1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhtmcp ngoại thương việt nam chi nhánh thành công

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 64,4 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LờI NóI ĐầU Cùng với nghiệp đổi nói chung đất nớc, hoạt động Ngân hàng Việt Nam năm qua đà có nhiều thay đổi đạt đợc kết quan trọng, góp phần xứng đáng vào kết đổi chung đất nớc mà nét bật đà góp phần đẩy lùi kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Hội nhập tự hoá thơng mại toàn cầu tác động mạnh mẽ đến hoạt động quốc gia vµ qc tÕ Khi nỊn kinh tÕ ngµy cµng phát triển, cạnh tranh thị trờng diễn liệt Để đứng vững phát triển thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ sức cạnh tranh Một yếu tố quan trọng để định đến lực cạnh tranh vốn.Chính mà vai trò Ngân hàng quan trọng Để tìm cho chỗ đứng môi trờng cạnh tranh vốn đà liệt NHTM nớc đặc biệt có tham gia hoạt động Ngân hàng nớc với u hẳn vốn, công nghệ, trình độ quản lý đòi hỏi Ngân hàng phải tìm biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn Năm 2007 với việc cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đà mở chơng lịch sử hoạt động Ngân hàng Đợc thành lập năm 1963, NHTMCP Ngoại thơng Việt Nam đà trải qua trình phấn đấu nỗ lực với nhiều khó khăn thử thách Trong trình đó, hoạt động sử dụng vốn VCB đà đạt đợc kết đáng ghi nhận xong nhiều hạn chế tồn cần đuựơc khắc phục Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn vấn đề cần thiết cần sâu nghiên cứu Qua trình ngiên cứu học tập trờng, tiếp thu kiến thức thầy cô giáo Học viện Ngân hàng, thông qua thực tế thực tập Ngân hàng, em chọn đề tài: Mai Thị Thuý Lan Lớp: TCDNA - K8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn NHTMCP Ngoại thơng Việt Nam- Chi nhánh Thành Công để làm chuyên đề thực tập Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề đợc trình bày theo kết cấu chơng: Chơng 1: Thực trạng hiệu sử dụng vốn NHTMCP Ngoại thơng Việt Nam- Chi nhánh Thành Công Chơng 2: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn NHTMCP Ngoại thơng Việt Nam- Chi nhánh Thành Công Do thời gian kiến thức hạn chế nên chuyên đề em không tránh khỏi sai sót nhiều điều cha đề cập đến Vì vậy, em mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, cán Ngân hàng để viết đợc hoàn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thầy cô giáo Hoc viện Ngân hàng ban Giám đốc, phòng chức NHTMCP Ngoại thơng Việt Nam- Chi nhánh Thành Công đà giúp đỡ em nhiều để hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! Mai Thị Thuý Lan Lớp: TCDNA - K8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Chơng thực trạng hiệu sử dụng vốn nhtmcp ngoại thơng việt nam chi nhánh thành công chi nhánh thành công 1.1 Khái quát chung tình hình hoạt động kinh doanh VCB Chi nhánh Thành Công Chi nhánh Thành Công 1.1.1 Sơ lợc trình hình thành phát triển VCB Thành lập ngày 01/04/1963 theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30/10/1962 sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ơng (nay Ngân hàng Nhà nớc), Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Chi nhánh Thành Công Vietcombank đợc Nhà nớc xếp hạng 23 DN đặc biệt VCB giữ vai trò chủ lực hệ thống Ngân hàng Việt Nam, với uy tín lĩnh vực Ngân hàng bán buôn, kinh doanh vốn, tài trợ thơng mại, toán quốc tế ứng dụng công nghệ tiên tiến hoạt động Ngân hàng Sau 45 năm hoạt động, VCB đà phát triển thành Ngân hàng đa với 58 Chi nhánh, Sở giao dịch, 87 Phòng giao dịch công ty trực thuộc toàn quốc; Văn phòng đại diện Công ty nớc ngoài, với đội ngũ cán gần 6.500 ngời Ngoài ra, VCB tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với đơn vị nớc nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nh: Kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu t Năm 2007 mở chơng lịch sử hoạt động Ngân hàng với việc cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Những thay đổi quản trị Ngân hàng đại theo thông lệ quốc tế, mở rộng loại hình kinh doanh, phát triển sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng đại, đầu t vào công nghệ góp phần việc Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam thực mục tiêu trở thành tập đoàn tài đa hàng đầu khu vực giai đoạn 2015-2020 Trớc nhu cầu ngày tăng kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn dịch vụ Ngân hàng DN dân c ngày tăng Đồng thời nhằm mở rộng mạng lới hoạt động, nâng cao uy tín hiệu hoạt động kinh doanh mình, NHTMCP Ngoại thơng Việt Nam không ngừng thành lập chi nhánh Nhận thấy địa điểm đờng Láng Hạ có nhiều thuận lợi nh: Có nhiều nhà hàng, khách sạn,siêu thị, công ty, doanh nghiƯp lín cïng víi nhiỊu kinh doanh buôn bán khác địa bàn quận Từ Mai Thị Thuý Lan Lớp: TCDNA - K8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng điều mà NHTMCP Ngoại thơng Việt Nam Chi nhánh Thành Công Chi nhánh Thành Công đợc thành lập Trải qua chặng đờng dài phát triển, đến VCB đà có trởng thành vợt bậc góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế 1.1.2 Cơ cấu tổ chức VCB Khi đời với tên gọi NHTMCP Ngoại thơng Việt Nam Chi nhánh Thành Công Chi nhánh Thành Công Ngân hàng với tổng số cán công nhân viên 20 ngời đợc chia thành phòng là: Phòng tín dụng phòng kế toán Hoạt động theo phơng thức tổ chức cán phòng ban kiêm nhiệm tỏ phù hợp với quy mô Ngân hàng Mai Thị Thuý Lan Lớp: TCDNA - K8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sơ ®å 1.1: HƯ thèng tỉ chøc cđa Chi nh¸nh Gi¸m ®èc Phã gi¸m ®èc P KÕ to¸n Quan hƯ giao dịch Ngân hàng P Tín dụng Huy động nguồn vốn nội tệ Huy động nguồn vốn ngoại tệ Cho vay DN (DNNN + DNTN) Cho vay thÕ chÊp T nh©n mở tài khoản 1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh VCB thời gian qua 1.1.3.1 Hoạt động huy ®éng vèn Ngay tõ míi thµnh lËp VCB – Chi nhánh Thành Công Chi nhánh Thành Công xác định công tác huy động vốn sử dụng vốn chiến lợc quan trọng cần thiết chiến lợc kinh doanh nhằm phục vụ nhu cầu vốn cho nghiệp CNH Chi nhánh Thành Công HĐH đất nớc, phục vụ cho phát triển kinh tế khu vực nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Bằng sách lÃi suất hợp lý, đa dạng hình thức huy động không ngừng đổi công nghệ nên đà đạt đợc tăng trởng nguồn vốn liên tục với khối lợng lớn Bảng 1.1: Tình hình biến động vốn huy động Chi nhánh Thành Công Đơn vị: Tỷ VNĐ Chỉ tiªu 2006 2007 2008 1.850 2.010 2.320 Tỉng ngn vèn huy ®éng _ + 160 + 310 BiÕn ®éng nguån vèn huy ®éng _ + 8,6 + 15,4 Tèc ®é tăng trởng(%) (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2006-2008) Qua bảng ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng qua năm Năm 2006 tổng nguồn vốn huy động 1.850 tỷ đồng, đến năm 2007 2.010 tỷ đồng, tăng 160 tỷ so với năm 2006 với tốc độ tăng 8,6% đến cuối năm 2008 tổng nguồn vốn huy động đạt 2.320 tỷ đồng, tăng 310 tỷ so với năm 2007 với tốc độ tăng 15,4% Đạt đợc kết nh cố gắng nỗ lực không ngừng tập thể cán nhân viên Ngân hàng, đổi Mai Thị Thuý Lan Lớp: TCDNA - K8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng phong cách phục vụ nhân viên giao dịch trực tiếp với khách hàng nh chủ trơng, sách đắn ban lÃnh đạo chi nhánh Thành Công 1.1.3.2.Hoạt động tín dụng Mặc dù kinh tế đà có chuyển biến tích cực nhng nhìn chung năm qua, tình hình kinh tế nớc có nhiều khó khăn, môi trờng đầu t không thuận lợi, vật t hàng hoá số ngành kinh tế ứ đọng lớn, chậm tiêu thụ, sức mua thị trờng thấp Nhiều DN đà không dám đầu t vào sản xuất kinh doanh, số lợng dự án có đủ điều kiện cho vay không nhiều, lại thêm cạnh tranh gay gắt Ngân hàng nên nhìn chung Ngân hàng lợng vốn đầu t bị hạn chế Trong bối cảnh với tâm cao, Chi nhánh Thành Công đà vận dụng kịp thời, linh hoạt chủ trơng, sách đắn Nhà nớc, Ngành, bám sát đơn vị kinh tế có giải pháp tích cực, nên kết hoạt động tín dụng Chi nhánh đạt đợc kết tốt tốc độ tăng trởng chất lợng khoản đầu t Chi nhánh đà tăng cờng đầu t cho khu vực kinh tế quốc doanh, ngành kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn, sản xuất kinh doanh lớn nh bu viễn thông, xây dựng, dịch vụ, giao thông vận tải, u tiên vốn cho dự án lớn, khả thi, có hiệu Nhờ mà hoạt động tín dụng Chi nhánh thu đợc kết đáng khích lệ Doanh số cho vay năm 2006 đạt 1.410 tỷ đồng, đến năm 2007 doanh số cho vay đạt 1.740 tỷ đồng tăng 330 tỷ so với năm 2006 với tốc độ tăng 23,4% cuối năm 2008 doanh số cho vay đạt 1.763 tỷ đồng tăng 23 tỷ so với năm 2007 với tốc độ tăng 1,3% Bên cạnh nguồn vốn cho vay thành phần kinh tế, VCB thực công tác điều chuyển nội nhằm tăng tối đa lực vốn toàn hệ thống, đáp ứng yêu cầu cung ứng vốn lu động đầu t dự án sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế nớc 1.1.3.3.Hoạt động kinh doanh đối ngoại a) Nghiệp vụ kinh doanh ngọai tệ Đánh giá chung qua năm cho thấy nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ VCB Chi nhánh Thành Công Chi nhánh Thành Công đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng, kinh doanh đa dạng loại ngoại tệ khác Mặc dù năm gần sách quản lý tỷ giá ngoại hối có nhiều biến động, mức cung ngoại tệ khan cho kinh doanh nhËp khÈu nhng víi sù tÝch cùc, chđ động khai thác nguồn ngoại tệ với nhiều biện pháp linh hoạt, VCB Chi nhánh Thành Công Chi nhánh Thành Công đà đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng số lợng nh chủng loại, quan tâm đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ cho Mai Thị Thuý Lan Lớp: TCDNA - K8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DN kinh doanh nhập khẩu, hạn chế đáng kể rđi ro vỊ tû gi¸ cho c¸c DN XNK Trong năm 2008, lợng mua bán ngoại tệ qui đổi USD đạt 17,2 triệu USD tăng 29% so với năm 2007 Thu kinh doanh ngoại tệ đạt 0,73 tỷ đồng, tăng 12% Phí giao dịch kinh doanh ngoại tệ đạt 0,27 tỷ đồng, tăng 44% b) Nghiệp vụ toán quốc tế Đây vốn mạnh VCB Doanh số toán XNK liên tục tăng trởng qua năm c) Các hoạt động chi trả kiều hối, séc du lịch - Doanh số chi trả kiều hối năm 2008: 24,6 triệu USD 15 tỷ đồng - Doanh số toán séc du lịch năm 2008: triệu USD - Doanh số toán thẻ VISA, MASTER năm 2008: triệu USD + Phí dịch vụ chi trả kiều hối năm 2008 đạt 2,98 tỷ đồng + Phí toán séc du lịch đạt 641.984 đồng Mai Thị Thuý Lan Lớp: TCDNA - K8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 1.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh Bảng 1.2: Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Thành Công Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng thu nhập hoạt động 187.325 286.170 536.499 Tỉng chi phÝ dù phßng 144.497 226.092 453.171 Lợi nhuận trớc thuế dự phòng 42.828 60.078 83.328 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006-2008) Qua bảng tổng kết hoạt động kinh doanh ta thấy: Lợi nhuận trớc thuế dự phòng Chi nhánh tăng qua năm; năm 2006 42.828 triệu đồng, tăng lên đến 60.078 triệu đồng vào năm 2007 đến năm 2008 83.328 triệu đồng Điều cho thấy nỗ lực Chi nhánh việc sử dụng vốn an toàn, hiệu góp phần tăng thu nhập lợi nhuận cho Ngân hàng 1.2.Thực trạng hiệu sử dụng vốn VCB Chi nhánh Thành Công Chi nhánh Thành Công 1.2.1.Hoạt động dự trữ toán Bảng 1.3: Tình hình dự trữ toán năm 2006-2008 Đơn vị: Triệu đồng Thời điểm Chỉ tiêu 1.Tiền mặt quỹ Tỷ trọng(%) 2.Tiền gửi NHNN Tỷ trọng(%) 3.Tiền gửi không kỳ hạn TCTD 31/12/2006 Số tiền 30.592 16% 17.125 24,8% 18.009 31/12/2007 Sè tiỊn So víi 2006 63.204 +32.612 14,2% 58.433 +11.308 13,2% 20.705 +2.696 31/12/2008 Sè tiỊn So víi 2007 83.213 +20.009 11,1% 105.234 +46.801 14% 34.075 +13.370 529.851 Tỷ trọng(%) 4.Tiền gửi có kỳ hạn TCTD đáo hạn dới 90 ngày 9,4% 95.000 4,7% 301.72 Tû träng(%) Tæng céng 49,8% 190.726 67,9% 444.06 +206.727 4,5% +228.124 70,4% 752.373 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2006-2008) Tình hình dự trữ toán Chi nhánh tăng đáng kể với tổng dự trữ toán năm 2006 190.726 triệu đồng Trong tiền mặt quỹ 30.592 triệu đồng, chiếm 16% tổng dự trữ; tiền gửi taị NHNN 47.125 triệu đồng chiếm 24,8%; tiền gửi không kỳ hạn TCTD 18.009 triệu đồng tiền gửi có kỳ hạn TCTD đáo hạn dới 90 ngày 95.000 triệu đồng, chiếm 49,8% tổng dự trữ Chi nhánh Mai Thị Thuý Lan Lớp: TCDNA - K8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Đến thời điểm ngày 31/12/2007, tổng dự trữ tăng lên đáng kể Số dự trữ 444.069 triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu nguồn vốn huy động năm 2007 tăng mạnh so với năm 2006, đặc biệt nguồn vốn huy động thị trờng liên Ngân hàng tiền gửi khác tăng mạnh nên Ngân hàng phải tăng dự trữ để đảm bảo khả toán Mặc dù tổng dự trữ tăng nhng cấu dự trữ có thay đổi theo hớng: tăng tỷ trọng khoản dự trữ có khả sinh lời cao, giảm tỷ trọng khoản dự trữ khả sinh lời khả sinh lời thấp Cụ thể: Dự trữ tiền mặt 63.204 triệu đồng, chiếm 14,2% tổng dự trữ, giảm 1,8% so với năm 2006; tiền gửi NHNN 58.433 triệu đồng chiếm 13,2%, giảm 11,6% so với năm 2006; tiền gửi không kỳ hạn TCTD 20.705 triệu đồng, chiếm 4,7%, giảm 4,7% so với năm 2006 có tiền gửi có kỳ hạn TCTD đáo hạn dới 90 ngày 301.727 triệu đồng chiếm 67,9% tổng dự trữ, tăng 18,1% so với năm 2006 Đến ngày 31/12/2008, tổng nguồn vốn huy động tăng so với năm 2007 nên tổng dự trữ toán tiếp tục tăng, số dự trữ 752.373 triệu đồng Cụ thể: Dự trữ tiền mặt 20.009 triệu đồng, chiếm 11,1%, giảm 3,1% so với năm 2007; tiền gửi NHNN 46.801 triệu đồng, chiếm 14%, tăng 0,8% so với năm 2007; tiền gửi không kỳ hạn TCTD 13.370 triệu đồng, chiếm 4,5%, giảm 0,2% so với năm 2007 tiền gửi có kỳ hạn TCTD đáo hạn dới 90 ngày 228.124 triệu đồng, chiếm 70,4% tổng dự trữ, tăng 2,5% so với năm 2007 Nh tình hình dự trữ toán Chi nhánh tăng mạnh qua năm Tuy nhiên, cấu dự trữ có thay đổi hợp lý để vừa đảm bảo có đủ vốn đáp ứng toán lại vừa tạo thêm thu nhập cho Ngân hàng 1.2.2.Hoạt động tín dụng Đây hoạt động đem lại nguồn thu lớn cho Ngân hàng Do để đánh giá hiệu sử dụng vốn VCB, ta cần phải đánh giá hoạt động tín dụng theo vấn đề sau: 1.2.2.1.Thực trạng d nợ cho vay Bảng 1.4: Kết d nợ cho vay năm 2006-2008 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2006 2007 2008 D nợ tín dụng Tốc độ tăng(%) Mai Thị Thuý Lan 1.525 1.865 3.014 _ 22,3 61,6 Lớp: TCDNA - K8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2006-2008) Từ bảng số liệu ta thấy: Tổng d nợ cho vay Chi nhánh liên tục tăng, thời điểm cuối năm 2006 tổng d nợ 1.525 tỷ đồng đến cuối năm 2007 1.865 tỷ đồng với tốc độ tăng so với năm 2006 22,3% đến năm 2008 tổng d nợ 3.014 với tốc độ tăng so với năm 2007 61,6% Nguyên nhân dẫn đến tăng trởng tín dụng nhanh vào năm 2008 nỗ lực tiếp thị khách hàng Chi nh¸nh Biểu đồ 1.1: Dư nợ cho vay năm 20062008 1.525 Năm 2006 3.014 Năm 2007 Năm 2008 1.865 1.2.2.2.Cơ cấu d nợ cho vay Ban đầu Chi nhánh áp dụng hình thức cho vay toán xuất nhập đến đà áp dụng có hiệu mô hình cho vay lĩnh vực kinh tế, đầu t cho tất thành phần kinh tế Để hiểu rõ đợc tình hình sử dụng vốn Chi nhánh ta cần phải tiến hành phân tích cụ thể cấu d nợ cho vay Chi nhánh qua bảng số liệu sau: Mai ThÞ Th Lan 10 Líp: TCDNA - K8

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w