Hoa văn hoa sen trong mĩ thuật nửa đầu thời kì phong kiến ở việt nam

19 0 0
Hoa văn hoa sen trong mĩ thuật nửa đầu thời kì phong kiến ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoa văn hoa Sen Mĩ thuật nửa đầu thời kì Phong kiến Việt Nam a PHầN Mở ĐầU Lí chọn đề tài Đối với ngời Việt, hoa Sen có vị trí vai trò đặc biệt tinh thần văn hoá Từ bao đời hoa Sen đà vào lòng ngời, vào sống văn hoá ngời Việt Ngắm hoa sen chóng ta cã thĨ thÊy vµ nhËn hình ảnh ngời Việt Nam , sinh bùn lầy nhng hoa sen không bị ô nhiễm mà lại có khả làm thay đổi hoàn cảnh sống, hoa sen mọc nơi làm nớc đục nơi lắng Sắc sen kín đáo, đằm thắm, cánh trắng phớt hồng nhụy vàng Từ nở tàn ong bớm bén mảng tới qua bao giàng buộc để đến đợc chỗ khoáng đạt h không, sen tiếp tục vuơn lên dới ánh mặt trời, khai nụ kết hoa, khoe sắc xông hơng tràn ngập không gian Sự hình thành sen diễn theo quy luật nhân luân hồi Sen có nụ hoa hạt, hoa nở tợng trng cho khứ, đài sen tợng trng cho hạt sen tợng trng cho tơng lai, nối tiếp liên tục Vì vậy, hoa sen trở thành biểu tợng nghệ thuật Phật giáo Phơng Đông Nó tợng trng cho vẻ đẹp thần bí, huyền ảo, t tởng sâu kín Bông sen cịng tỵng trng cho sù cao, bÊt kht ngời quân tử, giữ chặt lòng trớc cám dỗ lợi danh, giữ cho dù chốn bùn nhơ Từ ý nghĩa tâm linh ấy, hoa đà vào tâm thức ngời Việt Nam, trở thành hình tợng kiến trúc vào điêu khắc ngời Việt xa, nghệ thuật, văn học, ẩm thực Cho đến tận hôm nay, bạn bè quốc tế đến với Việt Nam hình ảnh họ gặp hình ảnh sen vàng chuyến bay Vietnamairline, hình ảnh biểu cho khai sáng hoàn mĩ, vừa đời thờng lại vừa cao quý, linh thiêng, vừa duyên dáng, mềm mại, nhng không phần cứng cáp, đĩnh đạc, tợng trng cho ngời Việt Nam dũng cảm kiên cờng nhng đôn hậu cởi më HiƯn ë níc ta, “Theo chđ tr¬ng cđa Bộ Giáo dục Đào tạo, môn Mỹ thuật nói chung phân môn Trang trí nói riêng phải đợc đổi nội dung thống trờng ĐH, CĐ nớc, nhằm tạo giảng viên, giáo viên chuyên ngành cho trờng từ tiểu hoc, trung học CĐ, ĐH có kiến thức vững vàng có khả truyền thụ kiến thức chung cách sáng tạo đầy đủ nhất, góp phần đào tạo nên ngời toàn diện [ Tr.3 giáo trình trang trí, NXB Đại học s phạm, 2003 ] Nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đà đề quan điểm định hớng xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc Giáo dục giá trị văn hoá truyền thống giúp học sinh, sinh viên tiếp thu văn hoá giới mà giữ đợc sắc dân tộc Làm công tác giảng dạy môn Trang trí Mỹ thuật nhà trờng muốn giúp cho sinh viên biết tiếp thu sâu sắc giá trị vốn cổ dân tộc Điều định hớng cho hoạt động nghê thuật sinh viên công tác Trên sở ý nghĩa khoa học thực tiễn chọn đề tài: Hoa văn hoa Sen Mĩ thuật nửa đầu thời kì Phong kiến Việt Nam làm nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Chọn nghiên cứu Hoa văn hoa Sen Mĩ thuật nửa đầu thời kì Phong kiến Việt Nam, mong muốn có thêm đóng góp nhỏ bé biểu tợng văn hoá - nghệ thuật đặc sắc nhằm t«n vinh nỊn mÜ tht trun thèng ViƯt Nam Bỉ xung vỊ lý thut cho bµi chÐp vèn cỉ môn trang trí mỹ thuật giúp thêm cho việc biên soạn giáo trình giảng dạy môn Trang trí Mỹ thuật nh đóng góp thêm ý kiến khoa học để đồng nghiệp bàn luận em sinh viên tham khảo Tìm hiểu giá trị nghệ thuật tạo hình hoa văn hoa sen hội hoạ hệ ông, cha tìm giá trị văn hoá, tinh thần giá trị sắc truyền thống dân tộc Việt Qua hiểu biết sâu sắc nghệ thuật tạo hình hoa văn hoa sen để gìn giữ nghệ thuật truyền thống kho tàng hoa văn Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu yếu tố trang trí hoa văn công trình kiến trúc nửa đầu thời kì Phong kiến Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Hình ảnh hoa văn hoa sen công trình kiến trúc cổ Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu Phân tích, so sánh, tổng hợp đợc áp dụng để tìm hiểu diễn biến mô - típ trang trí, từ thấy đợc nét biến đổi hoạ tiết theo giai đoạn lịch sử khác Nghiên cứu tài liệu: sử dụng tri thức liên nghành Giáo dục văn học, văn hoá học, văn hoá dân gian, sử học, khảo cổ học, tôn giáo hoc, dân tộc học nghệ thuật,để nghiên cứu biểu tợng, thấy đợc cáI riêng sức sống hoạ tiết hoa sen quần chúng nhân dân Gặp gỡ,trao đổi ý kiến giảng viên, Thạc sĩ, nhà phê bình mĩ thuật vỊ sù hiĨu biÕt ho¹ tiÕt hoa sen mÜ thuật nửa đầu thời kì Phong kiến Việt Nam Dự kiến đóng góp đề tài Các kết nghiên cứu tiểu luận trớc hết đóng góp vào kho tàng hoa văn Việt nam kết thực tế qua t liệu góp phần vào việc giảng dạy, làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp Cấu trúc tiểu ln Néi dung cđa tiĨu ln bao gåm ch¬ng: Chng 1: Tổng quan hoa văn hoa sen phát triển hoa văn hoa sen Chng 2: Hoa văn hoa sen qua triều đại nửa đầu thời kì Phong kiến Việt Nam Chng 3: Hình tợng hoa sen văn hoá Việt Nam A Phần Nội dung Chng 1: Tổng quan hoa văn hoa sen phát triển hoa văn hoa sen 1.1 Tình hình phát triển hoa văn Cũng nh nhiều dân tộc khác giới, hoa văn phục vụ cho việc trang trí nhu cầu lớn đời sống tinh thần ngời dân Đại Việt thời Ngời ta trang trang trí lên công trình kiến trúc nh cung điện lầu gác, chùa tháp, đền miếu lăng mộ, quán đạo, cầu cốngv.vNgời ta trang trí lên đồ vật quen thuộc h»ng ngµy nh bµn ghÕ, giêng tđ, thun bÌ, xe cộ, quần áo, đồ gốm sứ v.v Thậm chí lên ngời nh tục xăm hình lên thân thể Có thể nói, đời sống ngày có nơi trống trải có liên quan đến sống ngời, có điều kiện ngời ta trang trí đồ án hoa văn Tuỳ theo chất liệu đồ vật đợc trang trí mà ngời ta sử dụng cách tạo hình khác nhau: đục chạm gỗ đá; đổ khuôn đồng; vẽ, khắc gốm sứ Đề tài trang trÝ cịng cã nhiỊu thĨ lo¹i Cã lo¹i mang tÝnh chất thần thoại, cao siêu, thực tế sống mà ngời đặt nh hình rồng, phợng, tiên nữ v.vmỗi hình loại đợc gắn vào ý nghĩa mà tuỳ thời có khác đôi chút thay đổi quan niệm Có loại có đời sống thực tế nhng đợc ngời lồng vào ý nghĩa biểu tợng định nh hoa sen biểu tợng Phật giáo, hoa đồng tiền biểu tợng hạnh phúc, giàu sang phú quý.v.v.Phần lớn ý nghĩa đề tài hoa văn đợc du nhập từ vào với du nhập tôn giáo tín ngỡng Ví dụ ý nghĩa hoa sen đợc truyền tụng vơí du nhập Phật giáo, ý nghĩa hình kỳ lân đợc truyền tơng víi sù ph¸t triĨn cđa Nho gi¸o, cịng cã trờng hợp ý nghĩa biểu tợng loại đề tài từ du nhập vào nớc ta đà kết hợp bổ sung tín ngỡng dân gian sẵn có nớc để làm cho ý nghĩa biểu tợng đề tài đợc phong phú đa dạng thêm Ví dụ nh hoa văn hình rồng chẳng hạn Nó vừa biểu tợng vèn cã dan gian nhng dÇn dÇn vỊ sau tiếp thu thêm nhiều yếu tố rồng phơng Bắc Bên cạnh có trờng hợp hình đợc trang trÝ chØ ®Ĩ phơc vơ cho mét ý nghÜa đơn giản Ví dụ nh ngời ta vẽ hình chim nghịch lên đầu mũi thuyền chim nghịch loài chim biển hay bắt cá khơi, không sợ sóng gió Vẽ nh nhằm làm tăng dũng khí cho ngời biển Hoặc thích hình rồng vào đùi Nhà ta vốn ngời vùng hạ lu đời đời a chuộng hùng dũng, thờng thích rồng vào đùi, nếp nhà theo nghề võ nên thích rồng vào đùi để tỏ không quên gốc.(Lời thợng hoàng Trần Nhân Tông), Đại Việt sử kí toàn th,TII, 1972,H.6. Tất nhiên, đề tài hoa văn có hình đợc trang trí hoàn toàn không mang ý nghĩa biểu tợng cả, mà đẹp, cho vui mắt mà Thờng thờng hoa văn đề tài thực có đời sống ngày nh: cỏ cây, hoa lá, chim muông, cá mú v.vLoại hoa văn thờng tác phẩm dân gian, mà ngày cha tìm thấy nhiều di vật lại Có thể đề tài dân gian có kiến trúc đồ vật làng nhng phần lớn chúng thuộc chất liệu rẻ tiền, dễ bị huỷ hoại nh gỗ tre nứa.v.vnên ngày không Hơn không loại trừ việc sử dụng hoa văn tầng lớp xà hội có ngăn cách, cấm đoán Giai cấp thống trị mà đứng đầu vua chúa luôn muốn giành riêng cho việc trang hoàng trang trí hoa văn có ý nghĩa cao quý nên họ đà ban hành sắc lệnh cấm đoán nghiêm ngặt Chẳng hạn nh năm 1118, triều đình nhà Lý đà ban hành sắc lệnh Cấm kẻ nô bộc nhà thành không đợc thích dấu mực vào ngực chân nh kiểu cấm quân thích rồng mình, sai phạm sung làm quan nô Đại Việt sử ký toàn th,1972,h.249 Các sắc lệnh tơng tự đợc triều đại áp dụng rộng dÃi để cấm đoán dân gian Và phân biệt cấm đoán với dân gian, hoa văn đựơc dùng để phân biệt cấp bậc cao thấp quan lại tôn thất, quan văn võ: Tôn thất kiệu đầu đòn chạm phợng, tớng quốc kiệu đầu đòn chạm anh vũ(tức chim vẹt) sơn then, lọng màu tía Từ tam phẩm trở lên kiệu đầu đòn chạm mây, lọng xanh Từ tứ phẩm đến lục phẩm kiệu đầu đòn đồng. Đại Việt sử ký toàn th,1972,h.26 Càng chức sắc cao đợc sử dụng hoa văn có ý nghĩa cao quý.Năm 1396 Hồ Quý Ly đà cho phát hành tiền giấy Thông bảo hội Trên tiền giấy có in hình hoa văn, giá trị đồng tiền to hình hoa văn đợc trang trí có ý nghÜa cao q.Qua ®ã chóng ta thÊy thêi gian quan niệm ý nghĩa hoa văn từ thÊp ®Õn cao nh sau:tê 10 ®ång vÏ rong,giÊy 30 ®ång vÏ sãng, giÊy tiỊn vÏ m©y, giÊy tiỊn vÏ rïa, giÊy tiỊn vÏ l©n, giÊy tiền vẽ phợng, giấy quan vẽ rồng Đại Việt sử ký toàn th,1972,h.217 Sang đến thời Lê sơ, vào năm 1429,1446,1471,1500 1509 triều đình tiếp tục sử dụng trang trí hoa văn trang phục để phân biệt cấp bậc nh: bổ tử(của áo): công tớc hoàng thân dùng hình Kỳ lân, quan nhị phẩm hàng văn dùng hình Tiên hạc, hàng võ dùng hình s tử, tam phẩm hàng văn dùng hình cấm kệ hàng võ dùng hình bạch thạch Các quan từ tứ phẩm đến ngũ phẩm: quan tứ phẩm hàng võ dùng hình hổ hàng văn dùng hình công, ngũ phẩm hàng võ dùng hình báo, hàng văn dùng hình vân nhạnCòn quan lục phẩm trở xuống, bổ tử(của áo): hàng võ dùng hình voi, hàng văn dùng hình bạch nhàn. Việt sử thông giám cơng mục,TII,1998,H.10 Tất điều chứng tỏ cha ông ta từ xa xa dùng hoa văn để trang trí nhu cầu mà biết sử dụng tín hiệu luật pháp tôn ti trật tự cần thiết x· héi HiƯn c¸c di vËt di tÝch nghƯ thuật giai đoạn lại không nhiều Do thêi tiÕt ma, n¾ng, khÝ hËu Èm thÊp cđa xø nhiệt đới với năm tháng đà huỷ hoại hầu hết.Các di tích hai triều đại Đinh Tiền Lê cha phát đợc thêm khu vực hai vua Đinh vua Lê Hoa L Tại nhà khảo cổ học đà tìm thất lớp nên cung điện, với nhiều gạch nhiều đồ nung khác Hoa văn thời thấy chủ yếu viên gạch bệ sen Thời Lý lại ®Õn 26 phÕ tÝch vµ di chØ mµ có không nơi có bia lớp Hiện vật thời Lý lại số đồ đá đồ đất nung Những di tích thờng triều đình hay tầng lớp quý tộc xây dựng Bởi hoa văn trang trí vật hoa văn mang tính chất thống quý phái cao sang.Thời Trần số lợng di tích nhà khảo cổ phát đợc lên số 98 số gần nửa chùa làng, nơi mà dấu tích nghệ thuật để lại bệ tợng Phật đá kiểu hoa sen hình hộp, sè di tÝch di chØ thêi nµy cã nơi giữ đợc giấu tích kiến trúc gỗ, số lại thờng vật đá đất nung Di vật di tích nghèo nàn, không di tích lại bia đá hay viên gạch đất nung sứt mẻ Hoa văn thời phong phú hơn, đề tài nh số lợng Đáng ý bệ đá chùa làng bắt gặp số đề tài nghệ thuật dân gian, cha nhiều lắm.Thời Lê sơ tồn vẻn vẹn 100 năm, lại thời kỳ có chủ trơng hạn chế đạo Phật đạo LÃo nên chùa, tháp quán đạo không đợc xây dựng thêm di tích lại mà nhà khảo cổ học tìm thấy số khiêm tốn 20 Trong số chiếm phần nửa lăng mộ vua Hiện vật di tích số đồ đá nh bia tợng lăng mộ, số thành bậc cửa cung điện Hoa văn thời Lê sơ nghèo hình số l ợng.Ngoài di di tích, tìm đợc nhiều đồ gốm đẹp thời Chúng nhiều thể loại kiểu dáng nh bát đĩa, ấm chén, bình, lọ, chậu, ang, thạpv.vMen màu sắc chúng phong phú, phản ánh kĩ thuật chế tác đà đạt trình độ cao.Thời Lý có loại gốm men màu bóng nhà nghiên cứu quen gọi gốm men ngọc Ngời thợ khắc rạch kiểu hoa văn vào phôi gốm sau tráng men kên đa vào lò nung Men chảy đều, hoa văn lên, mờ ảo nhng thú vị Đề tài hoa văn chủ yếu cỏ, cây, hoa, lá, mây Có loại gốm khác, có từ thời Lý nhng chủ yếu phổ biến thời Trần, loại gốm hoa nâu Hoa văn không khắc vạch mà dùng bút vẽ lên trông hoạt gợi cảm Đề tài hoa văn phong phú Chúng bao gồm hoa muông thú sinh hoạt ngời Phần lớn đề tài hoa văn có ảnh hởng nghệ thuật dân gian.Thời Lê sơ xuất loại gốm nhẹ, xơng đất mỏng, có men nên màu trắng hoa văn màu xanh lam mà nhà nghiên cứu gọi gốm hoa lam Gèm hoa lam cịng sư dơng nhiỊu bót vẽ hoa văn với nhiều đề tài phong phú.Loại gốm đợc phát triển nhiều thời Mạc Gốm thời Mạc đà đạt trình độ phát triển cao, nhiều sản phẩm tiếng giới Đáng tiếc số lại không nhiều, đồ gốm thời Mạc lại trao đổi buôn bán với nớc nằm su tập t nhân bảo tàng lớn giới Chính nhờ vật bày bảo tàng mà hiểu thêm giá trị nghệ thuật ông cha để lại.1.2 Hoa văn loài hoaTrong giới tự nhiên, hoa kết tinh đẹp cac loµi thùc vËt vµ cã søc hÊp dÉn ngêi Bởi nên đề tài hoa đà đợc ý thĨ hiƯn rÊt nhiỊu nghƯ tht trang trÝ cỉ truyền dân tộc giới Nớc có nhiều loại hoa nhng nớc tìm chi vài loài hoa tiêu biểu nh Tuy líp Hà Lan, Mẫu đơn Trung Quốc, Anh đào Nhật v.vcó loại nh hoa sen lại phổ biến nhiều nớc, nớc có dân chúng theo đạo phật Ngời Trung Quốc chọn loại hoa xuất sắc liệt vào tứ quân tử Mai, Lan, cúc hay mẫu đơn quý chọ loại hoa tiêu biểu gọi tứ quý hay tứ hữu Mai(Đông), lan(xuân), cúc(thu), trúc(hạ) có nơi thay trúc hoa sen.ở Việt Nam, đề tài xuất sớm nghệ tht trang trÝ cỉ trun Ngay tõ thêi hËu k× ®å ®¸ cị, ngêi ViƯt cỉ ë Mai Pha ®· biết rạch lên đồ gốm hoa văn cánh kiểu hoa thị Hoặc sang thời Phùng Nguyên c dân Việt cổ vùng Hoa Lộc đà biết kẻ hình hoa cánh trang trí thành dÃy dài loại có đài to tròn nhị nh chấm nhỏ bao quanh.Cho đến giai đoạn đầu thời kì Phong kiến độc lập đề tài hoa đà có mặt nhiều văn hoá nghệ tht NhiỊu loµi hoa nh hoa cóc, hoa mai, hoa sen.đà trở trở lại thơ thi sĩ quý tộc thời nhà thơ muốn thông qua vẻ đẹp loài hoa để nói lên lòng bạch, kiên định tiết tháo nh số nhà thơ lớn Trung Hoa: Đào Tiềm, Khuất Nguyên đà làm.Còn nghệ thuật tạo hình, loài hoa nh hoa sen, vốn biểu tợng đạo Phật nên hầu nh đâu có thời dùng vµo viƯc trang trÝ Cã loµi hoa nh hoa mÉu đơn, có lẽ không hợp khí hậu nên không trồng đợc Việt Nam, thơ ca kì đợc nói đến, nhng đồ án trang trí có mặt nhiều nơi Còn hoa cúc, hoa mai thời đề tài ngâm vịnh thi sĩ tầng lớp quý tộc mà đợc nghệ nhân thể nhiều đồ án trang trí Một hình dáng đáng lu ý tính cách điệu tính ớc lệ cao nghệ thuật thời nên ngày việc phân biệt hình mẫu hoa văn loại hoa gặp nhiều khó khăn Các nghệ nhân thờng bỏ hết lá, biến chúng thành chùm hoa dây, ô cách điệu, nên việc tách bạch loại việc dễ dàng Bởi trừ hoa sen loại hoa có gơng sen với hạt tròn dễ nhận đồ án, nhà nghiên cứu gọi gộp lại hoa cúc Chúng ta phân biệt số đồ án loại hoa nh sau: Hoa sen: Nh đà nói, nhờ có gơng sen, gơng lại có hạt nên dễ nhận Hơn dáng cánh hoa thon dài, thứ úp gơng, thứ nở toả phía Hoa cúc: hạt tròn nhỏ, bao quanh nhiều cánh hoa tua tủa, cánh hoa mỏng, đầu cánh tròn thon Các cánh hoa không chia thành lớp cố định Đài hoa có hai lớp mỏng, khác hẳn cánh hoa.Hoa mẫu đơn: cánh hoa to, đầu cánh lợn sóng có nhiều gân nhỏ chạy dọc theo cánh lớp cánh non úp xếp vào chia khối tròn thành ba bốn Nó giống nh bắp cảI, loại rau phổ biến ngày nay.Hoa mai: chấm tròn, bao quanh lớp cánh Số lợng cánh 5, có đồ án thành cánh, cánh tròn, ngắn, khác hẳn cánh cúc mẫu đơn Ngoài ra, có số hình mẫu khác nh hoa lan, hoa Phật thủ, hoa cải đờng, hoa phù dung Nhìn chung, tính cách điệu tính ớc lệ cao nên hình mẫu khác hẳn thực tế Chúng đa đợc nghệ nhân khai thác, phản ánh dới nhiều góc độ bố cục khác để tạo nên mặt phong phú, đep ®Ï vµ sang träng cho nỊn nghƯ tht trang trÝ thời 1.3 Hoa văn hoa sen công trình kiến trúc cổ Việt Nam không riêng Việt Nam mà dờng nh tất nớc châu á, ai yêu thích trân trọng loài hoa bình dị mà cao, giản đơn nhng quyến rũ, thực tế đời thờng nhng đồng thời siêu thoát thiêng liêng: Hoa sen Theo truyền thống Tây Tạng, hoa sen đợc dùng làm biểu tợng cho luân xa trọng yếu ngời Thái Lan, sau vơ mïa thu ho¹ch ngêi ta thêng tỉ chøc lƠ hội Loykrathong cách làm thuyền trang hoàng đầy hoa sen đèn cầy, thả sông để cám ơn thần nớc Trung Quốc, hoa sen cßn mang nhiỊu ý nghÜa phong phó nh: sù khiết, nhân luân hồi (quá khứ - sen nở; - đài sen; hạt sen.), hôn nhân (hai hoa nở bụi), nối truyền liên tục (hạt sen gọi tử có nghĩa con), thịnh vợng, tiềm mạnh mẽ (hoa vơn lên khỏi mặt nớc, xanh phủ rợp mặt hồ) Đối với ngời Việt, hình tợng hoa sen đợc nâng cao lên với ý nghĩa triết lý sống sâu sắc đây, ý nghĩa thâm thuý đợc nhà nghệ nhân vận dụng họa tíêt hoa sen công trình kiến trúc chùa tháp, đền đìnhdới nhiều phơng thức tạo hình nghệ thuật khác để tạo phù điêu, đờng diềm hoa văn trang trí thật tuyệt mỹ, gây nhiều ấn tợng khó quên lòng ngời Dù phần nhỏ khiêm tốn bên công trình kiến trúc đồ sộ, hay lặng lẽ dới tợng Phật tôn nghiêm, nhng ta vÉn nhËn u tè quan träng bªn cđa hoa sen thiếu, để tạo nên mét tỉng thĨ hµi hoµ, toµn mü Cã thĨ nãi, sau mỹ thuật Đông Sơn mĩ thuật thứ hai phát triển mạnh bật đáng kể nhÊt lµ mÜ thuËt thêi Lý(1010 - 1225) Thêi bÊy triều đình xem phật giáo quốc giáo, chùa tháp đợc xây dựng có nhiều kiến trúc đồ sộ trang nghiêm, đời tợng Phật đợc tạc vào thời kỳ đẹp, điều chứng tỏ trình độ mỹ thuật cao cuả cha ông ta thời Hoà với kiệt tác công trình kiến trúc mô - típ hoa văn trang trí kỳ công sống động, đợc nghệ nhân thể bên chùa, tháp hay cửa đình, kèo miếu.Đặc biệt bật đáng kể mô - típ hoa sen Điều đợc minh chứng qua thực tế qua chùa Một Cột ( hay gọi chùa Diên Hựu) Hà nội, đứng lùi xa mét chót chóng ta sÏ thÊy cÊu tróc chïa có hình dáng giống nh sen vừa nở soi bóng xuống hồ Linh Chiểu Không riêng chùa Một Cột, mà hầu nh tất chùa thời kì dới chân cột hoa sen nở, đợc chàm bệ đá, cánh sen lại đợc trang trí lỡng long tranh châu trông thật công phu, tỉ mỉ, sắc sảo không so với bệ sen dới tợng Phật A Di Đà (ở chùa Phật Tích Bắc Ninh) Những bệ sen tháp Chơng Sơn (thuộc chùa Ngô Xá - Nam Hà) hay Hoàng Xá kiệt tác thời Hoa sen trang trí bên lan can, nh chùa Hơng LÃng, phần lan can hình chim thần đứng sen thật duyên dáng chóp tháp Phật Tích có hình chim thần đứng sen chứng tỏ tài nghê thuật khéo léo Ngoài tác phẩm đợc thể chất liệu đá, hoa sen đợc chạm khắc gỗ độc đáo, tuyệt mĩ hơn, điển hình mô - típ hoa sen chạm khắc gỗ chùa Thầy(Hà Tây), chùa Ngọc Đình Trong hầu hết di tích thời Lý đợc phát hiện, nh Hà Nội, Hà Bắc (Bắc Giang Bắc Ninh ngày nay), Hải Hng Nam Hàhình tợng nghệ thuật sáng giá hình ảnh rồng, kế sóng nớc hoa sen Đa số hình ảnh mẫu trang trí thờng làm nên phụ cho tác phẩm chính, nhng không mà nghệ nhân xem nhẹ hay lÃng quên tìm tòi, sáng tạo Ngợc lại, ta thấy hoạ tiết hoa sen đợc thể dới nhiều dáng vóc, góc độ khác thật tinh tế, sống động Thỉnh thoảng ta lại gặp hoa sen với hoa cúc, lúc nghệ nhân đà linh động uốn cong cuống sen vốn cứng thẳng thành mềm mại hoà quện với dây hoa cúc, nhằm thể đợc ý nghĩa cầu phúc cho ngời sống hoà hợp bình yên Điều đáng tiếc thời gian chiến tranh đà tàn phá nhiều sản phẩm nghê thuật quý giá Các hoạ tiết hoa sen đợc tìm thÊy phÇn lín tỉng thĨ kiÕn tróc cđa mét số chùa tơng đối nguyên vẹn, nh hoa sen chạm gỗ chùa Bối Khê (Hà Tây), Chùa Thái Lạc (Hng Yên) Bệ đá hoa sen loại hình nghệ thuật đợc nhân dân ta a chuộng, Cuối thời Trần số bệ đá hoa sen có ghi niên đại nh chùa Hơng Trai (Hà Tây), chùa Quế Hơng(Hà Tây) số bệ không ghi niên đại nh chùa Hào Xá, chùa Thầy, chùa Thanh Sam Đó khối hộp chữ nhật đồ sộ làm bệ chung cho tợng Tam thế, đợc đặt phần diện nơi tôn nghiêm chïa Bè cơc chung cđa bƯ gåm ba phÇn: phần sen nở xoè cánh, chỗ trang trí bốn chim thần to khoẻ ngự bốn góc, bốn mặt chạm rồng, mây hình ảnh hoa sen lại đợc trang trí thêm đây, phần cuối bệ đá đế đợc chạm công phu trau chuốt Tất hoạ tiết hoa sen trang trí thời Trần toát lên vẻ đẹp thực, khoẻ, hợp với tầng lớp giai cấp xà hội, Hình - a Loại 16 cánh gạch hình tợng hoa sen đà trở thành vẻ đẹp văn hoá đặc thù dân tộc ta Chất hào hoa vơng giả nơi cung đình, hay cao huyền bí chốn thiền môn vốn thờng đợc thể thời Lý lại chân chất bình dị đền miếu, đình làng, với thể loại trang trí khác không cầu kì Sang thời Lê sơ (1427 - 1527) giai đoạn nàyNho giáo bắt đầu phát triển cực thịnh, vơng quyền lấn áp thần quyền, mĩ thuật biểu tập trung lăng vua, hoa sen đà có thêm đất để nảy nở, góp phần tô điểm thêm nét đẹp văn hoá dan gian, điển hình hoa sen trang trí thành bậc điện Lam Kinh (Lam Sơn Thanh Hoá) Vào năm 1527 nhà Mạc thay nhà Lê chấm dứt thời hoàng kim Nho giáo, t tởng ngời thoáng đạt hơn, xu hớng trớc đợc phát triển, số mô - típ hoa văn thời Trần đà vắng bóng vào thời Lê lại xuất hiện, nh bệ đá chùa Mễ Sở (Hải Hng), hình chim phợng cổ cao nh nhảy múa dây leo có hoa sen nở Rõ nét, sắc sảo mô - típ hoa sen chạm khắc chùa Hoa Yên (Quảng Ninh), chùa Thiên Phúc (HảI Dơng) Vào khoảng nửa đầu kỉ XVII đề tài sinh hoạt dân gian bắt đầu xuất đình, đền Lúc hình ảnh hoa sen lại diện dới dáng dấp mộc mạc, bình dị, gần gũi với sống làng quê.Dù chùa hay đình hoa sen ®Ịu mang mét ý nghÜa tÝch cùc, cao ®Đp, nÕu có khác cánh sen trang trí chốn thiền môn đem đến cho cảm giác thiêng liêng, huyền bí hơn, hoa sen trang trí đình lại bật đờng nét mang tính thôn dÃ, hiền hoà, đỗi thân thơng Bức Tắm đầm sen chạm gỗ Đông Viên, Hà Tây tác phẩm Hoa sen chim cá đền vua Lê minh chứng Dẫu đờng nét chạm khoẻ mang tính thực thô sơ, song đủ đánh động vào lòng ngời cách hào hứng, vui tơi sinh hoạt thờng ngày dói làng quê.Đầu kỉ thứ XIX, ảnh hởng văn hoá phơng Tây nên ngành mĩ thuật truyền thống đà diện thêm số hoạ tiết hoa văn hào nhoáng lạ Vào cuối nhà Nguyễn nét chạm khắc dân gian lại bắt đầu phát huy với dung hoà Phật giáo Đạo giáo, từ bắt đầu phát thêm nhiều kiểu mẫu mới, nh hình ảnh se loan, giá phợng, vui chín ngà, s tử, lẫn ván in nét thẩm mĩ dân gian sâu sắc Và mô típ hoa sen đồ án trang trí quan trọng mang đậm sắc màu văn hoá dân gian Ngày nay, yêu cầu đời sống công ngiệp, nên phong cách kiểu dáng trang trí mĩ thuật có phần biến đổi tân tiến hơn, đờng nét bỗ cục khoa học nhng giữ đợc tốt chất tao nhÃ, dản dị, cổ kính ngời xa để lại Tháp “Cưu phÈm liªn hoa” (hoa sen chÝn phÈm) ë chïa Cổ Lễ (Nam Hà) xây dựng năm 1926 tháp đẹp, hoa văn hoa sen trang trờng Thiền Viện Vạn Hạnh Học Viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Chùa Thiên Ân trông thật hoàn hảo, kết kết hợp hài hoà nghệ thuật xa Tuy nhiên khách quan mà nói thời đại công nghiệp, hầu nh tất công trình kiến trúc nhà cửa, chùa đền.đều đợc xây dựng xi măng cốt thép, hoa văn trang trí đồng chất nh vậy, nên có phần hạn chế mặt thể Chất liệu xi măng đà tạo cho cảm giác bị khô khan, thiếu mềm mại Hơn số mô - típ hoa sen trang trÝ ë phÇn lan can hay phong giã chùa, phần lớn đợc đổ khuôn sẵn, công đoạn làm nguội có không đợc kĩ lắm, đồ án hoa văn thiếu đầu t sáng tạo, có lẽ yêu cầu hay tầm nhìn hạn chế mà đà quên rằng: hoa văn trang trí phận thiết yếu làm tăng thêm vẻ mỹ quan khẳng địng giá trị văn hoá ngời.Nh hoa văn hoa sen trang trí thân đẹp, thầm mĩ, kết dung hoà đồng điệu tinh thần Phật giáo tinh thần dân tộc Việt Nam Nó thực bổ ích thiết thực cho đời, nét đẹp văn hoá truyền thống, sinh động, hài hoà, có mặt gần gũi sống thờng ngày chúng ta.Chng 2: Hoa văn hoa sen qua triều đại nửa đầu thời kì Phong kiến Việt NamNh đà nói phần Việt Nam, đề tài hoa sen xuất sớm nghệ thuật tạo hình, hầu nh thời đợc nghệ nhân thể đồ án trang trí nơi thờ tự công trình văn hoá cộng đồng Sen đợc khai thác, phản ánh dới nhiều góc độ bố cục khác nhau, xuất xuyên theo chiều dai lịc sử dân tộc qua công trình kiến trúc cổ.2.1 Hoa sen mĩ thuật thời Đinh Tiền Lê Cho đến vết tích văn hoá vật chất thời Đinh Lê cha phát đợc nhiều số đất nung tai khu vực đền vua Đinh đền vua Lê nhà khảo cổ học đà tìm thấy vết tích lớp nhà mà có lẽ xa thuộc cung điện triều đình, chủ yếu viên gạch lát nên cỡ lớn Trang trí viên gạch đề tài chim phợng có đề tài hoa sen Đồ án hoa sen gồm loại 2.1.1 Loại hoa văn hoa sen 16 cánh (Hình - a) Loại hoa sen có 16 cánh có viên gạch vuông cỡ lớn (35cm - 35cm) Hoa sen đợc thể kiểu nhìn trực diện từ xuống Tác giả đà bố cục chung thành hình tròn vào khoảng viên gạch, gồm lớp Lớp 16 cánh sen xếp chạy thành vòng tròn đặn Ngoài cánh chính, co 16 cánh phụ lớp dới bị che lấp lên phần khoảng trống hai cánh sen Lớp thứ gồm đờng cong tròn đợc xếp chiều nối lng chạy thành vòng tròn Có lẽ tác giả muốn thể nhuỵ hoa Lớp hình tròn lên 13 chấm, tác giả thể hình gơng sen với nhiều hạt Mời ba hạt sen đợc xếp thành vạch từ trung tâm chạy phía, cân đối,đều đặn Lòng cánh sen không chạm thêm chi tiết đờng gờ nhỏ viền theo chu vi cánh Phía hoa sen, bốn góc viên gạch thể bốn hình bớm diềm hoa văn dích dắc gập khúc Loại hoa văn kiểu thấy gốm Phùng Nguyên Loại đồ án hoa văn hoa sen 16 cánh gặp nhiều thời kì sau Nó gạch mà tảng đá kê phần phần nhị không chạm khắc Loại đồ án gơng có nhiều nét giống với đồ án loại Trung Quốc Nhật Bản 2.1.2 Loại hoa văn hoa sen 14 cánh (Hình - b ) Loi hoa sen 14 cánh trang trí đài sen đất nung, cao xấp xỉ 10,5cm Đài sen hình trịn, trang trí hình hoa 14 cánh bao quanh sen đồ án hoa cúc dây băng chấm tròn Trong trường hợp này, sen bố cục theo lối nhìn diện từ xuống, chia thành lớp kiểu hoa sen 16 cánh Lớp thứ hai làm nhụy hoa hẹp, nhụy thể đường gạch chéo nhỏ Lớp (gương sen) có số ụ trịn (thể hạt sen) nhiều tới 21 hạt, gồm hạt tương đối to 20 hạt nhỏ bao quanh thành vòng (vòng vịng ngồi 12) H×nh - b Loại 14 cánh bệ ỏn ny khc họa tỉ mỉ Các hạt sen thể kép vòng tròn đồng tâm cịn lịng cánh sen khơng có gờ viền quanh mà cịn điểm vân Phía ngồi hoa sen băng hoa dây mảnh kiểu dây leo tay mướp (có nhiều vào thời sau) Ngồi hình chấm trịn to, chấm bao quanh hai đường tròn đồng tâm kiểu cỏc ht sen gia 2.1.3 Loại hoa văn hoa sen cánh (Hình - c) Loại đồ án nµy thể theo lối nhìn diện từ xuống Ngồi cánh chính, có cánh phụ ken cặp cánh Họa tiết trang trí mặt hai loại gạch, có dạng vng, cỡ 34 x 34cm có dạng hình chữ nhật, cỡ 74cm x 34cm Loại gạch vng hoa sen bố cục giữa, loại chữ nhật người ta phân đơi viên gạch, hai hoa sen trang trí hai phía Hoa sen cánh to ngắn, lịng cánh có đường viền Phần hình trịn thể gương sen giữa, với H×nh - c Loại cánh viên gạch lớn chm trũn thể hình ảnh hạt sen bố cục với hạt to hạt nhỏ phân phía thành vịng tròn Đáng ý cánh sen gương sen khơng có lớp nhụy sen hai đồ án mà băng để trơn.9 2.1.4 Lo¹i hoa văn hoa sen có số cánh không cố định(Hình 1.d) Loại hoa sen số cánh không cố định đa dạng, trang trí đầu ngói ống giọt gianh Có loại cánh sen thon dài, mũ sen vát; có loại nhỏ, ngắn; có loại to mập; có loại dài có đường gờ xen hai cánh Số lượng cánh khơng cố định, có loại cánh , có loại 8, cánh, tất cách điệu đơn giản, có cánh sen đài gương Cú i gng cng Hình 1.d - Loại đầu èng ngãi khơng có hạt sen loại đồ án hoa sen đồ án đẹp, chứng tỏ thời Đinh - Tiền Lê ngắn ngủi sáng tạo sản phẩm có dấu ấn đặc trưng lịch sử mỹ thuật nước nh 2.2 Hoa văn hoa sen thời Lý õy l th thời kỳ mà th Phật giáo phát triển mạnh, c coi nh quc giỏo, nên hoa sen đợc ứng dung nhiều Ngời ta làm đài hoa sen , bệ tợng phật hoa sen, kiến tróc h×nh hoa sen Trong nghƯ tht trang trÝ, hoa văn hoa sen đợc ứng dụng nhiều đồ án Từ tảng đá kê chân cột diềm cửa tháp, diềm bệ tợng đồ gốm đâu có điều kiện nghệ nhân dùng hoa sen để trang trí Đặc biệt sở vật chất thuộc Phật giáo liên quan đến Phật giáo đề tài hoa văn hoa sen lai đợc sử dụng nhiều Các loại hoa văn thời kì nhiều kiểu, nhiều loại Điển hình loại đồ án sau 2.2.1 Loại đồ án hình hoa sen đỡ chân cột (Hình 2.a) Do yờu cu chống mối mọt ẩm thấp nên chân cột kê đá Tận dụng điều đó, nghệ nhân trang trí cánh sen viền quanh, tạo cảm giác tồn ngơi chùa dựng đóa hoa sen Hoa sen chân cột có phần giống với hoa sen viên gạch thời Đinh - Lê, bố cục cánh thành vịng trịn theo kiểu nhìn diện từ H×nh a - Đá tảng kê chân cột, chùa Phật TÞch xuống Hoa bao gồm 16 cánh 16 cánh phụ ë líp díi Điều khác đồ án thời Lý phần nhị sen gương sen, có lẽ cột che khut nên không cần phải làm nh ỏng chỳ ý lòng cánh sen thời Lý di tích liên quan tới vua, thường chạm thêm đôi rồng dâng chầu đề Nét chạm tỉ mỉ tinh tế, tôn thêm vẻ cao quý cánh sen Ngoài việc trang trí tảng đá chân cột Loại đồ án thấy số đồ gốm men ngọc thời Các nghệ nhân đà tân dụng vòng tròn miệng nắp số đồ 10 gốm nh liễn, ấm để tô viền quanh thành cánh sen Tạo cho phần chúng nh sen có nhiều lớp cánh khác Số lợng cánh sen không dừng lại số 16 cánh mà từy thuộc vào miệng đồ gốm to nhỏ để có số lợng cánh cho phù hợp lòng cánh sen không trang trí Loại đồ án đợc Về giữ kiều cácnh nh lòng cánh sen có hệ sau tiÕp tơc ph¸t huy vËy , nhng chi tiÕt hoa văn thay đổi 2.2.2 Loại đồ án ( Hình 2.b) hoa sen đỡ vật thiêng Đây hoa văn hình đài sen làm bệ đỡ cho vật thiêng Nh đài sen làm bệ đỡ cho chân chim phợng, đài sen đồ án phợng múa thành bậc chùa Bà Tấm, chùa Lạng phợng chầu chán bia chùa Diên Phúc (Hng Yên) Hoặc hoa sen làm bệ đỡ cho vật thiêng có hình đề đồ án dàn nhạc tiên nữ, rồng chầu chùa Phật Tích chùa Ch ơng Sơn Bố cục hoạ tiết hoa sen đợc thể theo lối nhìn nghiêng, nghĩa hoa sen đợc bổ dọc nên tạo thành đài sen dẹt, gồm hai lớp với nhiều cánh, xuất phát từ choÃi dần hai bên Lớp thể các cánh sen nở ôm lấy đài gơng khuất trong, lớp dới cánh sen đà tàn, đổ dài hai bên 2.2.3 Loại đồ án hoa sen kết hợp hoa cúc (Hình 2.c- d) Đầy đồ án kết hợp hai loại hoa sen hoa cúc tạo thành băng dọc diềm cửa tháp, mà thấy hai di tích chùa Long Đọi chùa tháp Chơng Sơn Nghệ nhân bố cục thay đổi hoa sen lại đến hoa cúc Chúng đợc thể Hình c Hình d vòng tròn hoa dây c Chạm đá diềm tháp Long Đọi d Diềm đất nung, tháp Chơng Sơn hoa dây đợc thể mang tính ớc lệ, thực tế sen, cúc khác hẳn chúng loài dây leo Bố cục cuả đồ án hoa sen theo kiểu bổ dọc nhìn nghiêng, nhng độ nghiêng hơI chếch để nhìn thấy gơng sen với số hạt Các cánh sen chia làm hai lớp nh loại đồ án hoa sen đỡ vật thiêng trên, nhng lớp dới vừa làm đài đỡ vừa biến thành vòng tròn ôm trọn lấy phần gơng sen Tuy cách điệu cao nhng đồ án hoa văn hoa sen có bố cục thuộc loại đẹp Nó vừa cân đối lại vừa đơn giản đờng nét mà mô tả đợc dáng vẻ riêng hoa sen 2.2.4 Loại đồ án hoa sen gốm men ngọc (Hình 2.e) Đây đồ án hoa văn hoa sen trang trí lòng bát men ngọc, vật đợc trng bày Bảo tàng Lịch sử Hà Nội Bát vào loại nhỏ, có màu men ngà đổ sang màu vàng 11 Hình 2.e Gốm men ngọc, Bảo tàng lịch sử nâu sẫm Nghệ nhân gốm khắc chìm hình hoa văn xơng đất, sau tráng men đem nung Đó kỹ thuật phổ biến đồ gốm men ngọc thời Lý Các hoa sen đợc thể theo lối nhìn nghiêng, trang trí mặt lòng bát Cuống hoa quay vào tâm vòng tròng long bát, sen lại có cúc Chúng hoàn toàn độc lập với Tỉng céng cã hoa sen vµ hoa cóc Hoa sen gồm nhiều cánh cha nở, ôm kín lấy gơng sen hai cánh nở réng hai phÝa Bè cơc cđa c¸c hoa sen triệt để tuân thủ cân xứng đăng đối toàn đồ án mà hoa 2.3 Hoa văn hoa sen thêi TrÇn Sang thêi TrÇn, hoa sen vÉn tiÕp tơc có mặt đồ án trang trí kiến trúc vật Những đồ án thÊy cã ë thêi Lý , sang thêi TrÇn vÉn đợc nghệ nhân khai thác nh hoa sen đỡ chân cột, hoa sen đỡ vật thiêngĐáng ý số gốm hoa nâu thời kỳ xuất đồ án hoa sen vẽ có phong cách sinh động i Sen thi Sen th k 11-12 2.3.1 Loại đồ án hình hoa sen đỡ chân cột Loại đồ án có nhiều tảng đá kê chân cột nh đà gặp thời Lý Số lợng cánh cách bố cục y hệt đồ án thời Lý Một điều để phân biệt là: hoa văn lòng cánh sen thời Lý thờng có hình rồng, thời Trần hoàn toàn Ngời thợ đá thời Trần thờng chạm thêm đờng gờ chìm viền theo cánh sen 2.3.2 Loại đồ án hoa sen đỡ vật thiêng (Hình 3.a) Hình 3.a Chạm gỗ chùa TháI Lạc Kiểu loại hoa văn đà có trang trí thời Lý, sang thời Trần đợc nghệ nhân vận dụng để trang trí làm bệ đỡ cho vật thiêng nh đỡ chân chim phợng đồ án trán bia chùa Tổng, đỡ ngọc báu toả sáng hình Đề đồ án chùa Thái Lạc, chùa Dâu Ngoài chân cột trốn nóc, kèo chùa Thái Lạc thấy có chạm ®µi sen ®ì phÝa díi 12 VỊ bè cơc nã giữ kiểu cách vốn có từ thời Lý Nghĩa hai lớp cánh sen đợc dàn mỏng theo hai hớng dới chạy dài từ hai phía Bởi nhà nghiên cứu quen gọi loại cánh sen dẹo 2.3.3 Đồ án hoa sen bệ tợng phật(Hình 3.b) Cũng nh thời Lý thời sau nữa, bệ tợng Phật thời Trần chạm thành đài sen lớn Cánh sen có hai ba lớp xen lẽ nhau, thể thành khối nổi, không hoa văn Tuy nhiên có bệ lớp phía dới lại chạm nông thành viền hoa văn trang trí Hoa văn cánh sen đợc chạm nối tiếp vòng quanh bệ Những cánh sen thờng to khoẻ chen khít dăng thành hàng dài theo chiều hớng kiểu xen chéo lòng cánh sen thờng chạm thêm hình hoa lửa 2.3.4 Đồ án hoa sen cách điệu thành hoa dây (Hình 3.c) Loại đồ án đợc sử dụng nhiều thành phần kiến trúc chùa Thái Lạc Và có lẽ chùa có đồ án trang trí Chúng lúc thành băng dài chạy phía dới đôi rồng trịnh trọng dâng chầu ngọc báu, lúc lại uốn lợn phía tầng mây, nơi có hình tiên nữ đầu ngời chim vừa múa vừa dâng hoa cho Phật Hình 3.c - chạm gỗ chùa Thái lạc Bố cục đồ án xuất phát từ sợi dây đợc uốn lợn thành sóng hình sin quÃng trống bớc sóng hình sin ngời ta lại thể hoa sen Hoa sen đà đợc cách điệu cao Các cánh sen thể nh dấu ngoắc, đôi đăng đối nhau, theo lối nhìn nghiêng, đơn giản rành mạch Mỗi hoa có cánh sen chút nhụy hơng diềm bệ tầng đáy tháp đất nung Đăng Minh cịng thÊy cã hoa sen n lỵn khung hoa dây hình sin đẹp nhng hoa sen gồm nhiều lớp cánh sen chen chúc thành khối cộm nh phù điêu không hoa văn 2.3.5 Đồ án hoa văn hoa sen gốm hoa nâu (Hình 3.d) Gm hoa nâu đời vào cuối thời Lý phát triển mạnh thời Trần, gồm nhiều loại, kiểu dáng khác Có loại to chậu, ang, thạp Có loại nhỏ bát, đĩa, liễn, Hiện vật ngày lại số bảo tàng Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Mỹ thuật bảo tàng địa phương Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên, Thanh Hóa, Hà Tây.v.v Một số khác nằm sưu tập tư nhân nước Trên đồ gốm thường chia thành ô thành 13 băng để trang trí cách dùng bút vẽ lên xương đất, sau tráng men kẻ vạch đem nung Đề tài trang trí gồm nhiều loại mà hoa sen chiếm số lượng lớn Hoa văn hoa sen có loại đơn giản, vẽ vạch nét mà thành, trường hợp âu sưu tập Bảo tàng quốc gia Bỉ, phần lớn chúng vẽ theo lối nhìn nghiêng Từ cuống hoa vươn lên tiếp đến cánh hoa đổ hai phía bọc quanh đài gương Hai cánh ôm lấy gương sen, hai cánh tiếp nở vươn rộng hai bên hai cánh đổ xuống phía Đơn giản cánh sen khơng bị gị bó khuôn mẫu đăng đối nên trông sinh động Nét bút nghệ nhân tung hoành thoải mái Khi nhấn mạnh tạo mảng đậm cho cánh sen, lúc lại nâng cao lướt nhẹ mô tả chi tiết cuống hoa hay búp sen Mỗi ô hoa, hoa kiểu dáng, thường đứng riêng lẻ kết hợp với vài cỏ búp sen Đặc biệt có đồ án tháp gốm Bảo tàng Hải Dương, nghệ nhân vẽ thêm nhiều búp sen sen nhiều kiểu dáng, có bố cục theo lối nhìn diện từ xuống thành mảng tròn to, thấy rõ chi tiết gân Ở liễn men nâu Bảo tàng Lịch sử Hà Nội, hoa sen lại bố cục thành hoa dây uốn lượn cong trịn Cứ trống hoa sen, bố cục theo lối nhìn nghiêng, cánh hoa đổ hai phía đồ gốm hoa nâu khác Dây hoa có nhiều lá, có cánh sen, có lại giống hoa cúc trông sinh động 2.4 Hoa văn hoa sen thời Lê sơ Thời Lê sơ đạo phật bị hạn chế, chùa tháp không phát triển nhiều nhng hoa sen loại đề tài đợc ý nhiều Hoa sen đợc trang trí bệ tợng Phật, chân tảng cột chùa mà trang trí thành bậc cung điện triều đình bia tiến sĩ Văn Miếu ý nghĩa cao quý hoa sen đà vợt khỏi biểu tợng đạo Phật để đến với nhiều loại hình khác Sau số đồ án cụ thể 2.4.1 Đồ án hoa sen mặt thành bậc cung ®iƯn Như bậc điện Kính Thiên (Hà Nội), điện Lam Kinh (Thanh Hóa), Văn Miếu (Hà Nội) Mặc dù hình thức cuộn vịng hoa dây, trung tâm hoa sen Hoa sen thể theo kiểu nhìn nghiêng, thấy rõ lớp hoa Trong búp hoa cịn xếp kín chưa nở Tiếp lớp cánh sen toả hai bên bố cục hình nan quạt Vì cách điệu cao nên khó nhận cánh sen quen thuộc Ở thành bậc điện Lam Kinh đồ án hoa sen giống thành bậc điện Kính Thiên Đáng ý có số đồ án chùm cánh, mà lại đài sen tạo thành mảng to hình sen, cịn hình xoắn cách điệu Trên thành bậc cửa Văn Miếu (Hà Nội), cánh sen thể theo lối vân xoắn, gương sen chạm lối nhìn nghiêng Rõ ràng 14 hoa sen thành bậc có chung phong cánh thể Đó lối vân xoắn cách điệu cao, đường nột chm rnh mch sc nột 2.4.2 Đồ án hoa sen ë diỊm bia (H×nh f) Một số bia thời Lê sơ bia tiến sĩ Văn Miếu (Hà Nội - 1484), bia chùa Cao (Hà Tây 1505) có trang trí hình hoa sen xen lẫn hoa khác Bố cục hoa sen theo kiểu nhìn nghiêng, cịn cánh hoa phần lớn chụm lại che kín đài gương, lớp cánh xếp sát nhau, phía có cánh nhỏ nở rộng Đó trường hợp hoa sen diềm bia chùa Cao Còn diềm bia Văn Miếu bố cục có phần đơn giản Ở hai cánh sen ôm lấy đài gương, phía ngồi có cánh nở phía, giống hoa sen bệ chùa Ngọc Khám (Bc Ninh - th k XVII) 2.4.3 Đồ án hoa se bệ tợng phật Cỏc b tng Pht thi Lê sơ, bệ chùa Khám Lạng (Bắc Giang - 1432), chùa Cao (Hà Tây-1505) có trang trí cánh sen Bộ Tam Thế chùa Khám Lạng Kiểu cách chi tiết hoa văn gần giống với cánh sen bệ thời Trần Đặc biệt chùa Khám Lạng, cánh sen to, cịn có lớp cánh sen chạm theo kiểu xếp gối lên thấy nửa hình, mà thành băng dài Lối bố cục gối lên thấy có thời Trần Ở chùa Cung Kiệm, chân bệ đá tượng Phật niên đại 1449, cịn thể đóa hoa sen sóng nước, chạm theo lối nhìn chếch nghiêng, cánh sen nở vây quanh búp sen giữa, phía ngồi hình sóng, bố cục đơn gii, ớt chi tit 2.4.4 Đồ án hoa sen bậc đàn Nam Giao (Hình 3.k) Nếu nh hoa sen thành bậc điện Kính Thiên, điện Lam Kinh Văn Miếu Hà Nội, đà vào cách điệu cao, riêng thành bậc đàn Nam Giao (Hà Nội) ta lại gặp phong cách gần gũi với thực Tác giả chạm đầm sen với nhiều lớp sóng xáo động, có đôi chim uyên ơng đùa dỡn, có hai cá hoa rồng: đuôi cá, đầu đà rồng số hoa sen, sen lên mặt nớc Hoa sen gồm mét bóp sen cha në, c¸c c¸nh sen vÉn xÕp bó lại Còn hoa khác đà tàn gơng sen lộ hẳn vài cánh hoa sen mà Cùng với hoa sen có sen Lá sen bố cục theo kiểu nghiêng chếch, thấy rõ cuống Còn phía uốn lợn sóng Cả hoa sen sen gần 15 gũi với hình ảnh sen, hoa sen thật mà gặp đời, từ kiểu cách dáng hình đổ siêu cong cong trớc són gió Điều lạ cảnh cao sang (uyên ơng), xa lạ (cá hoá rồng) lại xuất l¸ sen, hoa sen rÊt thùc nh vè cã đời, phải tác giả muốn gắn ớc mơ với đời thực để nuôi cho niềm tin vào tơng lai Chng 3: Hình tợng hoa sen văn hoá Việt Nam 3.1 Hình tượng hoa sen văn học nghệ thuật Khi nói đến Sen, Là người Việt Nam hẳn thuộc câu ca dao: "Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn" Khi xưa, Mạc Đĩnh Chi đứng trước vua Trần Anh Tông thể rõ phẩm chất qua phú “Ngọc tỉnh liên” (Hoa sen giếng ngọc): Vì hoa sen vốn có tiết tháo cao, không hoa sánh được, gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn; sen lại trồng giếng ngọc sen cao q Ơng sen, dù có phải vào hồn cảnh trọc giữ khí tiết cao, chi phải vào thời tốt đẹp, vua minh chánh người ông cao quý Sen quý phải có người sành biết thưởng thức…” Làng quê nơi Bác sinh có tên Làng Sen, có lẽ hoa sen đẹp ví với hình tượng Bác Hồ, người cha già dân tộc, vị lãnh tụ kính yêu chúng ta: "Tháp Mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bỏc H" 3.2 Hình tợng hoa sen mĩ thuật 3.2.1 hoa sen điêu khắc 3.2.2 Hoa sen kiÕn tróc 3.2.3 Hoa sen héi ho¹ 3.3 Hoa sen văn hoá ẩm thực Việt Nam: Từ ảnh hưởng hoa sen đời sống tinh thần mà người dân Việt Nam đưa sen lên đỉnh cao văn hóa ẩm thực Các phận bơng hoa sen biến chế thành ăn đặc trưng, mang đậm hương vị Việt Nam gỏi ngó sen, mứt sen, trà sen Sen hồ Tịnh Tâm Cố đô Huế ngày 16 xưa dùng để ướp trà cho vua Người ta ướp trà vào ban đêm Khi sen vừa nhụy lúc trời đất giao hồ, hương cịn đượm Trà đặt vào lòng hoa dùng dây buộc lại, ép không cho hoa nở ra, để qua hết đêm trà hấp thụ tồn hương sen Sáng hơm sau thu trà, trà sen Huế có hương thơm khiết đậm đà đến say lòng Chè sen Huế với hạt sen tươi, bóc vỏ, lột lớp lụa mỏng, xoi tim đem chưng cách thủy, chưng với đường phèn hương thơm Chè sen múc bát cổ men sứ màu xanh nhỏ “mắt trâu”, độ dăm bảy hạt sen vàng nở lươm tươm Trong dịp lễ tết hay kỵ giỗ, chè sen quan trọng gần khơng thể thiếu lễ phẩm Cúng xong, bát thưởng thức đủ “quốc hồn quốc túy” xứ Huế rồi! Ngồi ra, người Huế cịn dùng sen để nấu cơm sen tiếng ăn truyền thống Huế Cách nấu cơm sen cầu kỳ, có người phụ nữ Huế thực thụ tính tình điềm đạm có sắc “tơn nữ” nấu cơm sen Trong ăn “bát bửu”, cơm sen xuất với phong cách Huế Những muốn thưởng thức cơm sen Huế đến cố đô vào mùa sen nở Ngồi ra, cịn có nhiều ăn thượng vị từ sen Huế mang nhiều hương sắc hương vị đậm đà Còn nét đặc biệt người miền Bắc thường dùng dùng sen để gói cốm Hương đồng, cỏ nội quấn quyện với hương đồng cỏ nội Những hạt cốm xanh màu ngọc thạch trở nên dẻo thơm lâu nằm lòng sen tươi Hương thơm dìu dịu sen hồ quyện với hương cốm Thật kết hợp hài hòa tuyệt vời mà thưởng thức cịn nhớ KÕT LN Hình tượng hoa sen nghệ thuật tạo hình Việt đề tài phong phú, thể nhiều hình thức trang trí mỹ thuật kiến trúc đặc trưng riêng cho thời kỳ lịch sử dân tộc Nó khơng mang lại giá trị vật chất cho sống, mà cịn mang giá trị tinh thần vơ giá với người Việt Chính hình tượng hoa sen không cảm hứng sáng tác nghệ nhân xưa, mà ngày họa sĩ đại có nhiều tác phẩm thành cơng với đề tài hoa sen, qua nhiều cách nhìn ngơn ngữ tạo hình khác nhau, biểu đạt giá trị thẩm mỹ vĩnh loài hoa thấm sâu vào tâm hồn dân tộc Việt Hoa văn trang trí nói chung, họa tiết hoa sen trang trí người Việt nói riêng, di sản văn hóa - nghệ thuật quan trọng dân tộc Qua hình tượng hoa sen trang trí cho thấy phản ánh mn vàn dấu ấn tiến bộ, đậm đà sắc văn hóa thời đại Nó cịn hàm chứa nhân tố tư tưởng, đặc điểm kinh tế, tơn giáo, mỹ học Do đó, thiết nghĩ hoa văn cần nhà làm văn hóa, nghệ sĩ, nghệ nhân tất người cần phải biết trân trọng, quan tâm nghiên cứu nữa, hầu kế thừa cách đắn, làm giàu cho đời sống thẩm mỹ, văn hóa thời đại Con người, cá nhân hay dân tộc, muốn có 17 tương lai tốt đẹp phải biết trân trọng phát huy q khứ Nói cách tổng qt, khơng hướng đến đẹp nhân loại khơng có sù ph¸t triển, văn minh Tài liệu tham khảo Trần Lâm Biền, Trang trí MÜ tht trun thèng cđa ngêi ViƯt NXB Mü tht Hà Nội, 2001 Trần Lâm Biền, Một đờng tiếp cận lịch sử NXB Văn hoá dân tộc, 2003 Nguyễn Du Chi, Hoa văn Việt Nam, NXB Mỹ thuật, 2002 Phạm Thị Chỉnh, Giáo trình Lịch sử mü tht NXB Mü tht Hµ Néi, 2001 NghƯ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua rập), Viện NT, Bộ văn hoá, 1975 Phan Cẩm Thợng, Lê Quốc Việt, Cung khắc Lợc Đồ hoạ cổ Việt Nam, NXB Mü thuËt, 2000 18 19

Ngày đăng: 17/08/2023, 10:07