1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buổi 8,9,10 bài 3 kí

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 24/ 10/ 2022 BÀI 3: BUỔI 8+9+10 ÔN TẬP KÍ (HỒI KÍ VÀ DU KÍ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học 3: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức văn hồi kí, du kí: số yếu tố hình thức nội dung văn hồi kí du kí - Ơn tập kiến thức từ ngữ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn đọc, viết, nói nghe - Ôn tập kể kỉ niệm thân hình thức viết nói Năng lực: +Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo +Năng lực chuyên môn: Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Trân trọng tình mẫu tử kỉ niệm thời thơ ấu; - u thiên nhiên, thích khám phá Có ý thức ơn tập nghiêm túc B NỘI DUNG ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ KÍ GV chiếu câu hỏi,HS TL Định nghĩa: Kí thể loại văn xuôi thường ghi lại việc người cách xác thực Phân loại: Kí bao gồm nhiều thể, nhiều tiểu loại phong phú như: kí sự, phóng sự, hồi kí, du kí, nhật kí, tuỳ bút, bút kí,… + Hồi kí thể kí dùng để ghi chép lại việc, quan sát, nhận xét tâm trạng có thực mà tác giả trải qua + Du kí thể kí dùng để ghi lại điều chứng kiến chuyến diễn chưa lâu thân tới miền đất khác Tính xác thực việc mà kí ghi chép thể qua nhiều yếu tố cụ thể thời gian (ngày, tháng, năm, ); địa điểm diễn việc; có mặt người khác người thân gia đình, bạn bè tham gia vào việc Ngôi kể: Người kể kí thường kể theo ngơi thứ (người kể xưng tơi) Cách đọc hiểu văn kí *Yêu cầu chung: Trang - Nhận biết văn kể việc gì; chi tiết kí mang tính xác thực; - Chỉ hình thức ghi chép kí; ngơi kể tác dụng ngơi kể thường dùng kí - Chỉ câu, đoạn kí thể suy nghĩ cảm xúc tác giả, nhận biết tác dụng suy nghĩ cảm xúc người đọc *Yêu cầu riêng: - Văn Hồi kí: + Nhận biết người kể lại việc xảy khứ Người có trực tiếp tham dự chứng kiến việc hay không? + Hiểu việc kể mang tính cá nhân lại có ý nghĩa người đọc - Văn du kí: + Nhận biết văn ghi lại điều có thật hay tưởng tượng + Chỉ thông tin độc đáo, lạ, hấp dẫn vật, người, phong tục, cảnh sắc… du kí  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu:  Ôn tập văn 1: Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) I TÁC GIẢ NGUYÊN HỒNG Vị trí: Là bút xuất sắc văn học đại Việt Nam Cuộc đời - Nguyên Hồng (1918 – 1982) Tên khai sinh ông Nguyễn Nguyên Hồng, quê thành phố Nam Định Nguyên Hồng sống chủ yếu thành phố cảng Hải Phịng, xóm lao động nghèo - Ơng có tuổi thơ thiếu thốn tình cảm vật chất, sinh gia đình có hồn cảnh bất hạnh Ơng mồ cơi cha từ nhỏ, phải sống với người cô ruột cay nghiệt Ngay từ cịn bé, Ngun Hồng phải lưu lạc, bơn ba mẹ khắp nơi để bán hàng kiếm sống Sự nghiệp văn học a Tác phẩm - Ông viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ - Các tác phẩm chính: Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938); Những ngày thơ ấu (hồi kí, 1938); Trời xanh (tập thơ, 1960); Cửa biển (bộ tiểu thuyết tập: 1961, 1967, 1973, 1976); Núi rừng Yên Thế (bộ tiểu thuyết lịch sử nhiều tập chưa viết xong); Bước đường viết văn Trang (hồi kí, 1970) - Trong tác phẩm Nguyên Hồng, hình ảnh người phụ nữ trẻ em xã hội cũ nhà văn dành nhiều niềm yêu thương, đồng cảm - Văn Trong lịng mẹ trích từ tập hồi kí Những ngày thơ ấu Đây coi dòng hồi ức sinh động, chân thực đầy cay đắng tuổi thơ không êm đềm nhà văn b Phong cách nghệ thuật - Đối tượng sáng tác: người nhỏ bé, lớp người đáy xã hội thành thị Ông xứng đáng coi nhà văn chân người khốn khổ Một tình cảm nhân đạo thiết tha quần chúng lao động nghèo thấm đượm toàn sáng tác nhà văn - Được mệnh danh nhà văn người khổ với biệt hiệu “Nhà văn phụ nữ trẻ em” - Là nhà văn niềm tin ánh sáng, ln tìm vẻ đẹp người khổ đau, khám phá chất thơ đời sống cần lao - Giọng điệu trữ tình vừa bồng bột thiết tha, vừa sôi mãnh liệt c Giải thưởng - Với đóng góp Nguyên Hồng dành cho văn học dân tộc, ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 II KIẾN THỨC CẦN NHỚ VĂN BẢN “TRONG LỊNG MẸ” Xuất xứ: Trích từ chương IV hồi kí Những ngày thơ ấu (1938) Thể loại: Hồi kí Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Bố cục: phần + Phần (Từ đầu đến hỏi đến chứ?): Cuộc đối thoại người cô bé Hồng + Phần (Còn lại): Cuộc gặp gỡ bé Hồng mẹ Tóm tắt: Chú bé Hồng có tuổi thơ đầy bất hạnh: bố chết sớm nghiện ngập, mẹ cảnh túng phải bỏ tha hương cầu thực, phải sống với bà cô cay nghiệt Một hôm, bà cô gọi Hồng đến hỏi có muốn vào Thanh Hố với mẹ không Nhận vẻ mặt kịch tâm địa độc ác bà cô, Hồng nén lại niềm thương nhớ mẹ trả lời không muốn vào Nhưng bà cố tình kể chuyện mẹ Hồng khốn khổ, có với người khác làm cho Hồng đau đớn, thương mẹ căm phẫn cổ tục đầy đoạ mẹ Gần đến ngày giỗ bố, đường học về, Hồng thấy bóng người ngồi xe kéo giống mẹ Chú đuổi theo nhận mẹ, Hồng khóc Hồng cảm thấy sung sướng hạnh phúc vô lòng mẹ Hồng thấy mẹ đẹp ngày Chú quên hết lời xúc xiểm bà cô Trang Đặc sắc nội dung nghệ thuật: * Nghệ thuật: + Thể loại hồi kí với lối văn uyển chuyển, thấm đượm chất trữ tình; lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm + Các hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm + Nghệ thuật kể chuyện xây dựng nhân vật thành công, đặc biệt miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế * Nội dung: Đoạn trích Trong lịng mẹ kể lại cách chân thực cảm động cay đắng, tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh Qua đó, ta thêm trân trọng tình mẫu tử sống B LUYỆN ĐỀ * Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng viết theo thể loại nào? A Bút kí C Truyện ngắn B Hồi kí D Tiểu thuyết Câu 2: Em hiểu kiện nói tới hồi kí? A Là kiện xảy khứ mà tác giả tham dự chứng kiến B Là kiện nhà văn hoàn toàn hư cấu nên để thể tư tưởng nghệ thuật C Là kiện nhà văn hư cấu dựa tưởng tượng, suy đoán họ tương lai D Cả A, B, C Câu 3: Nhận định sau nói nội dung đoạn trích “Trong lịng mẹ”? A Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng B Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác người bé Hồng C Đoạn trích chủ yếu trình bày tủi hờn Hồng gặp mẹ D Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm tâm trạng bé Hồng Câu 4: Phương thức biểu đạt văn “ Trong lòng mẹ” là? A Miêu tả tự B Miêu tả biểu cảm C Tự biểu cảm D Miêu tả, tự biểu cảm Câu 5: Hiểu lời bé Hồng từ chối vào Thanh Hóa thăm mẹ: "Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu về"? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) Trang A Bé Hồng cố gắng giấu tình cảm thực B Bé Hồng hiểu dụng ý xấu xa người cô C Bé Hồng thực không muốn vào D Bé Hồng không muốn người cô thực rắp tâm Câu 6: Câu văn khơng nói ý nghĩa hình ảnh so sánh: "Và lầm khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc" (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)? A Hồng sợ người biết nhận nhầm mẹ B Hồng sợ trở thành trị cười cho lũ bạn C Hồng đau khổ nhận nhầm D Hồng khao khát gặp mẹ, coi gặp mẹ hạnh phúc Câu 7: Em hiểu bé Hồng qua đoạn trích “Trong lịng mẹ”? A Là bé phải chịu nhiều nỗi đau mát B Là bé dễ xúc động, tinh tế nhạy cảm C Là bé có tình u thương vơ bờ bến dành cho mẹ D Cả A, B, C Câu 8: Ý khơng nói lên đặc sắc nghệ thuật đoạn trích “Trong lịng mẹ”? A Giàu chất trữ tình B Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc C Sử dụng nghệ thuật châm biếm D Có hình ảnh so sánh độc đáo * Đề đọc hiểu : Đề 01: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Một hôm, cô gọi tơi đến bên, cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày khơng? Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu hiền từ mẹ tôi, … người ta hỏi đến chứ?.” (SGK Ngữ văn Cánh diều, tập 1- trang 52) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo đoạn trích, mục đích người cô nhắc với bé Hồng người mẹ bé gì? Câu Qua đối thoại Hồng với bà cô, em thấy bé Hồng người nào? Câu 4a Theo em, người thân gia đình nên có cách đối xử với nào? Câu 4b Ở tuổi cắp sách đến trường, em nghĩ tuổi thơ cần gì? Gợi ý làm Trang Câu 1: Các phương thức biểu đạt đoạn trích: miêu tả, tự biểu cảm Câu 2: Theo đoạn trích, , mục đích người nhắc với bé Hồng người mẹ bé gieo rắc vào đầu óc cậu hoài nghi để cậu khinh miệt ruồng rẫy mẹ Câu 3: Qua đối thoại Hồng với bà cơ, thấy bé Hồng bé nhạy cảm có tình u thương mẹ mãnh liệt, biết cảm thơng có niềm tin không dễ lay chuyển người mẹ đáng thương Câu 4a: HS đưa ý kiến riêng, phù hợp Có thể nêu: - Người thân gia đình cần đối xử thật lịng, u thương thật lòng dành điều tốt đẹp cho - Các thành viên phải biết quan tâm, chia sẻ, bồi đắp tình cảm Câu 4b: HS đưa ý kiến riêng, phù hợp Có thể nêu: Ở tuổi cắp sách đến trường, em nghĩ tuổi thơ cần được: - Sống tình yêu thương, chăm sóc, che chở người thân, cần gia đình nghĩa - Cần vui chơi, nơ đùa, đến trường học hành - Cần quan tâm chăm sóc vật chất tinh thần Đề 02: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Chiều hơm đó, tan buổi học trường ra, tơi thống thấy bóng người ngồi xe kéo giống giống mẹ Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: - Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường (SGK Ngữ văn Cánh diều, tập – Trang 54) Câu Chỉ kể sử dụng đoạn trích Câu Nêu nội dung đoạn trích Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh đoạn văn sau: “Nếu người quay lại người khác thật trị cười tức bụng cho lũ bạn tơi chúng khua guốc inh ỏi nơ đùa ầm ĩ hè Và lầm khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc” Câu Từ cảm xúc Hồng gặp lại mẹ, em có suy nghĩa ý nghĩa tình mẫu tử với người? Gợi ý làm Câu 1: Ngôi kể thứ nhất, người kể xưng “tôi” Câu 2: Nội dung đoạn trích: Diễn biến tâm trạng bé Hồng gặp lại mẹ sau thời gian dài xa cách Trang Câu 3: Biện pháp so sánh: So sánh niềm khao khát, mong chờ mẹ lòng Hồng giống khát khao người khách hành sa mạc dịng nước suốt chảy dới bóng râm - Tác dụng: + Nhấn mạnh niềm khao khát, thương nhớ mẹ bé Hồng + Giúp người đọc cảm nhận rõ tình u mẹ tha thiết lịng bé + Làm cho lời văn thêm giàu cảm xúc, giàu hình ảnh Câu 4: HS nêu suy nghĩ thân Ý nghĩa tình mẫu tử người sống: - Giúp đời sống tinh thần ta thêm đầy đủ, phong phú ý nghĩa - Là điểm tựa tinh thần, tiếp thêm cho ta sức mạnh trước khó khăn - Giúp ta tránh khỏi cám dỗ sống - Là niềm tin, động lực mục đích cho nỗ lực khát khao sống cá nhân Đề 03: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu đảo Thanh Luân cách thật đầy đủ Tôi dậy từ canh tư Còn tối đất, cố đá đầu sư, thấu đầu mũi … Một hải âu bay ngang, là nhịp cánh…” (Trích Cơ Tơ, Nguyễn Tuân) Câu Nêu phương thức biểu đạt thể loại đoạn trích Câu Trong đoạn trích, để nhận vẻ đẹp Cơ Tơ, nhà văn quan sát cảnh thiên nhiên hoạt động người đảo thời điểm từ vị trí nào? Câu Chỉ nêu tác dụng phép tu từ câu văn sau: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi.” Câu Từ đoạn văn trên, em thấy cần làm để bảo vệ thiên nhiên? Gợi ý: Câu Các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả biểu cảm Thể loại: Kí Câu + Vị trí quan sát người kể: đá đầu sư, từ đầu mũi đảo + Thời điểm: Sau bão; từ lúc mặt trời chưa mọc đến lúc mặt trời mọc Câu Câu văn“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi.” *Phép tu từ so sánh: “chân trời, ngấn bể” sau bão so sánh với “tấm kính lau hết mây bụi” *Tác dụng biện pháp tu từ so sánh: - Làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn Trang - Nhấn mạnh lành, thoáng đãng chân trời, ngấn bể sau bão qua - Cho thấy ngòi bút tài hoa, trí tưởng tượng bay bổng, tình u thiên nhiên, yêu biển đảo quê hương nhà văn Nguyễn Tuân Câu - Chúng ta làm nhiều việc để góp phần bảo vệ thiên nhiên: + Trồng xanh bảo vệ rừng, rừng đầu nguồn + Không xả rác, đốt rác bừa bãi môi trường, tổ chức chiến dịch dọn rác sông, hồ, bãi biển,… + Tuyên truyền cho người tầm quan trọng thiên nhiên, để góp phần vào cơng bảo vệ thiên nhiên Đề số 4: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “ […] Cái giếng nước đảo Thanh Ln sớm có khơng biết người đến gánh múc Múc nước giếng… mẹ hiền mớm cá cho lũ hiền lành.” (Trích Cơ Tơ, Nguyễn Tn) Câu Xác định phương thức biểu đạt dùng đoạn văn Câu Chỉ hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc câu văn sau nêu tác dụng phép tu từ so sánh “Trơng chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy dịu dàng yên tâm hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũ hiền lành” Câu Đặt nhan đề cho đoạn văn Câu Thông điệp ý nghĩa với em qua đoạn trích gì? Lí giải lí Gợi ý: Câu Phương thức biểu đạt dùng đoạn văn trên: Tự Câu Hình ảnh chị Châu Hịa Mãn địu con: hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với cặp so sánh: + Chị Châu Hòa Mãn- biển – người mẹ hiền + Biển cho tôm cá – mẹ hiền mớm cá cho + Người dân đảo so sánh ngầm với lũ hiền lành biển Tác dụng: + Ca ngợi, tôn vinh vẻ đẹp người lao động đảo Cơ Tơ Chính họ người lao động ngày cống hiến cho quê hương, đất nước + Tạo cho người đọc ấn tượng sâu sắc khó quên khung cảnh tiềm biển đảo Cô Tô + Tình yêu thiên nhiên người tác giả hòa quyện, đan dệt Trang Câu Đặt nhan đề cho đoạn văn: HS có nhiều cách đặt, miễn hợp lí được: Ví dụ: - Cô Tô- nơi người lao động bám biển, vươn khơi - Cuộc sống nhộn nhịp đảo Cô Tô - Vẻ đẹp người nơi Cô Tô Câu HS rút thông điệp ý nghĩa với thân lí giải Có thể nêu: Thơng điệp có ý nghĩa với em: Hãy yêu quan tâm giữ gìn biển đảo quê hương Vì : + Biển đảo phần lãnh thổ thiêng liêng đất nước + Biển đảo có vai trị quan trọng sống người + Bao hệ cha ơng dày cơng giữ gìn, xây dựng, bám biển, làm giàu cho đất nước B KIẾN THỨC CẦN NHỚ: văn 2: “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” I TÁC GIẢ VĂN CÔNG HÙNG * Quê quán: sinh năm 1958 Thanh Hóa, sống Pleiku, Gia Lai Thành phố Hồ Chí Minh * Vị trí: + Hội viên: Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam + Nguyên Tổng biên tập Tạp chí Văn Nghệ Gia Lai + Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà Văn Việt Nam khóa VIII * Quan niệm văn chương: "Viết khơng trị chơi, mà vật lộn khổ sở, nghiệp đeo đẳng suốt đời Chữ không làm cho người no, cho ta cảm giác bình an hạnh phúc Nhiều hay tài người, câu thơ báo có ích mong mỏi tơi, người viết." * Các sáng tác chính: Bến đợi (thơ, 1992); Hát rong (thơ, 1999); Ngựa trắng bay (trường ca, 2002); Hoa tường vi mưa (thơ, 2003); Mắt cao nguyên (tản văn phóng sự, 2006); Gõ chiều vào bàn phím (thơ, 2007); Lời vĩnh cửu (trường ca, 2007); Đêm không màu (thơ, 2009); Lục bát Văn Công Hùng (thơ, 2010); Vòm trời khác (thơ, 2012); Cầm mà (thơ, 2016); Trong mơ có thực (thơ, 2019);… II VĂN BẢN Xuất xứ: Dẫn theo Báo Văn nghệ, số 49, tháng 12/2011 Thể loại: Du kí Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm Bố cục: đoạn SGK đánh dấu + Đoạn 1: Nước lũ Đồng Tháp Mười, kênh rạch chằng chịt nơi + Đoạn 2: Tràm chim Đồng Tháp Mười + Đoạn 3: Văn hóa ẩm thực: bơng điên điển xào tơm, cá linh kho ngót Trang + Đoạn 4: Sen Đồng Tháp + Đoạn 5: Di tích lịch sử Gị Tháp + Đoạn 6: Vẻ đẹp người Đồng Tháp Mười Giá trị nội dung nghệ thuật *Nghệ thuật:- Ngôi kể thứ nhất, kết hợp đa dạng phương thức biểu đạt - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, nhiều chi tiết, hình ảnh lạ, hấp dẫn người đọc *Nội dung:Qua văn Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, tác giả kể trải nghiệm thân đến vùng đất Đồng Tháp Mười Đó chuyến thú vị, tác giả tìm hiểu nhiều cảnh vật, thiên nhiên, di tích, ẩm thực người nơi Qua đó, bồi đắp cho người đọc tình yêu quê hương đất nước người Việt Nam III LUYỆN ĐỀ *Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Văn thuộc thể loại nào? A Hồi kí B Du kí C Nhật kí D Phóng Câu 2: Miêu tả thiên nhiên Đồng Tháp Mười, tác giả viết yếu tố nào? A Lũ, kênh rạch, tràm chim B Lũ, kênh rạch, sen, ăn C Lũ, kênh rạch, ăn D Lũ, kênh rạch, sen, tràm chim Câu 3: Món ăn đặc trưng Đồng Tháp Mười mùa nước gì? A Bông điên điển, tôm B Bông điên điển, cá linh C Bông điên điển, cá linh, tôm, trà sen D Cá linh, tôm Câu 4: Đâu cảm xúc tác giả khám phá Đồng Tháp Mười? A Xót xa B Ngỡ ngàng C Trân trọng D Tiếc nuối Câu 5: Ý sau không với đoạn trích “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” A Ngôi kể thứ B Kể chuyến tác giả diễn chưa lâu Đồng Tháp Mười C Những cảnh vật, người đoạn trích tác giả tưởng tượng Trang 10 (SGK Ngữ văn Cánh diều, tập 1- Trang 63, 64) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Chỉ từ mượn có đoạn trích Câu Cậu bé Honda làm để xem biểu diễn máy bay? Qua việc làm đó, em thấy cậu bé Honda người nào? Câu Theo em, cần làm để biến ước mơ thời thơ ấu trở thành thực? Gợi ý trả lời Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự Câu 2: Những từ mượn có đoạn trích: ki-lơ-mét (từ mượn tiếng Anh: kilometer); xu (từ mượn tiếng Anh: cent) Câu 3: - Để xem biểu diễn máy bay, cậu bé Honđa làm nhiều việc: + Biết bố mẹ không cho nên lấy xu để làm tiền lộ phí, trốn học để xem + Tự vượt qng đường 20 ki –lơ-mét xe đạp người lớn đến nơi xem biểu diễn mặc cho việc đạp xe đạp khó khăn phải thịng chân qua khung hình tam giác + Khi đến nơi, không đủ tiền mua vé vào xem, cậu bé Honda trèo lên thơng để quan sát máy bay cất cánh - Qua việc làm trên, ta thấy bé Honda cậu bé có niềm say mê mãnh liệt với máy móc, có ước mơ, có nỗ lực khơng chịu khuất phục hoàn cảnh để thực khát khao Ngồi ra, Honda cậu bé tự lập nhanh trí Câu 4: HS bày tỏ suy nghĩ Có thể nêu: Để biến ước mơ thời thơ ấu thành thực, ta cần: - Có niềm tin vào ước mơ thân trở thành thực - Lên kế hoạch cụ thể để chinh phục ước mơ theo giai đoạn - Kiên đinh, nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại, phản đối người xung quanh - Bắt đầu thực ước mơ từ việc làm nhỏ từ hôm cố gắng ngày Đề 03: “Lòng hang Én phía trước, nơi rộng khoảng 110m2, chứa hàng trăm người (1) Trần hang đẹp mái vòm thánh đường, nơi cao tương đương với tòa nhà bốn mươi tầng (120m)(2) Cửa hang thứ hai thông lên mặt đất giếng trời khổng lồ đón lấy khí trời ánh sáng (3) Quãng sông ngầm đỗ lại êm đềm trước thềm hang chính, len lỏi qua hang phụ chừng 4km, đổ cửa sau hang (4) Ở hang chính, bờ sông cát mịn thoải dần, nước mát lạnh, veo, toàn đá Trang 15 sỏi, đá bào nhẵn tạo thành bãi tắm thiên nhiên hoàn hảo (5) Nghe nói thời xa xưa, tộc người A- rem sống hang Én (6) Trứng chim nguồn thực phẩm họ (7) Giờ họ rời ngồi sống thành cịn giữ lễ hội “ăn én”(8) Cũng nghe kể rằng, người A-rem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt- dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét(9)” (Trích Hang Én- Hà My) Câu 1: Kích thước hang Én thể qua số liệu nào? Câu 2: Dấu gạch ngang câu văn “Cũng nghe kể rằng, người A-rem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt- dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét(9)” dùng để làm gì? Câu 3: Có ý kiến cho hành trình khám phá hang Én thích hợp với người ưa mạo hiểm Theo em, hành trình cịn đánh thức người điều ? Câu 4: Theo em, cần có biện pháp để bảo vệ thực vật, động vật hoang dã Gợi ý: Câu 1: Kích thước hang Én thể qua số liệu: - nơi rộng khoảng 110m2, chứa dược hàng trăm người; - nơi cao tương đương với tòa nhà bốn mươi tầng (120m); - sơng hang len lỏi qua hang ngầm khoảng km; Câu 2: Dấu gạch ngang câu văn “Cũng nghe kể rằng, người A-rem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt- dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét(9)” - Dấu gạch ngang: đánh dấu thành phần phụ cho thành phần đứng trước “bàn chân mỏng, ngón dẹt” Câu 3: - Hành trình với tự nhiên vừa cho người mở rộng tầm mắt, vừa thử thách sức khỏe, kĩ sinh tồn người - Hành trình đánh thức người ý thức việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, loài thực vật, động vật hoang dã Câu 4: Theo em, cần có biện pháp để bảo vệ thực vật, động vật hoang dã là: - Tuyên truyền cho người hiểu tôn trọng, nâng cao ý thức bảo vệ thực vật, động vật hoang dã Không sử dụng sản phẩm từ động, thực vật hoang dã mật gấu, áo lông thú - Xử phạt thật nặng người săn bắt, buôn bán, sử dụng thực vattj, động vật hoang dã - Sống gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường, trồng chăm sóc xanh Trang 16 Đề số : Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ngày xưa ta học Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu Mắt ngẩng lên trông đồ rực rỡ Như đồng hoa gặp đêm mơ Bản đồ tường vôi Thầy giáo lớn sao, thước bảng lớn Gậy thần tiên cánh tay đạo sĩ Ðưa ta sơng núi tuyệt vời (Trích Cửu Long Giang ta ơi!- Nguyên Hồng) Câu 1: Xác định thể thơ thơ có đoạn thơ Câu 2: Hình ảnh thầy giáo đoạn thơ lên mắt cậu học trò nào? Câu 3: Chỉ phép tu từ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh câu thơ: “Mắt ngẩng lên trông đồ rực rỡ/ Như đồng hoa gặp đêm mơ”? Câu 4: 4a Theo em, người thầy có vai trị việc khơi dậy mơ ước cho học trị? 4b Em lấy ví dụ tác phẩm văn học em học mà em tâm đắc Nói rõ lí em thích thú, ấn tượng tác phẩm đó? Gợi ý: Câu 1: Thể thơ: tự Câu 2: Hình ảnh thầy giáo đoạn thơ lên mắt cậu học trò: Trang 17 + lớn lao, vĩ đại“lớn sao”, + có phép lạ “Gậy thần tiên cánh tay đạo sĩ” + nâng cánh ước mơ cho học trò.“Đưa ta sông núi tuyệt vời Câu 3: biện pháp tu từ so sánh: “hình ảnh đồ rực rỡ” giảng thầy giống cánh đồng hoa giấc mơ cậu học trò Tác dụng: + Tấm đồ lên lời giảng thầy đẹp đẽ lạ thường, tượng trưng cho tổ quốc thiêng liêng + mở không gian mới, gợi niềm háo hức, mê say , mong muốn khám phá học trị + Nhấn mạnh tình u tác giả với dịng sơng Mê Kơng khới nguồn từ tiết học địa lý thầy giáo Câu 4: 4a Theo em, người thầy có vai trị việc khơi dậy mơ ước cho học trò: - Thầy cô người nâng cánh ước mơ cho học trị - Mỗi học, thầy truyền cảm hứng học tập, khao khát khám phá, học hỏi tri thức thiên nhiên, đất nước, người 4b- HS lấy ví dụ cụ thể tác phẩm văn học em học mà em tâm đắc - HS nói rõ lí em thích thú, ấn tượng tác phẩm đó: + Lí bắt nguồn từ tác phẩm nội dung, hình thức nghệ thuật, đề tài, mà học sinh thích thú + Lí cá nhân: riêng tư học sinh hoàn cảnh sống, lần đọc, xem phim +Lí mà thầy (cô) khơi nguồn cảm hứng, tình u thiên nhiên, đất nước ƠN TẬP TIẾNG VIỆT: Ôn tập từ đa nghĩa từ đồng âm lÀM Trang 18 I KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV CHIẾU CÂU HỎI,HS TL 1.Từ đa nghĩa: từ có hai nghĩa trở lên Ví dụ: Từ "ăn" có 10 nghĩa, có nghĩa như: a) đưa thức ăn vào thể qua miệng (ăn cơm); b) ăn uống (ăn Tết); c) máy móc phương tiện giao thông tiếp nhận nhiên liệu (tàu ăn than); Từ đồng âm: từ có cách phát âm viết chữ giống có nghĩa khác Ví dụ: đường với nghĩa chất kết tinh có vị (ngọt đường) đồng âm với đường có nghĩa lối tạo để nối nơi (đường đến trường) Trong câu từ thường dùng với nghĩa Để hiểu nghĩa từ câu, cần dựa vào từ ngữ xung quanh Tuy nhiên, số trường hợp, người nói, người viết cố ý dùng từ theo hai nghĩa cách chơi chữ Ví dụ: Trong ca dao sau, tác giả cố ý dùng từ lợi theo hai nghĩa: "Bà già chợ Cầu Đơng/ Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng/ Thầy bói gieo quẻ nói rằng/ Lợi có lợi chẳng còn"  Phân biệt từ đồng âm từ đa nghĩa: *Giống nhau: Đều có hình thức âm giống ( đọc viết) *Khác nhau: - Từ đồng âm từ âm nghĩa khác Ví dụ: Cơ điểm chín ( chín: số) Cánh đồng bát ngát lúa chín ( chín: lúa đến lúc thu hoạch) - Từ nhiều nghĩa từ nghĩa gốc tạo thành nhiều nghĩa chuyển Ví dụ Cánh đồng bát ngát lúa chín ( nghĩa gốc) Hãy nghĩ cho chín nói ( chín: suy nghĩ kĩ càng, chắn) Từ mượn: từ mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm, mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị Ví dụ: + Từ mượn tiếng Hàn (tiếng Trung Quốc): tác phẩm, văn học, sứ giả, hịa bình, + Từ mượn tiếng Pháp: (nhà) ga, xà phịng, mùi soa, pa nơ, áp phích, + Từ mượn tiếng Anh: mít tinh, ti vi, Các từ Việt hóa viết tiếng Việt Cịn thuật ngữ khoa học cần viết theo ngun trạng để dễ tra cứu cần thiết, ví dụ: acid, oxygen, hydro, Mượn từ cách làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc Tuy nhiên để bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc nên mượn từ thật cần thiết mượn phải tìm hiểu kĩ để sử dụng cho Trang 19  THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT *GV tổ chức trò chơi: Trò chơi “Nhanh chớp” - GV chia lớp thành dãy Mỗi dãy đội + Vòng (05 phút): Viết nhanh lên bảng câu nói chứa từ đồng âm Ví dụ: + Con bò đá bò đá + Con ruồi đậu mâm xôi đậu đỏ (Lưu ý: HS đội lên bảng 01 lần viết 01 câu chỗ để thành viên khác viết đáp án tiếp theo) + Vòng (03 phút): Kể nhanh từ mượn tiếng Việt mà em biết (Lưu ý: Hai đội thay đưa đáp án nối tiếp Nếu đội sau 05 s mà không đưa đáp án thua cuộc) *Các tập thực hành khác: Bài tập 1: Trong Tiếng Việt, có số từ phận cối chuyển nghĩa để cấu tạo từ phận thể người Hãy kể trường hợp chuyển nghĩa Gợi ý trả lời Lá phổi, gan, trái tim, cuống họng Bài tập 2: Xác định nghĩa từ chín câu sau: a) Vườn cam chín đỏ b) Trước định phải suy nghĩ cho chín c) Ngượng chín mặt d) Cơm chín, dọn cơm Gợi ý trả lời a)Chín: trạng thái quả, hạt) vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ vàng, có hương thơm, vị ngon; trái với xanh b)Chín: suy nghĩ) mức đầy đủ để có hiệu c)Chín: (màu da mặt) đỏ ửng lên d)Chín: (thức ăn) nấu nướng đến mức ăn được; trái với sống 3.Bài tập 3: Tìm từ đa nghĩa, từ đồng âm câu đây: a) Chạy - Ơ tơ chạy theo hướng Hà Nội - Hải Phịng - Trong mùa dịch Covid 19, nhiều gia đình phải chạy ăn bữa b) bàn - Mẹ em mua cho em bàn đẹp - Chúng em bàn lao động ngày chủ nhật để giúp đỡ gia đình - Nam làm bàn đội bóng đá lớp tơi Gợi ý a) - Ơ tơ chạy theo hướng Hà Nội - Hải Phòng Trang 20

Ngày đăng: 16/08/2023, 20:16

w