Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á. Năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng thương mại trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á.
Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh
Trong lịch sử nghiên cứu về cạnh tranh, có rất nhiều quan điểm thuộc nhiều trường phái khác nhau đã thực hiện nghiên cứu về chủ đề này, tiêu biểu là các đại diện như Adam Smith, JohnStuart Mill; Darwin; Mỗi trường phái định nghĩa về cạnh tranh là khác nhau tùy thuộc vào hướng nghiên cứu và giai đoạn lịch sử Vì vậy, cho đến nay khái niệm chuẩn về cạnh tranh vẫn chưa được thống nhất Tuy nhiên, ở nội dung nghiên cứu này, tác giả tập trung đến khái niệm cạnh tranh kinh tế.
Trong lý quan điểm về cạnh tranh của Marx (1969), mấu chốt nghiên cứu cạnh tranh giữa doanh nghiệp và khách hàng từ ba góc độ khác nhau, đó là cạnh tranh giá thành thông qua đảy mạnh năng suất lao động nhằm thu lại ợi nhuận siêu ngạch của các nhà tư bản; cạnh tranh chất lượng thông qua việc nâng cao giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm; và cạnh tranh giữa các ngành thông qua việc gia tăng tính lưu động của các nhà tư bản nhằm chia nhau giá trị thặng dư Vì thế, quan điểm về cạnh tranh, Ông cho rằng “Cạnh tranh chính là sự tranh giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa giữa các nhà tư bản nhằm để thu lại lợi nhuận siêu ngạch”.
Hay cạnh tranh còn được khái niệm là “Sự đối đầu giữa các nhà doanh nghiệp nhằm giành lấy cùng một loại tài nguyên hay chiếm lĩnh thị phần về mình” (Lê và cộng sự, 2010).
Do vậy, cạnh tranh được xem như một quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua với nhau, tìm mọi biến pháp cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu Kết quả sẽ loại bỏ những chủ thể kinh tế làm ăn kém hiệu quả, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Từ các quan điểm cạnh tranh trên, tác giả kế thừa có chọn lọc và đưa ra khái niệm về cạnh tranh ngân hàng: Cạnh tranh ngân hàng là sự tranh giành nhưng không thôn tính và tiêu diệt nhằm chiếm lĩnh thị phần để tồn tại và phát triển thông qua việc đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng, tạo được uy tín và danh tiếng của ngân hàng trên thị trường. Đặc điểm cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
Khác với doanh nghiệp khác, ngân hàng thương mại (NHTM) có đặc thù là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ có liên quan đến tiền tệ, do đó cạnh tranh của NHTM còn có một số điểm riêng biệt cụ thể như sau:
Cạnh tranh của NHTM đa phần do thương hiệu, uy tín của ngân hàng mà khác hàng tín nhiệm Phần lớn các sản phẩm của ngân hàng không có nhiều sự khác biệt về đặc tính sản phẩm để tăng sự hấp dẫn khách hàng Vì vậy, để chiếm lĩnh thị phần cho vay và thị phần huy động, các NHTM phải xuất phát từ việc nâng cao chất lượng phục vụ, thái độ phục vụ, nhiều tiện ích dành cho khách hàng Ngân hàng tạo được uy tín từ lòng tin của khách hàng sẽ là điều kiện để tồn tại và phát triển về lâu dài.
Trong hoạt động kinh doanh, các NHTM vừa cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần vừa hỗ trợ lẫn nhau để cùng phát triển Sự tương hỗ giữa các đối thủ NHTM thể hiện thông qua việc ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ, cầu nối gắn kết các tổ chức kinh doanh khác trong nền kinh tế, thông qua việc mở tài khoản giao dịch, thu hộ chi hộ lẫn nhau để phục vụ những nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng, cung cấp thông tin để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
Cạnh tranh giữa các NHTM không làm suy yếu, thôn tính hay loại trừ, bất ổn mà ngược lại mang tính lành mạnh, có mối quan hệ gắn kết lẫn nhau Bởi vì, khi một ngân hàng bị suy yếu sẽ dẫn đến sự sụp đỗ của hệ thống tài chính (HTTC). Chính vì thế, các NHTM ngày càng chuyên môn hóa trong nghiệp vụ, thúc đẩy năng lực quản lý để phát huy thế mạnh và hạn chế điểm yếu, nhằm chiếm lĩnh thị phần trên thị trường tài chín
Ngày nay, hoạt động kinh doanh của các NHTM diễn ra rất sôi động Bên cạnh, xu thế toàn cầu hóa đã hình thành nên các ràng buộc mang tính quốc tế, chi phối đến hoạt động kinh doanh ngân hàng rất lớn
Ngân hàng Trung ương (NHTW) thực hiện điều tiết và quản lý trực tiếp,giám sát rất chặt chẽ các hoạt động kinh doanh của NHTM Do đó, trong kinh doanh, các NHTM buộc phải tuân thủ các quy định của ngân hàng Trung ương(NHTW) để đảm bảo tính an toàn, tránh nguy cơ đỗ vỡ mà vẫn hoạt động hiệu quả.
2.1.2 Quan điểm về cạnh tranh
Quan điểm cạnh tranh cổ điển
Cạnh tranh cổ điển cho rằng, để tạo ra nhiều lợi ích cho xã hội thì trong quan hệ cung cầu phải có cạnh tranh kinh tế: “Tự do cạnh tranh xảy ra, các cá nhân sẽ lấn át nhau, điều đó làm cho công việc của mỗi cá nhân sẽ được thực hiện một cách chuẩn xác” Quan điểm này đề cao tính tự do cạnh tranh Chính sự tự do cạnh tranh mà hành vi cạnh tranh của cá nhân lại được thực hiện một cách hợp lý và ngày càng thúc đẩy xã hội phát triển, gia tăng năng suất lao động và tăng trưởng kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, tự do cạnh tranh có thể giúp điều tiết các quan hệ cung-cầu, sản lượng của thị trường thông qua giá cả, phân công lao động xã hội một cách hợp lý, từ đó không cần đến bàn tay hữu hình của nhà nước mà vẫn tạo ra được công bằng cho xã hội Tiêu biểu cho quan điểm này là nhà kinh tế học Adam Smith và Ricardo. Đồng quan điểm với Adam Smith và Ricardo, John Stuart Mill cũng thừa nhận rằng, để thúc đẩy xã hội phát triển thì phải có cạnh tranh Mặc dù, Ông đề cao chủ nghĩa cá nhân nhưng ông cho rằng phải có can thiệp của nhà nước để ngăn chặn những hành vi cạnh tranh của cá nhân gây ra hậu quả xấu cho xã hội.
Marx đưa ra quan điểm cạnh tranh ở mức cao hơn, cạnh tranh để tạo ra lợi nhuận siêu ngạch bằng cách thực hiện cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng và thực hiện cạnh tranh nguồn lực giữa các ngành Ông khẳng định rằng, thông qua cạnh tranh, giá trị hàng hóa sẽ chuyển hóa thành giá trị thị trường, giá cả sản xuất.
Quan điểm cạnh tranh tân cổ điển
Cạnh tranh ở trạng thái tĩnh được trương phái cổ điển quan tâm, tiếp cận trên phương diện giá trị lao động Trường phái tân cổ điển nghiên cứu cạnh tranh ở trạng thái động dựa trên cơ sở tiêu chuẩn hiệu quả, tức là tối đa hóa giá trị đầu ra so với giá trị đầu vào khan hiếm Đại diện cho trường phái này là các nhà kinh tế học nổi tiếng như: William Stanley Jevons, Carl Menger, A.Marshall và Leon Walras.
Quan điểm của trường phái này cho rằng, không phải chi phí sản xuất mà phúc lợi của người tiêu dùng là yếu tố quan trọng nhất để xác định giá trị của sản phẩm và dịch vụ Đồng thời lý thuyết này chỉ ra, cạnh tranh dẫn đến sự phân bổ nguồn lực hiệu quả cho một nền kinh tế và trạng thái cân bằng thị trường là do chính lực lượng cung cầu rạo ra.
Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về năng lực cạnh tranh
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp phải nỗ lực, phát huy tối đa các nguồn lực, tận dụng nhiều lợi thế nhằm duy trì và phát triển khả năng của mình trên thương trường Các nỗ lực, các khả năng này thể hiện một sức mạnh nào đó của chủ thể trên thị trường, được gọi là năng lực cạnh tranh hay còn gọi là sức cạnh tranh hoặc khả năng cạnh tranh.
Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp và các yếu tố nội tại của mỗi doanh nghiệp có được Năng lực cạnh tranh không chỉ được tính bằng các tiêu chí về tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị, công nghệ,… , năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn gắn liền với ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thị trường, gắn liền với thị phần mà doanh nghiệp đó nắm giữ.
Cho đến nay, khái niệm về năng lực cạnh tranh vẫn chưa được thống nhất. Dưới đây là một số định nghĩa về năng lực cạnh tranh: Ý (1998) cho rằng “Năng lực cạnh tranh là khả năng giành thắng lợi hay lợi thế của chủ thể cạnh tranh trong việc thực hiện cùng mục tiêu nào đó trên thị trường”.
Bản thân ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Do vậy, năng lực cạnh tranh ngân hàng cũng có rất nhiều khái niệm và tác giả xin trích dẫn một số khái niệm như sau:
Nghiên cứu của Quyên (2014) cho rằng “Năng lực cạnh tranh ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và liên tục tăng cường những lợi thế của mình nhằm đạt được mức cao hơn mức trung bình về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và/hoặc có khả năng giảm chi phí tương đối cho phép ngân hàng tăng được lợi nhuận, thị phần, mà vẫn đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh”.
Nghiên cứu của Thụy (2015) khái niệm “Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng sử dụng, phối hợp các nguồn lực, khả năng nhằm duy trì và tạo ra lợi thế của mình so với đối thủ cạnh tranh để đạt được các mục tiêu đề ra trong môi trường kinh doanh luôn thay đổi”.
Trong nghiên cứu này, năng lực cạnh tranh của ngân hàng được định nghĩa như sau: “Năng lực cạnh tranh của ngân hàng chính là sức cạnh tranh do chính ngân hàng tạo ra dựa trên các cơ hội và lợi thế cạnh tranh trong điều kiện nguồn lực có giới hạn nhằm duy trì và phát triển, mở rộng thị phần, gia tăng tổng tài sản và ứng phó được những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh hoặc sức ép của lực lượng cạnh tranh ngân hàng”.
Lý thuyết năng lực cạnh tranh theo định hướng thị trường (Market Orientation-MO)
Lý thuyết này cho rằng, để đạt được năng lực cạnh tranh các ngân hàng phải tập trung vào công việc để làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tạo ra ggias trị tốt hơn so với đối thủ và đạt được kết quả kinh doanh kỳ vọng
Lý thuyết này bắt nguồn từ việc nhận định thông tin thị trường (Kohli và Jaworski, 1990), định về hành vi văn hóa doanh nghiệp (Day George, 1990), quan điểm định hướng khách hàng (Deshpandé và cộng sự, 1993), quan điểm dựa trên tính hệ thống (Becker và Homburg, 1999), quan điểm tổ chức phù thuộc vào yếu tố thị trường (Sinkula, 1994) và quan điểm dựa trên yếu tố mối quan hệ khách hàng (Baker và Sinkula, 1999).
Sinkula (1994) cho rằng, các ngân hàng đạt được năng lực cạnh tranh theo định hướng thị trường được phân biệt bởi khả năng sự kiện và xu hướng thị trường của họ trước đối thủ cạnh tranh Họ có thể dự đoán chính xác hơn mức tập trung thị trường, cải thiện quan hệ mạng lưới giao dịch, hoặc ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh Ngân hàng có thể hành động dựa trên thông tin thị trường kịp thời và chặt chẽ bởi các giả định về thị trường được chia sẻ rộng rãi (Day George, 1990; Day,
1994) Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với việc đạt được tính bền vững của lợi thế cạnh tranh Các ngân hàng có khả năng thích ứng với sự biến động mạnh của thị trường và hành động sẽ phụ thuộc vào thông tin trên thị trường cung cấp để đạt được vị trí thuận lợi nhất từ đó giành được lợi thế cạnh tranh (Christensen, 2010; Day, 1994).
Cách tiếp cận lợi thế cạnh tranh dựa trên đa dạng hóa danh mục đầu tư, danh mục cho vay Tuy nhiên, trong hầu hết các thị trường, sự cạnh tranh có thể dẫn tới sự sao chép các sản phẩm và dịch vụ, do đó làm giảm bớt giá trị của nó Dẫn đầu về chi phí là một trong những lợi thế cạnh tranh có thể đạt được trong ngành (Porter,
1985) Các ngân hàng định hướng phát triển sản phẩm và dịch vụ có tầm cao hơn so với nhu cầu hiện tại của khách hàng nhằm khai thác triệt để các nhu cầu tiềm ẩn và đứng vững được trên thị trường theo theo gian (Slater và Narver, 1994).
Kohli và Jaworski (1990) cho thấy rằng, năng lực cạnh tranh theo định hướng thị trường là quá trình xem xét các thông tin thị trường có liên quan đến nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng từ đó để ứng phó với các cơ hội thị trường. Narver và Slater (1990) cho rằng, năng lực cạnh tranh theo định hướng thị trường là một trong các thành phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp Hay nghiên cứu của Kotller và Armstrong (2012) quan điểm rằng, doanh nghệp có lợi thế cạnh tranh hơn bằng cách tạo ra cho khách hàng giá trị vượt trội giá sản phẩm, mối quan hệ thân thiết với khách hàng, niềm tin và uy tín, v.v….
Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh theo định hướng thị trường còn chú trọng đến hoạt động Marketing bởi có ảnh hưởng lớn tới chiến lược kinh doanh doanh nghiệp (Hunt và Morgan, 1995; Day, 1994) Ủng hộ lý thuyết năng lực cạnh tranh theo định hướng thị trường còn có các nghiên cứu như (Deng và Dart, 1994; Green và Tull, 1970; Deshpandé và cộng sự, 1993)
Lý thuyết năng lực cạnh tranh dựa trên nguồn lực (Resource-based View
Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng
Tùy theo cách tiếp cận, khái niệm hiệu quả sẽ có nhiều quan điểm khác nhau Ở góc độ chi phí, hiệu quả ngân hàng là sự tối ưu hóa chi phí cho các nguồn lực đầu vào để làm ra một sản phẩm/dịch vụ (Banya và Biekpe, 2018; Segun và Anjiugam, 2013).
Quan điểm kinh tế vĩ mô, hiệu quả ngân hàng được hiểu là kiểm tra, giám sát việc làm tăng chi phí tài chính trung gian và đảm bảo ổn định hệ thống tài chính (Moyo và cộng sự, 2014).
Dưới góc độ lợi nhuận, hiệu quả ngân hàng chính là khả năng sinh lời mà chủ yếu là lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận được tạo ra (Athanasoglou và cộng sự, 2008).
Luận án nghiên cứu hiệu quả dưới góc độ lợi nhuận Vì thế hiệu quả ngân hàng được khái niệm như sau: Hiệu quả ngân hàng chính là khả năng sinh lời bền vững mà chủ yếu là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh mang lại.
Tương tự hiệu quả, rủi ro được nhận định từ nhiều phương diện, quan điểm khác nhau Rui ro được hiểu là sự kiện không thể lường trước được nhưng có thể rằng, rủi ro chính là những biến cố xảy ra có khả năng dẫn đến tổn thất gây bất ổn lên hoạt động kinh doanh.
Trong ngân hàng, rủi ro ngân hàng được bao gồm nhiều loại như rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi o danh nghĩa và rủi ro pháp lý (Koch và MacDonald, 2014) Tuy nhiên, giới hạn nội dung, đề tài chỉ nghiên cứu rủi ro tín dụng Ảnh hưởng lớn mang tính tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng đó chính là rủi ro tín dụng (Boffey và Robson, 1995) Hay rủi ro tín dụng là chỉ báo sức khỏe tài chính của các NHTM (Saeed và Izzeldin, 2016).
Vì thế, trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, rủi ro tín dụng càng gia tăng kéo dài thì ngân hàng phải đối mặt với khả năng thanh khoản thấp (Nair và Fissha,
2010) Các nghiên cứu khác cho rằng, rủi ro tín dụng ngân hàng chính là những bất lợi ở độ lệch chuẩn của tỷ lệ lãi ròng trên tổng tài sản gia tăng (Maudos, 2017; Sáng và Trang, 2018)
Từ các quan điểm trên, nghiên cứu định nghĩa, rủi ro rín dụng là rủi ro phát sinh trong hoạt động cho vay, gây ra những tổn thất được phản ánh qua sức khỏe tài chính của ngân hàng và được đo lường qua sự chênh lệch giữa tỷ lệ lợi nhuận tròng trên tổng tài sản và tỷ lệ vốn chủ so với độ lệch chuản của lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
2.3.3 Lý thuyết cạnh tranh hiệu quả
Cạnh tranh và hiệu quả là chủ đề đặc biệt được chú trọng của nhà quản trị ngân hàng, nhất là sau cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu 2008 Mối quan hệ tương quan giữa cạnh tranh và hiệu quả được các nhà kinh tế học luận giải trên các lý thuyết như sau:
Lý thuyết Cấu trúc-Hành vi-Hiệu quả
Lý thuyết Cấu trúc-Hành vi-Hiệu quả (Structure-Conduct-Performance- SCP) được khơi nguồn bởi nghiên cứu của Mason (1939) và cho rằng, các NHTM có khả năng độc quyền ở thị trường tập trung bởi cấp tín dụng với mức lãi suất cho vay rất cao trong khi huy động tiền gửi với mức lãi suất huy động thấp Hay lý thuyết này giải thích rằng, việc ngân hàng có thể thu nhiều khoản lợi nhuận bất tập trung cao và ngân hàng có lợi thế về năng lực cạnh tranh hơn.
Về sau, lý thuyết này được Bain (1951) tiếp tục phát triển và khẳng định rằng, nhiều ngành có mức độ tập trung thị trường cao tạo ra những hành vi theo hướng có lợi và hình thành giá cả độc quyền Hay ở thị trường có mức độ tập trung cao, ngân hàng có năng lực cạnh tranh càng lớn thì việc thiết lâp giá độc quyền sẽ xuất hiện để thu được những khoản lợi nhuận bất thường hay lợi nhuận siêu khủng. Điều này sẽ dấn đến sự bất lợi về giá cho người đi vay (Heggestad, 1984).
Sử dụng mô hình động và phương pháp ước lượng GMM hai bước để phân tích khả năng cạnh tranh trong mối quan hệ tương quan giữa cấu trúc thị trường, hành vi và hiệu quả của ngân hàng trên thị trường tài chính Đông Nam Á, giai đoạn 1999-2014, nghiên cứu của Khan và cộng sự (2018) chứng minh rằng, lợi nhuận lớn chỉ tồn tại trong ngành ngân hàng khi thị trường ở mức tập trung cao Kết quả này ủng hộ lý thuyết Cấu trúc-Hành vi-Hiệu quả Ngoài ra, còn nhiều nghiên cứu ủng hộ lý thuyết SCP như (Bikker và Haaf, 2002; Berger và cộng sự, 2004a; Berger và Hannan, 1998).
Tuy nhiên, mức tập trung thị trường ngân hàng không chỉ được xác định bởi cấu trúc thị trường Sự xuất hiện cạnh tranh hoặc cạnh tranh cao trên thị trường ngân hàng, các NHTM thường không bị rào cản khi gia nhập thị trường Khi đó, tập trung thị trường ngân hàng ở mức cao, ngân hàng vẫn có thể tạo ra lợi nhuận với mức giá bằng chi phí biên.
Chính những hạn chế của lý thuyết SCP, lý thuyết thị trường cạnh tranh đã ra đời để bổ sung cho lý thuyết SCP giải thích trường hợp thị trường có cạnh tranh.
Lý thuyết “Thị trường cạnh tranh” (Competitive Market Theory-CMT)
Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng lên năng lực cạnh tranh ngân hàng
Tiếp cận mô hình nghiên cứu của Maudos và Nagore (2005), và Tan và Floros (2013a), luận án đề xuất mô hình nghiên cứu động như sau:
Comp it =¿α, Comp i , t−1 , Equity it ,¿ ¿it , Siz e 2 it Diver it , Deposit it ,¿
SO it , A−Gro it , BSD t , SMD t , Gdp t , IFR t , Listed it Crisis t ,u¿ (3.1) trong đó:
Comp: Năng lực cạnh tranh
Các biến độc lập gồm:
Compt-1: Biến độ trễ của biến phụ thuộc năng lực cạnh tranh
Size 2 : Bình phương quy mô
Diver: Đa dạng hóa thu nhập
Deposit: Tiền gửi khách hàng
A-Gro: Tăng trưởng tài sản
BSD: Chỉ số phát triển ngành
Gdp: Tăng trưởng kinh tế GDP
SO: Sở hữu nhà nước
Crisis: Giai đoạn trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. α (hệ số chặn), i (ngân hàng), t (năm), u (phần dư mô hình).
Luận án sử dụng mô hình nghiên cứu động nên độ trễ của năng lực cạnh tranh được đưa vào nhằm phân tích sự ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh ở kỳ trước lên năng lực cạnh tranh ngân hàng ở kỳ sau (Delis, 2012) Luận án kỳ vọng rằng, giữa độ trễ của năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh có mối quan hệ tương quan dương.
Ngoài ra, luận án đề xuất biến giả tái cơ cấu (Dres) vào mô hình nghiên cứu cho trường hợp Việt Nam để xem xét có hay không việc các NHTM tái cấu trúc ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh như thế nào Luận án cũng kỳ vọng rằng, giữa tái cơ cấu và năng lực cạnh tranh ngân hàng có mối quan hệ tích cực. Điểm đặc biệt chú ý trong mô hình nghiên cứu (3.1), tác giả không đưa yếu tố rủi ro và hiệu quả vào nghiên cứu để xem xét năng lực cạnh tranh ngân hàng có chịu sự ảnh hưởng của chúng hay không Trong khi về mặt lý thuyết (tham chiếu tại mục 2.3.3 và 2.3.4) và các nghiên cứu thực nghiệm trước như De Guevara và cộng sự (2005), Maudos và Nagore (2005), Fungacova và cộng sự (2010), và Tan và Floros (2014) đã cung cấp bằng chứng rằng, các yếu tố rủi ro và hiệu quả đều có thể làm gia tăng hoặc làm suy giảm năng lực cạnh tranh ngân hàng Điều này được lý giải rằng, đặc điểm các biến rủi ro, hiệu quả kinh tế và năng lực cạnh tranh là ba biến nội sinh, có ảnh hưởng lẫn nhau (Fiordelisi và cộng sự, 2011; Tan, 2016). Chính vì thế, tác giả kiểm chứng mối quan hệ nhân quả đồng thời đối với cả ba yếu tố rủi ro, hiệu quả kinh tế và năng lực cạnh tranh ngân hàng và được làm rõ trong mô hình nghiên cứu tiếp theo ở mục tiêu thứ hai của luận án.
3.1.2 Đo lường biến số mô hình
Năng lực cạnh tranh ngân hàng
Tương tự nghiên cứu của Simpasa (2010), luận án đo lường năng lực cạnh tranh cũng sử dụng chỉ số Lerner Giá trị của chỉ số này càng lớn ngụ ý rằng, mức độ cạnh tranh thị trường càng yếu, năng lực cạnh tranh ngân hàng càng cao (Ariss,
2010) Trong đó, HHITA là thang đo mức tập trung thị trường tính trên phương diện tổng tài sản và được tính toán theo công thức HHI = ∑ i=1 n
M S i 2 Công thức tính chỉ số
Lerner và chỉ số HHI tham chiếu tại mục 2.2.2.
Tiếp cận năng lực cạnh tranh theo mức tập trung thị trường, ở góc nhìn này được giải thích rằng, mức độ tập trung thị trường cao là lý do tạo ra những hành vi cạnh tranh cao (Bain, 1951), hay mưc độ tập trung thị trường càng cao thì quyền lực ảnh hưởng thị trường của ngân hàng càng lớn (Heggestad, 1984) Do đó, ngoài việc phân tích năng lực cạnh tranh trên cách tiếp cận hành vi ngân hàng, luận án còn phân tích năng lực cạnh tranh thông qua mức tập trung thị trường nhằm làm rõ năng lực cạnh tranh trên nhiều góc nhìn khác nhau. Đo lường năng lực cạnh tranh ngân hàng, đề tài lựa chọn chỉ số Lerner làm đại diện để phân tích năng lực cạnh tranh theo hành vi của ngân hàng và chỉ số HHI được tính theo tổng tài sản đại diện để phân tích năng lực cạnh tranh theo sự tập trung thị trường, bởi các lý do sau:
Về mặt học thuật, hai chỉ số Lerner và HHI là thang đo lường phổ biến cho năng lực cạnh tranh và mức tập trung thị trường được các nghiên cứu thường sử dụng như Schaeck và Čihák (2008), Beck và cộng sự (2013), Fungáčová và cộng sự (2010), và nghiên cứu của Fu và cộng sự (2014).
Cả hai chỉ số này phù hợp cho bộ dữ liệu thu thập, phản ánh cho hai cách đánh giá năng lực cạnh tranh, đó là: tiếp cận cạnh tranh theo cấu trúc thị trường, năng lực cạnh tranh được tính theo chỉ số HHI, còn tiếp cận cạnh tranh theo phi cấu trúc thị trường nghĩa là tiếp cận theo hành vi cạnh tranh, năng lực cạnh tranh được tính theo chỉ số Lerner.
Chỉ số Lerner đòi hỏi dữ liệu khi tính toán về giá rõ ràng, ước lượng theo từng năm cho từng ngân hàng cụ thể Đây là cơ sở để các nhà quản lý ngân hàng thực hiện kiểm soát dễ dàng các yếu tố đầu vào và đầu ra của ngân hàng. Đặc biệt, cả hai chỉ số này thuận tiện trong việc thu thập dữ liệu thứ cấp để nghiên cứu cho luận án.
