1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty cổ phần thương mại bưu chính viễn thông (cokyvina)

59 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ

******

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Đề tài :

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY COKYVINA

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS PHAN TỐ UYÊN

Sinh viên thực tập : BÙI THỊ NHƯ QUỲNH

Lớp : THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Mã sinh viên : CQ482399

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ

******

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Đề tài :

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY COKYVINA

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS PHAN TỐ UYÊN

Sinh viên thực tập : BÙI THỊ NHƯ QUỲNH

Lớp : THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Trang 3

HÀ NỘI, 2010

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan báo cáo “ Hồn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổphần thương mại Bưu Chính Viễn Thơng (COKYVINA)” là cơng trình nghiên cứu

của bản thân Các số liệu, bảng biểu, kết quả trình bày trong báo cáo là trung thực vàchính xác

Tác giả

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG (COKYVINA) 8

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Thương mại Bưu chính viễn thơng COKYVINA 8

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Thương mại Bưu chính viễn thơng COKYVINA .10

2.1 Chức năng 10

2.2 Nhiệm vụ .10

3 Cơ cấu quản lý và bộ máy tổ chức của công ty COKYVINA 11

4 Đặc điểm và lĩnh vực kinh doanh của công ty COKYVINA 12

5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty COKYVINA .12

5.1 Một số kết quả về nhập khẩu .12

5.1.1 Kim ngạch các mặt hàng nhập khẩu chủ lực 12

5.1.2 Thị trường nhập khẩu chính 14

5.2 Một số kết quả kinh doanh của công ty qua các năm 2006 – 2009 14

5.2.1 Doanh thu sản phẩm, dịch vụ 14

5.2.2 Lợi nhuận trước thuế của các sản phẩm và dịch vụ chính .17

5.2.3 Chi phí hoạt động kinh doanh 19

5.3 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty COKYVINA .20

5.3.1 Những kết quả đạt được 20

Trang 5

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

(COKYVINA) 23

1 Kết quả nhập khẩu của công ty COKYVINA 23

1.1 Hình thức nhập khẩu tự doanh 23

1.2 Hình thức nhập khẩu ủy thác 24

1.2.1 Mặt hàng .24

1.2.2 Thị trường .25

1.2.3 Kết quả kinh doanh .26

2 Tình hình thực hiện quy trình hoạt động nhập khẩu 28

2.1 Quy trình hoạt động nhập khẩu 28

2.2 Quy trình hoạt động nhập khẩu ủy thác tại COKYVINA 29

3 Đánh giá về hoạt động nhập khẩu tại công ty COKYVINA 31

3.1 Điểm mạnh 31

3.2 Điểm hạn chế và khó khăn 32

3.2.1 Về kết quả nhập khẩu 32

Vốn lưu động cho nhập khẩu chưa nhiều 32

Thị trường đầu ra hạn chế 32

Thị trường cung cấp hàng hóa cho công ty không nhiều 32

3.2.2 Về hoạt động nhập khẩu 33

Công tác nghiên cứu thị trường chưa được chú ý .33

Phương thức thanh toán 33

Làm thủ tục hải quan 33

3.3 Những nguyên nhân 34

3.3.1 Những nguyên nhân chủ quan 34

Huy động vốn sử dụng vốn chưa hiệu quả 34

Trang 6

Chưa chú trọng đến cơng tác tìm nguồn hàng mới .35

3.3.2 Những nguyên nhân khách quan 35

Hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện 35

Lãi suất tín dụng cao .35

Cạnh tranh gay gắt 36

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HỒN THIỆN HOẠTĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BƯUCHÍNH VIỄN THƠNG(COKYVINA) 37

1 Phương hướng phát triển của công ty COKYVINA trong thời gian tới 37

1.1 Chiến lược phát triển của ngành Bưu chính viễn thơng đến năm 2020 37

1.2 Chiến lược phát triển của công ty COKYVINA đến năm 2015 .39

2 Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại cơng ty COKYVINA 41

2.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường .41

2.1.1 Thơng tin về hàng hóa, giá cả 41

2.1.2 Thông tin về thị trường nhập khẩu 41

2.1.3 Thông tin về đối thủ cạnh tranh 42

2.2 Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch nhập khẩu 42

3 Nhóm giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thực hiện hợp đồng 44

3.1 Nghiệp vụ mua bảo hiểm 44

3.2 Nghiệp vụ hải quan 45

3.3 Nghiệp vụ thanh toán tiền 45

4 Một số kiến nghị với nhà nước 46

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUBẢNG SỐ LIỆU

Bảng 1.1: Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng chủ lực qua các năm 2006 – 2009 13Bảng 1.2: Tình hình doanh thu dịch vụ qua các năm 2006 – 2009 .15Bảng 1.3: Tình hình lợi nhuận trước thuế của các sản phẩm và dịch vụ chính của cơng ty COKYVINA (2006 – 2009) 17Bảng 1.4: Tình hình chi phí kinh doanh của công ty từ năm 2006 – 2009 19

Trang 8

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1: Thị trường nhập khẩu năm 2009 .14

Biểu đồ 1.2: Biểu đồ cơ cấu doanh thu (2006 – 2009) 15

Biểu đồ 1.3 : Biểu đồ lợi nhuận (2006 – 2009) 18

Biểu đồ 1.4: Biểu đồ cơ cấu chi phí kinh doanh (2006 - 2009) 19

SƠ ĐỒSơ đồ 1.1 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty .11

Sơ đồ 2.1: Quy trình nhập khẩu hàng hóa 29

Sơ đồ 2.2 : Quy trình cung cấp dịch vụ nhập khẩu ủy thác 30

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế thế giới đang trong giai đoạn hội nhập toàn cầu, đặc biệt về lĩnh vựckinh tế Các nền kinh tế phát triển và đang phát triển cùng nhau hợp tác, song đều lấylợi ích quốc gia làm chuẩn mực khi thực hiện chính sách đa dạng hóa và đa phươnghóa quan hệ đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế Ngày 11/1/2007, Việt Nam chínhthức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), bắt đầutham gia vào “sân chơi quốc tế” Trong bối cảnh này hoạt động thương mại quốc tếđóng một vai trị quan trọng trong sự thành công của kinh tế thế giới nói chung, kinhtế Việt Nam nói riêng Đặc biệt là lĩnh vực nhập khẩu đã lừ lâu chiếm một vị trí quantrọng trong sự tồn tại và phát triển kinh tế của mọi quốc gia Thương mại quốc tếthông qua hoạt động nhập khẩu đem lại lợi ích cho nền kinh tế, mặt khác làm tăng thunhập quốc dân nhờ tranh thủ được lợi thế so sánh trao đổi với nước ngoài, đồng thờiphát huy những tiềm năng và lợi thế vốn có của đất nước, tạo thêm tích lũy cho quátrình tái sản xuất trong đất nước.

Kinh tế thị trường ngày càng phát triển, để phát huy một cách hiệu quả tiềm năngvà lợi thế vốn có của quốc gia khơng phải đơn giản Chính các doanh nghiệp ViệtNam bước đầu tham gia thị trường thế giới cũng gặp nhiều thách thức và khó khăn dođiều kiện có hạn và kinh nghiệm bn bán trên thị trường quốc tế cịn hạn chế Do đóyêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế phải quản lý được hoạtđộng của mình nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Nhận thức được sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu, cũngnhư trước đòi hỏi thực tế của công tác nhập khẩu cùng với kiến thức được trang bị tạitrường và những tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập vừa qua tại Công ty cổ phần

Trang 10

Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo của em gồm có 3 chương :

Chương I : Khái quát chung về Công ty cổ phần thương mại Bưu Chính

Viễn Thơng (COKYVINA)

Chương II : Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần thương

mại Bưu Chính Viễn Thơng (COKYVINA)

Chương III : Một số giải pháp chủ yếu hồn thiện hoạt động nhập khẩu tại

Cơng ty cổ phần thương mại Bưu Chính Viễn Thơng (COKYVINA)

Do hạn chế về trình độ cũng như về thời gian nên chắc chắn sẽ khơng tránhkhỏi những sai sót Kính mong sự góp ý bổ sung của thầy cơ giáo và các bạn.

Trang 11

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG (COKYVINA)

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần Thương mại Bưu chính viễn thơng COKYVINA

 Tên đầy đủ: CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BƯU CHÍNH VIỄNTHƠNG

 Tên tiếng anh : POST AND TELECOMMUNICATION TRADING JOINTSTOCK COMPANY

 Tên viết tắt: COKYVINA

 Trụ sở : 178 Triệu Việt Vương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Tel : (84-4) 9781323 / 9782361

 Fax : (84-4) 9782368

 Website : www.cokyvina.com Email : info@cokyvina.com

 Cơ cấu sở hữu : Nhà nước (51 %)

Cổ đơng trong và ngồi cơng ty (49 %)

Công ty cổ phần Thương mại Bưu chính viễn thơng tiền thân là công ty dịch vụkỹ thuật và xuất khẩu vật tư thiết bị Viễn thông gọi tắt là Công ty dịch vụ kỹ thuật –vật tư Bưu điện, một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng cục Bưu điện, đượcthành lập theo quyết định số 372/QĐ – TCCLĐ ngày 30 tháng 3 năm 1990 của Tổngcục Bưu điện

Trang 12

quả của kế hoạch tăng tốc giai đoạn 1 (1993 – 1995) của ngành Bưu chính viễn thơng,đưa Việt Nam trở thành một trong những nước có mức độ số hóa mạng lưới cao nhấtĐơng Nam Á

Năm 1995, sau khi Tổng công ty Bưu chính viễn thơng Việt Nam được thànhlập theo mơ hình Tổng cơng ty 91 trực thuộc Chính phủ, Tổng cục trưởng Tổng cụcBưu điện có quyết định số 426/TCCB – LĐ ngày 9/9/1996 về việc thành lập công tyvật tư Bưu điện 1 (COKYVINA) là đơn vị thành viên của Tổng cơng ty Bưu chínhviễn thơng Việt Nam (nay là Tập đồn Bưu chính viễn thơng ) là một pháp nhân theoluật Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, có con dấu và có tài khoản riêngtại ngân hàng Ngồi trụ sở chính tại Hà Nội, cơng ty đã trạm cung ứng vật tư ĐàNẵng thành chi nhánh và thành lập thêm trạm tiền nhận vật tư nhập khẩu.

Tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành Bưu chính viễn thơng, trongnhững năm gần đây, COKYVINA đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ Kể từngày 10 tháng 5 năm 2005, COKYVINA chính thức chuyển đổi sang mơ hình công tycổ phần với vốn điều lệ 27 tỷ đồng, trong đó phần vốn góp nhà nước chiếm 51% Đâyđược coi là một cột mốc đáng nhớ và từ đó công ty đã nỗ lực phấn đấu, trưởng thành.Công ty liên tục vượt chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh do Đại hội đồng cổ đôngvạch ra, đảm bảo quyền lợi cho người lao động và lợi ích của các cổ đơng Năm 2007,Cơng ty đã chính thức tăng vốn điều lệ lên 40 tỷ đồng, đồng thời chuẩn bị sẵn sàngmọi nguồn lực để trở thành Công ty đại chúng và Công ty niêm yết trên sàn giao dịchchứng khoán Cuối cùng mọi nỗ lực chuẩn bị đã thành hiện thực vào ngày 11 tháng 3năm 2010, mã chứng khốn CKV của Cơng ty cổ phần Bưu chính viễn thơng, là mãcổ phiếu thứ 269 chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội.

Trang 13

sự nghiệp xây dựng XHCN và Bảo vệ Tổ quốc Ngồi ra, cơng ty thường xun đượctập đồn Bưu chính Viễn thơng VNPT tặng cờ thi đua do đạt được những thành tíchtrong sản xuất kinh doanh và hồn thành tốt những mục tiêu đề ra.

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Thương mại Bưu chính viễn thông COKYVINA

2.1 Chức năng

Công ty thực hiện đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương trong lĩnh vựcBưu chính viễn thơng với các cơng ty trong nước và quốc tế , thực hiện nhập khẩu ủythác, liên doanh liên kết hợp tác liên doanh với các tổ chức quốc tế trong nước vàngoài nước trong lĩnh vực kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành Bưu chính viễnthơng.

Ngồi ra, Cơng ty cịn thực hiện một trong các nghiệp vụ sau: xây dựng đề ánthiết kế kỹ thuật, thi công, lắp rắp, vận hành, trùng tu bảo dưỡng các thiết bị và cơngtrình thơng tin đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng tốt, giá thành hạ, cung cấp các loạicáp quan, cáp đồng, dây thuê bao….và các phụ kiện kèm theo

2.2 Nhiệm vụ

Trước tiên, công ty cam kết kinh doanh, cung cấp dịch vụ đúng ngành nghề, chịutrách nhiệm trước cổ đông về kết quả kinh doanh, chịu trách nhiệm trước khách hàngvà pháp luật về sản phẩm và dịch vụ do công ty thực hiện, đảm bảo chất lượng hànghóa dịch vụ theo đúng tiêu chuẩn đã đăng ký.

Bên cạnh đó cơng ty cịn có trách nghiệm thực hiện các nghĩa vụ với người laođộng theo quyết định của bộ lao động, đảm bảo cho người lao động tham gia quản lýcông ty, thỏa ước lao động tập thể và các thỏa ước khác.

Là một công ty cổ phần, COKYVINA cịn có nhiệm vụ cơng bố cơng khai cácbáo cáo tài chính hàng năm, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp ngânsách nhà nước.

Trang 14

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

TỔNG GIÁM ĐỐC

BỘ PHẬN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNHPHỊNG KẾ TỐN -TÀI CHÍNH - THỐNG KÊ TỔ KẾ HOẠCH TỔNG HỢPPHÒNG KINH DOANH - XNK

TRUNG TÂM KINH DOANH 1,2,3 TẠI HÀ NỘICHI NHÁNH CÔNG TY TẠI HẢI PHỊNGCHI NHÁNH CƠNG TY TẠI ĐÀ NẴNGCHI NHÁNH CƠNG TY TẠI TP HỒ CHÍ MINH

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT

PHĨ TỔNG GIÁM ĐĨCPHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC

Công ty cổ phần Thương mại bưu chính viễn thơng được tổ chức và điều hành

theo mơ hình Cơng ty cổ phần, tn thủ các quy định của pháp luật hiện hành

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty

(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính)

4 Đặc điểm và lĩnh vực kinh doanh của công ty COKYVINA

Trang 15

Kinh doanh vật tư, thiết bị Bưu chính viễn thơng, phát thanh truyền hình, điện,điện tử, tin học, điện tử dân dụng, vật tư thiết bị công nghiệp, dân dụng và các lĩnhvực khác theo quy định của Pháp luật.

Xuất nhập khẩu trực tiếp thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, các vật tư Bưu chính viễnthơng, điện, điện tử, tin học, phát thanh truyền hình và các mặt hàng khi được phápluật cho phép theo nhu cầu thị trường.

Kinh doanh các vật tư thiết bị Bưu chính viễn thơng, điện, điện tử, tin học phátthanh truyền hình sản xuất trong nước và nhập khẩu.

Nhận XNK uỷ thác vật tư thiết bị kỹ thuật Bưu chính viễn thơng, điện, điện tử,tin học phát thanh truyền hình theo yêu cầu của khách hàng, làm đại diện hoặc uỷquyền đại lý các ngành hàng nêu trên.

Sản xuất, lắp ráp máy móc, thiết bị trong các lĩnh vực Bưu chính viễn thơng,phát thanh truyền hình, điện, điện tử, tin học, điện tử dân dụng, giao thông, côngnghiệp, xây dựng và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật.

Đầu tư trong các lĩnh vực bưu chính viễn thơng, tài chính, công nghiệp, nhà ở,cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp, khu đô thị, và các lĩnh vực khác theo quy định củapháp luật.

Vốn điều lệ của Công ty COKYVINA: 40.500.000.000 đồng (Bốn mươi tỷ nămtrăm triệu đồng).

5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty COKYVINA5.1 Một số kết quả về nhập khẩu

5.1.1 Kim ngạch các mặt hàng nhập khẩu chủ lực

Trang 16

tiến độ, chất lượng tốt, giá thành hạ, cung cấp các loại cáp quan, cáp đồng, dây thuêbao….và các phụ kiện kèm theo.Chính vì thế, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Cơngty là thiết bị Bưu chính viễn thơng, điện tử và vật tư chuyên ngành Số liệu cụ thểđược trình bày trong bảng số liệu sau:

Bảng 1.1: Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng chủ lực qua các năm 2006 – 2009

Đvị tính: nghìn USD

Mặt hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Hệ thống chuyển mạch - 22976 20496 -Hệ thống thông tin di động 7867 - 9298 39142Thiết bị vi ba 124 155 199 151Cáp (cáp đồng và cáp quang ) 23005 - -

-Thiết bị đầu cuối 2223 - 11820 22467

Thiết bị tin học 3212 2398 - 2093

Linh kiện,thiết bị và vật

tư khác 12033 10098 93060

(Nguồn: Báo cáo của phòng Xuất Nhập Khẩu năm 2006 – 2009 )

Qua bảng 1.1, ta thấy rằng cơng ty có 6 loại mặt hàng chủ lực bao gồm hệ thốngchuyển mạch, hệ thống thông tin di động, thiết bị vi ba, cáp, thiết bị đầu nối và thiết bịtin học Nhưng các hợp đồng nhập khẩu mặt hàng chủ lực này không phát sinh thườngxuyên trong năm Có mặt hàng trong năm khơng phát sinh hợp đồng nào nhưng cónhững năm giá trị hợp đồng rất lớn Cá biệt là mặt hàng cáp (cáp quang và cáp đồng),3 năm gần đây không ghi nhận hợp đồng nào.

Nguyên nhân, thứ nhất là đặc điểm mặt hàng nhập khẩu của công ty là các thiết

bị kỹ thuật có gía trị cao, thời gian sử dụng lâu và mang tính chun mơn Khách hàngchủ yếu là các bưu điện, các các mạng viễn thông Nên lượng nhập khẩu bị hạn chế

Trang 17

không nhập khẩu mặt hàng cáp trong 3 năm nay do có nhu cầu nhập khẩu mặt hàngnày giảm thay thế bằng cáp sản xuất trong nước.

5.1.2 Thị trường nhập khẩu chính

Hàng hóa nhập khẩu của Công ty chủ yếu là hàng chuyên ngành như thiết bị bưuchính viễn thơng,điện tự, phát thanh truyền hình, vật tư cơng nghiệp nên Cơng typhải tìm kiếm các bạn hàng ở các nước phát triển có ngành khoa học điện tử viễnthông phát triển Sau hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực này, Thị trường nhập khẩucủa COKYVINA được thể hiện qua biểu đồ dưới :

Biểu đồ 1.2 :Thị trường nhập khẩu năm 2009

1,78%0,2%69,06%16,12%1,41%3,3%8,13%Các nước EUCác nướcASEANTrung QuốcMỹNhật BảnHàn QuốcKhác

5.2 Một số kết quả kinh doanh của công ty qua các năm ( 2006 – 2009 )

5.2.1 Doanh thu sản phẩm, dịch vụ

Trang 18

ngành từ các nước trên thế giới Trong những năm qua tổng doanh thu được thể hiệnqua bảng số liệu sau :

Bảng 1.2: Tình hình doanh thu dịch vụ qua các năm 2006 – 2009

(ĐVT: Triệu đồng)

Khoản mục

Năm 2006Năm 2007Năm 2008Năm 2009

GiátrịTỷtrọng(%)Giá trịTỷtrọng(%)GiátrịTỷtrọng(%)GiátrịTỷtrọng(%)1 Dịch vụ- Dịch vụ ủy thác 21812 25,88 20952 17,15 19858 25,82 19755 23,569229 10,95 12653 10,56 9986 12,99 10034 11,912.Thương mại- Nhập khẩu tựdoanh34609 41,06 55503 45,44 34258 44,55 40153 47,68221 0,26 150 0,12 - - - -3 Sửa chữa 748 0,89 1354 1,11 632 0,82 1002 1,194 Xây lắp 26691 31,66 41511 33,99 21488 27,93 22589 26,825 Đo kiểm 0 0 1345 1,1 0 0 0 06 DT khác 431 0,51 1479 1,21 658 0,87 709 0,75Tổng DTT 842911001221441007689510085208100

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2006- 2009, Phịng TàiChính Kế Tốn)

Trang 19

01000020000300004000050000600002006200720082009Dịch vụThương mạiSửa chữaXây lắpĐo kiểmDoanh thukhác

Qua bảng 1.2, ta thấy tổng doanh thu của Cơng ty có xu hướng tăng dần, trừnăm 2008 do khủng hoảng kinh tế thế giới, doanh thu bị sụt giảm đáng kể (chỉ còn 63% so với năm 2007) nhưng đến năm 2009 đã hồi phục tăng 11% so với năm 2008 Cóthể thấy hoạt động dịch vụ, thương mại và xây lắp là ba hoạt động đem lại doanh thucao cho Công ty ngược lại các hoạt động sửa chữa, đo kiểm và một số hoạt động khácphát sinh doanh thu không đáng kể Hoạt động kinh doanh thương mại luôn đạt doanhthu cao nhất (40 – 50% tổng doanh thu) Tiếp theo là hoạt động dịch vụ bảo dưỡngchiếm 25,88% năm 2006, còn hoạt động xây lắp 31,66 % năm 2006 Trong năm 2007,tỷ trọng doanh thu từ hai hoạt động này tăng lên 45,44 % và 33,99% Số liệu trên còncho ta thấy, dịch vụ nhập khẩu ủy thác có doanh thu khoảng 10 % trên tổng doanh thu,nhưng giá trị giảm dần từ năm 2007 (12653 triệu đồng ) xuống 10034 triệu đồng năm2009 Trong khi đó mảng nhập khẩu tự doanh đem lại doanh thu thấp, đặc biệt năm2008, 2009 không phát sinh hợp đồng nào nên doanh thu bằng không

Nguyên nhân :

Thứ nhất, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thị trường quốc tế trở nên

Trang 20

doanh trong năm 2008 đều có doanh thu giảm so với 2007, điều này chứng tỏ công tyhoạt động chưa hiệu quả chịu hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm2008 Chính vì thế, ban quản trị cơng ty đã có những chính sách điều chỉnh thay đổihợp lý để đưa cơng ty thốt khỏi tình trạng này trong năm 2009.

Thứ hai, kinh doanh vật tư thương mại chuyên ngành viễn thông là một hướng

phát triển mới trên cơ sở tận dụng thế mạnh hiện có của cơng ty COKYVINA Bởivậy, chỉ mới phát triển nhưng hoạt động thương mại của công ty đã có tỷ trọng lớntrong tổng doanh thu (khoảng trên 40%) với mức độ tăng trưởng khá cao

Thứ ba, đây là do sức cạnh tranh của cơng ty cịn yếu, bộ phận marketing và

nghiên cứu thị trường không được tách biệt nên phần dự báo tình hình của các thịtrường quốc tế chưa hiệu quả khiến công ty bị động khi khủng hoảng kinh tế làm ảnhhưởng đến nhu cầu của thị trường

5.2.2 Lợi nhuận trước thuế của các sản phẩm và dịch vụ chính

Công ty COKYVINA là công ty kinh doanh thương mại chứ không phải kinh

doanh sản xuất nên lợi nhuận thu được sẽ là phần chênh lệch giữa doanh thu và chiphí (chủ yếu là giá vốn hàng bán) Số liệu lợi nhuận trước thuế qua các năm 2006 –2009 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.3: Tình hình lợi nhuận trước thuế của các sản phẩm và dịch vụ chính củacơng ty COKYVINA (2006 – 2009)

(ĐVT : Triệu đồng)

Khoản mục

Năm 2006Năm 2007Năm 2008Năm 2009

Trang 21

3.Sửa chữa 281 3,8 232 1,7 92 1,51 125 1,554.Xây lắp 2861 22,38 3690 22,07 2062 3394 2565 32,52

5.Đo kiểm - - 224 1,64 - - -

-6.DT khác - - 244 1,79 120 1,98 154 2,01

Tổng DTT 7359 100 13633 100 6075 100 7886 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (2005- 2009) – Phịng TàiChính Kế Tốn)

Trang 22

hiện đại hơn sẽ là một lĩnh vực kinh doanh có lợi nhuận cao và chiếm tỷ trọng lớntrong tổng lợi nhuận.

Nguyên nhân :

Giống nguyên nhân đã liệt kê phần doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh của công ty tăng mạnh năm 2007 rồi sụt giảm mạnh năm 2008, đến năm 2009đã có dấu hiệu phục hồi

Ngoài ra, do mới tham gia vào hoạt động kinh doanh vật tư thương mại chuyênngành viễn thông, hơn nữa đặc thù của hoạt động thương mại là tỷ lệ lợi nhuận giábán thấp nên tỷ trọng lợi nhuận của hoạt động này trong tổng lợi nhuận tồn cơng tycịn ở mức khiêm tốn.

5.2.3 Chi phí hoạt động kinh doanh

Với mỗi doanh nghiệp, yếu tố chi phí sẽ quyết định lợi nhuận Với đặc tính làdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất làgiá vốn hàng bán, ngồi ra cịn có chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí khác, cácsố liệu được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 1.4: Tình hình chi phí kinh doanh của cơng ty từ năm 2006 - 2009

(ĐVT: Triệu đồng)

STT

Khoảnmục

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá trị % DT Giá trị % DT Giá trị % DT Giá trị % DT1 GVHB 67968 80,63 90509 74,10 60863 79,15 61332 72,832 CPTC 37 0,04 0 0 0 0 77 0,093 CPBH 1385 1,64 1059 0,87 1015 1,32 1099 1,314 CPQLDN 7596 9,01 11115 9,10 7019 9,13 7256 8,625 CP khác 256 0,3 3957 3,24 1524 1,98 1478 1,756 Tổng 77244 91,63 106640 87,31 70421 91,58 71242 84,60

(Nguồn: Phòng tài chính kế tốn thống kê)

Trang 23

Biểu đồ 1.4: Biểu đồ cơ cấu chi phí kinh doanh (2006 - 2009) (Đơn vị tính : Triệu đồng)01000020000300004000050000600007000080000900001000002006200720082009GVHBCPTCCPBHCPQLDNKhác

Qua bảng 1.4, có thể nhận thấy trong cơ cấu chi phí của Cơng ty, giá vốn hàngbán chiếm tỷ trọng lớn nhất và có chiều hướng giảm: năm 2006 chiếm 80,63 % tổngdoanh thu, năm 2007 còn 74,10% tổng doanh thu còn năm 2009 chỉ còn chiếm 72,38% tổng doanh thu Ngược lại, chi phí tài chính của cơng ty thì hầu như khơng có trừnăm 2006 và 2009, chi phí này chiếm 1 tỷ trọng rất thấp trong tổng doanh thu.

Chi phí bán hàng của công ty tăng lên cùng tốc độ tăng trưởng của doanh thu.Chi phí quản lý doanh nghiệp giai đoan 2006 – 2009 cũng tăng tương tự như chi phíbán hàng, từ Năm 2008 cơng ty phải cắt giảm nhân cơng nên chi phí quản lý doanhnghiệp đã giảm, từ 11115 triệu đồng (năm 2007) xuống chỉ còn 7015 triệu đồng,chiếm 9,13 % tổng doanh thu năm 2008.

Song các loại chi phí này của cơng ty cũng đã tăng tương đương với tốc độ tăngtrưởng của doanh thu và phù hợp với các quy định của Nhà Nước về việc tăng mứclương cơ bản cho người lao động trong những năm gần đây.

Trang 24

với doanh thu Để có được tỷ lệ chi phí trên tổng doanh thu duy trì ổn định và có suhướng giảm.

Nguyên nhân:

Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp cắt giảm chi phí mà vẫn áp dụng và tuân thủchặt chẽ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 như : tồn cơng ty phát độngphong trào cắt giảm chi phí hành chính như giấy tờ, phương tiện đi lại, tối ưu hóa quỹtiền lương thông qua việc giao thêm việc cho cán bộ đảm nhận, không tuyển thêmngười nếu chưa thực sự cần thiết, sử dụng hiệu quả nguồn vốn để giảm chi phí lãi va.

5.3 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty COKYVINA

5.3.1 Những kết quả đạt được

Tiền thân của COKYVINA là Công ty vật tư bưu điện 1 - một doanh nghiệp nhànước trực thuộc Tổng Cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (nay là Tập đồn Bưuchính Viễn thơng Việt Nam - VNPT) Cách đây 5 năm (1/6/2005), COKYVINA chínhthức chuyển sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần với vốn điều lệ ban đầu là27 tỷ đồng Năm 2007, công ty đã tăng vốn điều lệ lên 40,5 tỷ đồng Hiện nay, sauhơn 20 năm xây dựng, phát triển và 5 năm cổ phần hoá, thương hiệu COKYVINA đãtrở thành một thương hiệu uy tín trên thị trường Bưu chính viễn thơng với ba mảngkinh doanh chủ đạo là uỷ thác xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại và dịch vụ

Ngoài việc kinh doanh mua bán các thiết bị đầu cuối (điện thoại cố định, tổngđài, máy fax…), thiết bị truyền dẫn (hộp cáp, dây thuê bao…), công ty còn tham giathực hiện nhiều hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu cho VNPT và các đơn vị trongngành; sản xuất dây thuê bao bọc cáp quang… Hàng năm, COKYVINA ln hồnthành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh và được VNPT tặng bằngkhen và cờ thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Trang 25

thông hiện đại của các hãng danh tiếng trên thế giới Trong suốt quá trình hoạt động,COKYVINA đã được khách hàng trên toàn quốc tin tưởng, đánh giá cao và đã đượcđánh giá là “Đối tác tin cậy ” của tất cả khách hàng.

Công ty COKYVINA đã và đang thực hiện việc ủy thác nhập khẩu cho các dựán có tính chiến lược cho sự phát triển của ngành như: Hệ thống cáp thông tin chođường trục viễn thông Việt nam, Hệ thống cáp thông tin của các Bưu điện tỉnh trongcả nước, hệ thống thông tin di động của Vinaphone bao gồm các trạm thu phát sóngBTS, hệ thống chuyển mạch, tổng đài Starex-VK, E10, V 5.2, cho hệ thống các Bưuđiện tỉnh, hệ thống cáp quang biển SW3 – đường trục viễn thông quốc tế, hệ thốngSDH cho đường trục viễn thông trong nước, hệ thống thiết bị cho thiết bị ADSL cho64 tỉnh thành, hệ thống thiết bị cho các trạm vệ tinh của Việt Nam DNB-1B, iPSTAR,thay mặt cho chính phủ Việt nam xuất khẩu hệ thống tổng đài cho các nước Trungđông, xuất khẩu phần mềm quản lý tổng đài cho hãng Alcatel(Pháp), và gần đây nhấtlà hệ thống thiết bị trạm khai thác vệ tinh Vinasat-1 (NOC), vệ tinh hiện đã hoạt độngtrên quỹ đạo trái đất, niềm tự hào không chỉ của VNPT mà của cả Việt nam đánh dấuchủ quyền không gian của nước ta trên bản đồ viễn thơng quốc tế.

5.3.2 Những hạn chế cịn tồn tại và nguyên nhân

Tuy đạt được những thành tích nhất định nhưng cơng ty vẫn cịn tồn tại một sốhạn chế:

Thứ nhất, về cơ cấu tổ chức, Công ty vẫn chưa có bộ phận Marketing và bộ

phận kế hoạch riêng nên công tác nghiên cứu thị trường và đề ra phương án kinhdoanh chưa được thực hiện tốt Điều này dẫn đến hoạt đông nhập khẩu tự doanh chưaphát huy hiệu quả.

Thứ hai, về sử dụng vốn, vì là một doanh nghiệp thương mại nên cần có một

Trang 26

Thứ ba, chuyển hóa từ một doanh nghiệp nhà nước, lại hoạt động gần như khép

kín trong nội bộ Tập đồn VNPT, chính vì vậy cơ chế hoạt động của Công tyCOKYVINA phần nhiều vẫn mang dáng dấp nặng về bao cấp và hành chính thủ tục.Chế độ trình duyệt, báo cáo qua các cấp và việc hội họp hành chính vẫn cịn nhiều, cơchế kinh doanh chưa khuyến khích đến được cá nhân người lao động, sức ì từ Bộ máyLãnh đạo cho đến các cán bộ có tuổi, ảnh hưởng rất nhiều đến sức cạnh tranh với cácdoanh nghiệp bên ngoài trong hoạt động nhập khẩu là rất lớn.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG(COKYVINA)

1 Kết quả nhập khẩu của công ty COKYVINA1.1 Hình thức nhập khẩu tự doanh

Ngay từ khi được thành lập năm 1990, Cơng ty đã có thế mạnh độc quyền nhậpkhẩu các thiết bị và vật tư chuyên ngành Bưu chính viễn thơng Bởi vậy hoạt độngnhập khẩu tự doanh là nguồn đem lại doanh thu chính cho công ty Nhưng trongkhoảng 5 năm gần đây, hoạt động này khơng cịn là thế mạnh của COKYVINA Sốliệu chứng minh qua bảng sau:

Bảng 2.1: Doanh thu nhập khẩu tự doanh của Công ty qua các năm 2006 – 2009

(ĐV tính: triệu đồng)

Khoản mục

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Trang 27

3 DT tự doanh34609 100 55503 100 35259 10039577 100

(Nguồn : Phòng Xuất Nhập Khẩu)

Từ bảng 2.1 trên ta có thể thấy trong 5 năm gần đây, hoạt động nhập khẩu tựdoanh chỉ đem lại khoảng 0,5 % trên tổng doanh thu cho Công ty, đặc biệt năm 2008,2009, hoạt động này không đem lại doanh thu cho công ty Doanh thu không nổi bậtnhưng lợi nhuận từ họat động nhập khẩu tự doanh cũng khơng cao Lý do chi phí giávốn hàng bán chiếm gần hết doanh thu thu được đã khiến lợi nhuận giảm đáng kể.

Nguyên nhân: Hoạt động nhập khẩu tự doanh đem lại nhiều lợi nhuận hơn mức

doanh thu phí ủy thác từ hoạt động nhập khẩu ủy thác song tại tồn tại nhiều rủi ro chocông ty Do cơ chế thị trường mở, chính sách hoạt động xuất nhập khẩu thơng thốnghơn nên có nhiều cơng ty dịch vụ xuất nhập khẩu được thành lập Sự cạnh tranh ngàycàng cao trong khi cơng ty khơng có chính sách để thay đổi kịp với thị trường do vậysố lượng đơn đặt hàng giảm đáng kể Mặt hàng chủ yếu là máy phát điện, máy điệnthoại, máy fax được nhập về để bán cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước Song giábán của Công ty cao hơn giá bán của thị trường nên khơng có sức cạnh tranh Chỉ cómột vài hợp đồng có giá trị kinh tế khơng lớn, thậm chí năm 2008 và 2009 khơng phátsinh hợp đồng.

1.2 Hình thức nhập khẩu ủy thác

1.2.1 Mặt hàng

Công ty cổ phần thương mại Bưu chính viễn thơng được tập đồn VNPT ủyquyền hoặc các chủ đầu tư khác (các đơn vị viễn thông các tỉnh, các đơn vị trong,ngồi ngành) nhập khẩu máy móc, thiết bị chuyên ngành và đồng thời công ty cũngđược phép nhập khẩu các thiết bị, vật tư để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trongngành và các ngành khác qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.2: Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng chủ lực qua các năm 2006 – 2009

Đvị tính: nghìn USD

Trang 28

Hệ thống chuyển mạch - 22976 20496 -Hệ thống thông tin di động 7867 - 9298 39142Thiết bị vi ba 124 155 199 151Cáp (cáp đồng và cáp quang ) 23005 - -

-Thiết bị đầu cuối 2223 - 11820 22467

Thiết bị tin học 3212 2398 - 2093

Linh kiện,thiết bị và vật

tư khác 12033 10098 93060

(Nguồn: Báo cáo của phòng Xuất Nhập Khẩu năm 2006 – 2009 )

Qua bảng 2.2, ta thấy rằng cơng ty có 6 loại mặt hàng chủ lực bao gồm hệ thốngchuyển mạch, hệ thống thông tin di động, thiết bị vi ba, cáp, thiết bị đầu nối và thiết bịtin học Nhưng các hợp đồng nhập khẩu mặt hàng chủ lực này khơng phát sinh thườngxun trong năm Có mặt hàng trong năm khơng phát sinh hợp đồng nào nhưng cónhững năm giá trị hợp đồng rất lớn Cá biệt là mặt hàng cáp (cáp quang và cáp đồng),3 năm gần đây không ghi nhận hợp đồng nào.

Nguyên nhân, thứ nhất là đặc điểm mặt hàng nhập khẩu của công ty là các thiết

bị kỹ thuật có gía trị cao, thời gian sử dụng lâu và mang tính chun mơn Khách hàngchủ yếu là các bưu điện, các các mạng viễn thông Nên lượng nhập khẩu bị hạn chế

nhưng giá trị của lô hàng nhập khẩu lại rất lớn Thứ hai,công ty không nhập khẩu mặt

hàng cáp trong 3 năm nay do có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này giảm thay thế bằngcáp sản xuất trong nước.

1.2.2 Thị trường

Trang 29

Bảng 2.3: Thị trường nhập khẩu qua các năm 2006 – 2009

ĐV tính: Triệu USD

Thị trường Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Các nước EU 7,898 24,199 28,731 2,105Các nước ASEAN 0,235 0,169 0,389 0,151Trung Quốc 23 - 11,046 44,106Mỹ - 21,087 - 10,295Nhật Bản - 1,637 0,460 0,899Hàn Quốc 6,887 4,680 - 5,192Thị trường khác 0,978 1,113 1,196 1,116Tổng 23,329 52,885 41,822 63,864

( Nguồn: Báo cáo của phòng Xuất Nhập Khẩu qua các năm 2006 – 2009 )

Trên thị trường, Công ty có nhiều mối quan hệ mua bán với nhiều tập đồnnước ngồi có uy tín sản xuất thiết bị, vật tư phục vụ cho các ngành bưu chính viễnthơng Do đó, nguồn cung cấp hàng nhập khẩu tương đối dồi dào, phong phú góp phầnlàm cho các mặt hàng của Công ty đa dạng về chủng loại và giá cả Cơng ty đã nghiêncứu và tìm cho mình các đối tác giao dịch đem lại hiệu quả kinh doanh cao thơng qua

một số nghiệp vụ Thứ nhất là tìm hiểu thơng tin qua bạn hàng nước ngồi Thứ hai,

tìm hiều các thương vụ được thực hiện bởi các đơn vị trong ngành và các khách hàngđó để tìm ra thuận lợi và khó khăn khi bn bán với họ Cuối cùng phân tích thơng tinthu thập được tư phịng Thương Mại Việt Nam Nhờ đó đến nay, cơng ty có quan hệbn bán với nhiều nước và tập đồn lớn trên thế giới.

1.2.3 Kết quả kinh doanh

Trang 30

hưởng khi thực hiện hợp đồng chính là doanh thu, cịn giá hàng nhập khẩu sẽ khơngtính vào giá vốn hàng bán như ở hoạt động tự kinh doanh

Bảng 2.4: Mức trần phí ủy thác đối với các hợp đồng ủy thác thiết bị (bao gồmdịch vụ đi kèm, nếu có) áp dụng từ năm 2006 đến nay

Khung giá trị hợp đồng xuấtthuế

(USD)

Mức trần phí ủy thác

(đã bao gồm thuế giá trị gia tăng)(ĐVT: % giá trị hợp đồng)

Dưới 0,5 triệu0,8

Từ 0,5 triệu đến 1 triệu0,7

Từ trên 1 triệu đến 2 triệu0,6

Từ trên 2 triệu đến 3 triệu0,5

Từ trên 3 triệu đến 10 triệu0,4

Trên 10 triệu0,3

(Nguồn : Phòng Kinh doanh Xuất Nhập Khẩu)

Qua bảng số liệu 2.4, ta thấy rằng có 6 khung giá trị hợp đồng tương ứng với 6mức phí ủy thác Mức phí ủy thác giảm dần từ 0,8% xuống 0,3% theo chiều tăng củagiá trị hợp đồng Các mức trần phí ủy thác nói trên là các mức trần cho tồn bộ cáccơng việc bắt buộc mà bên nhận ủy thác có nghiã vụ và trách nhiệm thực hiện tính từkhâu đàm phán hợp đồng nhập khẩu hoặc mua thiết bị trong nước trong đó bao gồmcả việc cung cấp cho bên ủy thác các thông tin về thị trường, giá cả, khách hàng cóliên quan đến đơn hàng ủy thác, theo đúng quy định của pháp luật

Với cơ chế hoạt động tổ chức như vậy Cơng ty phải tự tìm kiếm nhu cầu sau đótìm nguồn hàng và cùng đơn vị ủy thác đàm phán với phía đối tác nước ngồi Sau khilập phương án kinh doanh trình lên Hội đồng quản trị và được phê duyệt, Cơng ty sẽtrình lên Tập đoàn VNPT để xem xét đánh giá và chỉ cấp vốn khi phương án kinhdoanh đã được phê duyệt Hàng hóa nhập khẩu phải tiến hành thủ tục giao nhận vàvận chuyển tới đơn vị có nhu cầu.

Trang 31

khái quát về Công ty đã giới thiệu, phần lợi nhuận chủ yếu của công ty COKYVINAlà từ cung cấp dịch vụ Ở đây là dịch vụ nhận ủy thác nhập khẩu hàng hóa Bưu điện.

Bảng 2.5: Doanh thu từ dịch vụ nhập khẩu ủy thác của Công ty năm 2006 – 2009

(ĐVT: Triệu đồng)

Khoản mục

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá trịTỷtrọng(%)Giá trịTỷtrọng(%)Giá trịTỷtrọng(%)Giá trịTỷtrọng(%)1.Dịch vụ ủy thác 9229 42,31 12653 60,39 9986 50,29 10034 50,792 Dịch vụ khác 12583 57,69 8299 39,61 9872 49,71 9721 49,213 Tổng Dv 21812 100 20952 100 19858 100 19755 100

(Nguồn: Báo cáo của Phòng Xuất Nhập Khẩu năm 2006 - 2009)

Từ bảng số liệu trên, ta có thể thấy, tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ ủy thác nhậpkhẩu chiếm một tỷ trọng lớn (khoảng 50 %) tổng doanh thu dịch vụ của công tyCOKYVINA Đây là hoạt động chủ chốt của cơng ty vì nó mang lại lợi nhuận thuầnlớn nhất Doanh thu của hoạt động này có xu hướng tăng dần, tăng mạnh nhất là năm2007 (37% so với năm 2006) sau khi giảm nhẹ năm 2008 do khủng hoảng thì đến măn2009 doanh thu nhập khẩu ủy thác đã tăng nhẹ.

Nguyên nhân, dịch vụ thác nhập khẩu ủy là một bộ phận của hoạt động nhập

khẩu nên khi hoạt động nhập khẩu bị ảnh hưởng thì doanh thu của hoạt động này cũngsẽ bị tác động cùng chiều Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế, thịtrường mở rộng nên doanh thu tăng là tất yếu Nhưng ngay sau đó diễn ra cuộc khủnghoảng kinh tế toàn cầu làm giảm doanh thu Cơng ty đã có những chính sách phù hợpđể thích ứng với tình hình khó khăn này, trong năm 2009 doanh thu có cải thiện phầnnào

2 Tình hình thực hiện quy trình hoạt động nhập khẩu2.1 Quy trình hoạt động nhập khẩu

Trang 32

ngoài… đến việc thực hiện hợp đồng, bán hàng nhập khẩu ở thị trường trong nước.Các khâu, các nghiệp vụ này cần phải đặt trong mối quan hệ hữu quan nhằm đạt đượchiệu quả cao nhất, phục vụ kịp thời cho nhu cầu trong nước Do đó, người tham giakinh doanh nhập khẩu hàng hóa phải nắm chắc các nội dung của hoạt động nhập khẩuhàng hóa, giấy phép nhập khẩu (nếu có).

Trang 33

Lập phương án kinh doanh hàng hóa nhập khẩuGiao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng nhập khẩuTổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩuXinGiấy phép nhập khẩuMở L/CThuê phương tiện vận tảiLàm thủ tục hải quanNhận hàngMua bảo hiểm hàng hóaKiểm tra hàng hóa nhập khẩuLàm thủ tục thanh tốnGiải quyết khiếu nại và tranh chấp

(Nguồn: Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu)

2.2 Quy trình hoạt động nhập khẩu ủy thác tại COKYVINA

Nhập khẩu ủy thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trong nướccó vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hóa nhưng lại khơngcó khả năng nhập khẩu trực tiếp, họ muốn ủy thác cho một doanh nghiệp khác làmnhiệm vụ giao dịch trực tiếp và tiến hành đàm phán với đối tác nước ngoài và làm thủ

Trang 34

Nhà ủy thác COKYVINA Nhà cung cấp3 Giao hàng1 Kí hợp đồngTạm ứng2.Kí hợp đồngTạm ứng

4 Thanh tốn 5 Thanhtốn

tục nhập khẩu hàng hóa theo yêu cầu của bên ủy thác, bên nhận ủy thác sẽ đượchưởng một phần thù lao gọi là phí ủy thác Để hồn thành hợp đồng nhập khẩu ủythác, phịng Xuất Nhập Khẩu phải phân công công việc cụ thể cho từng cán bộ :

Cán bộ thủ tục chịu trách nhiệm hoàn tất các thủ tục xin giấy phép cần thiết của

các cơ quan nhà nước, hoàn tất hồ sơ tiếp nhận hàng, phối hợp với cán bộ nghiệp vụgiải quyết các vướng mắc liên quan trong quá trình tiếp nhận và sau khi giao hàng,giải quyết các thủ tục xin miễn thuế (nếu có)

Cán bộ giao nhận hàng chịu trách nhiệm hoàn thành các thủ tục hải quan tiếp

nhận và giao hàng cho người ủy thác đồng thời phối hợp với cán bộ thủ tục giải quyếtcác vướng mắc liên quan trong quá trình tiếp nhận và sau khi giao hàng.

Cán bộ thuế quản lý và theo dõi toàn bộ các vấn đề về thuế nhập khẩu, thuế

VAT khi nhập khẩu các thiết bị hàng hóa, chịu trách nhiệm thực hiện các thủ túc bùtrừ thuế sau khi có quyết định miễn giảm thuế của cơ quan quản lý nhà nước.

Cán bộ vận chuyển chịu trách nhiệm ký kết, triển khai thực hiện và quyết toán

các hợp đồng thuê vận chuyển với các công ty vận chuyển và hợp đồng tiếp nhận vậnchuyển với người ủy thác đảm bảo kinh doanh có lãi

Sơ đồ 2.2 : Quy trình cung cấp dịch vụ nhập khẩu ủy thác

Trang 35

hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng cũng như thay mặt bên ủy thác khiếu nại đòi bồithường đối với đối tác nước ngồi khi có tổn thất trực tiếp

Sau khi kí kết hợp đồng ủy thác và hợp đồng quốc tế, phòng xuất nhập khẩu cầnthực hiện các công việc sau đây:

Với đối tác nước ngoài: đôn đốc người bán cung cấp các hồ sơ liên quan đến

việc mở L/C( hóa đơn, bảo lãnh đặt cọc, bảo lãnh thực thi hợp đồng) và xin giấy phéphợp chuẩn, nhập khẩu

Với các đơn vị ủy thác: trong vòng 10 ngày kể từ khi ký hợp đồng quốc tế

Cơng ty có trách nhiệm thực hiện các thủ tục để mở L/C (chỉ khi bên ủy thác chuyểntoàn bộ số tiền theo giá trị hợp đồng và tỷ lệ phần trăm phí ủy thác mới làm đơn xinmở L/C để bên bán giao hàng), xin giấy phép, mua bảo hiểm Sau khi nhận đượchàng, Cơng ty thanh tốn cho người bán theo điều kiện thanh toán ghi trong hợp đồng.Khi hàng về thì có thơng báo giao hàng gửi đến, bên nhận ủy thác báo cho bên ủy thácđể họ có kế hoạch kịp thời rút hàng ra khỏi cảng, bên ủy thác phải thanh toán hết tấtcả các chi phí phát sinh hợp lý mà bên nhận ủy thác thay mặt thanh toán như : thuếnhập khẩu, phí mở L/C, phí giám định, phí bốc xếp, phí lưu kho.

3 Đánh giá về hoạt động nhập khẩu tại công ty COKYVINA3.1 Điểm mạnh

Hoạt động Nhập khẩu của cơng ty nhìn chung đã đạt được những kết quả nhấtđịnh và đang trên đà phát triển Cơng ty đã tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu, đảm bảođúng thời hạn giao hàng cũng như chất lượng nhập khẩu Nhờ vào việc nghiên cứu thịtrường, tạo mối quan hệ với khách hàng, Cơng ty COKYVINA đã kí kết được nhiềuhợp đồng có giá trị lớn và mở rộng mạng lưới tiêu thụ ra nhiều thị trường mới.

Về mặt hàng nhập khẩu: Với kinh nghiệm lâu năm hoạt động trong lĩnh vực

Trang 36

Về thị trường: Tuy chưa thực sự phong phú nhưng Công ty cũng đã tạo được

mối quan hệ tốt với một số bạn hàng lớn trên thế giới như Panasonic của Nhật,ALCATEL của Pháp và nâng cao uy tín trong kinh doanh quốc tế.

Về hoạt động nhập khẩu, Phịng xuất nhập khẩu đã hồn thành tốt các kế hoạch

đề ra Giải quyết các tình huống phát sinh một cách linh hoạt, đó là nhờ có một độingũ cán bộ có chun mơn cao và dày dạn kinh nghiệm.

3.2 Điểm hạn chế và khó khăn3.2.1 Về kết quả nhập khẩu

Thứ nhất, vốn lưu động cho hoạt động nhập khẩu chưa nhiều Phần lớn bị khách

hàng trong nước chiếm dụng trong một thời gian dài Điều này khiến công ty bị độngtrong kinh doanh, đôi khi bỏ lỡ cơ hội làm ăn vì khơng có đủ vốn để nhập những thiếtbị đắt tiền, tiên tiến có chất lượng cao Tất nhiên doanh thu, lợi nhuận cũng bị giảmtheo Chính vì thế, Cơng ty cần phải giải quyết bài tốn khó về huy động vốn càngsớm càng tốt.

Thứ hai, hạn chế về thị trường đầu ra COKYVINA hoạt động trong lĩnh vực

Bưu chính viễn thơng nên khách hàng bị giới hạn, đó là các đơn vị trong ngành nhưbưu điện các tỉnh hoặc là các công ty trong lĩnh vực viễn thông Trong khi đó lại cónhiều cơng ty mới tham gia vào thị trường sẽ cạnh tranh mạnh với COKYVINA vềchủng loại hàng hóa và đơn giá Điều này sẽ ảnh hưởng đến doanh thu nếu Công tykhông chú ý nghiên cứu thị trường và hoàn thiện hoạt động nhập khẩu

Thứ ba, thị trường cung cấp thiết bị máy móc cho công ty không nhiều Số lượng

Trang 37

3.2.2 Về hoạt động nhập khẩu

Công tác nghiên cứu thị trường còn kém

Công ty chủ yếu thực hiện nhập khẩu ủy thác mà đối tác lại là những bạn hànglàm ăn lâu năm nên nghiệp vụ phân tích thị trường, tìm hiểu bạn hàng mới chưa đượcbàn lãnh đạo chú ý Trong cơng ty có 3 phịng kinh doanh xuất nhập khẩu song lạikhơng có phịng nghiên cứu, dự báo thị trường, hệ thống thu thập thông tin cịn sơ sài.Do vậy, trong thời kì nền kinh tế biến động mạnh mẽ như hiện nay, nếu doanh nghiệpkhông dự báo được tình hình thị trường thì cơng ty có thể gặp những nhuy cơ tiểm ẩntrong hoạt động kinh doanh của mình Mặt khác, cơng ty lựa chọn phương phápnghiên cứu tại bàn qua báo chí xuất bản định kỳ, các báo điện tử, các bản thông kêhàng năm do vậy thơng tin thường có độ trễ, khơng phù hợp cho việc ra quyết địnhcủa công ty.

Về phương thức thanh toán

Công ty chủ yếu sử dụng phương thức thanh toán bằng L/C trả ngay Đây chưahẳn là phương thức hợp lý nhất đối với công ty Thực tế, các bản hợp đồng màCOKYVINA ký kết thường có giá trị rất lớn nếu trả ngay lượng vốn lưu động củacông ty sẽ giảm đáng kể Công ty nên thanh tốn chậm trong thời gian cho phép để cótận dụng vốn hiệu quả hơn.

Về thủ tục hải quan

Thời gian kiểm tra các lô hàng tại cơ quan hải rất lâu vì khối lượng hàng nhậpkhẩu quá lớn Điều này sẽ ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả kinh doanh Cụ thể, côngty sẽ phải chịu nhiều chi phí hơn như phí lưu kho, lưu bãi, chi phí bảo quản, và chậmthời gian giao hàng Khắc phục hạn chế này sẽ làm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tạiCOKYVINA hơn.

Về mua bảo hiểm cho hàng hóa

Trang 38

pháp này khơng có lợi cho phía người mua vì mình khơng chủ động về thời gian vàchi phí Nếu so sánh thì mua theo giá FOB sẽ có lợi nhiều hơn cho bên bán song cáccán bộ kinh doanh tại phòng Xuất Nhập Khẩu ngại tính chi phí thuê tàu biển,container để vận chuyển hàng hóa nên CIP vẫn được lựa chọn nhiều Hơn nữa, côngty nên lựa chọn mua bảo hiểm loại nào, điều kiện nào để hiệu quả nhất, như đối vớihàng hóa nhập khẩu khối lượng nhỏ, khơng cần thiết phải mua bảo hiểm điều kiện Anhư hiện tại công ty đang áp dụng.

3.3 Những nguyên nhân

3.3.1 Những nguyên nhân chủ quan

Huy động vốn và sử dụng vốn chưa hiệu quả

Đối với Công ty COKYVINA, cần thiết phải có một lượng vốn lưu động tươngđối lớn để hoạt động có hiệu quả Với tình hình vốn hiện có, Cơng ty gặp trở ngạitrong việc đa dạng hóa hình thức nhập khẩu như nhập khẩu tự doanh thay cho nhậpkhẩu ủy thác, hơn nữa cũng không dễ dàng thực hiện các hợp đồng nhập khẩu có giátrị lớn với số vốn hạn chế

Hai công tác cần cơng ty rót vốn vào là cơng tác nghiên cứu thị trường để tìmnguồn hàng mới và cơng tác marketing để thu hút khách hàng Trong nền kinh tế thịtrường mở cửa, nhiều đối thủ cạnh tranh hiện hữu cũng như tiềm ẩn xuất hiện, Côngty phải đầu tư để nâng cao uy tín với khách hàng đồng thời cũng phải nâng cao chấtlượng hàng hóa với giá cả hợp lý Vấn đề này chắc chắc phải cần lượng vốn lớn

Để có đủ vốn để thực hiện hoạt động nhập khẩu, nghiên cứu thị trường, công tysẽ phải vay ngân hàng song vấn đề vẫn chưa được giải quyết ngay Vì thủ tục vayngân hàng vẫn còn rườm rà, rắc rối gây khơng ít khó khăn cho cơng ty

Hạn chế về nguồn lực tham gia hoạt động nhập khẩu

COKYVINA là công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước nhưng thực tế công ty

Trang 39

tồn, chưa có sự cạnh tranh Cán bộ có nhiều năm kinh nghiệm song phong cách làmviệc cịn quá chắc chắn, sợ mạo hiểm với các cơ hội kinh doanh mới nên hiệu quảchưa cao.

Chưa chú ý đến cơng tác tìm nguồn hàng mới

Bạn hàng của COKYVINA chủ yếu là bạn hàng truyền thống có quan hệ hợp táclâu năm Tuy nhiên trong phương hướng phát triển của cơng ty, cơng tác tìm nguồnhàng mới chưa thấy để cập Một phần là do thiếu ngân sách để thực hiện công tácnghiên cứu thị trường, tìm nguồn hàng mới chất lượng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác,nguyên nhân sâu sa hơn đó là tư tưởng của ban lãnh đạo chưa thay đổi.

3.3.2 Những nguyên nhân khách quan

Hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện

Các chính sách của nhà nước chưa khuyến khích nhập khẩu phát triển Tỷ giá hốiđối cao chủ yếu khuyến khích họat động xuất khẩu nên gây hạn chế cho nhập khẩu.bân cạnh đó thủ tục hải quan cũng là một trở ngại Công ty làm thủ tục khai báo mấtrất nhiều thời gian với q nhiều thủ tục giấy tờ Đơi khi chưa có sự thống nhất vềthông tư, quy định tại các chi cục thuế khác nhau khiến Công ty mất nhiều thời gian

để thơng quan hàng hóa, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

Ngồi ra, các chính sách quản lý của các bộ chuyên ngành, chính sách thuế, hảiquan, kiểm tra chất lượng cịn chưa minh bạch, rõ ràng làm Cơng ty bị động phát sinhnhiều chi phí, giảm hiệu quả kinh doanh Nếu thực hiện đúng theo quy đinh của Nhànước sẽ phải mất ít nhất 2-3 ngày.

Lãi suất tín dụng cao

Cuối năm 2007, đầu năm 2008 diễn ra khủng hoảng kinh tế trên diện rộng, các

Trang 40

Đầu năm 2009, tình hình kinh tế phục hồi, lãi suất cho vay ngoại tệ giảm xuốngmột chút, 5%/năm tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 7% năm Song sự điều chỉnh này chưa pháthuy được hiệu quả

Cạnh tranh gay gắt

Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế, một loạt ưu đãi về thuếnhập khẩu được áp dụng khiến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Trên thị trường, đốithủ tiểm ẩn xuất hiện với quy mô hoạt động nhỏ gọn, hoạt động linh hoạt, giá cả thấphơn Đây cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu của Công tyCOKYVINA.

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w