Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
1 BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC Thời gian: 02 A Mục tiêu Sau học xong này, sinh viên phải: 1.1 Trình bày số khái niệm tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân 1.2 Trình bày vai trị hoạt động tư vấn bệnh nhân 1.3 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tư vấn sử dụng thuốc thực hành nghề nghiệp từ có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng, đồng cảm với bệnh nhân thực tư vấn sử dụng B Nội dung KHÁI NIỆM VỀ TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN 1.1 Khái niệm mơ hình tư vấn bệnh nhân 1.1.1 Khái niệm Một định nghĩa toàn diện tư vấn bệnh nhân xây dựng dược điển Mỹ (USP) năm 1997 Theo USP, tư vấn bệnh nhân “cách tiếp cận tập trung vào nâng cao kỹ giải vấn đề bệnh nhân với mục tiêu cải thiện trì chất lượng sức khỏe chất lượng sống” Định nghĩa nhấn mạnh nhân viên y tế cung cấp thảo luận thông tin thuốc với đối tượng bệnh nhân để đạt mục tiêu Bản chất mối quan hệ bệnh nhân nhân viên y tế tương tác học hỏi kinh nghiệm cho hai bên Theo USP, tư vấn sử bệnh nhân phân thành mức độ: độc thoại dược sỹ, hỏi đáp đơn thuần, đối thoại thảo luận Các mức độ phát triển liên tục từ mức thấp độc thoại dược sĩ đến mức cao thảo luận, từ chỗ dược sĩ cung cấp thông tin chiều đến có trao đổi chi tiết với bệnh nhân để đưa lời khuyên sử dụng thuốc hợp lí cho bệnh nhân Các mức độ tư vấn coi tương ứng với mơ hình tư vấn bệnh nhân khác 1.1.2 Các mơ hình tư vấn bệnh nhân Mơ hình tư vấn bệnh nhân cách thức trình tương tác dược sĩ bệnh nhân tư vấn Năm 1993, Ingrosso chia mơ hình tư vấn bệnh nhân thành loại: • Mơ hình tư vấn chiều (magisterial health counselling) • Mơ hình tư vấn hai chiều (participative health counselling) • Mơ hình tư vấn khuyến khích (promotional health counselling) - Mơ hình tư vấn chiều Mơ hình tư vấn chiều (magisterial health counselling) mơ hình bệnh nhân coi cỗ máy thực tiếp nhận thông tin chiều Tynjälä năm 1999 cho mơ hình tư vấn chiều so sánh với mức độ độc thoại dược sĩ mức độ tư vấn bệnh nhân theo USP Tương tự tư vấn độc thoại dược sĩ, bệnh nhân tiếp nhận thông tin cách thụ động mà khơng có phản hồi dược sĩ Mơ hình tư vấn chiều coi trung lập, bất đối xứng dựa lý thuyết học tập hành vi Tuy nhiên, mơ hình chưa ý đến điểm riêng biệt bệnh nhân, chưa nhìn nhận khả giải vấn đề cách độc lập họ Do đó, bệnh nhân kiểm sốt tn thủ nghiêm túc lời khuyên dược sĩ mà không xem xét liệu việc điều trị có phù hợp với hay khơng - Mơ hình tư vấn hai chiều Mơ hình tư vấn hai chiều (participative health counselling) mơ hình bệnh nhân có quyền tự đưa lựa chọn, định liên quan đến việc điều trị Mơ hình tư vấn hai chiều so sánh với mức độ hỏi đáp đơn dược sĩ bệnh nhân mức độ tư vấn bệnh nhân theo USP Theo trình tư vấn coi chia sẻ thơng tin bệnh nhân dược sĩ Mơ hình tư vấn hai chiều dựa lí thuyết khả học bệnh nhân, theo bệnh nhân tự có ý thức bệnh thuốc So với mơ hình tư vấn chiều, mơ hình nhấn mạnh phù hợp bệnh nhân, bệnh nhân tự đưa định có lợi cho tình trạng sức khỏe Tuy nhiên, mơ hình chưa đề cập đến khả suy nghĩ đánh giá định đưa liên quan đến điều trị bệnh nhân - Mơ hình tư vấn khuyến khích Mơ hình tư vấn khuyến khích (promotional health counselling) mơ hình bao gồm trình tương tác học hỏi kinh nghiệm dược sĩ bệnh nhân Mơ hình tăng cường kĩ giải vấn đề, cách suy nghĩ cách đánh giá riêng bệnh nhân hành động Mơ hình tư vấn khuyến khích so sánh với mức độ đối thoại thảo luận dược sỹ bệnh nhân mức độ tư vấn bệnh nhân theo USP Tư vấn sức khỏe khuyến khích thiết lập dựa tâm lí học nhận thức học thuyết hành động liên quan đến nhận thức Bàn vấn đề này, Rauste-von Wright năm 1994 cho việc học dựa quan niệm học tập mang tính chất xây dựng, thông tin không truyền trực tiếp cho người học, mà họ tự nhận thức tự tìm thơng tin cho Mơ hình tư vấn khuyến khích quan tâm tới hiểu biết suy nghĩ độc lập bệnh nhân suốt trình tư vấn Đây vấn đề mà hai mơ hình tư vấn trước chưa đề cập đến Như từ mơ hình tư vấn chiều tới mơ hình tư vấn khuyến khích bước hướng tới bệnh nhân q trình tư vấn Mỗi mơ hình tư vấn hướng tới giải mục tiêu riêng, tư vấn khuyến khích mơ hình đạt đầy đủ mục tiêu trình tư vấn bệnh nhân 1.2 Các cách tiếp cận bệnh nhân trình tư vấn bệnh nhân Bệnh nhân có cách tiếp cận khác mơ hình tư vấn mức độ tư vấn Khi mơ hình tư vấn phát triển từ chiều đến khuyến khích,từ mức độ tư vấn độc thoại dược sĩ đến mức độ thảo luận cách tiếp cận bệnh nhân thay đổi dần từ tuân thủ đến đồng thuận 1.2.1 Tuân thủ (Compliance) Khái niệm chung tuân thủ Haynes cộng năm 1979 đưa định nghĩa tuân thủ “mức độ bệnh nhân tuân theo chế độ ăn, thực thay đổi lối sống theo lời khuyên thuốc sức khỏe” Theo Tổ chức y tế giới (WHO), tuân thủ “mức độ bệnh nhân tuân theo lời hướng dẫn bác sĩ” Năm 1999, Blenkinsopp cho tuân thủ thuốc đề cập đến hành vi bệnh nhân liên quan đến loại thuốc họ Trong tư vấn bệnh nhân, cách tiếp cận tuân thủ khơng cơng nhận bệnh nhân người chủ động kiểm soát việc điều trị họ Thay vào đó, cách tiếp cận xem chuyên gia chăm sóc sức khỏe người đưa định cho bệnh nhân Vì vậy, trình tư vấn coi q trình truyền thơng tin từ nhân viên y tế tới bệnh nhân cách thụ động Cách tiếp cận tn thủ tương ứng với mơ hình tư vấn chiều giai đoạn tư vấn độc thoại dược sĩ Bản chất mơ hình chưa nhìn nhận khả cách giải vấn đề bệnh nhân, chưa ý đến thái độ niềm tin bệnh nhân, tạo cho bệnh nhân cách tiếp cận vấn đề cách thụ động, tuân thủ mà không xem xét phù hợp với thân Với cách tiếp cận bệnh nhân khơng có hội thảo luận với dược sĩ khó khăn họ gặp phải q trình dùng thuốc để tìm cách giải Và vấn đề ảnh hưởng rào cản tới tuân thủ thuốc bệnh nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuốc bệnh nhân Tuân thủ tượng đa chiều xác định tương tác qua lại nhóm yếu tố: yếu tố kinh tế - xã hội, yếu tố liên quan đến hệ thống chăm sóc sức khỏe, yếu tố liên quan đến bệnh, yếu tố liên quan đến phác đồ điều trị, yếu tố liên quan đến bệnh nhân, bệnh nhân yếu tố định ❖ Yếu tố kinh tế - xã hội Một vài yếu tố cho có ảnh hưởng đáng kể đến tuân thủ như: tình trạng kinh tế xã hội phát triển, nghèo đói, mù chữ, trình độ học vấn thấp, thất nghiệp, điều kiện sống không ổn định, xa trung tâm điều trị, chi phí lại cao, chi phí cho thuốc điều trị cao, thay đổi môi trường, thái độ niềm tin bệnh, phương pháp điều trị ❖ Yếu tố liên quan đến hệ thống chăm sóc sức khỏe Những yếu tố liên quan đến hệ thống chăm sóc sức khỏe ảnh hưởng đến tuân thủ bệnh nhân bao gồm dịch vụ y tế hệ thống phân phối thuốc phát triển, đội ngũ nhân viên chăm sóc sức khỏe thiếu kiến thức việc quản lí bệnh mãn tính, lực hệ thống giáo dục bệnh nhân yếu, thiếu kiến thức tuân thủ can thiệp có hiệu để cải thiện tuân thủ bệnh nhân ❖ Yếu tố liên quan đến bệnh Các yếu tố tiêu biểu cho yêu cầu đặc biệt liên quan đến bệnh mà bệnh nhân phải vượt qua Một số yếu tố quan trọng định tuân thủ liên quan đến mức độ nặng triệu chứng bệnh, mức độ khuyết tật (thể chất, tâm lí, xã hội), mức độ tiến triển bệnh, sẵn có phác đồ điều trị có hiệu Tác động yếu tố phụ thuộc vào việc ảnh hưởng đến nhận thức nguy bệnh nhân, đến tầm quan trọng việc tuân thủ phác đồ điều trị, đến ưu tiên việc tuân thủ Loại bệnh yếu tố ảnh hưởng, ví dụ bệnh nhân bệnh tim thường tuân thủ tốt, bệnh nhân bệnh hen thường không tuân thủ ❖ Yếu tố liên quan đến phác đồ điều trị Có nhiều yếu tố phác đồ điều trị ảnh hưởng tới tuân thủ Đáng ý yếu tố liên quan phức tạp chế độ điều trị, thời gian điều trị,thất bại phác đồ điều trị trước đó, thay đổi thường xuyên phác đồ điều trị,hiệu tức phác đồ, tác dụng không mong muốn, biện pháp y tế sẵncó để giải vấn đề ❖ Yếu tố thuộc bệnh nhân Các yếu tố liên quan đến bệnh nhân có ảnh hưởng đến tuân thủ tiêu biểu kiến thức, thái độ, niềm tin, nhận thức nguồn lực bệnh nhân (resources) Các yếu tố bao gồm: tính hay quên, tâm lí căng thẳng, thiếu kiến thức kĩ kiểm soát triệu chứng phương pháp điều trị, thiếu nhu cầu tự nhận thức phương pháp điều trị, thiếu nhận thức hiệu phương pháp điều trị, thiếu hiểu biết bệnh, khơng tin tưởng vào chẩn đốn, hiểu sai hướng dẫn điều trị, thiếu kiểm soát theo dõi, bi quan, thất vọng, lo lắng tác dụng không mong muốn thuốc, cảm giác bị kì thị mắc bệnh Rào cản tới tuân thủ thuốc Năm 1984, Becker cho rào cản thứ tuân thủ thuốc phức tạp phác đồ điều trị khó khăn việc tuân thủ phương pháp điều trị đưa Phác đồ điều trị phức tạp bệnh nhân tn thủ thuốc Khó khăn việc nhớ uống thuốc vài lần ngày việc điều chỉnh dùng thuốc cho phù hợp với thói quen hàng ngày bệnh nhân xem lý để bệnh nhân tuân thủ thuốc Thời gian điều trị dài làm cho bệnh nhân tuân thủ Nguyên nhân việc bệnh nhân gặp khó khăn việc nhớ xếp lịch uống thuốc Việc giảm tuân thủ theo thời gian làm bệnh nhân quan tâm đến bệnh có nhu cầu tiếp tục dùng thuốc Tác dụng không mong muốn thuốc xảy làm giảm tuân thủ thuốc, bệnh nhân thấy khó chịu, lo lắng tác dụng nặng thêm Đặc biệt bệnh nhân không cảnh báo trước khả xảy tác dụng không mong muốn không hướng dẫn biện pháp để làm giảm tác dụng không mong muốn Rào cản nhận thức, ngôn ngữ, khả đọc viết làm bệnh nhân khơng hiểu lí phải dùng thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc Vì bệnh nhân tuân thủ cách dùng thuốc Các yếu tố ảnh hưởng rào cản làm giảm tuân thủ thuốc bệnh nhân cần thảo luận với dược sĩ tư vấn để tìm cách giải vấn đề bệnh nhân gặp phải Khi bệnh nhân thảo luận vấn đề với dược sĩ tức họ chuyển sang cách tiếp cận mới, từ tuân thủ cách thụ động đến đồng thuận trình tư vấn 1.2.2 Đồng thuận (Concordance) Năm 1997, Marinker cho đồng thuận cách tiếp cận dựa quan điểm dược sĩ bệnh nhân tương tác ngang bằng, họ hình thành liên hệ điều trị Bàn vấn đề Blenkinsopp năm 1999 khẳng định đồng thuận không đồng nghĩa với tuân thủ, đồng thuận bệnh nhân có quyền đưa định việc chăm sóc sức khỏe Đồng thuận dựa quan niệm việc trao đổi thông tin dược sĩ bệnh nhân Trong phương pháp đồng thuận, vai trò dược sĩ để hỗ trợ bệnh nhân hình thành kiến thức thái độ việc sử dụng thuốc Bệnh nhân xem chuyên gia bệnh việc sử dụng thuốc Điều khơng làm giảm vai trị chun gia thuốc dược sĩ, mà thay vào trao đổi, thảo luận dược sĩ bệnh nhân cần thiết để thúc đẩy hỗ trợ bệnh nhân theo dõi bệnh Như vậy, cách tiếp cận đồng thuận tương ứng với mơ hình tư vấn khuyến khích hay giai đoạn đàm luận, thảo luận tư vấn bệnh nhân Mơ hình giai đoạn ý hướng tới bệnh nhân, đề cập đến khả năng, thái độ, suy nghĩ cách giải vấn đề bệnh nhân, tạo hội cho bệnh nhân trao đổi với dược sĩ tự đưa định phù hợp với hoàn cảnh Cách tiếp cận đồng thuận buộc dược sĩ định hình lại thái độ việc tư vấn bệnh nhân Dược sĩ với vai trò chuyên gia chăm sóc sức khỏe giúp người trì sức khỏe tốt nâng cao lợi ích việc dùng thuốc Để đảm nhận vai trị dược sĩ địi hỏi phải có lực chuyên môn tư vấn phải lấy bệnh nhân làm trung tâm Dược sĩ nên chuyển từ cách tư vấn tập trung vào thuốc, tư vấn chiều sang tư vấn tập trung vào bệnh nhân đưa thông tin phù hợp với nhu cầu bệnh nhân để đạt hiệu điều trị tốt Thực điều trình tư vấn bệnh nhân khơng mang lại lợi ích cho bệnh nhân mà cịn mang lại lợi ích cho dược sĩ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN BỆNH NHÂN 2.1 Mục tiêu tư vấn bệnh nhân Tư vấn bệnh nhân trình dược sĩ thảo luận với bệnh nhân thuốc điều trị họ nhằm hai mục tiêu chính: • Giáo dục bệnh nhân thơng tin liên quan đến thuốc • Giúp đỡ bệnh nhân để đạt lợi ích tốt việc dùng thuốc 2.1.2 Mục tiêu giáo dục bệnh nhân Mục tiêu giáo dục bệnh nhân bao gồm nâng cao kĩ kiến thức để mang lại thay đổi thái độ hành vi dùng thuốc bệnh nhân Để đạt mục tiêu giáo dục bệnh nhân theo nhiều cách khác nhau, dược sĩ phải thực bước Các dược sĩ thường nghĩ giáo dục bệnh nhân cung cấp thông tin thơng qua lời nói hay văn Tuy nhiên, việc cung cấp thông tin đơn không đảm bảo kĩ kiến thức bệnh việc dùng thuốc bệnh nhân cải thiện Với mục tiêu giáo dục dược sĩ phải đưa thơng tin phù hợp với nhu cầu bệnh nhân Thông qua việc thảo luận với bệnh nhân dược sĩ phải xác định bệnh nhân biết bệnh thuốc đến đâu, họ có hiểu sai thuốc bệnh khơng Ví dụ, bệnh nhân nghĩ bệnh tăng huyết áp họ kết trạng thái thần kinh căng thẳng, thuốc điều trị tăng huyết áp để hạ huyết áp thuốc cần bệnh nhân cảm thấy huyết áp tăng Sau khám phá nhận thức, suy nghĩ bệnh nhân, dược sĩ cần phải truyền đạt thông tin rõ ràng bệnh tăng huyết áp, mục tiêu thuốc tầm quan trọng việc dùng thuốc đặn 2.1.2 Mục tiêu hỗ trợ bệnh nhân Mục tiêu tư vấn bệnh nhân giúp đỡ bệnh nhân vượt qua bệnh tật thay đổi bệnh gây Ví dụ bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường tăng huyết áp cần giúp đỡ để vượt qua thay đổi chế độ ăn, thói quen cơng việc hoạt động giải trí Thêm vào việc giải vấn đề trước mắt, tư vấn bệnh nhân nên có thảo luận để phịng tránh vấn đề xảy q trình bệnh nhân dùng thuốc nâng cao khả giải vấn đề cho bệnh nhân Thông qua tư vấn bệnh nhân, dược sĩ dự đốn trước số vấn đề nhờ phịng ngừa giảm thiểu tối đa vấn đề bất lợi thuốc Dược sĩ thảo luận với bệnh nhân để biết ý định khả tuân thủ hướng dẫn dùng thuốc bệnh nhân Ví dụ bệnh nhân ăn tiệc định bỏ qua liều thuốc tăng huyết áp uống rượu bữa tiệc Nếu tình dự đốn trước thảo luận với dược sĩ bệnh nhân có định tốt Dược sĩ nguy bệnh nhân bỏ liều thuốc gợi ý thay đổi bệnh nhân nên hạn chế uống rượu uống thuốc Một vấn đề khác cần ý gia tăng tác dụng khơng mong muốn thuốc Ví dụ, tác dụng khơng mong muốn táo bón, nước tiểu đổi màu làm bệnh nhân lo âu dẫn đến dừng thuốc Vì trình tư vấn dược sĩ nên tư vấn để bệnh nhân nhận triệu chứng tác dụng không mong muốn thuốc, tìm cách giải khơng tự ý dừng thuốc Như trường hợp bệnh nhân phải điều trị lâu dài, mục tiêu tư vấn phát tất vấn đề nói đảm bảo thứ diễn tốt đẹp Khi phát vấn đề xảy mục tiêu tư vấn nâng cao khả giải vấn đề cho bệnh nhân Tư vấn bệnh nhân với hai mục tiêu giáo dục bệnh nhân thơng tin liên quan đến thuốc giúp đỡ bệnh nhân vượt qua vấn đề gặp phải trình sử dụng thuốc Như vậy, việc dược sĩ có thực mục tiêu trình tư vấn hay không định cách tiếp cận bệnh nhân với họ tư vấn 2.2 Vai trị dược sĩ tư vấn bệnh nhân Khi bệnh nhân tiến đến cách tiếp cận đồng thuận tư vấn thử thách để dược sĩ nhìn lại vai trị việc tư vấn bệnh nhân Đảm nhiệm vai trò đòi hỏi dược sĩ phải có lực mới, tư vấn phải lấy bệnh nhân làm trung tâm để đưa thông tin phù hợp với đối tượng nhằm đạt hiệu điều trị cao Thơng qua q trình tư vấn, dược sĩ tìm hiểu nhu cầu tương lai bệnh nhân Dược sĩ phải đánh giá bệnh nhân biết gì, kĩ họ muốn cải thiện, vấn đề họ gặp phải muốn giải Thêm vào dược sĩ phải xác định hành vi, thái độ mà bệnh nhân cần phải thay đổi Dược sĩ cần cung cấp cho bác sĩ thông tin nhu cầu, sở thích bệnh nhân để hỗ trợ mối quan hệ bác sĩ bệnh nhân Ví dụ bệnh nhân nói với dược sĩ điều mà họ không muốn thảo luận với bác sĩ hỏi dược sĩ việc lựa chọn phương pháp điều trị bác sĩ Vì dược sĩ giúp hai bên trở nên hiểu cách khuyến khích bệnh nhân thảo luận vấn đề với tất nhân viên y tế bệnh nhân cho phép thay mặt bệnh nhân thảo luận với nhân viên y tế khác C LƯỢNG GIÁ BÀI QUY TRÌNH TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC Thời gian: 04 A MỤC TIÊU Trình bày bước quy trình tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân Áp dụng quy trình tư vấn sử dụng thuốc thực hành lâm sàng Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tư vấn sử dụng thuốc thực hành nghề nghiệp từ có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng, đồng cảm với bệnh nhân thực tư vấn sử dụng Chủ động ứng dụng kiến thức tình thực tiễn có khả tự nghiên cứu, tự đọc tài liệu B NỘI DUNG Năm 1997, hiệp hội dược sĩ Mỹ (ASHP) đưa hướng dẫn cách tư vấn bệnh nhân cho dược sĩ Theo đó, q trình gồm bước: (1) thiết lập mối quan hệ với bệnh nhân, (2) đánh giá kiến thức thái độ bệnh nhân thuốc bệnh, khả bệnh nhân sử dụng thuốc hợp lí, (3) cung cấp thơng tin lời nói phương tiện hỗ trợ khác để nâng cao, cải thiện nhận thức hiểu biết bệnh nhân, (4) kiểm tra lại nhận thức hiểu biết bệnh nhân cách sử dụng thuốc Các nội dung trình tư vấn nên diễn theo trình tự logic Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân hiểu nhớ thông tin tốt thông tin xếp thành nhóm mục Quá trình tư vấn thực qua giai đoạn sau: MỞ ĐẦU TƯ VẤN Mục tiêu phần mở đầu làm cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái tham gia vào q trình tư vấn, từ xây dựng mối liên hệ thân mật dược sĩ bệnh nhân tạo cho bệnh nhân cảm giác tin tưởng vào dược sĩ Nếu bệnh nhân dược sĩ trước chưa gặp nhau, dược sĩ nên tự giới thiệu thân làm cho thảo luận trở nên thoải mái, đồng thời giải thích mục tiêu tư vấn cho bệnh nhân Nếu bệnh nhân khơng có thời gian để thảo luận lúc đó, cần phải xếp thảo luận khác gặp trực tiếp điện thoại thời điểm khác Đối với bệnh nhân có đơn mới, dược sĩ cần nhấn mạnh tầm quan trọng việc tư vấn trước bệnh nhân chưa tư vấn Đối với bệnh nhân có đơn kê lại dược sĩ nên đánh giá hiệu thuốc, theo dõi việc sử dụng thuốc để xác định vấn đề liên quan đến thuốc xảy đặc biệt việc không tuân thủ tác dụng không mong muốn thuốc 10 1.1 Thảo luận để thu thập thông tin xác định nhu cầu bệnh nhân Nếu bệnh nhân mới, dược sĩ cần thu thập thông tin bệnh nhân như: tên, địa chỉ, số điện thoại, tuổi giới tính Thêm vào cần thu thập thơng tin tiền sử dị ứng, phản ứng thuốc bệnh nhân Trong trường hợp bệnh nhân khám lại, thông tin có sẵn từ lần tư vấn trước từ đơn bệnh nhân Dược sĩ cần xác nhận bệnh nhân khơng có thay đổi có thêm bệnh mới, hay dùng thuốc khác kể thuốc kê đơn thuốc không kê đơn ❖ Đối với bệnh nhân có đơn Đối với bệnh nhân có đơn mới, thông tin nên thu thập, thêm vào thông tin tiền sử dùng thuốc bệnh nhân thảo luận trên: • Tiền sử dùng thuốc Dược sĩ phải xác định xem liệu trước bệnh nhân có sử dụng thuốc khơng Thậm chí bệnh nhân khám lại, thuốc khơng có đơn bệnh nhân mua nơi khác, trực tiếp từ bác sĩ qua thời gian nằm viện Nếu bệnh nhân dùng thuốc trước đó, phần cịn lại tư vấn chuyển sang tư vấn cho đơn kê lại phù hợp cho đơn • Kiến thức bệnh mục đích thuốc Nếu thực đơn dược sĩ phải xác định bệnh điều trị, hiểu biết nhận thức bệnh nhân tình trạng bệnh Dược sĩ nên hỏi bệnh nhân bác sĩ nói với họ mục đích sử dụng thuốc Điều cho phép dược sĩ đánh giá mức độ nhận thức hiểu biết bệnh nhân bệnh mục đích thuốc, hội cho bệnh nhân bày tỏ vấn đề liên quan đến tình trạng bệnh họ Từ dược sĩ đánh giá nhu cầu bệnh nhân xác định vấn đề bệnh nhân hiểu sai thiếu động lực dẫn đến không tuân thủ dùng thuốc Thông qua thảo luận dược sĩ thu thập thơng tin để đánh giá tính phù hợp thuốc kê Nếu có thể, dược sĩ nên cung cấp thêm thơng tin chẩn đoán mục tiêu điều trị thực bác sĩ • Kiến thức chế độ dùng thuốc Dược sĩ phải xác định hiểu biết bệnh nhân cách sử dụng thuốc Dược sĩ nên hỏi xem bác sĩ nói cho họ biết cách sử dụng chưa liệu bệnh nhân có khó khăn q trình dùng thuốc kê không Điều cho phép dược sĩ đánh giá nhu cầu bệnh nhân tiết kiệm thời