Luận án đã cân nhắc lựa chọn các biến độc lập để đưa vào mô hình nghiên cứu Vì thế, trong phần này, luận án đề xuất thang đo lường cho các biến độc lập như sau:
Trong mô hình nghiên cứu định lượng, các học giả sử dụng rất nhiều phương pháp tính chỉ tiêu vốn ngân hàng Một trong những cách tính chỉ tiêu vốn được áp dụng phổ biến trong các nghiên cứu thực nghiệm như (Batten và Vo, 2016; Fiordelisi và cộng sự, 2011; Fu và cộng sự, 2014) như sau:
Vốn ngân hàng=Vốn chủ sở hữu
Tổngtài sản hay vốn ngân hàng = Tổngtài sản Tổng vốn Ưu điểm của hai cách tính này là đơn giản và thuận tiện trong việc thu thập dữu liệu nghiên cứu
Ngoài hai cách tính về vốn nếu trên, Carlson và cộng sự (2013) áp dụng cách tính vốn ngân hàng theo tỷ lệ như sau:
Vốn ngân hàng= Tổng vốn
Tổng tài sản có rủiro quy đổi
Vốn ngân hàng= Vốn cấp1
Tổng tài sản có rủiro quy đổi
Ngoài ra, vốn ngân hàng được nghiên cứu của Broll và cộng sự (2015) tính theo hệ số Cooke như sau:
Cooke¿ Vốn chủ sở hữu
Tổngtài sản có rủi ro quy đổi
Chỉ số vốn được tính theo tổng tài sản điều chỉnh rủi ro được phản ánh chính xác khi tính toán yêu cầu về vốn Tuy nhiên, trong giai đoạn nghiên cứu, dữ liệu thu thập có thể không đầy đủ cho toàn bộ mẫu được chọn nghiên cứu Vì thế, luận án áp dụng thang đo vốn ngân hàng bằng công thức:
Vốn ngân hàng=Vốn chủ sở hữu
Thang đo lường phổ biến đối với quy mô ngân hàng được các nghiên cứu thực nghiệm sử dụng là cách tính logarit tự nhiên tổng giá trị tài sản (Tan, 2016; Tabak và cộng sự, 2012; De Guevara và cộng sự, 2005) Vì thế, luận án sử dụng cách tính này để đo lường quy mô ngân hàng.
Bên cạnh đó, khi xem xét tính phi tuyến của quy mô với năng lực cạnh tranh, luân án sử dụng ký hiệu cho biến là Size 2 và xác định theo công thức logarit tự nhiên tổng giá trị tài sản bình phương (Fernandez de Guevara và cộng sự, 2005; Fungáčová và cộng sự, 2010).
Đa dạng hóa thu nhập Đây là yếu tố phản ánh việc thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm tài chính và dịch vụ cung cấp của ngân hàng nhằm góp phần gia tăng lợi nhuận, tăng cường hiệu quả hoạt động (Lee và cộng sự, 2014a) Chính vì vậy, trong nghiên cứu này để đo lường mức độ đa dạng hóa trong thu nhập, tác giả tính tỷ lệ khoản thu nhập ngoài lãi của ngân hàng Đo lường đa dạng hóa trong thu nhập bằng tỷ lệ thu nhập ngoài lãi được các nghiên cứu thực nghiệm của Hidayat và cộng sự (2012), Batten và Vo (2016) áp dụng cả ba thang đo lần lượt theo công thức tính như sau:
NNII= Thu nhập ngoài lãi
Thu nhập ròng từ hoạt động kinhdoanh
COM= Các khoản thu phí giao dịch
Thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh
TRAD= Thu nhập từ hoạt động giaodịch
Thu nhập ròng từ hoạt động kinhdoanh
Nghiên cứu của Tan (2016) và nghiên cứu của Vo (2017) đo lường đa dạng hóa thu nhập bằng thang đo thu nhập ngoài lãi NNII Ngoài ra, đa dạng hóa thu nhập còn được tính bằng tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng giá trị tài sản (Carbó và công sự, 2009). Đa dạng hóa trong thu nhập được đo lường bằng thang đo ngoài lãi của COM, TRAD hay NNII sẽ không đầy đủ dữ liệu thu thập cho nghiên cứu Do đó, luận án áp dụng thang đo đa dạng hóa trong thu nhập theo cách tính tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng giá trị tài sản.
Phương pháp nghiên cứu
Tùy thuộc vào mục tiêu, mô hình và dữ liệu nghiên cứu, luận án lựa chọn phương pháp nghiên cứu cho phù hợp Trong nghiên cứu này, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể là phương pháp ước lượng tác động cố định (Fixed Effects Model-FEM), phương pháp ước lượng tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model-REM), phương pháp ước lượng momen tổng quát hệ thống hai giai đoạn (System Genneralised Method of Moments-SGMM) và phương pháp hồi quy tự động vector trong phân tích dữ liệu bảng
3.3.1 Phương pháp ước lượng tác động cố định và tác động ngẫu nhiên
Phương pháp ước lượng tác động cố định (FEM) Đây là phương pháp ước lượng chỉ chú trọng đến sự khác biệt của cá thể đóng góp vào mô hình nên không xuất hiện hiện tượng tự tương quan Các yếu tố cố định được sử dụng để phân tích sự ảnh hưởng của chúng đến mô hình được xem là biến giả Giả định rằng, phần dư của mỗi đối tượng quan sát đều có những đặc trưng riêng biệt và chúng tác động lên biến giải thích, phương pháp ước lượng FEM sẽ loại sự tác động của các phần dư có đặc trưng riêng biệt ra khỏi biến giải thích, từ đó chỉ còn lại những tác động thực của biến giải thích đến biến phụ thuộc Tuy nhiên, phương pháp này vẫn có nhược điểm là làm giảm bậc tự do của mô hình hồi nghiên cứu, đặc biệt là khi biến giả lớn.
Phương pháp ước lượng FEM có dạng:
Yit = Ci + β X i + U it , trong đó, Ci (i= 1,2, ,n) là hệ số chặn của từng đối tượng nghiên cứu, β là hệ số góc của yếu tố X, Uit = vi + εit là sai số (phần dư) của mô hình được tác làm hai thành phần vi và εit Thành phần vi đại diện cho các yếu tố không quan sát được khác nhau giữa các đối tượng nhưng không thay đổi theo thời gian Còn thành phần εit là các yếu tố không quan sát được khác nhau giữa các đối tượng và thay đổi theo thời gian.
Phương pháp ước lượng tác động ngẫu nhiên (REM)
Là phương pháp phân tích sự tác động giữa các đối tượng quan sát được giả định là ngẫu nhiên và không có sự tương quan đến biến giải thích Phương pháp ước lượng này quan tâm đến những khác biệt của các đối tượng quan sát qua thời gian, do đó tự tương quan là vấn đề tiềm tàng phải được giải quyết Ưu điểm của phương pháp này là khả năng loại bỏ tốt đối với các yếu tố phương sai thay đổi. Giả định rằng, biến phụ thuộc chịu sự tác động từ những đặc trưng riêng biệt của các đối tượng quan sát, phương pháp ước lượng REM thích hợp hơn phương pháp ước lượng FEM Như vậy, mô hình có sự xuất hiện thêm biến giải thích mới từ phần dư của mỗi đối tượng không tương quan với bất kỳ biến giải thích nào.
Phương pháp ước lượng REM có dạng:
Yit = C+ β X i + ε i +u it , với ɛi là đặc trưng riêng biệt khác nhau của từng đối tượng quan sát, uitlà sai số được chia làm hai thành phần kết hợp: (i) thành phần đại diện cho tất cả các yếu tố không quan sát được mà thay đổi giữa các đối tượng nhưng không thay đổi theo thời gian; và (ii) thành phần đại diện cho tất cả các yếu tố không quan sát được mà thay đổi giữa các đối tượng và thời gian.
Lựa chọn giữa FEM và REM: Giữa phương pháp ước lượng FEM hay phương pháp ước lượng REM, phương pháp nào ước lượng tốt cho nghiên cứu phụ thuộc vào giả định có hay không sự tương quan giữa sai số ngẫu nhiên u it và biến giải thích Xit, đề tài cần kiểm định Hausman.
Sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn phương pháp ước lượng nào phù hợp giữa hai phương pháp ước lượng tác động cố định và tác động ngẫu nhiên (Baltagi và Liu, 2016)
H0: ɛi và biến giải thích không tương quan
H1: ɛi và biến giải thích có tương quan.
Khi giá trị p-value của kiểm định 0,05, biến cộng cụ trong mô hình là biến ngoại sinh, thỏa mãn điều kiện của phương thức ước lượng GMM.
Một kiểm định khác trong dữ liệu bảng động không kém phần quan trọng là kiểm định tự tương quan của phần dư: Phương pháp ước lượng GMM yêu cầu có sự tương quan bậc 1 và không có sự tương quan bậc 2 của phần dư (Arellano và Bond, 1991)
H0: Mô hình không có hiện tượng tự tương quan chuỗi
H1: Mô hình có hiện tượng tương quan chuỗi
Tại AR(2) có giá trị p-value > 0,05, chấp nhận H0, bác bỏ H1, tức là mô hình không tốn tại tự tương quan (Arellano và Bond, 1991).
3.3.3 Phương pháp hồi quy tự động vector trong phân tích dữ liệu bảng
PVAR (panel vector autoregression) là phương pháp tự hồi quy vector dữ liệu bảng bằng ước lượng GMM và kỹ thuật phân tích nhân quả Granger Causality.
Khái niệm tự hồi quy chính là sự xuất hiện của giá trị trễ ở biến phụ thuộc trong vế phải và thuật ngữ vector là do làm việc với một vector của hai (hay nhiều) biến
Phương pháp ước lượng bằng PVAR được xây dựng với
Z i , t =[Comp i ,t , Eff i, t , Risk i ,t ]' như một vector của k biến nội sinh cho ngân hàng i tại thời điểm t Các biến nội sinh ở phương trình (3.2), (3.3) và (3.4) có dạng như sau:
Trong đó, A 0 i là một (kx1) vector hệ số chặn, không bị ảnh hưởng bởi thời gian cho từng ngân hàng cụ thể, A (l ) là ma trận (kxk) của hệ số các độ trễ (tham số để ước lượng), A (l )= ∑ j=1 p
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
3.4.1 Mô tả quy trình thu thập dữ liệu
Nghiên cứu được thực hiện với dữ liệu bảng không cân bằng, giai đoạn 2002-2017 của 11 quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam Luận án thu thập dữ liệu nghiên cứu từ hai nguồn: (i) Nguồn Bankscope để lấy thông tin dữ liệu ngân hàng, và (ii) nguồn từ IMF và ADB nhằm thu thập thông tin kinh tế vĩ mô Để thực hiện thống kê phân tích, tác giả hiệu chỉnh dữ liệu sau khi thu thập từ các nguồn trên theo các bước như sau:
Lựa chọn đối tượng nghiên cứu là các NHTM, bao gồm NHTM niêm yết và chưa niêm yết.
Những ngân hàng có ít hơn 05 năm báo cáo liên tục sẽ bị loại bỏ và năm báo cáo gần nhất nhỏ hơn 2016.
Lựa chọn hình thức báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính C2 được nghiên cứu này lựa chọn vì bao gồm báo cáo tài chính hợp nhất các chi nhánh và các công ty sau hợp nhất.
Tóm lại, danh sách các NHTM đã được hiệu chỉnh từ nguồn dữ liệu của Bankscope Tác giả thu thập số liệu về kinh tế vĩ mô của 11 quốc gia Đông Nam Á từ cơ sở dữ liệu từ nguồn IMF và ADB Như vậy, bộ dữ liệu hoàn chỉnh để thực hiện nghiên cứu được kết nối từ ba nguồn dữ liệu trên.
Luận án thực hiện quy đổi thống nhất về đơn vị tiền tệ USD theo tỷ giá địa phương/USD đối với bộ dữ liệu hoàn chỉnh từ nguồn IMF của các quốc gia Đông Nam Á.
Kết quả xử lý dữ liệu: Sau khi thu thập và sàng lọc dữ liệu từ các định chế tài chính, kết quả bộ dữ liệu hoàn chỉnh có 118 NHTM từ 08 quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam để đưa vào nghiên cứu
Số liệu từ nguồn Bankscope: Dữ liệu thu thập từ các định chế tài chính ở 11 quốc gia Đông Nam Á, tác giả loại bỏ dữ liệu của 03 quốc gia bao gồm Brunei, Đông Timo và Myanmar vì thiếu báo cáo tài chính Do đó, số NHTM có được là
118 ngân hàng từ 08 quốc gia 08 quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Số liệu từ nguồn IMF và ADB: Nguồn này cung cấp thông tin dữ liệu về lạm phát, tăng trưởng GDP và tỷ giá tiền địa phương/USD của 08 quốc gia Đông Nam Á nêu trên. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trong trường hợp Việt Nam, luận án đã trích tách số liệu Việt Nam bao gồ 35 NHTM Việt Nam từ bộ dữ liệu 118 NHTM ở các quốc gia Đông Nam Á có nguồn dữ liệu từ Bankscope
Từ cơ sở lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu trước, chương 3 trình bày về mô hình, phương pháp và dữ liệu nghiên cứu của luận án.
Chương 3 đã tổng hợp lý thuyết cơ bản về các phương pháp ước lượng dữ liệu bảng cho mô hình nghiên cứu, đó là phương pháp ước lượng FEM, REM, SGMM và phương pháp PVAR và các kiểm định của từng phương pháp nêu trên, để lựa chọn phương pháp ước lượng tối ưu cho mô hình nghiên cứu, nhằm đảm bảo tính vững của dữ liệu. Điểm nhấn mạnh ở chương 3 là phân tích và luận giải về cách thức xây dựng thang đo cho từng yếu tố phù hợp trong mô hình nghiên cứu nhằm thực hiện các mục tiêu nghiên cứu của luận án.
Bên cạnh đó, luận án thực hiện sàng lọc và khớp nối được dữ liệu hoàn chỉnh từ nguồn Bankscope, IMF và ADB Dữ liệu hoàn chỉnh được dùng trong nghiên cứu bao gồm hai bộ dữ liệu: (i) Bộ dữ liệu gồm 118 NHTM của 08 quốc gia Đông Nam Á, và bộ dữ liệu gồm 35 NHTM của Việt Nam, giai đoạn 2002-2017.
Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh ngân hàng
4.1.1 Thống kê mô tả các biến
Nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á
Bảng 4.1 được trình bày thống kê mô tả cơ bản các biến số của các NHTM của 08 quốc gia Đông Nam Á, giai đoạn 2002-2017 Kết quả nghiên cứu cho thấy, giá trị trung bình của năng lực cạnh tranh ngân hàng được đại diện bởi thang đo Lerner là 0,108 Cùng mẫu nghiên cứu, kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Chan và cộng sự (2015) (có giá trị trung bình của Lerner là 0,244), kết quả nghiên cứu của Khan và cộng sự (2016) (có giá trị trung bình của Lerner là 0,19) hay là kết quả nghiên cứu của của Fu và cộng sự (2014) (có giá trị trung bình của Lerner là 0,31) tại các NHTM Châu Á Thái Bình Dương Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh trung bình của các NHTM Việt Nam là thấp so với năng lực cạnh tranh ngân hàng ở các nước Châu Phi (Kouki và Al-Nasser, 2017 cho thấy, Lerner trung bình là 0,662) Điều này cho thấy, năng lực cạnh tranh ngân hàng ở các quốc gia Đông Nam Á là khá thấp, giai đoạn 2002-2017 Tuy nhiên, giá trị trung bình chỉ số Lerner của các NHTM Đông Nam Á là thấp không phải là dấu hiệu cạnh tranh cao. Bởi vì ở Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines, các NHTM được sự quản lý chặt chẽ của quốc gia, do đó các NHTM này không được tự do thiết lập giá các sản phẩm và dịch vụ tài chính (Chan và cộng sự, 2015).
Ngoài chỉ số Lerner, chỉ số HHI tổng tài sản cũng được luận án sử dụng để để đánh giá năng lực cạnh tranh ngân hàng thông qua mức tập trung thị trường Kết quả bảng 4.1 cũng cho thấy rằng, giá trị trung bình của HHI tổng tài sản là 0,05.
Kết quả nghiên cứu này tương đồng với với kết quả nghiên cứu của Khan và cộng sự (2016) (có chỉ số HHI là 0,17)
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến, nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông
Tên biến Số quan sát
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ nguồn Bankscope, IMF và ADB. Giá trị trung bình của vốn ngân hàng (Equity) là 0,1777, giá trị độ lệch chuẩn là 0,149 cho thấy, sự phân bổ vốn vẫn có sự khác biệt ở mỗi ngân hàng Đối với quy mô ngân hàng (Size), giá trị trung bình của yếu tố này là 3,379 và độ lệch chuẩn là 1,079 Nghĩa là có độ biến động lớn về quy mô của các ngân hàng ở Đông Nam Á Đa dạng hóa thu nhập (Diver) của các ngân hàng có giá trị trung bình là 0,018 Độ lệch chuẩn của đa dạng hóa thu nhập là 0,045 Ngoài thu nhập từ lãi, các NHTM ít có sự biến động về thu nhập ngoài lãi Giá trị trung bình của yếu tố tiền gửi khách hàng (Deposit) là 0,612 Độ lệch chuẩn của yếu tố này là 0,21, nghĩa rằng có sự chênh lệch về tiền gửi khách hàng giữa các NHTM là khá cao Đối với chỉ số phát triển ngành (BSD) có giá trị trung bình là 0,039 Độ lệch chuẩn của chỉ số phát triển ngành là 0,005 Giá trị trung bình của vốn hóa (SMD) là 0,009 và độ lệch chuẩn là 0,047 Như vậy, có sự chênh lệch về mức vốn hóa giữa các NHTM nhưng không cao Tăng trưởng tài sản ngành (A-Gro) có giá trị trung bình là 0,262 và mức biến động của yếu tố này là khá cao.
Trong giai đoạn nghiên cứu, sự tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế (Gdp) và lạm phát luôn được các nhà đầu tư tài chính quan tâm.
Kết quả thống kê cho thấy, độ lệch chuẩn của yếu tố lạm phát là 1,522, trong khi đó của biến tăng trưởng kinh tế lên 5,244 Kết quả này khá phù hợp với thực tiễn ở các quốc gia Đông Nam Á Giai đoạn nghiên cứu, nền kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có sự biến động theo hướng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 Giai đoạn này, thực tiễn nền kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á tăng trưởng nóng sau đó sụt giảm nhanh, lạm phát tăng cao, cao nhất là năm 2011 trên 18%.
Nghiên cứu trường hợp Việt Nam
Bảng 4.2 trình bày kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu, trường hợp các NHTM Việt Nam, giai đoạn 2002-2017 cho thấy, năng lực cạnh tranh ngân hàng được đo lường bằng thang đo Lerner có giá trị trung bình là 0,173 Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Thơm và Thủy
(2016) So thị trường ngân hàng ở Trung Quốc, một nước có hệ thống các NHTM hoạt động khá tương đồng, giá trị trung bình của Lerner là 0,378 ((Fungáčová và cộng sự, 2013) Từ kết quả nghiên cứu này cho thấy, trong giai đoạn nghiên cứu thị trường ngân hàng Việt Nam cạnh tranh khá mạnh mẽ, năng lực cạnh tranh là thấp. Cũng trong giai đoạn nghiên cứu là thời kỳ thực hiện cải cách và đổi mới ngân hàng, số lượng các NHTM tăng nhanh 6 Đặc biệt, sự xâm nhập của các ngân hàng nước ngoài vào thị trường ngân hàng Việt Nam và việc loại bỏ dần các hạn chế của các chi nhánh,điều này dẫn đến thị trường ngân hàng Việt Nam cạnh tranh càng gay gắt hơn Ngoài sử dụng chỉ số Lerner đo lường năng lực cạnh tranh, kết quả nghiên cứu này cũng thống kê mức tập trung thị trường trong hệ thống NHTM (HHI tổng tài sản -HHITA làm thang đo lường đại diện) có giá trị trung bình là 0,121
Bảng 4.2 Thống kê mô tả các biến, nghiên cứu trường hợp Việt Nam
Tên biến Số quan sát
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
6 Tính đến nay, có trên 50 NHTM hoạt động tại thị trường tài chính Việt Nam Nguồn: Ngân hàng nhà nước, website: http://www.sbv.gov.vn.
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ nguồn Bankscope, IMF và ADB. Vốn ngân hàng (Equity) có giá trị trung bình là 0,124, và độ lệch chuẩn là 0,109 Với giá trị thống kê này cho thấy, có sự biến động về vốn ở mỗi ngân hàng. Thống kê mô tả biến quy mô ngân hàng (Size) cho thấy, giá trị trung bình của biến này là 3,314, trong khi đó độ lệch chuẩn của quy mô là 0,642 Điều này cho thấy, các năm qua giá trị tổng tài sản của các NHTM Việt Nam có sự thay đổi và chênh lệch rất lớn Nguyên nhân chính được thừa nhận rộng rãi là do thực hiện sáp nhập ngân hàng giai đoạn 2012-2015 Đa dạng hóa thu nhập (Diver) cũng được thống kê mô tả ở kết quả nghiên cứu này Biến số này có giá trị trung bình là 0,011 và độ lệch chuẩn là 0,029 Số liệu này cho thấy, ngoài thu nhập từ lãi, các NHTM Việt Nam ít có sự chênh lệch lớn về thu nhập ngoài lãi Đối với tiền gửi khách hàng (Deposit), giá trị trung bình của biến số này là 0,75 và độ lệch chuẩn là 0,199 Vói số liệu thống kê cho thấy, các NHTM Việt Nam có khả năng về huy động vốn khá mạnh Bên cạnh đó nhờ vào điều kiện kinh tế Việt Nam đang dịch chuyển mạnh theo hướng công nghiệp hóa, lượng tiền gửi khách hàng có được từ việc giải tỏa đền bù của nhà nước cho người dân, đây là cơ hội thuận lợi trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Giá trị trung bình của chỉ số phát triển ngành (BSD) là 0,982 và phân phối chuẩn là 0,244 Giá trị trung bình của vốn hóa là 0,075 và phân phối chuẩn là 0,02 Giữa các NHTM Việt Nam cùng có sự biến động về mức vốn hóa nhưng thấp Giá trị trung bình của tăng trưởng tài sản ngành (A-Gro) là 0,211 và độ lệch chuẩn là 0,163 Sự biến động đối với tăng trưởng tài sản ngành ngân hàng là không nhiều trong giai đoạn nghiên cứu.
Tương tự các quốc gia Đông Nam Á, nghiên cứu trường hợp Việt Nam, lạm phát (IFR) và tăng trưởng GDP (Gdp) cũng có độ biến động Độ lệch chuẩn của lạm phát là 0,048 và tăng trưởng kinh tế GDP chỉ ở mức 0,013 Điều này phù hợp với thực tiễn Việt Nam Giai đoạn nghiên cứu, ảnh hưởng cuốc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, nền kinh tế Việt bị trì trệ, tăng trưởng thấp, lạm phát tăng cao, thị trường tài chính bị suy yếu, nợ xấu của các NHTM tăng cao.
4.1.2 Phân tích hệ số tương quan
Sự tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu đối với trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam lần lượt được trình bày ở Bảng 4.3 và Bảng 4.4
Các hệ số tương quan ở bảng 4.3 và bảng 4.4 được sử dụng để xem xét sự xuất hiện của hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu
Bảng 4.3 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu, trường hợp các quốc gia Đông Nam Á
Tên biến Equity Size Size^2 Diver Deposit BSD SMD
Tên biến SMD A-Gro Gdp IFR SO Listed Crisis
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ nguồn Bankscope, IMF và ADB. Kết quả nghiên cứu được trình bày lần lượt ở Bảng 4.3 và Bảng 4.4 cho thấy, hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều khá nhỏ, do đó khả năng xuất hiện hiện tượng đã cộng tuyến là không có Như vậy, các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu đều được sử dụng để giải thích sự tác động của chúng lên năng lực cạnh tranh ngân hàng
Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu, trường hợp Việt Nam
Tên biến Equity Size Size^2 Diver Deposit BSD SMD
Tên biến AGro Gdp IFR SO Listed Crisis Dres
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ nguồn Bankscope, IMF và ADB.
4.1.3 Kết quả nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á
Kết quả hồi quy các biến trong mô hình nghiên cứu (3.1) được trình bày ở bảng 4.5 Kết quả ước lượng từ 06 mô hình nghiên cứu đều có ý nghĩa thống kê. Kiểm định từ mô hình nghiên cứu (1) đến mô hình (6) có giá trị p-value đều rất nhỏ (Prob > F= 0,0000), nghĩa là các ước lượng của mô hình đều được sử dụng để phân tích tác động của các yếu tố lên năng lực cạnh tranh ngân hàng Các giá trị vif đều thấp (nhỏ hơn 2) nên không tồn taaij tính đa cộng tuyến trong mô hình nghiên cứu.
Các kiểm đinh Hausman ở Bảng 4.5 cho thấy có giá trị p-value đều khá nhỏ, như vậy phương pháp ước lượng FEM phù hợp hơn phương pháp ước lượng REM. Đối với kiểm định Hansen ở bảng 4.5 cho thấy, có giá trị p-value khá cao (lớn hơn 0,05) nên các biến công cụ được sử dụng trong mô hình là biến ngoại sinh. Bên cạnh đó, số biến công cụ nhỏ hơn số ngân hàng, điều này đảm bảo tính vững của ước lượng mô hình Ngoài ra, mô hình nghiên cứu không có tự tương quan bậc
2 (giá trị p-value của (AR2) > 0,05) thỏa mãn điều kiện của phương pháp ước lượng SGMM hai bước.
Phương pháp ước lượng momen tổng quát hệ thống (SGMM) hai bước có tính ưu việt hơn so với phương pháp ước lượng tác động cố định (FEM) Do đó, kết quả ước lượng mô hình có độ tin cậy và tính vững cao hơn Vì phương pháp SGMM hai bước sẽ loại bỏ được các vấn đề phương sai thay đổi, tự tương quan và hiện tượng nội sinh trong mô hình nghiên cứu
Mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng
4.2.1 Thống kê mô tả các biến
Bảng 4.8 trình bày kết quả thống kê mô tả các biến số về năng lực cạnh tranh, hiệu quả kinh tế và rủi ro ngân hàng, nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á, giai đoạn 2002-2017 Thống kê mô tả biến năng lực cạnh tranh có giá trị trung bình là 0,108 (tham chiếu mục 4.1.1) Hiệu quả lợi nhuận ROA và ROE có giá trị trung bình lần lượt là 0,016 và 0,561 Cùng mẫu nghiên cứu, kết quả nghiên cứu tương đồng với kết quả nghiên cứu Siddique và cộng sự (2021) và nghiên cứu của Chan và cộng sự (2015) hay của Nguyen (2022) Rủi ro ngân hàng (Zscore) có giá trị trung bình là 1,786 Cùng mẫu nghiên cứu, kết quả nghiên cứu phù hợp nghiên cứu của Nguyen (2022)
Bảng 4.8 Thống kê mô tả các biến, nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á
Tên biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn dữ liệu Bankscope, IMF và ADB
Bảng 4.9 trình bày thống kê mô tả biến năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro của các NHTM Việt Nam Năng lực cạnh tranh có giá trị trung bình là 0,173. Hiệu quả lợi nhuận ROA và ROE có giá trị trung bình lần lượt là 0,01 và 0,015 So với Trung Quốc, một nước có hệ thống NHTM khá tương đồng, có giá trị trung bình của năng lực cạnh tranh là 0,22, hiệu quả lợi nhuận trung bình là 0,91 (Tan và Floros, 2013 a) Rủi ro Zscore của các NHTM Việt Nam có giá trị trung bình ở mức 10.052, cùng mẫu nghiên cứu, kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Pham và Nguyen (2022) là 3,9 hay tương đồng với kết quả nghiên cứu của Fu và cộng sự (2014) là 40,6 Kết quả nghiên cứu này cho thấy, cạnh tranh ngân hàng ở thị trường tài chính Việt Nam là khá cao, hiệu quả lợi nhuận thấp và có nhiều rủi ro hơn Nguyên nhân, giai đoạn nghiên cứu, hệ thống NHTM Việt Nam tăng số lượng đáng kể 9 , cùng với sự xâm nhập của ngân hàng nước ngoài khi Chính phủ loại bỏ các rào cản hoạt động Do đó, thị trường ngân hàng Việt Nam cạnh tranh khá mạnh mẽ Thêm vào đó, hệ quả của khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, ảnh hưởng xấu đến hệ thống NHTM Việt Nam, nợ xấu tăng nhanh từ 3,8% năm 2011 lên 4,73% năm 2013 10 , dẫn đến lợi nhuận ngân hàng bị sụt giảm mạnh
Bảng 4.9 Thống kê mô tả các biến, nghiên cứu trường hợp Việt Nam
Tên biến Số quan sát
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn dữ liệu Bankscope, IMF và ADB
4.2.2 Phân tích hệ số tương quan
Hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu cho mục tiêu nghiên cứu thứ hai trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và trường hợp Việt Nam được trình bày ở Bảng 4.10 và Bảng 4.11
Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á
L er n er L er n er t- 1 L er n er t- 2 R O A R O A t- 1 R O A t- 2 R O E R O E t- 1 R O E t- 2 Z sc or e Z sc or e t- 1 Z co re t- 2
Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn dữ liệu Bankscope, IMF và ADB
9 Tính đến năm 2016, có gần 50 NHTM tồn tại trên thị trường Việt Nam Tham khảo tại website: http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd?afrLoop, truy cập ngày 28/5/2023
10 KPMG Việt Nam, năm 2013: Khảo sát ngành ngân hàng.
Kết quả Bảng 10 và Bảng 11 cho thấy, giữa các biến không có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hìn nghiên cứu vì hầu hết các hệ số tương quan đều rất nhỏ.
Bảng 4.11 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, nghiên cứu trường hợp Việt Nam
L er n er L er n er t- 1 L er n er t- 2 R O A R O A t- 1 R O A t- 2 R O E R O E t- 1 R O E t- 2 Z sc or e Z sc or e t- 1 Z co re t- 2
Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn dữ liệu Bankscope, IMF và ADB
4.2.3 Kết quả nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á
Xác định bậc độ trễ
Bảng 4.12 trình bày kết quả lựa chọn bậc độ trễ tối ưu khi thực hiện phương pháp ước lượng PVAR và kiểm định nhân quả Granger causality Phương pháp ước lượng PVAR được lựa chọn thỏa mãn các giá trị nhỏ nhất của MBIC, MAIC, MQIC và CD tương ứng lần lượt với bậc độ trễ 2 là lớn nhất.
Bảng 4.12 Xác định bậc độ trễ tối ưu cho phương pháp ước lượng PVAR
Bậc độ trễ CD J J p-value MBIC MAIC MQIC
Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn dữ liệu Bankscope, IMF và ADB Kết quả Bảng 4.13 cho thấy kiểm định nghiệm đơn vị cho cả 04 thang đo lường Lerner, ROA, ROE và Zscore đều có giá trị p-value nhỏ hơn 0,05, nên bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là các biến này của mô hình trong dữ liệu bảng không cân bằng đều có tính dừng.
Bảng 4.13 Kiểm định tính dừng dữ liệu của Lerner, ROA, ROE và Zscore, nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á
Giá trị thống kê p-value Giá trị thống kê p- value
Giá trị thống kê p-value Giá trị thống kê p- value
Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn dữ liệu Bankscope, IMF và ADB Bảng 4.14 trình bày kết quả kiểm định tính ổn định của dữ liệu cho các biến trong mô hình nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á và cho thấy, các giá trị tuyệt đối của nghịch đảo nghiệm đặc trưng đều thuộc trong vòng tròn đơn vị (Hình 4.1) nên dữ liệu của các biến số Lerner, ROA, ROE và Zscore trong bộ dữ nghiên cứu đều có tính ổn định.
Bảng 4.14 Kiểm định tính ổn định dữ liệu của của Lerner, ROA, ROE và Zscore nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á
Lerner, ROA, Zscore Lerner, ROE, Zscore
Trị riêng (Eigenvalue) Trị riêng (Eigenvalue)
Số ảo Imaginary Modulus Số thực tế
Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn dữ liệu Bankscope, IMF và ADB
Roots of the companion matrix
Real Roots of the companion matrix
Hình 4.1a Vòng tròn đơn vị kiểm định tính ổn định dữ liệu cho Lerner, ROA và Zscore
Hình 4.1b Vòng tròn đơn vị kiểm định tính ổn định dữ liệu cho Lerner, ROA và Zscore Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn dữ liệu Bankscope, IMF và ADB Kết quả kiểm định tính dừng và tính ổn định dữ liệu chủa các biến trong mô hình nghiên cứu khi sử dụng phương pháp ước lượng PVAR được thoả mãn điều kiện, luận án tiếp tục thực hiện hồi quy về mô hình phân tích mối quan hệ tương quan nhân quả giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro của các NHTM Đông Nam Á và kết quả nghiên cứu được trình bày ở Bảng 4.15a và 4.15b
Mặc dù phân tích quan hệ nhân quả bằng phương pháp PVAR với độ trễ là 2 có thể suy luận từ kết quả của ước lượng ở Bảng 4.15a nhưng kết quả kiểm định khi sử dụng câu lệnh pvargranger ở Bảng 4.15b sẽ cho kết quả rõ ràng hơn.
Bảng 4.15a Kết quả ước lượng mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro trong mô hình nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á
Lerner, ROA và Zscore Lerner, ROE và Zscore
Lerner ROA Zscore Lerner ROE Zscore
Lerner, ROA và Zscore Lerner, ROE và Zscore
Lerner ROA Zscore Lerner ROE Zscore
Chú thích: Ký hiệu *, **, và *** tương ứng mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 10%, 5% và 1%, các số trong dấu ngoặc vuông là thống kê z.
Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn dữ liệu Bankscope, IMF và ADB Kết quả nghiên cứu mối quan hệ tương quan nhân quả trong mô hình nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á được trình bày ở Bảng 4.15b như sau:
Tại mô hình 1 cột (3) Bảng 4.15b kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả sử dụng thang đo Lerner, ROA và Zscore cho thấy:
Hiệu quả lợi nhuận ROA và rủi ro tín dụng ngân đều ảnh hưởng lên năng lực cạnh tranh của các NHTM này Nghĩa là, khi hiệu quả lợi nhuận ROA và rủi ro tín dụng có sự thay đổi sẽ sẽ gây ra sự thay đổi năng lực cạnh tranh ngân hàng Kết hợp kết quả ở Bảng 4.15a, cho thấy, khi hiệu quả lợi nhuận ROA thay đổi theo hướng tăng lên thì năng lực cạnh tranh ngân hàng được nâng cao, đồng thời rủi ro tín dụng ngân hàng thay đổi theo hướng gia tăng (hệ số Zscore t-1 mang dấu âm, cột
2 Bảng 4.15a) Kết quả nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H14 ban đầu và hỗ trợ lý thuyết “Cạnh tranh bất ổn” của Keeley (1990) khởi xướng và lý thuyết “Cấu trúc hiệu quả” của Demsetz (1973) Lý giải điều này, các NHTM đạt được hiệu quả cao, sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn do chi phí hoạt động thấp hơn (Olweny và Shipho,
2011), do vậy là cơ sở nâng cao được năng lực cạnh tranh Bên cạnh đó, các ngân hàng đạt hiệu quả cao, sẽ gia tăng thị phần có được thông qua thực hiện chiến lược kinh doanh phù hợp như giảm giá hoặc mở rộng quy mô (Berger, 1995) Ngoài ra, nhờ công nghệ và năng lực quản trị góp phần cải thiện hiệu quả ngân hàng hơn (Lloyd-Williams và cộng sự, 1994), từ đó năng lực cạnh tranh được gia tăng Tuy nhiên, một mặt chịu áp lực từ cạnh tranh cao, mặt khác phải tìm cách mở rộng thị phần cho vay và tối đa hóa lợi nhuận, một số NHTM bỏ qua việc sàng lọc khách hàng, cho vay mức dưới chuẩn, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay Do đó về lâu dài, các ngân hàng này phải đối mặt với các khoản nợ xấu (Phan và cộng sự,
2019) Đây là nguyên nhân dẫn đến năng lực cạnh tranh ngân hàng bị suy giảm.
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm rằng, chỉ rủi ro tín dụng thay đổi sẽ làm thay đổi hiệu quả lợi nhuận ROA bị thay đổi nhưng năng lực cạnh tranh thay đổi vẫn không làm ảnh hưởng đến sự thay đổi hiệu quả lợi nhuận ROA Kết hợp kết quả nghiên cứu Bảng 4.15a cho thấy, rủi ro tín dụng suy giảm dẫn đến sự gia tăng hiệu quả lợi nhuận ROA Kết quả này bác bỏ giả thuyết H15 ban đầu Ngược lại, chỉ có sự thay đổi của hiệu quả (ROA) gây ra sự thay đổi rủi ro Còn lại tác giả chưa tìm thấy bằng chứng thực nghiệm năng lực cạnh tranh gây ra sự thay đổi rủi ro ngân hàng Kết hợp kết quả Bảng 4.15a đáng chú ý là hiệu quả ROA bị suy giảm là nguyên nhân dẫn đến rủi ro ngân hàng bị gia tăng Kết quả này ủng hộ giả thuyết “bad management” và giả thuyết “skimping” của Berger và DeYoung (1997) và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Duho và cộng sự (2020) tại các NHTM Ghana, kết quả nghiên cứu của Abdelaziz và cộng sự
So sánh kết quả nghiên cứu luận án với kết quả các nghiên cứu trước
Để đưa ra các gợi ý chính sách cho các NHTM Việt Nam, giúp các nhà quản trị ngân hàng, nhà đầu tư và các bên có liên quan trong việc ra quyết định quản trị hợp lý, tác giả so sánh kết quả nghiên cứu trường hợp Việt Nam với kết quả nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á và với kết quả các nghiên cứu trước.
Kết quả nghiên cứu trường hợp Việt Nam so với kết quả nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á có những điểm khác biệt đáng chú ý (tham chiếu mục 4.2.3.2).
So với kết quả của các nghiên cứu trước, kết quả nghiên cứu trường hợp Việt Nam cũng có điểm khác biệt đáng quan tâm, cụ thể:
Khác với thị trường tài chính ở các quốc gia phát triển, hay thị trường tài chính Trung Quốc một nước có hệ thống NHTM khá tương đồng, hoạt động của các NHTM Việt Nam luôn tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng Đây là điểm đáng chú ý cho các nhà quản trị ngân hàng và các bên có liên quan khi ra quyết định quản trị phù hợp.
So với thị trường tài chính Trung Quốc một nước có hệ thống NHTM khá tương đồng, hoặc thị trường tài chính phát triển, ở Việt Nam các NHTM hoạt động trong điều kiện cạnh tranh bất ổn hơn (năng lực cạnh tranh và rủi ro ảnh hưởng cùng chiều, cột (7) Bảng 4.20) Đây là điểm lưu ý cho các nhà quản lý quan tâm mặt trái do cạnh tranh mang lại
Bên cạnh đó, tại cột (8) Bảng 4.20, so kết quả nghiên cứu của Radić và cộng sự (2011) tại thị trường tài chính phát triển, hay so với Tan và Floros (2018) tại thị trường tài chính Trung Quốc hoặc so với kết quả nghiên cứu của các quốc gia Đông
Nam Á, cho thấy rằng, hiệu quả của NHTM Việt Nam suy giảm là nguyên nhân gây ra rủi ro ngân hàng Điều này cho thấy khả năng kiểm soát các chi phí ngoài lãi của NHTM Việt Nam còn yếu kém dẫn đến làm tăng chi phí hoạt động, làm suy giảm lợi nhuận ngân hàng (Batten và Vo, 2019) hoặc quản trị các danh mục đầu tư, danh mục cho vay, giám sát tín dụng chưa chặt chẽ Do đó, hoạt động của các NHTM Việt Nam có điểm phù hợp với giả thuyết “bad management” của nghiên cứu Berger và DeYoung (1977) đề xuất Điều này cũng là lưu ý về công tác quản trị ngân hàng Việt Nam.
Ngoài sự khác biệt đã cung cấp, kết quả nghiên cứu trường hợp Việt Nam vẫn có điểm giống với kết quả nghiên cứu trước như Tan và Floros (2018) tại thị trường tài chính Trung Quốc, Kasman và Carvallo (2014) tại thị trường tài chính
Mỹ Latinh, đó là: năng lực cạnh tranh cao là bắt nguồn cho nguyên nhân của sự suy giảm hiệu quả ngân hàng (cột (5), Bảng 4.20) Kết quả của các nghiên cứu cho thấy phù hợp với giả thuyết “Quiet Life” của Hicks (1935) Dấu hiệu này là điểm cần chú ý của nhà quản trị ngân hàng Bởi vì, các NHTM có quyền lực thị trường cao ít chịu sự chi phối bởi áp lực cạnh tranh, họ ít trở ngại nào đến từ đối thủ cạnh tranh. Chính điều này không tạo được đòn bẩy kích thích tăng cường hoạt động, không mang lại lợi nhuận tối ưu cho ngân hàng (Berger và Hannan, 1998; Homma và cộng sự, 2014) Bên cạnh đó, các NHTM có sở hữu nhà nước có ưu thế cạnh tranh hơn, hoạt động với nguồn vốn cho vay giá rẻ hơn các NHTM khác, sẽ có khả năng sinh lời cao hơn (Batten và Vo, 2019; Olweny và Shipho, 2011) Tuy nhiên, ở các ngân hàng có quy mô càng lớn, nhưng khả năng quản trị không theo kịp sự lớn mạnh của quy mô, sẽ làm suy giảm hiệu quả quản trị, tăng rủi ro ngân hàng và các lý do không thể kiểm soát, từ đó dẫn đến hiệu quả theo quy mô bị suy giảm (Batten và Vo, 2019)
Bảng 4.20 So sánh kết quả nghiên cứu với kết quả của các nghiên cứu trước
Năng lực cạnh tranh Hiệu quả Rủi ro
58 nước PT và đang PT (-) (+)
Fiordelisi và cộng sự (2011) Châu Âu (-)
Radić và cộng sự (2011) Các nước PT (+) (+) (-) (+)
14 nước thuộc Châu Á Thái Bình Dương
Ghi chú: Để có tính thống nhất khi so sánh, tác giả chỉ chọn độ trễ 1 cho các yếu tố; Chỉ số Zscore thể hiện tác động ngược chiều của rủi ro ngân hàng.
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu có liên quan.
Kết quả nghiên cứu các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh ngân hàng, trường hợp các quốc gia Đông Nam Á cho thấy, năng lực cạnh tranh chịu tác động phần lớn các yếu tố đã được lựa chọn trong mô hình nghiên cứu (3.1) Kết quả nghiên cứu có nhiều điểm đáng chú ý, đó là các NHTM nên tăng cường năng lực về vốn ngân hàng, việc mở rộng quy mô tổng tài sản và đa dạng hóa thu nhập của các NHTM Đông Nam Á, quan tâm yếu tố phát triển ngành ngân hàng, vốn hóa thị trường Ở mục tiêu nghiên cứu ngày, trường hợp Việt Nam, các yếu tố được xác định và lựa chọn trong mô hình (3.1) cũng đều tác động lên năng lực cạnh tranh ngân hàng, ngoại trừ yếu tố như độ trễ của năng lực cạnh tranh, tăng trưởng tài sản ngành, chỉ số phát triển ngành, niêm yết và tái cơ cấu Xét mức tập trung thị trường trong hệ thống NHTM Việt Nam, các yếu tố được lựa chọn trong mô hình cũng đều tác động, ngoại trừ yếu tố vốn ngân hàng, tiền gửi khách hàng, niêm yết và lạm phát Kết quả nghiên cứu trong hai trường hợp có nhiều điểm khác biệt Những điểm khác biệt là căn cứ đề xuất các gợi ý chính sách cho NHTM Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu thứ hai, kết quả nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á, cho thấy, không tồn tại mối quan hệ nhân quả đồng thời giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng của các NHTM Chỉ tồn tại sự thay đổi của hiệu quả lợi nhuận ROA và rủi ro tín dụng là nguyên nhân gây ra sự thay đổi năng lực cạnh tranh ngân hàng Đặc biệt, chỉ có hiệu quả lợi nhuận ROA và rủi ro tín dụng có mối quan hệ nhân quả Kết quả nghiên cứu ủng hộ giả thuyết
“bad management” của Berger và DeYoung (1997) Phân tích mối quan hệ này bằng thang đo hiệu quả lợi nhuận ROE, kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả lợi nhuận ROE và rủi ro tín dụng thay đổi sẽ là nguyên nhân làm thay đổi năng lực cạnh tranh Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh và hiệu quả lợi nhuận ROE có sự thay đổi cũng là nguyên nhân gây ra sự thay đổi của rủi ro tín dụng ngân hàng Kết quả nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H14 và H16, ủng hộ lý thuyết “Cạnh tranh bất ổn” của Keeley (1990) Đặc biệt, chỉ tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa hiệu quả lợi nhuận ROE và rủi ro tín dụng ngân hàng Kết quả nghiên cứu ủng hộ giả thuyết
“bad luck” của Berger và DeYoung (1997).
Muc tiêu nghiên cứu thứ hai đối với trường hợp Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy, có mối quan hệ nhân quả đồng thời giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận ROA và rủi ro tín dụng Kết quả nghiên cứu đều chấp nhận cả ba giả thuyết H14, H15 và H16 Kết quả nghiên cứu ở hai trường hợp Đông Nam Á và Việt Nam có nhiều điểm khác biệt, đây là căn cứ có cơ sở khoa học để luận án đưa ra gợi ý chính sách cho các NHTM Việt Nam.
Kết luận nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm cơ sở lý luận cũng như bằng chứng thực nghiệm để luận án kết luận các yếu tố tác động lên năng lực cạnh tranh ngân hàng và mối quan hệ nhân quả giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng ngân hàng, nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam. Đồng thời, từ các kết luận của nghiên cứu, luận án đề xuất các gợi chính sách cho các NHTM Việt Nam nhằm cải thiện hiệu quả lợi nhuận, nâng cao năng lực cạnh tranh, và kiểm soát cũng như hạn chế rủi ro tín dụng cho các ngân hàng nay Mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, phương pháp SGMM hai bước được sử dụng trong phân tích kết quả ước lượng mô hình Mục tiêu nghiên cứu thứ hai, phương pháp PVAR được sử dụng để phân tích mối quan hệ nhân quả giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng ngân hàng Bộ dữ liệu nghiên cứu của luận án được trích tách ra thành hai bộ dữ liệu, bao gồm: (i) bộ dữ liệu 118 NHTM của 08 quốc gia Đông Nam Á thực hiện cho hai mục tiêu nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á, và (ii) bộ dữ liệu 35 NHTM Việt Nam thực hiện cho hai mục tiêu nghiên cứu trường hợp Việt Nam, giai đoạn 2002-2017 Bằng các mô tả thống kê ban đầu, luận án đã minh chứng được tính đầy đủ và độ tin cậy của hai bộ dữ liệu này Từ kết quả nghiên cứu được trình bày ở Chương 4, luân án kết luận các ý chính như sau:
Mục tiêu thứ nhất, phân tích các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh:
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong cả hai trường hợp Đông Nam Á và Việt Nam, các yếu tố vốn ngân hàng, quy mô, đa dạng hóa thu nhập, tiền gửi khách hàng và sở hữu nhà nước đều ảnh hưởng lên năng lực cạnh tranh Đây là điều đáng quan tâm của các nhà quản lý trong hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng.
Bên cạnh đó, có nhiều điểm khác biệt giữa kết quả nghiên cứu trường hợp Việt Nam và kết quả nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và các nghiên cứu trước:
Tại thị trường tài chính Việt Nam, mặc dù năng lực cạnh tranh kỳ sau không tạo động lực thúc đẩy cho kỳ hiện tại, nhưng nhờ sự thay đổi linh hoạt của Chính phủ đối với chính sách tiền tệ theo hướng có lợi cho NHTM, hay Nghị định 141/2006/NĐ-CP về yêu cầu tăng vốn điều lệ đã tạo điều kiện cho các ngân hàng, nhất là ngân hàng có quy mô nhỏ có cơ hội phát triển Nhiều NHTM bán lẻ đã tận dụng lợi thế công nghệ số trong chiến lược kinh doanh trọng tâm của mình Nhờ hoạt động tái cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 theo yêu cầu của Chính phủ, ngoài việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh, các NHTM còn được tạo điều kiện xử lý nợ xấu, cải thiện được hiệu quả, nâng cao được năng lực cạnh tranh ngân hàng Do đó, nhiều NHTM từ việc ít/hiếm có cơ hội đã trở thành có cơ hội trong cạnh tranh.
Tính phi tuyến của quy mô, ở các NHTM Đông Nam Á tính phi tuyến của quy mô mang giá trị dương và không đổi chiều, trong khi trường hợp Việt Nam tính phi tuyến của quy mô đổi chiều từ dương sang âm có dạng hình chữ U ngược. Điều này có nghĩa răng, việc gia tăng quy mô tổng tài sản để tạo điều kiện cho ngân hàng tăng thêm nguồn lực hoạt động và đầu tư sinh lời (Sáng và Trang, 2018), hay các NHTM tìm thấy lợi ích kinh tế theo quy mô (Thanh, 2018) Tuy nhiên, giai đoạn nghiên cứu, các NHTM Việt Nam thường tập trung chiến lược mở rộng địa bàn hoạt động hơn phát triển thương hiệu, nên việc tăng quy mô tổng tài sản sẽ làm giảm khả năng sinh lời (Batten và Vo, 2019) Việc tiếp tục phát triển quy mô và kéo dài đến điểm ngưỡng, các ngân hàng dễ bị ảnh hưởng tâm lý “too big too fail- quỏ lớn để thất bại” (Demirgỹỗ-Kunt và Huizinga, 2013), đi kốm với quy mụ tổng tài sản lớn là rủi ro tín dụng sẽ cao (Vinh và Đức, 2020), hay động gia tăng rủi ro thanh khoản (Thông, 2019) Như vậy, việc mở rộng quy mô tổng tài sản, các NHTM Việt Nam không có lợi ích kinh tế.
Có sự khác biệt giữa trước và sau của giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 với năng lực cạnh tranh ngân hàng ở Việt Nam Nghĩa là năng lực cạnh tranh ngân hàng của sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 cao hơn giai đoạn trước khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 Đây là nhờ kết quả của các chính sách tiền tệ được ban hành và triển khai thực hiện nhằm ổn định nền kinh tế, các biện pháp kích cầu của Chính phủ nên hiệu quả về mặt lợi nhuận của các NHTM Việt Nam đạt được là khá cao trong bối cảnh hậu khủng hoảng tài chính thế giới Do đó, khi xem xét tác động dưới ảnh hưởng của các chính sách tài chính tiền tệ nhằm ổn định nền kinh tế và hệ thống ngân hàng, hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, kết quả các NHTM được cải thiện hiệu quả, cải thiện năng lực cạnh tranh ngân hàng
Tăng trưởng kinh tế Gdp ở Việt Nam ảnh hưởng cùng chiều đến năng lực cạnh tranh ngân hàng Điều này lý giải rằng, ngoài giai đoạn tăng trưởng nóng hay vượt qua giai đoạn giảm phát thì việc tăng trưởng GDP thông qua chính sách kinh tế linh hoạt mềm dẻo, đặc biệt chính sách được Chính phủ ban hành năm 2009 nhằm kích thích tiêu dùng và đầu tư là hỗ trợ lãi suất vay 4% cho khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đã tạo điều kiện nền kinh tế phục hồi, hệ thống NHTM ổn định, nâng cao chất lượng cho vay, cải thiện lợi nhuận, từ đó làm cho năng lực cạnh tranh ngân hàng được nâng cao
Yếu tố lạm phát cũng cần được chú ý, bởi tác động nghịch biến đến năng lực cạnh tranh ngân hàng Tình trạng lạm phát của Việt Nam cao và liên tục từ năm
2008 đến 2011 11 dẫn đến việc cho vay tăng trưởng nóng và bất hợp lý, nợ xấu cao, dẫn đến khả năng sinh lời của ngân hàng bị suy giảm và kéo theo năng lực cạnh tranh giảm xuống Đây là điểm đáng chú ý cho các cơ quan quản lý nhà nước khi xây dựng chính sách tiền tệ để ổn định, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế, các nhà quản trị ngân hàng dự đoán lạm phát để có hướng điều chỉnh lãi suất cho vay ở mức phù hợp và giám sát các chi phí hoạt động ngân hàng
Bên cạnh đó, yếu tố vốn hóa thị trường cũng cần được chú ý đối với sự hoạt động của các NHTM Việt Nam bởi ảnh hưởng nghịch biến làm giảm năng lực cạnh tranh ngân hàng Điều này cho thấy sự phát triển ngành ngân hàng ngày càng cao, áp lực cạnh tranh trên thị trường càng lớn, quyền lực thị trường của ngân hàng bị suy giảm.
Riêng trường hợp Việt Nam, tác giả kỳ vọng giữa tái cơ cấu ngân hàng với năng lực cạnh tranh có mối quan hệ tích cực Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, biến số này không tương quan với năng lực cạnh tranh bởi hệ số hồi quy không có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, giữa tái cơ cấu và mức độ tập trung thị trường trong hệ thống NHTM có mối quan hệ tích cực Điều này là nhờ vào hiệu ứng của quá trình
11 Năm 2008 là ngưỡng cao nhất của lạm phát với mức 23,1% và năm 2011 là 18,1%, nguồn nhân hàng nhà nước, website: http://www.sbv.gov.vn tái cơ cấu, nhất trong giai đoạn 2011-2014 xuất hiện nhiều NHTM có quy mô tổng tài sản lớn với thị phần cho vay và huy động lớn, dẫn đến gia tăng mức tập trung thị trường trong hệ thống NHTM (Bính, 2015)
Tương tự năng lực cạnh tranh ngân hàng, mức độ tập trung thị trường trong hệ thống NHTM Việt Nam cũng có nhiều điểm khác biệt so với trường hợp Đông Nam Á Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, yếu tố tăng trưởng tài sản ngành, vốn hóa thị trường và trước và sau của giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 ảnh hưởng đến mức tập trung thị trường trong hệ thống NHTM Việt Nam
Mục tiêu thứ hai, phân tích mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng Ở mục tiêu thứ hai, kết quả nghiên cứu trường hợp các NHTM Đông Nam Á cho thấy, sự thay đổi đồng thời của hiệu quả ROA và rủi ro đều làm thay đổi năng lực cạnh tranh ngân hàng Giữa khả năng sinh lời trên tổng tài sản ROA và rủi ro tín dụng luôn có tương quan qua lại lẫn nhau Kết quả nghiên cứu còn ủng hộ giả thuyết “bad management” của Berger và DeYoung (1997) Xem xét hiệu quả ROE, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, sự thay đổi năng lực cạnh tranh là do nguyên nhân từ tác động của hiệu quả lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và rủi ro tín dụng ngân hàng Và rủi ro tín dụng ngân hàng thay đổi cũng chính bởi sự thanh đổi của năng lực cạnh tranh và hiệu quả lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Kết quả này chấp nhận giả thuyết H14 và H16, ủng hộ lý thuyết “Cạnh tranh bất ổn” của Keeley
(1990) Đặc biệt tồn tại sự tương quan qua lại lẫn nhau giữa hiệu quả lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và rủi ro tín dụng ngân hàng Kết quả này hỗ trợ giả thuyết
“bad luck” của Berger và DeYoung (1997)
Gợi ý chính sách
Từ kết quả nghiên cứu ở trên, luận án đưa ra một số gợi ý chính sách như sau:
Các gợi ý chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh cho NHTM Việt Nam Đối với công tác quản trị NHTM
Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố vốn ngân hàng, quy mô, đa dạng hóa thu nhập, yếu tố tiền gửi, yếu tố sở hữu nhà nước đều tác động đồng biến đến năng lực cạnh tranh Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu trường hợp các NHTM Việt Nam có nhiều điểm khác biệt với trường hợp Đông Nam Á và các nghiên cứu trước là yếu tố phi tuyến quy mô, năng lực cạnh tranh ngân hàng giai đoạn sau khủng hoảng tài chính 2008 cao hơn giai đoạn trước khủng hoảng tài chính 2008, tái cơ cấu ngân hàng, yếu tố tăng trưởng kinh tế Gdp và lạm phát Kết quả nghiên cứu này là cơ sở để gợi ý chính sách cho các NHTM Việt Nam như sau:
Thứ nhất, các NHTM chú ý đến việc gia tăng vốn chủ sở hữu Bởi khi
NHTM thực hiện việc mở rộng mạng lưới hoạt động, tổng tài sản và quy mô ngân hàng được gia tăng Lúc đó, các NHTM cần chủ động trong việc tạo nguồn vốn chủ tăng tương ứng để bảo bảo cân đối vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản Khi tỷ trọng vốn vốn sở hữu cao, điều này góp phần tăng thêm sức khỏe tài chính cho các NHTM và từ đó nâng cao được năng lực cạnh tranh Ngân hàng có tỷ trọng vốn chủ sở hữu lớn khả năng ổn định tài chính cao, tăng tính thanh khoản cho ngân hàng và đối phó được với các cú sốc bên ngoài, đồng thời giúp ngân hàng có khả năng mở rộng thị phần, nâng cao được năng lực cạnh tranh Vì vậy, biện pháp để ngân hàng tăng vốn chủ đó là qua kênh cổ phần hóa, hay phát hành thêm cổ phiếu, hoặc hợp nhất sáp nhập ngân hàng Điểm đáng chú ý của kết quả nghiên cứu là tính phi tuyến quy mô theo hình chữ U ngược của các NHTM Việt Nam Do vậy, các NHTM Việt Nam chú ý trong việc mở rộng mạng lưới hoạt động hay tăng quy mô tổng tài sản Bởi khi mở rộng quy mô quá mức sẽ không còn có lợi (too big to fail) trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng Ở cả tầm vĩ mô và vi mô, việc gia tăng quy mô tổng tài sản, các nhà quản trị ngân hàng phải tính đến những đặc trưng riêng biệt của từng ngân hàng, đặc thù ngành hay những thế mạnh của nhóm ngân hàng Việc tăng tài sản cũng phải gắn với việc phân bổ sử dụng tài sản hợp lí, an toàn, nhất là phải chú ý đến danh mục các tài sản dự trữ thanh khoản, bảo đảm tấm đệm an toàn cho thanh khoản
Thứ hai, tiền gửi khách hàng gia tăng, góp phần tích cực trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng Do đó, các NHTM cũng cần phải tăng cường hơn tỷ trọng huy động từ công chúng và các doanh nghiệp-tổ chức, hạn chế vay mượn trên thị trường liên ngân hàng Điều này còn đảm bảo một cấu trúc vốn hợp lí hơn cho ngân hàng.
Thứ ba, các NHTM Việt Nam cần tăng đa dạng hóa thu nhập để nâng cao hiệu suất hiệu quả ngân hàng và năng lực cạnh tranh Theo kết quả nghiên cứu, đa dạng hóa thu nhập được gia tăng góp phần gia tăng hiệu quả hoạt động, là cơ sở cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng Hiện nay, nguồn thu của các NHTM Việt Nam chủ yếu vẫn là thu từ hoạt động tín dụng Vì vậy, các ngân hàng cần thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đầu tư phát triển hơn các hoạt động ngoài lãi để đa dạng hóa nguồn thu, tăng nguồn thu từ hoạt động ngoài lãi
Thay vì tăng cường cho vay truyền thống, nhà quản trị tìm cách đa dạng hóa thu nhập bằng cách hướng đến nhu cầu khách hàng, ngoài việc tạo ra những sản phẩm dịch vụ mới thì ngân hàng cần quan tâm một số vấn đề sau:
Tiếp tục đa dạng hóa hình thức giao dịch và các kênh cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Các ngân hàng đã chú trọng đến việc thay đổi hình thức giao dịch và mở rộng kênh giao dịch với khách hàng.
Bên cạnh đó, cần thực hiện tốt công tác Marketing, cần xác định đúng đối tượng khách hàng mục tiêu và phân khúc thị trường, từ đó có biện pháp phù hợp để thu hút được thị phần, hoàn thiện danh mục sản phẩm dịch vụ và tăng tính tiện ích từ các dịch vụ phi truyền thống này Cần xây dựng chính sách ưu đãi và khuyến mãi phù hợp nhằm làm tăng sự hài lòng cho từng đối tượng khách hàng khác nhau Đẩy mạnh việc hợp tác với các tổ chức công nghệ tài chính (fintech) để cung ứng sản phẩm dịch vụ đến khách hàng.
Thư tư, năng lực cạnh tranh của các NHTM giai đoạn sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 cao hơn so với giai đoạn trước Kết quả này là do chính sách kích thích tiêu dùng và đầu tư của Chính phủ nhằm vượt qua tác động từ môi trường bất ổn bên ngoài đến kinh tế Việt Nam Cách tiếp cận như vậy của Chính phủ là phù hợp theo quan điểm trường phái Keynes (1936) Tuy nhiên, việc bùng nổ tín dụng nhưng chất lượng tín dụng kém đã để lại hậu quả lâu dài cho hệ thống ngân hàng mà cho đến nay vẫn chưa thể giải quyết được, đặc biệt là nợ xấu Do vậy, chất lượng tín dụng là điều cực kỳ quan trọng Điều này gợi ý chính sách cho các NHTM cần giám sát chặt chẽ các khoản cho vay và theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, không nên đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng quá cao cho hệ thống ngân hàng khi không giám sát được một cách có hiệu quả.
Thứ năm, có sự tương quan tích cực giữa tái cơ cấu và mức độ tập trung thị trường Trong giai đoạn nghiên cứu, thị trường ngân hàng Việt Nam trở nên cạnh tranh hơn, việc tái cơ cấu ngân hàng theo hướng loại bỏ những ngân hàng yếu kém có nợ xấu cao, thanh khoản kém và sức khỏe tài chính yếu bằng cách hợp nhất sáp nhập theo yêu cầu chỉ đạo của ngân hàng nhà nước Bên cạnh đó, để tồn tại và phát triển bền vững, các NHTM cần tăng cường năng lực tài chính như tăng vốn tự có, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời, cụ thể: cần xây dựng lộ trình và từng bước tăng vốn điều lệ phù hợp với khả năng hoạt động của từng ngân hàng để nâng cao tính quyền lực thị trường và chủ động trong việc hội nhập thương mại, khi cho vay hay đầu tư mới cần thực hiện đúng quy trình và trích lập đầy đủ các khoản dự phòng rủi ro cho vay, minh bạch hóa tài chính và tài sản có rủi ro
Cuối cùng, nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa kết quả nghiên cứu trường hợp Việt Nam và kết quả nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á và kết quả của các nghiên cứu trước, đó là ở tại thị trường ngân hàng Việt Nam tăng trưởng kinh tế Gdp ảnh hưởng tốt đến năng lực cạnh tranh ngân hàng và lạm phát ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực cạnh tranh Tuy nhiên theo nghiên cứu của Shen và cộng sự (2009), tác động của lạm phát phụ thuộc vào việc ngân hàng có dự báo được lạm phát hay không Yếu tố này nằm ngoài tầm kiểm soát của NHTM Do đó, gợi ý ở đây là công tác quản trị ngân hàng:
Cần nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cải thiện chất lượng dự báo lạm phát để giảm rủi ro trong hoạt động ngân hàng
Cần chủ động hơn trong việc ứng phó với những biến động xấu từ môi trường kinh tế vĩ mô thông qua việc xây dựng cơ chế chính sách dự báo những cú sốc từ nền kinh tế nhằm hạn chế rủi ro và bảo toàn tài sản ngân hàng. Đối với nhà hoạch định chính sách trong công tác quản lý vĩ mô
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và các yếu tố kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế và lạm phát đều tác động đến cạnh tranh ngân hàng Thực tiễn cho thấy, do biến động xấu từ kinh tế vĩ mô, hệ thống NHTM Việt Nam phải trả giá khá đắt trong cái vòng luẩn quẩn giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát, và những hệ lụy của suy thoái kinh tế Từ đó nhà nước cần phải xây dựng và triển khai thực hiện hết sức thận trọng, kiên định để tạo niềm tin cho người dân Ngân hàng trung ương cần tăng cường quản lí và giám sát chặt chẽ, phải là nơi đáng tin cậy thể hiện thông qua việc triển khai chỉ đạo thực hiện các chính sách và giải pháp phát triển kinh tế Ngân hàng Trung ương thể hiện tính kiên định trong việc thực thi chính sách, mục tiêu mức lạm phát công bố để tạo lòng tin cho nhà đầu tư Do đó, những tác động không kỳ vọng thông qua lạm phát kỳ trước sẽ được kiểm soát trong sự cho phép của chính sách mục tiêu.
Mặc dù không tác động đến năng lực cạnh tranh nhưng tái cơ cấu ngân hàng tác động đến mức độ tập trung thị trường trong hệ thống NHTM Việt Nam Đây là vấn đề đáng lo ngại, bởi từ hoạt động tái cơ cấu ngân hàng hình thành mức độ tập trung thị trường ngân hàng cao xuất hiện mức độ độc quyền hay độc quyền nhóm gia tăng, qua đó tác động xấu đến cạnh tranh ngân hàng Hoạt động tái cơ cấu thông qua sáp nhập cũng còn nhiều bất cập như chưa cụ thể hóa về tiêu chuẩn, điều kiện tham gia sáp nhập, trình tự hay thủ tục chưa được minh bạch cụ thể rõ ràng, hợp đồng sáp nhập, hệ quả pháp lý và các vấn đề giải quyết về tranh chấp sau khi sáp nhập, hoặc các vấn đề xử lý nợ xấu của ngân hàng tham gia sáp nhập (Phan, 2016).
Vì thế, ở góc độ của Chính phủ, có thể hỗ trợ cho các ngân hàng qua các gợi ý chính sách sau: Điều chỉnh bổ sung những hạn chế này tại Luật các tổ chức tín dụng và các văn bản dưới Luật có liên quan để thống nhất tính pháp lý được quy định nhằm thuận lợi trong việc thực thi.
Chính phủ chỉ đạo triển khai thống nhất, minh bạch nhằm củng cố niềm tin cho nhà đầu tư, qua đó các NHTM có cơ sở và có thể tăng vốn thông qua kênh phát hành chứng khoán hay trái phiếu dài hạn.
Các gợi ý chính sách kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Đối với công tác quản trị NHTM
Kết quả nghiên cứu chấp nhận giả thuyết “Quite Life” của Hicks (1939), giả thuyết “bad management”, giả thuyết “bad luck” của Berger DeYoung (1997) và
Những đóng góp mới của luận án
Về mặt lý thuyết, luận án sẽ cung cấp những luận cứ về các yếu tố, chiều hướng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và mối quan hệ nhân quả giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng, trường hợp các NHTM Đông Nam Á và Việt Nam Về mặt lý thuyết, luận án có những đóng góp mới, cụ thể như sau:
Thứ nhất, luận án có bổ sung các biến mới trong mô hình lý thuyết nghiên cứu các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh (giai đoạn trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 trong trường hợp các NHTM Đông Nam Á và biến tái cơ cấu trong trường hợp các NHTM Việt Nam) Năng lực cạnh tranh được xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau, đó là theo hành vi cạnh tranh từng ngân hàng và theo mức độ tập trung thị trường Bên cạnh đó, luân án nghiên cứu mối quan hệ nhân quả cho ba yếu tố cốt lõi trong hoạt động ngân hàng đó là năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng Đây là cơ sở để biện luận phát triển các nghiên cứu thực nghiệm trước
Thứ hai, hoạt động kinh doanh ngân hàng tại thị trường ở các nước đang phát triển và Việt Nam, năng lực cạnh tranh hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng chỉ được xem xét riêng lẻ Trong nghiên cứu này phân tích đồng thời sự tác động qua lại lẫn nhau giữa 03 yếu tố trên Về mặt thực tiễn và khoa học, tại thị trường tài chính Trung Quốc khẳng định rằng, 03 yếu tố này trong hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn có sự tương tác lẫn nhau (Tan và Floros, 2018) Để kiểm định có hay không giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng tồn tại sự tương tác qua lại lẫn nhau trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tại thị trường tài chính mới nổi thực hiện trên phạm vi nhiều quốc gia ở Đông Nam Á, các nước có hệ thống ngân hàng khá tương đồng với Trung Quốc, nghiên cứu với không gian và thời gian nghiên cứu khác nhau sẽ cho kết quả không đồng nhất Đây là điểm mới của luận án so với các nghiên cứu trước.
Cuối cùng, về phương pháp nghiên cứu mối quan hệ nhân quả này, các phương pháp hồi quy SGMM, FEM, REM thường được các nghiên cứu trước sử dụng để ước lượng cho từng mô hình riêng lẻ Trong khi đó đặc điểm các biến đều là nội sinh và có tính tương quan lẫn nhau, việc sử dụng phương pháp PVAR cho phép phân tích đồng thời cả dữ liệu chéo và cả theo chuỗi thời gian (Canova và Ciccarelli, 2013), tránh hiện tượng nội sinh (Abrigo và Love, 2016), ước lượng hệ phương trình đồng thời có chứa biến trễ Mặc dù đây là phương pháp thường được sử dụng trong nghiên cứu tài chính, tuy nhiên ít/hiếm được áp dụng để kiểm chứng tính nhân quả đồng thời giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng ngân hàng Do đó, so với các phương pháp hồi quy khác, việc sử dụng phương pháp PVAR để ước lượng mối quan hệ nhân quả này có tính ưu việt hơn.
Bên cạnh đóng góp về mặt lý thuyết, ý nghĩa luận án chủ yếu thể hiện kết quả nghiên cứu thực nghiệm Luận án được kỳ vọng có đóng góp thiết thực cho nhà đầu tư, nhà quản trị ngân hàng, các lực lượng tham gia thị trường tài chính trong việc lựa chọn chiến lược đầu tư, đa dạng hóa đầu tư, giúp các NHTM quản lý rủi ro một cách hiệu quả, từ đó thúc đẩy hiệu quả gia tăng, sự ổn định tài chính nhằm phát triển và bền vững.
Thứ nhất, luận xác định và mức tác động của các yếu tố lên năng lực cạnh tranh ngân hàng trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và trường hợp Việt Nam. Bên cạnh, luận án kiểm định tính tương quan nhân quả giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng, ba yếu tố then chốt trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, trường hợp Đông Nam Á và Việt Nam.
Thứ hai, nghiên cứu thực trên dữ liệu của các NHTM tại các quốc gia Đông
Nam Á Vì vậy, nghiên cứu này phân tích toàn diện và sâu sắc về các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh và mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro ngân hàng, trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và có so sánh trường hợp Việt Nam, qua đó đảm bảo tính khoa học cho các gợi ý quản trị.
Thứ ba, từ kết qủa nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đưa ra một số các gợi ý chính sách góp phần hạn chế rủi ro, giúp NHTM gia tăng khả năng sinh lời, hoạt động hiệu quả, nâng cao được năng lực cạnh tranh.
Thứ tư, trong điều kiện vốn hóa thị trường, môi trường cạnh tranh cao, cùng với sự khác biệt về văn hóa, chính trị pháp luật, cấu trúc thị trường tài chính, chưa có nghiên cứu nào tiếp cận riêng về phân tích mức tác động của các yếu tố lên năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, có so sánh kết quả này với kết quả nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á, thị trường tài chính mới nổi khá tương đồng với thị trường tài chính Việt Nam nhằm tìm ra sự khác biệt cuar các NHTM Việt Nam Từ đó gợi ý các chính sách có cơ sở khoa học hơn
Cuối cùng, nghiên cứu mối tương quan nhân quả giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng, luận án tìm ra sự khác biệt về mối quan hệ này ở các NHTM Việt Nam và các NHTM Đông Nam Á Đây là cơ sở thực nghiệm cho các nhà quản lý ngân hàng hoàn thiện cơ chế chính sách và quy trình quản lý nhằm quản trị tốt rủi ro, thúc đẩy năng lực cạnh tranh, gia tăng khả năng sinh lời trên thị trường tài chính.
Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu trong tương lai
5.4.1 Hạn chế của luận án
Mặc dù nghiên cứu đạt được những mục tiêu đề ra, tuy nhiên nghiên cứu của luận án có những điểm hạn chế như sau:
Thứ nhất, dữ liệu nghiên cứu không cân bằng, đặc biệt trường hợp nghiên cứu Việt Nam luận án chỉ thu thập dữ liệu các ngân hàng có 05 năm hoạt động liên tục, nên kết quả nghiên cứu không đại diện cho NHTM Việt Nam.
Thứ hai, khi đánh giá năng lực cạnh tranh, luận án chỉ mới sử dụng thang đo
Lerner theo cách tiếp cận truyền thống, chưa sử dụng thang đo theo cách tiếp cận mới (chỉ số Boone được sử dụng rộng rãi) và thang đo bằng chỉ số HII trên phương diện cho vay hay huy động hoặc đa dạng hoá thu nhập có điều chỉnh rủi ro khi phân tích mức tập trung của thị trường.
Thứ ba, phân tích hiệu quả ngân hàng, luận án chỉ xem xét trên khía cạnh hiệu quả lợi nhuận và sử dụng thang đo lường ROA và ROE được thu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán Tuy nhiên, nguồn thông tin này là thông tin thời điểm và hiệu quả cũng có thể tiếp cận theo chi phí, thu nhập có điều chỉnh rủi ro.
Thứ tư, rủi ro ngân hàng rất đa dạng, luận án chỉ đo lường rủi ro tín dụng từ dữ liệu báo cáo tài chính và sử dụng chỉ số Zscore là thang đo đại diện Trong khi đó, các nghiên cứu thường sử dụng thang đo tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ hay tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ xấu để đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó, luận án chưa đánh giá rủi ro trên thị trường liên ngân hàng và chưa xác định mức nào là phù hợp cho từng ngân hàng Bởi vì, ngân hàng sẵn sàng chấp nhận rủi ro để đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn.
Thứ năm, chủ đề này, luận án chưa phân tích giữa các nhóm ngân hàng lớn, vừa và nhỏ trong hệ thống ngân hàng, chưa dự báo mối quan hệ nhân quả giữa chúng trong dài hạn tồn tại khi có cú sốc.
5.4.2 Hướng nghiên cứu trong tương lai
Trong thời gian tới, nếu có đủ điều kiện và dữ liệu nghiên cứu thì nghiên cứu sẽ được thực hiện:
(i) Kết hợp nghiên cứu định lượng với định tính và dữ liệu thị trường trong nghiên cứu để có cơ sở thực tiễn đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro, nghiên cứu hiệu quả và năng lực cạnh tranh trên nhiều góc độ khác nhau.
(ii) Mở rộng nghiên cứu năng lực cạnh tranh theo hướng tiếp cận mới Hiệu quả tiếp cận trên phương diện hiệu quả chí phí, hiệu quả quy mô Mở rộng đo lường rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro đặc thù trong ngân hàng.
(iii) Ngân hàng chấp nhận rủi ro ở ngưỡng nào để đạt mực tiêu hiệu quả và mực tiêu cạnh tranh?
(iv) Chủ đề nghiên cứu này cần thực hiện cho các nhóm ngân hàng lớn, vừa và nhỏ trong hệ thống ngành ngân hàng
(v) Cần nghiên cứu phản ứng của năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng trong dài hạn khi cú sốc tác động.
Trong chương này, luận án đưa ra kết luận về: (i) các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh ngân hàng trường hợp Đông Nam Á và trường hợp Việt Nam. (ii) Những kết luận liên quan về mức anh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả lợi nhuận và rủi ro tín dụng và mối quan hệ nhân quả giữa chúng
Bên cạnh đó, luận án đề xuất những gợi ý chính sách chủ yếu xoay quanh việc nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động và hạn chế rủi ro, tránh các hoạt động “quản lý kém” đối với nhà quản trị ngân hàng và gợi ý chính sách cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô hướng đến ổn định ngân hàng
Cuối cùng, luận án trình bày những đóng góp mới, hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo
DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC
CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
Tác giả Năm Tên công trình Nơi công bố
Võ Xuân Vinh và Dương Thị Ánh Tiên
2017 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 33(1), 12-22 ISSN: 2615-9287.
Dương Thị Ánh Tiên và
2019 Năng lực cạnh tranh, rủi ro và hiệu quả:
Trường hợp của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tạp chí Khoa học và Công nghệ-Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, số 42, 3-16. ISSN: 2525-2267.
2020 Ảnh hưởng giữa năng lực cạnh tranh, hiệu quả và rủi ro: trường hợp các ngân hàng thương mại Đông Nam Á
Tạp chí Khoa học và Công nghệ-Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, số 46, 86-97. ISSN: 2525-2267.
Kỷ yếu hội thảo quốc tế ICBF
2020 Relationship granger causality between market power, efficiency, and risk: evidence from ASEAN commercial banking system
Conference proceedings International conference on business and finance 2020-NXB Lao động (ISBN: 978-604-301- 028-2)