1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc điều trị người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường tiết niệu tại khoa ngoại bệnh viện đa khoa huyện mê linh năm 2021

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYN TH MAI KếT QUả CHĂM SóC ĐIềU TRị NGƯờI BệNH SAU PHẫU THUậT SỏI ĐƯờNG TIếT NIệU TạI KHOA NGOạI BệNH VIệN ĐA KHOA HUYệN MÊ LINH NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ MAI Mã học viên: C01715 KÕT QUả CHĂM SóC ĐIềU TRị NGƯờI BệNH SAU PHẫU THUậT SỏI ĐƯờNG TIếT NIệU TạI KHOA NGOạI BệNH VIệN ĐA KHOA HUYÖN M£ LINH N¡M 2021 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU VINH HÀ NỘI – 2022 Thang Long University Library CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc  LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Thăng Long Bộ môn Điều dưỡng - Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Với đề tài luận văn sử dụng kết quả, số liệu từ đề tài tham khảo Tôi xin cam đoan thực trình thu thập số liệu, viết luận văn cách nghiêm túc Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác khách quan Nếu có điều sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa, Bộ môn, thầy cô giáo toàn thể cán bộ, viên chức trường Đại học Thăng Long giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hữu Vinh, người thầy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi có ý kiến đóng góp quý báu cho tơi suốt q trình thực hiện, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thị Bình- Trưởng mơn Điều dưỡng, trường Đại học Thăng Long Tôi xin trân trọng cảm ơn GS-TS Trương Việt Dũng TS Trần Quang Huy giảng viên trường Đại học Thăng Long Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn, thầy giáo nhà khoa học đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, lãnh đạo khoa/phòng, anh/chị/em đồng nghiệp Bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tồn q trình thu thập số liệu, việc điều tra, vấn cung cấp tài liệu tham khảo giúp thu thập thơng tin xác, trung thực làm sở để hoàn thành luận văn Học viên lớp thạc sỹ Điều dưỡng 8.1D giúp đỡ tham gia nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Mai Thang Long University Library MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu hệ tiết niệu 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu hệ tiết niệu 1.1.2 Sinh lý hệ tiết niệu: 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo thành nước tiểu 1.1.4 Động tác tiểu tiện: 1.1.5 Giải phẫu bệnh sinh lý bệnh sỏi tiết niệu 1.1.6 Phân loại sỏi 10 1.1.7 Triệu chứng sỏi hệ tiết niệu: 11 1.1.8 Các phương pháp điều trị 15 1.1.9 Cơ sở thực tiễn 16 1.2 Tổng quan điều dưỡng cơng tác chăm sóc người bệnh 18 1.2.1 Lịch sử ngành điều dưỡng 18 1.2.2 Định nghĩa điều dưỡng 19 1.2.3 Định nghĩa chăm sóc điều dưỡng 19 1.2.4 Nhiệm vụ điều dưỡng 20 1.2.5 Nhiệm vụ người điều dưỡng ngoại khoa 20 1.2.6 Học thuyết điều dưỡng áp dụng học thuyết chăm sóc người bệnh 21 1.2.7.Quy trình chăm sóc NB sau phẫu thuật sỏi hệ tiết niệu 21 1.2.8 Giáo dục sức khoẻ 25 1.3 Sơ lược địa điểm nghiên cứu 26 1.4 Khung lý thuyết 27 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Mẫu nghiên cứu 28 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.6 Biến số nghiên cứu 33 2.6.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 2.6.2 Nội dung chăm sóc điều dưỡng thu thập từ vấn người bệnh 35 2.7 Phân tích số liệu 36 2.8 Điều tra viên, giám sát viên 36 2.9 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 36 2.10 Sai số biện pháp khắc phục sai số 36 2.11 Sơ đồ nghiên cứu 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2.1 Đặc điểm bệnh kèm theo 40 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh trước phẫu thuật42 3.3 Đặc điểm người bệnh sau phẫu thuật 46 3.4 Đánh giá chung người bệnh cơng tác chăm sóc Điều dưỡng 54 3.5 Các yếu tố liên quan đến chăm sóc Điều dưỡng người bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu 55 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung đối người bệnh 58 4.2 Đặc điểm bệnh người bệnh trước sau phẫu thuật 59 4.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 65 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng 65 4.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng 66 4.4 Theo dõi chăm sóc sau phẫu thuật sỏi hệ tiết niệu 67 4.5 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc, điều trị người bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại bệnh viện Mê Linh năm 2021 73 KẾT LUẬN 76 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BS : Bác sĩ ĐD : Điều dưỡng CSĐD : Chăm sóc điều dưỡng CSNB : Chăm sóc người bệnh ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu PT : Phẫu thuật GDSK : Giáo dục sức khỏe HDNB : Hướng dẫn người bệnh BC : Bạch cầu 10 HC : Hồng cầu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính độ tuổi đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Đặc điểm nơi trú dân tộc đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Tiền sử liên quan đến người bệnh 40 Bảng 3.6 Tiền sử thói quen ăn uống người bệnh 41 Bảng 3.7 Bệnh lý mạn tính kết hợp người bệnh 42 Bảng 3.8 Triệu chứng người bệnh trước can thiệp 42 Bảng 3.9 Triệu chứng thực thể trước can thiệp người bệnh 43 Bảng 3.10 Chỉ số sinh tồn ngày trước phẫu thuật 44 Bảng 3.11 Các số huyết học trước phẫu thuật 44 Bảng 3.12 Các số sinh hóa trước phẫu thuật 45 Bảng 3.13 Kết siêu âm/ Xquang 45 Bảng 3.14 Phương pháp phẫu thuật 46 Bảng 3.15 Thời gian phẫu thuật trung bình 46 Bảng 3.16 Các dấu hiệu sinh tồn sau phẫu thuật 47 Bảng 3.17 Thời gian phục hồi nhu động ruột (n = 126) 47 Bảng 3.18 Theo dõi đau ngày sau mổ 48 Bảng 3.19 Số lượng dịch dẫn lưu hố thận 48 Bảng 2.20 Theo dõi dẫn lưu sode nước tiểu 49 Bảng 3.21 Đặc điểm số xét nghiệm huyết học sau phẫu thuật 49 Bảng 3.22 Đặc điểm số xét nghiệm sinh hóa sau phẫu thuật 50 Bảng 3.23 Thời gian người bệnh vận động trở lại 51 Bảng 3.24 Hoạt động chăm sóc 51 Bảng 3.25 Theo dõi biến chứng sau phẫu thuật 52 Bảng 3.26 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 52 Bảng 3.27 Các số chăm sóc sau phẫu thuật 53 Thang Long University Library Bảng 3.28 Đặc điểm tâm lý tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu sau phẫu thuật sỏi hệ tiết niệu 53 Bảng 3.29 Đánh giá chung người bệnh cơng tác chăm sóc Điều dưỡng 54 Bảng 3.30 Mối liên quan đặc điểm chung người bệnh với kết chăm sóc điều trị 55 Bảng 3.31 Mối liên quan bệnh lý mạn tính kèm theo với kết chăm sóc điều trị người bệnh 55 Bảng 3.32 Mối liên quan đặc điểm người bệnh sau phẫu thuật với kết chăm sóc 56 Bảng 3.33 Hài lòng người bệnh liên quan đến kết chăm sóc 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Chế độ chi trả viện phí ĐTNC 39 Biểu đồ 3.2 Chỉ số BMI ĐTNC 40 Biểu đồ 3.3.Tiền sử thói quen vận động đối tượng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.4 Thời gian xuất triệu chứng 43 Biểu đồ 3.5 Thời gian trung tiện sau phẫu thuật 48 Biểu đồ 3.6 Kết người bệnh xuất viện 54 Thang Long University Library 76 KẾT LUẬN Từ kết thu từ nghiên cứu đưa số kết luận kết chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu sau: Đặc điểm kết chăm sócngƣời bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa huyện Mê Linh năm 2021 - 61,9% người bệnh phẫu thuật sỏi hệ tiết niêu có tuổi 60 tuổi Tỷ lệ nam nhiều nữ - Người bệnh lao động tay chân (33,3%) sống nông thôn chủ yếu 89,7% - Đau bụng triệu chứng thường gặp 98,4% Thời gian từ xuất triệu chứng đến phẫu thuật tháng chiếm 97,7% - 89,7% người bệnh đến từ nơng thơn, 10,3% thành thị, khơng có đến từ miền núi - 80,2% người bệnh có cố BMI giới hạn bình thường, 8,7% gầy, thiếu cân 11,1% thừa cân béo phì - 100% đối tượng nghiên cứu người dân tộc kinh - 80,2% nguười bệnh có tham gia bảo hiểm y tế - Chỉ số bạch cầu bình thường 91,6% Trường hợp có bạch cầu cao trường hộp phẫu thuật cấp cứu - Siêu âm thực 100% trường hợp, thăm dị có giá trị chẩn đoán cao, 66,7% trường hợp phát sỏi niệu quản, 26,2% sỏi bàng quang - Có đến 66,7% ĐTNC có thói quen uống nước, nhịn tiểu - 82,5% người bệnh có thói quen ăn mặn, ăn nhiều đạm động vật chiếm 84.1% có thói quen ăn nhiều đường 53,2% - Hầu hết người bệnh có dấu hiệu sinh tồn giới hạn bình thường trước sau phẫu thuật - Nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật 6,5% - 88,1% ĐTNC phẫu thuật theo kế hoạch, có 11,9% mổ cấp cứu 77 - Thời gian phục hồi nhu động ruột trung bình 28,3 ± 9,9 giờ, Thơi gian người bệnh vận động trở lại sau phẫu thuật trung bình 15,8 ± 8,1 giờ, Thời gian nằm viện sau phẫu thuật trung bình 4,3 ± 2,4 ngày Kết người bệnh xuất viện sau phẫu thuật đạt loại tốt 92,9% Đa số người bệnh chăm sóc, theo dõi tư vấn tốt sau phẫu thuật Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc, điều trị ngƣời bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa huyện Mê Linh năm 2021 Trong nghiên cứu chung người bệnh có độ tuổi nhỏ 60 có kết chăm sóc sau phẫu thuật tốt 6,49 lần so với có tuổi từ 60 tuổi trở lên Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nghiên cứu người gầy thừa béo phì có kết chăm sóc so với người có số BMI bình thường Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,005 Nghiên cứu người bệnh phẫu thuật nội soi cho kết chăm sóc tốt người mổ hở Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,005 Nghiên cứu người bệnh khơng có bệnh lý mạn tính cho kết chăm sóc tốt người có bệnh lý mạn tính Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,005 Nghiên cứu kết chăm sóc tốt nhận hài lòng người bệnh cao ngược lại Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,005 Thang Long University Library 78 KHUYẾN NGHỊ Dựa kết thu được, kết luận, nhóm nghiên cứu đưa khuyến nghị sau: 1.Theo dõi sát người bệnh sau phẫu thuật đề phát xử lý kịp thời biến chứng xảy ra, chăm sóc người bệnh tốt giúp người bệnh phục hồi nhanh Hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe tư vấn về dinh dưỡng sau mổ 10,3% chưa đạt điều dưỡng cần tăng cường hoạt động buồng, họp hội đồng người bệnh hàng tuần phối hợp với khoa dinh dưỡng để tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ giúp vết mổ mau lành phục hồi sức khỏe nhanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quang Anh Nguyễn Bửu Triều (2007), "Bệnh học tiết niệu", NXB Y học - Hà Nội, tr tr 375 Trần Bình Giang Tơn Thất Bách (2003), "Phẫu thuật nội soi ổ bụng", Nhà xuất Y học Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ y tế (2012), "Tài liệu đào tạo tăng cường lực quản lý điều dưỡng." Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ Y Tế (2014), "Tài liệu đào tạo liên tục chăm sóc người bệnh tồn diện." Nguyễn Đức Cƣờng (2011), "Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể kết hợp với Tamsulosin, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại hoc Y Dược Huế" Nguyễn Tấn Cƣờng (2009), Điều dưỡng ngoại 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định (2018), "Bảng kiểm kỹ thuật điều dưỡng" Nguyễn Ý Đức (2009), "Dinh dưỡng thực phẩm NXB Y học, tr.6872" Phan Thị Dung (2015), "Đánh giá hiệu chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn lực tại Bệnh viện HN Việt Đức năm 2014-2015", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Điều dưỡng Bệnh viện Việt Đức lần thứ VII, tr 10 Trần Văn Hinh (2011), "Nghiên cứu số yếu tố nguy ứng dụng kỹ thuật cao điều trị sỏi đường tiết niệu", Đề tài độc lập cấp nhà nước báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài, Học viện Quân Y 11 Trần Văn Hinh (2012), "Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏit tiết niệu", NXB Y học - Hà Nội 12 Trần Văn Hinh Hoàng Mạnh An (2011), Nhiễm khuẩn tiết niệu”, NXB Y học Nhà xuất y học Hà Nội, 375 13 Nguyễn Hoàng (2020), "https://suckhoedoisong.vn/thoi-quen-an-mancua-nguoi-viet-ruoc-benh-vao-than- Thang Long University Library 169142695.htm#:~:text=%C4%82n%20nhi%E1%BB%81u%20mu%E1% BB%91i%20c%C3%B2n%20l%C3%A0m,c%E1%BB%A7a%20c%C3% A1c%20b%E1%BB%87nh%20tim%20m%E1%BA%A1ch." 14 Lê Thị Hƣơng (2014), "Một số yếu tố liên quan đến bệnh sỏi thận người dân 16 xã thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2013 – 2014", Tạp chí nghiên cứu y học, 104 (6), tr.22-25 15 Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2018), "hực trạng kiến thức phòng tái phát sỏihệ tiết niệu người bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh Nam định", Tạp chí y học thực hành, 6/2020(1135) 16 Lƣơng Ngọc Khuê Phạm Đức Mục (2014), "Tài liệu đào tạo liên tục chăm sóc người bệnh tồn diện Nhà xuất Y học, Hà Nội, – 6" 17 Nguyễn Đức Nghiêm (2016), "Nghiên cứu tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu số yếu tố nguy người trưởng thành huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị," Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 18 Nguyễn Thị Ngọc (2016), "Nghiên cứu tình hình mắc sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược Huế." 19 Đại học y Hà Nội (2013), Chẩn đoán điều trị sỏi tiết niệu, Nhà xuất y học Hà Nội 20 Đại học Y Hà Nội (2012), Bài giảng giải phẫu hệ tiết niệu, Nhà xuất y học Hà Nội 21 Trƣờng Đại học y Hà Nội (2006), Cấp cứu ngoại tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội 22 Trần Bình Giang cộng (1998), "Phẫu thuật cắt túi mật nội soi bệnh viện Việt Đức", Tạp chí ngoại khoa số 23 Đỗ Đình Tâm (2018), "Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại bệnh viện Đa khoa Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá", Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 24 Văn Tần (2006), "Tiến cắt TM qua nội soi ổ bụng Bệnh viện Bình Dân, , 319 (Số đặc biệt PTNS), 163-178.", Y học Việt Nam, 319(số đặc biệt phẫu thuật nội soi), tr 163-178 25 Bộ y tế (2004), Tài liệu Quản lý điều dưỡng, Nhà xuất y học, Hà Nội 26 Bộ y tế (2011), Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Ngày 26 tháng 01 năm 2011 27 Bộ y tế (2012), "Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ” định số 3671/QĐ - BYT" 28 Bộ Y tế (2013), "Quyết định 4858/Q Đ- BYT việc ban hành thí điểm tiêu chí đánh giá chất lượng viện." 29 Bộ y tế (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận tiết niệu”, định số 3931/QĐ - BYT." 30 Bộ y tế (2016), "https://suckhoedoisong.vn/phong-ngua-soi-tiet-nieu-taiphat-169115067.htm", 24.4.2022 31 Trần Thị Thuận (2008), Điều dưỡng , Nhà xuất Y học, Hà Nội 32 Trần Việt Tiến (2016), Điều dưỡng ngoại khoa”, trường đại học, Trường Đại học điều dưỡng Nam Đinh 33 Đặng Tiến Trƣờng (2011), "Mối liên quan chế độ sinh hoạt, lao động số bệnh với nguy bệnh sỏi hệ tiết niệu qua nghiên cứu bệnh chứng, Tạp chí Y - Dược quân sự, số 5, tr 92-98 34 Phan Thị Dung Yvonne Osborne (2014), "Nâng cao lực điều dưỡng an toàn người bệnh Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quốc tế Điều dưỡng", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quốc tế Điều dưỡng, tr 220 35 Rajendra N et al (2015), "Type diabetes mellitus and renal stones Adv Biomed Res, 2015; 4: 180" 36 DA Andersen (1973), " Enviroonmental factors in the etiology of urolithiasis in urinary calculi”, International Symposium on Renal Stone Research", New York, S Karger, pp 130 Thang Long University Library 37 European Urological Association (2015), "Guidelines on urolithiasis." 38 Keck J Coe F L., Norton E R, " The natural history of calcium urolithiasis", JAMMA, 238, pp 1519 - 1525 39 Bolton Danien (2000), " Urinary stone disease”, Smith’ general urology, Lange Medical Books", New York, S Karger, pp 291-317 40 Schafhauser W Ebert AK (2008), " Combined flexible and semirigid ureteroscopy with laser lithotripsy Alternative to percutaneous nephrolithotomy of complex EWSL refractory nephrolithiasis Urologe "(47), pp 994-999 41 Lowe Franklin, Charles, Brendler (1992), " Evaluation of the urologic patient: history, physical, examination, and urinalysis", Campell’s Urology, 6th ed, Philadelphia, Saunder, pp 307-341 42 Budair Z Ghazaleh A A L (2013), "The Relation between StoneDisease and Obesity in Jordan", Saudi Journal of Kidney Diseases andTransplantation, 24(3), 610-614 43 Tilahun A and Beyene P (2018), "Kidney Stone Disease: An Update on Current Concepts Adv Urol" 44 Masood J Papatsoris A, El-Husseiny T, Maan Z, Saunders P, et al (2009), " Improving patient positioning to reduce complications in prone percutaneous nephrolithotomy J Endourol "(23), pp 831-832 45 Kalyani Pethiyagoda (2016), "Survey on knowledge, attitudes and practices on urinary tract stones among patients present at tertiary care unit in Sri Lanka Advance Research journal of Multi - Disciplinary Discoveries, ISSN2456-1045, August/Vol.4.0/Issue-II." 46 Tanovic E Seitz C, Kikic Z, Fajkovic H (2007), "Impact of stone size, location, composition, impaction, and hydronephrosis on the efficacy of holmium: YAG laser ureterolithotripsy", European Urology, 52(6), pp 1751-1757 47 Carson III ulley C (1991), " Endourology” , Urologic surgery, 4th ed, Philadelphia", pp 287-305 48 Yu-Fen C Wei-Yi H, Carter S et al (2013), "Epidemiology of Upper Urinary Tract Stone Disease in a Taiwanese Population: A Nationwide, Population Based Study The Journal of Urology, 189, pp.2158-2163." 49 Halimiasl P Ziaee SAM, Aminsharifi A, Shafi H, Beigi FMA and Basiri A (2008), " Management of 10 – 15 mm proximal ureteral stone: Ureteroscopy or Extracorporeal Shockwave Lithotripsy", Urology, 71(1), pp 28-31 50 MD Frank H Netter (2013), Atlas giải phẫu người”, NXB Y học - Hà Nội, Nhà xuất y học Hà Nội Thang Long University Library Phụ lục 1: Bản đồng thuận PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc nghe đọc phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tơi có hội hỏi thắc mắc nghiên cứu giải đáp cách thỏa đáng cho câu hỏi Tơi có đủ thời gian để cân nhắc kỹ định Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà không bị ảnh hưởng đến quyền lợi tơi tương lai Nghiên cứu viên nghiên cứu đề tên Tôi nhận phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Ngày tháng năm 2022 Họ tên nghiên cứu viên Chữ ký Phụ lục 2: Bệnh án nghiên cứu PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ TRÊN NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI HỆ TIẾT NIỆU TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MÊ LINH NĂM 2021 Mã số: Với mục đích mơ tả hoạt động chăm sóc điều dưỡng người bệnh sau phẫu thuật hệ tiết niệu khoa ngoại, phân tích số yếu tố liên quan đến cơng tác chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng Xin đề nghị ơng (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách thành thực cách khoanh tròn câu phù hợp Những ý kiến góp ý ơng bà quan trọng , giúp chúng tơi có đầy đủ thơng tin để tìm biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh viện Những thông tin ông bà cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phần HÀNH CHÍNH Họ tên: Mã đối tượng: Mã số nghiên cứu: STT: TT Câu hỏi Trả lời Mã hóa Ghi A Nhân học A1 Tuổi (dương lịch) ………tuổi A2 Giới Nam Nữ < 18,5 18,5 – 24,9 ≥ 25 Học sinh/sinh viên Lao động chân tay Lao động trí thức A3 Chỉ số BMI A4 Nghề nghiệp Thang Long University Library A5 Trình độ học vấn Già/hưu trí Khơng biết chữ ≤ THPT Trung học,Cao đẳng, đại học đại học A6 A7 A8 A9 Dân tộc Kinh Thiểu số Nông thôn Thành thị Miền núi Chế độ chi trả viện BHYT phí Thu phí Số ngày nằm viện …… ngày Địa dư sau mổ B Đặc điểm bệnh B1 B2 Tiền sử mổ sỏi Có tiết niệu Khơng Tiền sử bệnh Cường tuyến giáp Uống nước, có thói quen nhịn tiểu Gẫy xương lớn cố định lâu ngày B3 Tiền sử thói quen Ăn mặn ăn uống ĐTNC Ăn nhiều đạm động vật Thói quen ăn nhiều đường Thói quen ăn sử dụng thực phẩm có nhiều chất xơ B4 Tiền sử thói quen Tập thể dục thường xuyên vận động Thỉnh thoảng tập thể dục B5 ĐTNC Không tập thể dục Bệnh lý mạn tính Đái tháo đường kết hợp Tim mạch Rối loạn chuyển hóa Khơng có B6 Nhiệt độ vào viện Độ B7 Huyết áp vào viện mmHg B8 Rối loạn tiểu tiện B9 Đái máu B10 Sốt B11 Nôn B12 Khám thấy thận to Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng B13 Ấn đau tức vùng hố thận thắt lưng B14 Thời gian xuất Có Khơng … tháng triệu chứng B13 Chỉ số huyết học trước sau phẫu thuật Các số (Đơn vị tính) Trƣớc mổ (1) Ra viện/ gần ngày RV (2) Bạch cầu (g/l) BC đa nhân trung tính(g/l) Hồng cầu (M/uL) Hemoglobin (g/L) Glucose (mmol/l) Thang Long University Library Ure (mmol/l) Creatinin (mmol/l) Bilirubin TT (μmol/l) Bilirubin TP (μmol/l) 10.SGOT (U/I) 11.SGPT (U/I) 12.CRP B14 Siêu âm Có sỏi thận Có sỏi bàng quang Có sỏi niệu quản Khơng có sỏi B15 X- Quang Có sỏi thận Có sỏi bàng quang Có sỏi niệu quản Khơng có sỏi C Phƣơng pháp điều trị C1 Phương pháp phẫu thuật Cấp cứu Mổ có kế hoạch C2 Cách thức phẫu thuật: Mổ mở C3 Thời gian phẫu thuật: Mổ nội soi Phút C4 Thời gian trung tiện: C5 Thời gian người bệnh ăn trở lại sau phẫu thuật: …giờ C6 Thời gian người bệnh nằm viện sau phẫu thuật: ……ngày C7 Biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ Có Khơng C8 Biểu lâm sàng NB sau phẫu thuật Các ngày sau mổ Đặc điểm Ngày Vào viện Tỉnh Tri giác Lơ mơ Huyết áp Mạch Nhiệt độ Đau (Tính điểm) D Biến chứng sau phẫu thuật D1 D2 D3 D4 D5 Nhiễm khuẩn vết mổ Chảy máu Tắc nghẽn đường tiết niệu Suy thận cấp D5 Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Tâm lý tối Lo lắng tượng nghiên cứu Mệt mỏi Ngủ sau PT D4 Có Ăn uống sau PT Số lượng dịch dẫn lưu Ăn đủ calo/ngày Chán ăn < 50ml 50-100ml > 100ml Thang Long University Library RV E Đánh giá hoạt động chăm sóc điều dƣỡng sau phẫu thuật TT E1 E2 E3 E4 Câu hỏi Trả lời Ông (Bà) có Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Có lần/ ngày cần khơng? Khơng Ơng /Bà có điều dưỡng thay băng giải Có thích tình trạng vết mổ dẫn lưu khơng Khơng Ơng/Bà điều dưỡng hướng dẫn cách vệ Có sinh phịng nhiễm khuẩn vết mổ khơng? Khơng Ơng /Bà có hướng dẫn cách phát Có dấu hiệu bất thường vết mổ đau, sốt Không không E5 E6 E7 E8 Mã hóa Ơng /Bà có điều dưỡng hướng dẫn luyện Có tập, vận động sớm để phịng biến chứng khơng Khơng Ơng bà có hướng dẫn giải thích tn thủ Có dùng thuốc khơng Khơng Ơng bà có tư vấn dinh dưỡng sau mổ Có khơng Khơng Ơng bà có hài lịng kết chăm sóc khơng Hài lịng (đánh giá theo thang lirket: Hài lòng hài Hài lòng lòng từ 4-5 điểm =1 ít/ khơng Từ 1-3 điểm =2 Xin cám ơn ông/ bà hợp tác giúp đỡ./

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN