1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy học Stem môn lí 6,7

32 84 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch dạy học STEM lí 6,7, bộ có 4 bài gồm 2 bài lí 6, 2 bài lí 7 soạn đầy đủ theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Chỉ việc tải về và in ..........................................................................................

BÀI 40: LỰC MA SÁT (Thời gian thực hiện: tiết) I Mục tiêu Kiến thức: - Khái niệm lực ma sát, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ - Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu nguyên nhân xuất lực ma sát vật - Nêu tác dụng cản trở tác dụng thúc đẩy chuyển động lực ma sát - Lấy ví dụ số ảnh hưởng lực ma sát an toàn giao thơng đường - Thực thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng lực cản chuyển động nước (hoặc khơng khí) Năng lực 2.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự học có hướng dẫn GV để tìm hiểu vể lực ma sát; - Giao tiếp hợp tác: Tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả; Báo cáo trình bày kết thảo luận rõ ràng; - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu khái niệm lực ma sát, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ; Nêu tác dụng cản trở tác dụng thúc đẩy chuyển động lực ma sát; Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác bề mặt hai vật tạo lực ma sát chúng; - Tìm hiểu tự nhiên: Thực thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng lực cản chuyển động nước (hoặc khơng khí); - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Lấy ví dụ số ảnh hưởng lực ma sát an tồn giao thơng đường Phẩm chất: - Khách quan, trung thực quan sát, thu thập thông tin; - Chăm học tập II Thiết bị dạy học học liệu: - Tranh, ảnh, hình vẽ để giới thiệu lực ma sát, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ, tác dụng ảnh hưởng lực ma sát, lực cản khơng khí - Máy chiếu, laptop (nếu có) - Giấy A3, bút nhiều màu - Chuẩn bị cho nhóm đồ dùng thí nghiệm: Một lực kế khối gỗ - Phiếu học tập: Phiếu học tập số Nhóm: …………… Hỏi: Tại di chuyển bàn Trả lời: sàn, đẩy bàn phía trước Tuy nhiên, việc đẩy bàn chuyển động khó Tại vậy? Phiếu học tập số Nhóm: …………… Khái niệm lực ma sát? Lấy ví dụ Nguyên nhân xuất lực ma sát lực ma sát sống quanh ta Khái niệm lực ma sát trượt Phiếu học tập số Nhóm: …………… Nêu ví dụ lực ma sát trượt Khái niệm lực ma sát nghỉ Phiếu học tập số Nhóm: …………… Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ Phiếu học tập số Nhóm: …………… Tác dụng cản trở thúc đẩy chuyển Nêu ví dụ tác dụng cản trở thúc đẩy động lực ma sát chuyển động lực ma sát Phiếu học tập số Nhóm: …………… Ảnh hưởng lực ma sát an Nêu ví dụ ảnh hưởng có lợi có hại tồn giao thông đường ma sát giao thông III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập: a Mục tiêu: Tạo cho học sinh hứng thú để học sinh bày tỏ quan điểm cá nhân lực ma sát b Nội dung: GV đẩy bàn chuyển động, cho HS qua sát hỏi: Tại di chuyển bàn sàn, đẩy bàn phía trước Tuy nhiên, việc đẩy bàn chuyển động khó Tại vậy? HS quan sát hoàn thành nội dung phiếu học tập số c Sản phẩm: Phiếu học tập số d Tổ chức thực hiện: - Quan sát để trả lời câu hỏi: Tại di chuyển bàn sàn, đẩy bàn phía trước Tuy nhiên, việc đẩy bàn chuyển động khó Tại vậy? Kết thúc quan sát kết thúc trả lời câu hỏi Cuối buổi học, nhóm đánh giá lẫn cho điểm nhóm + Quan sát hình ảnh đẩy khúc gỗ chuyển động sàn SGK để đưa nhận định nhanh lực ma sát? + Thời gian hoàn thành nhiệm vụ phút sau kết thức -Thực nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập số Hoạt động 2: Hình hành kiến thức mới: Hoạt động 2.1: Khái niệm lực ma sát a Mục tiêu: Tìm hiểu lực ma sát nguyên nhân sinh lực ma sát vật Từ nêu khái niệm lực ma sát b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động đôi để làm rõ mục tiêu c Sản phẩm: Phiếu học tập số d.Tổ chức thực hiện: Thực thí nghiệm tương tự hình 40.1 40.2 Quan sát hình ảnh 40.1, 40.2 SGK hoạt động cặp đôi để trả lời câu hỏi: +Lực cản trở tủ chuyển động tên mặt bàn lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc? + Khi kéo khối gỗ trượt hình 40.1, 40.2 giá trị lực kế lại khác nhau? +Dựa vào kết hình 40.1, 40.2, giải thích nguyên nhân xuất lực ma sát? + Hồn thành phiếu học tập số Mỗi bàn có hai bạn ghép thành cặp đôi, thảo luận hoàn thành phiếu học tập số Sau thảo luận xong, nhóm xung phong trình bày -Hs thực hiện: + Chọn cặp đơi lên bảng trình bày kết + Mời nhóm khác nhận xét + GV nhận xét sau nhóm có ý kiến nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức: Lực ma sát lực tiếp xúc xuất bề mặt tiếp xúc hai vật Nguyên nhân xuất lực ma sát tương tác bề mặt hai vật Hoạt động 2.2 : Lực ma sát trượt a Mục tiêu: Tìm hiểu lực ma sát trượt Từ nêu khái niệm lực ma sát trượt b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động đôi để làm rõ mục tiêu c Sản phẩm: Phiếu học tập số d Tổ chức thực hiện: Quan sát hình ảnh 40.3 SGK tiến hành thí nghiệm để hồn thành phiếu học tập số + Yêu cầu học sinh cho biết để làm thí nghiệm cần có dụng cụ gì? + Cách tiến hành thí nghiệm? + u cầu đại diện nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm + Hai bàn có bốn bạn ghép thành nhóm, tiến hành thí nghiệm cho biết sau rời tay khỏi khối gỗ, khối gỗ chuyển động nào? + Hoàn thành phiếu học tập số Sau thảo luận, hoàn thành xong phiếu học tập + Yêu cầu nhóm chấm chéo Báo cáo kết quả: + Chọn đại diện nhóm lên bảng trình bày kết + Mời nhóm khác nhận xét + GV nhận xét sau nhóm có ý kiến nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức: Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác Hoạt động 2.3: Lực ma sát nghỉ a Mục tiêu: Tìm hiểu lực ma sát nghỉ Từ nêu khái niệm lực ma sát nghỉ b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động đôi để làm rõ mục tiêu c Sản phẩm: Phiếu học tập số d Tổ chức thực hiện: Quan sát hình ảnh 40.4 SGK tiến hành thí nghiệm để hồn thành phiếu học tập số + Yêu cầu học sinh cho biết để làm thí nghiệm cần có dụng cụ gì? + Cách tiến hành thí nghiệm? + Yêu cầu đại diện nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm + Hai bàn có bốn bạn ghép thành nhóm, tiến hành thí nghiệm cho biết kéo khối gỗ lực mà nằm n mặt bàn? + Hồn thành phiếu học tập số Sau thảo luận xong, nhóm xung phong trình bày + Chọn đại diện nhóm lên bảng trình bày kết + Mời nhóm khác nhận xét + GV nhận xét sau nhóm có ý kiến nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức: Lực ma sát nghỉ xuất ngăn cản chuyển động vật tiếp xúc với bề mặt vật khác có xu hướng chuyển động Hoạt động 2.4: Tác dụng ảnh hưởng lực ma sát Hoạt động 2.4.1: Tìm hiểu tác dụng cản trở thúc đẩy chuyển động lực ma sát a Mục tiêu: Tìm hiểu tác dụng cản trở thúc đẩy chuyển động lực ma sát Từ tác dụng cản trở thúc đẩy chuyển động lực ma sát b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động đôi để làm rõ mục tiêu c Sản phẩm: Phiếu học tập số d Tổ chức thực hiện: Quan sát hình ảnh 40.5, 40.6 SGK tiến hành TN để hoàn thành phiếu học tập số * Hai bàn có bốn bạn ghép thành nhóm, quan sát thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Lực ma sát có tác dụng vật chuyển động? + Khi mặt đường trơn, điều xảy ra? + Khi người lái xe bóp phanh, điề xảy má phanh bị mịn? + Hồn thành phiếu học tập số Sau thảo luận xong, nhóm xung phong trình bày + Chọn đại diện nhóm lên bảng trình bày kết + Mời nhóm khác nhận xét + GV nhận xét sau nhóm có ý kiến nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức: Lực ma sát thúc đẩy cản trở chuyển động vật Hoạt động 2.4.2: Tìm hiểu ảnh hưởng lực ma sát an tồn giao thơng a Mục tiêu: Tìm hiểu ảnh hưởng lực ma sát an tồn giao thơng Từ nêu vai trị lực ma sát an tồn giao thơng đường b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động đôi để làm rõ mục tiêu c Sản phẩm: Phiếu học tập số d Tổ chức thực hiện: Quan sát hình ảnh 40.7, 40.8 SGK tiến hành thí nghiệm để hồn thành phiếu học tập số + Hai bạn bàn ghép thành nhóm, tiến hành quan sát thảo luận để trả lời câu hỏi sau: + Tại sau thời gian sử dụng dép, lốp xe chúng bị mịn? + Hãy nêu hai ví dụ ảnh hưởng có lợi có hại ma sát giao thơng? + Hồn thành phiếu học tập số Sau thảo luận xong, nhóm xung phong trình bày + Chọn đại diện nhóm lên bảng trình bày kết + Mời nhóm khác nhận xét + GV nhận xét sau nhóm có ý kiến nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức: Lực ma sát có vai trị quan trọng an tồn giao thông đường Hoạt động 2.5: Lực cản khơng khí Hoạt động 2.5.1: Tìm hiểu lực cản khơng khí a Mục tiêu: Tìm hiểu lực cản khơng khí Từ biết vật chuyển động khơng khí bị lực cản khơng khí tác dụng lên vật b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động đôi để làm rõ mục tiêu c Sản phẩm: Phiếu học tập số 13 d Tổ chức thực hiện: Quan sát hình ảnh 40.9 SGK để trả lời câu hỏi: + Hai bàn có bốn bạn ghép thành nhóm, quan sát thảo luận trả lời câu hỏi sau: +Vì vận động viên đua xe thường cúi khom thân người gần song song với mặt đường? + Cá nhân học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi + Mời học sinh khác nhận xét + GV nhận xét sau học sinh có ý kiến nhận xét bổ sung Kết luận lực cản khơng khí tác dụng lên vật chuyển động Hoạt động 2.5.2: Thực thí nghiệm a Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm SGK Từ nêu vật chuyển động khơng khí có lực cản khơng khí tác dụng lên vật b Nội dung: Rút hai tờ giấy rơi khác c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: Các nhóm thí nghiệm SGK để trả lời câu hỏi SGK + Hai bàn bốn bạn ghép thành nhóm, tiến hành quan sát thảo luận để trả lời câu hỏi sau: + Tờ giấy rơi chạm đất trước? Tại sao? + Chọn đại diện nhóm lên bảng trình bày kết + Mời nhóm khác nhận xét + GV nhận xét sau nhóm có ý kiến nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức: Khi vật chuyển động không khí có lực cản khơng khí tác dụng lên vật Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi SGK b Nội dung: + Hs trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Phát biểu sau lực ma sát đúng? A Lực ma sát hướng với hướng chuyển động vật B Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn lực đẩy C Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ lực đẩy D Lực ma sát cản trở chuyển động trượt vật bề mặt vật Câu Một vật đặt mặt bàn nằm ngang Dùng tay búng vào vật để chuyển động Vật sau chuyển động chậm dần có A trọng lực B lực hấp dẫn C lực búng tay D lực ma sát Câu Lực ma sát trượt xuất trường hợp sau đây? A Ma sát viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy B Ma sát cốc nước đặt mặt bàn với mặt bàn C Ma sát lốp xe với mặt đường xe đứng yên D Ma sát má phanh với vành xe + Dùng phiếu học tập trả lời câu hỏi Tại mặt lốp xe không làm nhẵn? Tại cần quy định người lái xe giới (ô tô, xe máy, …) phải kiểm tra lốp xe thường xuyên thay lốp mòn? Tại dép đế bị mịn thường bị trơn trượt dễ ngã? Hãỵ giải thích tượng sau cho biết tượng nàỵ, ma sát có lợi hay có hại: tơ vào bùn dễ bị sa lầỵ c Sản phẩm: Vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: Mỗi bàn hai bạn thảo luận trả lời câu hỏi + Các nhóm cử đại diện nhóm đứng chỗ trả lời GV đánh giá số nhóm + Đánh giá nhóm trả lời nhanh Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động 4.1: Xác định vấn đề: a Mục tiêu: Nhận vai trò lực ma sát sống b) Nội dung: GV yêu cầu hs đưa ý tưởng thiết kế chống trượt c) Sản phẩm: Ý tưởng thiết kế chống trượt d) Tổ chức thực -Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh thiết kế chống trượt gạch, đá bị ướt Đáp ứng yêu cầu sau: + Được làm từ vật liệu phế thải + Chống trơn trượt gạch, đá bị ướt + Đảm bảo sử dụng nhiều lần, chắn GV đặt câu hỏi dẫn dắt: Tại em lại chọn vật liệu để làm chống trượt? - Thực nhiệm vụ: + HS ghi nhận thực nhiệm vụ + HS giải thích vai trò chống trượt - Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo -tinh thần xung phong - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhấn mạnh vai trò lực ma sát Hoạt động 4.2: Đề xuất lựa chọn giải pháp: a) Mục tiêu: - Nêu vật gồ ghề lực ma sát lớn - Trình bày ý tưởng thiết kế chống trượt - Trao đổi góp ý sản phẩm thiết kế b) Nội dung: Trả lời câu hỏi sau NV 1: Tìm vật liệu phế thải có tính ma sát cao đâu? Đó vật liệu nào? NV 2: Vật liệu em chọn tìm kiếm khơng? Có dễ gia cơng khơng? NV3: Vật liệu em chọn sử dụng lâu dài khơng? NV 4: Số liệu kĩ thuật sản phẩm nào? c) Sản phẩm: - Các câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận đề xuất ý tưởng theo định hướng thiết kế GV: Yêu cầu sản phẩm Câu hỏi gợi ý Vật liệu làm từ vật liệu phế -Vật liệu phế thải vật liệu nào? thải - Vật liệu tìm đâu? Chống trơn trượt - Vật liệu chống trơn trượt vật liệu gạch, đá bị ướt nào? Em chọn loại vật liệu nào? - Kích thước vật liệu nào? - Vật liệu gia công, chế tạo không? Đảm bảo sử dụng nhiều lần, - Cần sử dụng nguyên vật liệu để chế tạo? chắn - Vật liệu em sử dụng có chắn khơng? - Thực nhiệm vụ: + HS thực nhiệm vụ Trình bày ý tưởng lên giấy + Nhóm thống chọn ý tưởng thiết kế phù hợp Từ nhóm hoàn thiện thiết kế chung vào giấy A4 Sản phẩm học tập: - Tấm chống trượt phải có lực ma sát lớn - Ý tưởng thiết kế: + Vật liệu săm xe tơ + Kích thước 30cm x 50cm + Mặt tiếp xúc với sàn dán miếng cao xu nhỏ (30cm x 1cm) - Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế nhóm + GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận thiết kế - Kết nhận định: GV nhận xét kết thiết kế HS Hoạt động 4.3: Chế tạo, thử nghiệm đánh giá a) Mục tiêu: - Chế tạo chống trượt theo phương án thiết kế - Thử nghiệm đánh giá hiệu hoạt động, kích thước, thẩm mĩ, b) Nội dung: Yêu cầu HS chế tạo chống trượt c) Sản phẩm: Tấm chống trượt d) Tổ chức thực hiện: 10 - Vận dụng kiến thức đo thời gian- Bài đo thời gian- KHTN cách sáng tạo để giải vấn đề tương tự - Tính tốn, vẽ thiết kế đồng hồ đảm bảo tiêu chí đề - Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo thử nghiệm dựa thiết kế - Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận - Tự nhận xét, đánh giá q trình làm việc cá nhân nhóm Năng lực: - Tìm hiểu khoa học, cụ thể ứng dụng đo thời gian- Bài đo thời gian- KHTN - Hợp tác với thành viên nhóm để thống thiết kế phân công thực hiện; - Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đánh giá Phẩm chất: - Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học - Yêu thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao - Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp - Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Các thiết bị học tập: Giấy A4, mẫu kế hoạch, … - Nguyên vật liệu dụng cụ để chế tạo thử nghiệm đồng hồ đo thời gian: Tuỳ loại đồng hồ HS chọn lựa chế tạo: + Bìa cứng, bìa màu, chai nhựa trong, nắp nhựa, cát lọc rang khơ nhuộm màu… + Kéo, dao, keo dính, la bàn, đĩa CD, que nhỏ, mắc áo nhôm + Bút màu, bút dầu, bút màu nước, thước kẻ, compa, thước đo độ, bút chì + Một vài đồ dùng khác theo ý tưởng HS 18 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ ĐỒNG HỒ ĐO THỜI GIAN a Mục đích hoạt động - Học sinh nắm vững yêu cầu Thiết kế đồng hồ đo thời gian: + Đo thời gian - Học sinh hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức học sinh tìm hiểu vận dụng kiến thức thời gian để lên ý tưởng b Nội dung hoạt động - Tìm hiểu số loại đồng hồ đo thời gian kiến thức đo thời gian để làm đồng hồ đo thời gian - Xác định nhiệm vụ thiết kế đồng hồ đo thời gian với tiêu chí: Đo thời gian c Sản phẩm học tập học sinh - Mơ tả giải thích cách định tính nguyên lí đo thời gian - Xác định kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo đồng hồ đo thời gian d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu đồng hồ đo thời gian nhóm định làm, chuẩn bị thêm dụng cụ cần thiết - Học sinh ghi lời mơ tả giải thích vào cá nhân; trao đổi với bạn (nhóm đơi học sinh); trình bày thảo luận chung - Giáo viên xác nhận kiến thức cần sử dụng cách làm đồng hồ đo thời gian, giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu để giải thích tính tốn thơng qua việc thiết kế, chế tạo đồng hồ Hoạt động ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP a Mục đích hoạt động Học sinh hình thành kiến thức đo thời gian, đề xuất giải pháp xây dựng đồng hồ đo thời gian b Nội dung hoạt động 19 - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo kiến thức trọng tâm sau: + Đo thời gian dựa vào bóng vật ánh nắng mặt trời + Đo thời gian dựa vào lượng cát chảy xuống + Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng minh đồng hồ đo thời gian xác c Sản phẩm học sinh - Học sinh xác định ghi thông tin, kiến thức đồng hồ đo thời – nguyên lí đo - Học sinh đề xuất lựa chọn giải pháp có cứ, xây dựng thiết kế đồng hồ đo thời gian d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: + Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: Đo thời gian + Xây dựng thiết kế đồng hồ theo yêu cầu; + Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm: + Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tìm kiếm thơng tin Internet…- Có thể tham khảo cách làm: https://youtu.be/MIwKGWcCLMw- Làm đồng hồ đo thời gian từ chai nhựa cũ https://youtu.be/lpcuRWO5kho- Làm đồng hồ đo thời gian từ giấy bìa https://youtu.be/VjsVGNxR2FQ- Làm đồng hồ đo thời gian từ đĩa CD + Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống phương án thiết kế tốt + Xây dựng hoàn thiện thiết kế đồng hồ + Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết 20

Ngày đăng: 17/08/2023, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w