Tuần 12,13,14 bài 4 văn bản nghị luận

46 9 0
Tuần 12,13,14  bài 4  văn bản nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI : VĂN BẢN NGHỊ LUẬN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (12 tiết) Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………… Tiết 45+ 46- Đọc hiểu văn bản: NGUYÊN HỒNG – NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ (Nguyễn Đăng Mạnh) I- Mục tiêu 1- Về kiến thức: - Một vài thông tin nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh - Đặc điểm văn nghị luận (Nghị luận văn học) thể qua nội dung, hình thức văn - Tuổi thơ cực với nhiều cay đắng, tủi hờn nhà văn Nguyên Hồng 2- Về lực: - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận văn học qua văn đọc hiểu SGK - Phân tích, so sánh điểm khác biệt văn nghị luận với số kiểu văn học thơ, truyện - Năng lực hợp tác nhóm, lực giải vấn đề, cảm thu thẩm mĩ, lực ngôn ngữ… 3- Về phẩm chất: - Nhân ái: Biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương người đặc biệt người bạn có hồn cảnh khó khăn - Trung thực: chân thành, thẳng thắn với bạn bè, thành thật với thầy cô, cha mẹ… II Thiết bị học liệu - Thiết bị: Máy chiếu, máy tính - Học liệu: SGK, SGV Tranh ảnh nhà văn Nguyên Hồng nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh Bảng phụ để HS làm việc nhóm Phiếu học tập III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động a- Mục tiêu: - Tạo khơng khí cho tiết học (kể chuyện, chiếu video clip, tranh, ảnh, hát,…) - Huy động kiến thức HS đề tài học (nêu câu hỏi) - Giới thiệu học (dẫn dắt, nêu vấn đề, giới thiệu) b- Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c- Sản phẩm: Câu trả lời HS 170 d- Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cách 1: GV nêu câu hỏi: + SGK lưu ý em điều trước đọc văn Nguyên Hồng – nhà văn người khổ” + Em đọc văn nhà? + Trong văn này, tác giả nêu lên ý kiến gì? Có thể tìm thấy ý kiến đâu?” Cách 2: - GV bắt đầu việc gợi mở lại đọc Trong lòng mẹ Nguyên Hồng vừa học Từ đó, GV nêu vấn đề: “Qua văn Trong lòng mẹ, em thấy Nguyên Hồng người nào? Em có ấn tượng sâu đậm người Nguyên Hồng?” B2: Thực nhiệm vụ HS đọc phần Kiến thức ngữ văn Xác định ý kiến tác giả đề cập tới văn B3: Báo cáo thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định : - Nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào + Trong văn này, tác giả nêu vấn đề: Nguyên Hồng thực nhà văn người lao động khổ + Vấn đề nêu nhan đề viết Để hiểu rõ người nhà văn Nguyên Hồng, hôm nay, đọc 171 DỰ KIẾN SẢN PHẨM Phần I Kiến thức ngữ văn Văn nghị luận - VBNL loại văn nhằm thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề đó, ví dụ: “Bài thơ hay” “Cần phải trồng nhiều xanh”,… Để thuyết phục, người viết, người nói phải nêu lên ý kiến (quan điểm) mình, sau dùng lí lẽ chứng cụ thể làm sáng tỏ ý kiến Nghị luận văn học văn nghị luận bàn vấn đề văn học Ý kiến, lí lẽ chứng - Ý kiến thường nhận xét mang tính khẳng định phủ định như: “Nguyên Hồng thực nhà văn nhân dân lao động” Hoặc “Số nước vô tận, dùng hết lại có” Ý kiến văn nghị luận thường nêu nhan đề mở đầu viết - Lí lẽ thường tập trung nêu nguyên nhân, trả lời câu hỏi: Vì sao? Do đâu? (Chẳng hạn: Vì “Thánh Gióng” truyện truyền thuyết? Do dâu nước ngày khan hiếm?) - Bằng chứng (dẫn chứng) thường tượng, số liệu cụ thể nhằm minh hoạ, làm sáng tỏ cho lí lẽ Lưu ý đọc văn nghị luận - Văn viết vấn đề gì? - Ở văn này, người viết định thuyết phục điều gì? hiểu văn Nguyên Hồng – nhà văn người khổ Khi đọc, em ý xem văn coi nghị luận văn học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Đọc- Tìm hiểu chung a- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu thơng tin nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh Biết nét chung văn (đặc điểm thể loại, mục đích sử dụng…) b- Nội dung: - HS tìm hiểu thơng tin trước nhà trình bày lớp c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập HS d- Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ : ? Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Đăng Mạnh B2: Thực nhiệm vụ HS xếp lại thông tin tìm hiểu B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định Nhận xét câu trả lời HS, chiếu chân dung tác giả và chốt kiến thức lên hình DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc- Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Đăng Mạnh ( 1930-2018) - Quê: Hà Nội - Là nhà nghiên cứu phê bình văn học tiếng Việt Nam B1: Chuyển giao nhiệm vụ, - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc - Chú ý quan sát ô dẫn bên phải để dễ dàng hiểu nội dung văn - Nêu từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng, điển tích,… khó, cần ý giải thích - Chia nhóm lớp, phát phiếu học tập số 1, giao nhiệm vụ: ? Văn “Nguyên Hồng nhà văn người khổ” thuộc thể loại nào? Dựa vào đâu em nhận điều đó? Tác phẩm a Đọc tìm hiểu thích 172 b Thể loại: Văn nghị luận - Hệ thống lí lẽ, chứng, quan điểm, ý kiến người viết ? Văn gồm phần Nêu nội dung phần? Phiếu học tập số 1 Thể loại: Dấu hiệu nhận biết thể loại: Bố cục: Phần Phần Phần B2: Thực nhiệm vụ - HS đọc văn - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ + phút đầu, hs trình bày phiếu cá nhân (tự chuẩn bị ) + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận B3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau c Bố cục + P1: Nguyên Hồng dễ xúc động, dễ khóc + P2: Tuổi thơ Nguyên Hồng thiếu tình yêu thương + P3: Phong cách riêng nhà văn Nguyên Hồng Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu chi tiết a Mục tiêu: + Gv hướng dẫn Hs đọc tìm hiểu cụ thể nội dung đặc điểm nghệ thuật văn từ thấy đặc điểm văn nghị luận văn học + Hs nắm nội dung nghệ thuật phần văn b Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá, phát dấu hiệu đặc trưng văn nghị luận văn học thông qua văn cụ thể hệ thống câu hỏi, phiếu tập c Sản phẩm: câu trả lời HS, sản phẩm nhóm 173 d Tổ chức thực hiện: Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm - Yêu cầu Hs hoạt động theo cặp đôi bàn ? Tác giả nêu chứng để khẳng định Nguyên Hồng dễ xúc động, dễ khóc B2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân 1’, cặp đôi 1’ B3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện cặp đơi lên trình bày sản phẩm - Các cặp khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu Hs đọc lại phần 2: 1- Nêu chứng mà tác giả đưa để chứng minh Nguyên Hồng người thiếu tình thương từ nhỏ? Những chứng tác giả tự tưởng tượng hay có nguồn gốc từ đâu? 2- Theo em tác giả đưa câu hồi kí Nguyên Hồng chứng cho ý kiến nào? Nhận xét tính thuyết phục chứng B2: Thực nhiệm vụ - Gv hướng dẫn hs đọc lại phần ý vào ô bên phải dẫn, định hướng nội dung 174 II- Tìm hiểu chi tiết Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, dễ khóc” - Bằng chứng: + Khóc nhớ đến bạn bè, đồng chí… + Khóc nghĩ đến đời sống khổ cực nhân dân + Khóc nói đến cơng ơn Tổ Quốc… + Khóc kể lại khổ đau, oan trái nhân vật tạo => Dẫn chứng liệt kê cụ thể, tỉ mỉ, toàn diện - Ý kiến tác giả: + Ai biết Nguyên Hồng khóc lần… + Mỗi dịng chữ ơng viết dịng nước mắt (so sánh) => Ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục => Đặc điểm văn nghị luận Nguyên Hồng người thiếu tình thương từ nhỏ - Ý kiến: Nguyên Hồng thiếu tình thương từ nhỏ nên ln khao khát tình thương dễ thơng cảm với người bất hạnh * Bằng chứng - Mồ côi cha 12 tuổi - Mẹ lấy chồng khác, thường làm ăn xa - “Giá cho xu nhỉ? Chỉ xu thôi! ” ( Những ngày thơ ấu) => Bằng chứng lấy từ thực tế đời nhà văn Nguyên Hồng, từ tập hồi kí Những ngày thơ ấu => Các chứng, lí lẽ rõ ràng, thuyết phục người nghe, người đọc - Hs Hoạt động theo cặp đôi để phát chứng, lí lẽ mà tác giả nêu B3 Báo cáo, thảo luận - HS trả lời - HS khác nhận xét B4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt kiến thức Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu Hs đọc lại phần 1- Đặc điểm Ngun Hồng khơng thể có bút khác? - Điều tạo nên đặc điểm riêng đó? - Đặc điểm riêng biểu cụ thể qua chứng nào? Những chứng tác giả tự tưởng tượng hay có nguồn gốc từ đâu? - Nhận xét tính thuyết phục chứng 2- Cảm nhận em tình cảm người viết dành cho nhà văn Nguyên Hồng? B2: Thực nhiệm vụ - Hs Hoạt động theo cặp đôi để phát chứng, lí lẽ mà tác giả nêu B3 Báo cáo, thảo luận - Đại diện cặp trả lời - Cặp khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt kiến thức Phong cách riêng nhà văn Nguyên Hồng - Đặc điểm: “Chất dân nghèo, chất lao động” - Bằng chứng:  Cơ sở tạo nên đặc điểm riêng Nguyên Hồng: + Sống môi trường người khổ xã hội cũ + “Ngay từ tuổi cắp sách đến trường… cá, rau” + Năm 16 tuổi đến thành phố Hải Phòng sinh sống, nhập hẳn vào sống hạng người đáy XH thành thị  Biểu cụ thể: + Cung cách sinh hoạt vơ giản dị: thói quen ăn mặc, đứng, nói năng, thái độ giao tiếp… + Lời nói bà Nguyên Hồng + Văn chương Nguyên Hồng => Thái độ tôn trọng, ngưỡng mộ, ngợi ca tài phẩm chất tốt đẹp nhà văn Nguyên Hồng Nhiệm vụ 3: Tổng kết a Mục tiêu: Hs nắm đặc điểm văn nghị luận ( Nghị luận văn học) b Nội dung: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tổng kết văn để củng cố khắc sâu kiến thức nghị luận văn học c Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d Tổ chức thực 175 III- Tổng kết Nghệ thuật: B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1- Trình bày khái quát nội dung - Các chứng đa dạng, cụ thể, sinh động, phong phú, thuyết phục đặc sắc nghệ thuật văn bản? 2- Hãy nêu đặc điểm kiểu văn - Hệ thống lí lẽ, ý kiến nêu vừa có tình vừa có lí bộc lộ cảm xúc, thái độ trân trọng nghị luận nghị luận văn học? người viết B2: Thực nhiệm vụ học tập Nội dung - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả Nguyên Hồng có tuổi thơ cay đắng , bất lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi q trình hạnh tiền đề tạo nên nhà văn Nguyên Hồng giàu cảm xúc dạt học sinh thực hiện, gợi ý cần tình yêu thương B3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày cá nhân: + Văn nghị luận loại văn nhằm thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề + Nghị luận văn học văn nghị luận bàn vấ đề văn học B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải tập cụ thể b) Nội dung: GV hướng dẫn cho HS làm tập thông qua phiếu tập c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) thể cảm nghĩ em nhà văn Nguyên Hồng có sử dụng thành ngữ sau: chân lấm tay bùn, khố rách áo ơm, đầu đường xó chợ, tình sâu nghĩa nặng B2: Thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ cá nhân viết - GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo kết thảo luận - HS trao đổi cặp đơi -> Trình bày trước lớp - Học sinh nhận xét câu trả lời 176 B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống b Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ để tìm số trường hợp sử dụng kiểu văn nghị luận văn học c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Gv nêu nhiệm vụ học tập hs cần giải Các tình sử dụng văn nghị luận văn học Em xây dựng đoạn văn văn thuộc kiểu nghị luận văn học hay chưa? B2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần B3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh thảo luận theo tổ cử đại diện trình bày - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức * Hướng dẫn tự học: - Tiếp tục ơn tập tìm hiểu kiểu nghị luận văn học - Tìm đọc đầy đủ hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng - Chuẩn bị trước “Vẻ đẹp ca dao” …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………… Tiết 47+48: VẺ ĐẸP CỦA MỘT BÀI CA DAO (Hoàng Tiến Tựu) I Mục tiêu: Học xong học, học sinh đạt Về kiến thức: 177 - Tri thức văn nghị luận (Nghị luận văn học): ý kiến, lí lẽ, chứng mối quan hệ chặt chẽ yếu tố - Mối quan hệ nhan đề với nội dung văn - Tư tưởng, tình cảm tác giả Hồng Tiến Tựu thể qua văn Vẻ đẹp ca dao Về lực: - Nhận biết đặc điểm bật kiểu văn nghị luận; ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng - Tóm tắt nội dung văn nghị luận có nhiều đoạn; nhận ý nghĩa vấn đề đặt văn thân Về phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào vẻ đẹp phong phú văn học dân gian dân tộc (ca dao) - Trách nhiệm: có ý thức, trách nhiệm gìn giữ phát huy vẻ đẹp ca dao Việt Nam - Chăm chỉ: Tự giác, chăm học tập lao động, ham tìm hiểu u thích văn học II Thiết bị học liệu Thiết bị: Máy chiếu, máy tính Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bảng phụ để HS làm việc nhóm, Bảng kiểm tra đánh giá thái độ làm việc nhóm III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động a- Mục tiêu: Giúp HS huy động kiến thức cũ để trả lời câu hỏi b- Nội dung: GV yêu cầu HS nêu lại đặc điểm tiêu biểu kiểu nghị luận học c- Sản phẩm: câu trả lời HS d- Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - VBNL loại văn nhằm thuyết ? Em hiểu văn nghị luận? Văn phục người đọc, người nghe nghị luận muốn thuyết phục cần có đặc vấn đề điểm gì? SGK lưu ý đọc văn nghị - Để thuyết phục, người viết, người nói luận? phải nêu lên ý kiến (quan điểm) mình, sau dùng lí lẽ B2: Thực nhiệm vụ học tập chứng cụ thể làm sáng tỏ ý kiến Học sinh làm việc cá nhân 1’, cặp đôi: 1' Nghị luận văn học văn nghị B3: Báo cáo kết thảo luận luận bàn vấn đề văn học 178 - Đại diện cặp Hs trả lời câu hỏi - Lưu ý đọc văn nghị luận: - Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời cặp + Văn viết vấn đề gì? đơi + Ở văn này, người viết định thuyết phục điều gì? B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, định hướng, chốt kiến thức kiến thức, dẫn dắt sang nội dung học: Chúng ta đọc hiểu văn Vẻ đẹp ca dao để làm sáng tỏ đặc điểm văn nghị luận vừa nêu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Đọc- Tìm hiểu chung a) Mục tiêu: Thông tin khái quát tác giả Hoàng Tiến Tựu Đọc văn nhận biết nội dung khái quát văn b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày thơng tin tác giả sở tìm hiểu trước nhà c) Sản phẩm: Ý kiến trình bày nhóm d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến I Đọc- Tìm hiểu chung B1: Chuyển giao nhiệm vụ Tác giả ? Nêu hiểu biết em tác giả Hoàng Tiến Tựu dựa phần chuẩn bị nhà B2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm thực theo hướng dẫn giáo viên - Gv quan sát, hỗ trợ học sinh cần B3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên sửa chữa, đánh giá, rút kinh - Hoàng Tiến Tựu (1933 - 1998) nghiệm, chốt kiến thức - Quê quán: Thanh Hóa - Là nhà nghiên cứu hàng đầu chuyên ngành Văn học dân gian Tác phẩm 179

Ngày đăng: 16/08/2023, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan