Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở việt nam

194 0 0
Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Xà hội Việt Nam giai đoạn chuyển quan trọng Thực tiễn đổi đà tác động cách toàn diện sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xà hội Trong đời sống văn hóa tinh thần đà diễn biến ®ỉi hÕt søc ®a d¹ng, phong phó víi nhiỊu sù đan xen phức tạp chuẩn mực đánh giá giá trị văn hóa Những chuẩn mực cũ không hoàn toàn phù hợp, quan niệm cách đánh giá tồn phổ biến thời gian dài tỏ không đủ khả tiếp nhận, phản ánh giá trị văn hóa nảy sinh, đồng thời gạt bỏ giá trị đà trở nên lỗi thời So với thời gian dài trớc đó, cha cách nhìn nhận, thẩm định, đánh giá giá trị văn hóa, định hớng giá trị cho hoạt động sáng tạo, cho nhân cách, hành vi, lối sống, cho phơng thức ứng xử tổ chức đời sống cộng đồng, cá nhân v.v lại bộc lộ nhiều vấn đề xúc, phức tạp, chí đầy mâu thuẫn nh khoảng năm thập kỷ 80 trở lại Cùng với chuyển biến tích cực làm phong phú, đại hóa, tiên tiến hóa đời sống tinh thần ngời, có hớng biến đổi tiêu cực, tạo nên lộn xộn đáng lo ngại, nhiều chuẩn mực giá trị bị xáo trộn Thực trạng đòi hỏi phải có định hớng, hớng dẫn hệ chuẩn đánh giá giá trị văn hóa đảm bảo tính khách quan, khoa học, phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển xà hội Trong tình hình nói trên, việc làm rõ thực trạng xu hớng biến đổi chuẩn mực đánh giá giá trị văn hóa (trong phạm vi nghiên cứu đề tài biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ) nhằm định hớng giá trị thẩm mỹ cho ngời, định hớng cho hoạt động nhận thức, đánh giá, sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần, từ tìm phơng hớng, giải pháp nhằm hoàn thiện mở rộng khả "xà hội hóa" chuẩn mực đời sống văn hóa xà hội - việc làm có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài nớc ta đà có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa Nghiên cứu văn hóa trở nên đặc biệt sôi động từ cuối năm 80 trở lại Trong công trình nghiên cứu văn hóa có mảng quan trọng đề cập vấn đề giá trị truyền thống đại, từ truyền thống đến đại, cấu giá trị chuyển đổi cấu giá trị, chuẩn giá trị văn hóa thay đổi chuẩn mực giá trị, biến động thang bậc giá trị xà hội Chẳng hạn, hội thảo quốc tế văn hóa có tầm cỡ lớn đợc tổ chức Hà Nội nh: "Sự phát triển văn hóa xà hội bối cảnh tăng trởng kinh tế Châu ¸" (th¸ng 10-1994); Héi th¶o qc tÕ vỊ ViƯt Nam học (tháng 7-1998); Các công trình nghiên cứu cấp Nhà nớc nh Chơng trình khoa học công nghệ mà số KX-07 "Con ngời, mục tiêu động lực phát triĨn kinh tÕ - x· héi" bao gåm nhiỊu hƯ thống đề tài nh: "Những giá trị truyền thống dân téc vµ ngêi ViƯt Nam hiƯn nay" (KX-07- 02); "Những đặc trng xu phát triển nhân cách ngêi ViƯt Nam sù ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội nay" (KX-07-04); "Những đặc trng xu phát triển cấu xà hội Việt Nam đổi mới" (KX-07-05); "ảnh hởng phát triển kinh tế thị trờng phát triển nhân c¸ch ngêi ViƯt Nam" (KX-07-10) v.v Trong hƯ thống đề tài đó, có công trình đề cập trực tiếp tới vấn đề biến động thang giá trị quan niệm phẩm chất nhân cách ngời Việt Nam công đổi Có thể nêu lên công trình tiêu biểu nh: "Công đổi định hớng giá trị niên Việt Nam nay" TS.Thái Duy Tuyên; "Nghiên cứu định hớng giá trị ngời ViƯt Nam" cđa PGS.TS Ngun Quang n; "Con ngêi ViƯt Nam định hớng giá trị cho nó" PGS.TS Trần Tuấn Lộ; "Truyền thống dân tộc công đổi đại hóa đất níc ViƯt Nam" cđa GS Phan Huy Lª v.v Đồng thời, có nhiều sách, báo, tạp chí, thảo luận khoa học nhiều nhà nghiên cứu khoa häc x· héi ViƯt Nam tËp trung vµo vÊn đề biến đổi quan niệm giá trị ngời Việt Nam giai đoạn nh: "Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam" (Đỗ Huy - Nxb KHXH, Hà Nội, 1993); "Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam" (Vũ Khắc Liên - Nxb KHXH, Hà Nội, 1993); "Một số chuẩn mực giá trÞ u tréi níc ta chun sang nỊn kinh tế thị trờng" (Nguyễn Văn Huyên - Tạp chí Triết học, số 1, tháng 3-1995); "Đổi Việt Nam - mét sè vÊn ®Ị triÕt häc vỊ ngêi xà hội" (Hoàng Chí Bảo - Tham luận Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, Hà Nội, 7-1998, Tạp chí Lịch sử Đảng, 9/1998); "Sự biến đổi mối quan hệ cá nhân xà hội trình chuyển sang kinh tế thị trờng" (Hoàng Chí Bảo - "Những thay đổi văn hóa, xà hội trình chuyển sang kinh tế thị trờng số nớc Châu á", Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 Dơng Phú Hiệp - Nguyễn Duy Dũng chủ biên); "Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị níc ta chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng" (Nguyễn Trọng Chuẩn); "Suy nghĩ hệ giá trị tinh thần thời kỳ đổi nớc ta nay" (Nguyễn Tài Th); "Bàn định hớng giá trị nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng" (Lê Đức Phúc); "Một số biểu xung đột giá trị lĩnh vực đạo đức đời sèng x· héi"(Ngun Sinh Huy) (T¹p chÝ TriÕt häc, sè 1, tháng 3-1995) Một số kết nghiên cứu chủ yếu vấn đề thang giá trị, thớc đo giá trị định hớng giá trị nh đà nêu cho thấy: vòng 15 năm qua, thang giá trị xà hội nớc ta đà có thay đổi nhanh chóng, dẫn tới cách quan niệm đánh giá khác định hớng giá trị sống, giới tinh thần, nghệ thuật, đạo đức, nhân cách ngời v.v Điều chứng tỏ hệ chuẩn mực giá trị - thớc đo đánh giá giá trị văn hóa xà hội ta hiƯn ®ang cã nhiỊu vÊn ®Ị bøc xóc đợc giới nghiên cứu toàn thể xà hội đặc biệt quan tâm Thực tế kết hoạt động nghiên cứu đà đề xuất gợi më nhiỊu híng suy nghÜ, nhiỊu híng triĨn khai c¶ lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu lĩnh vực Tuy nhiên, cha có công trình sâu đề cập vấn đề chuẩn mực đánh giá giá trị thẩm mỹ Ngay công trình bàn văn hóa thẩm mỹ giá trị thẩm mỹ cha có công trình trực tiếp đề cập vấn đề hệ chuẩn đánh giá thẩm mỹ xét quan điểm biện chứng, kết hợp lôgích lịch sử Có thể nói, lĩnh vực nghiên cứu này, có vấn đề bỏ ngỏ Với đề tài "Sự biến đổi chuẩn mực đánh giá thÈm mü thêi kú ®ỉi míi ë ViƯt Nam", tác giả luận án đề cập tới khía cạnh vấn đề nêu với hy vọng góp phần thúc đẩy quan tâm giới nghiên cứu nh toàn thể xà hội vấn đề có tầm quan trọng to lớn lâu dài tiến trình thực nghiệp ®ỉi míi Mơc ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa ln án 3.1 Mục đích Làm rõ nội dung xu hớng biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ để qua làm rõ thực trạng biến ®ỉi ®ã thêi kú ®ỉi míi ë níc ta; sở đó, đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển, hoàn thiện chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ, đa chuẩn mực ®ã vµo mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng, nhÊt vào lĩnh vực hoạt động văn hóa nghệ thuật, bồi dỡng phát triển ngời 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vơ thĨ sau: - Lµm râ thùc chÊt cđa chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ với t cách công cụ hoạt động đánh giá thẩm mỹ, thớc đo để đánh giá giá trị văn hóa thẩm mü - Lµm râ tÝnh tÊt yÕu, néi dung xu hớng biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ nớc ta thời kỳ đổi - Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển, hoàn thiện chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài vấn đề chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ biến đổi chuẩn mực thời kỳ đổi Việt Nam Văn hóa thẩm mỹ có phạm vi rộng không tồn khu biƯt mµ thÈm thÊu vµo mäi lÜnh vùc, mäi khía cạnh đời sống văn hóa Luận án không khảo sát tiêu chuẩn, thớc đo đánh giá đợc vận dụng dạng đối tợng thẩm mỹ cụ thể mà hớng nghiên cứu vào tiêu chuẩn đánh giá chung tợng thẩm mỹ đời sống văn hoá - xà hội biến động chúng thời kỳ đổi Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận án đợc nghiên cứu sở lý luận, phơng pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh dựa theo định hớng quan điểm Đảng bồi dỡng, phát huy nhân tố ngời xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với phơng châm: văn hóa tảng tinh thần xà hội, mục tiêu, đồng thời động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội - Luận án sử dụng phơng pháp lôgíc lịch sử để trình bày biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ Nguyên tắc phơng pháp luận để giải vấn đề đặt nguyên tắc thực tiễn phát triển Từ nguyên tắc đó, luận án phối hợp sử dụng phơng pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống, phơng pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh §ãng gãp míi vỊ khoa häc cđa ln ¸n - Góp phần làm rõ chất văn hóa thẩm mỹ chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ từ phơng pháp tiếp cận triết học - Phân tích có hệ thống vấn đề đặc điểm, nội dung xu hớng biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ thời kỳ đổi nớc ta dới tác động kinh tế thị trờng dân chủ hóa đời sống xà hội - Đề xuất luận chứng phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chuẩn mực đánh giá thÈm mü ë níc ta hiƯn ý nghÜa luận án Luận án đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề lý luận thực tiễn đời sống văn hóa văn hóa thẩm mỹ vấn đề có liên quan nh giáo dục giáo dục thẩm mỹ; thực định hớng giá trị thẩm mỹ; hoạt động nghiên cứu lý luận, phê b×nh nghƯ tht v.v KÕt cÊu cđa ln án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án đợc cấu tạo thành chơng với tiết Chơng văn hóa thẩm mỹ chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ 1.1 Văn hóa thẩm mỹ 1.1.1 Bản chất văn hóa thẩm mỹ Văn hóa thẩm mỹ phận văn hóa loài ngời, biểu trình độ phát triển cao văn hóa Bản chất chức xà hội văn hóa thẩm mỹ có liên quan chặt chẽ tới chất chức xà hội chỉnh thể văn hóa nói chung Chính cách hiểu chất văn hóa thẩm mỹ phụ thuộc trực tiếp vào cách hiểu chất văn hóa Triết lý phát triển lâu bền nhân loại tiến thời đại ngày có quan hệ mật thiết với văn hóa Vấn đề văn hóa mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia trình lựa chọn mô hình, tìm mục tiêu, động lực cho phát triển Các dự báo khoa học giới đến năm 2000 kỷ nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt văn hóa phát triển kinh tế - xà hội Văn hóa trở thành trung tâm ý giới khoa học nghiên cứu lý luận nớc ta giới Hiện có tới hàng trăm định nghĩa khác văn hóa Các định nghĩa đợc hình thành xuất phát từ góc độ tiếp cận khác Theo quan điểm triết học Mác, nói văn hóa nói tíi ngêi, nãi tíi sù biĨu hiƯn cđa ph¬ng thức tồn ngời Khái niệm văn hóa đợc xác định hai phơng diện: Phơng diện thứ nhất: Văn hóa gắn với thể hiện, phát huy, giải phóng "năng lực chất ngời" tất dạng hoạt động quan hệ ngời Văn hóa có mặt lĩnh vực đời sống xà hội nh kinh tế, trị, quan hệ giao tiếp, ứng xử, đạo đức, lối sống , khía cạnh đời sống tinh thần đa dạng, phong phó cđa ngêi Cã thĨ nãi mét c¸ch bao quát: Tất có quan hệ với ngêi (con ngêi víi t c¸ch c¸ nhân cộng đồng) với cách thức tồn biểu văn hóa Phơng diện thứ hai văn hóa bao gồm giới giá trị đợc kết tinh "thiên nhiên thứ hai"- với t cách sản phẩm hoạt động "mang tính tộc loại" ngời Đây phơng diện quan trọng qui định đặc điểm nội dung qui luật phát triển có tính đặc thù văn hóa Đó đặc điểm bảo tồn, tích lũy, trì giá trị, phát triển sở kế thừa v.v Nói tới giá trị nói tới mối liên hệ chia cắt đợc văn hóa ngời Trong mối quan hệ này, ngời tồn với t cách vừa chủ thể giới văn hóa, vừa khách thể - sản phẩm giới văn hóa, lại vừa đại biểu mang giá trị văn hóa tạo Cho nên, xét mặt chức năng, khái niệm "văn hóa" "giá trị" gần nh trùng hợp Có thể nói rằng, "giá trị", thực chất văn hóa Nh vậy, từ hai phơng diện: biểu "năng lực chất ngời" nh phơng thức tạo giá trị tổng hòa giá trị mà ngời sáng tạo suốt trình hoạt động thực tiễn lịch sư - x· héi cđa m×nh, cã thĨ nhËn thÊy khái niệm "văn hóa" có quan hệ chất với khái niệm "giá trị" Khi bàn tới văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Vì lẽ sinh tồn nh mục đích sống, loài ngời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa [75, tr 431] Theo ý kiến ông Federico Mayor, nguyên tổng giám đốc UNESCO: Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo đà hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu, yếu tố đà xác định đặc tính riêng dân tộc [107, tr 23] 1 Các nhà văn hóa đại diện cho 100 nớc, tuyên bố chung Hội nghị quốc tế tổ chức Mêhicô UNESCO chủ trì đà đa quan niệm thống văn hóa Văn hóa đợc hiểu ý nghĩa rộng nh tổng thể giá trị phản ánh "những nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định tính cách xà hội hay nhóm xà hội"; "văn hóa đem lại cho ngời khả suy xét thân","làm cho trở thành sinh vật đặc biệt, nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý" "Chính nhờ văn hóa mà xét đoán đợc giá trị thùc thi nh÷ng lùa chän" [100, tr 5-6] Cã thĨ nói cách khái quát rằng: Văn hóa biểu phơng thức tồn ngời phản ánh tổng thể hệ thống giá trị ngời sáng tạo tất lĩnh vực sống, đợc tích lũy, trì, bảo tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử, theo dân tộc tự khẳng định sắc riêng Cách hiểu văn hóa nh sở quan trọng để xác định cách hiểu văn hóa thẩm mỹ Văn hóa thẩm mỹ phận hữu cấu thành văn hóa nhân loại Trong nghiên cứu lý luận văn hóa thẩm mỹ khoảng vài chục năm trở lại đây, (chủ yếu công trình nghiên cứu nhà triết học, mỹ học, văn hóa học mác-xít Liên Xô (cũ) Đông Âu) phổ biến quan niệm cho "văn hóa thẩm mỹ hệ thống chỉnh thể phức tạp, bao hàm tính nhạy cảm lực trí tuệ ngời, nh÷ng quan niƯm cđa ngêi vỊ "mét cc sèng tốt đẹp" cuối đối tợng thực, hình thức hành vi (giao tiếp) đợc sáng tạo ngời, không theo qui luật tất yếu tự nhiên mà theo "những qui luật đẹp" Văn hóa thẩm mỹ đợc hiểu hệ thống phơng tiện sản phẩm mà nhờ ngời nhận thức, thấu hiểu chiÕm lÜnh thÕ giíi mét c¸ch thÈm mü Trong Nguyên lý Mỹ học Mác-Lênin, đề cập chất giáo dục thẩm mỹ, tác giả Iu.A.Lukin V.C.Xcacherơsiccốp đà đa định nghĩa: Văn hóa thẩm mỹ đợc hợp thành giá trị thẩm mỹ (tức đẹp cao hoạt động ngời, lĩnh vực hoạt động, quan hệ xà hội, giao tiÕp, sinh ho¹t, nghƯ tht); bëi tập quán, phơng thức, phơng tiện mà ngời có đợc sử dụng để nhận thức, chiếm lĩnh giá trị này; lực tự hoạt động sáng tạo đợc thực công trình lao động, khoa học nghệ thuật có mang tÝnh chÊt vµ ý nghÜa thÈm mü [64, tr 399] Tập thể tác giả Xô viết giáo trình Cơ sở lý luận văn hóa MácLênin GS.TS A.I.Acnônđốp chủ biên, đà nêu lên luận điểm chất, chức khía cạnh biểu văn hóa thẩm mỹ Theo A.I.Acnônđốp: "Văn hãa thÈm mü lµ mét thµnh tè n»m hƯ thống văn hóa tinh thần Chức đặc thù văn hóa thẩm mỹ đem lại cho chủ thể mét biĨu tỵng trùc quan vỊ mét hiƯn thùc nh lý tởng mong muốn" [1, tr 217] Nhìn chung, văn hóa thẩm mỹ đợc quan niệm nh nhân tố hớng ngời tới lý tởng, tới hài hòa hoàn thiện cần phải có đời sống cá nhân xà hội nớc ta, nhiều công trình nghiên cứu triết học, mỹ học không đề cËp trùc tiÕp tíi néi dung, b¶n chÊt, cÊu tróc chức văn hóa thẩm mỹ, nhng nhà nghiên cứu trí cho rằng: Văn hóa thẩm mỹ phận tinh tế văn hóa xà hội, liên quan trực tiếp tới hoạt động mang tính sáng tạo cao, đòi hỏi phong phú, nhạy cảm lĩnh vực tinh thần ngời Nó có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan