1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội quán tuệ thành Chùa Bà Thiên Hậu

45 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Trong quá trình định cư sinh sống người Hoa đã thể hiện nét riêng vốn có của mình trên nhiều lĩnh vực, từ đường nét kiến trúc độc đáo của các hội quán của từng nhóm ngôn ngữ như nhóm Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến. Nét riêng biệt độc đáo ấy, qua quá trình sống cộng cư với cộng đồng người Việt cũng cho thấy nhiều yếu tố giao lưu văn hóa, thể hiện xu hướng hội nhập và quá trình Việt hóa đã và đang diễn ra tại vùng đất Nam bộ Việt Nam nói chung và riêng đối với Thành phố Hồ Chí Minh. Do đặc điểm về địa bàn cư trú xen kẽ lẫn Hoa – Việt diễn ra rất sớm, mối quan hệ giao lưu văn hóa vẫn còn in đậm nét qua các Hội quán.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan người Hoa Quảng Đông 1.2 Khái quát hội quán Tuệ Thành CHƯƠNG 2: NÉT ĐẶC TRƯNG Ở HỘI QUÁN TUỆ THÀNH 14 CỦA NGƯỜI HOA QUẢNG ĐÔNG 14 2.2.1 Khu tiền điện 16 2.2.2 Khu Thiên đỉnh (Giếng trời) 17 2.2.3 Khu trung điện 18 2.2.4 Khu vực Hương đình (Nhà thắp nhang) 18 2.2.5 Khu đại điện 18 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA HỘI QUÁN TUỆ THÀNH 32 3.1 Các hoạt động thờ cúng, tín ngưỡng 32 3.2 Các hoạt động xã hội, văn hóa, giáo dục 33 3.3 Các hoạt động kinh tế 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong q trình định cư sinh sống người Hoa thể nét riêng vốn có nhiều lĩnh vực, từ đường nét kiến trúc độc đáo hội quán nhóm ngơn ngữ nhóm Quảng Đơng, Triều Châu, Phúc Kiến Nét riêng biệt độc đáo ấy, qua trình sống cộng cư với cộng đồng người Việt cho thấy nhiều yếu tố giao lưu văn hóa, thể xu hướng hội nhập q trình Việt hóa diễn vùng đất Nam Việt Nam nói chung riêng Thành phố Hồ Chí Minh Do đặc điểm địa bàn cư trú xen kẽ lẫn Hoa – Việt diễn sớm, mối quan hệ giao lưu văn hóa cịn in đậm nét qua Hội quán Chúng ta phải nhìn nhận thực tế tín ngưỡng tâm linh chỗ dựa vững cho tâm hồn cần nơi nương tựa, họ cần người che chở qua sóng gió đời họ phải tha phương cầu thực phương xa xôi Và trông đợi đáp lại phù hộ Thiên Hậu Thánh Mẫu nhiều vị nhân thần khác Thiên Hậu Thánh Mẫu có vị trí vai trị quan trọng lịng nhóm người Hoa Quảng Đơng nói riêng người Hoa nơi nói chung Bà giống người mẹ hiền che chở suốt đời họ, lúc họ gặp khó khăn Bà ln bên cạnh ủng hộ che chở Đó lý nhóm tơi chọn đề tài “ Miếu Thiên Hậu – Tuệ Thành Hôi quán người Hoa Quảng Đông Thành phố Hồ Chí Minh” để thực tiểu luận nhóm Ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc tìm hiểu miếu Thiên Hậu Tuệ Thành Hội Quán góp phần quan trọng việc tìm hiểu lịch sử văn hóa địa phương nói chung, lịch sử văn hóa cộng đồng người Hoa thành phố Hồ chí Minh nói riêng Và giúp ta tìm thấy đặc trưng văn hóa cộng đồng người Hoa vùng đất Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tác giả Trần Hồng Liên Văn hóa người Hoa Nam Bộ - tín ngưỡng tơn giáo, xuất năm 2005 khắc họa sinh động đời sống tinh thần mà cụ thể tín ngưỡng tơn giáo người Hoa Nam Bộ Tác giả Phan An “Người Hoa Nam Bộ” xuất năm 2005 tác giả đề cập đến nhiều vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội nguồn nhân lực người Hoa, tổ chức Bang Hội người Hoa Các nghiên cứu sở tín ngưỡng Năm 2000, Ban quản trị Tuệ Thành hội quán ông Lê Văn Cảnh (chủ biên) xuất công trình “Miếu Thiên Hậu – Tuệ Thành Hội quán” Đây cơng trình phân tích sâu sở tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu người Hoa Quảng Đông, bao gồm vấn đề: lịch sử miếu, kiến trúc tổng quan, sơ đồ trí, hoạt động hội quán đặc biệt giới thiệu quần thể tiểu tượng gốm trang trí miếu Luận văn cao học Phan Thị Thu Thảo Văn hóa hội quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu lịch sử phát triển, cấu trúc, chức năng, thờ cúng, văn bia, kiến trúc… hội quán người Hoa TPHCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Tuệ Thành hội quán người Hoa Quảng Đơng thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, Tuệ Thành hội qn tìm hiểu qua tín ngưỡng thờ Thiên Hậu, đặc điểm kiến trúc hoạt động miếu đời sống văn hóa cộng đồng người Hoa TP.HCM Về không gian, Tuệ Thành hội quán khu vực quận 5, TPHCM Về thời gian, tìm hiểu tổ chức hoạt động miếu Tuệ Thành hội qn người Hoa Quảng Đơng q trình hình thành phát triển thời gian TP.HCM Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu việc tổng hợp tài liệu, điền dã Bài tiểu luận phần lớn lấy nhiều từ nguồn tài liệu website, bên cạnh thu thập thêm nhiều nguồn tài liệu học tập môn học khác Bố cục đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương 2: NÉT ĐẶC TRƯNG HỘI QUÁN TUỆ THÀNH CỦA NGƯỜI QUẢNG ĐƠNG Chương 3: VAI TRỊ CỦA HỘI QN TUỆ THÀNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan người Hoa Quảng Đông 1.1.1 Quá trình định cư phân bố dân cư Người Quảng Đơng người có xuất thân tỉnh Quảng Đông thuộc miền nam Trung Quốc ngày Ở thành phố Hồ Chí Minh, dân số người Hoa 414.045 người (chiếm 50,3% tổng số người Hoa Việt Nam), đứng thứ hai sau người Việt, gồm năm nhóm ngơn ngữ: Hẹ, Triều Châu, Hải Nam, Phúc Kiến Quảng Đông, người Hoa Quảng Đông sống tập trung quận 5, quận quận 11 Người Hoa Quảng Đông Quận đến định cư thành phố Hồ Chí Minh vào cuối kỉ XVII Đây nhóm người Hoa Trần Thượng Xuyên xin định cư Chúa Nguyễn Phúc Tần cho lập nghiệp Cù lao Phố Đông Phố, (Gia Định) số địa điểm khác Nam Bộ Tới năm 1978, khu thương mại bị quân Tây Sơn đàn áp ủng hộ Nguyễn Ánh nên họ chuyển đến khu vực Chợ Lớn ngày sinh sống, lập làng Minh Hương hình thành nên phố chợ để tiếp tục hoạt động buôn bán Người Hoa Quảng Đông Quận cư trú theo hai dạng: cư trú xen kẽ với người Việt, hai tập trung thành khu vực nhỏ, phạm vi số khu phố, tổ dân phố, thường nơi thuận lợi cho công việc làm ăn, buôn bán.1 1.1.2 Vài nét kinh tế - xã hội Đặc điểm kinh tế: kinh tế nhỏ hộ gia đình theo nguyên tắc cha truyền nối, tiệm mẹ đẻ tiệm con, kinh doanh theo chữ tín… Các ngành nghề cổ truyền, tri thức sản xuất, kinh doanh người Hoa mang vào Nam Bộ, Sài Gòn - Chợ Lớn Những người thợ thủ công tài hoa di cư vào nước ta chuyển tải ngành sản xuất gốm xứ, gạch ngói, dệt vải, dệt lụa, thuộc da, làm giấy, bút mực nghề in, lúc đầu họ giữ bí http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/1167vu-le-van-hoa-nguoi-hoa-o-tp-ho-chi-minh.html nghề nghiệp, sau yêu cầu sản xuất, họ chuyển giao công nghệ Đến nhiều sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ TP Hồ Chí Minh vùng Nam Bộ trở thành sản phẩm giao thoa văn hóa Hoa - Việt Ít người nhập cư mang theo gia đình Phần đơng họ lập gia đình chỗ cách cưới người vợ Việt Nam, đa thê chấp nhận Trung Quốc Việt Nam.2 1.1.3 Văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Về văn hóa, người Hoa Việt Nam có nhiều điểm tương đồng tập qn, tín ngưỡng, quy chuẩn khn khổ đạo đức, nhân sinh quan xã hội nói chung Do đó, người Hoa hịa nhập dễ dàng vào xã hội người Việt Điều khác so với cộng đồng người Hoa đất nước Malaysia, Indonesia Thái Lan, vốn có văn hóa tư tưởng khác hồn tồn với văn hóa Trung Hoa Tín ngưỡng người Hoa phong phú, đa dạng gần gũi với văn hóa Việt Nam Đặc biệt, hình thức thể rõ nét người Hoa Quảng Đông Người Hoa tin có linh hồn, người sau chết bị hình phạt hay khen thưởng tuỳ vào hành động, cơng đức có kiếp Vì vậy, người Hoa tích cực thờ phụng nhiều thần linh trú ngụ thuộc nhiều cảnh giới khác để cầu mong nhiều hỗ trợ Người Hoa thực hành tín ngưỡng dạng tín ngưỡng có pha tạp yếu tố tam giáo đồng nguyên (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo) Có thể xét hình thức hội nhập thơng qua tín ngưỡng người Hoa nhiều góc độ: đời sống cộng đồng gia đình Quá trình cộng cư nhiều kỷ qua người Việt người Hoa hình thành tín ngưỡng người Hoa nhiều hình thức giao lưu văn hố, thể trình hội nhập cộng đồng người Hoa vào cộng đồng Việt Có thể thấy biểu qua nhiều hình thức: kiến trúc, trang trí, nghi thức cúng lễ, thần linh thờ tự, qua lễ vật http://www.sugia.vn/portfolio/detail/815/hoi-nhap-va-giao-luu-van-hoa-cuanguoi-hoa-o-viet-nam-tren-linh-vuc-tin-nguong-ton-giao.html dâng cúng, qua lễ hội… Do điều kiện sinh sống người Hoa vùng đất mới, nên ý thức cộng đồng luôn đề cao, củng cố Tinh thần cố kết cộng đồng: gia đình, họ tộc, đồng hương, đồng nghiệp đặc biệt quan tâm giữ gìn giá trị thiêng Lòng biết ơn, tinh thần nghĩa hiệp đùm bọc lẫn ý chí lập nghiệp giá trị cộng đồng người Hoa nâng niu, trân trọng Chính nhờ giá trị văn hóa, ý thức cộng đồng giúp cho người Hoa tồn nhóm xã hội đặc thù, vừa hồ nhập với cộng đồng khác, vừa giữ đặc điểm riêng có tính ưu trội Về văn hóa tinh thần, người Hoa đến vùng Nam Bộ Sài Gòn - Chợ Lớn mang theo văn hóa phát triển phong phú, đa dạng đặc sắc Trước hết văn hóa tín ngưỡng, tâm linh với việc thờ cúng nhiều nhân thần nhiên thần, hai hệ thống thần linh ăn sâu vào tâm thức họ Về nhân thần có thánh nhân tôn thờ truyền tụng đời sống tinh thần cộng đồng Quan Công, Bao Công, Bổn Đầu Công, Bà Thiên Hậu, Quan Âm Bồ Tát… Về nhiên thần có nhiều biểu tượng thiêng liêng tơn thờ Ngọc Hồng - Thượng Đế, Thổ Công - Táo Quân, Thần Tài, Phật Di Lặc… Các cơng trình kiến trúc tơn giáo, tâm linh uy nghi dựng lên:hội quán Tuệ Thành (Hội quán Tuệ Thành), Chùa Ông (Hội quán Nghĩa An), Nhị Phủ Miếu (Chùa Ông Bổn), Quỳnh Phủ Hội quán, Hội quán Sùng Chính Chùa Quan Âm (Hội qn Ơn Lăng) Cùng với nghi lễ ngày tết: Nguyên Đán, Nguyên Tiêu, Thanh Minh, Hàn Thực, Đoan Ngọ, Trung Nguyên, Thượng Nguyên… làm cho đời sống tâm linh người Hoa vừa thiêng liêng vừa huyền ảo gắn với đời sống nhân sinh người Có người cho rằng: Thơng qua hệ thống tín ngưỡng, tâm linh tục lệ, lễ thức nhân cách tâm lý người Hoa hình thành, góp phần củng cố quan hệ gia đình, ý thức cộng đồng hướng tới ước vọng sống an sinh, bền vững Văn hóa nghệ thuật người Hoa phong phú với loại hình dân ca, dân vũ loại nhạc cụ đặc sắc Dân ca có điệu hát Quảng, hát Tiều, dân vũ có múa lân - sư - rồng dàn nhạc có nhạc Xã… làm tăng thêm tính đa dạng văn hóa Nam Bộ Sài Gịn - Chợ Lớn 1.2 Khái quát hội quán Tuệ Thành 1.2.1 Quan niệm nơi thờ tự Địa điểm thờ phụng hay nơi thờ phụng cơng trình, địa điểm hay khơng gian, nơi nhóm người (một giáo đồn nhóm tín đồ, giáo dân) đến để thực hoạt động, nghi thức tôn giáo (cầu nguyện, tôn kính, ca tụng ) tín ngưỡng (cúng tế, thờ phụng ) Các dạng chức công trình thờ phụng, cúng tế phát triển biến chuyển thời gian dài theo thay đổi tôn giáo kiểu kiến trúc Nơi thờ phụng tơn giáo khác thường có tên gọi riêng Thí dụ chùa tên dành cho nơi thờ Phật giáo, đền thường nơi thờ thần danh nhân cố, phủ nơi thờ vị chúa Đạo Mẫu, nhà thờ hay thánh đường nơi thờ phụng số tôn giáo Kitô giáo 1.2.2 Các khái niệm “hội quán”, “miếu”, “chùa” Một số hội quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh chùa Bà (chỉ hội qn Tuệ Thành nhóm người Hoa gốc Quảng Đơng), chùa Ơng (chỉ hội qn Nghĩa An nhóm người Hoa gốc Triều Châu), chùa Ông Bổn (chỉ hội quán Nhị Phủ nhóm người Hoa gốc Phúc Kiến), chùa Bà Hải Nam (chỉ hội quán Hải Nam hay Quỳnh Phủ hội quán nhóm người Hoa gốc Hải Nam) Nhà nghiên cứu Phan Thị Yến Tuyết có nhận định xác: “Trong dân gian có thói quen gọi vắn tắt hội quán cộng đồng người Hoa Nam Bộ chùa, miễu, giao lưu văn hóa vơ hình trung quy hội quán vào phạm trù sở tôn giáo – tín ngưỡng, dễ dẫn tới cách hiểu sai lệch tính chất chức chủ yếu hội quán…” Theo Từ điển Hán ngữ đại từ miếu giải thích: (1) nơi cúng tổ tiên vị thần, (2) nơi cúng vị thần phật nhân vật tiếng lịch sử Nếu chùa sở tơn giáo miếu lại sở tín ngưỡng, mang đậm tính dân gian Vì sở tín ngưỡng dân gian mà đó, miếu thường thờ đối tượng thờ cúng đa dạng, vị nhân thần (là nhân vật lịch sử, nhân vật truyền thuyết) người vô danh (Cô, cậu, bà, …) có tác động đến yếu tố tâm linh người dân địa nên phụng thờ Như vậy, người Hoa xem miếu nơi thờ tự thần, tổ tiên đối tượng khác lịch sử đại diện tiêu biểu cho giá trị đạo đức tốt đẹp xã hội Miếu thành phần số sở thờ tự chùa, đền, đình sở tín ngưỡng người Việt Còn người Hoa, miếu xem thành tố chiếm 50% sở tín ngưỡng khác sở tín ngưỡng người Hoa Hội quán lập nên thương nhân tổ chức đồn thể thức họ Theo Từ điển Tiếng Việt, Hội quán “Nhà đoàn thể để làm nơi hội họp hội viên gặp nhau” “Nơi dành cho hiệp hội theo ngôn ngữ hay theo xuất xứ” Nếu chùa miếu sở mang đậm màu sắc tơn giáo, tín ngưỡng hội quán lại mang sắc thái tổ chức xã hội thu nhỏ có cộng đồng người Hoa Một bên tổ chức tôn giáo, phục vụ nhu cầu tâm linh Một bên tổ chức xã hội thu nhỏ Về lịch sử người thuộc nhà Minh khơng chịu khuất phục trước người Mãn Thanh nên di dân khỏi Trung Quốc tìm ngày “phản Thanh phục Minh” Ra tình hình xã hội rối ren tìm vùng đất Và nhu cầu tập trung đồng hương lại nhu cầu vô bách cộng đồng người Hoa Do đó, xem hội quán người Hoa Việt Nam sản phẩm q trình lịch sử Sự đời Hội quán chứng tỏ số lượng cư dân Hoa đơng đảo có tiềm lực kinh tế mạnh, Hội quán hình thành với đầy đủ ý nghĩa hội đủ yếu tố: (1) phải có lượng dân định cư người Hoa đáng kể, (2) phải có số nhân vật then chốt nhiệt tình đảm nhận cơng việc tổ chức xây dựng Hội quán, phải dựa tảng kinh tế phát triển cộng đồng cư dân Dưới danh nghĩa Hội qn đóng vai trị tích cực hoạt động chăm lo cho thành viên Đặc biệt với ba nội dung quan trọng: giáo dục, y tế vấn đề hậu cho người cố Trên địa bàn TP.HCM, hội quán thường đặt bên sở tín ngưỡng cộng đồng, nên lâu ngày hai nơi tưởng chừng hợp với làm Trong đó, hội quán thường gọi chung “miếu” cách gọi thông thường để sở tín ngưỡng cộng đồng người Hoa, hay ngược lại có miếu gọi hội quán Thực hội quán miếu tọa lạc gần hoạt động hai sở gần độc lập Trải qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo xây dựng mới, hội quán Tuyên Thống nhị niên tuế thứ Canh Tuất quý xuân chi nguyệt, Tây Cống nhục hàng Hiệp Hòa Đường kính tống Dịch nghĩa: Thánh đức biển sơng, thuyền bè thơng suốt nhờ ơn mưa móc; Dân chúng dịng máu, thuyền bn xa thấy hình bóng q nhà Đặc điểm: Các ơng Hiệp, Hòa, Đường cửa hàng thịt Sài Gòn cúng liễn đối vào tháng năm Canh Tuất (1910), năm thứ niên hiệu Tuyên Thống (Triều Thanh, Trung Quốc)  Cặp liễn rời, treo cột, chạm chữ Hán, chạm rồng, mây  Cặp liễn làm vào tháng năm Canh Tuất (1910) (Nguyễn Phúc Ánh, 2008, tr.66).4 2.4.2 Lư hương cổ Lư hương dụng cụ dùng để đốt nhang, tạo thành từ kim loại gốm sứ, tùy theo giai đoạn lịch sử mà hình dáng có thay đổi, thường hình trịn, miêng có đơi ta, thường có chân, gọi “lư hương đỉnh”, sau người ta gọi chung “lư hương” cho loại chân hay đế bằng, văn hóa lư hương cho bắt nguồn từ thời Thương – Chu” Khi nghiên cứu vấn đề văn hóa truyền thống Trung Quốc, nhà nghiên cứu Trung Quốc quen gọi văn hóa “văn hóa lư hương” (Trung Quốc hương lơ văn hóa) hay "văn hóa hương trầm”, gọi văn hóa khơng việc đốt hương việc dùng vật để đốt thứ hương mà có liên quan đến niềm tin, tín ngưỡng người Sự xuất lư hương đem lại cho người đời sống tinh thần phong phú hơn, qua thời gian, suốt chiều dài lịch sử đem lại ảnh hưởng văn hóa sâu sắc Báo cáo thực tập 29 Kiểu dáng lư hương cổ miếu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh phong phú Tùy thuộc vào tiêu chí nguồn gốc, xuất xứ, niên đại, chất liệu… quy định kiểu dáng lư hương tương ứng Theo đó, chia kiểu dáng lư theo phong cách lư Trung Quốc lư Việt Nam Lư Trung Quốc chia lư thời Minh lư thời Thanh Lư Việt Nam có hai loại tiêu biểu lư hương hợp kim đồng kỷ XIX – XX lư hương gốm Sài Gòn kỷ XIX Lư hương loại hình cổ vật khác miếu Hoa chức dùng để thờ cúng vật trung gian để người giao tiếp với thần linh Nó cịn có chức trang trí cho miếu Lư hương ngũ sựhội quán Tuệ Thành – hội quán Tuệ Thành trang trí tranh gỗ “bát tiên” thể vị tiên tư thoát tục, thảnh thơi, tay cầm bảo bối “Bát tiên” cho thần canh gác cho tám hướng nên việc tái họ đem lại điều tốt phong thủy Người Hoa tin họ mang lại trường thọ, tài lộc, sức khỏe cho cháu Còn đề tài cảnh sinh hoạt dân gian đề tài “tam đa” gồm ba vị Phúc – Lộc – Thọ lư hươnghội quán Tuệ Thành – hội quán Tuệ Thành sử dụng lư hương để cầu điều tốt đẹp cho ngơi miếu cho bà tín hữu Các đề tài trang trí nhân vật lịch sử nhân vật tơn giáo tín ngưỡng “bát tiên”, “tam đa” có chức truyền tải niềm tin tín ngưỡng, đề cao đạo lý nhân sinh tính giáo dục người Về đề tài trang trí vật dân dã điển hình có hình ảnh dơi Con dơi tiếng Hán có âm gần với chữ “phúc” nên coi biểu tượng hạnh phúc sung túc Lư hương ngũ sựhội quán Tuệ Thành – hội quán Tuệ Thành có dơi xịe cánh xếp cạnh Đế chân nến dơi xòe cánh Các loại cá sử dụng trang trí phổ biến lư hương Con cá tiếng Hán đọc “ngư” đồng âm với chữ “dư” dư giả, giàu có Cá gắn với truyền thuyết “ngư hóa long” (cá hóa rồng” biểu cho thành đạt, giàu sang, xã hội phồn vinh Đề tài “ngư hý thủy” (cá gặp thời) thể mảng tranh gỗ lư hương hội quán Tuệ Thành – hội qn Tuệ Thành Ngồi ngũ cịn thể loại cua, cá tranh gỗ tạo vẻ đẹp gần gũi vui mắt 30 Ngoài tranh tường điểm đặc sắc đến Hội Quán “Thương Sơn Tứ Hạo” cuối đời nhà Trần có ông Đông Viên Công, Giác Lý Tiên, Khởi Lý Quý, Hạ Huỳnh Công, tên lừng danh cao nhân nhã sĩ tuổi tác gần 80, lánh ẩn thời loạn thuộc núi Thương Sơn thuộc tỉnh Thiểm Tây, tóc bạc hết đầu nên thiên hạ gọi họ “Thương Sơn Tứ Hạo”, Lưu Bang đánh bại Hạng Vũ thơn tính thiên hạ, ngỏ ý mời họ ngồi làm quan triều đình bất toại, kế Lưu Bang có ý muốn truất phế thái tử “Dinh” định lập Triệu Vương Như Ý nên dùng kế Trương Lương mang quà biếu hậu tặng lễ thỉnh họ đời phụ trợ thái tử Lưu Dinh dẫn họ nhập cung bái kiến Vua Lưu Bang, nhà vua nói “ Thái tư nhà ta Tứ Hạo lãnh nhân nâng đỡ giúp việc không khác chim lơng cánh trổ đầy cao bay rồi”, rốt không phế truất Thái Tử 31 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA HỘI QUÁN TUỆ THÀNH 3.1 Các hoạt động thờ cúng, tín ngưỡng Theo tác giả Phan Thị Thu Thảo (2006) hội quán có miếu thờ vị thần linh theo tín ngưỡng người Hoa hay lịch sử di dân họ Mỗi miếu thờ vị thần số vị thần linh phối tự khác Đặc điểm bật văn hóa Hoa thờ cúng, tín ngưỡng Vì vậy, từ ngày đầu qua định cư Việt Nam có nơi ăn chốn ở, họ nghĩ tới việc xây dựng đền thờ, miếu, chùa chiền, hội quán để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng Tùy theo nội dung tín ngưỡng mà năm có ngày lễ hội lớn nhỏ; tùy theo tính chất ngày lễ tế, người ta sắm sửa lễ vật dâng cúng khác nhau, thành tâm thắp hương khấn nguyện, làm việc thiện Đến với hội quán vào dịp lễ hội, người Việt tham gia xem người Hoa biểu diễn văn nghệ, múa rồng, múa lân… cịn trung tâm văn hóa, giáo dục, nơi giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa nghệ thuật người Hoa Tín ngưỡng – tơn giáo môi trường chủ yếu để định hướng nhân cách tâm lý cộng đồng người Hoa Chính tín ngưỡng tơn giáo có vai trị cần thiết nhu cầu thiếu phần đông người Hoa TP.HCM Theo tác giả Phan An Chùa Hoa –một nét văn hóa đặc sắc TP.HCM “Chùa Hoa phân bố rải rác nhiều quận, huyện, Thành phố, phần nhiều tập trung địa bàn quận 5, quận Chùa Hoa gắn bó nhiều mặt với đời sống người Hoa Thành phố lịch sử hình thành phát triển Thành phố từ lúc đầu” Nhìn chung, hội quán – miếu Hoa nơi đồng bào Hoa thể niềm tin lòng biết ơn đến Trời, Phật, thần linh, anh hùng nghĩa sĩ theo độ trì, phù hộ cho họ Tuy nhiên, tín ngưỡng họ nghiêng hẳn thờ phụng thánh nhân thần linh Trong hội quán – miếu Hoa, người Hoa đặc biệt thờ cúng thánh nhân thờ phổ biến Bà Thiên Hậu, Quan Cơng, Ơng Bổn, Bao Cơng… 32 Trong hệ thống tín ngưỡng người Hoa hội quán, vị thần tượng trưng cho ý nghĩa riêng Chẳng hạn, tín ngưỡng Quan Cơng nhằm định hướng nhân cách cho cá nhân cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức Nho giáo: nhân, lễ, nghĩa, trí tín Và tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu, nhân thần người dân vùng biển phía Nam Trung Hoa tôn xưng thần biển Với Bà Thiên Hậu, trước hết người Hoa muốn ghi tạc công lao thánh nhân hết lòng cưu mang che chở cho họ vượt biển đến vùng đất cách an toàn, sau mong muốn bồi dưỡng nhân cách cho cộng đồng, đặc biệt là phụ nữ Hoa, có tình u thương giúp đỡ người hoạn nạn, hiếu thảo với bậc sinh thành, mẫu mực tình anh em, đồng loại “Đa số người Hoa định cư hải ngoại người vượt qua nguy hiểm trình di dân, nên họ đề cao vị thánh mẫu phò trợ, giúp họ vượt qua hiểm nguy Người Hoa thờ Bà Thiên Hậu nhằm nói lên tính nhân nghĩa cộng đồng, biết báo đáp ân sâu mà mang nặng Hội quán người Hoa không người Hoa, mà nơi thờ cúng thiêng liêng cho tất có niềm tin vào tín ngưỡng – tơn giáo Cho dù họ thuộc nhóm ngơn ngữ nào, người Hoa, người Việt người nước ngồi, đến hội qn cúng bái, cầu xin, làm cho hoạt động hội quán thêm phần sinh khí, mang giá trị biểu trưng thuộc đời sống tâm linh điển hình Tín ngưỡng Kim Hoa nương nương người Hoa quận tục thờ Bà Mụ người Việt vùng Nam Bộ có số điểm tương đồng khác biệt Người Việt người Hoa gọi Kim Hoa Nương Nương với nhiều tên gọi khác Bà vị nữ thần đại diện cho tín ngưỡng cầu tự phù hộ cho trẻ khỏe mạnh, thơng minh, học giỏi ngoan ngỗn Người Hoa cịn gửi cho Bà nuôi đến năm đứa trẻ 18 tuổi làm lễ trưởng thành, xem đứa trẻ trưởng thành cần phải tự lập sống Trong đó, người Việt làm lễ Nhương cho trẻ đứa trẻ đủ 12 tuổi để tạ ơn Mười Hai Bà Mụ nuôi nấng, dạy bảo cho trẻ suốt 12 năm qua Người Việt người Hoa đến chùa, miếu để cầu tự cầu xin Kim Hoa Nương Nương có nhu cầu (Phan Thị Thu Thảo, 2006, tr.86) 3.2 Các hoạt động xã hội, văn hóa, giáo dục 33 Có thể nói Thiên Hậu Thánh Mẫu nữ thần người Hoa gốc Quảng Đông sùng bái thờ cúng nhiều Đối với họ, Bà hữu tâm thức, lắng nghe họ giúp họ vượt qua khó khăn sống Người Hoa đến vía Bà đâu có ngày 23 tháng hàng năm mà họ đến hàng ngày Mọi vui buồn xảy sống thường nhật họ đến nhờ hỗ trợ Bà, giúp thêm niềm tin vào sống, mong gia đạo “Ngũ phúc lâm môn”, mong sản xuất kinh doanh “Mã đáo thành công”… Bên cạnh số miếu thờ Bà nhiều nơi quanh khu vực miếu Bà Thiên Hậu – Tuệ Thành Hội quán người Hoa Quảng Đơng xem ngơi miếu thu hút nhiều du khách hội tụ để chung làm việc phúc thiện Ngày vía Bà ngày hội đấu thầu đèn lồng Trong ánh sáng lung kinh khơng khí nơ nức ngày hội Hàng trăm đèn lồng người Hoa thỉnh dâng cúng Bà, trước tỏ lịng thành kính, sau có dịp để làm phước thiện Số tiền thu hàng năm khoảng hàng trăm triệu đồng có cao điểm lên đến hàng tỷ Tất dùng công tác từ thiện xã hội Đến tham dự lễ hội, người Hoa cảm thấy gần gũi Trong sân rộng nhiều tuồng tích cổ xưa nhắc đến giúp cho lớp trẻ hiểu truyền thống cộng đồng tượng Bà mang ngự lãm dường để chứng kiến cổ vũ thêm sức mạnh cho người Trải qua trăm năm có mặt đóng góp Thành phố Hồ Chí Minh, ngơi miếu với Tuệ Thành Hội quán tạo điều kiện giúp đõ nhau, cố kết cộng đồng, xây dựng sở vật chất: bệnh viện, trường học, nghĩa trang… Hội quán quan tâm giúp cho bà người Hoa an tâm vui sống Ngày nay, hội quán Tuệ Thành – Tuệ Thành Hội quán di tích cổ, đẹp, điểm tham quan thiếu du khách nước đến viếng thăm Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi giá trị tinh thần màhội qn Tuệ Thành mang đến mà cịn có giúp đỡ vật chất đáng kể bà người Hoa Nếu bạn người Hoa Quảng Đông lưu lạc đến khơng có nơi nương tựa, bạn đến Tuệ Thành Hội quán họ giúp bạn Ban quản trị xếp chỗ ăn cho bạn Hội quán ba tháng, thời gian đó, 34 họ giúp bạn tìm kiếm việc làm chỗ ổn định Những giúp đỡ mang tính quy mơ lớn thực công tác từ thiện xã hội Công tác từ thiện, phúc lợi xã hội, hỗ trợ hoạt động văn hóa giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân việc làm thường xuyên Hội quán xuyên suốt 200 năm Phát huy truyền thống tốt đẹp đó, 20 năm Ban quản trị tích cực đóng góp vào hoạt động xả hội nêu với số tiền gần chục tỷ đồng Trong bao gồm chi phí mua trang thiết bị dạy học trang bị phịng vi tính cho trường Mạch Kiếm Hùng; ủng hộ kinh phí cho hoạt động trường Tương Lai quận quận Ban Bảo trợ Hội chữ thập đỏ quận 5; ủng hộ học bổng Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Đức Cảnh, Lê Qúy Đơn Hàng tháng ủng hộ kinh phí cho hai phòng khám từ thiện hội y học cổ truyền Q.5 Q.6… Ngồi cịn có hàng loạt chương trình xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương khác Có thể nói Tuệ Thành Hội quán chỗ dựa vật chất, tinh thần to lớn người Hoa Quảng Đơng Thành phố Hồ Chí Minh Những đóng góp to lớn ln người ủng hộ mang ơn truyền thống tốt đẹp Đảng Nhà nước ta hoan nghênh ủng hộ 3.3 Các hoạt động kinh tế Sự phát triển quy mô xây dựng phạm vi hoạt động hội quán người Hoa TP Hồ Chí Minh theo đường chung từ nhỏ tới lớn, từ hẹp đến rộng, tương ứng với q trình tích lũy tư thương nghiệp thương nhân người Hoa phát triển lớn mạnh cộng đồng người Hoa Sau xây dựng hội quán, thương nhân chủ động tạo nguồn kinh phí cho hoạt động thường xây nhà cho thuê hay cho thuê mặt bằng, số tiền đèn hương mà người bang hỷ cúng “Để có điều kiện xây dựng miếu điều hành việc thờ cúng, cần phải có người nhiệt tình, có tiền của, có uy tín Vì vậy, hội quán thành lập khuôn viên miếu để có điều kiện đẩy mạnh hoạt động tín ngưỡng hoạt động hội quán xã hội, giáo dục, y tế, phát triển cộng đồng… Ngoài ra, để có kinh phí cho hoạt động nhằm giúp cộng đồng tồn tại, phát triển, số tiền đáng kể thu từ nguồn đóng góp cúng thần 35 miếu” Mọi nguồn lợi đóng góp từ cộng đồng chủ yếu nhằm gửi đến thần linh để tạ ơn, mong cầu giúp đỡ cho cộng đồng Thông qua Ban quản hội quán, việc điều động tổ chức, sử dụng nguồn kinh phí để phục vụ thiết thực trở lại cách hợp lý cho cộng đồng, xuất phát từ chức hội quán Một yếu tố khác cần ghi nhận hội quán gắn liền với sở tín ngưỡng, nên hội qn cịn có khoản thu khơng nhỏ khác thường gọi “tiền nhang đèn” Đó khoản tiền thu từ việc bán nhang, đèn, dầu… cho khách thập phương đến chiêm bái, cúng kiếng sở tiền khách thập phương tự nguyện bỏ vào thùng “phước thiện” cúng cho sở thờ tự Đấu giá lồng đèn số hội quán người Hoa khơng sinh hoạt văn hóa truyền thống, Ban quản trị hội quán tổ chức định kỳ hay cần quyên góp số tiền lớn để xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng đó, mà hoạt động tạo quỹ cho hội quán Đèn lồng làm nghệ nhân, trưng bày hội quán vào dịp tết Nguyên Đán tổ chức đấu giá thường vào dịp lễ hội Nguyên Tiêu (Rằm tháng Giêng) Chiếc đèn lồng đấu giá hoàn tồn khơng giá trị sử dụng hay giá trị vật chất mà yếu tố tinh thần Mọi nguồn thu hội quán dù lớn, dù nhỏ phải sử dụng vào việc cơng ích cơng khai, minh bạch, hàng tháng báo cáo thu chi rõ ràng Khi lớn mạnh danh nghĩa bang, hội quán đóng vai trị tích cực việc chăm lo cộng đồng Nguồn tài hội tạo tiền hương dầu bá tánh đóng góp thiện quyên góp tự nguyện nhân sĩ nhiệt tâm, mạnh thường quân, tiền cúng tế nhang đèn chùa, nghĩa trang Kế hoạch thu chi tài hội quán có nguyên tắc riêng Như vậy, qua trình bày cho thấy rõ nguồn thu hội quán chủ yếu từ tiền bán nhang, đèn, dầu; tiền hương dầu bá tánh đóng góp; tiền đóng góp tự nguyện nhà hảo tâm, mạnh thường quân khoản thu khác Những nguồn thu chi cách hợp lý chặt chẽ Đây nguồn sử dụng 36 vào nhiều mục đích chung đặc biệt cho hoạt động văn hóa – xã hội hội quán 37 KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu gốc Hoa Nam theo bước dân người Hoa đến Nam Bộ Việt Nam từ kỷ 17, 18, 19, trở thành dạng tín ngưỡng thờ Mẫu phổ biến Nam Bộ nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tục thờ với hoạt động văn hóa – nghệ thuật khía cạnh văn hóa vật thể gắn liền với sớm trở thành kênh gìn giữ, lưu truyền văn hóa truyền thống, kênh giáo dục đạo đức, lối sống hiệu sâu sắc người Hoa Với tinh hoa tín ngưỡng thờ thiên hậu kết hợp lối kiến trúc trang trí điêu khắc độc đáo tạo nên Tuệ Thành hội quán thu hút, đầy chất nghệ thuật giàu ý nghĩa đậm chất nhân văn Trong mối tương quan với văn hóa tộc người Việt, Khmer Chăm vùng, tín ngưỡng Thiên Hậu góp phần quan trọng tạo nét đặc trưng văn hóa mang tính sắc tộc người Hoa – phận đại gia đình dân tộc Việt Nam Cùng với trình dung hợp văn hóa đa tộc người suốt ba trăm năm qua, tín ngưỡng Thiên Hậu hấp thụ yếu tố văn hóa khác từ cộng đồng Việt, Khmer, Chăm để làm giàu thêm phong tục mình, đồng thời biến tục thờ Thiên Hậu thành biểu tương giao lưu văn hóa sinh động Nam Bộ Hiện tượng giao thoa văn hóa Hoa, việt, Khmer Chăm qua tục thờ Thiên Hậu xem mẫu hình chung sống chan hịa gắn bó tộc người nhằm hướng tới phát triển mang tính bền vững vùng đất Nam Bộ Việt Nam 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Miếu Thiên Hậu - Tuệ Thành hội quán, 2000, Nxb Trẻ Báo cáo thực tập https://siomiochan.wordpress.com/2016/02/14/ke-chuyen-cho-lon-3-1-tue-thanhhoi-quan/ http://www.quan5.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source=/gi oithieu&Category=Di+t%C3%ADch+v%C4%83n+ho%C3%A1&ItemID=111& Mode=1 https://hochiminh.dulichvietnam.com.vn/diem-den/chua-ba-thien-hau/ https://phatgiao.org.vn/dam-chim-trong-loat-anh-tram-tuoi-cua-chua-ba-thien-hauo-cho-lon-i32971.html https://nghiencuulichsu.com/2016/06/23/lai-ban-ve-khai-niem-hoi-quan-mieuchua-cua-cong-dong-nguoi-hoa-tai-thanh-pho-ho-chi-minh/ http://svqy.org/2014/3-2014/frame/ChuaCoTaiSaigon.pdf http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/vanhoahoc/Ly%20 luan%20van%20hoa%20hoc/Nguyen%20Ngoc%20ThoT%C3%8DN%20NG%C6%AF%E1%BB%A0NG%20THI%C3%8AN%20H%E1 %BA%ACU%20T%E1%BA%A0I%20NAM%20B%E1%BB%98%20VI%E1%B B%86T%20NAM%20-%20g%E1%BB%ADi%20anh%20S%C6%A1n.pdf 10 https://pdfs.semanticscholar.org/19cc/93a15cae9686a319fd2c8c3cb55683756c61 pdf 11 http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/2016/02/le-hoi-chua-ba-thien-hau.html 12 https://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/cholon-2 13 https://phatgiao.org.vn/dam-chim-trong-loat-anh-tram-tuoi-cua-chua-ba-thien-hauo-cho-lon-i32971.html 39 PHỤ LỤC Hình 1.2a: Hội quán Tuệ Thành năm 1865-1875 Nguồn: https://phatgiao.org.vn/dam-chim-trong-loat-anh-tram-tuoi-cua-chua-ba-thien-hau-ocho-lon-i32971.html Hình 1.2b: Cổng hội quán Tuệ thành năm 1895 Nguồn: https://phatgiao.org.vn/dam-chim-trong-loat-anh-tram-tuoi-cua-chua-ba-thien-hau-ocho-lon-i32971.html Hình 2.2.1: Khu tiền điện Nguồn: ảnh chụp ngày 10/04/2019 40 Hình 2.2.2: Khu thiên đỉnh (giếng trời) Nguồn: ảnh chụp ngày 10/04/2019 Hình 2.2.3: Khu trung điện Nguồn: ảnh chụp ngày 10/04/2019 Hình 2.2.4: Khu vực hương đình (nhà thắp nhang) Nguồn: ảnh chụp ngày 10/04/2019 41 Hình 2.2.5: Khu đại điện Nguồn: ảnh chụp ngày 10/04/2019 Hình 2.3.1: họa tiết gốm số Nguồn: ảnh chụp ngày 10/04/2019 Hình 2.3.2: họa tiết gốm số Nguồn: ảnh chụp ngày 10/04/2019 42 Hình 2.3.3: họa tiết gốm số Nguồn: ảnh chụp ngày 10/04/2019 Hình 2.4: Một số cổ vật quý Nguồn: ảnh chụp ngày 10/04/2019 Hình 2.4.1: Hồnh phi, liễn đối Nguồn: ảnh chụp ngày 10/04/2019 Hình 2.4.2: Lư hương cổ Nguồn: ảnh chụp ngày 10/04/2019 43

Ngày đăng: 17/08/2023, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN