu 24 Cho hạt proton bắn phá hạt nhân 73Li sau phản ứng ta thu được hai hạt α.Khối lượng của hạt nhân Li và hạt α lần lượt là 7,0144u và 4,0015u Phản ứng này
Trang 11Câu 25 Hạt α có động năng 5,3 MeV bắn vào một hạt nhân 9
4Be đứng yên, gây raphản ứng 9
4Be + α → n + X Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động củahạt α Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV Tính động năng của hạt nhân X Coi khốilượng xấp xỉ bằng số khối
Câu 26 Áp dụng phương pháp dùng đồng vị phóng xạ 14
6C để định tuổi của các cổvật Kết quả đo cho thấy độ phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng m là 4 Bq Trong khi đó độphóng xạ của một mẫu gỗ khối lượng 2m của một cây vừa mới được chặt là 10 Bq Chu kì bán rã của 14
6
C là 5570 năm Tuổi của tượng cổ này là
Câu 27 238U phân rã thành 206Pb với chu kì bán rã 4,47.109 năm Một khối đá đượcphát hiện có chứa 46,97 mg 238U và 2,135 mg 206PB Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứanguyên tố chì, tuổi của mẫu đá này là
Câu 28 Chu kì bán rã của 210
84Po là 138 ngày đêm Lúc đầu có 42 mg Pôlôni Độphóng xạ ban đầu nhận giá trị là
Câu 1. Vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ Gia tốc của vật cóphương trình a = − 400π2x số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là
Câu 5. Một con lắc đơn gồm một dây treo có chiều dài 0,5 m, vật nặng có khối lượng 40 g mang điện
tích q = −8.10-5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và cócường độ E = 4000 V/m, tại nơi có g = 9,8 m/s2.Chu kì dao động của con lắc là
Câu 6. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương Hai dao động
này có phương trình lần lượt là x = 3cos10t (cm) và x = 4sin(10t +)(cm) Gia tốc của vật có độ lớn cựcđại bằng
Trang 12Câu 7. Một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1 m, vật nặng khối lượng m, treo tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2 Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực F = F0cos(2πft+) Khi tần số củangoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ
Câu 8. Sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với tốc độ 360 m/s trong không khí Giữa hai điểm cách
nhau 1 m trên phương truyền thì chúng dao động
Câu 9. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với
tần số f Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5
cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước
là 80 cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz Tần số dao độngcủa nguồn là
Câu 10 Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát
sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos(40πt) cm và u2 = bcos(40πt + π) cm Tốc độ truyềnsóng trên bề mặt chất lỏng là 40 cm/s Gọi E, F là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB Số cựcđại trên EF là
U
L
L Z
u
i=
Câu 12 Mạch gồm một điện trở, một cuộn dây và một tụ điện ghép nối tiếp Điện
áp hiệu dụng hai đầu mạch là 65 V, hai đầu điện trở là 13 V, hai đầu cuộn dây là 13 V, hai đầu tụ điện là
65 V Hệ số công suất của mạch bằng
Câu 13 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây Đặt
vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 240cos(100πt) (V) Dòng điện trong mạch lệch pha so với
u và lệch pha so với điện áp tức thời hai đầu cuộn dây Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là
A 60 V B 80V C 60 V D 80 V
Câu 14 Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(100πt) vào đoạn mạch RLC Biết R =100Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1= µF và C2 = µF thìđiện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của
C là
A B C µF D µF
Câu 15 Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm2, có N = 500 vòng dây,quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B
= 0,1T Chọn gốc thời gian t = 0s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ
cảm ứng từ B.Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là
A e = 157cos(314t - π/2) (V) B e = 157cos(314t) (V)
C e = 15,7cos(314t - π/2) (V) D e = 15,7cos(314t) (V)
Câu 16 Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi
tiêu thụ Khi điện áp ở nhà máy điện là 6 kV thì hiệu suất truyền tải là 73% Để hiệu suất truyền tải là97% thì điện áp ở nhà máy điện là
Câu 17 Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C.
Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là Io = 0,1A Tại thời điểm năng lượng điệntrường trong mạch bằng 1,6.10-4 J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là
Câu 18 Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu sóng thuđược sóng có bước sóng λ1 = 60 m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được
Trang 13sóng có bước sóng λ2 = 80 m Khi mắc C1 nối tiếp C2 và nối tiếp với cuộn cảm L thì mạch thu đượcbước sóng là
Câu 19 Một bộ tụ điện gồm hai tụ có điện dung bằng nhau và bằng C mắc nối tiếp,
đặt giữa hai đầu một trong hai tụ một khóa K, lúc đầu K mở Dùng một nguồn điện 1 chiều có suất điệnđộng 3 V để nạp điện cho bộ tụ Khi bộ tụ tích đến điện tích cực đại, ngắt bộ tụ khỏi nguồn rồi nối bộ tụvới cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do Đóng khóa Kvào đúng lúc cường độ dòng điện trên cuộn dây cực đại Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây khi
K đóng là
A 9V B 1,5 V C 3 V D 3 V
Câu 20 Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của một lăng
kính có góc chiết quang A = 50 theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang Chiếtsuất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ =1,5 và đối với tia tím là nt = 1,54 Trên màn M đặt song song vàcách mặt phân giác trên một đoạn 1,5 m, ta thu được dải màu có bề rộng
Câu 21 Trong thí nghiệm Y-âng người ta dùng nguồn sáng đơn sắc S có bước
sóng λ = 0,6 µm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 0,2 m Thay nguồn S bằng nguồn S' là nguồnđơn sắc có bước sóng λ' thì người ta thấy vị trí vân sáng thứ 4 tạo bởi λ' trùng với vị trí vân sáng thứ 5tạo bởi λ Bước sóng λ' bằng
Câu 22 Trong quang phổ của nguyên tử Hyđrô, vạch có tần số nhỏ nhất của dãy
Laiman là f1 = 8,22.1014 Hz, vạch có tần số lớn nhất của dãy Banme là f2 = 2,46.1015 Hz Năng lượng cầnthiết để ion hoá nguyên tử Hyđrô từ trạng thái cơ bản vào khoảng
n (eV) với n ∈N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1 Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về
N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λo Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển
từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M So với λo thì λ
A nhỏ hơn lần B lớn hơn lần C nhỏ hơn 50 lần D lớn hơn 25 lần
Câu 24 Cho khối lượng của hạt nhân 126C là 12,0000u Năng lượng tối thiểu để táchhạt nhân 12
6C thành các nuclôn riêng biệt bằng
Câu 25 Urani 23892U sau nhiều lần phóng xạ α và β- biến thành 20692Pb Biết chu kì bán
rã của sự biến đổi tổng hợp này là 4,6.109 năm Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứachì Nếu hiện nay tỉ lệ của các khối lượng của urani và chì là 37, thì tuổi của loại đá ấy vào khoảng
A 2.107 năm B 2.108 năm C 2.109 năm D 2.1010 năm
Câu 26 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 10 s Lúc đầu có độ phóng xạ 2.107 Bq
để cho độ phóng xạ giảm xuống còn 0,25.107 Bq thì phải mất một khoảng thời gian bao lâu
Câu 27 Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân 9
4Be đứng yên Hai hạt sinh ra là α
và X Biết prton có động năng K= 5,45 MeV, Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton
và có động năng 4 MeV Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉbằng số khối của nó Động năng của hạt X bằng
Câu 28 Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là 3,9.1026 W Năng lượng trên là
do phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hiđrô thành Hêli Biết rằng lượng hêli tạo tạo ra trong một ngày là5,33.1016 kg Năng lượng toả ra khi một hạt hêli được tạo thành là
ĐÁP ÁN
Trang 14Câu 31 Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 5 cm, tần số 2,5 Hz Gia tốc
cực đại của vật bằng
Câu 32 Một vật nhỏ khối lượng 400 g được treo vào một lò xo nhẹ, có độ cứng 40
N/m Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa.Chọn gốc tọa
độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, g = 10 m/s2.Phương trình dao động của vật là
Câu 33 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(6πt + ) (x
tính bằng cm và t tính bằng giây) Trong 0,8 s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ
3 cm
Câu 34 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng
dao động 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N I là đầu cố định của lò xo Khoảng thời gian ngắn nhất giữahai lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo 5 N là 0,1 s Quãng đường dài nhất mà vật đi đượctrong 0,4 s là
Câu 35 Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi
đặt ở địa cực Bắc có gia tốc trọng trường 9,832 m/s2 Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc trọng trường9,78 m/s2 Hỏi trong một ngày đêm thì so với đồng hồ chuẩn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biếtnhiệt độ không thay đổi
A chậm 2,8 phút B Nhanh 2,8 phút C Chậm 3,8 phút D Nhanh 3,8 phút
Câu 36 Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1= acos(100πt+φ) và
x2 = 6sin(100πt + ) cm Dao động tổng hợp x = x1 + x2 = 6cos(100πt) (cm) Giá trị của a và φ là
A 6 cm và π/3 rad B 6 cm và 2π/3 rad C 6 cm và π/6 rad D 6 cm và −π/3 rad
Câu 37 Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau Phương
trình dao động của các vật lần lượt là x1= A1cos(ωt) và x2 = A2sin(ωt) Biết 2 2
2
2
16x + x = cm2 Tạithời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ −3 và có vận tốc 18 cm/s Khi đó vật thứ hai có tốc độ là
A 24 cm/s B 8√3 cm/s C 24 cm/s D 4 cm/s
Câu 38 Một con lắc dao động tắt dần chậm Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3%.
Phần năng lượng con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần bằng bao nhiêu phần trăm năng lượngdao động ở thời điểm cuối dao động trước đó?
Câu 39 Một sóng ngang truyền trên trên sợi dây đàn hồ rất dài có phương trình u =
3cos(100πt –x ) (mm) (x tính bằng cm, t tính bằng giây) Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ cực đạicủa phần tử trên dây là
Câu 40 Một sóng cơ có tần số f, lan truyền trong môi trường với bước sóng λ, biên
độ sóng A không đổi Gọi M, N là hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn 13λ/12 Tạimột thời điểm nào đó, tốc độ của chất điểm ở M là 2πfA thì tốc độ dao động tại N là
Câu 41 Một sợi dây đàn dài 1,2 m được giữ cố định ở hai đầu Khi kích thích cho
dây đàn dao động gây ra một sóng dừng lan truyền trên dây có bước sóng dài nhất là
Trang 15A 0,3 m B 0,6 m C 1,2 m D 2,4 m
Câu 42 Một khung dây có 100 vòng dây quấn nối tiếp, hai đầu dây được nối với
điện trở thuần có điện trở 8 Ω Bỏ qua điện trở của các vòng dây Từ thông qua mỗi vòng dây dẫn là Φ =π
2
10− cos(100πt + ) (Wb) Biểu thức cường độ dòng điện qua điện trở
6100sin(
5,
6100sin(
5,
3100sin(
5,
3100sin(
5,
Câu 43 Mạch điện xoay chiều không phân nhánh AB có tần số 50 Hz M là một
điểm trên đoạn AB Đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần R = 50Ω.Đoạn MB chứa tụ điện tụ điện có điện dung
Câu 44 Ta cần truyền một công suất điện 1 MW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng
10 kV đi xa bằng đường dây một pha Mạch có hệ số công suất 0,8 Muốn cho tỉ lệ hao phí trên đườngdây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị
A nhỏ hơn 6,4 Ω B lớn hơn 6,4 Ω C nhỏ hơn 3,2 Ω D lớn hơn 3,2 Ω
Câu 45 Dòng điện i = 4cos2ωt (A) có giá trị hiệu dụng là
Câu 46 Mạch điện RLC không phân nhánh với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(100πt) Mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầucuộn dây thì thấy công suất của mạch vẫn không thay đổi Điện dung của tụ là
Câu 47 Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), điện trở
thuần R thay đổi được Điện áp hai đầu mạch có giá trị không đổi Khi thay đổi điện trở R đến giá trị R1điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là U, U và 2U, với U
là hằng số dương Khi điện trở có giá trị R2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là U, điện áp hiệudụng hai đầu tụ C lúc này bằng
A U B U C U D 2U
Câu 48 Nguồn điện một chiều có suất điện động 3 V, nạp điện tụ điện có điện dung
10 μF, sau đó nối với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 mH để tạo thành mạch dao động Cường độhiệu dụng dòng điện trong mạch bằng
Câu 49 Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có L=4μH mắc với
một tụ có điện dung C.Tại thời điểm t=0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại Sau khoảng thời gianngắn nhất 3π.10-6 s thì năng lượng điện trường của tụ điện lại bằng năng lượng từ trường của cuộn cảm.Giá trị của C
Câu 50 Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4 µH và tụđiện có điện dung 2000 pF Điện tích cực đại trên tụ là 5nC Nếu mạch có điện trở thuần 0,1 Ω, để duytrì dao động trong mạch thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng
Câu 51 Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563 μm, chiết suất của
nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311 Trong nước, ánh sáng đỏ có bước sóng
Câu 52 Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là 3
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 2,5m Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm vao hai kheY-âng M, N là hai điểm trên màn nằm hai bên của vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lầnlượt là 2,1 mm và 5,9 mm Số vân sáng quan sát được từ M đến N là
Trang 16Câu 53 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Y-âng, khoảng cách giữa
hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1 m Chiếu đồng thời 3 bức xạ vào 2 khehẹp có bước sóng λ1= 0,4 μm, λ2 = 0,56 μm và λ3 = 0,6 μm M và N là hai điểm trên màn sao cho OM =21,5 mm, ON = 12 mm (M và N khác phía so với vân sáng trung tâm) Số vân sáng cùng màu với vânsáng trung tâm (kể cả vân sáng trung tâm) trên đoạn MN là
Câu 54 Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, ánh sáng kích thích có bước sóng
là 0,42 μm, công thoát của kim loại làm catốt là 3,36.10-19 J Vận tốc ban đầu cực đại của các electronquang điện là
A 27,5.104 m/s B 54,9.104 m/s C 54,9.106 m/s D 27,5.106 m/s
Câu 55 Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 570 nm và có công suất P
= 0,625 W được chiếu vào catốt của một tế bào quang điện Biết hiệu suất lượng tử 90% Cường độdòng quang điện bão hoà là
Câu 58 Bom nhiệt hạch dùng làm phản ứng D + T → He + n + 18 MeV Nếu có
một kmol He tạo thành thì năng lượng tỏa ra là
rã là T Ban đầu có một khối lượng chất X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y vàkhối lượng của chất X là
A A
Câu 60 Người ta dùng proton có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 7
3Li đứngyên và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng Cho khối lượng của hạt α và hạt Li lần lượt là là4,0015 u và 7,0144 u Động năng của mỗi hạt là
Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, khi vật nặng ở cách vị trí cân bằng 4 cmthì có tốc độ bằng không và lò xo không biến dạng Cho g = 9,8 m/s2 Tốc độ tại vị trí cân bằng là
Câu 2. Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 1 kg Nâng
vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động Bỏ qua lực cản Khi m tới vị trí
Trang 17thấp nhất thì nó được tự động gắn thêm một vật m0 = 500 g một cách nhẹ nhàng Lấy g = 10 m/s2 Biên
độ dao động của hệ sau đó là
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 0,01 N/cm Banđầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động Trong quá trình dao động lực cảntác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10-3 N Lấy π2 = 10 Sau 21,4 s dao động, tốc độ lớn nhất của vật là
Câu 6. Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được
đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T0 là chu kìchưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q1 và q2 thì chu kì trong điện trường tươngứng là T1 và T2, biết T1 = 0,8T0 và T2 = 1,2T0 Tỉ số q1/q2 là
Câu 9. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động theophương thẳng đứng với phương trình uA =2cos40πt (mm) và uB = 2cos(40πt + π) (mm) Biết tốc độtruyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s) Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng Số điểm daođộng với biên độ cực đại trên đoạn BD là
Câu 10 Cho A, M, B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều khôngphân nhánh, biết biểu thức điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AM, MB lần lượt là uAM = 40cos(ωt +π/6) (V) và uMB = 50sin(ωt + π/2) (V) Điện áp cực đại giữa hai điểm A, B là
Câu 11 Một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện
trở thuần r mắc nối tiếp với một điện trở R = 40 Ω Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u
= 200cos100πt (V) Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 2 A và lệch pha 45o so với hiệuđiện thế giữa hai đầu đoạn mạch Giá trị của r và L là
A 10 Ω và 0,159 H B 25 Ω và 0,159 H C 10 Ω và 0,25 H D 25 Ω và 0,25 H
Câu 12 Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u =U√2
cos(100πt) Khi U = 100 V, thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp một góc và côngsuất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W Khi U = 100V, để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thìcần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở R0 có giá trị
Câu 13 Đặt điện áp xoay chiều u =Ucos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắcnối tiếp (cuộn dây thuần cảm) Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng lần và dòngđiện trong hai trường hợp vuông pha với nhau Hệ số công suất của mạch ban đầu bằng
Trang 18độ tự cảm 50 mH Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì độ lớn củadòng trong mạch là
Câu 16 Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 4 mH và một tụ
điện có điện dung 9 μF, lấy π2 = 10 Thời gian ngắn nhất kể từ lúc cường độ dòng điện qua cuộn dây cựcđại đến lúc cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng nửa giá trị cực đại là
π mH và tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay theo biểu thức C = α + 30 (pF) Góc xoay
α thay đổi được từ 0 đến 180o Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15 m khi góc xoay α bằng
A 82,5o B 36,5o C 37,5o D 35,5o
Câu 18 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64 µm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trongkhoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa.Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc cóbước sóng λ1 và λ2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màuvạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N Bước sóng λ2 có giá trị bằng
Câu 19 Môt lăng kính có góc chiết quang A = 6° Chiếu một tia sáng trắng tới mặt
bên của lăng kính với góc tới nhỏ Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánhsáng tím là 1,54 Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là
Câu 20 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,8m Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc,
có bước sóng λ1 = 0,64 μm và λ2 chưa biết (λ2 có giá trị trong khoảng 0,65μm đến 0,76 μm Trên mànquan sát, khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm là 5,184 mm Giá trị của
λ2 là
Câu 21 Trong thí nghiệm của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn là 2
m Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5 m Nếu dời S theo phươngsong song với S1S2 một đoạn 1 mm thì vân sáng trung tâm sẽ dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trênmàn?
Câu 22 Giới hạn quang điện của natri là 0,5 μm, công thoát của kẽm lớn hơn công
thoát của natri 1,4 lần Giới hạn quang điện của kẽm là
Câu 23 Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có
bước sóng λ1 = λ0/3 và λ2 = λ0/9; λ0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt Tỉ số hiệu điện thếhãm tương ứng với các bước λ1 và λ2 là
Câu 24 Năng lượng của nguyên tử Hiđrô được tính theo công thức eV
n
E n =−13,26(n là số nguyên dương) và bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m Hằng số Cu-lông là 9.109 Chiếu vào nguyên
tử Hiđrô đang ở trạng thái cơ bản 3 bức xạ λ1 = 0,099 µm, λ2 = 0,1218 µm và λ3 = 0,2 µm thì electron sẽchuyển động quanh hạt nhân với vận tốc
A 1,09.106 m/s B 7,3.105 m/s C 2.106 m/s D 2.104 m/s
Câu 25 Một lượng chất phóng xạ sau 42 năm thì còn lại 1/8 khối lượng ban đầu
của nó Chu kì bán rã
của chất phóng xạ đó là
Câu 26 Hạt α là hạt nhân của nguyên tử 4
2He Khối lượng hạt nhân α là 4,0015 u.Năng lượng tỏa ra khi tạo thành một 4 g Heli (do sự kết hợp các nuclon thành hạt nhân α) là
A 2,73.1012 J B 1,5.1014 J C 8,4 1010 J D 6,9 1016 J
Trang 19Câu 27 Dùng protôn có động năng lớn bắn vào hạt nhân 9
4Be đứng cho ra sảnphẩm là hạt α và một hạt nhân X Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng 2,125 MeV Hạt nhân X và hạt
α bay ra với các động năng lần lượt bằng 4 MeV và 3,575 MeV Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân,tính theo đơn vị u, bằng số khối, tính góc giữa hướng chuyển động của hạt α và hạt p
Câu 61 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số 4,6 Hz.
Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm Lấy g = 10 m/s2 Chiều dài
tự nhiên của lò xo là
Câu 62 Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều.
Phương trình dao động của hai vật tương ứng là x1 = Acos(3πt + φ1) và x2 = Acos(4πt + φ2) Tại thờiđiểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng A/2 nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứhai đi theo chiều âm trục tọa độ Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như banđầu là
Câu 63 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm và chu kì
2 s Ở thời điểm t1 chất điểm có li độ 50 cm và đang giảm Sau thời điểm t1 = 12,5 s chất điểm có
A Li độ 0 và vận tốc − 10π cm/s B Li độ − 5 cm và vận tốc 5π cm/s
C Li độ 10cm và vận tốc bằng 0 D Li độ − 5 cm và vận tốc − 5π cm/s
Câu 64 Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố
định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1 Lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nhỏ m1 = 80 g trượt không ma sáttrên mặt phẳng ngang Ban đầu giữ m1 tại vị trí lò xo nén x0, đặt vật nhỏ m2 = 20 g lên trên m1 Hệ số
ma sát nghỉ cực đại giữa m1 và m2 là μ = 0,2 Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động lấy g = 10m/s2.Điều kiện phù hợp nhất của x0 để m2 không trượt trên m1 trong quá trình hai vật dao động là
A 0 ≤ x0 ≤ 2 cm B x0 ≤ 2 cm C 0 ≤x0 ≤1,6cm D 0 ≤x0≤3cm
Câu 65 Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ
thành phần a và 2a được dao động tổng hợp có biên độ là a Hai dao động thành phần đó
A lệch pha 2π/3 B cùng pha với nhau C vuông pha với nhau D lệch pha 5π/6
Câu 66 Một ăng-ten rada đang quay đều với tốc độ góc π (rad/s); một máy bay
đang bay về phía nó Tại thời điểm lúc ăng ten đang hướng về phía máy bay, ăng ten phát sóng điện từ
và nhận sóng phản xạ trở lại mất 150 μs, sau đó ăng ten quay 1 vòng rồi lại phát sóng điện từ về phíamáy bay, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 145 μs Tốc độ trung bình của máy bay là
Trang 20A 11 B 9 C 10 D 8.
Câu 68 Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W Cho
rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi 1m, năng lượng âm lại bị giảm 5% do sự hấp thụ của môi trường Biếtcường độ âm chuẩn Io = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 6 m là
Câu 69 Trên mặt thoáng chất lỏng, cho hai nguồn sóng kết hợp cùng pha S1 và S2cách nhau 8 cm Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4 = 4cm và hợp thành hìnhthang cân S1S2S3S4 Biết bước sóng λ = 1cm Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên
S3S4 có 5 điểm dao động cực đại
A 2 cm B 3 cm C 6 cm D 4 cm
Câu 70 Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có
điện trở r, tụ điện C Điều chỉnh R để công suất trên R có lớn nhất Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạnmạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở Hệ số công suất của mạch khi đó là
Câu 71 Cho mạch không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H và
tụ điện có điện dung
π4
A 240 V và 0 V B 20 V và 120 C 120 V và 120 V D 120 V và 120 V
Câu 73 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (trong đó U0 không đổi, f thay đổiđược) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện Khi tần số bằng 20 Hz thì côngsuất tiêu thụ của đoạn mạch là 20 W; khi tần số bằng 40 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32
W Khi tần số bằng 60 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
Câu 74 Điện năng ở một trạm phát điện xoay chiều một pha được truyền đi xa với
điện áp là 10 kV thì hiệu suất truyền tải là 84% Đề hiệu suất truyền tải bằng 96% thì điện áp truyền tảilà
Câu 75 Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại
trên tụ là 12 V Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị 6.10-9 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là3mA Biết cuộn dây có độ tự cảm 4 mH Tần số góc của mạch là
A 25.105 rad/s B 5.104 rad/s C 5.105 rad/s D 25.104 rad/s
Câu 76 Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ
điện có diện dung biến thiên Khi điện dung của tụ điện là 20 nF thì mạch thu được bước sóng 40 m.Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ
A tăng thêm 45 nF B giảm bớt 4 nF C tăng thêm 25 nF D giảm bớt 6 nF
Câu 77 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là 2 m, chiếu đồng thời 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6
μm và λ2 = 0,5 μm vào hai khe Y-âng Khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ λ1 và vânsáng bậc 5 của bức xạ λ2
Câu 78 Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng Ban đầu chiếu khe S bằng
ánh sáng đơn sắc có λ1 = 480 nm thì thấy 9 vân sáng liên tiếp cách nhau 3,84 mm Sau đó thay nguồnđơn sắc mới có bước sóng λ2 thì thấy 8 vân sáng liên tiếp cách nhau 4,48 mm λ2 có giá trị
Câu 79 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng
thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,5μm và λ2 = 0,6 μm Biết hai khe Y-âng cách nhau 1 mm
và khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1 m Kích thước vùng giao thoa trên màn là 15 mm Số vân
Trang 21sáng trên màn có màu của λ1 là
Câu 80 Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3μm lên catốt của tế bảo quang điện thì
có hiện tượng quang điện xảy ra Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt một hiệu điện thế hãm 1,4 V.Công thoát của kim loại làm catốt là
A 5,025.10-19 J B 3,975.10-19 J C 4,385.10-19 J D 6.625.10-19 J
Câu 81 Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-11m,cường độ dòng điện qua ống là 10mA.Biết hiệu suất bức xạ tia X là 0,4% Hiệu điện thế đặt vào hai cựccủa ống Rơn- ghen, số êlectron đập vào đối catôt và năng lượng chùm bức xạ Rơghen phát ra trong mỗiphút?
A 24844 (V); 6,25.1016 (hạt); 0,994(J) B 24844 (V); 6,25.1016 (hạt); (kJ)
C 12422 (V); 6, 5.1016 (hạt); 0,994(J) D 12422 (V); 5,65.1016 (hạt); 49,7 (J)
Câu 82 Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiệntượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electronquang điện đúng bằng một phần ba công thoát của kim loại chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vàoquả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả là 7V1 hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầukim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là
Câu 83 Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô
được xác định bởi công thức 132,6
n
E n = (eV) (với n = 1, 2, 3,…) Khi êlectron trong nguyên tử hiđrôchuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1 Khiêlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng
λ2 Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là
A 27λ2 = 128λ1 B λ2 = 5λ1 C 189λ2 = 800λ1 D λ2 = 4λ1
Câu 84 Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng 87,5% số nguyên
tử đồng vị phóng xạ 14
6C đã bị phân rã thành các nguyên tử gỗ này là 14
7N Biết chu kì bán rã của 14
6C là
T = 5570 năm Tuổi của mẫu
Câu 85 Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên để gây ra phản
2
3,25 MeV Độ hụt khối của 2
1D là 0, 0024u Năng lượng liên kết của hạt nhân 2
Trang 22Họ và tên học sinh.……… CT09
Giáo viên ThS Võ Mạnh Hùng
Cho các hằng số hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js; vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s; 1 eV = 1,6.10-19J; 1 uc2 = 931,5 MeV; khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0086 u, khối lượng củaprôtôn là mp = 1,0072 u; 1u = 1,67.10-27 kg; khối lượng của êlectron me = 9,1.10-31 kg; độ lớn điện tíchêlectron e =1,6.10-19C; số A-vô-gra-đô NA=6,02.1023 mol-1
Câu 1. Hai vật A và B cùng bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động của vật A là TA, chu kì daođộng của vật B là TB.Biết TA = 0,125TB.Hỏi khi vật A thực hiện được 16 dao động thì vật B thực hiệnđược bao nhiêu dao động?
Câu 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m Kéo vật xuống khỏi vịtrí cân bằng một đoạn 3 cm rồi thả không vận tốc đầu thì vật dao động điều hoà với tốc độ cực đại 30πcm/s Biết ở vị trí cân bằng lò xo bị giãn 1,5 cm Thời gian từ lúc thả vật chuyển động đến khi lực đànhồi có độ lớn bằng 0 lần thứ hai là
Câu 3. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x
42cos(
221
Câu 5. Một con lắc lò xo có độ cứng 2 N/m, vật nhỏ có khối lượng 80 g, dao động trên mặt phẳng nằmngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1 Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn
10 cm rồi thả nhẹ Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Tốc độ lớn nhất vật đạt được bằng
Câu 6. Biểu thức của sóng tại một điểm có tọa độ x nằm trên phương truyền sóng cho bởi u =2cos(πt/5 – 2πx) (cm) trong đó t tính bằng s Vào lúc nào đó li độ của sóng tại một điểm P là 1 cm thìsau lúc đó 5 s li độ của sóng cũng tại điểm P là
Câu 10 Đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
π
5,0
H và tụ điện cóđiện dung
π5
Trang 23Câu 11 Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100πt) (A) chạy qua một đoạnmạch điện Số lần dòng điện có độ lớn 1 A trong 1 s
Câu 12 Khung dây kim loại phẳng có diện tích 100 cm2, gồm 500 vòng dây, quay
đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B =
0,1 T Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ
cảm ứng từ B Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A e = 50πcos(100πt) A B e = 50πcos(100πt) A
C e = 50πcos(100πt + π2) A D e= 50πcos(100πt + π2) A
Câu 13 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp Điện áp ở hai đầu đoạn mạch
là u = Uocosωt Chỉ có ω thay đổi được Điều chỉnh ω thấy khi giá trị của nó là ω1 hoặc ω2 (ω2 < ω1) thìdòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1) Biểu thức tính R là
12 2 1
−
−
=
n L
12 2 1
Câu 14 Mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều u = U0cosωt Trong đó U0 không đổi
và tần số góc ω thay đổi được Khi ω = 60π rad/s thì mạch điện có cộng hưởng điện và cảm kháng cuộndây bằng điện trở R Để điện áp trên cuộn cảm thuần L đạt cực đại thì tần số điện áp có giá trị
A 100π rad/s B 100π rad/s C 90π rad/s D 120π rad/s
Câu 15 Ta cần truyền một công suất điện 1 MW dưới một điện áp hiệu dụng U đi
xa bằng đường dây một pha có điện trở 3,2 Ω Mạch điện có hệ số công suất là 0,8 Muốn cho tỉ lệ côngsuất hao phí trên đường dây không quá 5% công suất truyền đi thì điện áp tối thiểu trước khi truyền điphải đạt được là
Câu 16 Trong mạch dao động LC lí tưởng i và u là cường độ dòng điện trong
mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t Io là cường độ dòng điện cực đại trongmạch Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và Io là
A ( 2 2) 2
C
L i
C
L i
L
C i
L
C i
Câu 17 Tần số dao động riêng của mạch LC là f, muốn tần số dao động riêng là 3fthì mắc thêm tụ C’ bằng bao nhiêu và mắc như thế nào với C?
Câu 18 Trong mạch dao động điện từ tự do LC, độ tự cảm của cuộn cảm thuần L =2,4 mH, điện dung của tụ điện C = 1,5 µF Io cường độ dòng điện cực đại trong mạch, thời gian giữa hailần liên tiếp cường độ dòng điện i = Io/3 có thể là
Câu 19 Chiếu một chùm sáng trắng song song với trục chính của một thấu kính có
một mặt lồi, một mặt lõm có bán kính lần lượt là 10 cm và 20 cm Chiết suất của thấu kính đối với ánhsáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,525 Khoảng cách giữa tiêu điểm màu đỏ và tiêu điểm màutím là
Câu 20 Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 1 mm Di
chuyển màn ảnh (E) ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm thì khoảng vân trên màn tăng thêm 0,3 mm.Bước sóng của bức xạ dùng trong thí nghiệm là
Câu 21 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát là 1,6 m Người ta dùng ánh sáng trắng, có bước sóng 0,38 µm ≤ λ ≤ 0,76µm Tại vịtrí vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím (có bước sóng 0,4 µm) có vân sáng của các bức xạ đơn sắc với bướcsóng là
Trang 24A 3 µm; 4 µm; 5 µm B 0,66 µm; 0,5µm; 0,4µm
Câu 22 Nguồn sángthứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ1 = 450nm Nguồn sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,60µm.Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mànguồn thứ hai phát ra là 3:1 Tỉ số P1 và P2 là
Câu 23 Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sángđơn sắc có bước sóng λ, để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK = −0,85V Nếu hiệu điện thế UAK = 0,85V,thì động năng cực đại của êlectron quang điện khi đến anôt sẽ là bao nhiêu?
Câu 24 Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là EK = −13,6 eV; EL=
−3,4 eV; EM = −1,5 eV Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Lai-man và bước sóng dài nhất trongdãy Ban-me lần lượt là
A 0,12μm và 0,654 μm B 0,09 μm và 0,45 μm C 0,65 μm và 0,09 μm D 0,12 μm và 0,45 μm
Câu 25 Độ phóng xạ β- của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc
gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt Biết chu kì bán rã của C14 bằng 5600 năm Tuổi của tượng gỗ là
Câu 26 Phản ứng hạt nhân D + D → He3
2 + n Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024
u và tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau
phản ứng là 3,25 MeV, Năng lượng liên kết của hạt nhân He3
2
Câu 27 Cho hạt prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân Li7
3 đứng yên,sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ và nhiệt năng Biết khối lượng của Li là7,0144 u Tốc độ của các α hạt sinh ra là
A 2,18734615 m/s B 15207118,6 m/s C 21506212,4 m/s D 30414377,3 m/s.ĐÁP ÁN
Câu 1. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tựnhiên ℓo, đầu trên cố định Gia tốc trọng trường là g, vm là vận tốc cực đại Kích thích cho vật dao độngđiều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A > Ta thấy khi
A chiều dài lò xo ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất
C vật ở dưới vị trí cân bằng và động năng bằng ba lần thế năng thì độ giãn của lò xo là l0 + +
D độ lớn lực kéo về nhỏ nhất thì độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5 mg
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 4cos(10πt + π/3) cm Tốc
độ trung bình của chất điểm từ thời điểm t = 0 đến thời điểm qua vị trí x = −2 cm lần thứ 2012 là
Câu 3. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m1, khivật nằm cân bằng lò xo dãn 2,5 cm Vật m2 = 2m1 được nối với m1 bằng một dây mềm, nhẹ Khi hệthống cân bằng, đốt dây nối để m1 dao động điều hòa.Lấy g = 10m/s2 Trong 1 chu kì dao động của m1
Trang 25thời gian lò xo bị nén là
Câu 4. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g và lò xo có độ cứng 40 N/mđang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm Khi M qua vị trí cân bằng người tathả nhẹ vật m có khối lượng 100 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động vớibiên độ
Câu 6. Phương trình mô tả một sóng dừng có dạng y = 10cos(0,2πx)sin(20πt + π/4), x và y đo bằng
cm, t đo bằng giây Khoảng cách từ một nút sóng, qua 4 bụng sóng đến một nút sóng khác là
Câu 7. Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20 cm có tần số 50 Hz Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB Điểm trênđường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là
Câu 8. Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳnghướng và không hấp thụ âm Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O theođúng thứ tự, tỉ số giữa cường độ âm tại A và B là =169
B
A I
A có điện trở thuần và i vuông pha với u
B có điện trở thuần và i cùng pha với u
C không có điện trở thuần và i cùng pha với u
D không có điện trở thuần và i lệch pha π/4 với u
Câu 10 Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp,đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thayđổi được Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = Ucosωt Ban đầu giữ L =
L1 thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổivới mọi giá trị của biến trở Sau đó, giữ R = ZL1 thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cựcđại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng
Câu 11 Đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn dây thuần cảm L, nối tiếp với biến trở
R được mắc vào điện áp xoay chiều u = U0cosωt Ta thấy có hai giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độlệch pha tương ứng của uAB với dòng điện qua mạch lần lượt là ϕ1 + và ϕ2 Cho biết ϕ1 + ϕ2 =π/2 Độ tựcảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức
Câu 12 Cho mạch RLC nối tiếp theo thứ tự, cuộn dây thuần cảm Điện áp đặt vào
hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50 Hz Khi độ tự cảm cuộn dây có giá trị 1/π Hhoặc 3/π H thì công suất tiêu thụ như nhau Nếu nối tắt cuộn dây thì công suất tỏa nhiệt trên R là 80 W
và công suất này tăng khi R tăng nhẹ Mở K, hãy tìm giá trị của L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộndây đạt giá trị cực đại
π5H
Trang 26Câu 13 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vàohai đầu của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện dung C cóthể thay đổi được Điều chỉnh R = R1 sau đó điều chỉnh C = C1 để điện áp giữa hai đầu biến trở đạt cựcđại thì thấy dung kháng ZC1 = R1 Điều chỉnh R = R2 = 2R1, sau đó điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu
tụ đạt cực đại Giá trị cực đại đó là
Câu 14 Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụngbằng 220 V và dòng điện hiệu dụng bằng 0,5 A Biết công suất tỏa nhiệt trên dây quấn là 8 W và hệ sốcông suất của động cơ là 0,8 Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụtoàn phần) bằng
Câu 15 Trong mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với
chu kì T Biêt tụ có điện dung C = 4 nF Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5 mA, sau đó T/4 thìhiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10 V Độ tự cảm của cuộn dây là
Câu 16 Mạch dao động LC lí tưởng, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 Khinăng lượng điện trường tập trung ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường của dòng điện qua cuộncảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng
n
n C
Q
C
n
n C
Q0 +1
D
n
n C
Q0 +1
Câu 17 Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6 μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe
hở S1, S2 hẹp song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng Đặt một màn ảnh song song và cáchmặt phẳng chứa hai khe 1 m Nếu không đặt bản thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng giữa khe và màn mộtchất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,45mm Tínhchiết suất n' của chất lỏng?
Câu 18 Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10 Dịch màn đi so với vị trí cũ 10
cm thì cũng tại M có vân tối thứ 10 kể từ vân sáng trung tâm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai kheđến màn trước khi dịch chuyển là?
Câu 19 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai
khe S1S2 là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2 m Chiếu vào hai khe S1, S2 đồngthời hai bức xạ có bước sóng; λ1 = 0,6 µm và bước sóng λ2 chưa biết Trong bề rộng 2,4 cm trên mànquan sát có 5 vạch có màu giống màu vân sáng trung tâm Tính λ2 biết 2 trong 5 vạch đó nằm ở ngoàicùng của trường giao thoa
Câu 20 Một tấm nhôm có công thoát electron là 3,74 eV Khi chiếu vào tấm nhôm
bức xạ 0,085 μm rồi hướng các quang electron dọc theo đường sức của điện trường có hướng trùng vớihướng chuyển động của electron Nếu cường độ điện trường có độ lớn 1500 V/m thì quãng đường tối đaelectron đi được là
Câu 21 Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m Sau khi nguyên tửhiđrô bức xạ ra phôtôn ứng với vạch đỏ (vạch Hα) thì bán kính quỹ đạo chuyển động của êlêctrôn trongnguyên tử giảm