1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoat dong xuat khau tai cong ty co phan san xuat 105690

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 83,86 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập Khoa Quản trị kinh doanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Giới thiệu khái quát công ty Cỏ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội .6 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 1.1 Lịch sử đời .6 1.2 Các giai đoạn phát triển 1.2.1 Trước cổ phần hóa 1.2.2 Sau cổ phần hóa 1.3 Chức năng, nhiệm vụ công ty .7 1.3.1 Ngành nghề kinh doanh công ty 1.3.2 Nhiệm vụ công ty: .7 Các đặc điểm chủ yếu công ty sản xuất kinh doanh 2.1 Đặc điểm cấu tổ chức .8 2.2 Đặc điểm đội ngũ lao động: 11 2.3.Đặc điểm tình hình tài 11 2.3.1 Cơ cấu nguồn vốn 11 2.3.2 Một số tiêu tài 12 2.4 Đặc điểm thị trường khách hàng 13 2.4.1 Khách hàng công ty 13 2.4.2 Thị trường công ty 14 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2007-2009 15 3.1 Kết sản phẩm 16 3.2 Kết thị trường .16 3.3 Kết doanh thu, lợi nhuận .18 Chương II: Thực trạng hoạt động xuất công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội .21 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất công ty .21 1.1 Các nhân tố bên .21 1.1.1 Chính sách thuế 21 1.1.2 Chính sách đầu tư quản lý vốn 21 1.1.3 Chính sách khai thác lâm sản 24 1.1.4 Chất lượng hàng lâm sản xuất 25 1.2 Các nhân tố bên .26 1.2.1 Điều kiện sở vật chất 26 1.2.2 Tiềm lực tài 26 Phân tích thực trạng hoạt động xuất giai đoạn 2006-2009 .27 2.1 Kết hoạt động xuất công ty 27 2.1.1 Phân chia theo thị trường .27 2.1.1.1 Thị trường châu Á .27 Nguyễn Việt Anh Quản trị kinh doanh tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập Khoa Quản trị kinh doanh 2.1.1.2 Thị trường châu Âu .27 2.1.1.3 Thị trường châu Mỹ 28 2.1.2 Phân chia theo nhóm sản phẩm 28 2.1.2.1 Gỗ sản phẩm từ gỗ 28 2.1.2.2 Quế hồi 29 2.1.3 Phân chia theo hình thức xuất 32 2.1.3.1 Xuất qua trung gian: 32 2.1.3.2 Xuất trực tiếp .32 2.2 Thực trạng quy trình xuất 34 2.2.1 Hoạt động marketing 34 2.2.1.1.Phân tích điều kiện thị trường xuất .34 2.2.1.2 Nghiên cứu giá hàng hóa thị trường giới .36 2.2.1.3 Dự đoán xu hướng biến động giá 36 2.2.1.4 Lựa chọn thị trường xuất 37 2.2.2 Lựa chọn đối tượng giao dịch, phương thức giao dịch 37 2.2.2.1 Lựa chọn đối tượng giao dịch .37 2.2.2.2 Các phương thức giao dịch kinh doanh xuất hàng hóa 38 2.2.3 Ký kết hợp đồng xuất .39 2.2.3.1.Chuẩn bị ký kết hợp đồng 39 2.2.3.2 Phương thức ký kết hợp đồng .39 2.2.4 Thực hợp đồng: 40 Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu: .41 3.1 Những kết đạt ưu điểm .41 3.1.1 Kết 41 3.1.2 Ưu điểm .42 3.2 Những hạn chế nguyên nhân .43 3.2.1 Hạn chế .43 3.2.2 Nguyên nhân .44 Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khảu công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội 46 Định hướng phát triển công ty 46 1.1 Định hướng phát triển chung 46 1.2 Định hướng phát triển hoạt động xuất .46 Các giải pháp chủ yếu 47 2.1 Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu thị trường 47 2.2 Tạo nguồn hàng xuất ổn định .48 2.3 Giảm rủi ro xuất .49 2.4 Nâng cao khả cạnh tranh 50 2.5 Nâng cao trình độ nhân viên xuất nhập .51 Một số kiến nghị .51 3.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn để giải vấn đề nguyên liệu cho sản xuất 51 3.2 Kiến nghị Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước để giải vấn 53 đề vốn, thuế nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp .53 Nguyễn Việt Anh Quản trị kinh doanh tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập Khoa Quản trị kinh doanh 3.3 Kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải vấn đề phát triển sở hạ .54 tầng phục vụ sản xuất, xuất 54 3.4 Kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo đào tạo, phát triển nguồn 55 nhân lực 55 KẾT LUẬN .56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 Nguyễn Việt Anh Quản trị kinh doanh tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập Khoa Quản trị kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Doanh nghiệp tế bào kinh tế quốc dân, có vai trị tạo nên hùng mạnh hưng thịnh đất nước Trong thời kỳ bao cấp, doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu dẫn đến trì trệ nên kinh tế nước ta lúc Sau đổi kinh tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam bước biến đổi phát triển chất lượng song bên cạnh cịn số doanh nghiệp làm ăn sa sút Chính chủ trương Nhà nước tiến hành đổi cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trước đây, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội NAFORIMEX công ty Trước tiến hành cổ phần hóa, cơng ty làm ăn thua lỗ nhiều năm liền Nhưng nay, sau thời gian đổi mơ hình kinh doanh, doanh nghiệp vào ổn định làm ăn có lãi Hoạt động chủ yếu công ty xuất mặt hàng lâm sản gỗ, quế, hồi, sa nhân, loại tinh dầu… Trước nhu cầu thực tế công ty phải mạnh hoạt động xuất lâm sản, sau thời gian tìm hiểu thực tế công ty em định chọn đề tài: “Hoạt động xuất Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội – Thực trạng giải pháp đẩy mạnh” Bài báo cáo gồm ba chương: Chương I: Giới thiệu khái quát công ty Cỏ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội Chương II: Thực trạng hoạt động xuất công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội Với khoản thời gian thực tập chưa nhiều, khả phân tích nhận định chưa sâu, nguồn tài liệu hạn chế nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp em khơng tránh khỏi có nhiều thiếu sót Rất mong góp ý, phê bình thầy cô Nguyễn Việt Anh Quản trị kinh doanh tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập Khoa Quản trị kinh doanh Em xin gửi lời cảm ơn tới PGS-TS Trần Việt Lâm cô công ty giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập Nguyễn Việt Anh Quản trị kinh doanh tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập Khoa Quản trị kinh doanh Chương I: Giới thiệu khái quát công ty Cỏ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội Lịch sử hình thành phát triển công ty 1.1 Lịch sử đời Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản NAFORIMEX Hà Nội (tên giao dịch quốc tế Ha Noi Forest Products Export-Import And Production Joint Stock Company) doanh nghiệp cổ phần độc lập Tiền thân công ty Tổng công ty Xuất nhập lâm thổ sản đời năm 1960 trực thuộc Bộ Ngoại thương Đây tổng công ty độc quyền Nhà nước xuất nhập mặt hàng lâm thổ sản toàn miền Bắc 1.2 Các giai đoạn phát triển 1.2.1 Trước cổ phần hóa Năm 1985, Tổng cơng ty chuyển giao từ Bộ Ngoại thương sang Bộ Lâm nghiệp với tên gọi Tổng công ty Xuất nhập lâm sản Hà Nội Năm 1990, Tổng công ty sát nhập với hai đơn vị lớn Liên hiệp chế biến cung ứng lâm sản I Công ty xuất nhập lâm sản Ngọc Khánh trở thành Tổng công ty dịch vụ sản xuất xuất nhập lâm sản I Tháng12/1995, để phù hợp với yêu cầu khách quan kinh tế thị trường sở phát huy quyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước đồng thời với việc tăng cường công tác quản lý nhà nước, Tổng công ty dịch vụ sản xuất xuất nhập lâm sản I sát nhập với số đơn vị thành viên Tổng công ty Lâm sản Việt Nam thành lập nên Công ty sản xuất xuất nhập lân sản Hà Nội theo định số 73/Nhà nước-TCCB-QĐ ngày 23/1/1996 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1.2.2 Sau cổ phần hóa Tháng 9/2005, với tình hình phát triển kinh tế nhiều biến đổi, để đảm bảo cho công ty làm ăn thực hiệu phù hợp với toàn nèn kinh tế đất nước, với kinh tế tồn cầu, Cơng ty tiến hành cổ phần hóa, đổi tên Nguyễn Việt Anh Quản trị kinh doanh tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập Khoa Quản trị kinh doanh thành Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản NAFORIMEX Hà Nội Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản NAFORIMEX Hà Nội công ty cổ phần hạch tồn độc lập, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, có tài khoản ngân hàng Văn phòng đại diện sở trực thuộc cơng ty gồm có:  Trụ sở cơng ty đặt 19 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội  Chi nhánh XNK Lâm sản Hải Phịng: 6A Hồng Diệu, TP Hải Phòng 1.3 Chức năng, nhiệm vụ công ty 1.3.1 Ngành nghề kinh doanh công ty - Khai thác, sản xuất, chế biến, mua bán xuất nhập khẩu: Nông sản, lâm sản, sản phẩm nông, lâm kết hợp, tinh dầu, dược liệu nguyên liệu có nguồn gốc từ lâm đặc sản, cảnh, thực vật, động vật có nguồn gốc từ gây nuôi không thuộc danh mục Nhà nước cấm, hàng thực phẩm đồ uống, hàng thuỷ hải sản sản phẩm chế biến từ thuỷ hải sản, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp (không bao gồm thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y) - Nhập máy móc thiết bị dùng chế biến lâm sản, phục vụ xây dựng - Mua bán thiết bị điện nước, gia dụng - Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa - Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà đất - Chế biến thức ăn gia súc, chăn nuôi gia súc - Xây dựng công trình dân dụng, cơng nghiệp, viễn thơng - Kinh doanh bất động sản 1.3.2 Nhiệm vụ công ty: - Mở rộng liên doanh, liên kết với sở sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, hợp tác với nước ngồi, góp phần tích cực vào xây dựng kinh tế đỉa phương nước Nguyễn Việt Anh Quản trị kinh doanh tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập Khoa Quản trị kinh doanh - Tạo nhiều công ăn việc làm, thực phân phối theo lao động công xã hội, trả lương phù hợp với sách hành Nhà nước, nâng cao thu nhập, trình độ văn hóa, nghiệp vụ tay nghề cho công nhân viên chức - Bảo toàn phát triển vốn, thực sản xuất kinh doanh có lãi, làm trịn nghĩa vụ với Nhà nước địa phương sở - Bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, tuân thủ pháp luật, quy định hiên hành Nhà nước địa phương sở Chịu trách nhiệm trước pháp luật hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán nội thương văn khác công ty thực - Nghiên cứu khả sản xuất nhu cầu tiêu dùng nước để cải tiến ứng dụng khoa học-kĩ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm - Đảm bảo chế đồ kinh nghiệm quản lý lâm sản - Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng, kế hoạch kinh doanh công ty phù hợp với yêu cầu Nhà nước giao nhu cầu thị trường hàng năm Các đặc điểm chủ yếu công ty sản xuất kinh doanh 2.1 Đặc điểm cấu tổ chức Bộ máy quản lý công ty khái qt theo sơ đồ sau: Hình 1: Cơ cấu máy quản lý Nguyễn Việt Anh Quản trị kinh doanh tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập Khoa Quản trị kinh doanh Đại hội đồng cổ đơng Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Ban giám đốc Phòng TC-HC P.KD Tổng hợp Phòng TC-KT Phòng KD gỗ Phòng KT đối ngoại P KD đặc sảnChi nhánh Hải Phòng Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức Hiện tổng số cán công nhân viên công ty 84 người, đứng đầu Chủ tịch Hội đồng quản trị (do hội đồng quản trị bầu số thành viên hội đồng quản trị) Dưới chủ tịch hội đồng quản trị Giám đốc điều hành, người điều hành hoạt động hàng ngày công ty chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị việc thực quyền nghĩa vụ giao Dưới Giám Nguyễn Việt Anh Quản trị kinh doanh tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập Khoa Quản trị kinh doanh đốc Phó giám đốc Giám đốc bổ nhiệm Cơng ty có phòng ban phụ trách quản lý phòng ban phụ trách kết hoạt động công ty Cụ thể sau: Phụ trách quản lý gồm có: - Giám đốc: Do tổng cơng ty bổ nhiệm, đại diện công ty Giám đốc điều hành toàn hoạt động kinh doanh theo chế độ thủ trưởng, có quyền định cấu tổ chức máy quản lý công ty theo nguyên tắc gọn nhẹ, hiệu - Phó giám đốc: Do giám đốc cơng ty bổ nhiệm, phó giám đốc người giúp việc cho giám đốc thay điều hành công việc quản lý kinh doanh giám đốc vắng chịu trách nhiệm trước giám đốc - Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý lực lượng cán lực, hưu trí, sức, phụ trách tuyển mộ, tuyển dụng - Phòng kế hoạch đối ngoại: Xây dựng định hướng kế hoạch kinh doanh chung dài hạn hàng năm phòng ban cơng ty đơn vị trực thuộc - Phịng kế tốn tài chính: Tham mưu giúp giám đốc việc đạo cơng tác kế tốn, thống kê, quản lý kinh tế tài hạch tốn cơng ty, bảo toàn phát triển nguồn vốn Về khối nghiệp vụ gồm có: - Phịng kinh doanh tổng hợp (1-5): Trực tiếp kinh doanh xuất nhập nhận ủy thác tổng hợp mặt hàng lâm nghiệp, chế biến sản phẩm gỗ, lâm sản, sản phẩm nông lâm kết hợp, tổ chức tiêu thụ sản phẩm Trực tiếp nhập khẩu, nhận ủy thác theo hình thức đổi hàng vật tư thiết bị máy móc, hàng hóa phục vụ sản xuất - Phịng kinh doanh đặc sản: Xuất nhập sản phẩm đặc biệt - Phòng kinh doanh gỗ: Kinh doanh mặc hàng sản phẩm từ gỗ - Chi nhánh Hải Phòng: Là đơn vị hạch tốn phụ thuộc, có dấu riêng, hạch tốn báo sổ, có nhiệm vụ phịng kinh doanh cơng ty Ngồi cịn liên doanh liên kết với thành phần kinh doanh nhằm phát Nguyễn Việt Anh Quản trị kinh doanh tổng hợp 49A

Ngày đăng: 17/08/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w