Thực trạng cận thị học đường của học sinh trường trung học cơ sở thanh liệt, thanh trì, hà nội năm 2022 và một số yếu tố liên quan

94 3 0
Thực trạng cận thị học đường của học sinh trường trung học cơ sở thanh liệt, thanh trì, hà nội năm 2022 và một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỖ ANH TUẤN THỰC TRẠNG CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH LIỆT, THANH TRÌ, HÀ NỘI NĂM 2022 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã ngành: 8720701 Hà Nội – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ ANH TUẤN – C01822 THỰC TRẠNG CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH LIỆT, THANH TRÌ, HÀ NỘI NĂM 2022 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8720701 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS TS NGUYỄN ĐỨC TRỌNG Hà Nội – 2023 Thư viện Đại học Thăng Long i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành trình học tập, tơi nhận quan tâm giúp đỡ từ nhiều phía, thầy giáo, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học thầy cô giáo Bộ môn Khoa Khoa học sức khỏe - Trường Đại học Thăng Long truyền thụ giúp em trang bị kiến thức suốt thời gian học tập trường Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đức Trọng, người tận tình dạy hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám hiệu trường Trung học sở Thanh Liệt, Ban Giám đốc, anh chị em đồng nghiệp tơi suốt q trình học tập Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình bạn bè, người bên động viên chia sẻ ủng hộ tơi để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tác giả Đỗ Anh Tuấn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Đỗ Anh Tuấn Thư viện Đại học Thăng Long iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ CTHĐ Cận thị học đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu THCS Trung học sở SAVES Sydney Adolescent Vascular and Eye Study (Nghiên cứu mắt mạch máu tuổi vị thành niên Sydney) iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, phân loại, nguyên nhân cận thị 1.2 Phương pháp đo thị lực 1.3 Tình hình cận thị Thế giới Việt Nam .7 1.4 Các yếu tố liên quan đến bệnh cận thị học đường 11 1.5 Tổng quan trường Trung học sở Thanh Liệt 16 1.6 Khung lý thuyết 18 Chương 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp thu thập thông tin 22 2.4 Biến số, số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá 25 2.5 Phân tích xử lý số liệu 34 2.6 Sai số biện pháp khống chế sai số 34 Thư viện Đại học Thăng Long v 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 2.8 Hạn chế nghiên cứu 35 Chương 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Thôn tin cá nhân đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Thực trạng cận thị học đường trường trung học sở Thanh Liệt 40 3.2.1 Thực trạng cân thị đối tượng nghiên cứu 40 3.3 Một số yếu tố liên quan đến CTHĐ trường trung học sở Thanh Liệt 45 3.3.1 Mối liên quan yếu tố cá nhân cận thị học đường 45 Chương 54 BÀN LUẬN 54 4.1 Thực trạng CTHĐ học sinh trường trung học sở Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội năm 2022 54_Toc129217782 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng CTHĐ học sinh trường trung học sở Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội năm 2022 59 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 75 vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1 Bảng biến số, số nghiên cứu 25 Bảng 2.2 Hướng dẫn chấm điểm kiến thức CTHĐ 32 Bảng 3.1 Thông tin chung ĐTNC (n=420) 36 Bảng 3.2 Đặc điểm chế độ học tập thói quen sinh hoạt ĐTNC (n=420) 37 Bảng 3.3 Đặc điểm học tập ĐTNC (n=420) 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ cận thị thành viên gia đình ĐTNC (n=420) 39 Bảng 3.5 Một số đặc điểm khác (n=420) 40 Bảng 3.6 Thực trạng CTHĐ ĐTNC (n=420) 40 Bảng 3.7 Mức độ cận thị ĐTNC (n=233) 41 Bảng 3.8 Phân bố CTHĐ theo giới tính (SL=233) 41 Bảng 3.9 Phân bố CTHĐ theo khối lớp (SL= 233) 42 Bảng 3.10 Độ tuổi chẩn đoán cận thị ĐTNC (SL= 233) 43 Bảng 3.11 Mối liên quan số yếu tố cá nhân tình trạng CTHĐ (n=420) 45 Bảng 3.12 Mối liên quan số yếu tố gia đình tình trạng CTHĐ (n=420) 46 Bảng 3.13 Mối liên quan bổ sung dưỡng chất cho mắt tình trạng CTHĐ (n=420) 47 Bảng 3.14 Mối liên quan yếu tố thói quen ngủ đọc sách, truyện với tình trạng CTHĐ (n=420) 48 Bảng 3.15 Mối liên quan số yếu tố thói quen sinh hoạt với tình trạng CTHĐ (n=420) 49 Bảng 3.16 Mối liên quan chế độ học tập tình trạng CTHĐ (n=420) 50 Bảng 3.17 Mối liên quan số yếu tố góc học tập nhà tình trạng CTHĐ (n=420) 51 Thư viện Đại học Thăng Long vii Bảng 3.18 Mối liên quan số yếu tố loại đèn chiếu sáng học nhà tình trạng CTHĐ (SL=411) 51 Bảng 3.19 Mối liên quan số yếu tố loại bàn ghế học tập nhà tình trạng CTHĐ (SL=420) 52 Bảng 3.20 Mối liên quan yếu tố tư ngồi học tình trạng CTHĐ (n=420) 53 Bảng 3.21 Mối liên quan kiến thức cận thị tình trạng CTHĐ (n=420) 53 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu .24 Danh mục biểu đồ Biều đồ 3.1 Phân bố kiến thức ĐTNC CTHĐ (n=420) 44 Biều đồ 3.2 Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức chung CTHĐ đạt (n=420) 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ nguyên nhân gây giảm thị lực nhiều nước giới Việt Nam Cận thị loại tật khúc xạ mắt, tia sáng song song vào mắt hội tụ trước võng mạc mắt trạng thái nghỉ không điều tiết Tật khúc xạ, đặc biệt cận thị mối quan tâm đặc biệt tác động tới sức khỏe cộng đồng Tật khúc xạ khơng gây khó khăn cho việc học tập sinh hoạt học sinh mà mắc tật khúc xạ nặng có nguy mắc nhiều biến chứng vẩn đục dịch kính, đục thủy tinh thể, glơcơm, thối hóa hắc võng mạc, bong võng mạc nhược thị gây mù cho học sinh [9, 40] Ngồi ra, chi phí liên quan đến điều trị tật khúc xạ gánh nặng cho gia đình xã hội Do đó, chương trình "Thị giác năm 2020" Tổ chức Y tế giới xếp tật khúc xạ năm nguyên nhân hàng đầu ưu tiên chương trình phịng chống mù tồn cầu [7, 45, 58] Ở Việt Nam theo báo cáo công tác phòng chống mù lòa năm 2014 Đỗ Như Hơn, cho thấy tỷ lệ mắc tật khúc xạ học đường chiếm khoảng 40 - 50% học sinh thành phố 10% - 15% học sinh nông thôn [15] Tại Hà Nội, số cơng trình nghiên cứu tật khúc xạ trước cho thấy tỷ lệ cận thị học sinh cao, nghiên cứu Hoàng Văn Tiến (2006), tỷ lệ tật khúc xạ học sinh lớp quận Hoàn Kiếm Hà Nội 40,6% [32], nghiên cứu Vũ Thị Hoàng Lan cộng (2010) thực trạng cận thị số yếu tố liên quan học sinh trường Trung học sở Phan Chu Trinh, Hà Nội, cho kết tỷ lệ cận thị học sinh 50,3% [21] Các vấn đề bất lợi sức khỏe không gây ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe thể chất mà gây ảnh hưởng tới khả học tập hoạt động chương trình khóa học sinh Cha mẹ học sinh người chịu trách nhiệm tình trạng sức khỏe em, bao gồm thể chất tinh thần Tuy nhiên, hầu hết thời gian ban ngày em nhà trường Thư viện Đại học Thăng Long 71 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Đặng Anh Ngọc (2010), "Tật cận thị học sinh tiểu học, trung học sở Hải Phòng yếu tố ảnh hưởng giải pháp can thiệp, 2010" Đề tài cấp sở Đặng Anh Ngọc Nguyễn Ngọc Ngà (2007), "Điều kiện vệ sinh chiếu sáng, khoảng cách mắt bàn với nguy giảm thị lực học sinh tiểu học trung học sở" Đề tài cấp sở Nguyễn Bạch Ngọc, Dương Hoàng Ân Đinh Minh Anh (2014), "Thực trạng cận thị tân sinh viên trường đại học Thăng Long năm 2013-2014 số yếu tố ảnh hưởng", Đại học Thăng Long Chu Văn Thăng, Trần Thị Thu Hương Lê Thị Thanh Xuân (2015), "Thực trạng cận thị học đường học sinh thành phố Đà Lạt huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng năm 2012-2013", Tạp chí Y học dự phòng 6, tr Trần Tất Thắng, Nguyễn Quang Thiều Quế Anh Trâm (2022), "Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến cận thị học sinh Trung học sở Thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An năm 2020", Tạp Chí Y học Cộng đồng 63 Trần Tất Thắng cộng (2022), "Thực trạng cận thị học đường yếu tố liên quan học sinh tiểu học Quận Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học Việt Nam 2, tr Tôn Thị Kim Thanh (2016), "Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống mù năm 2005-2006", Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2006, Đà Nẵng, tr 35 Lê Thị Lệ Thu cộng (2021), "Tỷ lệ cận thị yếu tố liên quan học sinh Trung học sở Thị xã Ba Đồn tỉnh Quảng Bình năm 2019", Tạp chí Y học dự phịng 31, tr Hồng Văn Tiến (2006), "Nghiên cứu tình hình cận thị học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 số trường phổ thơng thuộc quận Hồn Kiếm Hà Nội thử nghiệm mơ hình can thiệp", Luận án Tiến sĩ Y học Nguyễn Thanh Trúc (2017), Khảo sát kiến thức bệnh cận thị học sinh khối 12 trường trung học phổ thông Trần Văn Bảy,năm 2017, điều dưỡng Đại học Tây Đô, Cần Thơ Thư viện Đại học Thăng Long 72 34 35 36 37 38 Mai Ngọc Trung (2017), "Thực trạng số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh Trung học sở thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, năm 2017", Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng Nguyễn Văn Trung, Tiêu Cẩm Anh Nguyễn Lê Thanh Trúc (2016), "Nghiên cứu thực trạng cận thị học đường số yếu tố liên quan đối tượng học sinh địa bàn thành phố Trà Vinh năm 2014", Hội nghị khoa học – công nghệ tuổi trẻ trường đại học, cao đẳng Y – dược Việt Nam lần thứ XVIII, 2016 Trường đại học Y - Dược Thái Nguyên (2011), " Giáo trình Nhãn khoa," Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ( 2010), Giáo trình Chỉnh quang Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Bộ mơn Mắt (2010), Nhãn khoa lâm sàng, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, ed, Nhà xuất Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 39 40 41 Mạc Đăng Tuấn, Chu Văn Thăng Lê Thị Thanh Xuân (2020), "Kết số giải pháp can thiệp phòng chống cận thị học đường học sinh tiểu học, trung học sở tỉnh Tuyên quang năm 2017", Tạp chí Y học dự phịng 30 Nguyễn Thanh Vân (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị nhược thị tật khúc xạ trẻ em", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Viện nghiên cứu thiết kế trường học - Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), "Một số yếu tố tác động đến vấn đề cận thị học đường học sinh tiểu học đô thị nay", Tạp chí giáo dục 1, tr Tiếng Anh 42 43 A Grzybowski, Kanclerz, P Tsubota K (2020), "A review on the epidemiology of myopia in school children worldwide", Ophthalmology 27 Chua SYL and et al (2016), "Age of onset of myopia predicts risk of high myopia in later childhood in myopic Singapore children", Ophthalmic Physiol Opt 36, tr 73 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Dirani M Low W cộng (2010), "Family history, near work, outdoor activity, and myopia in Singapore Chinese preschool children", British Journal of Ophthalmology 94, tr Eguene M H (2014), "Planning Eye Care for Children", Orbis Internatinational, tr 50 Erisa Yotsukura et al (2021), "Current Prevalence of Myopia and Association of Myopia With Environmental Factors Among Schoolchildren in Japan", JAMA Ophthalmol 139, tr French AN and et al (2013), "Risk factors for incident myopia in Australian schoolchildren: the Sydney adolescent vascular and eye study", Ophthalmology 120, tr Holden B.A et al (2015), "Global prevalence of myopia and high myopia and temporal trends from 2000 through 2050 ", Ophthalmology 2016, tr Jones L.A Kleinstein R.N., et al (2003), "Refractive error and ethnicity in children", Archives of ophthalmology 121, tr Khurana, AK (2016), Giáo trình nhãn khoa tồn diện Lim DH and et al (2018), "The high prevalence of myopia in Korean children with influence of parental refractive errors: the 2008-2012 Korean National Health and nutrition examination survey", PLoS One 13 Lin L.L.K cộng (2004), "Prevalence of myopia in Taiwanese schoolchildren: 1983 to 2000", Annals Academy of Medicine Singapore 33, tr Liu LJ Guo Y, Xu L, et al (2013), "Outdoor activity and myopia among primary students in rural and urban regions of Beijing", Ophthalmology 120, tr Morgan I.G cộng (2013), "Prevalence and 5-to 6-year incidence and progression of myopia and hyperopia in Australian schoolchildren", Ophthalmology 120, tr Morjaria P, Evans J Gilbert C (2019), "Predictors of spectacle Wear and reasons for nonwear in students randomized to ready-made or custom-made spectacles: results of secondary objectives from a randomized noninferiority trial", JAMA Ophthalmol 137, tr Thư viện Đại học Thăng Long 74 56 57 58 59 60 61 62 Moschandreas J., Plainis S Nikolitsa P (2009), "Myopia and visual acuity impairment: a comparative study of Greek and Bulgarian school children", Ophthalmic and Physiological Optics 29, tr Mun G.H cộng (2011), "Prevalence of Eye Diseases in South Korea: Data from the Korea National Health and Nutrition Examination Survey 2008-2009", Korean J Ophthalmol 25, tr 12 Rahman M., Rasul G Rashid A (2014), "Identification Refraction Error in School Children for Avoid Refractive Blindness Age Group to 15 Years", International Journal of Advanced Research in Engineering and Applied Sciences, Saw S.M cộng (2008), "Role of near work in myopia: findings in a sample of Australian school children", J Investigative ophthalmology visual science 49, tr Sinnott L T., Jones-Jordan L A Manny R E (2010), "Early childhood refractive error and parental history of myopia as predictors of myopia", Investigative ophthalmology and visual science 51, tr Tong L Dirani M cộng (2009), "Outdoor activity and myopia in Singapore teenage children", British Journal of Ophthalmology 93, tr Wang Jianyong cộng (2020), "Prevalence of myopia and vision impairment in school students in Eastern China", BMC Ophthalmology 20 75 PHỤ LỤC PHIỀU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH LIỆT, THANH TRÌ, HÀ NỘI Mã số phiếu: Chào em học sinh, Đỗ Anh Tuấn – học viên cao học môn y tế công cộng trường Đại học Thăng Long Hiện nay, tiến hành thực đề tài: “Thực trạng cận thị học đường học sinh trường trung học sở Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội năm 2022 số yếu tố liên quan” mong em cung cấp số thông tin ý kiến cá nhân vấn đề Tất thông tin mà em cung cấp sử dụng để phục vụ cho đề tài nghiên cứu nói Thơng tin cá nhân em đảm bảo giữ kín hồn tồn Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! Thời gian bắt đầu: ………………… Thời gian kết thúc:…………………… Ngày điều tra:……./………/2022 TT CÂU HỎI TRẢ LỜI PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG A1 Mã hóa tên học sinh A2 Giới tính A3 Em sinh năm bao nhiêu? (ghi rõ năm sinh) A4 Em học lớp mấy? Nam Nữ ……… Lớp Lớp Thư viện Đại học Thăng Long CHUYỂN 76 TT A5 A6 A7 A8 A9 CÂU HỎI TRẢ LỜI CHUYỂN Lớp Lớp Có Khơng Chọn 2,3 Khơng biết  A9 Em bác sĩ chuẩn đoán cận thị lần nào? Sơ sinh …tuổi Thị lực em bắt đầu phát cận thị? Mắt phải……độ Mắt trái…… độ Thị lực em? Mắt phải……độ Mắt trái…… độ Em có bị cận thị khơng? Em có phải đeo kính khơng? A10 Lý em đeo kính? Có Không Bị cận thị Bị loạn thị Viễn thị Bệnh khác mắt A11 Trong gia đình em có thành viên bị cận thị không? Bố Mẹ Anh/Chị/Em (Nhiều lựa chọn) Khơng có A12 Trên lớp, từ chỗ ngồi Có nhìn rõ em nhìn lên bảng có rõ Nhìn mờ chữ khơng? Khơng nhìn rõ chữ nhỏ (Lựa chọn đáp án) Không nhìn rõ 2 A11 77 TT CÂU HỎI TRẢ LỜI CHUYỂN PHẦN B: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG CẬN THỊ B1 Em đến trường bao …… ngày nhiêu ngày tuần? B2 Trong thời gian học lớp, tổng thời gian em dành cho hoạt động ngồi trời bao nhiêu? khơng ngồi Ít Nhiều (ghi rõ)…………tiếng (Tính thời gian chơi, học mơn ngồi trời) B3 Em thường ngủ lúc ……giờ……phút B4 Em thường thức dậy buổi sáng lúc …….giờ……phút B5 Em rời khỏi nhà để đến trường lúc giờ? …….giờ…….phút B6 Sau tan học trước nhà, em có dành thời gian hoạt động ngồi trời khơng? (Lựa chọn đáp án) B8 B9 B10 Khơng Ít tiếng Nhiều tiếng (ghi rõ)………tiếng