1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buổi 1,2,3 bài 1 truyện truyền thuyết và cổ tích

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 12/ 9/ 2022 - Ngày dạy: BÀI 1: BUỔI 1+2+3 ÔN TẬP TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học 1: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức văn truyện cổ tích: số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) truyện cổ tích - Ơn tập kiến thức từ đơn loại từ phức (từ ghép, từ láy) hoạt động đọc, viết, nói nghe - Ơn tập cách kể lại truyền thuyết cổ tích học (hoặc đọc, nghe) hình thức nói viết Năng lực: + Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo + Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc; cảm phục trân trọng người thơng minh, có tài B NỘI DUNG: PHẦN I: ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH I KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH a Khái niệm - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể việc nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân - Truyện cổ tích loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể đời số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật, nhằm thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu b Phân loại: - Phân loại truyền thuyết + Truyền thuyết thời Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Đặc điểm: gắn với việc giải thích nguồn gốc dân tộc cơng dựng nước, giữ nước thời đại vua Hùng + Truyền thuyết triều đại phong kiến Đặc điểm: bám sát lịch sử hơn, sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết thời Hùng Vương - Phân loại truyện cổ tích: + Cổ tích lồi vật + Cổ tích thần kì + Cổ tích sinh hoạt c Đặc điểm: So sánh truyện truyền thuyết truyện cổ tích: - Giống nhau: • Đều thể loại văn học dân gian • Đều có yếu tố kì ảo - Khác nhau: • Truyền thuyết đời trước truyện cổ tích Trang • Truyền thuyết kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ; truyện cổ tích phản ánh sống ngày nhân dân ta • Truyền thuyết có cốt lõi thực lịch sử cịn cổ tích hồn tồn hư cấu • Trong truyền thuyết, yếu tố kì ảo đóng vai trị thần kì hóa để ngợi ca nhân vật lịch sử cịn cổ tích, yếu tố hoang đường, kì ảo đóng vai trị cán cân cơng lí, thể khát vọng cơng bằng, mơ ước niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, tốt với xấu • Truyền thuyết thể quan điểm, thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể; truyện cổ tích biểu cách nhìn thực nhân dân thực tại, đồng thời nói lên quan điểm đạo đức, quan niệm cơng lí xã hội ước mơ sống tốt đẹp sống  Ôn tập văn 1: Thánh Gióng I Kiến thức cần nhớ Thể loại: Truyện truyền thuyết Phương thức biểu đạt chính: Tự Bố cục văn bản: Văn chia làm phần - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy” (Sự đời Thánh Gióng) - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớn lên Thánh Gióng) - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” (Thánh Gióng đánh giặc trời) - Phần 4: Cịn lại ( dấu tích cịn lại) Nhân vật việc: - Nhận vật chính: Thánh Gióng - Sự việc chính: + Hồn cảnh đời khác thường Gióng + Gióng xin đánh giặc lớn nhanh thối + Gióng trận đánh thắng giặc bay trời + Vua dân làng ghi nhớ cơng ơn Gióng; dấu tích Gióng để lại Tóm tắt truyện Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn, lại có tiếng phúc đức khơng có Một hơm bà vợ đồng ướm chân vào vết chân to, thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu trai khơi ngơ Điều kì lạ lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết mà chẳng biết nói cười Giặc Ân xuất ngồi bờ cõi, cậu bé cất tiếng nói xin đánh giặc Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu vua sắm cho cậu ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt Từ cậu lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa may xong chật, bà hàng xóm góp cơm gạo nuôi cậu Giặc đến, cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp Trang sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông diệt giặc Roi sắt gẫy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh tan qn thù Giặc tan, Gióng một ngựa trèo lên đỉnh núi bay thẳng lên trời Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ Các ao hồ, bụi tre đằng ngà vàng óng dấu tích trận đánh Gióng năm xưa Đặc sắc nội dung nghệ thuật: - Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ lịng u nước, sức mạnh phi thường dân tộc Truyền thuyết thể ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc - Truyện “Thánh Gióng” sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo để lí tưởng hố người anh hùng lịch sử; thể quan niệm, cách đánh giá nhân dân người anh hùng IV LUYỆN ĐỀ *Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng gì? A Tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân B Biểu tượng lòng yêu nước, sức mạnh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta C Uớc mơ cùa nhân dân ta hình mẫu lí tưởng người anh hùng chống giặc ngoại xâm thời kì đầu dựng nước D Tất Câu 2: Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói nào? A Khi Gióng sáu tuổi địi chăn trâu B Khi cha mẹ Gióng bị bệnh qua đời C Khi nghe sứ giả nhà vua thơng báo cơng chúa kén phị mã D Khi nghe sứ giả nhà vua loan truyền tìm người tài giỏi cứu nước, phá giặcÂn Câu 3: Tác phẩm Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào? A.Cổ tích B Thần thoại C Truyền thuyết D Ngụ ngơn Câu 4: Phát biểu sau nói nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết Thánh Gióng? A Thánh Gióng nhân vật xây dựng từ hình ảnh người anh hùng có thật thời xưa B Thánh Gióng nhân vật xây dựng dựa truyền thống tuổi trẻ anh hùng lịch sử từ trí tưởng tượng bắt nguồn từ tinh thần yêu nước nhân dân C Thánh Gióng cậu bé kì lạ có thời kì đầu dựng nước D Thánh Gióng nhân vật nhân dân tưởng tượng hư cấu nên để thể khát vọng chinh phục thiên nhiên Câu 5: Để ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng, vua Hùng phong cho Thánh Gióng danh hiệu gì? A.Phù Đổng Thiên Vương B Lưỡng quốc Trạng nguyên C Bố Cái Đại Vương Trang D Đức Thánh Tản Viên *Đề đọc hiểu : Đề 01: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “ Mẹ mời sứ giả vào đây” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “ Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn Càng lạ nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước” (SGK Ngữ văn Cánh diều, tập 1- trang 16) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Nhân vật truyện ai? Câu 2: Câu nói nhân vật bé gì? Chú bé nói câu nói hồn cảnh nào? Câu 3: Cho biết ý nghĩa chi tiết: “Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước” Câu 4: Hãy lí giải hội thi thể thao nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng”? Gợi ý làm Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn: tự Nhân vật truyện Thánh Gióng Câu 2: - Câu nói nhân vật bé: “Ơng tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” - Hoàn cảnh câu nói: Khi giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta; giặc mạnh, đất nước cần người tài giỏi cứu nước Câu 3: - Ý nghĩa chi tiết: “Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước” : + Sức mạnh Gióng ni dưỡng bình thường, giản dị + Đồng thời cịn nói lên truyền thống u nước, tinh thần đồn kết dân tộc thuở xưa ==> Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh toàn dân Câu 4: -Hội khoẻ Phù Đổng hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi Thánh Gióng thời đại -Hình ảnh Thánh Gióng hình ảnh sức mạnh, tinh thần chiến thắng phù hợp với ý nghĩa hội thi thể thao -Mục đích hội thi rèn luyện thể lực, sức khoẻ để học tập, lao động, góp phần bảo vệ xây dựng Tổ quốc sau Đề 02: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Trang “Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy, Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời (SGK Ngữ văn Cánh diều tập 1, trang 17) Câu 1: Tóm tắt việc nêu đoạn văn câu văn Câu 2: Giải thích nghĩa từ “tráng sĩ” Từ “chú bé” thay “tráng sĩ” có ý nghĩa gì? Câu 3: Chi tiết: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” có ý nghĩa gì? Câu 4a.Theo em, việc lập đền thờ Thánh Gióng làng Phù Đổng hàng năm mở hội Gióng có ý nghĩa gì? Câu 4b Sau đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc ta? Câu 4c Truyện muốn ca ngợi điều gì? Từ điều đó, em rút học cho thân em Gợi ý làm Câu 1: Tóm tắt: Giặc đến chân núi Trâu, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ nhảy lên ngựa xơng chiến trường đánh thắng giặc bay trời Câu 2: - Từ “tráng sĩ” dùng để người đàn ơng có sức lực cường tráng chí khí mạnh mẽ -Từ “chú bé” thay “tráng sĩ cho thấy lớn lên Gióng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cứu nước Qua thể quan niệm nhân dân ta mong ước có người anh hùng đủ sức mạnh để đáp ứng nhiệm vụ dân tộc đặt hoàn cảnh cấp thiết Câu 3: Chi tiết: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”  Ý nghĩa chi tiết trên: - Áo giáp sắt nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư không chút bụi trần - Thánh gióng bay trời, khơng nhận bổng lộc nhà vua, từ chối phần thường, chiến cơng để lại cho nhân dân, - Gióng sinh phi thường phi thường (bay lên trời) - Gióng sơng núi, lòng nhân dân Câu 4a HS nêu suy nghĩa thân Có thể như: Ý nghĩa việc lập đền thờ hàng năm mở hội Gióng: -Thể lịng tri ân người anh hùng bất tử, hướng cội nguồn -Giáo dục hệ sau truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm dân tộc; bồi đắp lòng yêu nước, tự hào truyền thống văn hoá dân tộc Câu 4b HS nêu suy nghĩa thân Có thể như: Truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm truyền thống quý báu dân tộc ta Trong truyện Thánh Gióng, lòng yêu nước, tinh thần chống giặc ngoại xâm thể qua tiếng nói đánh giặc cậu bé Gióng, qua việc nhân dân đồn kết góp gạo nuối Gióng Điều thể ý thức trách nhiệm người dân trước vận mệh dân tộc, thể tinh thần đồn kết, đồng lịng dân tộc công chống giặc ngoại xâm Truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm ông cha ta khiến em vô khâm phục, tự hào nguyện phát huy Câu 4c Trang -Truyện Thánh Gióng muốn ca ngợi cơng chống ngoại xâm, truyền thống yêu nước tinh thần đoàn kết làm nên sức mạnh cộng đồng, dùng tất phương tiện để đánh giặc - Từ đó, truyện để lại cho em học giữ gìn, xây dựng bảo vệ đất nước Đề đọc hiểu SGK: Đề 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo địi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần Nước đành rút qn Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lũ dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.” (Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh) Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 2: Vì văn xếp theo thể loại truyền thuyết? Câu 3: Lời kể trùng điệp (nước ngập , nước ngập , nước dâng ) gây ấn tượng cho Câu 4: Để phòng chống thiệt hại lũ lụt gây ra, theo em cần làm gì? Gợi ý trả lời: Câu 1: Tác phẩm: “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” Phương thức biểu đạt đoạn văn: Tự Câu 2: - Vì có liên quan đến nhân vật kiện lịch sử: + Nhân vật: Vua Hùng, Mị Nương + Sự kiện: chống lại thiên tai, bão lũ, đắp đê trị thủy nhân dân ta vùng đồng sông Hồng thời xa xưa - Lời kể có chi tiết hư cấu, kì ảo: Thủy Tinh hơ mưa, gọi gió, làm thành dơng bão, dâng nước đánh Sơn Tinh; Sơn Tinh bốc đồi, dời dãy núi Câu 3: Lời kể trùng điệp (nước ngập , nước ngập , nước dâng ) gây ấn tượng cho người đọc Trang - Lời kể trùng điệp tạo cảm giác tăng dần mức độ hành động, dồn dập cảm xúc, gây ấn tượng mạnh, dội kết hành động trả thù Thủy Tinh, theo mạch truyện Câu 4: Để phòng chống thiệt hại lũ lụt gây ra, theo em cần: - Chủ động, có ý thức chuẩn bị thiên tai xảy - Trồng thêm nhiều xanh, bảo vệ rừng đầu nguồn - Tuyên truyền để người có ý thức bảo vệ mơi trường sống - Kiên xử lí hành vi gây tổn hại mơi trường - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nơi sinh sống Đề số 04: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Ngày xưa, miền đất Lạc Việt, Bắc Bộ nước ta, có vị thần thuộc nịi rồng, trai thần Long Nữ, tên Lạc Long Quân Thần rồng, thường nước, lại lên cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh loài yêu quái làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thần thường thủy cung với mẹ, có việc cần thần lên Bấy vùng đất cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu trở thành vợ chồng, chung sống cạn cung điện Long Trang [ ] Người trưởng tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng [5] đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang Triều đình có tướng văn, tướng võ, trai vua gọi quan lang, gái vua gọi mị nương, cha chết truyền ngơi cho trưởng, mười đời truyền nối vua lấy danh hiệu Hùng Vương, khơng thay đổi Cũng tích mà sau, người Việt Nam ta cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc Rồng cháu Tiên.” (Trích truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 2: Lạc Long Quân có hành động để giúp dân? Câu 3: Lời kể đoạn truyện có hàm ý câu chuyện thực xảy khứ? Nhận xét ý nghĩa lời kể đó? Trang Câu 4: Em thấy có trách nhiệm sống để bảo vệ phát huy nguồn gốc cao quý dân tộc? Gợi ý trả lời: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 2: Lạc Long Quân có hành động để giúp dân: - Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh loài yêu quái làm hại dân lành - - Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Câu 3: - Lời kể đoạn truyện có hàm ý câu chuyện thực xảy khứ: Người [5] trưởng tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang Triều đình có tướng văn, tướng võ, trai vua gọi quan lang, gái vua gọi mị nương, cha chết truyền cho trưởng, mười đời truyền nối vua lấy danh hiệu Hùng Vương, không thay đổi Nhận xét ý nghĩa lời kể đó: + Tạo niềm tin, làm tăng tính xác thực cho câu chuyện kể nguồn gốc người Việt Nam + Chúng ta tự hào nguồn gốc cao quý, sức mạnh, tinh thần đoàn kết, yêu thương cho dân tộc + Làm tăng thêm vẻ đẹp kì lạ thiêng liêng cho lịch sử dựng nước (nhà nước Văn Lang, triều đại vua Hùng), địa danh (Phong Châu) Câu 4: Em thấy có trách nhiệm sống để bảo vệ phát huy nguồn gốc cao quý dân tộc ? Theo em, cần làm để gìn giữ phát huy nguồn gốc cao quý người Việt thời đại ngày ? - Cần rèn luyện phẩm chất cao đẹp người Việt như: nhân ái, đoàn kết, tự lực tự cường - Cần chăm học tập để trau dồi kiến thức để làm chủ sống, góp phần đất nước giàu đẹp - Cần rèn luyện sức khỏe, kĩ năng, thói quen tốt để đáp ứng u cầu thời kì  Ơn tập văn 2: Thạch Sanh I.KIỀN THỨC CẦN NHỚ Thể loại: Truyện cổ tích Phương thức biểu đạt chính: Tự Ngơi kể nhân vật - Ngơi kể: ngơi thứ ba - Nhân vật chính: Thạch Sanh- Kiểu nhân vật dũng sĩ (mồ cơi, có tài kì lạ) Tóm tắt truyện Trang Thạch Sanh vốn thái tử, Ngọc hoàng phái xuống làm vợ chồng người nông dân nghèo Cha mẹ sớm, chàng sống gốc đa Bị Lí Thơng lợi dụng, chàng dũng cảm diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu cơng chúa bị Lí Thơng cướp cơng Bị hồn chằn tinh hồn đại bàng bày mưu vu oan, Thạch Sanh bị giam vào ngục Ở ngục, chàng đem đàn mà vua Thuỷ Tề tặng đem gảy, công chúa nhận chàng Thạch Sanh giải oan, Lí thơng bị trừng trị Thạch Sanh cưới công chúa, chiến thắng quân 18 nước chư hầu lên ngơi vua Bố cục: chia theo đoạn SGK chia thành 03 phần sau: + Từ đầu đến phép thần thông: đời lớn lên Thạch Sanh + Phần đến kéo nước : chiến công Thạch Sanh + Câu cuối: hạnh phúc mà nhân vật tìm Giá trị nội dung nghệ thuật *Nghệ thuật: - Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, xếp tình tiết khéo léo, hồn chỉnh - Xây dựng hình tượng hai nhân vật đối lập, tương phản xuyên suốt truyện (Thạch Sanh Lý Thông) → Tạo cho cốt truyện vững chắc, tập trung - Các chi tiết, yếu tố thần kì có ý nghĩa thẩm mĩ *Nội dung: - Truyện ngợi ca chiến công rực rỡ phẩm chất cao đẹp người anh hùng - Truyện thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, nghĩa thắng gian tà, hịa bình thắng chiến tranh - Đồng thời, qua tác phẩm này, hiểu lí tưởng nhân đạo u hịa bình nhân dân ta III LUYỆN ĐỀ *Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Trong truyện Thạch Sanh, mẹ Thạch Sanh mang thai chàng trường hợp nào? A Cha mẹ Thạch Sanh nghèo tốt bụng, Ngọc Hoàng thương tình sai thái tử xuống đầu thai làm B Người mẹ hái củi rừng vào hôm nắng to, bà khát nước uống nước sọ dừa, từ bà mang thai C Người mẹ đồng thấy bàn chân to liền ướm thử mang thai D Người mẹ nằm mộng thấy vị tiên gõ đôi đũa thần vào người, tỉnh dậy phát có thai Câu Câu khơng nói hồn cảnh Thạch Sanh chàng lớn lên? A Mồ côi cha lẫn mẹ, sống túp lều dựng gốc đa B Được vợ chồng bá hộ thương tình nhận làm ni C Cuộc sống nghèo khổ, gia tài có lưỡi búa cha để lại Trang D Được Ngọc Hoàng sai người xuống dạy võ nghệ Câu Trong truyện Thạch Sanh, Lí Thơng muốn làm bạn với Thạch Sanh? A Vì thương cảm cho số phận mồ cơi Thạch Sanh B Vì muốn che chở cho Thạch Sanh C Vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, có Thạch Sanh đem lại nhiều lợi ích D Vì Lí Thơng có hồn tương tự Thạch Sanh Câu Trong truyện Thạch Sanh, chi tiết sau khơng mang tính tưởng tượng? A Thạch Sanh sinh Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai B Người mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh Khi Thạch Sanh lớn lên, vị tiên trời xuống dạy võ nghệ phép biến hóa C Thạch Sanh mồ cơi cha lẫn mẹ, sống túp lều tranh cạnh cốc đa D Tiếng đàn Thạch Sanh vừa cất lên qn lính 18 nước chư hầu bủn rủn chân tay, khơng cịn nghĩ đến chuyện đánh Câu Trong truyện Thạch Sanh, mẹ Lí Thơng người nào? A Là người nông dân chất phát, thật tốt bụng B Là người ti tiện, bủn xỉn, muốn lấy người khác, C Là người gian xảo, có lịng nham hiểm độc ác D Là người có phép thuật thường xuyên sử dụng phép thuật để làm hại người khác Câu Việc Thạch Sanh dùng tiếng đàn để cảm hóa quân mười tám nước chư hầu thết đãi họ niêu cơm thần có ý nghĩa gì? A Thể tinh thần u nước, u hịa bình lịng nhân đạo nhân dân ta B Cho quân nước chư hầu thấy sức mạnh giàu có nhân dân ta C Thể tài giỏi Thạch Sanh D Thể ước mơ cơng lí: người xâm lược định thất bại, người u chuộng hịa bình thắng lợi *Bài tập đọc hiểu: Đề số 01: Trang 10 Nghe vua cha phán truyền thế, hoàng tử thi cho người khắp nơi lùng kiếm thức ăn quý Họ lặn lội lên ngàn [8], xuống biển khơng sót chỗ Trong số hai mươi hai hồng tử, có chàng Liêu hồng tử thứ mười tám Mồ cơi mẹ từ nhỏ, chàng Liêu sống nhiều ngày cô đơn Chẳng có giúp đỡ chàng việc lo toan tìm kiếm ăn lạ Chỉ cịn ba ngày đến kỳ thi mà Liêu chưa có Đêm hơm đó, Liêu nằm gác tay lên trán lo lắng, suy nghĩ ngủ quên lúc Liêu mơ mơ màng màng thấy có vị nữ thần [9] từ trời bay xuống giúp chàng Nữ thần bảo: – To lớn thiên hạ [10] khơng trời đất, báo trần gian [11] không gạo Hãy đem vo [12] cho tơi chỗ nếp này, kiếm cho tơi đậu xanh Rồi Liêu thấy thần bày tàu rộng xanh Thần vừa gói vừa giảng giải: – Bánh giống hình mặt đất Đất có cỏ, đồng ruộng màu phải xanh xanh, hình phải vuông vắn Trong bánh phải cho thịt, cho đỗ để lấy ý nghĩa đất chở cầm thú [13], cỏ cây… Rồi đem thứ nếp trắng đồ [14] lên cho dẻo, giã làm thứ bánh giống hình trời: màu phải trắng, hình phải trịn khum khum vịm trời… Tỉnh dậy, Liêu bắt đầu làm bánh y giấc mộng (Trích Bánh chưng bánh giầy) Câu Nêu thể loại nhân vật văn Câu Theo đoạn trích, Lang Liêu người nào? Câu Tại hoàng tử, có Lang Liêu thần giúp đỡ? Chi tiết Lang Liêu thần báo mộng thể quan niệm ước mơ nhân dân ta sống? Câu 4.a Hiện nay, để chào đón Tết Nguyên đán, nhiều trường học tổ chức cho học sinh thi gói bánh chưng Em có suy nghĩ hoạt động Câu 4.b Hiện nay, đặc biệt thành phố, nhiều gia đình Việt khơng cịn trì tục gói bánh chưng ngày Tết Em có suy nghĩ thực trạng này? Gợi ý trả lời Câu 1: Đoạn văn nằm tác phẩm truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Nhân vật Lang Liêu Câu 2: Theo đoạn trích, Lang Liêu chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, mực hiếu thảo Câu 3:Lí có Lang Liêu thần giúp đỡ là: -Chàng sớm mồ côi mẹ, so với anh em, chàng người thiệt thòi -Tuy vua chàng mực chăm chỉ, lại hiền hậu, hiếu thảo Trang 20

Ngày đăng: 16/08/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w