1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận vốn của hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội quận 6, thành phố hồ chí minh

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 560,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN QUANG LN TIẾP CẬN VỐN CỦA HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: GSTS HOÀNG THỊ CHỈNH TP.Hồ Chí Minh, năm 2012 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN QUANG LN TIẾP CẬN VỐN CỦA HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 Giảng viên hướng dẫn: GSTS HOÀNG THỊ CHỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2012 ii LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS-TS Hoàng Thị Chỉnh, người giành thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn tơi suốt thời thực luận văn Xin cảm ơn Thầy, Cơ trường Đại học kinh tế Tp.HCM tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho thân tơi để hịan tất khóa học Xin chân thành cảm ơn Cô cán Hội Liên hiệp Phụ nữ quận 14 phường; cán tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội quận 6; Cô, Chú tổ tiết kiệm vay vốn hộ gia đình tham gia khảo sát địa bàn tạo điều kiện hỗ trợ cho tơi nhiều q trình khảo sát liệu để nghiên cứu luận văn Và cuối xin cảm ơn giúp đỡ, động viên mặt tinh thần tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp Một lần tơi xin gửi lời tri ân đến toàn thể thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, kết trực tiếp tác giả thu thập, thống kê xử lý Các nguồn liệu khác tác giả sử dụng luận văn có ghi nguồn trích dẫn xuất xứ Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 Người thực luận văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn số liệu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN NGƯỜI NGHÈO TRONG TÀI CHÍNH VI MÔ VÀ PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN NGƯỜI NGHÈO CỦA NHCSXH VIỆT NAM 1.1 Tài vi mơ tác động tài vi mơ đến q trình giảm nghèo:5 1.1.1 Khái niệm tài vi mơ .5 1.1.2 Nguyên nhân nghèo đói người nghèo tài vi mơ .7 1.1.3 Tác động tài vi mơ đến q trình giảm nghèo 1.1.4 Thông tin bất cân xứng tài vi mơ 12 1.2 Các phương thức tiếp cận người nghèo tài vi mơ 14 1.2.1 Cho vay cá thể 14 1.2.2 Cho vay tương hỗ kiểu ngân hàng Grameen 15 1.3.4 Ngân hàng làng xã tự quản (Hiệp hội tiết kiệm cho vay) 19 1.4 Cơ chế hạn chế thông tin bất cân xứng phương thức cho vay theo nhóm: 21 1.4.1 Sự chọn lọc người nhóm: 21 1.4.2 Sự giám sát người nhóm .22 1.4.3 Các động khuyến khích động (dynamic incentives) 22 1.4.4 Lịch trình trả nợ thường xuyên .23 1.4.5 Thay tài sản chấp 24 1.5 Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam phương thức tiếp cận hộ nghèo Ngân hàng 26 1.5.1 Sự đời ngân hàng Chính sách Xã hội 26 1.5.2 Đặc điểm phương thức tiếp cận người nghèo tổ chức TCVM Việt Nam phương thức tiếp cận hộ nghèo NHCSXH Việt Nam 27 1.6 Tổng quan nghiên cứu trước cho hộ nghèo vay vốn khung phân tích đề tài 30 1.6.1 Tổng quan nghiên cứu trước 30 1.6.2 Khung phân tích đề tài 34 CHƯƠNG II:HOẠT ĐỘNG CHO HỘ NGHÈO VAY VỐN CỦA NHCSXH QUẬN 37 2.1 Chương trình cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH 37 2.1.1 Quy trình cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH 37 2.1.2 Kết thực chương trình cho hộ nghèo vay vốn để sản xuất kinh doanh chi nhánh NHCSXH quận 38 2.2 Phương thức tiếp cận hộ nghèo NHCSXH quận 39 2.2.1 Thực ủy thác cho vay phần qua tổ chức trị-xã hội địa bàn phường 39 2.2.2 Tổ chức hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn 41 2.3 Một số chương trình tài vi mơ triển khai địa bàn quận 6:43 2.3.1 Nguồn vốn tín dụng tiết kiệm hỗ trợ phụ nữ phát triển 43 2.3.2 Quỹ trợ vốn cho người nghèo giải việc làm (CEP) TP.Hồ Chí Minh 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 44 CHƯƠNG III:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Phương pháp chọn mẫu kích thước mẫu 45 3.1.1 Phương pháp chọn mẫu 45 3.1.2 Kích thước mẫu 45 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 3.2.1 Nguồn số liệu 46 3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi 47 3.2.3 Những hạn chế việc khảo sát 48 3.4 Mơ hình nghiên cứu 49 3.4.1 Xác định mức độ nghèo hộ nghèo địa bàn quận .49 3.4.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn NHCSXH hộ nghèo địa bàn quận 52 CHƯƠNG IV:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 4.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội mẫu điều tra 60 4.1.1 Trình độ học vấn chủ hộ 60 4.1.2 Tỷ lệ phụ thuộc 62 4.1.3 Điều kiện sinh hoạt hộ gia đình 63 4.1.4 Tài sản hộ gia đình 64 4.1.5 Điều kiện nhà 65 4.1.6 Thu nhập bình quân 67 4.1.7 Tham gia vào tổ chức trị-xã hội địa phương 68 4.1.8 Phân loại hộ nghèo theo thang đo mức độ nghèo 68 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn NHCSXH quận 69 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả khả tiếp cận vốn NHCSXH 69 4.2.2 Kiểm định mơ hình Binary Logistic 71 4.3 Các tồn việc vận dụng hoạt động cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH quận 73 4.3.1 Sự chọn lọc người nhóm 74 4.3.2 Sự giám sát người nhóm 75 4.3.3 Các động khuyến khích động 76 4.3.4 Lịch trình trả nợ 78 4.3.5 Thay tài sản chấp 78 4.4 Nhận xét hội Liên hiệp Phụ nữ phường Chương trình cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH 79 4.4.1 Kế hoạch phân bổ vốn 79 4.4.2 Vai trò thay tài sản chấp chịu trách nhiệm thu hồi nợ đọng tổ chức CT-XH 80 4.4.3 Thẩm định mục đích vay vốn, kiểm tra giám sát đối tượng sử dụng vốn 80 4.4.4 Nhận định điều kiện định đến khả tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng hộ nghèo 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV 83 CHƯƠNG V:KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Gợi ý sách 85 5.2.1 Cơ chế lãi suất cho vay theo thị trường 85 5.2.2 Đa dạng mục tiêu cho vay 86 5.2.3 Tổ chức hoạt động Tổ TK&VV 87 5.2.4 Đối tượng vay vốn 89 5.3 Gợi ý nghiên cứu 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 91 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 93 PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC 1: KẾT SUẤT MƠ HÌNH BINARY LOGISTIC VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG NGƯỜI NGHÈO TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA NHCSXH 94 PHỤ LỤC 2: PHIẾU CÂU HỎI 97 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: sơ đồ cho vay theo nhóm theo mơ hình ngân hàng Grameen 16 Hình 1.2: khung phân tích 35 Hình 2.1 quy trình cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH 37 Hình 4.1: trình độ học vấn chủ hộ vay vốn 60 Hình 4.2: trình độ học vấn hộ vay vốn NHCSXH TCTCVM khác61 Hình 4.3: tỷ lệ phụ thuộc hộ nghèo 62 Hình 4.4: số người phụ thuộc hộ nghèo vay vốn NHCSXH TCTCVM khác 63 Hình 4.5: tỷ lệ nợ q hạn xảy khơng có ủy thác cho vay thơng qua tổ chức trị - xã hội .80 chức tín dụng quan tâm đến nguyên nhân thiếu thu nhập Các tổ chức tài xem việc thay đổi thu nhập kết tín dụng Điều dần thay đổi, việc coi gia đình kinh tế gia đình mục tiêu tài vi mơ tăng lên Kết nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc chuyển đổi mục tiêu việc giảm bấp bênh kinh tế cho người nghèo, cách tăng thu nhập, mà cách bảo vệ họ có Đây cách tiếp cận thực tế mà tín dụng cấp cho nhiều người vay nghèo, giúp ta hiểu thuật ngữ “vay để sản xuất” “vay để tiêu dùng” không hồn tồn có ích thực tế 5.2.3 Tổ chức hoạt động Tổ TK&VV: Hoạt động tổ đóng vai trị then chốt việc thành cơng tiếp cận người nghèo NHCSXH Tổ TK&VV đóng vai trị thay cho tài sản chấp, tăng cường khả giám sát hoạt động kinh doanh hộ vay vốn dựa ràng buộc trách nhiệm liên đới Tổ TK&VV hoạt động tốt khắc phục hạn chế việc dựa vào yếu tố sở hữu nhà địa điểm kinh doanh địa phương việc xem xét vay vốn Một số kiến nghị tổ chức hoạt động tổ TK&VV: 5.2.3.1 Quy mơ thành phần nhóm vay: Căn vào mơ hình cho vay theo nhóm Ngân hàng Grameen từ thực tế địa phương, quy mô nhóm vay nên quy định mức từ 5-10 người thành viên chương trình để đảm bảo tính đồng nhất, thành viên nhóm nên gần nhằm thuận tiện việc sinh hoạt tổ Ban quản lý tổ nên thành tự bầu nên có 02 thành viên nhằm đảm bảo việc triển khai hoạt động không bị gián đoạn Tùy theo địa bàn, trì 01 ban quản lý khu phố để quản lý tổ khu phố, ban quản lý chịu trách nhiệm việc triển khai thông tin từ Ngân hàng xuống từ tổ phản ánh thông tin từ tổ đến Ngân hàng 5.2.3.2 Thẩm định phương án vay: Việc xác định nhu cầu mục đích vay vốn thực dưa khảo sát kiểm tra tổ trưởng tổ có thơng qua thành viên tổ tổ trưởng khu vực sau chuyển đến NHCSXH để phê duyệt, phải xác định vay vốn để tổ chức thực hoạt động sản xuất kinh doanh hay mục đích khác 5.2.3.3 Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn: Tổ trưởng thành viên tổ phải ký xác nhận hộ vay vốn sử dụng vốn mục đích sau chuyển đến tổ trưởng khu vực xác nhận chuyển NHCSXH Nhân viên NHCSXH: Do thời hạn vay vốn thường từ 01-03 năm, nhân viên Ngân hàng phải thực việc tra việc sử dụng vốn 100% hộ vay Việc tiến hành độc lập kết hợp với tổ trưởng thành viên tổ nhằm đảm bảo tính xác bảng xác nhận tổ vay vốn 5.2.3.4 Thu vốn lãi vay: Tổ trưởng nhóm thực thu vốn lãi vay khoản tiết kiệm bắt buộc thành viên, sau có tể trực tiếp nộp vào NHCSXH chuyển cho tổ trưởng khu vực nộp lại Ngân hàng NHCSXH quy định thời hạn nộp cụ thể, ví dụ trước ngày thứ hàng tháng, trường hợp hạn phải cho nhân viên hỗ trợ tổ chức trị xã hội kiểm tra xác minh 5.2.3.5 Thay tài sản chấp: Trách nhiệm liên đới: thành viên nhóm phải đảm bảo vay người khác Có nghĩa thành viên nhóm khơng tiếp xúc với khoản vay tất thành viên trả nợ vay hạn; thành viên nhóm phải chịu trách nhiệm thành viên khác nhóm chậm trả Việc giải ngân thực cho 1/3 thành viên nhóm, vào tự xét ưu tiên nhóm, nhằm đảm bảo tránh tâm lý bầy đàn nhóm lý thành viên có vấn đề chây lỳ khơng tốn nợ cịn lại lo sợ không vay Tiết kiệm bắt buộc: hình thức thể chấp, tiết kiệm bắt khác tự nguyện chỗ chúng không rút vay cịn dư nợ Tuy nhiên điều kiện khẩn yếu với đồng ý tổ hộ vay rút khoản tiết kiệm Truy tố trước pháp luật: vấn đế gây tranh cải người nghèo coi tài sản Tuy nhiên đơi cần xuất nguy tác động luật pháp đủ để khuyến khích việc trả nợ (Joanana Ledgerwood, 1999) Bảo hiểm khoản vay: Đây yêu cầu bắt buộc nhằm hạn chế rủi ro Ngân hàng Do đối tượng vay vốn Ngân hàng hộ nghèo, việc lựa chọn đưa pháp luật việc thu hồi nợ đẩy họ đến cuối chân tường Nên bảo hiểm coi phương thức hữu hiệu tránh rủi ro cho ngân hàng nâng cao ý thức người vay Thành lập liên kết hỗ trợ thông tin với tổ chức trị xã hội địa phương: thành viên hội đồng quản trị chi nhánh ngân hàng bao gồm thành thành viên quyền tổ chức trị địa phương, nên việc trao đổi thơng tin tình hình vay vốn hộ nghèo đảm việc triển khai sách địa phương thuận lợi hiệu Bên cạnh NHCSXH hỗ trợ tổ chức tị xã hội khoản chi phí việc cung cấp thơng tin hỗ trọ trường hợp hộ vay vốn chây lỳ Thành lập kênh liên kết thông tin với ngân hàng thương mại: xuất phát từ thực tế người nghèo địa bàn có tài sản giá trị lớn nhà đất Do trao đổi thông tin NHCSXH ngân hàng thương mại cần thiết nhằm ngăn ch8a5c kịp thời tình trạng hộ bán nhà chuyển địa điểm gây thất thoát vốn NHCSXH, đồng thời NHCSXH cầu nối hộ nghèo với ngân hàng thương mại họ có dự án kinh doanh phù hợp với điều kiện cho vay ngân hàng 5.2.4 Đối tượng vay vốn: Từ thực tế địa phương qua nghiên cứu cho thấy điều kiện tiên tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức hộ nghèo có mã số - có hộ thường trú địa phương; đồng thời theo thang đo mức độ nghèo CEP, đa số hộ nghèo thuộc tầng lớp trung bình cao người nghèo Quy định cấp mã số hộ nghèo có nhiều thủ tục trải qua nhiều tầng lớp, cịn áp lực quan, quyền địa phương khống chế tỷ lệ hộ nghèo địa bàn xem tiêu thi đua quan trọng Quy định trở thành rào cản loại bỏ hộ nghèo khơng có hộ thường trú địa phương, hộ xét theo tiêu chuẩn thang đo hộ nghèo thuộc tầng lớp nghèo người nghèo Do vậy, phải thừa nhận số lượng lớn hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức Tuy nhiên, đối tượng không thuộc phạm vi quản lý tổ chức trị xã hội áp lực từ quyền địa phương với họ khơng lớn (do có quyền lợi khơng gắn liền với quyền địa phương hộ có mã số hộ nghèo, di chuyển chỗ dễ dàng) Việc đảm bảo tổ TK&VV tổ chức hoạt động hiệu với hỗ trợ quyền địa phương giúp Ngân hàng tự tin mở rộng đối tượng cho vay Bên cạnh cần tổ chức hệ thống quản lý thông tin hộ nghèo cách thống nước, sở để quyền địa phương hỗ trợ kịp thời có quy định quản lý phù hợp với hộ nghèo 5.3 Gợi ý nghiên cứu tiếp theo: Từ nghiên cứu phương thức tiếp cận hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội địa bàn quận từ thực trạng kinh tế hộ nghèo địa bàn Quận Từ mở rộng thêm số nghiên cứu như: mức lãi suất phù hợp với khả người nghèo, cho hộ nghèo vay chấp tài sản nhằm nâng cao trách nhiệm động lực hoạt động sản xuất kinh doanh hộ nghèo, từ xây dựng mơ hình tiếp cận người nghèo cách tồn diện, đa dạng đồng thời đảm bảo hiệu hoạt động NHCSXH 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Văn Hùng (2005), “Phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam” Huỳnh Thế Du cộng (2005), “Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam” Nghiên cứu tình chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Joanna Ledgerwood, “Cẩm nang hoạt động tài vi mơ nhìn nhận từ giác độ tài thể chế” Do Trung tâm bồi dưỡng tư vấn tài vi mơ, Đại học kinh tế quốc dân giới thiệu năm 2005 Jonathan Morduch, “Hứu hẹn tài vi mơ” Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright niên khóa 2010-2012 Lương Quốc Cường (2009), “Phát triển hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Lê Lân (2003), “Tài vi mơ Việt nam: Cơ hội thách thức” Báo cáo hội thảo quốc tế tín dụng vi mơ giảm nghèo, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Nguyễn Anh Huy (2010) “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo chi nhánh ngân hàng Chính sách Xã” Luận văn thạc sĩ Lê Ngọc Thanh Tuyền (2011) “Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo huyện Củ Chi” Luận văn thạc sĩ Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Khả tiếp cận nguồn vốn thức người nghèo” Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh 10 Võ Thị Yến Trang (2008), “Nâng cao chất lượng tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội Việt Nam” Luận văn thạc sĩ 11 Luật số 47/2010/QH12, Luật tổ chức tín dụng năm 2010 12 Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Chính Phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam 13 Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2005 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ phần Nghị định 28/2005/NĐ-CP 14 Báo cáo đánh giá ngành tài vi mơ Việt Nam (7/2008) Do Mạng lưới Ngân hàng phục vụ người nghèo xuất với hợp tác SEEP Network tài trợ Citi Foundation - hoạt động Chương trình tăng cường mạng lưới Citi 15 Đánh giá tác động tổ chức tài vi mô –Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm TP Hồ Chí Minh (2006) Đệ trình quan phát triển Úc liên đoàn lao động Tp.HCM 16 Thông tư số 02/2008/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực Nghị định 28/2005/NĐ-CP Nghị Định 165/2007/NĐ-CP 17 Các trang web: - www.cep.org.vn - www.fetp.edu.vn - www.gso.gov.vn - www.vbsp.org.vn TÀI LIỆU TIẾNG ANH: David Hulme (1996) Finance against poverty, Volume http://books.google.com/books?id=7iAlB6e0j2QC&printsec=frontcover&source=gb sgesummaryr&cad=0#v=onepage&q&f=false Marguerite Robinson (1994) The Paradigm Shift in Microfinance: A Perspective from HIID Jonathan Morduch (2001) Analysis of the Effects of Microfinance on Poverty Reduction http://pdf.wri.org/ref/morduch_02_analysis_effects.pdf William Solesbury (2003) Sustainable Livelihoods:A Case Study of the Evolution of DFID Policy Available at: http://www.odi.org.uk/resources/download/144.pdf PHỤ LỤC: PHỤ LỤC 1: KẾT SUẤT MƠ HÌNH BINARY LOGISTIC VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG NGƯỜI NGHÈO TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA NHCSXH Case Processing Summary Unweighted Cases Selected Cases a Percent N Included in Analysis 140 100.0 0 140 100.0 0 140 100.0 Missing Cases Total Unselected Cases Total a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step Step Block Model Sig df 81.551 10 000 81.551 10 000 81.551 10 000 Model Summary Step Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square -2 Log likelihood 112.530 a 442 589 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Hosmer and Lemeshow Test Step Chi-square Sig df 7.835 450 Classification Table a Predicted VNHCS Observed Step VNHCS Vay TCTC khac Vay NHCSXH Overall Percentage a The cut value is 500 Vay TCTC khac Vay NHCSXH Percentage Correct 48 22 68.6 62 88.6 78.6 Variables in the Equation 95.0% C.I.for EXP(B) B a Step S.E Wald df Sig Exp(B) Lower Upper TUOI 008 029 068 795 1.008 952 1.066 GIOI -2.571 1.768 2.114 146 076 002 2.446 1.738 451 14.811 000 5.683 2.346 13.770 000 000 827 363 1.000 1.000 1.001 1.774 756 5.510 019 5.893 1.340 25.917 1.658 966 2.947 086 5.249 790 34.861 NHAO 1.518 794 3.656 056 4.562 963 21.619 HOIDOANTHE 2.748 700 15.434 000 15.613 3.963 61.505 2.421 1.942 1.554 213 11.252 250 505.868 -.273 410 442 506 761 341 1.700 -13.539 5.717 5.608 018 000 TDHV TNBQ DDIEM GCNKD TSAN TLPT Constant a Variable(s) entered on step 1: TUOI, GIOI, TDHV, TNBQ, DDIEM, GCNKD, TSAN, NHAO, HOIDOANTHE, TLPT PHỤ LỤC 2: PHIẾU CÂU HỎI Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM Khoa Kinh Tế Phát Triển Số phiếu:…………… Ngày…….tháng…… năm 2011 PHIẾU PHỎNG VẤN Đề tài: Tiếp cận vốn hộ nghèo ngân hàng sách xã hội Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh (Thơng tin thu từ hộ gia đình tuyệt đối giữ kín, hồn tồn dùng làm sở cho mục đích nghiên cứu khoa học) THÔNG TIN HỘ VAY VỐN: I THÔNG TIN NHẬN DẠNG NGƯỜI ĐƯỢC HỎI - Họ tên: - Tuổi: - Trình độ học vấn: Tiểu học; Trung học sở; PTTH - Trình độ chun mơn (THCN, Cao đẳng, cử nhân): - Mã số hộ nghèo: 1.Có 2.Khơng - Thành viên tổ chức trị xã hội: - Mục đích vay vốn: II THÔNG TIN GIAO TIẾP - Họ tên điều tra viên: - Ngày tháng năm - Địa điểm vấn: , phường: PHẦN I: THƠNG TIN VỀ HỒN CẢNH HỘ VAY VỐN: 1/ Số người phụ thuộc gia đình: Số thành viên gia đình: 2/ Sở hữu tài sản: + Nhà: Chủ Sở hữu Thuê mướn nhờ Chung gia đình Chủ sở hữu Vị trí Hẻm2m Hẻm>4m Diện tích

Ngày đăng: 18/09/2022, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Văn Hùng (2005), “Phát triển hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam
Tác giả: Đào Văn Hùng
Năm: 2005
2. Huỳnh Thế Du và cộng sự (2005), “Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam”. Nghiên cứu tình huống của chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụngtại Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Thế Du và cộng sự
Năm: 2005
3. Joanna Ledgerwood, “Cẩm nang hoạt động tài chính vi mô nhìn nhận từ giác độ tài chính và thể chế”. Do Trung tâm bồi dưỡng và tư vấn về tài chính vi mô, Đại học kinh tế quốc dân giới thiệu năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang hoạt động tài chính vi mô nhìn nhận từ giác độtài chính và thể chế
4. Jonathan Morduch, “Hứu hẹn tài chính vi mô”. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright niên khóa 2010-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hứu hẹn tài chính vi mô
5. Lương Quốc Cường (2009), “Phát triển hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô tạiViệt Nam
Tác giả: Lương Quốc Cường
Năm: 2009
6. Lê Lân (2003), “Tài chính vi mô Việt nam: Cơ hội và thách thức”. Báo cáo tại hội thảo quốc tế về tín dụng vi mô và giảm nghèo, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính vi mô Việt nam: Cơ hội và thách thức
Tác giả: Lê Lân
Năm: 2003
7. Lê Nguyễn Anh Huy (2010) “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng Chính sách Xã”. Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộnghèo tại chi nhánh ngân hàng Chính sách Xã
8. Lê Ngọc Thanh Tuyền (2011) “Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo ở huyện Củ Chi”.Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo ở huyện Củ Chi
9. Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Khả năng tiếp cận nguồn vốn chính thức của người nghèo”. Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tiếp cận nguồn vốn chính thức của ngườinghèo
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi
Năm: 2010
10. Võ Thị Yến Trang (2008), “Nâng cao chất lượng tín dụng chính sách của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng tín dụng chính sách củaNgân hàng chính sách xã hội Việt Nam
Tác giả: Võ Thị Yến Trang
Năm: 2008
12. Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 của Chính Phủ về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính quy mô nhỏ tại Việt Nam Khác
13. Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2005 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một phần Nghị định 28/2005/NĐ-CP Khác
14. Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô Việt Nam (7/2008). Do Mạng lưới Ngân hàng phục vụ người nghèo xuất bản với sự hợp tác của SEEP Network và được tài trợ bởi Citi Foundation - như một hoạt động của Chương trình tăng cường mạng lưới của Citi Khác
15. Đánh giá tác động tổ chức tài chính vi mô –Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm TP. Hồ Chí Minh (2006). Đệ trình cơ quan phát triển Úc và liên đoàn lao động Tp.HCM Khác
16. Thông tư số 02/2008/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện Nghị định 28/2005/NĐ-CP và Nghị Định 165/2007/NĐ-CP.17. Các trang web Khác
w