Trong thời gian lớp, em có sử dụng điện thoại khơng? có Tổng thời gian em sử dụng điện thoại Không dùng (Lựa chọn đáp án) Nhiều tiếng (ghi rõ)………tiếng Trong thời gian lớp, em có đọc truyện có khơng 2B10 Ít tiếng khơng Thư viện Đại học Thăng Long 2B13 78 TT CÂU HỎI TRẢ LỜI CHUYỂN chữ yêu thích (ví dụ báo tiểu thuyết) không? B11 Tổng thời gian em đọc truyện chữ u thích? Khơng dùng (Lựa chọn đáp án) Nhiều tiếng (ghi rõ)………tiếng Ít tiếng B12 Khoảng cách từ mắt đến ……cm sách B13 Trong thời gian lớp em có dùng máy vi tính khơng? có Tổng thời gian em dùng máy vi tính Khơng dùng (Lựa chọn đáp án) Nhiều tiếng (ghi rõ)………tiếng B14 khơng Ít tiếng B15 Khoảng cách từ mắt đến ……cm máy vi tính? B16 Trong thời gian trường, em có tham gia hoạt động thể thao ngồi trời khơng? Có tham gia Thời gian tham gia hoạt động thể thao ngồi trời Khơng tham gia (Lựa chọn đáp án) Nhiều tiếng (ghi rõ)………tiếng Trong thời gian trường, em có tham gia hoạt đơng thể thao nhà khơng? Có tham gia B17 B18 2 B16 khơng 2B18 Ít tiếng Không 2 B20 79 TT CÂU HỎI TRẢ LỜI B19 Thời gian tham gia hoạt động thể thao nhà Không tham gia (Lựa chọn đáp án) Nhiều tiếng (ghi rõ)………tiếng Ít tiếng B20 Trong học lớp, có em thấy bàn ghế lớp khơng có thoải mái khơng? B21 Nếu khơng, sao? Ghế xa bàn (Lựa chọn đáp án) Ghế cao bàn thấp Ghế thấp bàn cao Cả ghế bàn cao Khác, ghi rõ:……………… B22 Chỗ ngồi em nhìn lên bảng có bị lóa không? (Lựa chọn đáp án) B23 B24 B25 Có Khơng thường xun Hồn tồn khơng Khi ngồi học em có thường xun bị thầy nhắc nhở ngồi sai tư khơng? Có Thầy có định kỳ thay đổi chỗ ngồi em khơng? Có Sau học lớp, em thường có triệu chứng sau khơng? Nhức đầu ( Nhiều lựa chọn) CHUYỂN Không Không Nhức mỏi mắt Đau mỏi lưng Mỏi cổ , mỏi vai Tê, mỏi tay Khơng có Thư viện Đại học Thăng Long 1 B22 80 TT CÂU HỎI TRẢ LỜI B26 Em có bố trí góc học tập có riêng cho khơng? không B27 Thời gian tự học nhà/ngày em? B28 Khi học nhà em thường sử dụng nguồn chiếu sáng nào? (Lựa chọn đáp án) B29 ……….giờ/ngày Đèn bàn Đèn trần Ánh sáng tự nhiên 99 Khác (ghi rõ)…………… Tư thường xuyên học nhà em: Nằm học (Lựa chọn đáp án) Tiện đâu ngồi Ngồi học góc học tập Tư khác, ghi rõ:…………………… B30 Loại bàn ghế em sử dụng để học tập nhà loại sau đây? (Lựa chọn đáp án) B31 B32 Bàn ghế rời Bàn liền ghế Bàn ghế tự đóng Khơng dùng bàn ghế (ghi rõ)……………………… Khi nhà bố/mẹ có thường xuyên nhắc nhở em ngồi học tư khơng? Có Sau học em có cảm thấy biểu sau khơng? Nhức đầu Mỏi mắt, mờ mắt Mỏi vai, gáy (Nhiều lựa chọn) Bình thường Khơng 99 Khác (ghi rõ)…………… CHUYỂN 81 TT CÂU HỎI B33 Ngoài học lớp, em có học thêm khơng? TRẢ LỜI Có Khơng B34 Thời gian học thêm/tuần ……….giờ/tuần em? B35 Em có thường xuyên Thường xuyên xem TV không? Thỉnh thoảng (Lựa chọn đáp án) Hiếm Không B36 B37 Thời gian em xem TV trung bình/ngày bao nhiêu? Em có thường xun đọc sách báo, tạp chí, truyện tranh… khơng? (Lựa chọn đáp án) B38 B39 nhiêu thời gian để đọc sách báo, tạp chí, truyện tranh ngày? (Lựa chọn đáp án) 2B35 4 B37 …… giờ/ngày Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Em thường đọc sách báo, tạp chí, truyện tranh…trong tư nào? 99 (Lựa chọn đáp án) Trung bình em dành bao CHUYỂN Ngồi Nằm Khác (ghi rõ)……… Khơng đọc Ít tiếng Nhiều tiếng (ghi rõ)………tiếng …….cm B40 Khoảng cách trung bình từ mắt tới sách em đọc thường cm? B41 Khi đọc sách, truyện em có đọc nơi có đủ ánh Có Thư viện Đại học Thăng Long 4 B42 82 TT B42 CÂU HỎI TRẢ LỜI sáng không? (cả có đèn ánh sáng tự nhiên) Khơng Em có thường xun sử dụng máy tính để bàn/ máy tính bảng/ điện thoại khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Không (Lựa chọn đáp án) B43 Em sử dụng máy tính để bàn/máy tính bảng/điện thoại …….giờ… phút/ngày giờ/ngày? (khơng tính thời gian lớp) B44 Sau sử dụng máy tính để bàn/máy tính bảng/điện thoại em có cảm thấy biểu sau không? (Nhiều lựa chọn) B45 B46 B47 Nhức đầu Mỏi mắt, mờ mắt Mỏi vai, gáy Bình thường 99 Khác (ghi rõ)………… Em có sử dụng máy tính để bàn/máy tính bảng/điện thoại sau 10 tối khơng? Có Em có thường xuyên làm việc nhà giúp gia đình khơng? Có Khơng Thời gian em làm giúp việc gia đình Khơng tham gia (Lựa chọn đáp án) Nhiều tiếng (ghi rõ)………tiếng CHUYỂN Chọn => B46 Khơng Ít tiếng 2B48 83 TT B48 CÂU HỎI Em có thường xuyên chơi game không? Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Em thường chơi game phương tiện nào? Máy tính bàn/laptop Điện thoại/máy tính bảng (Lựa chọn đáp án) Xbox/Ps 99 Khác (ghi rõ)… (Lựa chọn đáp án) B49 B50 TRẢ LỜI Tổng thời gian em chơi game trung bình ngày? (bằng tất phương tiện) (Lựa chọn đáp án) Khơng chơi Ít tiếng Nhiều tiếng (ghi rõ)………tiếng B51 Tại trường học thầy giáo có nói cho em biết cận thị khơng? Có Khơng B52 Tại nhà bố mẹ có nói cho em biết tình trạng cận thị khơng? Có Khơng B53 Theo em biểu cận thị nào? Làm giảm khả nhìn xa (lựa chọn đáp án) Không biết Theo em yếu tố nguyên nhân gây cận thị? Nơi học không đủ ánh sáng (Nhiều lựa chọn) Dùng máy tính nhiều B54 Làm giảm khả nhìn gần Ngồi học khơng tư Thời gian học nhiều Xem tivi nhiều Khác (ghi rõ)…………… Thư viện Đại học Thăng Long CHUYỂN 4 B51 84 TT CÂU HỎI B55 Theo em tác hại cận thị gì? (Nhiều lựa chọn) TRẢ LỜI CHUYỂN Giảm thị lực nhìn xa Ảnh hưởng đến học tập, sức khỏe Giảm khả khám phá Mù Ảnh hưởng đến thẩm mỹ Không biết/không trả lời Khác (ghi rõ)…………… B56 Theo em cách phịng bệnh cận thị gì? Có thời gian nghỉ ngơi cho mắt? (Nhiều lựa chọn) Học nơi có ánh sáng phù hợp Đọc/viết khoảng cách Tư ngồi học Chế độ dinh dưỡng tốt cho mắt Không biết Khác (ghi rõ)…………… B57 Khi thấy mờ mắt, nhức mắt em có báo cho bố mẹ thầy giáo khơng? Có Khơng B58 Em có thường xuyên khám mắt định kỳ không? (Lựa chọn đáp án) Hiếm (>10 tháng) Thỉnh thoảng (>3-9 tháng/lần) Thường xuyên (1-3 tháng/lần) Không B59 Bố mẹ có cho em dùng bổ sung dưỡng chất cho mắt khơng? Có Khơng Chọn  Kết thúc 85 TT CÂU HỎI TRẢ LỜI B60 Em bổ sung dưỡng chất cho mắt cách nào? (Nhiều lựa chọn) Không Sử dụng thuốc/ thực phẩm chức Sử dụng thực phẩm tự nhiên tốt cho mắt CHUYỂN Kết kiểm tra thị lực: Mắt phải: ……………………………………………………………… Mắt trái: ……………………………………………………………… Kết luận: ……………………………………………………………… Mức độ cận thị: (điều tra viên hỏi trực tiếp) Cận nhẹ (< -1,0 Đ đến -6,0 Đ) Thư viện Đại học Thăng Long

Ngày đăng: 16/08/2023, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan