Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
170,54 KB
Nội dung
Nhóm lớp NHK-K10 BÀI THẢO LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề Tài: Tác động tỷ giá đến kinh tế Việt Nam Nhóm thực hiện: Nguyễn Đăng Bằng Nguyễn Ngọc Điệp Đoàn Tiến Hiệp Lê Trung Kiên Nguyễn Văn Lễ Đỗ Văn Thọ Nguyễn Hùng Vương Nguyễn Xuân Nguyên Trang Nhóm lớp NHK-K10 Nội dung: Phần 1: Những kiến thức chung tỷ giá Khái niệm tỷ giá Phân loại tỷ giá Chính sách tỷ giá Vai trò NHTW chế độ tỷ giá thả có điều tiết Phần 2: Tác động tỷ giá đến kinh tế Việt Nam Tác động tỷ giá đến lạm phát Tác động tỷ giá đến cán cân vãng lai Tác động tỷ giá tới nguồn vốn đầu tư Phần 3: Nhận xét tính hiệu sách tỷ giá kinh tế Việt Nam Trang Nhóm lớp NHK-K10 Phần 1: Những kiến thức chung tỷ giá Khái niệm tỷ giá Ngày nay, thuật ngữ tỷ giá đề cập hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng , niêm yết NHTM… Các tỷ ta bắt gặp hàng ngày tỷ giá danh nghĩa song phương, tức đơn tỷ lệ trao đổi hai đồng tiền Tuy nhiên phân tích tác động tỷ giá đến biến số kinh tế vĩ mô vi mô, chuyên gia sử dụng tỷ giá song phương mà loại tỷ giá đặc biệt khác tỷ giá danh nghĩa đa phương, tỷ giá thực song phương, tỷ giá thực đa phương Đối với tỷ giá yếu tố thực quan trọng, tỷ giá thực thay đổi có tác động thực lên kinh tế Khái niệm tỷ giá: Tỷ giá nói chung số đơn vị đồng tiền định giá đơn vị đồng tiền yết giá; quốc gia cụ thể tỷ giá số đơn vị nội tệ đơn vị ngoại tệ, nghĩa đồng ngoại tệ đóng vai trò đồng tiền yết giá, đồng nội tệ đóng vai trị đồng tiền định giá Phân loại tỷ giá: 2.1 Tỷ giá danh nghĩa song phương Tỷ giá danh nghĩa song phương giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hoá dịch vụ chúng -Khi tỷ giá tăng, đồng tiền yết giá đổi nhiều đồng tiền định giá hơn, nên gọi lên giá, đồng tiền định giá trở nên đổi đồng tiền yết giá hơn, nên gọi giảm giá -khi tỷ giá giảm, đồng tiền yết giá trở nên đổi đồng tiền định giá hơn, nên gọi giảm giá; đồng tiền định giá đổi nhiều đồng tiền yết giá hơn, nên gọi lên giá Trang Nhóm lớp NHK-K10 2.2: Tỷ giá danh nghĩa đa phương Vì đồng tiền có tỷ giá với đồng tiền khác, nên đồng tiền lên giá với đồng tiền này, lại giảm giá với đồng tiền khác Để xác định đồng tiền lên giá hay giảm giá với tất đơng ftiền cịn lại ta dùng phương pháp tính tỷ giá danh nghĩa trung bình ( NEER) Thực chất NEER khơng phải tỷ số Nếu NEER tăng VND coi giảm giá so với đồng tiền lại; ngược lại NEER giảm VND coi lên giá so với đồng tiền cịn lại Vì tỷ giá danh nghĩa chưa đề cập đến tương quan sức mua hai đồng tiền , đó, quốc gia, tỷ giá danh nghĩa tăng hay giảm không thiết phải đồng nghĩa với tăng hay giảm sức cạnh tranh thương mại quốc tế quốc gia Để đo thay đổi sức cạnh tranh thương mại quốc tế sử dụng khái niệm tỷ giá thực 2.3 Tỷ giá thực song phương Tỷ giá thực tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh tỷ lệ lạm phát nước nước ngồi, đó, số phản ánh tương quan sức mua nội tệ ngoại tệ Về chất tỷ giá thực thể so sánh mức giá hàng hoá nước nước ngồi hai tính nội tệ Tỷ giá thực tăng làm cho sức mua đối ngoại VND giảm, nên ta nói VND giảm giá thực Như vậy, đồng tiền giảm giá thực sức mua đối ngoại giảm từ thời điểm sang thời điểm khác Sức mua đối ngoại số lượng hàng hố mua nước ngồi chuyển đơn vị nôi tệ ngoại tệ Đồng tiền giảm giá thực có tác dụng làm tăng sức cạnh tranh thương mại quốc tế quốc gia Tỷ giá thực giảm làm cho sức mua đối ngoại VND tăng, nên ta nói VND lên giá thực Như vậy, đồng tiền lên giá thực Trang Nhóm lớp NHK-K10 sức mua đối ngoại tăng từ thời điểm sang thời điểm khác Đồng tiền lên giá thực có tác dụng làm xói mịn sức cạnh tranh thương mại quốc tế quốc gia Tỷ giá thực không đổi có tác dụng trì cố định sức cạnh tranh thương mại quốc tế 2.4 Tỷ giá thực đa phương(REER) REER tỷ giá danh nghĩa đa phương điều chỉnh tỷ lệ lạm phát nước với tất nước lại, đó, phản ánh tương quan sức mua nội tệ với tất đồng tiền lại Về ý nghĩa REER tương tự tỷ giá thực song phương, nhiên, REER có ý nghĩa chỗ thước đo tổng hợp vị cạnh tranh thương mại nước so với tất nước bạn hàng nói chung Do có ý nghĩa nên hầu hết nứơc tính tốn cơng bố tiêu Chính sách tỷ giá: Khái niệm: Chính sách tỷ giá hoạt động phủ( mà đại diện thường NHTW) thông qua chế độ tỷ giá định( hay chế điều hành tỷ giá) hệ thống công cụ can thiệp nhằm trì mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến mức cần thiết phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ quốc gia Vì phận sách tiền tệ nên mục tiêu sách tỷ giá theo nghĩa rộng phải phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ Về mục tiêu ổn định giá cả: Với yếu tố khác không đổi, tỷ giá tăng làm cho giá hàng hoá nhập tính nội tệ tăng Giá hàng hố nhập tăng làm cho mặt giá chung cảu kinh tế tăng, tức gây lạm phát Tỷ giá tăng mạnh tỷ trọng hàng hoá nhập lớn tỷ lệ lạm phát cao Ngược lại, tỷ giá giảm làm Trang Nhóm lớp NHK-K10 cho giá hàng hố nhập tính nội tệ giảm, tạo áp lực giảm lạm phát Muốn trì giá ổn định NHTW phải sử dụng sách tỷ giá ổn định cân Về mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công ăn việc làm: Khi yếu khác không đổi, tỷ giá tăng kích thích tăng xuất hạn chế nhập khẩu, trực tiếp làm tăng thu nhập quốc dân tăng công ăn việc làm Ngược lại, với yếu tố khác không đổi, tỷ giá giảm tác động làm giảm tăng trưởng kinh tế gia tăng thất nghiệp Về mục tiêu cân cán cân vãng lai: Có thể nói sách tỷ giá tác động trực tiếp đến cán cân vãng lai Với sách tỷ giá định giá thấp nội tệ có tác dụng thúc đẩy xuất hạn chế nhập khẩu, giúp cải thiện cán câ vãng lai từ trạng thái thâm hụt trở trạng thái cân hay thặng dư Với sách tỷ giá định giá cao nội tệ có tác dụng kìm hãm xuất kích thích nhập khẩu, giúp điều chỉnh cán cân vãng lai từ trạng thái thặng dư trạng thái cân hay thâm hụt Với sách tỷ giá cân có tác dụng làm cân xuất nhập khẩu, giúp cán cân vãng lai tự động cân Vai trò NHTW chế độ tỷ giá thả có điều tiết: Chế độ tỷ giá Việt Nam chế độ tỷ giá thả có điều tiết Khác với chế độ tỷ giá thả hoàn tồn, chế độ tỷ giá thả có điều tiết tồn NHTW tiến hành can thiệp thích cực thị trường ngoại hối nhằm trì tỷ giá biến động vùng định, NHTW không cam kết trì tỷ giá cố định hay biên độ dao động hẹp xung quanh tỷ giá trung tâm Chẳng hạn, NHTW không công bố không cam kết trì mức tỷ giá cố định cam kết can Trang Nhóm lớp NHK-K10 thiệp để tỷ giá ngày hôm biến động giới hạn tỷ lệ % định so với ngày hôm trước Một mặt, tỷ giá hình thành biến động theo lực lượng thị trường Mặt khác, NHTW tích cực can thiệp để giảm biến động mức tỷ giá, để tỷ giá biến động biên độ định Phần 2: Tác động tỷ giá đến kinh tế Việt Nam Tỷ giá biến số kinh tế, tác động đến hầu hết mặt hoạt động kinh tế, hiệu ảnh hưởng cảu tỷ giá lên hoạt động khác khác Trong đó, hiệu tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập rõ rang nhanh chóng, vậy, điều kiện mở cửa, hợp tác, hội nhập tự hoá thương mại, quốc gia sử dụng tỷ giá trước hết công cụ hữu hiệu điều chỉnh hoạt động xuất nhập Tác động tỷ giá đến lạm phát: Lạm phát Việt Nam đo số giá tiêu dùng (CPI) rổ gồm 494 mặt hàng thiết yếu, chia làm 10 nhóm hàng hóa dịch vụ Vấn đề tỷ giá hối đoái Đồng Việt Nam neo vào đồng USD từ lâu Lấy tỷ giá đồng nội tệ/USD nước Việt Nam, Philippines (phil), Trung Quốc (China), Thái Lan Malaysia thời điểm chia cho tỷ giá tương ứng tháng 1-2005 (để có điểm gốc cho tiện so sánh) Biến động tỷ từ 1-2005 đến tháng 4-2008 biểu Hình đây: Trang Nhóm lớp NHK-K10 Hình 1: Tỷ giá đồng nội tệ/USD thời điểm)/(tỷ giá đồng nội tệ/USD tháng 1-2005 (Nguồn Dragon Capital) Trong thời gian đồng USD giá đáng kể so với đồng tiền khác (như Euro, Yên hay Bảng Anh) giá so với đồng tiền Philippines, Trung Quốc, Thái Lan Malaysia, nói cách khác đồng tiền lên giá so với USD (Pillipines cỡ 27%, Trung Quốc cỡ 16%, Thái Lan Malaysia cỡ 20% vào tháng 4-2008 so với tháng 12005) thấy hình1 Ngược lại đồng Việt Nam bị neo vào đồng USD (thậm chí cịn giá so với USD) Theo chuyên gia Dragon Capital, chế độ tỷ giá hối đối khuyếch đại tác động tăng giá thức ăn lượng giới lên giá Việt Nam gây lạm phát tăng nhanh so với nước (hình 2) Trang Nhóm lớp NHK-K10 Hình Lạm phát Việt Nam, Philippines, Trung Quốc, Thái Lan Malaysia Các ước lượng cho thấy tính trung bình, tỷ giá tăng 1% có xu hướng làm CPI tăng lên 0,13% dư âm kéo dài nên tổng tác động lên tới 0,7% dài hạn Tỷ lệ : 0,7 thấp so với tỷ lệ : tỷ lệ trông đợi kinh tế có độ mở cao Tuy nhiên, ước lượng tỏ phù hợp với thành phần rổ hàng hố tiêu dùng Trong số nhóm hàng nhóm xem mặt hàng tham gia thương mại quốc tế có khả chịu tác động tỷ giá Ngồi ra, nhóm hàng lương thực thực phẩm thuộc loại có khả tham gia thương mại quốc tế chiếm tới gần nửa tỷ trọng rổ hàng hoá tiêu dùng Tác động tỷ giá đến CPI lớn so với giá xăng dầu giá gạo quốc tế Kết phù hợp với tỷ trọng lớn nhóm hàng hố tham gia thương mại quốc tế rổ hàng hoá tiêu dùng Từ ngày 10/3 này, biên độ tỷ giá nới rộng lên ±1%, VND thêm hội để tăng giá so với USD, tăng khả kiềm chế lạm phát Trang Nhóm lớp NHK-K10 Ngày 7/3, Ngân hàng Nhà nước thông báo mở rộng biên độ mua, bán ngoại tệ ngân hàng thương mại so với tỷ giá giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng thêm ±0,25%, tăng từ ± 0,75% lên ±1% Đây lần thứ hai liên tiếp Ngân hàng Nhà nước mở rộng biên độ tỷ giá kể từ đầu năm 2008; khoảng thời gian ngắn chưa có lịch sử Trước đó, ngày 1/7/2002, biên độ nới từ +0,1% lên ±0,25%; ngày 31/12/2006 tăng từ ±0,25% lên ±0,5% Việc điều chỉnh lần nằm nhóm giải pháp Ngân hàng Nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát năm 2008, theo đạo Thủ tướng Chính phủ Ở mục đích trên, việc mở rộng biên độ tỷ giá tạo thêm hội để VND lên giá so với đồng USD, theo xu hướng từ cuối năm 2007 đến dự báo tiếp tục thể thời gian tới VND lên giá so với USD giải thích từ hai nguyên nhân chính: Thứ nhất, đồng USD liên tục xuống giá kéo dài so với hầu hết đồng tiền chủ chốt giới; lãi suất USD Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục cắt giảm kể từ năm 2006 trở lại Thứ hai, nguồn cung ngoại tệ vào Việt Nam từ tháng 8/2007 đến tăng mạnh, dẫn đến tượng ứ đọng hạn chế mua vào ngân hàng thương mại Đây khó khăn lớn thị trường buộc Ngân hàng Nhà nước bước tháo gỡ gây sức ép giảm giá USD so với VND Trang 10 Nhóm lớp NHK-K10 Sự linh hoạt thể ngày rõ kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với giới Việt Nam mở cửa phải thích nghi với mơi trường mới, ngày lớn Hiện tại, so với đầu năm, giá VND tăng 0,5% so với đồng USD (riêng thị trường tự tăng gần 1%) Đây bất thường so với đà giảm quen thuộc quanh 1% nhiều năm trước đó, lại phản ánh hợp lý theo hai nguyên nhân nói Theo định hướng đạo Thủ tướng Chính phủ, biên độ tỷ giá giao động khoảng ±2% Và với định từ ngày 10/3 tới Ngân hàng Nhà nước, biến động giá VND mạnh hơn, ảnh hưởng lớn Nhưng trước mắt, khó xẩy xáo trộn lớn Thế nhà điều hành chắn nắm chuôi, tỷ giá thực tế ngân hàng thương mại phép “bơi” biên độ so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước công bố hàng ngày Tác động tỷ giá tới cán cân thương mại: a Thực trạng mối quan hệ tỷ giá thực đa phương (REER) cán cân thương mại: REER tính thơng qua rổ tiền tệ gồm 11 đồng tiền nước có quan hệ thương mại với Việt Nam: Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Anh, Úc, Trung Quốc, Liên minh Châu Âu, Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc Indonexia Kết sau: Trang 12 Nhóm lớp NHK-K10 Đồ thị : Mối quan hệ REER cán cân thương mại Qua số REER tính năm, nhận thấy rằng, giai đoạn 1999-2003, REER có xu hướng tăng, làm cho cán cân thương mại giai đoạn cải thiện, chí thặng dư chút số năm Tuy nhiên, giai đoạn 2004-2007, REER có xu hướng giảm Tỷ giá thực giảm làm cho sức mua đối ngoại VND tăng, VND lên giá thực VND lên giá thực làm xói mịn sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam, thể cán cân thương mại giai đoạn thâm hụt lớn Đến đây, có điều cần lưu ý là: năm 2004, REER giảm làm xói mịn sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam (theo lý thuyết) thực tế, năm đường số xuất nằm cao đường số nhập khẩu, nghĩa sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam cải thiện Điều xem độ lệch thời gian tác động tỷ giá lên xuất nhập (giai đoạn trước REER tăng) Trang 13 Nhóm lớp NHK-K10 Như vậy, tỷ giá REER giảm chứng tỏ giá hàng xuất trở nên đắt giá hàng nhập trở nên rẻ cách tương đối, điều góp phần làm giảm giá trị kim ngạch xuất Việt Nam Nói cách khác, khơng điều chỉnh thức cách hợp lý khơng có lợi cho cán cân thưong mại Việt Nam b Ảnh hưởng sách tỷ giá đến hoạt động xuất nhập Việt Nam năm gần Về bản, tính cho rổ tiền tệ tỷ giá hối đối có lợi có xuất nhập Kết luận ngược lại với thực tế diễn ra, cụ thể thâm hụt thương mại tăng lên Trong năm trước đây, xu hướng tự hố dịng vốn, trì tỷ giá hối đoái gần cố định với mức giảm giá VND so với đồng USD vào khoảng xấp xỉ 1%/năm; đồng thời giữ mức lạm phát tầm kiểm soát Tuy nhiên, thời gian gần đây, dòng vốn đầu tư gián tiếp đổ vào Việt Nam gia tăng mạnh có tác động rõ rệt kinh tế, đặc biệt USD giá so với VND lãi suất tăng cao gây khó khăn cho hoạt động xuất Trong điều đáng lo ngại tốc độ xuất có xu hướng tăng nhanh khiến sản xuất nước có nguy bị đình trệ ảnh hưởng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế Thực tế cho thấy, thâm hụt thương mại lớn thường xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu: Một là, đồng nội tệ lên giá dẫn dến khuyến khích nhập hạn chế xuất Hai là, luồng vốn nước đổ vào nhiều, cung tiền tăng nhanh kéo theo cầu hàng hoá tăng cung hàng hố nước khơng Trang 14 Nhóm lớp NHK-K10 đáp ứng dẫn đến áp lực buộc phải nhập Để xác định nguyên nhân chính, cần phải có xem xét thấu đáo tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái có lợi cho xuất hay nhập khẩu? Qua phân tích tỷ giá hối đối danh nghĩa tỷ giá hối đối thực, thấy số kết bước đầu sau: - Nếu lấy năm 2000 làm gốc tỷ giá hối đối VND/USD danh nghĩa tăng 13,7% (tức VND giảm giá 13,7%), tỷ giá hối đối thực giảm cịn 93,9% (nghĩa thực tế, VND tăng giá khoảng 6,1% so với USD) Lý tỷ giá danh nghĩa tăng lạm phát Việt Nam từ năm 2004 đến cao nhiều với lạm phát Mỹ Điều cho thấy xuất Việt Nam vào Mỹ bất lợi, tăng kim ngạch lợi nhuận lại giảm dần; - Tuy nhiên, tính cho rổ tiền tệ gồm 19 đồng tiền (kể USD), tức tính tỷ giá hối đối thực hiệu (real effective), kết khác: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND so với rổ tiền tệ Trang 15 Nhóm lớp NHK-K10 tăng 20% tỷ giá thực hiệu tăng 11,9%; điều có nghĩa thực tế VND giá so với rổ tiền tệ 11,9% Lý VND gắn với USD đồng tiền giá mạnh so với nhiều đồng tiền khác Ví dụ, từ năm 2002 đến nay, USD giá khoảng 16% so với Franc Thuỵ Sĩ, khoảng 22% so với Bảng Anh, khoảng 25% so với Đô- la Úc khoảng 45% so với Euro Như vậy, bản, tính cho rổ tiền tệ tỷ giá hối đối có lợi có xuất nhập Kết luận ngược lại với thực tế diễn ra, cụ thể thâm hụt thương mại tăng lên Trong trình hội nhập vào kinh tế giới, tảng chế tỷ giá lựa chọn, việc điều hành sách tỷ giá phải theo hướng ngày linh hoạt NHNN thực thi lộ trình linh hoạt hóa tỷ giá kể từ năm 2004 qua nhiều bước Trước hết bãi bỏ trần cố định tỷ giá kỳ hạn để thay chênh lệch lãi suất (tháng 5-2004) Tiếp đến thừa nhận tính tự chuyển đổi ngoại tệ mạnh, cho phép chuyển đổi ngoại tệ khơng cần chứng từ, thức áp dụng quyền chọn ngoại tệ (tháng 11-2004) Các ngân hàng thương mại tiến hành thí điểm quyền chọn đô la Mỹ tiền đồng điều kiện tự thỏa thuận phí quyền chọn (tháng 6-2005) Bỏ biên độ giao dịch đô la Mỹ tiền mặt, cho thí điểm chế mua bán ngoại tệ mặt theo giá thỏa thuận (tháng 7-2006) Những bước có dụng ý để thị trường tự điều chỉnh tỷ giá chừng mà Việt Nam chưa thể áp dụng chế tỷ giá thả hoàn toàn (independent floating ) Rõ ràng điều hành sách tỷ giá, NHNN ln coi trọng tính thị trường, cung ứng cho thị trường nhiều công cụ để xác lập tỷ giá cân Điều chứng minh NHNN ý định Trang 16 Nhóm lớp NHK-K10 “ém” tỷ số nhận định Hiệu điều hành sách suy cho hệ mà sách mang lại: thị trường ngoại hối ổn định, cán cân thương mại cải thiện, dự trữ quốc tế ròng tăng mạnh vấn đề cần tham chiếu đánh giá sách tỷ giá Có thể nói “dung dịch thả có điều tiết” chế tỷ giá lựa chọn “nồng độ thả nổi” ngày tăng lên vai trị “điều tiết” đích thực NHNN tạo điều kiện cho thị trường có kỳ vọng hợp lý Năm 2008 Theo số liệu ước tính Bộ Cơng Thương, kim ngạch xuất năm 2008 Việt Nam ước tính đạt gần 63 tỷ USD tăng 29,5% so với năm 2007 Đây mức tăng trưởng cao nhiều năm trở lại Những mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD năm trước tiếp tục trì mức cao dầu thô (10,5 tỷ USD), dệt may (9,1 tỷ, giầy dép (4,7 tỷ USD), thuỷ sản (4,56 tỷ USD), gạo ( 2,9 tỷ USD), sản phẩm gỗ (2,78 tỷ USD), cà phê (2 tỷ USD), cao su (1,6 tỷ USD), than đá (1,44 tỷ USD) Đặc biệt năm có thêm mặt hàng dây điện cáp điện đạt kim ngạch xuất tỷ USD ( ước đạt 1,04 tỷ) Trang 17 Nhóm lớp NHK-K10 Về xuất khẩu, năm 2008, mục tiêu kiềm chế nhập siêu đặt từ đầu năm 20 tỷ USD Kết thúc năm, theo Bộ Công thương, nhập siêu ước khoảng 17 tỷ USD( theo Tổng Cục Thống Kê khoảng 17,5 tỷ USD) Trong tháng đầu năm, nhập siêu tăng mạnh, cao gấp 3,4 lần so với kỳ năm 2007, lên tới 14,4 tỷ USD Nhưng liên tiếp tháng cuối năm, nhập siêu kiềm chế mức thấp Với xu tự hóa thương mại, tỷ giá ngày sử dụng cơng cụ để điều tiết quan hệ kinh tế quốc tế tác động đến khả cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước, trạng thái cán cân thương mại tốn quốc tế Kể từ đầu q 4-2008, với tình trạng suy giảm kinh tế tồn cầu bắt đầu bên cạnh khó khăn từ sách thắt chặt tiền tệ áp dụng nhằm kiềm chế lạm phát, xuất nước ta giảm mạnh Tình trạng dẫn tới việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực điều chỉnh sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng tiền Việt Nam so với đô la Mỹ nhằm tạo thuận lợi cho xuất Cụ thể, biên độ Trang 18 Nhóm lớp NHK-K10 tỷ giá đồng Việt Nam/đô la Mỹ nới rộng lên mức ±3% vào đầu tháng 11-2008 sau trì mức ±2% kể từ cuối tháng 6-2008 Mức sau nâng lên ±5% vào ngày 23-3-2009 đến giữ nguyên Chính sách nới rộng biên độ tỷ giá (thực chất giảm giá tiền đồng so với la) có mục đích tạo thuận lợi cho xuất gián tiếp “hạ giá thành quốc tế” sản phẩm Việt Nam tạo sức cạnh tranh với hàng ngoại giá phạm vi nước thị trường nước Bên cạnh đó, việc áp dụng sách hướng tới mục tiêu hạn chế nhập mặt hàng không cần thiết, góp phần cải thiện cán cân thương mại cán cân toán tạo hiệu ứng kích thích dùng hàng nội địa Về lý thuyết, mục tiêu Song thực tế, qua số liệu thống kê xuất nhập cho thấy, việc giảm giá tiền đồng dường chưa thấy tác động xuất Bởi trải qua ba lần nới rộng biên độ tỷ giá, xuất Việt Nam dường khơng cải thiện Trang 19 Nhóm lớp NHK-K10 Số liệu thống kê năm tháng đầu năm cho thấy xuất giảm 6,8% so với kỳ năm ngối Tìm hiểu thật xuất giảm có sách tạo thuận lợi cho lĩnh vực này, có lẽ khơng khó khăn để kết luận rằng, việc suy giảm cầu tiêu thụ xảy mức độ lớn hầu hết thị trường xuất Việt Nam yếu tố quan trọngây tình trạng nói Một ngun nhân dẫn đến việc khơng thể có tín hiệu vui cho xuất tiền đồng giảm giá so với đô la mặt hàng xuất Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn dầu thô, thủy sản, nông sản, cà phê, hồ tiêu, dệt may, gỗ Trang 20