1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lê thị mai phân tích thực trạng sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường típ 2 tại phòng khám ngoại trú của bệnh viện nội tiết tỉnh nam định luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ MAI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP TẠI PHỊNG KHÁM NGOẠI TRÚ CỦA BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ MAI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP TẠI PHỊNG KHÁM NGOẠI TRÚ CỦA BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Tên sở thực hiện: Bệnh viện Nội tiết tỉnh Nam Định HÀ NỘI, 2023 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Liên Hương – Nguyên Trưởng môn Dược lâm sàng, cô trực tiếp hướng dẫn, hết lịng truyền đạt kiến thức, đóng góp ý kiến quý báu tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài này! Em xin gửi lời biết ơn tới thầy ThS.DS Nguyễn Hữu Duy – Giảng viên môn Dược lâm sàng đóng góp ý kiến quý báu tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ĐD CKI Nguyễn Thị Hồng – Điều dưỡng trưởng khoa khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết tỉnh Nam Định, người chị đáng kính tận tình hướng dẫn em, giúp đỡ truyền cho em nhiều kinh nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến bệnh nhân Bệnh viện Nội tiết tỉnh Nam Định đồng ý giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hoàn thành tốt khóa học Các thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dược lý, Dược lâm sàng dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt năm tháng học tập trường Ban giám đốc, Khoa Dược, Khoa khám bệnh Bệnh viện Nội tiết tỉnh Nam Định tạo điều kiện cho em thời gian thu thập số liệu cho đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ, khích lệ em suốt q trình thực đề tài học tập sống Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2023 Học viên Lê Thị Mai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại đái tháo đường 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.4 Mục tiêu điều trị 1.1.5 Lựa chọn thuốc phương pháp điều trị đái tháo đường típ 1.1.6 Sử dụng insulin điều trị đái tháo đường típ .6 1.2 Tổng quan insulin 1.2.1 Phân loại .9 1.2.2 Kí hiệu nồng độ insulin 11 1.2.3 Bảo quản 11 1.2.4 Sinh khả dụng loại insulin .13 1.2.5 Tác dụng không mong muốn .13 1.2.6 Thực hành sử dụng insulin 14 1.2.7 Sai sót hậu sai sót sử dụng insulin 22 1.2.8 Thực trạng sử dụng insulin 24 1.3 Tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ típ 25 1.3.1 Tổng quan tuân thủ điều trị 25 1.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu tuân thủ điều trị [53] 25 1.3.3 Các phương pháp đo lường tuân thủ điều trị .26 1.3.4 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ .27 1.4 Một vài nét bệnh viện Nội tiết tỉnh Nam Định .27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 29 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu .29 2.1.2 Thuốc nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 30 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 34 2.2.4 Các tiêu chí/căn đánh giá sử dụng nghiên cứu 35 2.2.5 Xử lí số liệu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân .41 3.1.2 Đặc điểm kết kiểm soát glucose máu lipid máu 42 3.1.3 Đặc điểm thuốc điều trị ĐTĐ bệnh mắc kèm 43 3.1.4 Đặc điểm loại thời gian sử dụng insulin nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 3.2 Phân tích kiến thức tuân thủ bệnh nhân đái tháo đường típ có sử dụng bút tiêm/bơm tiêm insulin .47 3.2.1 Phân tích kiến thức insulin bệnh nhân đái tháo đường típ có sử dụng bút tiêm/bơm tiêm insulin 47 3.2.2 Phân tích mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ có sử dụng bút tiêm/ bơm tiêm insulin 51 3.3 Phân tích kĩ thuật sử dụng bút tiêm/bơm tiêm insulin BN ĐTĐ típ 53 3.3.1 Kỹ thuật sử dụng bơm tiêm insulin 54 3.3.2 Kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 56 3.3.3 Thực tế sử dụng insulin bệnh nhân thông qua vấn 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ có sử dụng bút tiêm/ bơm tiêm insulin .60 4.1.1 Phân tích kiến thức insulin bệnh nhân đái tháo đường típ có sử dụng bút tiêm/bơm tiêm insulin 60 4.2.2 Phân tích tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ có sử dụng bút tiêm/ bơm tiêm insulin 61 4.2 Phân tích kỹ thuật sử dụng bút tiêm/ bơm tiêm insulin bênh nhân ĐTĐ típ 62 4.1.1 Kỹ thuật sử dụng bơm tiêm insulin 62 4.1.2 Kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 64 4.1.3 Thực tế sử dụng insulin bệnh nhân 65 4.3 Hạn chế nghiên cứu 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Kí hiệu ADA Hiệp hội Tim mạch Mỹ (American Diabetes Association ) ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reactions) BTMDVX Bệnh tim mạch vữa xơ DPP-4 ĐTĐ EADSG Enzym DPP-4 (Dipeptidyl peptidas-4) Đái tháo đường Nhóm nghiên cứu đái tháo đường Đơng Phi (The East Africa diabetes Study Group) Hội thảo Liệu pháp Kỹ thuật tiêm: Các khuyến cáo từ chuyên FITTER gia (the Forum for Injection Technique and Therapy Expert Recommendations) FPG G2h Glucose huyết tương lúc đói (Fasting plasma glucose ) Test dung nạp glucose huyết tương 2h sau uống 75g glucose ((oral glucose tolerance test) GLP – GLP – (Glucagon-like peptid) HbA1c Phức hợp glucose hemoglobin (Glycated emoglobin/Hemoglobin A1c) HDL –c Cholesterol phân tử lượng cao (High densitylipoprotein cholesterol) IDF Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (International Diabetes ederation) LDL –c Cholesterol phân tử lượng thấp (Low densitylipoprotein cholesterol) Một viện hàng đầu Anh giới việc xây dựng hướng NICE dẫn chuyên môn điều trị tiêu chuẩn chất lượng lâm sàng (National Institute for Health and Care Excellence) NPH SGLT -2i SU TZD qUC beta Neutral Protamine Hagedorn Kênh đồng vận chuyển Natri-glucose (Sodium Glucose Transporter 2) Sulfonylure Thiazolidinedione Ức chế bê ta (Beta blocker) UCMC Ức chế men chuyển angiotensin (Angiotensin-converting enzyme) UCTT Ức chế thụ thể angiotensin (Angiotensin receptor blocker) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mục tiêu điều trị cho BN ĐTĐ người trưởng thành, thai Bảng 1.2: Mục tiêu điều trị đái tháo đường người cao tuổi Bảng 1.3: Thuốc insulin sử dụng bệnh viện Nội tiết tỉnh Nam Định 12 Bảng 1.4 : Sinh khả dụng loại insulin 13 Bảng 1.5: Lựa chọn bơm kim tiêm 15 Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá mức độ tuân thủ bệnh nhân 38 Bảng 2.2 Đánh giá đặc điểm bảo quản insulin 39 Bảng 3.1: Các đặc điểm chung nhóm bệnh cần nghiên cứu 41 Bảng 3.2: Đặc điểm kết cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 42 Bảng 3.3: Đặc điểm thuốc nhóm bệnh nhân nghiên cứu 44 Bảng 3.4: Đặc điểm sử dụng insulin nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 Bảng 3.5: Kiến thức vị trí tiêm 49 Bảng 3.6: Kiến thức hạ đường huyết 50 Bảng 3.7: Kiến thức xử trí gặp ADR 51 Bảng 3.8: Kết vấn bệnh nhân 52 Bảng 3.9: Điểm vấn bệnh nhân 52 Bảng 3.10: Đánh giá số bệnh nhân đạt/ không đạt mục tiêu đường huyết theo mức độ tuân thủ 53 Bảng 3.11: Tỷ lệ bệnh nhân bảo quản hợp lí 58 Bảng 3.12: Tỷ lệ bệnh nhân luân chuyển vị trí tiêm phù hợp 58 Bảng 3.13: Tỷ lệ tái sử dụng bơm, kim tiêm 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo bơm kim tiêm insulin 15 Hình 1.2 Cấu tạo bút tiêm insulin 18 Hình 2.1 Bơm tiêm cấp phát cho bệnh nhân ĐTĐ típ ngoại trú 30 Hình 2.2: Mơ hình thực hành miếng da bụng tiêm insulin 33 Hình 3.1 Biểu đồ kiến thức nhận biết, bảo quản, thời điểm sử dụng insulin 47 Hình 3.2 Biểu đồ kiến thức vị trí tiêm, tái sử dụng bơm, kim tiêm 48 Hình 3.3 Biểu đồ kiến thức ADR insulin 49 Hình 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân thực bước kỹ thuật tiêm bơm tiêm 54 Hình 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước thực bơm tiêm 55 Hình 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân thực bước kỹ thuật bút tiêm 56 Hình 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước thực bút tiêm 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng glucose huyết mạn tính khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin, hai Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrat, protid, lipid, gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim mạch máu, thận, mắt, thần kinh Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh không lây nhiễm phổ biến toàn cầu Theo Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF), năm 2019 tồn giới có 463 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), dự kiến đạt 578 triệu người vào năm 2030 700 triệu người vào năm 2045 Tại Việt Nam theo kết điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm năm 2015 (STEP 2015), tỷ lệ người độ tuổi từ 18-69 có rối loạn đường huyết đói 3,6% 4,1% mắc tăng đường huyết (glucose huyết tương tĩnh mạch ≥ 7,0 mmol) dùng thuốc điều trị đái tháo đường Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi Trong điều trị ĐTĐ típ 2, insulin đóng vai trị quan trọng lâu dài bệnh nhân không đạt mục tiêu điều trị chống định với thuốc đường uống Điều trị insulin nên sớm cân nhắc để hạn chế ngăn ngừa biến chứng xảy bệnh tiến triển nặng Trên thị trường có nhiều loại insulin khác phù hợp với định, nhu cầu điều kiện tài bệnh nhân Trong đó, bút tiêm insulin bơm tiêm dùng cho lọ insulin thiết bị tiêm sử dụng phổ biến Mặc dù insulin dùng từ gần 100 năm trước, nhiên việc sử dụng insulin có nhiều vấn đề cần quan tâm Sử dụng insulin không kỹ thuật rào cản khiến bệnh nhân kiểm sốt tốt đường huyết, bên cạnh vấn đề liên quan đến bảo quản insulin, thời điểm tiêm insulin, lựa chọn vị trí tiêm phản ứng có hại thuốc (ADR) Vì để sử dụng insulin hiệu an toàn hơn, bệnh nhân cần hướng dẫn kĩ vấn đề liên quan đến insulin kĩ thuật tiêm insulin Bệnh viện Nội tiết tỉnh Nam Định bệnh viện chuyên khoa đầu điều trị bệnh Nội tiết - chuyển hóa tỉnh Mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận tỉ lệ tái sử dụng bơm, kim tiêm 65,35% Bệnh nhân biết cách xử lí có tượng hạ đường huyết KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề xuất bệnh viện cần xây dựng quy trình chuẩn cơng tác tập huấn, hướng dẫn sử dụng thuốc insulin cho bệnh nhân để thống nguồn thông tin đưa tới bệnh nhân cách xác hiệu Bệnh viện cần tăng cường đánh giá lại tư vấn cho bệnh nhân vấn đề liên quan đến sử dụng insulin bảo quản, lựa chọn thay đổi vị trí tiêm, thời điểm dùng thuốc việc tái sử dụng kim tiêm kỹ thuật tiêm insulin cho bệnh nhân trình khám điều trị Bệnh viện cần tăng cường dược sĩ lâm sàng phối hợp với cán khoa phòng tư vấn hướng dẫn cho bệnh nhân để hạn chế tối đa sai sót liên quan đến sử dụng insulin, nâng cao hiệu điều trị giảm thiểu tác dụng không mong muốn liên quan đến sử dụng insulin Bệnh viện nên cân nhắc định ký tập huấn kiến thức insulin cho bệnh nhân nội trú, đặc biệt bệnh nhân cao tuổi Truyền thông kiến thức sử dụng thuốc nói chung insulin nói riêng hình ảnh nơi tập trung bệnh nhân, đưa lên trang web bệnh viện Bệnh viện mở rộng nghiên cứu để đánh giá vấn đề liên quan đến sử dụng insulin kỹ thuật sử dụng insulin bệnh nhân nội trú ngoại trú định kỳ bệnh viện để từ có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng insulin 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (2023), "Hướng dẫn sử dụng bút tiêm insulin", Retrieved 02/02, 2023, benhvien108.vn Bioton S.A, " Tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm Scilin M30" Bioton S.A, " Tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm Scilin R" Bộ Y tế, Quyết định 5481/ QĐ - BYT Bộ trưởng Bộ Y tế "hướng dẫn chuẩn đốn điều trị đái tháo đường típ 2" 2020 Bộ Y tế, Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ số bệnh không lây nhiễm 2019 15-84 Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội, pp 810 - 815 Đoàn Thúy Ngân (2018), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Y Học cổ truyền – Bộ công an, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1,Trường Đại học dược Hà Nội Getz Pharma (Pvt) Ltd, " Tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm Diamisu 70/30" Getz Pharma (Pvt) Ltd, " Tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm Diamisu R" 13 Nghiên cứu dược Thông tin thuốc (2013), "vai trò dược sĩ tuân thủ điều trị", Retrieved, canhgiacduoc.org.vn 14 Nguyễn Công Thục (2015), "Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân điều trị ngoại trú khoa khám bệnh-Bệnh viện đa khoa Hà Đông”, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học dược Hà Nội, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Thị Tươi (2020), " Phân tích số vấn đề liên quan đến sử dụng insulin bệnh nhân đái tháo đường quản lý ngoại trú bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí", Hà Nội, Đại học Dược Hà Nội 16 Novo Nordisk S/A, " Tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm Insulatard FlexPen" 17 Novo Nordisk S/A, " Tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm Insulatard" 18 Novo Nordisk S/A, " Tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm Mixtard 30 FlexPen" 19 Novo Nordisk S/A, " Tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm Mixtard 30" 20 Novo Nordisk S/A, " Tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm Novomix 30 FlexPen" 21 Sanofi Aventis, " Tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm Lantus SoloStar" 22 Trần Ngọc Phương (2017), "Khảo sát kiến thức sử dụng insulin đánh giá thực hành kỹ thuật tiêm bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện Nội tiết Trung ương", Trường Đại học dược Hà Nội, 32 - 37 23 Vũ Thùy Linh, Vũ Bích Nga, et al (2021), "Đánh giá kiến thức, thực hành tiêm insulin người bệnh đái tháo đường điều trị Bệnh viện Đại học Y Hà Nội", Vietnam Journal of Diabetes and Endocrinology, (41), 36-42 24 Wockhardt Ltd, " Tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm Wosulin 30/70" 2022 25 Wockhardt Ltd, " Tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm Wosulin R " 2022 Tiếng Anh 26 Vecchio Ignazio, Tornali Cristina, et al (2018), "The Discovery of Insulin: An Important Milestone in the History of Medicine", 27 Kalra S., Balhara Y P., et al (2012), "Forum for injection techniques, India: the first Indian recommendations for best practice in insulin injection technique", Indian J Endocrinol Metab, 16(6), pp 876-85 28 Sri Lanka Medical Association (2017), Best Practice in Insulin Injection Technique: A Simplified Guideline, pp 1-61 29 Tandon N., Kalra S., et al (2017), "Forum for Injection Technique and Therapy Expert Recommendations, India: The Indian Recommendations for Best Practice in Insulin Injection Technique, 2017", Indian J Endocrinol Metab, 21(4), pp 600-617 30 Association American Diabetes (2004), "Insulin Administration", Diabetes Care, 27(suppl_1), pp s106-s107 31 Committee American Diabetes Association Professional Practice (2021), "2 Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes—2022", Diabetes Care, 45(Supplement_1), pp S17-S38 32 Committee American Diabetes Association Professional Practice (2021), "6 Glycemic Targets: Standards of Medical Care in Diabetes—2022", Diabetes Care, 45(Supplement_1), pp S83-S96 33 Midori Iwanaga Kyuzi Kamoi (2009), "Patient Perceptions of Injection Pain and Anxiety: A Comparison of NovoFine 32-Gauge Tip 6mm and Micro Fine Plus 31-Gauge 5mm Needles", 11(2), pp 81-86 34 Berard Lori, Cameron Brett (2015), "Injection Technique Practices in a Population of Canadians with Diabetes: Results from a Recent Patient/Diabetes Educator Survey", Canadian Journal of Diabetes, 39(2), pp 146-151 35 Bergenstal Richard M., Strock Ellie S., et al (2015), "Safety and Efficacy of Insulin Therapy Delivered via a 4mm Pen Needle in Obese Patients With Diabetes", Mayo Clinic Proceedings, 90(3), pp 329-338 36 Blanco M., Hernández M T., et al (2013), "Prevalence and risk factors of lipohypertrophy in insulin-injecting patients with diabetes", Diabetes & Metabolism, 39(5), pp 445-453 37 Choudhury Sourav Das, Das Somak Kumar, et al (2014), "Survey of knowledgeattitude-practice concerning insulin use in adult diabetic patients in eastern India", 46(4), pp 425 38 Crasto Winston, Jarvis Janet, et al., Handbook of insulin therapies 2016, Springer 39 Davies Melanie J., Aroda Vanita R., et al (2022), "Management of hyperglycaemia in type diabetes, 2022 A consensus report by the American Diabetes Association (ADA) and the European