Các chức năng cơ bản của tiền lương
Tiền lương có một số chức năng cơ bản sau:
Chức năng thước đo giá trị : Trong nền kinh tế thị trường đã hình thành nên thị trường lao động trong đó sức lao động là hàng hoá, do đó bản chất của tiền lương là giá cả sức lao động Tiền lương cần phải trả phù hợp với sức lao động mà họ bỏ ra Đây là mục tiêu mà bất cứ một hệ thống trả lương nào cũng muốn hướng tới Một khi tiền lương được trả đúng với sức lao động mà người lao động bỏ ra thì sẽ khuyến khích họ tham gia tích cực vào công việc.
Chức năng tái sản xuất sức lao động : Tiền lương không những đảm bảo tái sản xuất sức lao động giản đơn mà còn đảm bảo được tái sản xuất sức lao động mở rộng Điều này có nghĩa là tiền lương mà người lao động nhận được không những phải bù đắp được những hao phí sức lực mà họ bỏ ra trong quá trình lao động mà còn dư một phần để nâng cao đời sống của họ, ví dụ như: Nâng cao trình độ chuyên môn, nghỉ ngơi, và thậm chí là cả tích luỹ.
Chức năng kích thích sản xuất : Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của người lao động, do vậy trả lương hợp lý nhằm thúc đẩy người lao động tham gia vào công việc hăng hái hơn, từ đó nâng cao được năng suất lao động.
Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương
Các yêu cầu của tổ chức tiền lương
Tiền lương là một bộ phận thu nhập quan trọng của người lao động nhằm đảm bảo cuộc sống ngày càng cao của họ, vì vậy tổ chức tiền lương phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Đây là một yêu cầu hết sức quan trọng trong tổ chức tiền lương Vì như đã trình bày ở trên, tiền lương có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động, là một phần thu nhập chủ yếu của người làm công ăn lương Do vậy, trong tổ chức tiền lương yêu cầu này luôn phải được quan tâm để nhằm cho người lao động nhận được phần tiền lương đảm bảo được tái sản xuất sức lao động và đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao trong cuộc sống của họ, ví dụ như: Giao tiếp, nghỉ ngơi, giải trí
Nhà nước đã quy định tiền lương tối thiểu để đảm bảo được cuộc sống tối thiểu cho người lao động, tức là đảm bảo được tái sản xuất sức lao động giản đơn.Theo điều 56 Bộ luật lao động quy định : “Mức lương tối thiểu được ấn định theo kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ sức lao động mở rộng ” Các doanh nghiềp trả lương cho người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định và có thể thay đổi mức lương tối thiểu của công ty để đảm bảo cuộc sống cho người lao động:
- TLmin(cty): Tiền lương tối thiểu của công ty.
- TLmin: Tiền lương tối thiểu nhà nước quy định.
- Kdc: Hệ số điều chỉnh của công ty
Trả lương cho người lao động phải đảm bảo năng suất lao động không ngừng tăng lên. Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh luôn luôn được đặt lên hàng đầu, do đó việc trả lương cho người lao động phải đảm bảo năng suất lao động phải không ngừng tăng lên Vì vậy, hệ thống trả lương của doanh nghiệp phải hướng đến những mục tiêu sau:
- Hệ thống trả lương phải hợp pháp: Tức là hệ thống trả lương của bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải tuân theo pháp luật Ví dụ như quy định về tiền lương tối thiểu, giờ giấc làm việc
- Hệ thống trả lương phải đủ lớn để thu hút người lao động tham gia tích cực trong công việc và gắn bó với doanh nghiệp Mặt khác, tiền lương phải tương xứng với công sức, cống hiến, đóng góp của người lao động đối với công ty.
- Hệ thống trả lương phải có tác dụng tạo động lực cho người lao động, nhằm giúp đảm bảo hiệu quả thực hiện công việc cao Do đó hệ thống trả lương ngoài tiền lương cứng nên có phần tiền lương cho sự thực hiện công việc tốt.
- Hệ thống trả công phải công bằng: Hệ thống trả lương phải đảm bảo cả công bằng bên trong tổ chức và bên ngoài tổ chức Có nghĩa là, hệ thống trả lương phải đảm bảo tương quan giữa thu nhận và đóng góp của người lao động trong tổ chức, cũng như phấn đấu công bằng với bên ngoài tổ chức.
Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
Tiền lương đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu nhằm giúp người lao động và cả nhà quản lý có thể tính toán dễ dàng tiền lương mà người lao động nhận được Đối với người lao động tiền lương rõ ràng sẽ cho họ thấy được mối quan hệ giữa đóng góp và thu nhận Từ đó giúp cho người lao động quan tâm và nâng cao hiệu quả công việc hơn nhằm thu được tiền lương cao hơn.
Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương
Để xây dựng, quản lý và sử dụng một chế độ tiền lương hiệu quả thì trong bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương Trong điều kiện nước ta hiện nay khi xây dựng và tổ chức tiền lương phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc 1 : Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau Đây là nguyên tắc quan trọng trong tổ chức tiền lương vì nó có ảnh hưởng rất lớn đến cả người lao động và tổ chức
Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau được xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động Theo nguyên tắc này những người lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ nhưng cùng thực hiện một công việc với chất lượng và số lượng thực hiện công việc như nhau thì được hưởng mức lương như nhau.
Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay việc thực hiện nguyên tắc này trong cùng một tổ chức thì đơn giản nhưng khó thực hiện đối với những tổ chức khác nhau Vì cùng thực hiện một công việc như nhau với số lượng và chất lượng công việc như nhau nhưng ở những tổ chức hoạt động có hiệu quả thì mức lương sẽ cao hơn tổ chức đang làm ăn thua lỗ Do vậy, việc thực hiện nguyên tắc này một cách triệt để là rất khó khăn.
Nguyên tắc 2 : Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân
Năng suất lao động và tiền lương bình quân tăng lên là một quy luật khách quan Điều này là do đời sống ngày càng được nâng cao, khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển nên việc áp dụng các tiến bộ công nghệ vào sản xuất kinh doanh làm tăng năng suất lao động là điều tất yếu.
Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương bình quân ta nhận thấy: Tiền lương bình quân tăng lên là do trình độ tổ chức, quản lý lao động, việc nâng cao kỹ năng làm việc và nó cũng phụ thuộc vào ý chủ quan của người lãnh đạo Trong khi đó các yếu tố làm tăng năng suất lao động ngoài những yếu tố trên còn bị ảnh hưởng bởi các nhân tố khác như: Đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật trong lao động và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, Như vậy, rõ ràng năng suất lao động có khả năng tăng nhanh hơn tiền lương bình quân. Xét trong toàn bộ nền kinh tế, ta nhận thấy có mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lương thực tế, giữa tích luỹ và tiêu dùng Trong nền kinh tế, thu nhập quốc dân phụ thuộc vào thu nhập khu vực I (khu vực sản xuất tư liệu sản xuất) và khu vực II (khu vực sản xuất tư liệu tiêu dùng) Do đòi hỏi của quy luật tái sản xuất mở rộng nên vốn đầu tư cho khu vực I luôn phải lớn hơn khu vực II Do vậy tổng sản phẩm xã hội (khu vực I cộng với khu vực II) có tốc độ tăng nhanh hơn tổng sản phẩm xã hội của khu vực II Trong đó, tổng sản phẩm xã hội tính theo đầu người là cơ sở của năng suất lao động bình quân, còn sản phẩm bình quân tính theo đầu người của khu vực II là cơ sở của tiền lương thực tế Mặt khác tiền lương chỉ là một phần trong tiêu dùng Vì vậy, phải đảm bảo năng suất lao động bình quân phải cao hơn tiền lương bình quân.
Xét trong phạm vi một doanh nghiệp, ta nhận thấy tăng tiền lương dẫn đến tăng chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí sản xuất Trong khi đó một doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nên phải đảm bảo cho năng suất lao động bình quân phải tăng nhanh hơn tiền lương bình quân. Điều này được thể hiện trong công thức sau đây:
- ITL: Tốc độ tăng tiền lương.
- IW: Tốc độ tăng năng suât lao động.
- do: Tỷ trọng tiền lương trong giá thành sản xuất
Khi ITL < IW thì Z < 0, lúc này giá thành sản phẩm đã giảm Z%.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp nguyên tắc này cũng có thể bị vi phạm, Đó là trong trường hợp sản xuất có sự đình đốn, giảm sút, nếu tiếp tục giảm tiền lương thì lại là nguyên nhân làm giảm năng suất và không tạo động lực làm việc cho người lao động Do vậy, phải giữ nguyên tiền lương để kích thích người lao động vẫn làm việc bình thường để nâng cao năng suất lao động.
Nguyên tắc này đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vừa nâng cao đời sống của người lao động và là cơ sở để phát triển nền kinh tế.
Nguyên tắc 3 : Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Đây là nguyên tắc nhằm đảm bảo sự công bằng và hợp lý cho người lao động làm các công việc khác nhau với điều kiện làm việc khác nhau Nguyên tắc này dựa trên cơ sở sự khác nhau sau:
- Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở mỗi ngành
Mỗi ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân có đặc điểm và tính chất phức tạp kỹ thuật khác nhau nên đòi hỏi trình độ lành nghề khác nhau, nó được thể hiện ở chất lượng lao động khác nhau Sự khác nhau này phải được thể hiện trong cách trả lương, những ngành nghề có trình độ lành nghề bình quân cao hơn thì tiền lương bình quân cũng phải cao hơn.
- Điều kiện làm việc Điều kiện làm việc ở đây là môi trường lao động, bao gồm: Độ ẩm, ánh lao động khác nhau Mặt khác, điều kiện lao động ảnh hưởng đến hao phí sức lao động trong quá trình làm việc Những công việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, thì hao phí sức lao động cũng lớn hơn do đó phải được trả lương cao hơn Sự khác nhau trong cách trả lương cho những lao động làm các công việc có điều kiện làm việc khác nhau để nhằm khuyến khích người lao động làm việc ở các ngành nghề có điều kiện làm việc khó khăn, như: khai thác mỏ Sự khác nhau này được thể hiện qua việc áp dụng các hệ số phụ cấp công việc.
- Vị trí của ngành trong nền kinh tế quốc dân
Trong mỗi nền kinh tế đều có một số ngành trọng điểm và được coi là ngành mũi nhọn để phát triển nền kinh tế Đối với những ngành này thì tiền lương trả cho người lao động cũng cao hơn để thu hút lao động giỏi và đây được coi là giải pháp có ý nghĩa quan trọng để phát triển Hiện nay, nước ta có một số ngành trọng điểm mà tiền lương luôn được xem xét cao hơn, đó là ngành công nghệ thông tin, chế tạo máy
- Vị trí địa lý của doanh nghiệp
Mỗi vùng đều có nhưng sự khác biệt nhau về đời sống, văn hoá, vị trí địa lý, Những khác nhau đó ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và cuộc sống của người lao động Do vậy, để thu hút người lao động làm việc ở những vùng có điều kiện khó khăn như vùng núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, giao thông khó đi lại thì phải có chính sách tiền lương thích hợp Có thể áp dụng những loại phụ cấp và ưu đãi thoả đáng Có như vậy mới sử dụng hết tài nguyên thiên nhiên của đất nước và làm giảm khoảng cách kinh tế giữa các vùng trong cả nước
Các hình thức và chế độ trả lương
Hình thức trả lương theo thời gian
Khái niệm: Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động dựa trên cơ sở mức tiền lương được xác định cho công việc trên một đơn vị thời gian và số đơn vị thời gian (giờ hoặc ngày) thực tế làm việc theo tiêu chuẩn thực hiện công việc tối thiểu đã được xây dựng trước.
Điều kiện áp dụng: Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng chủ yếu cho các công việc có tính chất sau:
Đối với những người lao động làm công tác quản lý vì tính chất công việc của họ là khó định mức.
Đối với những công việc mà kết quả thực hiện công việc phụ thuộc chủ yếu vào máy móc thiết bị mà ít phụ thuộc vào người lao động Ví dụ những công việc làm trên dây chuyền tự động
Đối với những công việc khó tiến hành định mức để trả lương cho người lao động.
Đối với những công việc đòi hỏi đảm bảo sản phẩm phải có chất lượng cao.
Đối với công việc sản xuất thử, tạm thời…
Ưu, nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương theo thời gian có ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu khi tính toán Người lao động và nhà quản lý có thể giải thích và hiểu được lương mà người lao động nhận được vì tiền lương ở đây chỉ xác định dựa vào hệ số lương và thời gian làm việc Tuy nhiên, hình thức trả lương theo thời gian cũng có nhược điểm đó là chưa thực sự gắn kết quả thực hiện công việc với thu nhập mà họ nhận được.
Các chế độ trả lương theo thời gian.
1> Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản
Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ trả lương mà trong đó tiền lương người lao động nhận được phụ thuộc vào mức lương cấp bậc và thời gian thực tế làm việc của người lao động.
Tiền lương trả cho người lao động được tính theo công thức sau:
- TLtggđ: Tiền lương thực tế của người lao động.
- Lcb: Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian.
Có ba loại lương theo thời gian đơn giản: Lương giờ, lương ngày, lương tháng.
Lương tháng: Được tính theo mức lương cấp bậc tháng.
Lương ngày: Được tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng
Lương giờ: Được tính theo mức lương cấp bậc giờ và số giờ làm việc thực tế.
Chế độ trả lương này còn mang tính chất bình quân, vì vậy không khuyến khích người lao động hăng hái tham gia công việc Do đó, đây có thể là nguyên nhân làm cho năng suất lao động không cao.
2> Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng
Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng là chế độ trả lương có sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn giản với tiền thưởng, áp dụng khi người lao động đạt và vượt mức những chỉ tiêu số lượng và chất lượng đã quy định.
Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng cho những công nhân phụ và áp dụng cho những công nhân chính làm những khâu có trình độ cao hoặc sản phẩm đòi hỏi chất lượng cao.
Tiền lương trả cho người lao động được tính theo công thức sau:
TLtgct = TLtggđ + tiền thưởng =Lcb x T + tiền thưởng Trong đó: TLtgct : Tiền lương theo thời gian có thưởng.
TLtggđ: Tiền lương theo thời gian đơn giản
T : Thời gian thực tế làm việc
Vấn đề trong việc áp dụng chế độ trả lương theo thời gian có thưởng là xác định tiền thưởng như thế nào để có tác dụng khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả thực hiện công việc Tiền thưởng có thể được tính cho tất cả sản phẩm làm ra, cũng có thể được tính chỉ cho những sản phẩm vượt mức kế hoạch xác định trước Tuy nhiên tiền thưởng nên được tính trên khối lượng công việc hoàn thành vượt mức quy định Có như vậy mới có tác dụng tạo động lực cho người lao động tham gia tích cực vào công việc.
Hình thức trả lương theo sản phẩm
Khái niệm: Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động phụ thuộc trực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm hay dịch vụ mà họ hoàn thành.
Tiền lương cho người lao động được tính như sau:
- TLsp: Tiền lương theo sản phẩm
- ĐGtl: Đơn giá tiền lương
- Q: Số lượng sản phẩm làm ra đạt tiêu chuẩn quy định. Đơn giá tiền lương được tính như sau: ĐGtl Lcbcv
- Lcbcv: Lương cấp bậc công việc
Điều kiện áp dụng Để áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm có hiệu quả và thực sự tạo động lực cho người lao động thì các doanh nghiệp cần phải đảm bảo được các điều kiện sau:
Thứ nhất, xác định mức lao động có căn cứ khoa học
Mức lao động thể hiện khối lượng công việc mà người lao động hoàn thành trong một đơn vị thời gian (gọi là mức sản lượng) hoặc là lượng thời gian cần thiết để hoàn thành một khối lượng công việc (gọi là mức thời gian) trong điều kiện làm
Việc xác định mức lao động có ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương của người lao động Nếu mức lao động xác định quá cao thì làm cho tiền lương của người lao động bị giảm Ngược lại nếu mức lao động xác định quá thấp thì tiền lương của người lao động lại quá cao gây thiệt hại cho doanh nghiệp và ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì vậy, để xác định mức lao động có căn cứ khoa học thì phải được xác định bằng phương pháp nghiên cứu thời gian (chụp ảnh ngày làm việc và bấm giờ thời gian làm việc) và nghiên cứu chuyển động.
Thứ hai, tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc
Người quản lý cần phải quan tâm đến việc tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc để giảm thời gian ngừng việc do những lỗi như: Nguyên vật liệu không đáp ứng kịp nhịp độ sản xuất, máy móc thiết bị hỏng nhưng sửa chữa không kịp thời Việc tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc nhằm tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành và vượt mức lao động.
Thứ ba, thực hiện tốt công tác thống kê và nghiệm thu sản phẩm
Trong hình thức trả lương theo sản phẩm thì tiền lương của người lao động phụ thuộc rất lớn vào số lượng sản phẩm mà họ sản xuất ra Vì vậy, để áp dụng hình thức trả lương này có hiệu quả thì người quản lý phải thống kê và nghiệm thu sản phẩm chính xác Thống kê và nghiệm thu sản phẩm không chỉ xác định số lượng sản phẩm sản xuất ra mà còn đảm bảo sản phẩm làm ra đúng chất lượng quy định, tránh hiện tượng người lao động chạy theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng sản phẩm Việc thống kê và nghiệm thu sản phẩm được thực hiện tốt sẽ đảm bảo được tính chính xác trong trả lương cho người lao động.
Thứ tư, đảm bảo chất lượng sản phẩm Để đảm bảo chất lượng sản phẩm ngoài việc nghiệm thu sản phẩm gắn với việc chú ý đến tiêu chuẩn sản phẩm đã quy định còn có các cách khác như: Giáo dục và nâng cao ý thức trách nhiệm, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động
Ưu và nhược điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm.
Hình thức trả lương theo sản phẩm có những ưu điểm và nhược điểm sau: Ưu điểm:
Một là, hình thức trả lương theo sản phẩm dựa vào số lượng sản phẩm công nhân trực tiếp sản xuất ra, do đó nó có tác dụng khuyến khích người lao động tạo ra nhiều sản phẩm và làm cho năng suất lao động được nâng cao, đặc biệt là đối với người lao động mà thu nhập của họ chủ yếu là tiền lương mà doanh nghiệp trả cho họ.
Hai là, hình thức trả lương theo sản phẩm gắn chặt kết quả thực hiện công việc với tiền lương mà họ nhận được Do vậy, nó có tác dụng tạo động lực cho người lao động nâng cao trình độ, tích luỹ kinh nghiệm, phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và tạo ra nhiều sản phẩm hơn.
Ba là, hình thức trả lương theo sản phẩm nhằm nâng cao ý thức và tính tự chủ trong công việc, từ đó nâng cao hiệu quả công tác quản lý
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm trên thì hình thức trả lương theo sản phẩm cũng có những nhược điểm sau:
Một là, vì lương người lao động phụ thuộc rất lớn vào số lượng sản phẩm mà họ làm ra, do đó họ chỉ quan tâm đến số lượng mà không chú ý đến chất lượng sản phẩm, không chú ý đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu và sử dụng hợp lý máy móc thiết bị
Hai là, trong trường hợp hoạt động sản xuất bị ngừng do các lý do khách quan như: Hết nguyên vật liêu, mất điện, máy móc bị hỏng thì ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương mà người lao động nhận được Do vậy, hình thức trả lương theo sản phẩm phù hợp cho các công việc mà ở đó dây chuyền sản xuất được hoạt động liên tục, công việc có thể định mức được, việc nâng cao năng suất lao động không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Ba là, người lao động không muốn làm những công việc đòi hỏi tay nghề
Các chế độ trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm có những chế độ trả lương chủ yếu sau:
1> Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Đối tượng áp dụng : Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân thường được áp dụng cho công nhân sản xuất mà trong đó công việc của họ mang tính chất độc lập, sản phẩm có thể kiểm tra và nghiệm thu một cách cụ thể và riêng biệt.
Công thức tính: Tiền lương mà người lao động nhận được được tính theo công thức sau:
TLspcni= ĐGtl x Qtti ĐGtl Lcbcv
- TLspcn: Tiền lương sản phẩm công nhân (i)
- ĐGtl: Đơn giá tiền lương
- Qtti: Số lượng sản phẩm thực tế làm ra đạt tiêu chuẩn quy định của công nhân (i)
- Lcbcv: Lương cấp bậc công việc
- Mtg: Mức thời gian ĐGtl ở đây là đơn giá cố định, là lượng tiền mà người lao động nhận được trên một đơn vị sản phẩm và tất cả các sản phẩm mà người lao động làm ra đều cùng hưởng một mức đơn giá như nhau Trong một số trường hợp doanh nghiệp có thể trả theo đơn giá luỹ tiến hoặc là luỹ thoái và phải xây dựng bảng đơn giá khuyến khích.
Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân có ưu điểm là số lượng sản phẩm công nhân đó sản xuất ra gắn liền với tiền lương mà họ nhận được, do đó kích thích họ nâng cao năng suất lao động Việc tính toán tiền lương cũng dễ dàng, sau khi người lao động hoàn thành xong công việc có thể tính lương cho mình Tuy nhiên chế độ trả lương này có nhược điểm là người lao động không quan tâm đến việc sử dụng máy móc thiết bi, không quan tâm đến công việc chung của tập thể. 2> Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể
Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty xi măng Hoàng Mai
Tiền lương có vai trò rất quan trọng đối với người lao động, doanh nghiệp và cả đối với xã hội.
Đối với người lao động : Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của người lao động làm công ăn lương Chính vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động để nhằm đảm bảo cuộc sống của chính bản thân họ và gia đình Do đó, bất cứ một sự thay đổi nào của tiền lương đều ảnh hưởng đến thái độ, động lực làm việc, năng suất lao động của người lao động Mặt khác, tiền lương thể hiện vị trí của người lao động trong doanh nghiệp và trong xã hội Thông thường người lao động có tiền lương cao hơn thì vị trí của họ trong doanh nghiệp và xã hội cũng cao hơn Đây là động lực để người lao động luôn mong muốn có tiền lương cao, từ đó thúc đẩy họ luôn học hỏi để nâng cao trình độ, kinh nghiệm và sự tham gia của họ trong tổ chức.
Đối với doanh nghiệp : Tiền lương là một bộ phận chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, nó ảnh hưởng đến lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Vì vậy, tiền lương cần phải được tính toán và quản lý chặt chẽ.
Mặt khác, tiền lương là công cụ hữu ích để quản lý và tạo động lực làm việc cho người lao động Nếu hệ thống tiền lương của doanh nghiệp công bằng và hợp lý, đảm bảo cuộc sống cho người lao động thì nó sẽ khuyến khích người lao động tham gia tích cực vào công việc và nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Ngược lại, một hệ thống trả công bất hợp lý sẽ gây ra tình trạng người lao động không tích cực tham gia vào công việc và dẫn đến năng suất lao động sẽ thấp.
Đối với xã hội: Tiền lương góp phần nâng cao mức sống cho người lao động, giúp họ có khả năng mua sắm hàng hoá và dịch vụ, từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và tạo ra sự ổn định cho xã hội.
Như vậy ta nhận thấy tiền lương có vai trò rất quan trọng đối với bản thân lương cho bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải xem xét thận trọng và sử dụng hiệu quả Trong khi đó các căn cứ trả lương cho người lao động ở mỗi giai đoạn khác nhau đều có sự thay đổi Do đó, các doanh nghiệp cũng phải thay đổi cách thức trả lương để phù hợp với luật pháp, tình trạng nền kinh tế và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
Xem xét thực tế ở Việt Nam hiện nay ta nhận thấy việc trả lương cho người lao động chưa đáp ứng được hết các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương Công ty xi măng Hoàng Mai là một doanh nghiệp nhà nước mới được thành lập không lâu đã có những cải tiến trong cách trả lương cho người lao động Tuy nhiên, các hình thức trả lương tại công ty vẫn còn có những hạn chế nhất định Do vậy cần thiết phải có những giải pháp để hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty xi măng Hoàng Mai.
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG HOÀNG MAI
Những đặc điểm chủ yếu của công ty
2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Tỉnh Nghệ An là vùng đất có nhiều tiềm năng về sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt là sản xuất xi măng Để khai thác thế mạnh trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu xi măng ngày càng cao của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước và tạo việc làm cho nhân dân, tăng nguồn thu cho ngân sách Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã có chủ trương xây dựng một nhà máy xi măng với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và công suất lớn.
Ngày 07 tháng 10 năm 1995, Công ty xi măng Nghệ An (Tiền thân của công ty xi măng Hoàng Mai) được thành lập Ngày 15 tháng 04 năm 1996, Thủ tướng chính phủ đã ký quyết định số 216/Ttg phê duyệt đầu tư dự án nhà máy xi măng Hoàng Mai với công suất 4.000 tấn Cliker/ngày (tương đương 1,4 triệu tấn xi măng/năm).
Sau 32 tháng (từ tháng 6/1999) khởi công xây dựng, ngày 06 tháng 03 năm
2002, ngay từ lần đốt lò đầu tiên những tấn Cliker chính phẩm đầu tiên đã ra lò, đánh dấu một chặng đường mới trên con đường phát triển của công ty Xi măng Hoàng Mai.
Từng bước hoạt động có hiệu quả, hiện nay công ty đã có 33 nhà phân phối chính trên toàn quốc, trong đó có 3 nhà phân phối dự án Gần 4 năm có mặt trên thị trường sản phẩm của công ty đã có mặt ở các công trình xây dựng của các tầng lớp dân cư và trong các dự án lớn như: Cầu Vĩnh Tuy (Hà Nội), thuỷ điện Kơup (ĐắcLắc), Trung tâm hội nghị quốc gia (Hà Nội) Sản lượng tiêu thụ của công ty năm sau cao hơn năm trước và ngày càng có uy tín trên thị trường.
Từ tháng 8 năm 2004, Công ty đã được Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng và được cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 Sản phẩm của công ty cũng đạt nhiều huy chương và giải thưởng tại các hội chợ, triển lãm.
Với sự phấn đấu bền bỉ trong những năm qua, công ty xi măng Hoàng Mai đã được Tỉnh uỷ, HĐND, UBND Tỉnh Nghệ An, Bộ xây dựng, Tổng công ty xi măng Việt Nam tặng nhiều cờ thi đua Ngày 21 tháng 9 năm 2005, Thủ tướng chính phủ đã kí quyết định số 993/QĐ-TTg tặng bằng khen cho công ty xi măng Hoàng Mai vì đã có nhiều thành tích trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc.
2.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
Chức năng chính của công ty xi măng Hoàng Mai là sản xuất các sản phẩm sau:
- Xi măng bao PCB 30, xi măng rời PCB 30
- Xi măng bao PCB 40, xi măng rời PCB 40.
- Xi măng bao PC 40, xi măng rời PC 40.
- Xi măng bao PCB 30 – Hoàng Thạch Lixăng
- Cliker bột (đóng bao jumbo).
Những sản phẩm xi măng của công ty xi măng Hoàng Mai có những đặc điểm chủ yếu sau: Đáp ứng được mọi công trình xây dựng như: cầu đường, nhà cao tầng, xây dựng thuỷ điện, và các công trình đặc biệt Chống xâm thực trong các môi trường, có cường độ nén cao, độ bền hoá học cao, và phù hợp với khí hậu Việt Nam.
Như vậy sản phẩm chính của công ty là xi măng PC và PCB Có sự khác nhau giữa hai loại xi măng này là:
Xi măng PCB được chế tạo bằng cách: Nghiền mịn hỗn hợp cliker xi măng portland với các phụ gia puzzolan và một lượng thạch cao cần thiết.
Xi măng PC được chế tạo bằng cách: Nghiền mịn hỗn hợp cliker xi măng portland với một lượng thạch cao cần thiết.
2> Đặc điểm qui trình công nghệ
Dây chuyền sản xuất của nhà máy xi măng Hoàng Mai công nghệ lò quay phương pháp khô có hệ thống xycalo trao đổi nhiệt và buồng đốt Canciner đầu lò, công suất 4.000 tấn/ngày Đây là một nhà máy có công nghệ sản xuất tiên tiến và hiện đại do hãng FCB (Cộng hoà Pháp) thiết kế và cung cấp các thiết bị chủ yếu. Dây chuyền sản xuất chính cũng như các công đoạn phụ trợ đều được cơ khí hoá và tự động hoá cao Quy trình công nghệ sản xuất xi măng của nhà máy như sau:
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng là đá vôi và đất sét, ngoài ra người ta còn dùng quặng sắt và bôxit để làm nguyên liệu điều chỉnh. Đá vôi khai thác tại mỏ đá Hoàng Mai B bằng phương pháp khoan nổ mìn cắt lớp được bốc xúc lên ô tô có trọng tải lớn để vận chuyển tới máy đập Mỏ đá Hoàng Mai B với trữ lượng 132.646.000 tấn đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động hơn 70 năm với chất lượng tốt.
Quặng sét được khai thác tại mỏ sét Quỳnh Vinh với trữ lượng đảm bảo cho nhà máy hoạt động liên tục hơn 80 năm với chất lượng ổn định.
Máy nghiền nguyên liệu và đồng nhất Đá vôi, đất sét và phụ gia điều chỉnh được đưa vào các két chứa trung gian.
Từ đó qua hệ thống cân bằng định lượng, nguyên liệu được cấp vào máy nghiền thông qua băng tải chung Máy nghiền nguyên liệu là loại máy nghiền đứng do hãng Pfeifer AG cung cấp dạng MPS 5000B có năng suất 320 tấn/giờ Tỷ lệ cấp liệu cũng như chất lượng bột được điều khiển tự động qua hệ thống QCX Bột liệu đạt yêu cầu theo bài phối liệu được tính toán trước, được vận chuyển tới silô đồng nhất qua hệ thống máng khí động và gầu nâng Silô đồng nhất bột liệu có sức chứa20.000 tấn với hệ thống sục khí được điều khiển tự động Việc đồng nhất phối liệu được thực hiện trong quá trình nạp và tháo liệu ra khỏi Silô, với mức độ đồng nhất là 10:1 Với độ đồng nhất cao bột liệu trước khi đưa vào nung luyện luôn đồng đều và ổn định.
Hệ thồng lò nung và làm lạnh Clinker
Lò nung của nhà máy xi măng Hoàng Mai có kích thước 4,5 x 70m với hệ thống Cyclon trao đổi nhiệt 2 nhánh 5 tầng cùng hệ thống Canciner kiểu đặc trưng dễ vận hành và điều chỉnh nhiệt, năng suất lò 4000 tấn Cliker/ngày Lò được thiết kế sử dụng vòi phun than đa kênh ROTAELAM của hãng PILAR cung cấp đốt 100% thanh Antraxit, dầu chỉ được sử dụng trong trường hợp sấy và khi lò chưa ổn định Đây là loại vòi đốt hiện đại nhất thế giới hiện nay với tính năng ưu việt là dễ vận hành nhiên liệu, dễ bắt cháy và cháy tốt Lượng nhiên liệu đốt trong Canciner là 55 – 60% trong tổng lượng nhiên liệu, phần còn lại đốt trong lò, Cliker sau khi ra khỏi lò được đưa vào giàn làm nguội nhanh, làm cho chất lượng Clinker luôn ổn định Cliker sau khi qua thiết bị làm nguội đến nhiệt độ 850C được vận chuyển tới silô chứa 2 x 20.000 tấn Cliker, bột tả hoặc Cliker thứ phẩm đổ vào silô thứ phẩm sức chứa 1.538 tấn được tháo ra ngoài.
Nhiên liệu ở nhà máy sử dụng là than antrxit và dầu FO Dầu được tập kết tại các két chứa, qua hệ thống gia nhiệt đạt nhiệt độ 110 –1200C, được hệ thống phân phối cung cấp cho các vòi phun của lò và các máy nghiền Than từ kho tổng hợp được vận chuyển vào các két chứa trung gian trước khi cấp vào máy nghiền. M áy nghiền than là loại máy nghiền đứng chu trình kín của hãng Pfeiffer AG năng suất 30 tấn/ giờ Bột than mịn được chứa trong 2 két cấp cho lò và Canciner qua hệ thống cân bằng định lượng SCHÉNK.
Cliker từ các silô, thạch cao và phụ gia từ kho chứa tổng hợp được vận hành lên két máy nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nâng Từ két máy nghiền,Clinker được cấp vào máy nghiền đứng của hãng TECHNIP, xi măng ra khỏi máy nghiền đứng được cấp vào máy nghiền bi cùng với thạch cao và phụ gia Máy nghiền xi măng là loại máy nghiền bi 2 ngăn làm việc theo chu trình kín có hệ thống phân ly hiệu suất cao với năng suất 240 tấn/giờ, độ mịn xi măng đạt 3.200cm 2 /g, xi măng thành phẩm được vận chuyển tới 4 silô chứa xi măng bột có tổng sức chứa là 4 x 10.000 tấn bằng hệ thống máng khí động và gầu nâng.
Đóng bao và xuất xi măng
Từ đáy các silô chứa, qua hệ thống cửa tháo liệu xi măng được vận chuyển tới các két chứa của máy đóng bao hoặc các bộ phận xuất xi măng rời.
Hệ thống xuất xi măng rời gồm hai vòi xuất cho ô tô năng suất 150 tấn/giờ. hệ thống máy đóng bao BMH kiểu quay 8 vòi với cân định lượng tự động, năng suất 120 tấn/ giờ Các bao xi măng qua hệ thống băng tải sẽ được vận chuyển tới các máng xuất xi măng cho tàu hoả và ô tô với năng suất 120 tấn/giờ.
Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm
Phân tích thực trạng vận dụng các hình thức trả lương tại công ty xi măng Hoàng Mai
2.2.1 CĂN CỨ VÀ NGUYÊN TẮC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY
Căn cứ trả lương : Công ty trả lương cho người lao động dựa trên một số căn cứ chủ yếu sau đây:
- Bộ luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quốc hội khoá IX thông qua ngày 23/6/1994 và được chủ tịch nước công bố vào ngày 5/7/1994; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động được Quốc hội khoá X thông qua ngày 02/04/2004.
- Nghị định số 205/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định về hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty nhà nước.
- Quyết định số 35/XMHH-TC ngày 04/02/2004 ban hành kèm theo quy chế trả lương của công ty.
- Quyết định số 606/QĐ.XMHM – TC ngày 31/8/2005 về việc giao khoán đơn giá tiền lương cho các ca đóng bao xi măng.
- Quyết định số 138/QĐ.XMHM – TC ngày 8/3/2006 về việc giao khoán đơn giá tiền lương cho các đơn vị thuộc phòng Tiêu thụ.
- Các nghị định của chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương; về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp nhà nước.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Thực hiện phân phối theo lao động, trả lương theo việc và kết quả hoàn thành công việc của từng người, từng bộ phận Những người thực hiện các công việc như nhau thì được hưởng lương như nhau Những người thực hiện các công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, đóng góp nhiều vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty hơn thì được trả lương cao hơn.
2.2.2 CÁC YẾU TỐ TÍNH LƯƠNG
Công ty xi măng Hoàng Mai là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam Do đó, doanh nghiệp phải tuân theo những quy định của nhà nước
Theo quy định của nhà nước mức lương tối thiểu là 350.000 đ, tuy nhiên do đặc điểm hoạt động của công ty nên mức lương tối thiểu của công ty được tính như sau:
Công ty chọn Kdc = 1,5 vì xét thấy thoã mãn các điều kiện:
- Nộp ngân sách nhà nước đầy đủ theo quy định.
- Mức tăng tiền lương thấp hơn mức tăng năng suất lao động.
- Lợi nhuận năm kế hoạch cao hơn năm trước.
Như vậy tiền lương tối thiểu của công ty là:
Hệ số lương của người lao động được tính theo quy định của nhà nước và của công ty.
Theo quy định của nhà nước: Hệ số lương của người lao động được tính theo nghị định số 205/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định về hệ thống thang bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty nhà nước.
Theo quy định của công ty: Hệ số lương của người lao động được tính theo quy chế trả lương công ty Trong đó thang bảng lương của công ty được xác định theo chức danh công việc và được quy định cụ thể cho từng vị trí làm việc
Hệ thống thang bảng lương của công ty gồm có:
- Bảng lương A: Bảng lương viên chức khối quản lý, phục vụ, sản xuất. Trong đó:
+ Bảng lương A1: Bảng lương của khối quản lý công ty.
+ Bảng lương A2: Bảng lương của lãnh đạo phòng, ban, xưởng.
+ Bảng lương A3: Bảng lương của trưởng ca, trạm trưởng, đội trưởng, đội phó. + Bảng lương A4: Bảng lương của chuyên viên, kĩ sư.
+ Bảng lương A5: Bảng lương của cán sự, kĩ thuật viên.
+ Bảng lương A6: Bảng lương của nhân viên.
- Bảng lươmg B: Bảng lương đoàn thể chuyên trách.
- Bảng lương C: Bảng lương công nhân sản xuất.
Thời gian lao động được sử dụng để tính tiền lương cho người lao động là số ngày công làm việc thực tế trong tháng của họ và được theo dõi bằng bảng chấm công
Thời gian làm việc một ngày theo quy định của nhà nước là 8 giờ/ngày. Đối với lao động làm giờ hành chính: Sáng từ 7h – 11h30; Chiều: 1h30 – 5h. Đối với lao động làm chế độ 3 ca: Sáng 6h – 14h: Chiều: 14h – 22h; Tối: 22h – 6h. Để quản lý thời gian làm việc của người lao động công ty đã sử dụng bảng chấm công Tuy nhiên cũng không thể quản lý chặt chẽ được thời gian làm việc của người lao động.
4> Kết quả hoạt động kinh doanh.
Tiền lương của người lao động phụ thuộc rất lớn vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Vì quỹ tiền lương được xác định dựa vào số lượng sản phẩm tiêu thụ được trong kì của công ty:
Tổng quỹ lương = Đơn giá tiền lương x Sản lương tiêu thụ của công ty.
Tình hình tiêu thụ của công ty không ổn định Do đó có tháng tiêu thụ được nhiều sản phẩm, có tháng tiêu thụ được ít nên công ty phải có quỹ dự phòng để đảm bảo thu nhập cho người lao động.
2.2.3 PHÂN TÍCH HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN
Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho hầu hết các bộ phận, phòng ban trong công ty trừ bộ phận đóng bao xi măng và phòng tiêu thụ đang áp dụng hình thức khoán.
2> Phương pháp phân phối tiền lương
Lương theo thời gian được chia theo hai phần:
Phần thứ nhất : Tiền lương trả cho người lao động theo hệ số tiền lương tại nghị định số 205/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 14/12/2004 và gọi tắt là
“ lương cơ bả n” (Phần lương do nhà nước quy định).
Tiền lương cơ bản của lao động hàng tháng được tính như sau:
TL cbi = TL min Cd xH cbi xN tti + TL min Cd xH pci xN tti ( 1) (1)
- TLcbi: Tiền lương cơ bản của người lao động thứ (i).
- TLmin: Tiền lương tối thiểu do nhà nước ban hành.
- Hcbi: Hệ số lương cấp bậc, chức vụ của người lao động (i) theo hệ thống thang bảng lương do nhà nước quy định.
- Hpci: Hệ số phụ cấp (chức vụ, trách nhiệm) của người lao động (i) theo quy đình của nhà nước.
- Ntti: Số ngày công được thanh toán lương trong tháng của người lao động (i) sau khi được tính đổi và được xác định như sau:
Ntti = (số ngày công làm ban ngày của ngày thường) + (số ngày công làm thêm x Klt) + (ngày công làm đêm x Kca3).
Quy định hệ số điều chỉnh tiền lương làm thêm giờ và làm việc vào ban đêm:
+ Làm thêm vào ngày thường: Klt = 1,5 + Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần: Klt = 2,0 + Làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương: Klt = 3,0 + Làm thêm vào ban đêm: Klt = 1,95 nếu làm việc vào ngày thường;
Klt = 2,6 nếu làm vào ngày nghỉ hàng tuần; Klt = 3,9 nếu làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương.
+ Hệ số điều chỉnh tiền lương ca 3: Kca3 = 0,30.
- Ntti(1): Số ngày công thực tế làm việc của người lao động (i), Ntti(1) có giá trị tối đa là Cd.
- Cd: Số ngày công theo chế độ.
Phần thứ ha i: Tiền lương trả cho người lao động theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp của công việc và số ngày công làm việc thực tế, gọi tắt là
Tiền lương chức danh công việc của bộ phận hưởng lương theo thời gian được tính như sau:
[ ( H i + PC i ) xK hti xN tti ] x ( H i +PC i ) xK hti xN tti
- TLcdi: Tiền lương chức danh trả cho những ngày thực tế làm việc của người lao động (i).
- Hi: Hệ số tiền lương chức danh của người lao động (i) theo quy chế trả lương của công ty.
- PCi: Phụ cấp tiền lương của người lao động (i) được qui định theo quy chế trả lương của công ty.
- Khti: Hệ số hoàn thành công việc trong tháng của người lao động (i) theo quy định của công ty.
- Vcd: Tổng giá trị để phân phối theo tiền lương chức danh Là phần còn lại của quỹ tiền lương sau khi chi trả cho phần thứ nhất.
- Ntti: Được giải thích ở công thức (1).
[ ( H i + PC i ) xK hti xN tti ]
: Đơn giá điểm tính lương chức danh.
Phụ cấp tiền lương của người lao động được quy định như sau:
- Các chức danh tổ trưởng và tương đương được hưởng hệ số tiền lương chức danh theo chuyên môn nghiệp vụ và được cộng thêm 0,15.
- Trưởng ca giao nhận phòng tiêu thụ được hưởng hệ số lương theo chức danh công việc cộng phụ cấp trách nhiệm 0,15.
- Trưởng ca điện nước – phòng TCHC được hưởng lương kỹ thuật viên cộng phụ cấp trách nhiệm 0,15.
- Các trưởng ca, trạm trưởng thay thế hưởng lương chức danh theo chức danh chuyên môn và được cộng thêm phụ cấp trách nhiệm 0,3 vào hệ số tiền lương.
Công tác phân tích và đánh giá thực hiện công việc
Luận văn được kết cấu như sau:
Chương I : Một số vấn đề lý luận về tiền lương.
Chương II : Phân tích thực trạng vận dụng các hình thức trả lương tại công ty xi măng Hoàng Mai.
Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty xi măng Hoàng Mai.
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG
1.1 TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG.
Tiền lương là một khái niệm phức tạp liên quan đến nhiều ngành nghiên cứu Hiện nay, có nhiều khái niệm về tiền lương khác nhau tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực nghiên cứu Sau đây là một số khái niềm về tiền lương:
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào, mà có thể được biểu hiện bằng tiền mặt và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động viết hoặc bằng miệng, cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm”.
Theo Bộ luật lao động Việt Nam: “Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc Mức lương của người lao động không thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định” (Điều 55, Bộ luật lao động).
Như vậy, tiền lương có thể được hiểu là lượng tiền mà nguời sử dụng lao động trả cho người lao động sau khi hoàn thành một khối lượng công việc nhất định hoặc sau một thời gian nhất định Tiền lương trả cho người lao động cũng phải tuân theo các quy định của pháp luật để đảm bảo quyền lợi tối thiểu cho người lao động.
Có một số khái niệm liên quan đến tiền lương như sau:
Tiền lương tối thiểu: Là khoản tiền đảm bảo cho người lao động làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường đủ bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng.
Tiền lương danh nghĩa: Là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động căn cứ vào kết quả làm việc, trình độ, kinh nghiệm của người lao động.
Tiền lương thực tế: Là số lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ cần thiết mà người lao động có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa.
Từ khái niệm trên ta nhận thấy tiền lương thực tế không những phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào cả giá cả của hàng hoá dịch vụ. Mối quan hệ giữa tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa được thể hiện qua công thức dưới đây:
- I tltt : Chỉ số tiền lương thực tế
- I tldn : Chỉ số tiền lương danh nghĩa
- I gc : Chỉ số giá cả Đối với người lao động tiền lương thực tế là mục đích của việc họ tham gia vào quan hệ lao động chứ không phải là tiền lương danh nghĩa Trong một số trường hợp tiền lương danh nghĩa tăng nhưng tiền lương thực tế lại giảm, điều này là do chỉ số giá sinh hoạt tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lương danh nghĩa Để đảm bảo được cuộc sống của người lao động không bị giảm sút thì nhà nước trong một số trường hợp phải can thiệp thông qua các quy định về tiền lương tối thiểu và các quy định khác.
1.1.2 CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA TIỀN LƯƠNG
Tiền lương có một số chức năng cơ bản sau:
Chức năng thước đo giá trị : Trong nền kinh tế thị trường đã hình thành nên thị trường lao động trong đó sức lao động là hàng hoá, do đó bản chất của tiền lương là giá cả sức lao động Tiền lương cần phải trả phù hợp với sức lao động mà họ bỏ ra Đây là mục tiêu mà bất cứ một hệ thống trả lương nào cũng muốn hướng tới Một khi tiền lương được trả đúng với sức lao động mà người lao động bỏ ra thì sẽ khuyến khích họ tham gia tích cực vào công việc.
Chức năng tái sản xuất sức lao động : Tiền lương không những đảm bảo tái sản xuất sức lao động giản đơn mà còn đảm bảo được tái sản xuất sức lao động mở rộng Điều này có nghĩa là tiền lương mà người lao động nhận được không những phải bù đắp được những hao phí sức lực mà họ bỏ ra trong quá trình lao động mà còn dư một phần để nâng cao đời sống của họ, ví dụ như: Nâng cao trình độ chuyên môn, nghỉ ngơi, và thậm chí là cả tích luỹ.
Chức năng kích thích sản xuất : Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của người lao động, do vậy trả lương hợp lý nhằm thúc đẩy người lao động tham gia vào công việc hăng hái hơn, từ đó nâng cao được năng suất lao động.
1.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG.
1.2.1 CÁC YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Tiền lương là một bộ phận thu nhập quan trọng của người lao động nhằm đảm bảo cuộc sống ngày càng cao của họ, vì vậy tổ chức tiền lương phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Đây là một yêu cầu hết sức quan trọng trong tổ chức tiền lương Vì như đã trình bày ở trên, tiền lương có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động, là một phần thu nhập chủ yếu của người làm công ăn lương Do vậy, trong tổ chức tiền lương yêu cầu này luôn phải được quan tâm để nhằm cho người lao động nhận được phần tiền lương đảm bảo được tái sản xuất sức lao động và đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao trong cuộc sống của họ, ví dụ như: Giao tiếp, nghỉ ngơi, giải trí
Nhà nước đã quy định tiền lương tối thiểu để đảm bảo được cuộc sống tối thiểu cho người lao động, tức là đảm bảo được tái sản xuất sức lao động giản đơn.Theo điều 56 Bộ luật lao động quy định : “Mức lương tối thiểu được ấn định theo kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ sức lao động mở rộng ” Các doanh nghiềp trả lương cho người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định và có thể thay đổi mức lương tối thiểu của công ty để đảm bảo cuộc sống cho người lao động:
- TLmin(cty): Tiền lương tối thiểu của công ty.
- TLmin: Tiền lương tối thiểu nhà nước quy định.
- Kdc: Hệ số điều chỉnh của công ty
Trả lương cho người lao động phải đảm bảo năng suất lao động không ngừng tăng lên. Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh luôn luôn được đặt lên hàng đầu, do đó việc trả lương cho người lao động phải đảm bảo năng suất lao động phải không ngừng tăng lên Vì vậy, hệ thống trả lương của doanh nghiệp phải hướng đến những mục tiêu sau:
Công tác định biên và bố trí lao động
Định biên lao động là việc xác định, bố trí người lao động vào các vị trí khác nhau trong công ty sao cho họ thực hiện thời gian làm việc của mình một cách hiệu quả Vì vậy, định biên lại lao động một cách hiệu quả là yêu cầu cần thiết hiện nay của công ty Để định biên lao động một cách hợp lý phải thông qua các phương pháp khảo sát thời gian làm việc bằng cách chụp ảnh và bấm giờ Từ đó đề ra những biện pháp giảm thiểu thời gian lãng phí và tăng tối đa thời gian tác nghiệp Cũng bằng cách chụp 72 ảnh và bấm giờ ta có thể xác định được mức lao động của người lao động, mức lao động có thể là mức thời gian và mức sản lượng Đây là cơ sở để xác định số người cần thiết cho từng bộ phận, phòng ban. Để tổ chức và sắp xếp người lao động một cách hợp lý thì phải dựa trên những căn cứ khoa học Trước hết là phải hiểu được bản chất và yêu cầu của từng công việc thông qua bản phân tích công việc, từ đó dựa vào trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm của người lao động mà sắp xếp họ vào vị trí hợp lý.
Hoàn thiện công tác định biên và bố trí lại người lao động là một trong những biện pháp hiệu quả nhất nhằm quản lý thời gian làm việc của lao động hưởng lương thời gian Mặt khác, bố trí lao động hợp lý sẽ đảm bảo được sự phù hợp giữa người lao động với công việc Do đó hệ số lương mà người lao động nhận được cũng tương quan với trình độ chuyên môn của họ.
Hiện nay, có một số bộ phận biên chế đang cồng kềnh, chủ yếu là lao động gián tiếp Ví dụ: số lao động trong các bếp của công ty chưa được xác định cụ thể, do đó lao động ở bộ phận này luôn thừa Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần định biên và bố trí lại dựa trên phân tích công việc và định mức lao động để giảm bớt lao động ở bộ phận này.
Công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc
Nơi làm việc là một phần diện tích và không gian sản xuất được trang bị những thiết bị cần thiết trong quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành công việc được giao Ví vậy, nơi làm việc có ý nghĩa quan trọng trong bất cứ một doanh nghiệp nào.
Tổ chức và phục vụ nơi làm việc nhằm đảm bảo nơi làm việc của người lao động đầy đủ các trang thiết bị và nguyên vật liệu cần thiết cho công việc Vì lẽ đó mà tổ chức và phục vụ nơi làm việc có ảnh hưởng đến năng suất lao động và trạng thái làm việc của người lao động Do vậy, cần thiết phải tổ chức và phục vụ tốt nơi làm
Xây dựng quy chế trả lương
Luận văn được kết cấu như sau:
Chương I : Một số vấn đề lý luận về tiền lương.
Chương II : Phân tích thực trạng vận dụng các hình thức trả lương tại công ty xi măng Hoàng Mai.
Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty xi măng Hoàng Mai.
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG
1.1 TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG.
Tiền lương là một khái niệm phức tạp liên quan đến nhiều ngành nghiên cứu Hiện nay, có nhiều khái niệm về tiền lương khác nhau tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực nghiên cứu Sau đây là một số khái niềm về tiền lương:
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào, mà có thể được biểu hiện bằng tiền mặt và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động viết hoặc bằng miệng, cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm”.
Theo Bộ luật lao động Việt Nam: “Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc Mức lương của người lao động không thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định” (Điều 55, Bộ luật lao động).
Như vậy, tiền lương có thể được hiểu là lượng tiền mà nguời sử dụng lao động trả cho người lao động sau khi hoàn thành một khối lượng công việc nhất định hoặc sau một thời gian nhất định Tiền lương trả cho người lao động cũng phải tuân theo các quy định của pháp luật để đảm bảo quyền lợi tối thiểu cho người lao động.
Có một số khái niệm liên quan đến tiền lương như sau:
Tiền lương tối thiểu: Là khoản tiền đảm bảo cho người lao động làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường đủ bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng.
Tiền lương danh nghĩa: Là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động căn cứ vào kết quả làm việc, trình độ, kinh nghiệm của người lao động.
Tiền lương thực tế: Là số lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ cần thiết mà người lao động có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa.
Từ khái niệm trên ta nhận thấy tiền lương thực tế không những phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào cả giá cả của hàng hoá dịch vụ. Mối quan hệ giữa tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa được thể hiện qua công thức dưới đây:
- I tltt : Chỉ số tiền lương thực tế
- I tldn : Chỉ số tiền lương danh nghĩa
- I gc : Chỉ số giá cả Đối với người lao động tiền lương thực tế là mục đích của việc họ tham gia vào quan hệ lao động chứ không phải là tiền lương danh nghĩa Trong một số trường hợp tiền lương danh nghĩa tăng nhưng tiền lương thực tế lại giảm, điều này là do chỉ số giá sinh hoạt tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lương danh nghĩa Để đảm bảo được cuộc sống của người lao động không bị giảm sút thì nhà nước trong một số trường hợp phải can thiệp thông qua các quy định về tiền lương tối thiểu và các quy định khác.
1.1.2 CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA TIỀN LƯƠNG
Tiền lương có một số chức năng cơ bản sau:
Chức năng thước đo giá trị : Trong nền kinh tế thị trường đã hình thành nên thị trường lao động trong đó sức lao động là hàng hoá, do đó bản chất của tiền lương là giá cả sức lao động Tiền lương cần phải trả phù hợp với sức lao động mà họ bỏ ra Đây là mục tiêu mà bất cứ một hệ thống trả lương nào cũng muốn hướng tới Một khi tiền lương được trả đúng với sức lao động mà người lao động bỏ ra thì sẽ khuyến khích họ tham gia tích cực vào công việc.
Chức năng tái sản xuất sức lao động : Tiền lương không những đảm bảo tái sản xuất sức lao động giản đơn mà còn đảm bảo được tái sản xuất sức lao động mở rộng Điều này có nghĩa là tiền lương mà người lao động nhận được không những phải bù đắp được những hao phí sức lực mà họ bỏ ra trong quá trình lao động mà còn dư một phần để nâng cao đời sống của họ, ví dụ như: Nâng cao trình độ chuyên môn, nghỉ ngơi, và thậm chí là cả tích luỹ.
Chức năng kích thích sản xuất : Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của người lao động, do vậy trả lương hợp lý nhằm thúc đẩy người lao động tham gia vào công việc hăng hái hơn, từ đó nâng cao được năng suất lao động.
1.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG.
1.2.1 CÁC YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Tiền lương là một bộ phận thu nhập quan trọng của người lao động nhằm đảm bảo cuộc sống ngày càng cao của họ, vì vậy tổ chức tiền lương phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Đây là một yêu cầu hết sức quan trọng trong tổ chức tiền lương Vì như đã trình bày ở trên, tiền lương có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động, là một phần thu nhập chủ yếu của người làm công ăn lương Do vậy, trong tổ chức tiền lương yêu cầu này luôn phải được quan tâm để nhằm cho người lao động nhận được phần tiền lương đảm bảo được tái sản xuất sức lao động và đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao trong cuộc sống của họ, ví dụ như: Giao tiếp, nghỉ ngơi, giải trí
Nhà nước đã quy định tiền lương tối thiểu để đảm bảo được cuộc sống tối thiểu cho người lao động, tức là đảm bảo được tái sản xuất sức lao động giản đơn.Theo điều 56 Bộ luật lao động quy định : “Mức lương tối thiểu được ấn định theo kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ sức lao động mở rộng ” Các doanh nghiềp trả lương cho người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định và có thể thay đổi mức lương tối thiểu của công ty để đảm bảo cuộc sống cho người lao động:
- TLmin(cty): Tiền lương tối thiểu của công ty.
- TLmin: Tiền lương tối thiểu nhà nước quy định.
- Kdc: Hệ số điều chỉnh của công ty
Trả lương cho người lao động phải đảm bảo năng suất lao động không ngừng tăng lên. Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh luôn luôn được đặt lên hàng đầu, do đó việc trả lương cho người lao động phải đảm bảo năng suất lao động phải không ngừng tăng lên Vì vậy, hệ thống trả lương của doanh nghiệp phải hướng đến những mục tiêu sau: