Phạm thị thu trà nghiên cứu tối ưu chiết xuất flavonoid từ dược liệu xấu hổ khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

62 6 0
Phạm thị thu trà nghiên cứu tối ưu chiết xuất flavonoid từ dược liệu xấu hổ khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THU TRÀ NGHIÊN CỨU TỐI ƯU CHIẾT XUẤT FLAVONOID TỪ DƯỢC LIỆU XẤU HỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2023 fdsfs BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THU TRÀ 1801696 NGHIÊN CỨU TỐI ƯU CHIẾT XUẤT FLAVONOID TỪ DƯỢC LIỆU XẤU HỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Thân Thị Kiều My Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược liệu – Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội Để hoàn thành khóa luận này, lời em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Thân Thị Kiều My, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc tới TS Nguyễn Quỳnh Chi, TS Phạm Tuấn Anh, người thầy ln tận tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, khó khăn suốt q trình nghiên cứu để em hồn thành đề tài cách tốt Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô, kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em tình học tập nghiên cứu Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên nghiên cứu khoa học Bộ môn Dược liệu, đặc biệt bạn Nguyễn Thủy Tiên, Bùi Thị Hồng Hạnh sinh viên K74 Nguyễn Thị Diệu Thúy giúp đỡ tơi q trình làm thực nghiệm Sự hỗ trợ nhiệt tình bạn đóng góp to lớn giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn yêu thương tới gia đình, bạn bè, người bên chỗ dựa tinh thần cho tơi lúc khó khăn học tập sống Mặc dù em cố gắng để khóa luận hồn thiện khơng tránh khỏi có sai sót q trình thực Kính mong thầy bảo, góp ý để khóa luận em hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Phạm Thị Thu Trà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Xấu hổ (Mimosa pudica L.) 1.1.1 Vị trí phân loại Mimosa pudica L 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố, sinh thái 1.1.3 Bộ phận dùng, thu hái, chế biến .3 1.1.4 Thành phần hóa học Xấu hổ Mimosa pudica L .3 1.1.5 Sử dụng loài Mimosa pudica L Y học Cổ truyền 1.1.6 Tác dụng dược lý Xấu hổ Mimosa pudica L .9 1.2 Tổng quan chiết xuất 10 1.2.1 Các phương pháp chiết xuất flavonoid từ Xấu hổ 10 1.2.2 Các dung môi chiết xuất flavonoid từ Xấu hổ 11 1.3 Các phương pháp định lượng flavonoid Xấu hổ 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 13 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 13 2.1.2 Các trang thiết bị nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Xây dựng phương pháp định lượng flavonoid toàn phần cao đặc Xấu hổ phương pháp quang phổ hấp thụ UV-Vis 14 2.2.2 Tối ưu hóa chiết xuất dược liệu Xấu hổ theo hàm lượng flavonoid toàn phần hàm lượng cao 17 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .25 3.1 Xây dựng phương pháp định lượng flavonoid toàn phần cao đặc Xấu hổ 25 3.1.1 Khảo sát cực đại hấp thụ quang .25 3.1.2 Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính 25 3.1.3 Thẩm định phương pháp phân tích 26 3.2 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến quy trình chiết xuất flavonoid toàn phần từ Xấu hổ 29 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ dung môi chiết 29 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian chiết xuất .31 3.2.3 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi: dược liệu 32 3.3 Tối ưu chiết xuất flavonoid từ dược liệu Xấu hổ 33 3.4 Bàn luận 39 3.4.1 Phương pháp định lượng flavonoid toàn phần cao đặc Xấu hổ 39 3.4.2 Tối ưu chiết xuất flavonoid từ dược liệu Xấu hổ 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBD Thiết kế Box – Behnken (Box – Behnken design) ERR Tổng bình phương sai số thí nghiệm tâm (The pure error sum of squares) HMC-1 LOF Human mast cell line-1 Tổng bình phương khơng tương thích (Lack of fit) mgQE/g mg đương lượng quercetin/g mgRU/g mg đương lượng rutin/g REGR Tổng bình phương hồi quy (The regression sum of squares) RESID Tổng bình phương phần dư (The residual sum of squares) RSD Độ lệch chuẩn tương tối (Relative standard deviation) RSM Phương pháp đáp ứng bề mặt (Response surface methodology) UV-Vis Ultravioliet – Visible DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh phương pháp chiết Bảng 2.1 Các mức khoảng biến thiên biến đầu vào Bảng 2.2 Thiết kế thí nghiệm theo mơ hình BBD Bảng 2.3 Bảng phân tích phương sai Bảng 3.1 Kết đo độ hấp thụ dãy chuẩn luteolin Bảng 3.2 Kết thẩm định độ thích hợp hệ thống phương pháp định lượng flavonoid toàn phần Bảng 3.3 Kết thẩm định độ lặp phương pháp chiết xuất Bảng 3.4 Kết thẩm định độ lặp phương pháp định lượng Bảng 3.5 Kết thẩm định độ phương pháp định lượng flavonoid toàn phần Bảng 3.6 Ảnh hưởng nồng độ ethanol đến hàm lượng flavonoid toàn phần hàm lượng cao Bảng 3.7 Ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng flavonoid toàn phần hàm lượng cao Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi: dược liệu đến hàm lượng flavonoid toàn phần hàm lượng cao Bảng 3.9 Các mức thí nghiệm sử dụng mơ hình RSM Bảng 3.10 Kết hàm mục tiêu quy hoạch thực nghiệm Bảng 3.11 Kết phân tích phương sai yếu tố phần mềm R (hàm mục tiêu Y1) Bảng 3.12 Kết phân tích tối ưu yếu tố phần mềm R (hàm mục tiêu Y 1) Bảng 3.13 Kết phân tích phù hợp mơ hình với thực nghiệm (hàm mục tiêu Y1) Bảng 3.14 Kết phân tích phương sai yếu tố phần mềm R (hàm mục tiêu Y2) Bảng 3.15 Kết phân tích tối ưu yếu tố phần mềm R (hàm mục tiêu Y 2) Bảng 3.16 Kết phân tích phù hợp mơ hình với thực nghiệm (hàm mục tiêu Y2) Bảng 3.17 Kết chiết xuất theo thực nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo luteolin Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo số C - glycosyl flavonoid Xấu hổ Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo số O - glycosyl flavonoid Xấu hổ Hình 1.4 Cơng thức số phenol có Xấu hổ Hình 1.5 Cơng thức cấu tạo số sterol Xấu hổ Hình 1.6 Cơng thức số acid hữu có Xấu hổ Hình 2.1 Cây Xấu hổ (Mimosa pudica L.) Hình 2.2 Mơ hình q trình lựa chọn sàng lọc biến Hình 3.1 Kết khảo sát cực đại hấp thụ quang chuẩn luteolin Hình 3.2 Kết xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính dãy chuẩn luteolin Hình 3.3 Biểu đồ kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung môi đến hàm lượng flavonoid toàn phần hàm lượng cao Hình 3.4 Biểu đồ kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng flavonoid toàn phần hàm lượng cao Hình 3.5 Biểu đồ kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ dung môi: dược liệu đến hàm lượng flavonoid toàn phần hàm lượng cao Hình 3.6 Bề mặt đáp ứng cặp yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng cao hàm lượng flavonoid toàn phần ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Xấu hổ (Mimosa pudica L.) hay gọi Trinh nữ, Mắc cỡ, loài bụi mọc hoang dại, phân bố nhiều vùng nước ta sử dụng y học cổ truyền với tác dụng chủ yếu an thần, chữa ngủ, suy nhược, rối loạn lo âu [14] Ngoài ra, số tài liệu giới ghi nhận tác dụng Xấu hổ bệnh viêm phế quản, viêm gan, sỏi tiết niệu, viêm kết mạc cấp, huyết áp cao, dùng điều trị viêm mủ da, chấn thương, dùng tươi giã đắp Rễ dùng uống trị sốt rét, hen suyễn [7] Flavonoid xác định thành phần dược liệu Xấu hổ Song song với việc chứng minh tác dụng dược liệu Xấu hổ thành phần flavonoid, việc nghiên cứu chiết xuất để hướng tới phát triển dạng bào chế đại thực Trong đó, tối ưu quy trình chiết xuất flavonoid tạo dạng bào chế phù hợp, giúp việc sử dụng dược liệu Xấu hổ điều trị bệnh dễ dàng mục tiêu cần thiết Bên cạnh đó, nâng cấp quy mơ chiết xuất từ phịng thí nghiệm đến ứng dụng sản xuất cơng nghiệp địi hỏi tối ưu hóa từ bước chiết xuất đầu tiên, tạo chế phẩm cao toàn phần làm thành phẩm nguyên liệu cho chế phẩm bào chế đại sau Do đó, đề tài “Nghiên cứu tối ưu chiết xuất flavonoid từ dược liệu Xấu hổ” thực với mục tiêu sau: Xây dựng phương pháp định lượng flavonoid cao đặc Xấu hổ Chiết xuất tối ưu dược liệu Xấu hổ theo hàm lượng flavonoid CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Xấu hổ (Mimosa pudica L.) 1.1.1 Vị trí phân loại Mimosa pudica L Cây Xấu hổ cịn có tên gọi khác mắc cỡ, thẹn, trinh nữ, hàm tu thảo [9] Theo Hệ thống phân loại A.Takhtajan [44], Mimosa pudica L có vị trí phân loại sau: Giới: Thực vật (Plantae) Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Hoa Hồng (Rosidae) Bộ: Đậu (Fabales) Họ: Đậu (Fabaceae) Phân họ: Trinh nữ (Mimosoideae) Chi: Mimosa Loài: Mimosa pudica L 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố, sinh thái 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật Cây nhỏ, mọc hoang xịa ven đường cái, thân có gai hình móc Lá lần kép lơng chim, cuống phụ xếp hình chân vịt; khẽ động vào cụp xuống Cuống chung gầy, mang nhiều lông, dài 4cm, cuống phụ đơi, có lơng trắng cứng Lá chét 15-20 đơi nhỏ, gần khơng có cuống Hoa màu tím đỏ, tụ thành hình đầu trái xoan Quả giáp dài 2cm, rộng 3mm, tụ thành hình ngơi sao, phần hạt hẹp lại, có lơng cứng mép Hạt gần hình trái xoan, dài 2mm, rộng 1,5mm [9] Cụm hoa mọc kẽ gồm nhiều hoa nhỏ xếp thành đấu trịn, màu tím hồng; dài nhỏ hình đấu; tràng cánh dính nửa dưới; nhị 4, mảnh, bầu noãn Mùa hoa quả: tháng 6-8 [11] khó khăn, quy trình chiết khơng sử dụng hóa chất có tác dụng thủy phân HCl; quy trình định lượng phương pháp sử dụng AlCl3 để tạo phức Dựa nghiên cứu thành phần hóa học Xấu hổ (mục 1.1.4) thấy flavonoid tìm thấy có cấu trúc chủ yếu C-glycosid Do đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn dung dịch AlCl3 với nồng độ 2% pha methanol trình bày Dược điển Châu Âu làm thuốc thử cho phản ứng tạo phức đo quang [19] Các phép thẩm định phương pháp định lượng flavonoid toàn phần tiến hành bao gồm: độ đúng, độ tuyến tính, độ lặp lại, độ thích hợp hệ thống Các phép thẩm định cho kết nằm giới hạn yêu cầu  Ưu điểm: - Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí máy móc khơng cao - Phù hợp cho phân tích định lượng nhiều chất có hàm lượng nhỏ - Định lượng flavonoid toàn phần  Nhược điểm: - Độ chọn lọc - Thuốc thử tạo phức hay hợp chất có cực đại hấp thụ gần nhau, chen lẫn nhau, trùng không xác định 3.4.2 Tối ưu chiết xuất flavonoid từ dược liệu Xấu hổ  Xu hướng ảnh hưởng yếu tố nồng độ ethanol, thời gian chiết tỉ lệ dung môi: dược liệu ảnh hưởng đến hàm lượng flavonoid toàn phần hàm lượng cao Tác động biến tương tác lẫn biến ảnh hưởng đến hàm lượng flavonoid toàn phần mô tả điểm đáp ứng bề mặt 3D điểm viền 2D Hai trục X Y biểu thị yếu tố ảnh hưởng, trục Z biểu thị hàm lượng flavonoid toàn phần/hàm lượng cao Các đường cong bề mặt phản ứng chiều cặp yếu tố lên hàm mục tiêu minh họa cách giữ yếu tố lại mức Dựa vào mơ hình đáp ứng xác định giá trị tối ưu yếu tố ảnh hưởng làm cho hàm đáp ứng đạt giá trị cực đại 40 1.1 2.1 3.1 (1) 1.2 2.2 (2) (3) 3.2 Hình 3.6 Bề mặt đáp ứng cặp yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng flavonoid tồn phần hàm lượng cao Hình 1.1, 2.1, 3.1: Bề mặt đáp ứng cặp yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng flavonoid toàn phần Hình 1.2, 2.2, 3.2: Bề mặt đáp ứng cặp yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng cao 41 Theo giá trị bảng 3.11 3.14 cho thấy cặp tương tác khơng có ý nghĩa thống kê Hình (1) cho thấy xu hướng ảnh hưởng thời gian chiết nồng độ ethanol tỉ lệ dung mơi: dược liệu 6:1 Hình biểu diễn mặt cong cho thấy tăng nồng độ ethanol, hàm lượng flavonoid toàn phần tăng (1.1), hàm lượng cao giảm (1.2) Kết phù hợp với kết khảo sát yếu tố nồng độ ethanol bảng 3.6, đồng thời phù hợp với nghiên cứu Baharuddin [16] Hình (2) cho thấy xu hướng ảnh hưởng nồng độ ethanol tỉ lệ dung môi: dược liệu thời gian chiết 60 phút Hình biểu diễn mặt cong cho thấy, tỉ lệ dung môi: dược liệu tăng, hàm lượng flavonoid toàn phần giảm (2.1) hàm lượng cao tăng (2.2) Kết phù hợp với kết khảo sát yếu tố tỉ lệ dung môi: dược liệu bảng 3.8 Có thể giải thích tăng tỉ lệ dung môi: dược liệu, lượng tạp chất chiết nhiều hơn, lượng flavonoid toàn phần tăng khơng nhiều khiến hàm lượng flavonoid tồn phần giảm dần Hình (3) cho thấy xu hướng ảnh hưởng tỉ lệ dung môi: dược liệu thời gian chiết nồng độ ethanol 70% Hình biểu diễn (3.1) mặt cong cho thấy thời gian chiết tối ưu khoảng 60 phút, sau tiếp tục tăng thời gian chiết, hàm lượng flavonoid toàn phần giảm Kết phù hợp với kết khảo sát yếu tố thời gian chiết bảng 3.7 Có thể giải thích tăng thời gian chiết, lượng tạp chất chiết nhiều hơn, làm giảm hàm lượng flavonoid Bên cạnh đó, tăng thời gian chiết, hàm lượng cao giảm (3.2) Có thể giải thích sau: tăng thời gian, chất tiếp xúc với nhiệt lâu gây đơng tụ số loại acid amin, protein có dịch chiết, thành phần bị loại trình lọc dịch chiết, làm giảm hàm lượng cao  Chọn phương án chiết xuất tối ưu Kết phân tích RSM phần mềm Modde 5.0 đưa số giải pháp thỏa mãn yêu cầu hiệu suất chiết flavonoid toàn phần hàm lượng cao đạt cực đại với yếu tố thí nghiệm nằm phạm vi khảo sát Xét khía cạnh kinh tế, áp dụng quy mô lớn, mục tiêu quan trọng tiết kiệm dung môi nhằm nâng cao hiệu khai thác giảm tiêu hao lượng dùng để thu hồi Đối chiếu với giải pháp trên, giải pháp tối ưu đưa phần mềm Modde 5.0 với kết sau: - Nồng độ ethanol: 90% - Thời gian chiết: 59,443 phút - Tỉ lệ dung môi: dược liệu: 7,4663:1 42  Kiểm tra kết mơ hình thực nghiệm Lặp lại thí nghiệm lần điểm tối ưu, kết thu được: Bảng 3.17 Kết chiết xuất theo thực nghiệm Thực nghiệm Thông số Dự đốn Lần Lần Lần Trung bình RSD (%) 2,9836 2,9443 2,9674 2,9651 0,67 2,9631 10,5531 10,4918 10,3610 10,4686 0,94 10,8952 Hàm lượng flavonoid toàn phần (% g/g) Hàm lượng cao (%g/g) Hàm lượng flavonoid toàn phần chiết tối ưu trung bình đạt 2,9651%, giá trị RSD lần chiết 0,67%; hàm lượng cao đạt 10,4686g, giá trị RSD lần chiết 0,94% cho thấy độ tập trung kết thu 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu tối ưu chiết xuất flavonoid từ dược liệu Xấu hổ”, nhóm nghiên cứu thu kết sau: 1.1 Xây dựng phương pháp định lượng flavonoid toàn phần cao đặc Xấu hổ Trong nghiên cứu này, xây dựng phương pháp quang phổ hấp thụ UV-Vis để định lượng flavonoid toàn phần cao đặc Xấu hổ dựa phản ứng tạo phức với dung dịch AlCl3 Phương pháp định lượng thẩm định độ thích hợp hệ thống, độ tuyến tính, độ lặp lại, độ Các phép thẩm định cho kết nằm giới hạn yêu cầu 1.2.Tối ưu hóa chiết xuất dược liệu Xấu hổ theo hàm lượng cao hàm lượng flavonoid toàn phần Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến hàm lượng flavonoid toàn phần hàm lượng cao: phương pháp chiết, dung mơi chiết, nồng độ ethanol, kích thước tiểu phân, thời gian chiết, nhiệt độ chiết, số lần chiết, tỉ lệ dung môi: dược liệu Lựa chọn yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hàm lượng flavonoid toàn phần hàm lượng cao là: nồng độ ethanol, thời gian chiết, tỉ lệ dung mơi: dược liệu Từ đó, thu phương trình biểu diễn phụ thuộc biến hàm lượng flavonoid toàn phần (Y1) hàm lượng cao (Y2) có dạng: Y1 = 6,611 – 0,174 Nồng độ ethanol – 0,068 Tỉ lệ + 1,55.10-3 Nồng độ ethanol2 Y2 = - 0,6812 – 1,0841 Nồng độ ethanol + 3,4373 Tỉ lệ – 1,2575.10-3 Nồng độ ethanol2 -0,1377 Tỉ lệ2 Kết tối ưu hóa: - Nồng độ ethanol: 90% - Thời gian chiết: 59,443 phút - Tỉ lệ dung môi: dược liệu: 7,4663:1 Kết hợp điều kiện tối ưu với điều kiện cố định phương pháp chiết hồi lưu, dược liệu dạng bột thô, nhiệt độ chiết 80oC chiết lần thu kết tối ưu hàm lượng flavonoid toàn phần 2,9651% ± 0,02% hàm lượng cao 10,4686 ± 0,1% 44 ĐỀ XUẤT Đây nghiên cứu qui mơ phịng thí nghiệm, cần tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh thông số để nâng cấp quy trình chiết xuất flavonoid tồn phần từ dược liệu Xấu hổ lên quy mô pilot qui mô công nghiệp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Quỳnh Chi, Trần Thế Bách, Phạm Thị Vân Anh (2012),“Nghiên cứu tác dụng Xấu hổ (Mimosa pudica L.) mơ hình gây viêm phổi Sephacryl S-200”, Tạp chí dược liệu, 17(4): 233-239 Đàm Trung Bảo, Đặng Hồng Thúy, Đặng Hồng Vân, Hồng Tích Huyền, Đào Văn Phan, Phó Đức Thuần, Phạm Khuê, Trần Ngọc Ân (1984), “Nghiên cứu dược liệu giàu Selen sử dụng Y học cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Dược học (4), tr 10-14 Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Thực vật học, NXB Y học, tr 188-280 Nguyễn Phương Chi, Châu Văn Minh, Hồng Thanh Hương, Kim Young Ho (2005), “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học Xấu hổ Việt Nam”, Hóa học - Ứng dụng (1), tr 24-27 Nguyễn Quỳnh Chi, Nguyễn Thu Hằng, Đinh Đại Độ, Đào Thị Vui, Trần Thế Bách, Nguyễn Hoàng Anh (2011), “Triển khai mơ hình gây co thắt trơn phế quản chỗ chuột lang áp dụng nghiên cứu tác dụng dược liệu Xấu hổ (Mimosa pudica L Mimosaceae)”, Tạp chí dược học (428), tr 41-44 Nguyễn Quỳnh Chi, Vũ Thị Huế (2022) "Một số hợp chất flavonoid phân lập từ dịch chiết ethyl acetat Xấu hổ (Mimosa pudica L.)", Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc, 13(2), tr 1-7 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc, NXB Y học, tr.722 Nguyễn Văn Hân, Đỗ Hữu Nghị (2017), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, NXB Y học Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 794796 10 Nguyễn Thị Minh Thư (2001), “Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học trinh nữ Mimosa pudica L , họ Đậu (Fabaceae)”, Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học, ĐH Quốc Gia TPHCM 11 Viện Dược liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc, tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 1099-1101 Tiếng Anh 12 Aarthi N., Murugan K (2011), "Antimalarial activity and phytochemical screening of ethanolic leaf extract of Phyllanthus niruri and Mimosa pudica", International Journal of Pharmaceutical Research and Development, 3(3), pp 198-205 13 AOAC, Appendix K: Guidelines for dietary supplements and botanicals–PART I: AOAC guidelines for single-laboratory validation of chemical methods for dietary supplements and botanicals 2019, AOAC Int AOAC Official Methods of Analysis 14 Ayissi Mbomo Rigobert, Gartside Sasha, et al (2012), "Effect of Mimosa pudica (Linn.) extract on anxiety behaviour and GABAergic regulation of 5-HT neuronal activity in the mouse", Journal of Psychopharmacology, 26(4), pp 575-583 15 Azmi Lubna, Singh Manish Kumar, et al (2011), "Pharmacological and biological overview on Mimosa pudica Linn", International journal of pharmacy life sciences, 2(11), pp 1226-1234 16 Baharuddin Nor Saffana, Roslan Muhamad Aidilfitri Mohamad, et al (2021), "Response surface optimization of extraction conditions and in vitro antioxidant and antidiabetic evaluation of an under-valued medicinal weed, mimosa pudica", Plants, 10(8), pp 1692 17 Bashir Rizwan, Aslam Bilal, et al (2013), "Antidiabetic efficacy of Mimosa pudica (Lajwanti) root in Albino rabbits", International Journal of Agriculture Biology, 15(4), pp 782-786 18 Bum E Ngo, Dawack DL., et al (2004), "Anticonvulsant activity of Mimosa pudica decoction", Fitoterapia, 75(3-4), pp 309-314 19 Council of Europe (2019), European Pharmacopoeia, European Directorate for the Quality of Medicines & Healthcare of the Council of Europe (EDQM), Strasbourg, pp.1606 - 1607 20 Czitrom Veronica (1999), "One-factor-at-a-time versus designed experiments", The American Statistician, 53(2), pp 126-131 21 Chamoli Sunil (2015), "ANN and RSM approach for modeling and optimization of designing parameters for a V down perforated baffle roughened rectangular channel", Alexandria Engineering Journal, 54(3), pp 429-446 22 Chowdhury Sadia Afreen, Islam Jannatul, et al (2008), "Cytotoxicity, antimicrobial and antioxidant studies of the different plant parts of Mimosa pudica", 1(1), pp 80-84 23 Dinda B., Ghosh B., et al (2006), "Steroids and terpenoid from Mimosa pudica roots", Journal of the Indian Chemical Society, 83(10), pp 1044-1046 24 Frey D D Engelhardt F., et al (2003), "A role for "one-factor-at-a-time" experimentation in parameter design", Research in Engineering Design, 14(2), pp 65-74 25 Ganesan Vinothapooshan, Gurumani Vijaya, et al (2018), "Optimization and analysis of microwave-assisted extraction of bioactive compounds from Mimosa pudica L using RSM & ANFIS modeling", Journal of Food Measurement Characterization, 12, pp 228-242 26 Ganguly Mausumi, Devi Nirada, et al (2007), "Effect of Mimosa pudica root extract on vaginal estrous and serum hormones for screening of antifertility activity in albino mice", Contraception, 76(6), pp 482-485 27 Goli Venkateshwarlu, Bhaskar Kanakam Vijay, et al (2011), "Effects of antiInflammatory activity of Mimosa pudica", Asian Journal of Pharmaceutical Research, 1(3), pp 69-71 28 Ijaz Shakeel, Khan Haji Muhammad Shoaib, et al (2019), "HPLC profiling of Mimosa pudica polyphenols and their non-invasive biophysical investigations for anti-dermatoheliotic and skin reinstating potential", Biomedicine Pharmacotherapy, 109, pp 865-875 29 Jay Eleanor, Aslani Parisa, et al (2011), "User testing of consumer medicine information in Australia", Health Education Journal, 70(4), pp 420-427 30 Kannan S., Aravinth S., et al (2009), "Wound healing activity of Mimosa pudica Linn formulation", IJPR, 1(4), pp 1554-58 31 Kaur Jagdeep, Sidhu Shabir, et al (2016), "Protective effect of Mimosa pudica L in an L-arginine model of acute necrotising pancreatitis in rats", Journal of natural medicines, 70, pp 423-434 32 Kaur Palwinder, Kumar Nilesh, et al (2011), "Phytochemical screening and antimicrobial activity of the plant extracts of Mimosa pudica L against selected microbes", ournal of medicinal plants research, 5(22), pp 5356-5359 33 Khalid Md Saifuddin, Kumar Shah Jinesh, et al (2011), "Evaluation of antidiarrhoeal potential of ethanolic extract of Mimosa pudica leaves", International Journal of Green Pharmacy, 5(1) 34 Lewis G.A Mathieu D., et al (1998), "Pharmaceutical experimental design", CRC press 35 Lobstein Annelise, Weniger Bernard, et al (2002), "4 ″-Hydroxymaysin and cassiaoccidentalin B, two unusual C-glycosylflavones from Mimosa pudica (Mimosaceae)", Biochemical systematicsecology, 30(4), pp 375-377 36 Mahajan Shailaja G., Mehta Anita A (2011), "Suppression of ovalbumin-induced Th2-driven airway inflammation by β-sitosterol in a guinea pig model of asthma", European journal of pharmacology, 650(1), pp 458-464 37 Meenatchisundaram Subramani, Priyagrace Selvin, et al (2009), "Antitoxin activity of Mimosa pudica root extracts against Naja naja and Bangarus caerulus venoms", Bangladesh Journal of Pharmacology, 4(2), pp 105-109 38 Muhammad Gulzar, Hussain Muhammad Ajaz, et al (2016), "Mimosa pudica L., a high‐value medicinal plant as a source of bioactives for pharmaceuticals", Comprehensive Reviews in Food Science Food Safety, 15(2), pp 303-315 39 Muthukumaran P., Pattabiraman K., et al (2010), "Hepato protective and antioxidant activity of mimosa pudica on carbon tetra chloride-induced hepatic damage in rats", International journal of current Research, 10, pp 046-053 40 Muthumani P., Meera R., et al (2010), "Phytochemical investigation and enzyme inhibitory activity of Mimosa pudica Linn", Journal of Chemical Pharmaceutical Research, 2(5), pp 108-114 41 Myers R H Montgomery D C, et al (2016), "Response surface methodology: process and product optimization using designed experiments", John Wiley & Sons 42 Pal Mita, ROYCHAUDHURY Asis, et al (1990), "A novel tubulin from Mimosa pudica: purification and characterization", European journal of biochemistry, 192(2), pp 329-335 43 Rajendran Rekha, Krishnakumar Ekambaram (2010), "Hypolipidemic activity of chloroform extract of Mimosa pudica leaves", Avicenna Journal of Medical Biotechnology, 2(4), pp 215 44 Takhtajan A (2009), Flowering plants, Springer Science & Business Media 45 Varnika Srivastava, Ashish Sharma, et al (2012), "A review on ethnomedical and traditional uses of Mimosa Pudica (Chui-Mui)", Int Res J Pharm, 3(2), pp 4144 46 Vikram Pradeep Kumar, Malvi Reetesh, et al (2012), "Evaluation of analgesic and anti-inflammatory potential of Mimosa pudica Linn", International Journal of Current Pharmaceutical Research, 4(4), pp 49-52 47 Yang Eun Ju, Lee Ji‐Sook, et al (2011), "Suppression of ovalbumin‐induced airway inflammatory responses in a mouse model of asthma by Mimosa pudica extract", Phytotherapy Research, 25(1), pp 59-66 48 Yuan Ke, Lü Jie-Li, et al (2006), "Chemical constituents of C-glycosylflavones from Mimosa pudica", Yao Xue Xue Bao Acta Pharm Sinica, 41(5), pp 435-438 49 Yuan Ke, Lu Jie Li, et al (2007), "Two new C-glycosylflavones from Mimosa pudica", Chinese Chemical Letters, 18(10), pp 1231-1234 50 Zhang Jing, Yuan Ke, et al (2011), "Studies on the active components and antioxidant activities of the extracts of Mimosa pudica Linn from southern China", Pharmacognosy magazine, 7(25), pp 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chuẩn CoA chuẩn Luteolin Phụ lục 2: Phiếu giám định tên khoa học

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:40