Association for the Study of Diabetes (EASD)", Diabetologia, 65(12), pp 1925-1966 40 Frid Anders H., Hirsch Laurence J., et al (2016), "Worldwide Injection Technique Questionnaire Study: Injecting Complications and the Role of the Professional", Mayo Clinic Proceedings, 91(9), pp 1224-1230 41 Frid Anders H., Hirsch Laurence J., et al (2016), "Worldwide Injection Technique Questionnaire Study: Population Parameters and Injection Practices", Mayo Clinic Proceedings, 91(9), pp 1212-1223 42 Frid Anders H., Kreugel Gillian, et al (2016), "New Insulin Delivery Recommendations", Mayo Clinic Proceedings, 91(9), pp 1231-1255 43 García-Pérez Luis-Emilio, Álvarez María, et al (2013), "Adherence to therapies in patients with type diabetes", 4, pp 175-194 44 Gibney Michael A., Arce Christina H., et al (2010), "Skin and subcutaneous adipose layer thickness in adults with diabetes at sites used for insulin injections: implications for needle length recommendations", Current Medical Research and Opinion, 26(6), pp 1519-1530 45 Gorska-Ciebiada Malgorzata, Masierek Malgorzata, et al (2020), "Improved insulin injection technique, treatment satisfaction and glycemic control: Results from a large cohort education study", Journal of Clinical & Translational Endocrinology, 19, pp 100217 46 Gradel A K J., Porsgaard T., et al (2018), "Factors Affecting the Absorption of Subcutaneously Administered Insulin: Effect on Variability", Journal of Diabetes Research, 2018, pp 1205121 47 Kawasaki E, Asakura T, et al (2012), "Examination of the suspensibility of insulin suspensions in clinical use", 55(10), pp 753-760 48 Kenneth Strauss MD Heidi De Gols, Irene Hannet, Tuula-Maria Partanen, Anders Frid, (2010), "Results and analysis of the 2008–2009 Insulin Injection Technique Questionnaire survey", Journal of Diabetes, 2(3), pp 168-179 49 Kenneth Strauss* Heidi De Gols, Irene Hannet, Tuula-Maria Partanen, Anders Frid, (2002), "A pan-European epidemiologic study ofinsulin injection technique in patients with diabetes", Practical Diabetes, 19(3), pp 71-76 50 Laurence Hirsch Karen Byron Michael Gibney (2014), "Intramuscular Risk at Insulin Injection Sites—Measurement of the Distance from Skin to Muscle and Rationale for Shorter-Length Needles for Subcutaneous Insulin Therapy", 16(12), pp 867-873 51 Maureen McKay Gerhard Compion, Lene Lytzen, (2009), "A Comparison of Insulin Injection Needles on Patients' Perceptions of Pain, Handling, and Acceptability: A Randomized, Open-Label, Crossover Study in Subjects with Diabetes", 11(3), pp 195-201 52 Misnikova IV, Dreval AV, et al (2011), "The risks of repeated use of insulin pen needles in patients with diabetes mellitus", 2(1), pp 53 Organization World Health (2006), "Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycaemia: report of a WHO/IDF consultation", pp 54 Schwartz Sherwyn, Hassman David, et al (2004), "A multicenter, open-label, randomized, two-period crossovertrial comparing glycemic control, satisfaction, and preference achieved with a 31 gauge × mm needle versus a 29 gauge × 12.7 mm needle in obese patients with diabetes mellitus", Clinical Therapeutics, 26(10), pp 1663-1678 55 Tschiedel Balduino, Almeida Oscar, et al (2014), "Initial experience and evaluation of reusable insulin pen devices among patients with diabetes in emerging countries", 5, pp 545-555 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN Thơng tin Mã bệnh án: Họ tên: Giới tính: Tuổi: Địa Thông tin sức khỏe Thời gian mắc bệnh ĐTĐ Thời gian điều trị insulin Thời gian sử dụng bơm tiêm/ bút tiêm Thông tin đợt điều trị gần STT Loại insulin Liều insulin Các thuốc đái tháo đường đường uống Lần dùng Thời điểm dùng so với ngày bữa ăn Metformin Acarbose Sulfonylurea Thuốc ức chế DPP4 Khác Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu Các bệnh lí mắc kèm Khác Các thuốc dùng kèm Tăng huyết áp ƯCMC ƯCTT ƯC Beta Thuốc rối loạn lipid Statin Thuốc khác Thuốc hỗ trợ Có Fenofibrat Khơng Kết xét nghiệm HbA1c gần (

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN