CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨUVỀTHAMMỸTRUYỀNTHÔNGTRONGTHIẾTKẾTẠPCHÍHERI TAGE
Tổng quantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtài
Năm 2003, Jan V White trong cuốnEditing by Design(Biên tập bằng thiếtkế)
[106], cung cấp hệ thống kiến thức cho việc thực hành dàn trang xuất bản phẩmvới những hướng dẫn và minh họa chi tiết Các kiến thức được trình bày rất cụ thể,chi tiết và bao gồm tổng thể căn bản như cách người xem lật giở ấn phẩm, tạo hệthống lưới, bố cục chữ và hình ảnh, căn lề Cuốn sách cũng đưa ra một số nhận địnhvề việc lựa chọn kiểu chữ và tính năng của chúng trong thiết kế dàn trang Nó rấthữu ích cho những người thực hành thiết kế với kiến thức cơ bản, rõ ràng Tuynhiên, cuốn sách chỉ cung cấp kiến thức để thực hành trình bày báo, tạp chí là chínhmà không đề cập đếndàn trang sách. Tác giả cũng khôngđưa rak i ế n t h ứ c t r o n g việcthiếtkếsách,báo,tạpchí.
Năm 2004, cuốnThiết kế, tạo mẫu và dàn trang - Design & Layout(tập 1)của Roger C Parker’s [48] đem đến cho người đọc những kiến thức cơ bản trongviệc thiết kế và dàn trang Nội dung cuốn sách được xây dựng một cách trình tự cácbước thực hiện từ việc lên phác thảo trang, lựa chọn kiểu chữ và những vấn đề xử lýchữ, các vấn đề trong việc dàn trang và xử lý văn bản đến sử dụng các ký tự biểutượngvàhìnhảnh.
- Trong việc lên phác thảo trang: cuốn sách gợi ý cách phác thảo sơ bộ nhưliệt kê nội dung, sắp xếp lại chúng theo một trình tự, xác định đối tượng độc giả,kích cỡ của ấn phẩm Kế đến, người thiết kế phác họa trên giấy mà không dùng đếnmáy tính Sau đó, dựa trên bản phác thảo đó, người thiết kế thể hiện chúng trên máytính.
- Trongviệclựachọnkiểuchữvànhữngvấnđềxửlýchữ: nộidungcungcấ pkiếnthứcrấtchitiếttrongviệcchọnkiểuchữchocácvịtrícủanộidungcần thiết kế, dàn trang như tiêu đề, phụ đề, trích dẫn, nội dung và một số định hướngtrongviệc tạovàxử lý khoảngtrắngcủatiêuđề,ngắtdòng,canhlề…
Ngoài ra, kiến thức cũng nêu lên một số hiệuứ n g đ ồ h ọ a n h ư s ử d ụ n g m à u để tạo hiệu quả thị giác và xử lý kỹ thuật Nội dung của sách không đưa ra nhữngvấn đề nghiên cứu mà những kiến thức trong cuốn sách chỉ dẫn và đưa ra nhữngkinhnghiệmcụthểtrongviệc thựchànhdàntrang,thiếtkếấnphẩm.
Năm 2004, cuốnÝ tưởng, bố cục và thể hiện - Design & Layout(tập 2) củaAlan Swann [2] cung cấp cho người đọc kiến thức và nội dung trong việc lên ýtưởng, bố cục và thể hiện ấn phẩm Nếu cuốnDesign & Layout, tập 1 trình bàynhững kiến thức cơ bản nhất và những lời khuyên trong thiết kế, dàn trang thì cuốnnày đem đến cho người thực hành những kỹ năng cụ thể hơn Với những ví dụ cụthể, tác giả chỉ ra một số cách thức bố cục, dàn trang, cách xử lý tình huống khácnhau Nó cho người xem thấy một vài phương án để gợi ý cho người thực hành nhưlựa chọn tỷ lệ cho hình, sử dụng các hình trong thiết kế, thay đổi kích cỡ và tạokhoảngcáchchotiêuđề,cácgợiýsắpxếptiêuđề,tômàu,kếthợphìnhminhhọavàv ănbản…
Tuy nhiên, cũng nhưcuốnThiếtkế, tạomẫu và dàn trang-
D e s i g n & Layout,tập 1, cuốn sách này chỉđưa đếnkiến thức cho người thực hànhthiếtk ế , dàn trang mà không có nghiên cứu về đặc điểm đồ họa của ấn phẩm, những đặctrưngriêngcủatừngthểloạihaybiểuhiệntrongthẩmmỹthịgiáccủachúngnh ưthếnào.
Năm 2005, Krintin Culler trong cuốnLayout Workbook(Sách thực hành dàntrang) [87] đề cập đến các khía cạnh trong thiết kế là những kiến thức giúp chongười muốn thực hành việc dàn trang có được từng bước thực hiện công việc củamình Nội dung kiến thức định hướng cho người thiết kế từ việc nghiên cứu thôngtin,thảoluậnýtưởng,xâydựngýtưởngchủđạovàthựchànhdàntrang.
Trong tổ chức cấu trúc dàn trang, hệ thống lưới có nhiều kích cỡ khác nhauvàh ì n h d ạ n g t ừ c ơ b ả n đ ế n p h ứ c t ạ p C h ú n g t ù y t h u ộ c v à o l ư ợ n g t h ô n g t i n m à người thiết kếcầntrìnhbày.Dựatheohệthống lưới,nhàthiếtkếxâydựng cấu trúc, xác định tỷ lệ của nội dung và các đối tượng Trong lịch sử, hệ thống lưới đã đượcPythagoras, Michelangelo, Leonardo da Vinci hay Le Corbusier sử dụng để thiết lậpcấu trúc và tỷ lệ, trong đó có tỷ lệ vàng Thông qua hệ thống này, các nhà thiết kế cóthể tạo nên sự đa dạng trong việc bố cục cácy ế u t ố t h ị g i á c T u y n h i ê n , h ệ t h ố n g lưới không bắt buộc phải được tuân thủ trong thiết kế Nhà thiết kế có thể sử dụnglưới, và căn cứ theo hệ thống đó thể bố cục nhưng cũng có thể phá vỡ quy luật ấy.Điều đó phụ thuộc vào kinh nghiệm của người thiết kế để tạo nên một ấn phẩmthuyếtphụchaykhông.
Năm 2005, cuốnPublication Design Workbook(Thực hành thiết kế xuất bảnphẩm) của Timothy Samara [102] đem đến cho người đọc một khối kiến thức tổngthể cho việc thiếtkếxuất bảnphẩm baog ồ m c á c ấ n p h ẩ m n h ư t ạ p c h í , b á o , catalogs, báo cáo thường niên, bản tin, văn chương Tác giả cho rằng, không giốngvới các ấn phẩm ở dạng đơn như áp phích quảng cáo, thậm chí là những ấn phẩm cósố lượng trang ít, xuất bản phẩm có số lượng trang lớn, nội dung có chứa đựng vănbản và hình ảnh Do vậy, nó đòi hỏi người thiết kế phải tổ chức thông tin, lựa chọnkiểu chữ sử dụng trong thiết kế để người đọc cảm thấy thoải mái khi đọc số lượngtrang lớn nhưng chúng cũng phải đủ sống động để hấp dẫn độc giả Nhà thiết kế dựatrên lượng thông tin cần thiết để kiến trúc lại các bộ phận, các thành phần của trang,sắp đặt hình ảnh cùngv ớ i n g h ệ t h u ậ t c h ữ đ ể đ ạ t đ ư ợ c s ự t h ố n g n h ấ t t r o n g t h i ế t k ế vàmụcđíchtruyềnthôngcủaấnphẩm.
Mặc dù thông điệp cốt lõi là vấn đề mà nhà thiết kế tập trung vào đó nhưngcần thiết phải xây dựng ý tưởng chủ đạo Bên cạnh đó, ý tưởng chủ đạo phải đượcđịnh hình rõ vì mục đích của xuất bản phẩm là cung cấp thông tin và truyền thôngtới độc giả Độc giả phải đọc với lượng thông tin lớn, do vậy, ý tưởng đó phải rõràng để người đọc có thể dễ dàng tiếp cập và lĩnh hội thông tin Hình thức mà ýtưởng chủ đạo đưa ra thường chứa đựng những câu chuyện, hình ảnh, hình minhhọa, các biểu đồ hay các yếu tố thị giác khác Thêm vào đó, hình ảnh, màu sắc vàcác yếu tố thị giác là những yếu tố cần thiết và hỗ trợ hiệu quả cho ấn phẩm.Nhữngnộidungnàylànguyênliệuđểnhàthiếtkếxâydựngthànhấnphẩmđồhọa.Vi ệc hiểuchủđề,bốicảnhvănhóa,khángiảmụctiêuvàcấutrúcấnphẩmlàđiềumàcác nhà thiếtkếcầntrước khitiếnhànhcôngđoạnthiếtkế,dàntrang.
Những kiến thức được trình bày trong cuốn sách này giúp người thiết kế xâydựng ý tưởng chủ đạo và hoạch địch kế hoạch thiết kế, xác định mối quan hệ giữacácthành phầnvàliên kếtchúngđểđemđến hiệuquảtruyềnthôngthịgiác.
Năm 2007, Timothy Samara trong cuốnDesign Elements – A Graphic
StyleManual(Thực hành thiết kế xuất bản phẩm),Nxb Rockport Publishers, New
York[103], đưa ra quan điểm tối thượng của ngành thiết kế và trình bày mà không phải aicũngnhớ,đólà“Hãytruyềnthông,đừngtrangtrí”(Communicate– d o n ’ t decorate) Và quan điểm mới “Hãy là việc với chữ như với hình ảnh, coi đó là điềuhệ trọng” (Treat the type as image, as though it’s just as important) Hai quan điểmnày thể hiện sự nghiêm túc trong thiết kế truyền thông là sự tối giản và đề cao thôngtinnộidung.
Năm 2008, cuốnInformation Design Workbook(Thực hành thiết kế thôngtin), Kim Baer [81] đề cập đến việc thiết kế thông tin được ứng dụng trong các lĩnhvực khác nhau, từ thiết kế in ấn cho đến thiết kế trực tuyến như thiết kế đồ họa, thiếtkế tương tác, biên tập, kiến trúc thông tin v.v… Thông tin nếu thiếu cấu trúc thì nógiống như một mớ dữ liệu bòng bong, lộn xộn, không có một trật tự tuyến tính Dữliệu có thể bao gồm nội dung văn bản, hình ảnh, sự chuyển động, âm thanh… dựatrên các giác quan của con người để biên dịch các dữ liệu đó sang việc hiểu chúngnhưthếnào Khi cácyếu tốđược đưa vào trong thiết kế, chúng cần cóm ộ t m ụ c đích và kế hoạch rõ ràng. Người thiết kế luôn luôn cố gắng để tạo ra sự giao tiếpgiữamụcđíchvàkếhoạchđểđemđếnmột ýnghĩachongườiđọc cảmnhận.
Có rất nhiều cách để người đọc hấp thụ và hiểu thông tin Vì thế, người thiếtkế phải đưa ra được giải pháp để thiết kế và trình bày thông tin đó đầy đủ nội dung,ýnghĩavàlàmchongười đọcdễ dàngtiếpthu Đâychínhlà điểmgiaoth oacủamối quan hệ liên ngành như soạn thảo, biên tập, đồ họa và minh họa hội tụ trongthiếtkếthôngtin Hiệu quảcủatruyềnthôngchínhlàbản chấtcủathiếtkếnày.
HelenArmstrong[80]đưa rathuậtngữTypophoto vàđịnhnghĩatypophotolà sựkết hợp giữa typography và photography Typography là một nghệ thuật sử dụngchữ để truyền thông được tạo thành bằng cách bố cục các ký tự Photography đượchiểu là nghệ thuật hình ảnh được tạo ra bằng việc sử dụng thấu kính quang học đểthu nhận hình và tạo ra ảnh của nó Từ đó có thể hiểu rằng Typophoto là một dạngnghệ thuật chữ không chỉ sử dụng nó như một phương tiện để truyền đạt thông tinvới cách giao tiếp là người xem đọc chúng bằng cách thức đọc ngôn ngữ của vănbản để hiểu mà Typophoto diễn đạt ý bằng hình và người xem đọc chúng bằng thịgiácđểhiểu.
Cơsởlýluậnvềthẩmmỹtruyềnthôngtrongthiếtkếtạpchí
Theo đại từ điển tiếng Việt, tác giả Nguyễn Như Ý, Trung tâm ngôn ngữ vàvăn hoá Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá-Thông tin có ghi về báo hay còn gọi làbáo chí (báo – thông báo, chí – giấy) là những xuất bản phẩm định kỳ, có tính thờisự, là những thông tin mới về những gì đã đang diễn ra trong xã hội Có mấy loạihình báo chí như báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử …, nhưng như đã nói ởtrên, ở đây chúng ta chỉ xét đến khái niệm báo in tức là báo viết được in ra trên xuấtbảnphẩmbằnggiấy.
Trong cuốn Truyền thông đại chúng của tác giả Tạ Ngọc Tấn, nhà xuất bảnchính trị quốc gia (2001), báo in là những ấn phẩm định kỳ chuyển tải nội dungthông tin mang tính thời sự và được phát hành rộng rãi trong xã hội Trong trườnghợpnày,thuậtngữ báoindùngđểchỉhaibộphậnnhậtbáovàtạpchí.
Việt,NxbĐạihọcquốcgiaHàNội(2017).Journalcó nghĩa là báo chí Từ điển nêu khái niệm cụ thể rằng báo chí (journal) là tờ báo(newspaper) hoặc tạp chí (magazine), một ấn phẩm đặc biệt mà tất cả các bài báođều cómột chủ đề cụt h ể h o ặ c c h u y ê n n g h i ệ p
N e w s p a p e r c ó n g h ĩ a l à b á o , đ ó l à mộtbảni nc ó chứa cá c tintức, q uản g c á o và các bàibá o v ới nh iều chủđ ề đư ợc được gấp lại Báo được in và bán hàng ngày hoặc hàng tuần Một số dạng báo nhưbáongày,báotuần,nhậtbáo.
Theo từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đà nẵng (2003)báo là xuất bản phẩm định kỳ in trên giấy khổ lớn, đăng tin, bài, tranh ảnh để thôngtin, tuyên truyền Hình thức thông tin tuyên truyền có tính chất quần chúng và nộibộ,bằngcácbàiviết,tranhvẽtrực tiếptrêngiấy, trênbảng,v.v.
TheođạitừđiểntiếngViệt,tácgiảNguyễnNhưÝ,Trungtâmngônngữvà văn hoá Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá-Thông tin Tạp chí là xuất bản phẩm địnhkỳ, đăng nhiều bài của các tác giả khác nhau về một ngành hoạt động nhất định,đóngthànhtập
Theo từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đà nẵng (2003),Tạp chí là xuất bản phẩm định kỳ, có tính chất chuyên ngành, đăng nhiều bài donhiềungườiviết,đóngthànhtập,thườngcókhổnhỏhơnbáo.
Tạp chí là chủng loại ấn phẩm báo chí xuất bản định kì, với các kì hạn hằngtuần, nửa tháng, một tháng, một quý, nửa năm, v.v Tạp chí khác với báohằng ngày Về nội dung, tạp chí thường chứa đựng những thôngt i n m a n g tính tổng quát hay chuyên đề về tình hình thời sự, các vấn đề thuộc các lĩnhvực khoa học tự nhiên hoặc xã hội đang được nhiều người quan tâm.
Về hìnhthức, tạp chí được đóng thành tập với các cỡ khác nhau, khổ thường nhỏ hơnkhổbáohằngngày,cóbìa.
Theo từ điển Anh-Anh-Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội (2017). Magazinecó nghĩa là tạp chí Từ điển giải nghĩa thêm, đó là một quyển sách mỏng, khổ rộng,có bìa mà chúng ta có thể mua hàng tuần hoặc hàng tháng; chứa đựng các bài báo,hìnhảnh,v.v.;thườngdựatrênmộtchủđề cụthể.
Qua tham khảo các tài liệu trên, có thể rút ra khái niệm báo chí (journal) làxuất bản phẩm định kỳ, nội dung chứa đựng thông tin mang tính thời sự được pháthành rộng rãi trong xã hội, gồm có hai thể loại chính là báo (hay nhật báo – newspaper) và tạp chí (magazine) Trong khi báo (nhật báo) thường được in giấykhổ to và truyền đạt nhiều về tin tức hàng ngày, tạp chí (magazine) lại được in giấykhổ nhỏ hơn được phát hành định kỳ theo tuần, tháng, quý và cung cấp những nộidungchuyênsâuhơn.
Theo Đại từ điển tiếng Việt, Nguyễn Như Ý, Trung tâm Ngôn ngữ vàVănhoáViệtNam,NhàxuấtbảnVănhoá-Thôngtin.Thiếtkếlàlàmđồánđồhoạ,xây dựng một bản vẽ với tất cả những tính toán cần thiết để theo đó mà xây dựng côngtrình,sảnxuấtsảnphẩm.
Thiết kế là lập hồ sơ kĩ thuật để xây dựng (hay cải biến) một công trình haymô hình (quy trình) sản xuất hoặc chế tạo một phương tiện, thiết bị (nào đó).Hồ sơ bao gồm các bản vẽ tổng thể và chi tiết, kèm theo bảng thống kê vậtliệu sử dụng, các bản thuyết minh phần tính toán và những chỉ dẫn cần thiết.Trong khi thiết kế, người thiết kế phải xử lí các tư liệu kinh tế - kĩ thuật, tínhtoán, vẽ viết, làm mẫu mã cũng như dự tính chi phí thực hiện, ảnh hưởng vàlợiíchkinhtế-kĩ thuậtdoýđồđó manglạisaukhithựchiện.
Thiết kế: (A: design P: design) Sáng tạo ra mẫu đồ vật theo ý tưởng của cácnhàm ĩ h ọ c b ằ n g b ả n v ẽ , p h á c t h ả o , p h á c h ọ a , m ô h ì n h n h ằ m đạ t t ớ i m ứ c hoànt h i ệ n đ ể c ó t h ể á p d ụ n g v à o s ả n x u ấ t T h i ế t k ế đ ư ợ c á p d ụ n g t r o n g nhiều lĩnh vực như: thiết kế các công trình kiến trúc, thiết kế các mô hìnhmáy móc, đồ vật, sản phẩm tiêu dung công nghiệp, thời trang v.v… Thiết kếtiếng Anh là đi - dai (design) nhưng từ này đã được quốc tế hóa, bởi vậy ởViệtNamđôikhi ngườitacũngnói:“đi-dai”bìasách”,“đi -dai mốt”.
Thiết kế: Lập tài liệu kỹ thuật toàn bộ, gồm có bản tính toán, bản vẽ, v.v. Đểcó thể theo đó mà xây dựng công trình, sản xuất, thiết bị, sản phẩm v.v. Thiếtkế một công trình Thiết kế kiểu máy mới Thiết kế kĩ thuật Bản vẽ thiết kế.Thiếtkếvàthicông[32]. Qua các tài liệu trên có thể rút ra khái niệm thiết kế là quy trình xây dựng đồán đồ hoạ để sản xuất chế tạo sản phẩm ứng dụng phục vụ đời sống xã hội Bản thânthiết kế đã là một thuật ngữ phức tạp, trong môi trường nghệ thuật thì thường gọi là“design” Theo cố PGS.TS. Nguyễn Ngọc Dũng thì dịch thuật ngữ “design” sangtiếng Việt là thiết kế sẽ là không thỏa mãn và ông đã đề nghị sử dụng nguyên thuậtngữđãđược quốctếhóalà
Thiết kế đồ họa (Graphic design), bản thân thuật ngữ thiết kế đồ họa cũngmớira đ ờ i d o n h à t h i ế t kế n g ư ờ i M ỹ William Addison D w i n g g i n s d ù n g đ ầ u t i ê n năm1922vàchỉtrởnênthôngdụngsauchiếntranhthếgiớithứ2vàchođến naythìrấtphổbiến.
TheoViện Từđiểnhọc vàBáchkhoathưViệt Nam: Đồ hoạ ấn loát, một bộ môn của đồ hoạ ứng dụng, đi chuyên sâu vào hìnhthức của ấn phẩm: sách báo, áp phích, nhãn hàng, bao bì, tài liệu quảng cáo,tembưuchính,tiềngiấy,bằngkhen,đồbản,vv.Ngoàitaynghề,kiếnt hứcvà óc thẩm mĩ cao, nhà đồ hoạ ấn loát phải hiểu biết tường tận về các chủngloại chữ, giấy, mực, các kĩ thuật chế bản và in ấn hiện đại, thành thạo trongnghệthuậtsử dụngảnhchụpdướinhiềudạngkhácnhau.
TheotừđiểnAnh-Anh-Việt,Nxb Vănhóa thôngtin:
Kháiquátvề thiết kếtạpchíHeritage
Các ấn phẩm tạp chí thương mại giải trí của thời đại chúng ta như được thiếtkế dàn trang để đáp ứng các áp lực của thị trường chứ không phải đáp ứng các yêucầu của văn hóa hay nghệ thuật, điều này dường như không còn phù hợp với nhậnthức sâu sắc cần có của con người và thời đại Quy trình thiết kế dàn trang(TKDT)cũng phải dựa trên các hệ thống liên quan như xuất bản, quảng cáo, in ấn,pháthành… vô hình chung lại đưa thẩm mỹ trở lại với quá khứ, hầu như không tạo nênđược một ngôn ngữ cụ thể cho thời đại mà chúng ta đang sống Đây là vấn đề khánghiêm trọng trong chừng mực áp lực của kinh tế thị trường đã tạo ra khả năngnhững vấn đề ngoại lai quyết định sản phẩm và xa lạ với những mối quan tâm vềnghệthuật.Hiệntượngnàyrấtmaykhôngxảy rađốivớitạpchíHeritage(TCH)do ban biên tập đã đầu tư rất mạnh mẽ vào khâu TKDT để phù hợp với nội dung vănhóachuyển tảinhằmđápứngvớivịthếcủahãngHàngkhôngquốcgiaViệtNam.
Tạpc h í H e r i t a g e ( T C H ) r a đ ờ i t h á n g 6 n ă m 1 9 9 3 v ớ i m ụ c t i ê u l à m ộ t b ộ phận cấu thành không thể thiếu được của hệ thống dịch vụ trên máy bay củaVietnam Airlines Ấn phẩm TC trên máy bay sẽ là một nhịp cầu văn hóa chuyển tảiđến bạn đọc về một Việt Nam đổi mới, thân thiện, mến khách, và giàu giá trị vănhóa, di sản và truyền thống Tạp chícũnglàcầu nốiđểcácn h à đ ầ u t ư , k h á c h d u lịch đến với Việt Nam Với sự đầu tư công phu và đúng hướng, Heritage thực sự đãvượt ra khỏi tầm vóc của một cuốn TC trên máy bay thông thường để trở thành mộtấnbảnđạidiệnchoViệtNam, mộtcánhcửavănhóanối ViệtNamvớithếgiới.
“Tạp chí Heritage có ưu thế tuyệt đối về kênh phát hành mà không ấn phẩmnào có được”, ông Lương Thế Phúc, tổng biên tập thứ ba (2004-2008) của tạp chícho biết Heritage là TC duy nhất được xếp trên từng ghế ngồi tất cả các máy baycủa Vietnam Airlines với 94 chặng bay quốc tế và nội địa Hàng tháng thống kê cókhoảng 1,6 triệu lượt độc giả, trong đó đa phần thuộc nhóm thu nhập cao Tỷ lệ độcgiả nam là 67% và nữl à 3 3 % , t r o n g đ ó c ó 7 2 % đ ộ c g i ả t r ê n 3 5 t u ổ i T í n h r i ê n g năm 2013, số báo phát hành là 1 triệu 400 ngàn cuốn và doanh thu quảng cáo đạt100 tỷ đồng Năm 2016 có hơn 19 triệu lượt độc giả cao cấp, chuyển tải 1400 trangquảng cáo cho 500 thương hiệu Đây là nét đặc sắc và những số liệu chứng minh sựlựachọnxứngđángdànhchoTCHđểcóthểđạidiệnchocácTCởViệtNam.
Những bước đầu phát triển của TCH cũng rất đặc biệt và có ảnh hưởng rõ nétvề sau Ông Lương Hoài Nam, tổng biên tập thứ hai (1997-2004) cho biết “Số TCHeritage đầu tiên ra đời, mọi thứ đều không đơn giản vì lĩnh vực xuất bản khi đó ởViệt Nam chưa phát triển, chúng tôi đã quyết định hợp tác với một đối tác nướcngoài” Với sự hỗ trợ về chuyên môn của công ty Region Air Media (Singapore), sốTCH đầu tiên xuất bản tháng 6 năm
1993 (Số đầu tiên có tên là Open Skies, bắt đầutừ số thứ hai mới có tên là Heritage) Toàn bộ công việc chuẩn bị nội dung, thiết kế,chế bản được thực hiện ở Singapore Ngay khi ra đời, Heritage được đánh giá là ấnphẩmc a o c ấ p n h ấ t V i ệ t N a m v à o t h ờ i đ i ể m đ ó C ù n g v ớ i s ự p h á t t r i ể n c ủ a t h ị trường xuất bản trong nước, các công đoạn xuất bản tạp chí dần dần được chuyển vềlàm ở Việt Nam Thông điệp của Heritage là “Đem Việt Nam đến với thế giới, đemthế giới đến với Việt Nam”. Tổng biên tập thứ ba Lương Thế Phúc nhận định,“Heritage vẫn luôn là một ấn phẩm sang trọng, đan xen và hòa quyện giữa quá khứvà tương lai, di sản với hiện tại, Heritage không chỉ là một ấn phẩm mà còn là mộttácphẩmnghệthuật”.
Vậy là nhờ sự phát triển đi lên của lĩnh vực xuất bản trong nước, từ chỗnhững số đầu tiên của TCH thiết kế in ấn thực hiện ở Singapore đến nay đã chuyểnhoàn toàn về Việt Nam.Điều thú vịở chỗphong cách dàn trangt i n h t ế v à s a n g trọng của Heritage đã được tiếp thu vững chắc và phát huy ngày càng mạnh mẽ, đãđược Việt hóa hoàn hảo và đầy tiềm năng Nghệ thuật dàn trang ấn phẩm TC mớimẻ đã du nhập vào Việt Nam rất trực tiếp và hòa nhập với xã hội ta một cách rất tựnhiên, mộtthẩmmỹmớiđãxuất hiệnthôngquanghệthuậtnày.
Theo kết quả điều trak h ả o s á t c h o đ ế n t h á n g 7 n ă m 2 0 1 8 t r ê n 3 0 0 đ ộ c g i ả của TCH có tới 62,3% đánh giá đẹp; 23% đánh giá tinh tế sang trọng Điều TCH lôicuốn độc giả đầu tiên có 53,7% là hình ảnh đẹp; 31,7% là thiết kế dàn trang đẹp Cótới 92,3% độc giả cho rằng nghệ thuật thiết kế dàn trang TCH là rất dễ đọc; 78,7%cho rằng TCH có phong cách riêng; 75% đồng ý TCH mang bản sắc dân tộc ViệtNam; 84,3% cho rằng TCH bắt kịp được với xu thế của thời đại Đặc biệt có tới91,3% cho rằng TCH hài hoà giữa nội dung và hình thức, hầu hết cho rằng nghệthuật TCH có đóng góp cho truyền thông và là miểu tượng thể hiện được vị trí TChàng đầu Những con số mới nhất cho thấy sự nhìn nhận của độc giả Việt Nam vềTCH là rất đáng ngưỡng mộ và xứng đáng là
TC Việt Nam tiêu biểu để nghiên cứu,đánhgiá [PL.2,tr.261].
Nghệ thuật thiết kế dàn trang ấn phẩm tạp chí ra đời từ rất sớm, gắn liền vớisựxuất hiện củaấn phẩm báo chí đầu tiên trên thế giới đầu thếkỷ thứ1 7
N g h ệ thuật TKDT ấn phẩm TC đã trải qua những bước phát triển không ngừng về thẩmmỹdướisựtácđộngcủacáctràolưunghệthuậtnhưphongtràoNghệthuậtvàThủ công mỹ nghệ tại Anh thế kỷ 19 do John Ruskin và William Morris khởi xướng,phong trào Hội họa ấn tượng cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 tại Pháp cùng với ngànhthiết kế đồ họa quảngc á o , t r ư ờ n g p h á i n g h ệ t h u ậ t
Xuất hiện vào những năm 80 cuối thế kỷ trước, TMTT đã giải quyết nhữngbất cập của thẩm mỹ truyền thống trước sự phát triển của các loại hình nghệ thuậtđương đại ngày mộtđa dạng.Thẩm mỹ truyền thông nghiên cứu cácvấn đềl ý thuyết liên quan đến thực hành nghệ thuật dựa trên cơ sở của sựphát triểnm a n g tính cách mạng trong công nghệ truyền thông, đồng thời tạo ra một cách tiếp cậnmớiđ ố i v ớ i n g h ệ t h u ậ t đ ư ơ n g đ ạ i C á c t à i l i ệ u n g h i ê n c ứ u v ề T M T T c ò n c h ư a nhiều, đặc biệt ở Việt Nam mới chỉ có những luận điểm khá gần với lý thuyết thẩmmỹ này Tài liệu về thiết kế dàn trang ấn phẩm TC ở Việt Nam chủ yếu đề cập đếnvấnđềthựchành kỹthuậtmàchưađềcậpnhiềuđếntính thẩmmỹ.
Thẩm mỹ truyền thông đã mang tới cho nghệ thuật TKDT ấn phẩm TC mộtdiện mạo mới phù hợp với văn hóa, lối sống thời đại công nghệ số Cùng với sựchuyển biến về thẩm mỹ của nghệ thuật đương đại, TKDT thể hiện mạnh mẽ tínhthời đại của công nghệtruyền thôngk ỹ t h u ậ t s ố b ằ n g s ự b i ể u đ ạ t
T M T T t r o n g c ả nộidungvàhìnhthứctrìnhbày ỞViệtNam,các TCđặcbiệtlàTC thươngm ạigiải trí đã bắt kịp với xu thế chung của thế giới thể hiện vai trò và sức mạnh của mộttrong những loại hình truyền thông quan trọng trong bối cảnh xã hội chuyển mìnhvớinềnkinhtếmởcửavàhộinhập.TạpchíHeritagecủaHãnghàngkhôngqu ốcgiaViệtNamvớilợithếvượttrộivềkênhpháthànhvàđầutư,điđầutrongviệc giới thiệu cho bạn bè thế giới về văn hóa di sản văn hoá, nghệ thuật và du lịch củaViệt Nam; quy tụ những nhà văn,nhà báo, nghệ sĩ hàng đầu của Việt Nam vớinhững trang báo được TKDT đẳng cấp, xứng đáng là đại diện cho tinh thần củaTMTTcủathờiđại.
Nghệthuậtthiếtkếbìatạpchí Heritage
Chúng ta đều biết không thể đánh giá một cuốn sách qua bìa của nó, nhưngriêng với ấn phẩm tạp chí (TC) lại là điều có thể Trang bìa của TC thực chất là bộmặt hoàn chỉnh đại diện cho tư tưởng của TC, bao gồm toàn bộ nội dung, ý tưởng,quan điểm và cả phong cách thiết kế Chính vì vậy khi bị thu hút bởi trang bìa mộtcuốn TC, quyết định mua nó, ta không chỉ sở hữu nó mà còn trở thành độc giả củaTC đó Và khi nội dung chủ đề của TC thỏa mãn đúng nhu cầu thông tin, văn hoácần thiết, ta sẽ trở thành độc giả trung thành của nó Kể từ đây, diện mạo của trangbìaTCtayêuthích sẽlàniềmtự hàovàlànỗi mongchờvớitừng sốxuấtbản.
Hầu hết các loại TC đều có chung một khái niệm về trang bìa Theo quanniệm của ngành xuất bản, tạp chí có bìa 1, bìa 2, bìa 3, bìa 4, bìa gấp và bìa phụ.Khái niệm trang bìa đề cập ở đây chỉ là bìa 1, tức là bìa đứng ở vị trí đầu tiên trongthứ tự các trang tạp chí Năm 1865 tờ báo tiếng Việt đầu tiên có tên “Gia Định báo”được xuất bản tại Sài Gòn Ở buổi đầu của báo chí Việt Nam, cũng chưa có sự phânđịnh rạch ròi giữa nhật báo và tạp chí, tuy nhiên trang bìa TC (ở nhật báo là trangnhất)l u ô n đó ng vai tr òq ua nt rọ ng s ố m ộ t củ atờ bá o Cù ng vớ i t ổ n g t h ể t ờ bá o, trang bìa cũng luôn phải đảm bảo những tính chất của báo chí như tính thông tấn,tính thời sự, tính minh bạch, tính cập nhật, thông tin phải nhiều chiều, phong phú đadạng cả về nội dung lẫn hình thức thể hiện Đối tượng của báo chí là công chúng đủmọitầnglớpnêncầnấntượngvàdễnhớ.
BìacủaấnphẩmtạpchíHeritage(TCH)thựcsựlàmộttháchthứcchobấtc ứ nhà thiết kế nào Trang bìa phải luôn được nhận diện theo phong cách đã địnhhình nhưng cũng phải luôn biến đổi tùy theo nội dung chủ đề từng số xuất bản đểtránh sự nhàm chán Chính vì vậy, cấu trúc của bìa TCH phải gắn chặt vào một bộkhungđịnhdạngtiêuchuẩnvànhữngbiểumẫuchovănhoávàdisản.TêncủaTC luônđượcđặtởtrêncùng,đểdễdàngnhậndiệntênthươnghiệu.Điềuquantrọnglà giới thiệu cái mới của số xuất bản, bìa TCH phải cho độc giản h ậ n t h ấ y l à h ọ chưa đọc số này Để giải quyết vấn đề này đơn giản nhất là sử dụng màu sắc khácnhau qua từng số báo. Ngoài ra bản thân các hình ảnh hay tít chữ tuy phải tuân thủphong cách, nhưng vẫn mang đặc điểm riêng Nhìn chung cấu trúc bìa của TCH baogồm những thành phần chính như, tên tạp chí, tên cơ quan chủ quản Hãng hàngkhông Quốc gia Việt Nam song ngữ Anh - Việt, số xuất bản và thời gian, hình ảnhchính,tiêuđềbàibáo(títbìa)chính vàtấtcảđược sắpđặttheoquyướcchung.
Tên của TC (được gọi bằng nhiều thuật ngữ như Manchette, Masthead, Title,Logotype, Logo, Nameplate) chỉ có duy nhất một từ tiếng Anh “Heritage” (tạm dịchlà Di sản), chính là hình ảnh thương hiệu của tạp chí và được thiết kế trong một kiểuchữđ ặ c bi ệt độc đáo đ ể d ễ d à n g nhậ nr a Ở n h ữ n g sốđ ầ u t iê nt ừ n ă m 1993,t ê nTCHđượcsửdụngphôngchữcổđiểncóchân(serif).Cho đếnnăm1995thìbắt đầu sử dụng phông chữ không chân(sanss e r i f ) n é t đ ề u c h ắ c k h o ẻ , n ă m
2 0 0 3 chuyển sang chữ không chân nhưng có nét thanh nét đậm rất tinh tế gần giống vớiphông chữ Optima Bắt đầu từ năm 2016 sử dụng phông chữ rất độc đáo thiên nhiềuvề tính nghệ thuật, đây là phông chữ mà toà soạn đặt ở nước ngoài thiết kế dànhriêng cho TCH Tên TC cũng được sử dụng ở tất cả các chân trang nội dung bêntrong như là một biểu tượng quảng cáo nhằm khẳng định thương hiệu Tên của TCHluôn được bố trí lớn nhất phía trên chiếm gần hết chiều ngang của trang bìa, đượcchuyển màu tùy theo tông màu bìa thậm chí dịch chuyển hoặc bị hình ảnh lớn đè lênmột cách cố ý Sự sáng tạo này luôn tạo bất ngờ thú vị nhưng không bị quá lạmdụng,dohìnhảnhlogothươnghiệuđãinđậmtronglòngđộcgiảvàmọisựsáng tạochỉmangtínhgiavịchứ khôngthayđổiđược hìnhảnhTC.
Phía trên tên tạp chí Heritage (TCH) là thông tin cơ quan chủ quản “Tạp chítrên máy bay của hãng hàng không quốc gia Việt Nam” (Vietnam AirlinesInflightMagazine) Phía dưới tên TC là dòng chữ tiếp thị (Selling line) bằng tiếngAnh“Complimentary copy” (Báo đọc miễn phí trên máy bay) Ngang dòng chữ này phíabênphảilàngàythángnămsốxuấtbản.Mộtsốtạpchílạiđưanhómthôngtinnày ở một vi trí khá tự do và thậm chí còn phóng đại lên nhằm khẳng định tính mới củasố báo, tuy nhiên TCH lại bố trí rất khiêm tốn và số xuất bản lại để ở gáy TC. Cáchtrình bày này cho thấy quan điểm tinh tế sang trọng tập trung chủ yếu về văn hoá vàdisảnchứ khôngđặtnặngvấnđềkinhdoanhtiếpthị.
Bảng1:Sơđồphântíchcấutrúccủatrangbìa tạpchíHeritage Ấn tượng thị giác mạnh nhất trên bìa TCH vẫn là hình ảnh chính (Mainimage) luôn được để tràn trang và đôi khi còn chèn lên cả tên TC một cách đầy ngụý Cũng có thể là muốn gây ấn tượng thị giác gợi chí tò mò, hoặc cũng chỉ là mộtphá cách đầy tính sáng tạo trong thiết kế Việc luôn trung thành với cách để ảnh tràntrang cũng đủ thấy được tầm quan trọng của hình ảnh chính quyết định đến sự cuốnhútcủatrangbìa TCH. Ở các tạp chí khác, việc trìnhbày nhóm cácphôngchữ tiêu đềbàib á o ( t í t bìa) này thực sự là cuộc hơi nghệ thuật chữ (Typography) đầy cảm xúc, đôi khi cònđược chạy quanh hình ảnh chính hoặc giật lề linh hoạt hay biến đổi qua màu sắc, tonhỏ.NhưngTCHluônchỉcóduynhấtmộttítbìavàsựtốigiảnnàymanglạivẻ sang trọng của một tạp chí tầm cỡ Phía góc dưới của trang bìa luôn có logo củaHãnghàngkhôngQuốc gia ViệtNam–VietnamAirlines.
