2 điểm đầu tiên Theo cấu trúc câu hỏi trong đề thi minh họa và đề thi THPT QG năm 2015 thì nội dung này có 2 điểm, thuộc Câu 1 là Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số, câu 2l
Trang 1TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Tài liệu của học sinh: ……… Lớp: (12A5) (12A9)
Chủ đề 1 Khảo sát hàm số và câu hỏi liên quan (2 điểm đầu tiên)
Theo cấu trúc câu hỏi trong đề thi minh họa và đề thi THPT QG năm 2015 thì nội dung
này có 2 điểm, thuộc Câu 1 là Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số, câu 2là câu hỏi
liên quan về sự biến thiên của hàm số; tiếp tuyến của đồ thị hàm số; cực trị của hàm số; GTLN –
GTNN của hàm số; sự tương giao của hai đồ thị hàm số; … Đây là nội dung có yêu cầu ở mức độ
nhận biết, thông hiểu nên cũng là phần câu hỏi để học sinh “chống điểm liệt” Các bài tập sau
tôi biên tập để phù hợp với mục đích củng cố vững chắc phần kiến thức cơ bản này
Bài 1 Cho hàm số: yx33x2 4
1 Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số
2 Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x33x22m 1 0
Bài 2 Cho hàm số y 2x33x2 có đồ thị (C) 2
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2 Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x o 2
Bài 3 Cho hàm số y x33x2 có đồ thị (C) 4
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2.Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình x33x2 m 4
Bài 4 Cho hàm số yx33x2 có đồ thị (C) 1
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x o 2
Bài 5 Cho hàm số y x33x2 có đồ thị (C) 1
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x o 1
Bài 6 Cho hàm số yx36x29x có đồ thị (C)
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm cực đại của nó
Bài 7 Cho hàm số yx33x có đồ thị (C)
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2.Dùng (C), tìm các giá trị của m để phương trình sau có ba nghiệm thực x33x m 2 0
Bài 8 Cho hàm số y x33x2 có đồ thị (C) 4
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) , trục hoành và hai đường thẳng x 0vàx 1
Bài 9 Cho hàm số yx33x2 có đồ thị (C) 2
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và hai đường thẳng x 2 và x 1
Bài 10 Cho hàm số 3
yx x có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độx là nghiệm của phương trình o y/ /(x o)6
Bài 11 Cho hàm số 1 4 2
4
y x x có đồ thị (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2.Dùng đồ thị (C), tìm các giá trị của m để phương trình sau có bốn nghiệm thực
4 2
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2.Dùng đồ thị (C) , biện luận theo m số nghiệm của phương trình x42x2m 0
Bài 13 Cho hàm số yx42x2 , gọi đồ thị của hàm số là (C) 1
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Trang 2GIÁO VIÊN: BÙI PHÚ TỤ TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT NAM DUYÊN HÀ
2 Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm cực đại của (C)
Bài 14 Cho hàm số yx42x2
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x 2
Bài 15 Cho hàm số ( ) 1 4 2 2
4
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho
2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x biết 0 f ''(x0) 1
Bài 16 Cho hàm số 2 1
1
x y x
có đồ thị (C)
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2 Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm M ( 1; 7)
Bài 18 Cho hàm số 1
2
x y x
, gọi đồ thị của hàm số là (C)
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
2 Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung
Bài 19 Cho hàm số 2 1
1
x y x
, gọi đồ thị của hàm số là (C)
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho
2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A(2;3)
Bài 20 Cho hàm số 3 2
1
x y x
, gọi đồ thị của hàm số là (C)
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho
2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng –2
Bài 21 Cho hàm số 2 1
2
x y x
, gọi đồ thị của hàm số là (C)
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho
2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng –5
Bài 22 Cho hàm số 3 1
2
x y x
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho
2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x 1
Bài 23 Cho hàm số 2 1
2 1
x y x
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho
2 Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y x 2
Bài 24 Cho hàm số 2 1
1
x y x
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho
2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 5
Bài 25 Một số câu hỏi về cực trị của hàm số:
1 Cho hàm số yx3(m3)x2mx Tìm các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại 5 x 0 2
2 Cho hàm số 1 3 2 2
3
y x mx m m x Xác định m để hàm số đạt cực tiểu tại x 0 1
3 Cho hàm số yx33mx2(m21)x Tìm các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại 2 x 0 2
4 Xác định giá trị của tham số m để hàm số 3 2
yx x mx đạt cực tiểu tại x 1 (TN 2011)
Trang 3TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
5 Cho hàm số 1 3 ( 1) 2 (3 2 4 1)
3
y x m x m m xm Xác định m để :
a Hàm số có cực đại và cực tiểu (Đáp số: 0m1)
b Hàm số luôn đồng biến trên (Đáp số: m 0hoặc m 1)
6 Cho hàm số y(m2)x33x2mx Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu 5
7 Cho hàm số ymx33x2(2m2)x Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu 2
8 Cho hàm số yx42(m1)x2m Xác định m để hàm số có 3 cực trị
Bài 26 Một số câu hỏi về giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn:
9 Tìm GTLN, GTNN của hàm sốyx33x2 trên đoạn 1 0; 2 (TN THPT 2007)
15 Tìm GTLN, GTNN của hàm số yx48x216 trên đoạn 1 3;
16 Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = 2x34x22x trên đoạn [ 1; 3]2
17 Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = 2x34x2 2x trên đoạn [ 2;3]1
trên đoạn
11;
Trang 4GIÁO VIÊN: BÙI PHÚ TỤ TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT NAM DUYÊN HÀ
Chủ đề 2 Phương trình, bất phương trình mũ – lôgarit (0,5 điểm)
Theo cấu trúc câu hỏi trong đề thi THPT QG năm 2015 thì Câu 3 có nội dung dành cho chủ đề này Do nội dung này cũng chỉ yêu cầu ở mức thông hiểu nên đây cũng là phần mà đa số
học sinh có thể kiếm được điểm Chúc các em đạt được điểm tuyệt đối trong câu hỏi này
+ với b < 0, suy ra: phương trình vô nghiệm
b Phương pháp giải PT mũ thường gặp:
* Chú ý: Cần nắm thật vững hai phương pháp (pp đưa về cùng cơ số và pp đặt ẩn phụ để giải PT, BPT
mũ và lôgarit) Còn pp thứ 3 tương đối khó, chỉ nên tham khảo thêm
II) Một số phương trình (Bất phương trình) mũ và lôgarit thường gặp:
+ Giải pthương trình trên tìm nghiệm t (đk: t > 0)
+ Giải phương trình: ta x xloga t
+ Kết luận nghiệm của phương trình (1)
Ví dụ: Giải phương trình: 32x14.3x 1 0
Giải:
Ta có: 32x+14.3x 1 03.32x4.3x 1 0Đặt: t3 (x t0), ta được phương trình:
3
t t t t (thỏa mãn t 0) + Với t 1 3x 1 xlog 1 03
+ Thay vào pt đã cho, giải tìm t (t > 0) Rồi tìm x
+ Kết luận nghiệm của phương trình
t
t t
+ Với t66x 6xlog 6 16
Trang 5TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Dạng 4: Biến đổi đưa phương trình về dạng:
loga f x( )loga g x( ) (lôgarít hóa 2 vế)
Vậy PT đã cho có nghiệm: x = 9
Dạng 5: Phương trình bậc hai chứa dấu lôgarit
+ Kết luận nghiệm của PT
Vídụ: Giải PT: 4 log22x3log2x100
Giải:
ĐK: x > 0
Đặt tlog2 x, ta được: 4t23t10 0Giải pt ta tìm được: 2; 5
Ví dụ: Giải các bất phương trình sau
a) log2 xlog (32 x1)
1
;32
T
Trang 6GIÁO VIÊN: BÙI PHÚ TỤ TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT NAM DUYÊN HÀ
PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT TRONG CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
1 TN THPT 2006 Giải phương trình 22x29.2x20 ĐS: x1;x 2
2 TN THPT 2007 lần 1 Giải phương trình log4 xlog (4 )2 x 5 ĐS: x 4
3 TN THPT 2007 lần 2 Giải phương trình.7x2.71x 9 0 ĐS: x1;xlog 27
BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1 Giải các phương trình sau:
Trang 7TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Chủ đề 3 Nguyên hàm Tích phân và ứng dụng (1,0 điểm)
Theo cấu trúc câu hỏi trong đề thi THPT QG năm 2015 thì Câu 4 trong đề thi có nội dung dành cho chủ đề này Để đạt được điểm tuyệt đối trong câu hỏi này, học sinh chỉ cần nắm được các kỹ năng cơ bản trong tính tích phân như sử dụng tính chất và bảng nguyên hàm các hàm số
thường gặp; phương pháp đổi biến số cho dạng biểu thức đơn giản và phương pháp tích phân từng phần cho dạng hàm số hỗn hợp đơn giản
TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TRONG CÁC ĐỀ THI TN THPT
ĐS:
2
2 13( )
21
ln
e
x dx x
31
x dx
x
Bài: TN THPT 2007 - Ban KHXH&NV Lần 1 Tính tích phân
3 1
2 ln
K x xdx ĐS: K 9 ln 3 4
Bài: TN THPT 2008 - Không phân ban lần 1 Tính tích phân
1 0
Bài: TN THPT 2008 - Ban KHTN Lần 2 Tính tích phân
1 0
Trang 8GIÁO VIÊN: BÙI PHÚ TỤ TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT NAM DUYÊN HÀ
16) 1
1
3 2 0
1
I x x dx
20)
2 3
3
2 cos 3
dx I
4 1
Trang 9TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Chủ đề 4 Số phức (0,5 điểm)
Theo cấu trúc câu hỏi trong và đề thi THPT QG năm 2015 thì Câu 3a trong đề thi có nội
dung dành cho chủ đề này Đây là nội dung mà học sinh thường chọn để hoàn thành trước khi làm những phần khác vì mức độ yêu cầu trong đề thi khá nhẹ nhàng Tuy nhiên do chỉ có 0,5 điểm nên các em cũng cần thận trọng trong lập luận để không bị trừ điểm đáng tiếc vì lỗi này Chúc các em ôn tập tốt
Bài: TN THPT 2008 - Phân ban lần 1 Tính giá trị của biểu thức P(1 3 ) i 2(1 3 ) i 2 ĐS: P 4
Bài: TN THPT 2008 - Phân ban lần 2 Giải phương trình trên tập số phức x22x ĐS: 2 0 x 1 i
Bài: TN THPT 2009 Ban KHTN Giải phương trình 2z2iz trên tập số phức ĐS: 1 0 , 1
Trang 10GIÁO VIÊN: BÙI PHÚ TỤ TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT NAM DUYÊN HÀ
Bài 2 Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
2
i
e) z 3 8 0 Đs: 2; 1 i 3
Bài 5 Tìm hai số phức, biết:
a)Tổng của chúng bằng 3 và tích của chúng bằng 4 Đs : 1 3 7, 2 3 7
Trang 11TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Chủ đề 5 Lượng giác (0,5 điểm)
Theo cấu trúc câu hỏi trong đề thi minh họa thì Câu 2a trong đề thi có nội dung dành cho chủ đề này và trong kì thi THPTQG 2015 thì nội dung này thuộc câu 6a Tuy nhiên hằng năm thì
đề thi đều hỏi về phương trình lượng giác, trong đề thi minh họa lại hỏi về giá trị lượng giác
khiến cho chủ đề này sẽ bao gồm các phần kiến thức cần ôn tập rộng hơn các năm trước nhưng
chắc chắn yêu cầu của đề cho chủ đề này là thông hiểu và vận dụng thấp nên các em cũng khá
dễ kiếm điểm trọn vẹn cho phần này Chúc các em ôn tập tốt
Tài liệu của học sinh: ……… Lớp: ……
Tôi trích dẫn một số khẩu quyết võ công do các bậc tiền bối để lại, các trò có đủ nội công để học môn võ này không? Chúc các trò thành công
1) Môn phái: Cung liên kết
“cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém pi tan (cot)”
* Liên quan đối (a và – a)
Nếu 2 góc đối nhau Cos của chúng bằng nhau Sin,tan cotan đối
Hãy viết vào mau mau
* Liên quan bù (a và - a)
Nếu hai góc mà bù Cos phải thêm dấu trừ Tan cotan cũng vậy (*) Sin bằng nhau rõ chưa ?
* Hơn kém một (a và a + )
Nếu hơn kém một Chuyện đó có khó gì Sin cos đổi dấu đi
Tan cotan vẫn vậy
Trang 12GIÁO VIÊN: BÙI PHÚ TỤ TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT NAM DUYÊN HÀ
2) Môn phái: Cộng cung
“Cos thì cos cos sin sin
Sin thì sin cos cos sin khó gì
Bạn ơi hãy nhớ hãy ghi
Cos thời đổi dấu sin thì giữ nguyên.”
“Tan của tổng 2 tầng cao rộng
Trên thượng tầng là tổng hai tan
Dưới hạ tầng số 1 ngang tàng
Dám trừ đi tích tan tan oai hùng ”
3) Môn phái: Cung nhân đôi
“Cos2x chẳng thích tí nào,
Yêu hai anh cos bình bớt một
Ghét thì bình cos bình sin đối đầu
Điên lên một bớt tới hai sin bình.”
“Cos bình khi đứng một mình
Cos hai cộng một , chia đôi tổng này ”
Sin bình cũng đứng một mình
Chia đôi của hiệu một cùng cos đôi
4) Môn phái: Biến đổi tổng thành tích
“Sin cộng sin bằng 2 sin cos
Sin trừ sin bằng 2 cos sin
Cos cộng cos bằng 2 cos cos
Cos trừ cos bằng trừ 2 sin sin”
Môn võ công lượng giác cũng đáng yêu chứ nhỉ!
Trang 13TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
20) 5 sinx cos2x 2 0
21) 6 cos2x 5 sinx 7 022) cos2x cosx 1 0
23) 3 sin 22 x 7 cos2x 3 024) 4 sinx 3 cosx 5
sin 3x cos2x sinx 0
37) 2014A
sinx 4 cosx 2 sin 2x
38) 2014B
2 sinx 2 cosx 2 sin 2x
Bài 2: a) Cho sin =4
b) Chứng minh đẳng thức: 1sina cosa tana (1cos )(1a tan )a
Bài 3: a) Cho cos 1, cos 1
Bài 4: a) Cho
Trang 14GIÁO VIÊN: BÙI PHÚ TỤ TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT NAM DUYÊN HÀ
cot tancot tan
Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc
Trang 15TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Chủ đề 6 Tổ hợp Xác suất (0,5 điểm)
Theo cấu trúc câu hỏi trong đề thi THPT QG năm 2015 thì Câu 6b trong đề thi có
nội dung dành cho chủ đề này Với ý tưởng thông qua câu hỏi tính xác suất của biến cố, người ta hoàn toàn có thể kiểm tra các kiến thức về tổ hợp Đây là dạng bài có liên quan trực tiếp đến các
hiện tượng trong cuộc sống thực tế nên thí sinh cũng cần có hiểu biết nhất định về vấn đề được
hỏi thì mới lập luận làm bài tốt được Chúc các em ôn tập tốt
SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT GIẢI CÁC BÀI TOÁN TÍNH XÁC SUẤT
1 Hướng dẫn học sinh giải các bài toán xác suất có không gian mẫu được mô tả cụ thể :
Yêu cầu học sinh tư duy lại các kiến thức cơ bản về xác suất theo sơ đồ:
a/ A và B ngồi đầu bàn chỉ có ở dạng bàn dài
Xếp 5 người vào bàn 5 chỗ là một hoán vị của 5 phần tử nên 5! = 120
Gọi biến cố M là:” Xếp 5 người trong đó A và B ngồi đầu bàn” có 2 giai đoạn:
Xác suất
Phép thử ngẫu nhiên: Là
một thí nghiệm hay hành động mà kết quả của nó không đoán trước được nhưng có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả
Số phần tử của không gian mẫu ký hiệu: n()
Xác suất của biến cố
Định nghĩa cổ điển của xác suất: Gỉa sử
phép thử T có không gian mẫu là một tập hợp hữu hạn và các kết quả của T là đồng khả năng Nếu A là một biến cố liên quan đến phép thử T và là tập hợp các kết Aquả thuận lợi cho A thì xác suất của biến
cố A là một số ký hiệu là P(A) ( )
( )
( )
A n
Khái niệm: Biến cố A liên quan đến phép
thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A phụ thuộc vào kết quả của phép thử T Tập hợp các kết quả thuận lợi của A ký hiện là A Số kết quả thuận lợi của biến cố A ký hiện là n( ) hoặc A n A
Trang 16GIÁO VIÊN: BÙI PHÚ TỤ TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT NAM DUYÊN HÀ
+ Xếp A, B ngồi đầu bàn có 2 cách
+ Xếp 3 người còn lại vào 3 chỗ có 3! cách
Nên n (M) = 2.3!
Vậy P (M) =
b/Gọi biến cố M: “ Xếp 5 người vào bàn dài trong đó A và B ngồi cạnh nhau” có hai giai đoạn
+ Buộc A vào B có hai cách là AB;BA
+ Xếp 4 người trong đó có một người đôi ( AB hoặc BA) vào 4 chỗ có 4! cách
Nên n (M) = 2.4! cách
Vậy P (M) =
Bài 2 Xếp ngẫu nhiên 3 bạn nam và 3 bạn nữ ngồi vào 6 ghế kê theo hàng ngang Tìm xác suất sao cho:
a/ Nam nữ ngồi xen kẽ nhau.(ĐS: 0.1)
b/ Ba bạn nam ngồi cạnh nhau.(ĐS:0.2)
Bài 3 Hai bạn nam và hai bạn nữ được xếp ngồi ngẫu nhiên vào bốn ghế xếp thành hai dãy đối diện nhau
Tính xác suất sao cho:
a/ Nam, nữ ngồi đối diện nhau.(ĐS:2/3)
b/ Nữ ngồi đối diện nhau.(ĐS: 1/3)
Bài 4 Một tổ có 7 nam và 3 nữ Chọn ngẫu nhiên 2 người Tìm xác suất sao cho trong hai người đó:
Bài 1 Có hai hộp chứa các quả cầu Hộp thứ nhất chứa 6 quả trắng,4 quả đen
Hộp thứ hai chứa 4 quả trắng, 6 quả đen.Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả
Gọi A là biến cố :” Quả lấy từ hộp thứ nhất trắng”.và B là biến cố:”Quả lấy từ hộp thứ hai trắng”
a/Xét xem A và B có độc lập không.(ĐS: Độc lập)
b/Tính xác suất sao cho hai quả lấy ra cùng màu.(ĐS:12/25)
c/ Tính xác suất sao cho hai quả lấy ra khác màu.(ĐS:13/25)
Bài 2 Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 quả.Tính xác suất
sao cho:
a/Bốn quả lấy ra cùng màu.(ĐS: 8/105)
b/Có ít nhất một quả màu trắng.(ĐS:209/210)
Bài 3 Một hộp chứa 10 quả cầu đỏ được đánh số từ 1 đên 10 20 quả cầu xanh được đánh số từ 1 đên 20
Lấy ngẫu nhiên 1 quả.Tìm xác suất sao cho quả được chọn:
Bài 1 Một con súc sắc cân đối và đông chất được gieo 2 lần Tính xác suất sao cho:
a/Tổng số chấm của hai lần gieo là 6.(ĐS: 5/36)
Trang 17TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Bài 2 Gieo 3 đồng xu cân đối và đồng chất một cách độc lập.Tính xác suất để
a/ Cả 3 đồng xu đều sấp
b/Có ít nhất một đồng xu sấp
c/Có đúng một đồng xu sấp
Bài 3 Gieo 2 đồng xu A và B.Đồng xu A chế tạo cân đối, đồng xu B chế tạo không cân đối nên xác suất
xuất hiện mặt sấp gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa.Tính xác suất để:
a/ Khi gieo 2 đồng xu một lần thì 2 đồng xu đều ngửa
b/Khi gieo 2 đồng xu 2 lần thì 2 lần cả 2 đồng xu đều ngửa
Bài 4 Gieo đồng thời 6 đồng xu cân đối Tính xác suất để có ít nhất một đồng xu sấp
Bài 5 Gieo 2 con súc sắc cân đối.Tính xác suất để được ít nhất một mặt xuất hiện là mặt 6 chấm (ĐS:
11/36)
Bài 6 Gieo 3 con súc sắc cân đối.Tính xác suất để số chấm xuất hiện trên các mặt của 3 súc sắc đó bằng
nhau (ĐS: 1/36)
Một số đề thi thử
ĐỀ 1 THPT Lê Quí Đôn – Tây Ninh
Trong cụm thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT thí sinh phải thi 4 môn trong đó có 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ và 1 môn do thí sinh tự chọn trong số các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí Trường X có 40 học sinh đăng kí dự thi, trong đó 10 học sinh chọn môn Vật lí và 20 học sinh chọn môn Hóa học Lấy ngẫu nhiên 3 học sinh bất kỳ của trường X Tính xác suất để trong 3 học sinh đó luôn có học sinh chọn môn Vật lí và học sinh chọn môn Hóa học 120
ĐỀ 2 THPT Lý Thường Kiệt – Tây Ninh
Một lớp học có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng làm bài tập Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và
ĐỀ 3 THPT Lê Duẩn – Tây Ninh
Trong một thùng có chứa 7 đèn màu xanh khác nhau và 8 đèn đỏ khác nhau Lấy ngẫu nhiên 3 đèn mắc vào 3 chuôi mắc nối tiếp nhau Tính xác suất A: “mắc được đúng 2 đèn xanh
” 2 1
7 8
24
65
ĐỀ 4 THPT Hoàng Văn Thụ - Tây Ninh
Một đội ngũ cán bộ khoa học gồm 8 nhà toán học nam, 5 nhà vật lý nữ và 3 nhà hóa học nữ Người
ta chọn ra từ đó 4 người để đi công tác , tính xác suất sao cho trong 4 người được chọn phải có nữ và có
đủ ba bộ môn
2 1 1 1 2 1 1 1 2
8 5 3 8 5 3 8 5 3
4 16
ĐỀ 5 THPT Nguyễn Đình Chiểu – Tây Ninh
Một đội tuyển học sinh giỏi có 18 em, trong đó có 7 em học sinh lớp 12, có 6 em học sinh lớp 11 và
5 em học sinh lớp 10 Hỏi có bao nhiêu cách cử 8 em học sinh đi dự trại hè sao cho mỗi khối có ít nhất một em được chọn C188 -(C138 +C128 +C118 ) cách chọn ra 8 em mà có đủ 3 khối
ĐỀ 6 THPT Trần Đại Nghĩa – Tây Ninh
Tại 1 điểm thi của kì thi Trung học phổ thông quốc gia có 10 phòng thi gồm 6 phòng mỗi phòng có
24 thí sinh và 4 phòng mỗi phòng có 25 thí sinh Sau 1 buổi thi, 1 phóng viên truyền hình chọn ngẫu nhiên 10 thí sinh trong số các thí sinh đã dự thi buổi đó để phỏng vấn Giả sử khả năng được chọn để phỏng vấn của các thí sinh là như nhau Tính xác suất để trong 10 thí sinh được chọn phỏng vấn không có
2 thí sinh nào cùng thuộc 1 phòng thi
6 4
4 10
Trang 18GIÁO VIÊN: BÙI PHÚ TỤ TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT NAM DUYÊN HÀ
Chủ đề 7 Hình học không gian tổng hợp (1,0 điểm)
Theo cấu trúc câu hỏi trong đề thi THPTQG thì Câu 7 trong đề thi có nội dung dành cho
chủ đề này Nội dung trọng tâm là tính thể tích khối đa diện và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
HHKG TỔNG HỢP TRONG CÁC ĐỀ THI TN THPT
Bài: TN THPT 2006 - Phân ban: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,
cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên SB bằng a 3
23
2 Chứng minh trung điểm của cạnh SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
Bài: TN THPT 2007 - Phân ban lần 1: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác
vuông tại đỉnh B, cạnh bên SA vuông góc với đáy Biết SA = AB = BC = a Tính thể tích của khối
3
Bài: TN THPT 2007 - Phân ban lần 2 Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh bằng a , cạnh bên SA vuông góc với đáy va SA = AC Tính thể tích của khối chóp
323
a
V
Bài: TN THPT 2008 - Phân ban lần 1 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a,
cạnh bên bằng 2a Gọi I là trung điểm của cạnh BC
1 Chứng minh SA vuông góc với BC
31124
a
V
Bài: TN THPT 2008 - Phân ban lần 2 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B,
đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) Biết ABa BC, a 3,SA3a
332
Bài: TN THPT 2009 Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy Biết BAC 120o , tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a
ĐS:
3236
a
Bài: TN THPT 2010 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy bằng 60o Tính thể
366
a
V
Bài: TN THPT 2011 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với
AD = CD = a, AB = 3a Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và cạnh bên SC tạo với mặt đáy
một góc 450 Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a ĐS:
Bài: TN THPT 2012 Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B
và BA= BC = a Góc giữa đường thẳng A’B với mặt phẳng (ABC) bằng 60o Tính thể tích khối
33
a
V