Toàn bộ cấu trúc trang bìa của TCH khá đơn giản, sang trọng, kiên địnhphong cách từ khi xuất bản số đầu tiên Tuy nhiên ở những số báo đặc biệt thì trangbìa được trình bày theo những cách riêng nhằm nhấn mạnh số báo đó Ví dụ số báokỷ niệm hoặc số báo Tết thường được ép nhũ nóng với màu sắc hay gia công nổi,màu sắc và hình ảnh được xử lý độc đáo mang âm hưởng lễ hội Ngoài ra một sốkhách hàng quảng cáo cònyêu cầu tăng bìađúp hoặc bìa gấp đôig ấ p b a đ ể t ă n g diện tíchhình ảnh cầnthiết Điều này cũnggiúp đẩy cao độ hoàngt r á n g l ộ n g l ẫ y củatrang bìanói riêngvà sốbáonóichung.
ThiếtkếbìatạpchíHeritage(TCH)đạtđượchiệuquảtruyềnthôngcaodos ự chú trọng mục đích chuyển tải thông tin đến độc giả và thu hút được sư quan tâmcủa họ Trang bìa TCH có được cơ sở vững chắc về thông tin thị giác đưa đến chođộc giả là nét văn hoá Việt Nam, xác định chính xác đối tượng độc giả là nhữngngười khá thành đạt và có nhãn quan văn hoá nghệ thuật sắc bén. Thành công vềthiết kế bìa TC cũng đồng thời mở ra sự thành công về quảng bá thương hiệu củachính Heritage Hình ảnh trang bìa luôn sống động và biểu đạt điển hình văn hoá,màu sắc độc đáo và đặc biệt là cách sử dụng phông chữ hết sức tinh tế sang trọng,cách bố cục tít bìa lạ mắt đều là những yếu tố quan trọng trong việc truyền đạt bảnsắcvăn hoávà tinh thầnViệtđếnđộcgiảtrongcũngnhư ngoàinước. Để đạt được thành công như ngày hôm nay, khi thiết kế trang bìa TCH luônchú trọng đến các tiêu chí then chốt của TC Trước hết trang bìa của TC có tínhquảng bá mạnh mẽ, luôn có được sự bắt mắt cần thiết và nó chính là poster quảngcáo cho chính số báo đó Hình ảnh được sử dụng luôn có độ tương phản và một sứccuốn hút độc giả Ngay từ những ngày đầu, trang bìa số tháng 11-12 năm
1993 đãđưa ra hình ảnh một đám cưới Việt Nam với trang phục truyền thống đậm bản sắcđồng thời nói lên được cả bối cảnh văn hoá xã hội những năm đầu đổi mới[PL.1,H.6,tr.167],haynhưtrangbìaTCtháng4năm2014làhìnhảnhcómộtkhônghai bác nông dân chở trên chiếc xe đạp của mình một khối cầu lớn hình thành từ hàngchục chiếc “Đó” bắt cáđan bằng nantre[ P L 1 , H 9 2 , t r 2 1 4 ]
M ặ c d ầ u h ấ p d ẫ n , hình ảnh bìa TCHvẫn luôn tuân theo các nguyên tắc truyền thông và chuẩnm ự c củathương hiệu Heritage Cho dù hìnhảnh cóthuhút mạnh đến đâu thì logoT C vẫnđược nhận diệnmộtcáchdễdàngkhimới thoạtnhìn.
Trang bìa TCH có sự hấp dẫn ban đầu, có sự sâu sắc khi ngẫm ngợi và thểhiện rõ nội dung chủ đạo của TC Với thủ pháp đưa một hình ảnh và một tiêu đề bàobáo (tít bìa) duy nhất để nhấn mạnh nội dung thông điệp rồi dẫn dắt đến các câuchuyện khác trong TC, điều này có tác động đến quyết định của độc giả Họ sẽ nhậnbiếtngaylậptức loạihìnhTCHvànhữngcâuchuyệnvănhoáđángquantâm.
Cách sử dụng hoà sắc màu của TCH cũng quyết định nhiều đến bản sắc củaTC Tất nhiên màu sắc tuỳ thuộc khá nhiều vào sắc thái của ảnh bìa nhưng luônđượcl ự a c h ọ n s a o c h o n ổ i b ậ t v à p h ù h ợ p v ớ i c h ủ đ ề C á c s ố x u ấ t b ả n t h ư ờ n g xuyênlưuýđếnsựthayđổicủamàusắcđểphânbiệt,đôikhiảnhđượcsửd ụngđen trắng để tạo sự đột biến và cuốn hút như bìa số tháng 8 năm 2012 [PL.1, H.67,tr.197].
Phông chữ tiêu đề bài báo (tít bìa) thường được trình bày đơn giản dễ đọc vàphù hợp tính chất nội dung số báo cũng như bản thân bài báo đó, tuy nhiên vẫn cónhững phá cách táo bạo đậm chất nghệ thuật biểu tượng Sự sáng tạo dù nhỏ thôinhưng rất tinh tế từ kiểu chữ, kích thước, màu sắc, sắp xếp và thực sự mê hoặc độcgiả.Vídụnhưtrangbìasốtháng6năm2017,ởđây tiêuđề“TheMagesticHighlands” không còn là chữ thuần tuý mà đã trở thành yếu tố hình ảnh góp phầnvàosự hoànthiệncủatrangbìa [PL.1,H.121, tr.240].
Cácp hẩm chấtsán g t ạ o m an g t í n h cá n hâ n l u ô n đ ư ợ c đẩ ycaoở t r a n g b ì a TC, nhưng lại luôn tuân thủ sự nhất quán của phong cách và mục tiêu thoả mãn thịgiác của độc giả là cao nhất Sự hiểu biết về độc giả là một yếu tố luôn thể hiện ratrong từng thiết kế và luôn được tôn trọng Cùng với nó là khả năng thể hiện nộidungđặcsắc củasốbáokhiếnchođộc giảbấtngờtừsốbáonàysangsốbáokhác.
NghệthuậtthiếtkếdàntrangtạpchíHeritage
Một cuốn tạp chí đến tay người đọc là một sản phẩm được hoàn thiện bởinhiều yếu tố Đó là một quy trình làm việc có sự liên kết giữa các bộ phận với nhaubao gồm nhóm nội dung, nhóm hình ảnh và nhóm thiết kế Trong đó, nhóm thiết kếảnhhưởngtrựctiếpđếnviệcđộcgiảsẽtiếpnhậnthôngtinnhưthếnào.Việcthiếtkế dàn trang (TKDT) mang yếu tố quyết định cho khả năng truyền thông và tínhthẩm mỹ Ngoài chất lượng của nội dung bài viết, người thiết kế phải làm sao đểngười đọc cảm thấy hứng thú, lôi cuốn vào bài viết đó Thêm vào đó, một điều quantrọng khác đó là phải điều hướng thị giác và làm cho độc giả đọc bài báo một cáchdễdàng.
Mỗi một bài viết trên tạp chí thường bao gồm nội dung bài báo ở dạng vănbản và các hình ảnhm i n h h ọ a c h o b à i đ ó C á c t h à n h p h ầ n n à y p h ả i đ ư ợ c k ế t h ợ p với nhau và tác động qua lại Việc TKDT nội dung tạp chí Heritage (TCH) cũnggiống như nhiều TC khác Đó là công việc mà người thiết kế phải đem đến một sựtrình bày đẹp bắt, giải quyết được sự hài hòa của mối liên kết giữa nội dung thôngtấn và hình ảnhminhh ọ a C h ú n g đ ư ợ c t h ể h i ệ n t h ô n g q u a c ấ u t r ú c v à n h ữ n g t i ê u chítrongTKDT nộidungcủaấnphẩmTCnày.
Trước hết, TCH là một xuất bản phẩm in, được đóng thành quyển, do đó TCluôn có hai trang liền đối nhau (còn gọi là trang đôi) Với cấu trúc cơ bản trong đặctính dạng quyển như vậy, chúng hình thành nên những khoảng không gian và vị tríđểđịnhhìnhcấutrúctrangnộidung.
TrênmộttrangTCHthường baogồmcácthànhphần cơ bảnsau: đầutrangở phía trên và chân trang ở phía dưới chiếm tỷ lệ nhỏ trên trang; phần nội dung bàiđược sắp đặt ở vị trí giữa Phần nội dung là khu vực trung tâm của trang báo baogồm bài viết chính và hình ảnh minh họa Dựa trên tư liệu hình ảnh minh họa và nộidung của bài viết mà người thiết kế bổ sung thêm các yếu tố đồ hoạ để tăng tínhthẩmmỹcủa trangbài.
Các thành phần của bố cục được đặt trên hai trang đơn liền nhau tạo thànhmột trang đôi TCH được thiết kế trên khổ giấy kích thước thống nhất là 21cm x28.5cm Để tạo sự đồng bộ, nhất quán cũng như định ra quy chuẩn và xử lý các kỹthuật in ấn, gia công thành phẩm, Heritage thiết lập bát chữ cho hệ thống với kíchthướclềtrên2cm,lềdưới2.2cm,lềtráivàlềphải2.2cm, vàlềgiữa1.8cm.
Lề trên là phần đầu của trang tạp chí Phần đầu trang này là vị trí đặt tên củachuyênmục TCH cónhiều chuyênmục khác nhaunhư Heritage, CoverS t o r y , Food Culture, Folktale v.v., Việc chia thành các nhóm chuyên mục giúp cho ngườiđọcbiếtđượcvịtrícủabàiviếtcũngnhưvịtrí màmình đangđọc.
LềdướichứađựngphầnchântrangTCH.Vịtrínàychủyếuđểđặtsốtrang, tên và số ra của tạp chí Có nhiều vị trí để đặt số trang trong kết cấu hai trang đốinhau, tuy nhiên, TCH xác định vị trí số trang được đặt ở góc dưới bên trái của trangtrái, và góc dưới bên phải của trang phải Số trang không được xem là phần đồ họaquan trọng của tạp chí bởi điểm tập trung nằm ở không gian dành cho nội dung. Dovậy,sốtrangđượcthiếtkếvớiphôngchữnhỏvừađủđểngườiđọccóthểtheodõivịtrí củabàiviết.
Không gian còn lại là vị trí để dàn trang nội dung Với một số lượng chữnhiều cùng với hình ảnh minh họa, TCH đã biết khéo léo xử lý không gian, phân bổnội dung và phân cấp thông tin để người xem đọc được dễ dàng Để làm được việcđó, điều quan trọng trên mỗi trang đó là hệ thống lưới (Grid) Chúng ta không thểnhìn thấy hệ thống lưới được thiết kế cho việc dàn trang này bởi cái mà người đọcnhìn thấy là kết quả cuối cùng Nhờ có hệ thống lưới mà việc dàn trang trở nên dễdànghơn, tạohiệu quảcấutrúcchặt chẽnhưkhungthiếtkếkiếntrúcvậy. Đểdà n t r a n g đ ư ợ c t o à n b ộn ộ i d u n g b a o g ồ m ch ữ v à h ì n h ả n h , t r ư ớ c t i ênphải thiết kế một bộ định dạng tổng quát (Master) dựa trên các chuyên mục đượcthiết kế cho toàn bộ quyển TC. Nhờ bộ định dạng này mà yếu tố thẩm mỹ truyềnthông (TMTT) luôn được đảm bảo nhất quán, đồng bộ xuyên suốt toàn bộ cuốn TC.Hỗ trợ Master là hệ thống ô lưới trên từng trang giúp cho người thiết kế căn chỉnhcác yếu tố liên quan đến nhau Bộ định dạng (Master) tác động lớn vào việc hìnhthành nên phong cách thiết kế của TCH Master được thiết kế không chỉ được ápdụng thiết kế cho một số ra xuất bản mà còn là chuẩn chung trong thiết kế dàn trangcủaấnphẩmTCH.
1 Heritage Disản Số 1 tạp chíphát hànhnăm 1993,ra haitháng/1 số.Từ năm2011đế n
8 Window Cửasổ nay pháthànht háng/1số.
2.2.1.2 Hệ thốnglướicủatrang nộidungấnphẩmtạpchíHeritage Để đảm bảo khả năng đọc được thuận thị giác, nội dung của bài viết thườngđược chia thành cột Nếu lượng chữ trên một dòng quá nhiều, chúng sẽ khiến ngườiđọc khó khăn hơn Do vậy, khi sử dụng hệ thống lưới, chữ và hình ảnh sẽ căn cứtheo hệ thống lưới để dàn trang Khi đó, chữ sẽ chạy theo hệ thống lưới, cột và địnhhìnhcấutrúcdàntrang.
Trên các trang TCH, người đọc sẽ thấy mỗi trang có số lượng cột chữ(Column) không đồng đều; có trang chỉ có một cột, trang thì có hai cột, ba cột, thậmchí bốn cột Thêm vào đó, kích thước của cột chữ thậm chí có thể có độ rộng khácnhau Tuy nhiên, số lượng cột khác nhau chính là do cách người thiết kế tạo hệthống lưới và sử dụng biến thể của chúng như thế nào Về cảm quan thị giác, ngườixem sẽ nghĩ vị trí, kích cỡ của các cột khác nhau và thay đổi nhưng bản chất chúngđềuđược tổchứctrênhệthốnglướichungnày.
Hệ thống lưới chia 12 cột khá phổ biến và được áp dụng trong dàn trangTCH Với hệ thống này, các khối chữ, hình ảnh được tổ chức đa dạng, không tạo rasự nhàm chán cho người đọc 12 là một con số có thể chia hết cho 2, 3 và 4. Đặcbiệt, việc thiết kế 1 cột chữ cũng trở nên rất dễ dàng khi 1 cột chữ có thể có độ rộnglinh hoạt, chẳng hạn 1 cột chữ có thể là sự kết hợp của 2, 3 hay thậm chí 4 cột lưới.Do đó, dựa trên cách chia này, các cột chữ rất phù hợp để tổ chức không gian, cungcấpcảmgiáctrậttự vàtínhhợplýhìnhhọcchotrangbáo.
Như vậy, cột chữ chop h é p t h a y đ ổ i s ố l ư ợ n g , t h a y đ ổ i đ ộ r ộ n g k h á c n h a u của cột Khi cột chữ được mở rộng, chúng phù hợp với những nội dung có độ dài vàkhốitượngchữcủabàiviếtnhiều.Vớinhữngcộtchữnhỏhayhẹp,chúngphùhợp vớilượngchữíthaynhữngđoạnvănbảnngắn.Đôikhicộtchữđượctínhbằngsốlẻ tạo những hiệu quả lạ mắt cho độc giả Ngoài ra đây cũng là lối chơi typographygiàuchấtnghệthuật.
Trên hai trang bài “Over the waves” của TCH số ra tháng 7 năm 2012 [PL.1,H.65, tr.195], nhà thiết kế đã sử dụng linh hoạt hệ thống lưới để trình bày nội dung.Trangbêntráixửlýnộidungvớicáchchia4cộtchữ,trongkhiđótrangbênphả isử dụng cách chia 3 cột chữ Các cột chữ đều có độ rộng tương đương nhau. Vớitrangbêntrái, vớilượng nộidungnhiều đượcdàn đúngtrong khuônkhổcủ abát chữ theo chiều rộng Trang bên phải tạo thêm nhiều khoảng trống nghỉ mắt, đồngthời tạo sự tập trung vào tên bài và hình minh họa Nội dung ở trang này được dàntrên2cột(cộtthứ 2và3), còn cột đầutiên lạiđượcđặtchúthích.
Nhưvậy,cấutrúctrangvớihệthốnglướiđượcsửdụngnhưtrêntrongtạpc hí Heritage đã tạo nên trật tự, tính liên tục và sự hài hòa vào việc trình bày thôngtin.Nộidungbàiviếtđượcđặttrongmộtcấutrúcthốngnhấtvàlàkếtcấuchu ngcho toàn bộ ấn phẩm Vì TCH đáp ứng mục tiêu là phục vụ cho nhu cầu của độc giảtrong việc thông tin và quảng bá văn hóa du lịch Việt Nam, do đó, ấn phẩm vừamang tính nghệ thuật, vừa đảm bảo tính thông tin, và đương nhiên hai yếu tố nghệthuậtvàthôngtinhợp nhấtvớinhauđểđảmbảoyếutốconngười.
Mỗi bài viết trên TC đều hướng đến mục đích giới thiệu, chia sẻ hay nóichung là truyền thông về một sự kiện, một nhân vật, một vấn đề nào đó Đôi khi nộidung đem đến thông tin xác thực với sự chính xác của văn bản, nhưng trong một sốtình huống, hình ảnh lại làm công việc đó tốt hơn cả Phóng viên, tác giả bài viết,nhiếp ảnh gia và các nhà thiết kế của TCH đã phối hợp với nhau để làm cho thôngtin được trình bày mang tính thời đại hơn, đáp ứng nhu cầu và phù hợp với thị hiếucủa độc giả Nhà thiết kế đã làm sáng tỏ thông qua TKDT để nội dung và hình ảnhkếthợpvớinhaunhằmmangđếnhiệuquảTMTT. Điều quan trọng trong TKDT đó là tối ưu hóa nội dung, làm cho chúng dễhấpthunhấtcóthểtrongkhivẫnđảmbảosựhấpdẫnthẩmmỹ.Nếumộtấnphẩm được TKDT mà người đọc khó tiếp nhận thông tin, hay không tạo ra được một diệnmạohấpdẫnhọthìchúngkhôngnhữngkhôngtiếpcậnđượcthịtrườngmàcònb ịbỏlạiphía saudokhôngphùhợp vớinhucầu thẩmmỹcủathờiđại.
Nhậnthức Thẩmmỹtruyềnthôngtrongthiếtkếtạp chíHeritage
Cần phải thẳng thắn thừa nhận rằng các nhận thức về nghệ thuật đương đạingày nay chứa đựng nhiều hoài nghi và không chắc chắn Các khái niệm được xâydựng công phu về không gian, về thời gian, về quy mô và hình thức đều được đặtnhững câu hỏi lớn Thời đại của chúng ta đang trải qua một cuộc khủng hoảng sâusắc về nhận thức trong hoàn cảnh các diễn giải lý thuyết về những hiện tượng nghệthuậtkhácnhauđangđặtranhữngtháchthức.Nghệthuậtđươngđạiđôikhibịcoi làdễdãivàphábỏcáiđẹptruyềnthống.
Trong các loại hình mới của nghệ thuật đương đại như sắp đặt, trình diễn,video art, có lẽ nghệ thuật trình diễn được coi là kỳ dị nhất Những tác phẩm trìnhdiễn của nghệ sĩ Trương Tân những năm 90 được cho là sự lập dị của cá tính có liênquan đến vấn đề giới, các tác phẩm trình diễn của nghệ sĩ Trần Lương được coi làkhông chính thống và nhất là một loạt tiểu phẩm trình diễn của nghệ sĩ Đào AnhKhánh thường được coi là điên rồ Điều này là hoàn toàn dễ hiểu do công chúngnghệ thuật Việt Nam chưa hề có sự chuẩn bị về nhận thức cho những loại hình nghệthuật còn khámớim ẻ n à y
B ả o Toàn với các vật liệu gần gũi như gốm, mây tre lại dễ đem tới sự cảm thông từ phíangười xem Tuy nhiên nhiều tác phẩm sắp đặt của những nghệ sĩ khác chưa có đượcnhững thành công này và thường mang lại cảm giác dễ dãi, chưa thuyết phục Videoart cũng được chấp nhận một cách dè dặt và chờ đợi Chỉ đến khi các cơ quan, tổchức nhà nước vào cuộc chính thức mở các cuộc triển lãm đương đại, các trung tâmmỹ thuật đương đại cho nghệ sĩ trẻ thì những hình thức nghệ thuật mới này mớiđược thừa nhận Các thể loại nghệ thuật đương đại chính thức được đưa về Cục mỹthuậtvànhiếpảnhquảnlý.
Vấn đề được đặt ra là mỹ thuật ứng dụng nói chung và thiết kế dàn trang(TKDT) ấn phẩm nói riêng có mang tính thẩm mỹ đương đại hay không? Câu trả lờilàc ó n h i ề u ấ n p h ẩ m x u ấ t b ả n t r o n g đ ó c ó t ạ p c h í đ ã p h á t t r i ể n c ù n g v ớ i x u t h ế chungc ủ a n g h ệ t h u ậ t đ ư ơ n g đ ạ i T u y nh iê n d o t í n h c h ấ t ứ n g d ụ n g c ủ a n ó , n g h ệ thuậtT K D T p h á t t r i ể n t h e o h ư ớ n g r i ê n g p h ù h ợ p v ớ i m ụ c đ í c h t h ư ơ n g m ạ i v à truyền thông Trên thực tế có không ít thiết kế ấn phẩm tạp chí (TC) bị coi là tháiquá hoặc không có giá trị đóng góp gì về thẩm mỹ Nhiều trang TC của thanh niênsinh viên bị chuyên gia nước ngoài chê là giống báo thiếu nhi, màu sắc thì lòe loẹt,bố cục trình bày thì hỗn độn và khó hiểu Nhìn chung một số TC được dàn trang cẩuthả hoặc không được quan tâm, nhưng cũng có những TC được đầu tư phần TKDTmới lạ lại không được đánh giá đúng thậm chí còn bị cho rằng đã đi chệch hướngthẩmmỹ.
Những TC được tổ chức thiết kế tốt như TC Đẹp, Phong cách, Sành điệu,Thời trang trẻ đã thổi luồng gió mới vào nghệ thuật TKDT tạp chí và đã có nhữngthành công nhất định Riêng tạp chí Heritage (TCH) do đặc thù những số đầu tiênthiết kế chế bản ở nước ngoài đã tạo được một nền tảng vững chắc cho những quanđiểm mới trong thiết kế trình bày sau này Ngay cả khi TCH được chuyển về TKDTvàinấnởViệtNam,tinhthầnthẩmmỹdàntrangcủathờiđạivẫnđượcgiữvữn gvà phát huy cùng với sự tài năng của các công ty, nhà thiết kế trẻ Việt Nam TKDTngày nay mang trong mình một thẩm mỹ nằm ngoài sự hữu hình, nhưng lại nằm ởkhu vực cơ sở của nhận thức, song hànhc ù n g v ớ i n h ậ n t h ứ c đ ư ơ n g đ ạ i c ủ a c h ú n g ta Sự vận hành của các hệ thống công nghệ truyền thông đang liên quan trực tiếpđến nhận thức của chúng ta, cả nhận thức và công nghệ trao đổi mở đường tới mộtmối quan hệ nhận thức mà không nhất thiết phải thông qua hình ảnh hay lời nói.Thiết kế bài báo có tiêu đề “Cherished Footsteps” (Tiêu đề tiếng Việt là Chuyệnngười làm dép cao su) trang 100-101 số tháng 7 năm 2014, một hình đồ hoạ dấunhân chéo rất lớn đặtg i ữ a t r a n g v à c h o á n g h ế t m ặ t t r a n g T ừ t r ư ớ c đ ế n n a y t h ì không có ai dàn trang vô lý đến vậy, thực tế thì đây là một ý tưởng trình bày mangtínhýniệmcủanghệthuậtđươngđại.Hìnhđồhoạchéomangngụýcủaquaidé p cao su nổi tiếng của lịch sử Việt Nam [PL.1, H.96, tr.219] Trang 50-51 số tháng 2năm 2018, nghệ thuật ý niệm lại được thể hiện bằng một miếng hình trắng được colại giữa trang như một trang báo khác nằm trong trang báo thực Chính trong trangbáo trắng nằm trên nền hoa đó lại mở ra nhiều cửa sổ chứa những góc chi tiết cảnhrừng hoa Phong cách ý niệm ở đây mang nhiều tính ẩn dụ của nghệ thuật [PL.1,H.126,tr.244].MộtvấnđềnổilênlàphươngcáchsửdụngảnhtrongTCngàyna ylà hoàn toàn mới mẻ, là phong cách sử dụng ảnh thông minh, một phương pháp xửlý ảnh mà trước đây khó được chấp nhận Người thiết kế có thể cắt cúp lại toàn bộ,hoặc chỉ sử dụng một phần, hoặc biến báo trở thành bức ảnh hoàn toàn khác nhằmphụcvụtốthơncấutrúcxâydựngthôngtintheoquanđiểmTMTT.
Theo quan điểm của nghệ sĩ Nguyễn Hà Hùng, giám đốc công ty cổ phầnquảngcáosán gtạ oH yP re ss Creative A dve rt is in gđ ồn gt hờ i là n hà t h i ế t kếc hí nh cho tạp chí Heritage nhiều năm từ năm 2001 đến 2005 cho biết: “Nhà thiết kế dàntrang đã mã hóa những thông điệp thông qua những trang tạp chí và độc giả chính làngười giải mã chúng, do vậy điều này phụ thuộc rất nhiều vào mặt bằng nhận thứcchung”.Đây cũng chính là vấn đề khá bất cập trong nhận thức thẩm mỹ nghệ thuậtthị giác nói chung của Việt Nam, sự không đồng đều về trình độ cảm nhận nghệthuật đã cản trở khá nhiều sựphát triển của TKDT Cùng nhất trív ớ i q u a n đ i ể m này, nghệ sĩ Nguyễn Đình Nguyên, công ty trách nhiệm hữu hạn Nguyencomm,TKDT cho TCH những năm 2005, 2006 thổ lộ: “Ở Việt Nam chỉ có một cộng đồngnhỏ am hiểu thẩm mỹ thiết kế dàn trang tạp chí, nhận thức chung vẫn chưa bắt kịpđược với dòng chảy chung của thế giới” Thực tế thì vấn đề này không quá nghiêmtrọng bởi vì sự phát triển của bất cứ ngành nghệ thuật sáng tạo nào cũng đều phải đitrước đón đầu và chỉ có sự nỗ lực và thành quả nghệ thuật mới tạo nên một môitrườngnhậnthức cao cậpnhậtvớithờiđại.
Thiết kế dàn trang (TKDT) ấn phẩm tạp chí (TC), trước hết là phải tạo ratrang báo dễ đọc, trình bày thông tin chính xác Về thẩm mỹ, vai trò của nghệ sĩTKDTlàcungcấpchođộcgiảmộtsựlôicuốnmớimàtạithờiđiểmđócóthểhọ chưa nhận ra Nhiệm vụ của người TKDT là chuyển thực tế thông tấn vào ngôn ngữthị giác, theo các quy tắc hoàn toàn tùy thuộc vào họ Lịch sử nghệ thuật cũng chothấy bất kỳ một nỗ lực nhằm giới thiệu những dấu hiệu mới luôn phải đối đầu vớinhững cái nhìn khắt khe của xã hội Chủ nghĩa Đa đa và các biểu hiện ban đầu củanó ở thập niên 60 đã phải gồng mình để giới thiệu những phương tiện mới của biểuthức,đểkhámphámộthìnhthứcmới.
Câu hỏi cần đặt ra rằng tại sao trong các ngành khoa học tự nhiên, các phátminh sáng chế luôn được cổ xúy, nhưng trong nghệ thuật đương đại, những TKDTấn phẩm lại khó khăn đến vậy Như một dự đoán tất yếu, phải tiếp tục tìm tòi phảikêu gọi thẩm mỹ dàn trang mới, cho một xã hội mới và nền văn hóa mới Có mộtmâu thuẫn không thể dung hòa giữa nhu cầu của kinh tế thị trường và sự biểu hiệncủanhậnthứcmàkhôngthểminhchứngrõràngquacácTC.BảnthânTCcómộts ố thuộc tính làm nó có thể trở nên thương mại hơn Mặt khác bản chất phương tiệntruyền thông của TC là không thích hợp để truyền đạt nhiều cung bậc cảm nhậnthuầntúynghệthuậtcủangàyhômnay.
Chúng ta đã thấy các nhà thiết kế bị cuốn vào những mâu thuẫn không thểhòa giải giữa yêu cầu của thị trường và đòi hỏi tự nhiên của TKDT ấn phẩm, đó làtạo ra một sự nhận thức thẩm mỹ rõ ràng cho hôm nay Cái cách mà TKDT ấn phẩmvận hành sẽ mang lại nhiều hơn những yêu cầu đòi hỏi về kinh tế Điều này là rấtđánglưuýnghiêmtúcvìnóđãthiếtlậpvàdẫndắtmộthệthốngthừanhậnthẩm mỹtruyềnthông (TMTT)vàcácvàcácgiátrịxãhộicủachúngta [113].
Theo quan điểm của nghệ sĩ Vũ Mạnh Hùng, đại diện cho công ty cổ phầnTín hiệumới Esign, TKDT cho TC Heritage Fashion từ năm 2002 và tạp chíHeritage (TCH) từ năm 2011 đến nay: “Để chuyển tải nội dung bài viết đến nhữngđối tượng độc giả khác nhau cần phải có những phong cách TKDT trang khác nhau,chínhvìvậyphongcáchTKDTcủamộtTClàmộtdạngtuyênngônđầutiênc ủatạp chí” Tất nhiên đây là tuyên ngôn mang tính nghệ thuật, mộty ế u t ố c ấ u t h à n h của ấn phẩm
TC Nghệ thuật TKDT đã được nghệ sĩ quan niệm như một cách phátngôn củatạp chí vàthựctếnó lạimanglạiấn tượng đầutiên đến với độcgiả.Ởmột góc nhìn khác, nghệ sĩ Nguyễn Hà Hùng của công ty cổ phần quảng cáo sáng tạoHyPress Creative Advertising khi TKDT cho TCH luôn đề cao tôn chỉ “Less ismore” (Càng ít càng hay), một nhận định nổi tiếng của kiến trúc sư Ludwig Miesvan der Rohe năm 1947, được coi là một trong những quan điểm của chủ nghĩa tốigiản trong nghệ thuật thiết kế và kiến trúc Điều thú vị rằng đây cũng chính là tiêuchíc ủ a m ộ t l o ạ t c á c n h à t h i ế t k ế đ ế n t ừ c á c t h ư ơ n g h i ệ u t h ờ i t r a n g c a o c ấ p n h ư Louis Vuitton, Rolex, Christian Dior, Dolce & Gabbana, Gucci… Không khó cóthể nhận ra quan điểm này hoàn toàn muốn vượt lên trên số đông và cố gắng đi tiênphong trong sự phát triển của thẩm mỹ tiêu dùng Biên tập chính Vũ Vân Yến, mộttrong ba người đầu tiên xây dựng nên TCH nhận định: “Thực tế, tạp chí Heritage đãtạo ra chuẩn mực cho văn hoá đọc ở Việt Nam” Đối với nghệ thuật thiết kế dàntrang ấn phẩm thì đây là một tiếng nói mới trong suốt quá trình phát triển TKDT ấnphẩmTC,mộtnghệthuậtrấtdễbịhiểunhầmsangloạihìnhtrangtrí.
Biểu hiện tín hiệu học của TKDT được thể hiện trong bài “Câu chuyện củanước” trang48-53 sốtháng 5năm 2012, hình tượngchữNmềmmạiđ ư ợ c l ồ n g ghép trong ảnh nhắc đi nhắc lại ở từng trang báo [PL.1, H.59, tr.191] Thủ pháp nàycũng thể hiện rõ qua bài
“The red Napoleon” trang 18-19 số tháng 11 năm 2013 vớiviền màu đỏ chạy quanh trang báo đôi, đây là ký hiệu của quân hàm cấp tướng vàmàus ắ c b i ể u t ư ợ n g c ủ a c á c h m ạ n g [ P L 1 , H 8 8 , t r 2 1 2 ] T ạ o h ì n h ý n i ệ m c ủ a TKDT được thể hiện như bài “Cây đời” (Tiêu đề tiếng Anh là Growing beauty)trang 2-7 bản thể nghiệm năm 2015, chữ cái C và O được phóng đại hoà quyện vớitiêu đề và ảnh mang đến một ẩn ý về vẻ đẹp hoàn toàn mới lạ [PL.1, H.99, tr.222].Bài “Du ngoạn giữa trời xanh” (Race the clouds) từ trang 58 đến trang 67 số tháng 7năm 2014, các ảnh chụp được cắt cúp lại theo một khung hình mới hoàn toàn vàđược sử dụng như những mô-đun để xây dựng một cấu trúc mới nhiều tính biểutượng, các khối chữ cũng được vận hành theo những miếng hình đồng nhất đã thựcsự là một lời tuyên bốvề phong cáchtạo hình ý niệm mới trongn g h ệ t h u ậ t d à n trang của TCH [PL.1, H.95, tr.216] Quan điểm nghệ thuật đương đại cũng thể hiệnmạnhmẽtrongbài“Lookonthebrightside”trang112-113sốtháng11năm2015.
Hình ảnh hẻm núi Antelope, Canyon, Arizona với nhịp điệu của đường nét, khốicùng nghệ thuật chữ tái hiện chân thực một bức tranh đương đại đầy màu sắc [PL.1,H.111,tr.234].
Các nghệ sỹ thiết kế đang làm việc căng thẳng để thiết kế TC, những sảnphẩm sao cho bán chạy nhất, kêu gọi được nhiều đầu tư và quảng cáo, nhưng có lẽlại không hoàn toàn phù hợp với nhận thức hiện nay của chúng ta Các ông chủ, cáctòa soạn tạp chí, các phòng chiến lược kinh doanh đưa ra mục tiêu nhằm thỏa mãncao nhất cho thị trường, khiến cho độc giả cảm thấy họ cần phải mua tạp chí.
Phương phápthểhiệnThẩmmỹtruyềnthôngtrongthiếtkếtạpchíHeritage99 CHƯƠNG4.BÀNLUẬNVỀTHAMMỸTRUYỀNTHÔNGVÀTHIẾTKẾTẠPC HÍỞVIỆTNAMHIỆNNAY
Nghệ sĩ thiết kế dàn trang (TKDT) có nhiều cơ hội sáng tạo chưa được khaiphá Tuy nhiên với tư duy và trí tưởng tượng trong công việc hàng ngày của mình,họ vẫn chưa đóng góp gì nhiều cho sự tạo dựng những giới luật căn bản của nghệthuật thiết kế trên cơ sở truyền thông Bằng công nghệ truyền thông kỹ thuật số, tấtcả những khả năng sáng tạo và tìm tòi cái mới sẽ được phát huy tối đa không giớihạn Khi các nghệ sĩ TKDT sử dụng nghệ thuật chữ, hình ảnh, đồ hình, đồ hoạ, phầnmềm máy tính, công nghệ gia công, vân vân…, họ không chỉ sử dụng từng cái mộtmà phối hợp chúng vào một hệ thống hay một sắp đặt tổng thể Nghệ sĩ TKDT đãlàm ra những cấu trúc mới, tổng hợp của nhiều dữ liệu đa dạng, họ ứng dụng nhữngthiết bị truyền thông đa phương tiện Họ tổ chức chúng vào hệ thống tương tác vàdiễn hoạt chúng Các nghệ sĩ thiết kế dàn trang đã trở thành kiến trúc sư của thôngtin[113].
Trong giai đoạn phát triển văn hóa hội nhập toàn cầu ngày nay, các sản phẩmthiết kế dàn trang phải thay đổi chức năng của nó Thay vì chỉ truyền đạt các nộidung văn bản hìnhảnh thông tấn, trang tạpc h í c ầ n p h ả i t h ể h i ệ n t i ề m n ă n g c ủ a chính nó với tất cả các yếu tố cấu thành để tạo được sức mạnh thông qua mối quanhệ của các thành tố Giống như các nghệ sĩ nghệ thuật ý niệm, các nghệ sĩ TKDTđều dựa trên những ý tưởng và trình bày trang TC thoải mái không bị gò ép theonhữngnguyêntắctrongmộtsắp xếpchỉnhchuđược cho là đẹp.
Bằng cách đưa ra các sản phẩm TKDT như là một hệ thống giao tiếp theochức năng và cách vận hành, các nghệ sĩ thiết kế đã thay đổi thói quen của chúng tavề nhận thức, họ cho rằng những diễn giải mang tính nghệ thuật có ảnh hưởng đếnhành vinhận thức củachúng ta Giờ đây nghệ sĩ thiết kếđã trở thành ngườivậnhành hệ thống trao đổi thông tin và làm sống động trong một sản phẩm giao tiếp xãhội mà họ thiết kế, vị thế của người nghệ sĩ đã thay đổi Trong quá khứ họ sản xuấtcác sản phẩm như một nghệ nhân, đôi khi giống một người thợ trong dây truyềncông nghệ Ngày nay nghệ thuật TKDT đã mất đi sự khô cứng của vai trò phụ trợ,cácnghệsĩTKDTđãtạoramộtnghệthuậtcủa giao tiếp vàcảmnhận.
Trong suốt quá trình lịch sử của loài người, thành tựu công nghệ đã liên tiếpxuất hiện như công nghệ chuyển đổi nguyênl i ệ u , c ô n g n g h ệ k h a i t h á c n ă n g l ư ợ n g và ngày nay là công nghệ thông tin Giai đoạn này đã đủ điều kiện để phát triển cáchình thức nghệ thuật nhất định ở những khoảnh khắc nhất định Các nhà xã hội họcđã lưu ý rằng trong xã hội của chúng ta, hơn một nửa các hoạt động thực hiện bởinhững người được hoạt động giao tiếp Khi mọi người dân dành thời gian một hoặchaigiờtrêntruyềnthông,chắcchắnsẽcónhữngnhậnthứcnghệthuậttươn gứngtácđộngtrựctiếptớicôngchúng.Đólàcơsởpháttriểncủakháiniệmmớith ẩmmỹtruyềnthông (TMTT).
“Thiết kế đồ họa nói chung và thiết kế dàn trang nói riêng chính là sự giaothoa giữa khoa học và nghệ thuật Việc dàn trang xây dựng kết cấu thị giác củathôngt in, v ừ a p hải t r u y ề n t ả i t h ô n g đ i ệ p m ộ t cách m ạ c h l ạ c, v ừa t ạ o sự h ấ p d ẫ n cuốn hút người đọc, vừa mang dấu ấn riêng của tạp chí Để làm được việc này nhàTKDT phải là một kiến trúc sư tài ba”, nghệ sĩ Vũ Mạnh Hùng nhận định Nói mộtcách chính xác thì mọi nhàTKDT phải trang bị cho mình kiến thức của TMTT đểtrở thành kiến trúc sư của thông tin Vấn đề chuyển biến từ văn hóa đọc tới văn hóaxem ngày càng đáng quan tâm trong sự phát triển của TC thương mại giải trí Cácbát chữ ngày nay không thể cứng nhắc một khối như trước đây mà nó phải được kếtcấu, bố trí và thậm chí là diễn hoạt để mang lại một hiệu quả truyền thông cao nhất.Nhưvậy giờđây nhữngcộtchữvănbảnđãtrởthànhmộtyếutốcấuthànhnênmột hiệu quả thị giác thông tấn và ngoài giá trị về văn bản ngữ nghĩa, chúng còn lànhữngviêngạchtạonênmộtcôngtrìnhTMTT. Đã có những trang tạp chí chỉ bằng phương pháp không sử dụng bất cứ bứcảnhnào,khôngsửdụngbấtcứđườngnét,màusắcnào,chỉứngdụngnghệth uậtchữ typography, biến đổi các kiểu chữ, kích thước chữ, độ đậm nhạt, vị trí, đườnghướng của các đoạn văn bản đã tạo dựng được một trang báo, một công trình thôngtinthịgiáchoànhảovàdẫndắtngườiđọcđếnvớithôngđiệpđơngiản,mạnhm ẽ,và giàu tính nghệ thuật đương đại Đây là phong cách TKDT đạt tới đỉnh cao củathẩm mỹ thường được sử dụng cho các bài báo then chốt hoặc sang trọng nhất Kiếntrúcsư củathôngtinphảithểhiệntinhthầncủaTMTTtrong TKDT.
Thực tế thì tất cả các trang TCH đều có cấu trúc quy hoạch thông tin, là kiếntrúc nền tảng của thông tấn Tuy nhiên một số bài báo lại có những đặc điểm củaphong cách kiến trúc hiện đại nổi bật Bài “All aboard” trang 56-61 số báo tháng 12năm 2012 là một thí dụ Nội dung thông tin được quy hoạch riêng từng trang rànhmạch, hình ảnh và cột chữ lại được cắt ghép theo một cấu trúc mảng lắp ghép mớimang hơi thở của kiến trúc hiện đại [PL.1, H.79, tr.204] Tương tự phong cách nàyvới bài “Du ngoạn giữa trời xanh” (Race the clouds) trang 58-67 số tháng
7 năm2014 có xu hướng của kiến trúc cảnh quan [PL.1, H.95, tr.216] Nhưng mãn nhãnnhất là việc xây dựng biểu tượng của thông tin bài báo đạt hiệu quả chuyển tải rấtcao Bài “Nhật ký 48 giờ thị trấn Fort William, Scotland” (Scotland all aboard!)trang 96-101 số tháng 7 năm 2015, con số 48 của tiêu đề kết hợp với cột trắng củachữ tạo thành một bức tượng sừng sững chứa thông điệp giữa quang cảnh xanh ngắttrảirộngcủavùngnúi Scotland[PL.1,H.100,tr.224].
Như nghệ sĩ Nguyễn Đình Nguyên đã chỉ ra: “Phải hiểu rất rõ giá trị củatruyền thông để tổ chức dàn trang ra sao nhằm chuyển tải thông tin hiệu quả nhất”.Hay nói cách khác là phải đặt nguyên tắc đảm bảo chu trình đọc phải được liềnmạch, thú vị và yếu tố vô hình này đã làm thỏa mãn độc giả một cách nhẹ nhàngnhất Trao đổi về vấn đề này, nghệ sĩ Nguyễn Hà Hùng của công ty HyPress nhấnmạnh: “Độcgiảtiếpnhận thôngtinquathịgiáclẽđươngnhiênphảicó trậttựlogic, người thiết kế dàn trang phải dựa trên “Z flowing design” (thiết kế theo mạch hìnhchữ Z) trong tất cả các trang tạp chí” Nếu như người văn hóa Hán ngữ có chu trìnhđọc từ trên xuống dưới, từ phải qua trái thì hình chữ Z ở đây thể hiện chu trình đọccủa văn hóa La tinh, tức là từ trái qua phải rồi từ trên xuống dưới Các nguyên tắcnày cũng nhắc ta nhớ đến các kiến trúc phương Đông được thiết kế theo những môphỏng chữ tượng hình nhất định Dù theo cách nào đi chăng nữa, thẩm mỹ truyềnthôngluônlàkiếntrúcsư củathôngtintrongthờiđạimới.
3.2.2 Quan niệmmới về không gian và cấu trúctrong thiết kếấ n p h ẩ m tạpchí
Có vẻ như Thẩm mỹ truyền thông (TMTT) phần nào đấy xung đột với cácquan niệm về di sản nhân văn của chúng ta, nhưng thực sự công nghệ mới đang dầntác động đến hệ thống giá trị, tư tưởng, nhận thức của chúng ta và cảm giác củachúng ta về không gian và cấu trúc Các nhà TKDT đương đại tự coi mình đượctrang bị những phương pháp mới để tìm tòi khám phá những vấn đề thuộc vô thứcvà tạo cho nó một hình dạng Nguồn lực công nghệ thông tin đưa nhà thiết kế vàomộtvùngđấttrốngđểthỏa sứckhámphá.
Các nhà thiết kế dàn trang (TKDT) sử dụng không gian và cấu trúc trên ấnphẩmn h ư n h ữ n g n g u y ê n l i ệ u t h ô đ ể s á n g t ạ o C ũ n g g i ố n g n h ư c á c n h à t h i ế t k ế trước đây làm việc với các nguyên liệu như con chữ, hình vẽ, hoa văn…, ngày nayhọ phải thao tác với các nguyên liệu số hoá để hoàn thiện sáng tạo của mình Khônggian và cấu trúc không chỉ là khái niệm về hiển thị cụ thể mà còn là thực tiễn đangsống, đang vận hành Đó là những cái mới do thực hành nghệ thuật tạo ra trong lĩnhvựcTKDTvàđượcchínhthứcđemtớiđộcgiả[113].
Thẩm mỹ truyền thông đã giúp nhà thiết kếxác lập vịtrí củam ì n h t r o n g cộng đồng nghệ thuật bằng cách đưa ra các khía cạnh của sự chuyển đổi hình thứcdàn trang hay mối quan hệ nổi lên của không gian và cấu trúc thiết kế. Trong côngviệc sáng tạo đa dạng của mình, các nhà thiết kế luôn chia sẻ mối quan tâm các vấnđề khúc mắc đề cập đến không gian và cấu trúc dàn trang Các sản phẩm
TKDTtrướcđâythườngsửdụngcấutrúcdựatrênbátchữđượcquyđịnhkháhạnchếd o khả năng của ngành in, ngày nay với công nghệ in ấn đã cho phép các thiết kế đượctựdohoàntoàntrongsángtạongônngữ.Đặcbiệtvềvấnđềgiảiquyếtkhônggianlà một cuộc cách mạng mang tính đột phá Các thiết kế dàn trang ban đầu mới chỉdùng ở hiệu quả thị giác 2D thì nay các trang ấn phẩm được xử lý theo quan niệm3Drấtnh iề u Kh ôn gg ia nba ch iều m a n g lạ it i n h t hầ nm ớ i ch ocác t r a n g t ạpc h í , hình ảnh được cắt theo chi tiết đặc thù và phối hợp trên một không gian tái tạo hoàntoàn theo ý tưởng củan g h ệ s ĩ C á c đ ồ h ì n h đ ồ h ọ a k ế t h ợ p v ớ i k h ổ c h ữ t h e o t ầ n g lớpcóchiềusâuchứ khôngđặtcạnhnhauthuầntúy.
Không gian 3D đã dần chiếm lĩnh đa số các trang báo của TCH, chính điềunàyđãh oàq uy ện g i ữ a cộtchữn ội du ng và h ì n h ả n h t rở nê n m ộ t t ổn gt hể th ốngnhất với hấp dẫn thị giác cao Bài “Over the waves” trang 22-23 số tháng 7 năm2012 là một ví dụ rõ nhất cho việc tái cấu trúc để tạo không gian mới, chiếc vòng cổđược cắt cúp như vòng từ sau ra trước ôm gọn cột chữ nội dung trong một màu đẫmthời gian gợi không gian hoài cổ [PL.1, H.65, tr.195] Bài “Đạo diễn David Worthvới khoá học làm phim 3 ngày” trang 52-53 số tháng 8 năm 2012, toàn bộ ảnh đượcxử lý lại phối hợp vớin g h ệ t h u ậ t c h ạ y c ộ t c h ữ , t i ê u đ ề b à i đ ư ợ c x ế p c h ồ n g n h i ề u lớp, hình tượng chữ O được cường điệu lớn, tất cả các dữ liệu được cấu trúc trongmột không gian nghệ thuật phim và sân khấu [PL.1, H.70, tr.199] Bài “Chuyện mộtngười mê cổ vật” (Addicted to antiques) trang 20-25 số tháng 2 năm 2013 cũng làmột ví dụ tương tự, những cổ vật đã trở nên sống động trong một cấu trúc khônggian được xử lý hoàn toàn mới [PL.1, H.84, tr.208] Nhưng huyền hoặc nhất vẫn làkhông gian, màu sắc, ánh sáng của bảo tàng được đưa vào trang TC qua bài
2 3 s ố t h á n g 8 n ă m 2 0 1 5 , c h i ế c t h ạ p đ ồ n g nằm lọt trang trọng trong khung bằng khối chữ, chiếc chuông đồng với ánh sáng hắtlạitônlênhìnhdạngđộcđáolạmắt[PL.1,H.102,tr.225].Bài“Nhữngthácnư ớcnổi tiếng xứngàn thông” trang 96-97 số tháng 10 năm 2015, cácả n h t h á c n ư ớ c được phối hợp khéo léo như một bức tranh toàn cảnh cùng nghệ thuật xử lý chữ tiêuđề báo phóng túng và nhấn màu đắt đã đem lại một hiệu quả thẩm mỹ cao[PL.1,H.110,tr.234].Bài“TươixanhmàulágốmmenlụcViệtNam”(Evergreen)tran g
56-61 số tháng 9 năm 2016 cũng là một điển hình của sự chử động tái cấu trúckhông gian nhằm chuyển tải cái hồn văn hoá dân tộc, các sản phẩm gốm được trưngbày trong cấu trúc thẩm mỹ đầy tính sáng tạo mà đòi hỏi người thiết kế phải có sưhiểubiếtvàđồngcảmsâu sắc[PL.1,H.114,tr.236].
Thẩmmỹtruyềnthôngtrênconđườngpháttriểncủanghệthuậtđươngđại113 4.2 Xuhướngthiếtkếtạpchítrongthờiđạicôngnghệtruyềnthôngkỹthuậtsố.119 4.3 BàihọckinhnghiệmthẩmmỹtruyềnthôngtrongsángtạocủacácnhàthiếtkếởViệt Nam
Khi khủng hoảng nhận thức về nghệ thuật đương đại vẫn còn hiện hữu trongbối cảnh xã hội đang chuyển mình với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì nhữngđóng góp của các tác giả lý thuyết thẩm mỹ truyền thông (TMTT) là rất kịp thời.Cuộc cách mạng đang dần xoá nhoà ranh giới và kết nối vạn vật với nhau đòi hỏinhữngquanđiểmvànhậnthức phù hợpvớitốc độpháttriểncủathờiđại.
Người thứ nhất phải kể đến Mario Costa, được biết đến với các nghiên cứucủa mình về mối liên hệ của công nghệ mới trong nghệ thuật và thẩm mỹ, bên cạnhquan điểm lý thuyết mới "thẩm mỹ truyền thông" (communication aesthetics), ôngcòn đưa ra một số khái niệm mới cũng trong mối liên hệ đó như "cái cao cả mangtính công nghệ" (technological sublime), "hình thái truyền thông" (communicationblock), và "thẩm mỹ thông lượng (hay sự tuôn trào)" (aesthetics of flux) MarioCosta có một sự nghiệp nghiên cứu sâu rộng Ngoài giảng dạy phương pháp luận vàlịch sử của phê bình văn học tại đại học Naples, ông còn dạy đạo đức học và mỹ họctruyền thông tại đại học Nice Sophia-Antipolis nước Pháp Ông là tác giả củakhoảng hai mươi cuốn sách và nhiều bài tiểu luận, xuất bản ở châu Âu và Mỹ Ôngthành lập phòng thể nghiệm về TMTT và nghệ thuật đa phương tiện mang tênArtmedia tại khoa triết học, đại học Salerno, năm
1985 Là giám đốc của Artmediaông đã phát triển mạnh mẽ các hoạt động thúc đẩy nghệ thuật có sự tham gia củacôngnghệmới,xúctiếnnhiềucuộchộithảovàcácsựkiệnở Naples, Paris,Cologne,Toronto,TelAvivvàSãoPaulo[85].
Từ những năm 1960, ông đã cung cấp những giải thích triết học và thẩm mỹvềnhiều phongtràotiênphong trong nghệthuật vàvănhọc.Đặcbiệtcácchứcnăng của phê bình nghệ thuật hậu hiện đại Ông chủ yếu làm việcvới hai chủ đề chính.Một là các mối liên hệ xã hội và đạo đức trong truyền thông công nghệ Hai lànhững thay đổi về ý nghĩa của khái niệm “thẩm mỹ” và “nghệ thuật” trước ảnhhưởng bởi công nghệ điện-điện tử và công nghệ kỹ thuật số, điều này dẫn ông đếngiả thuyết thay đổi căn bản trong những lý thuyết này Khoảng đầu năm 1980, Costabắt đầu một cuộc điều tra trên phương tiện truyền thông và công nghệ thông tin liênlạcm à kế tq uả đầ u t i ê n l à t ín ht hẩ m m ỹ củat r u y ề n t hô ng, m ộ t lý t h u y ế t đã k hái niệm hóa khả năng của một thẩm mỹ mới xuất hiện đồng thời các nơi trên thế giới.Các nguyên tắc cơ bản của lý thuyết này đã được tuyên bố vào năm 1983 Trongnhững năm 1990, Costa xác định một cách khái quát, dễ hiểu, thẩm mỹ và triết họchơn, lý thuyết của truyền thông đa phương tiện, mà ông đặt tên là “cái cao cả mangtínhcôngnghệ”[85].
Theo Costa, toàn bộ hệ thống lý thuyết phát triển từ thẩm mỹ truyền thống cótừ thế kỷ thứ 18, thực tế đã trở nên hoàn toàn lỗi thời và không lý giải được nhữngbiểu hiện của nghệ thuật đương đại Điều kiện nhân học công nghệ đang nổi lên vàcác sản phẩm thẩm mỹ quan trọng nhất của nó cần một lý thuyết và lời giải thíchmới Ví dụ một yếu tố cơ bản của mỹ học truyền thống là “hình khối”, cuối cùngđược thay thế bằng "thông lượng", trong đó các phân tích được xem xét kỹ lưỡng từquanđiểmtriếthọcvànhữngbiểuhiệnthẩmmỹđadạngcủa nó[86].
Người thứ hai là Fred Forest, một nghệ sĩ truyền thông đa phương tiện ngườiPháp Ông sử dụng video, nhiếp ảnh, báo chí in, thư tín, phát thanh, truyền hình,điện thoại, viễn thông, internet, và sự can dự của công chúng trong một loạt các tácphẩm sắp đặt, trình diễn của mình Đối với hầu hết các tác phẩm nghệ thuật, ôngthường vận dụng các phương tiện truyền thông đại chúng và quảng cáo như nhữngnguyên liệu thô Bên cạnh đó Fred Forest nổi tiếng ở Pháp như là một nhà phê bìnhgaygắtcủa cá c vấ n đề c ủ a ng hệ t h u ậ t đ ư ơ n g đạ i Ô ng l à tác g i ả c ủ a nh iề u cu ố n sách về nghệ thuật, truyền thông và công nghệ Fred Forest đã giảng dạy tại trườngCao đẳng quốc gia nghệ thuật(Ecole Nationale Supérieure d'Art), Đại học Cergy-Pontoise;ĐạihọcParis1Panthéon-Sorbonne;vàĐạihọcNiceSophia-Antipolis.
Bản thân Fred Forestlà tác giả của bài viết "Dành chot h ẩ m m ỹ t r u y ề n thông" (For an Aesthetics of Communication), xuất bản năm 1983, được coi là bảntuyên ngôn của TMTT Văn bản quan trọng này cho thấy tầm nhìn của ông về cáctác phẩm nghệ thuật truyền thông, mà mục tiêu của nó không phải là để truyền tảibất kỳ thông điệp hoặc hình ảnh cụ thể nào, nhưng để tạo ra các môi trường thểnghiệm vi mô của truyền thông trong đó có thể phát hiện một số mảng nổi bật, cácđặcđiểmtiềmẩncủatruyềnthông đaphươngtiện.
Trong bối cảnh nghệ thuật Việt Nam hiện nay, bầu không khí đang nóng lênvới các quan điểm về nghệ thuật đương đại Âm nhạc có “dân gian đương đại” màtiêu biểu là Lê MinhS ơ n , L ư u H à A n h a y “ m u s i c - t h e a t r e ” c ủ a T r ầ n K i m N g ọ c , nghệ thuật múa có “múa đương đại” của Trần Ly
Ly, nghệ thuật điện ảnh có Trungtâm điện ảnh trẻ của Bùi Thạc Chuyên, ngành kiến trúc có các xu hướng hoà nhậpthiên nhiên của Võ Trọng Nghĩa, và trong nghệ thuật thị giác là những thể loại mới“Sắpđặt”,“Trìnhdiễn”,“Video- Art”,“Nghệthuậtđaphươngtiện”…
Nhờ chính sách mở cửa bắt đầu từ thời kỳ “đổi mới”, một số họa sĩ Việt Namtrở nên giàu có Thị trường mỹ thuật Việt Nam mới mở cửa với thế giới đã tạo nênmột sựhiếu kỳ bởivẻ đẹp tươi sángmangnhiềuyếutố lãngm ạ n M ộ t s ố n h à nghiên cứu nghệ thuật nước ngoài nhận xét tranh Việt Nam có nhiều nét của chủnghĩa ấn tượng Pháp Các họa sĩ thành danh được mời đi giao lưu triển lãm ở nướcngoài Một vài họa sĩ sau khi trở về lập tức thay đổi cách vẽ, có họa sĩ sau khi triểnlãm ở nước ngoài về phát ngôn quan điểm cá nhân của mình trên báo chí “Cái đẹpkhông quan trọng bằng cái mới” và đương nhiên bị vùi dập không tương tiếc Dẫurằng cảm quan của lớp trẻ mang nhiều yếu tố trực giác, thiếu cơ sở lý thuyết nghiêncứu nhưng vẫn là một vấn đề đặt ra, phản ứng của các nhà phê bình nghệ thuật cũngrất xác đáng do quan điểm bất biến “mỹ học là khoa học của cái đẹp” đã ăn sâu vàotiềmthức củanhữngngườilàmnghiêncứunghệthuật.
Năm 1986, Giám đốc của bảo tàng nghệ thuật Singapore đã có một bài viếttrêntạpchínghệthuậtuytíncủakhuvựcAsiaArtNewphêphánnghệthuậtViệt
Nam tuy mới bùng nổ nhưng đã đi vào trạng thái mất cảm xúc, các họa sĩ thành đạttự tái chế, tự nhại tranh của chính mình Các họa sĩ đã trở nên ích kỷ thiếu tráchnhiệm với cộng đồng và dần tự hủy hoại mục đích thật sự của nghệ thuật. Nhưng hạtầng cơ sở cho hoạt động nghệ thuật là ở đâu, trong khi chúng ta chưa chú trọng lịchsử triết học, thiếu cập nhật lịch sửm ỹ t h u ậ t , k h ô n g c ó n h à g i á m t u y ể n v à c ũ n g không có cả những luật sư bảo vệ quyền lợi họa sĩ nữa Năm
1995 đến 1997 thịtrường nghệ thuật tại Việt Nam sụp đổ, cũng là năm ngưỡng bản lề cho một sự thayđổi lớn vớimỹ thuậtViệt Nam Chỉ đến lúc này các nghệ sĩ cùngc á c n h à n g h i ê n cứumớinghiêmtúcxemxétlạivấnđềthẩmmỹ.
Nhà nghiên cứu mỹ thuật Bùi Như Hương ở Việt Nam đã chỉ ra thời kỳ thẩmmỹ thứ ba dành cho nghệ thuật đương đại, đặt tên là “thẩm mỹ tạp kỹ” Mặc chonhững tranh luận, các nghệ sĩ thực hành nghệ thuật đương đại Việt Nam đã làm việccật lực với bản lĩnh đáng trân trọng cho dù trong tâm thế của người đến sau trongdòng chảy của nghệ thuật thế giới Họ khẳng định nghệ thuật đương đại Việt Namkhông hề khó hiểu hay dễ dãi, cũng chẳng hề thần thánh hay giỏi giang như một sốngười nhận xét, đơn giản nó chỉ là một khoa học thẩm mỹ.
Các quan niệm nghệthuậtđ ề u p h ả i d ự a t r ê n m ộ t c á i n ô i v ă n h ó a , m ộ t t r ì n h đ ộ t r i t h ứ c c a o v à k i n h nghiệm thực thành dầy dạn Khi xã hội vận động đặt ra những nhu cầu mới, có sựvận hành của tư duy, có sự va đập của cuộc sống thì ắt phải ra đời những cái mới.Nghệ thuật không có gì là ngẫu nhiên, nó luôn là kết quả của trí tuệ mang yếu tốnhân văn Các cấu trúc xã hội đã thay đổi, mô thức công việc cũng thay đổi, conngười đã vượt ra ngoài không gian gian sống của chínhm ì n h N h ư n g k h i t ố c đ ộ sống đã trở nên quá nhanh, câu hỏi đặt ra là những cảm xúc hạnh phúc thực sự củacon người là ở đâu và người làm nghệ thuật sẽ phải trả lời câu hỏi đó Văn hóa vànghệthuật luôncónhiệmvụđitrướcbằngcảmthứchayliêntưởng củanghệsĩ.
Nghệ thuật hiện đại cũng giống như nghệ thuật cổ điển, không thể giao tiếpvới quảng đại quần chúng, không thể đến với người thu nhập thấp trong xã hội. Sởhữuv à t h ư ở n g t h ứ c n g h ệ t h u ậ t v ẫ n l u ô n l à n h ữ n g n g ư ờ i g i ầ u c ó , n g ư ờ i n g h è o khôngcócáchgìđểđếnvớinghệthuật.Sựkhácbiệttrongtốcđộsốngluô nlànỗi trăn trở của nghệ sĩ và nghệ thuật đương đại đã phản ứng bằng một quan niệm thẩmmỹ mới được định danh là thẩm mỹ truyền thông (TMTT) Thẩm mỹ của đại chúng,của tầng lớp cơ bản của xã hội (ground level) với khẩu hiệu phá bỏ bức tường củabảo tàng để ra với quảng đại quần chúng Nghệ thuật đương đại luôn đồng hànhcùng xã hội, đặc biệt đề cao tính dân chủ Nghệ thuật phải tương tác trực tiếp với tấtcảcácgiaitầngcủaxãhội,phảiđếnvớicôngchúngchứkhôngphảicôngchú ngtìm đến thánh đường của nghệ thuật Người nghệ sĩ phải sống với quần chúng chứkhôngphải trongcácthápngà,họphảitạoramộtthứnghệthuậtdânchủhơn.
Nghệ thuật trình diễn, nghệ thuật sắp đặt, video art hay graffiti đã thực hànhvới đúng tôn chỉ mục đích của TMTT, một nghệ thuật chú trọng tới quá trình chứkhông phải bản thân tác phẩm Một yếu tố đòi hỏi sự chuyển biến rất lớn về quanniệm sáng tác của người nghệ sĩ Trương Tân, một nghệ sĩ đặc sắc của Việt Namthành danh từ thuở còn ngồi ghế nhà trường với những bức tranh thể hiện chiều sâutư duy cùng với kỹ thuật thể hiện hoàn hảo, là một trong những người tiên phongtham gia sáng tác với các tác phẩm sắp đặt, trình diễn Xu hướng tối giản trong sángtác tranh của anh cũng chưa thực sự thỏa mãn được khát khao thể hiện chính mình.Việc tìm đến với trình diễn bắt đầu từ những gallery nhỏ trên phố Ngô Quyền, sắpđặtvàtrìnhdiễn “Áocưới”tạiNhàsànstudiorồiđếnsắpđặt“Cáibỉm”tạitri ểnlãm giao lưu do viện Goethe tổ chức đã khẳng định sự chuyển biến sâu sắc trongquan niệm củanghệsĩ Yếu tốnhận diệnthông điệp hay gợicảm tínhd ụ c c ủ a TMTT luôn có sẵn trong tác phẩm của Trương Tân Các hình thể độc đáo mang bảnsắc Trương Tân giờ đây được cắt dán bố trí tràn ngập trong không gian ba chiều chothấy một nhận thức mới và quan niệm mới về các mối quan hệ trong sáng tác vàthưởngthức nghệthuật.