1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát liều dùng và thực hành kê đơn của bác sĩ về các kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức năng thận tại bệnh viện đa khoa xanh pôn khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG KIÊN KHẢO SÁT LIỀU DÙNG VÀ THỰC HÀNH KÊ ĐƠN CỦA BÁC SĨ VỀ CÁC KHÁNG SINH CẦN HIỆU CHỈNH LIỀU THEO CHỨC NĂNG THẬN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG KIÊN Mã sinh viên: 1801349 KHẢO SÁT LIỀU DÙNG VÀ THỰC HÀNH KÊ ĐƠN CỦA BÁC SĨ VỀ CÁC KHÁNG SINH CẦN HIỆU CHỈNH LIỀU THEO CHỨC NĂNG THẬN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Tứ Sơn ThS Vũ Bích Hạnh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lâm sàng, Khoa Dược lý – Dược lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô, anh, chị bạn Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành tới: TS Nguyễn Tứ Sơn – giảng viên môn Dược lâm sàng, khoa Dược lý – Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suất q trình nghiên cứu thực đề tài ThS Vũ Bích Hạnh – phó trưởng khoa Dược Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, người hỗ trợ, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô môn Dược lâm sàng, khoa Dược lý – Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội, dược sĩ đơn vị Dược lâm sàng – khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn quan tâm tạo hội cho từ ngày đầu thực nghiên cứu Ngồi ra, tơi xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến thành viên ban điều hành, ban truyền thông kỹ thuật Câu lạc Sinh viên Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội (SCPCHUP) tận tụy giúp đỡ suốt quãng thời gian qua Cuối cùng, xin dành lời yêu thương để bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè sát cánh, đồng hành hỗ trợ nhiệt tình, động viên tơi lúc khó khăn Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Trung Kiên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 1.2 Đại cương suy giảm chức thận Sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận 11 1.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan 14 1.4 Vài nét địa điểm nghiên cứu 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ 23 3.1 Đánh giá liều dùng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 23 3.2 Khảo sát quan điểm thực hành kê đơn bác sĩ việc sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 39 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 46 Đặc điểm lượt kê đơn 47 Đặc điểm sử dụng thuốc kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận 47 4.4 Đặc điểm liều dùng thuốc kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận 48 4.5 Quan điểm thực hành kê đơn bác sĩ việc sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 49 4.2 4.3 4.6 Ưu điểm hạn chế đề tài 51 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AKI Bệnh suy thận cấp (Acute kidney injury) AKIN Mạng lưới nghiên cứu tổn thương thận cấp (Acute Kidney Injury Network) BA Bệnh án CG Phương trình Cockcroft – Gault CKD Bệnh suy thận mạn (Chronic kidney disease) CKD - EPI Phương trình CKD – Epidemiology Collaboration ClCr Độ thải creatinin (Creatinine Clearance) eGFR Mức lọc cầu thận ước tính (estimated Glomerular Filtration Rate) GĐ Giai đoạn GFR Mức lọc cầu thận (Glomerular Filtration Rate) KDIGO KDOQI Hội Thận học Quốc tế (The Kidney Disease: Improving Global Outcomes) Hội đồng Thận học Quốc gia Mỹ (Kidney Disease Outcomes Quality Initiative) MDRD Phương trình Modification of Diet in Renal Disease MIC Nồng độ tối thiểu kháng sinh có tác dụng ức chế tăng trưởng vi khuẩn (Minimum Inhibitory Concentration) MLCT Mức lọc cầu thận PD Dược lực học (Pharmacodynamic) PK Dược động học (Pharmacokinetic) RIFLE Tiểu chuẩn chẩn đoán tổn thương thận cấp (R-nguy cơ, I-tổn thương, F-suy thận, L-mất chức thận, E-bệnh thận giai đoạn cuối) SCr Nồng độ creatinin huyết (Serum creatinine) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại suy thận mạn dựa mức lọc cầu thận Bảng 1.2 Phân loại giai đoạn suy thận cấp .4 Bảng 1.3 Các tiêu chuẩn RIFLE AKIN chẩn đoán phân loại AKI .4 Bảng 1.4 Các phương trình ước tính thông số đánh giá chức thận Bảng 1.5 Các điều chỉnh công thức CG theo cân nặng thể BMI 10 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Đặc điểm chức thận mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.3 Số lượng kháng sinh thuộc danh mục thuốc kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận đơn thuốc 27 Bảng 3.4 Tỷ lệ kháng sinh sử dụng cho bệnh nhân theo hoạt chất .28 Bảng 3.5 Tỷ lệ lượt kê liều kháng sinh không phù hợp theo hoạt chất 30 Bảng 3.6 Đặc điểm việc kê liều khơng phù hợp nhóm β-lactam .32 Bảng 3.7 Đặc điểm việc kê liều không phù hợp nhóm aminoglycosid 33 Bảng 3.8 Phân bố liều/lần lượt kê kháng sinh amikacin so với khuyến cáo 33 Bảng 3.9 Đặc điểm việc kê liều khơng phù hợp nhóm quinolon .35 Bảng 3.10 Đặc điểm việc kê liều không phù hợp nhóm sulfamid 36 Bảng 3.11 So sánh khác tổng liều/ngày nhóm cần hiệu chỉnh liều không cần hiệu chỉnh liều 38 Bảng 3.12 Các phương thức thường dùng để đánh giá chức thận 41 Bảng 3.13 Mức độ thường xuyên định xét nghiệm chức thận bệnh nhân sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận 43 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Quy trình xây dựng danh mục thuốc kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 17 Hình 3.1 Kết sàng lọc bệnh án 23 Hình 3.2 Tỷ lệ lượt kê kháng sinh theo khoa, đơn vị điều trị 25 Hình 3.3 Tỷ lệ lượt kê kháng sinh theo nhóm thuốc .28 Hình 3.4 Phân bố khoa phịng làm việc bác sĩ 40 Hình 3.5 Kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận theo quan điểm bác sĩ 41 Hình 3.6 Tiêu chuẩn đánh giá bệnh nhân suy giảm chức thận .42 Hình 3.7 Mức độ thường gặp bệnh nhân suy giảm chức thận 43 Hình 3.8 Thời điểm định xét nghiệm đánh giá chức thận bệnh nhân sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận 44 Hình 3.9 Nguồn tham khảo để hiệu chỉnh liều kháng sinh theo chức thận 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh thận ngày trở nên phổ biến làm gia tăng gánh nặng y tế tài Tỷ lệ mắc AKI quốc gia phát triển cao so với quốc gia có thu nhập cao [29] Một lý vấn đề đến từ việc sử dụng thuốc với liều dùng không phù hợp lạm dụng thuốc [39] Đối với bệnh nhân suy thận cần đặc biệt ý sử dụng thuốc, liều lượng không hiệu chỉnh liều phù hợp gây độc tính làm giảm hiệu điều trị Ngược lại, hiệu chỉnh liều thuốc phù hợp giúp tối ưu hóa điều trị, giảm thiểu độc tính chi phí điều trị [21] Một nghiên cứu hiệu chỉnh liều thuốc bệnh nhân suy giảm chức thận tiến hành bệnh viện Groote Schuur, Nam Phi cho thấy, số 117 lượt kê đơn cần hiệu chỉnh liều, có 32% số lượt kê hiệu chỉnh liều phù hợp, đồng thời có đến 59% số bệnh nhân hồn tồn dùng thuốc với liều không phù hợp [15] Một nghiên cứu khác Palestin có đến 73,58% lượt kê đơn thuốc cần hiệu chỉnh liều theo chức thận không phù hợp với khuyến cáo [60] Trong số thuốc, kháng sinh nhóm thuốc có tần suất khơng hiệu chỉnh liều phù hợp cao [25], [53], [60] Một nghiên cứu thực bệnh viện Shree Krishna vào năm 2009 Ấn Độ rằng, số nhóm thuốc kê đơn với liều dùng khơng phù hợp, tỷ lệ liều không phù hợp thuốc kháng sinh lên đến 79,8% [53] Tại Việt Nam, theo khảo sát việc hiệu chỉnh liều thuốc theo chức thận bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2022, số thuốc kháng sinh levofloxacin, ciprofloxacin có tỷ lệ lượt kê với liều khơng phù hợp cao, 63,4% 45,8% [6] Một khảo sát khác thực bệnh viện Đa khoa huyện Nghi Xuân liều dùng kháng sinh bệnh nhân suy giảm chức thận cho thấy có đến 50% số bệnh nhân không hiệu chỉnh liều phù hợp [3] Điều dẫn đến vấn đề đáng quan ngại, sử dụng kháng sinh khơng liều nguyên nhân phổ biến gây biến cố bất lợi cho bệnh nhân [25] Trong đó, hiệu chỉnh liều kháng sinh phù hợp bệnh nhân suy giảm chức thận giúp làm giảm tình trạng kháng kháng sinh phịng tránh tác dụng không mong muốn thuốc [7], [31] Kháng sinh nhóm thuốc sử dụng phổ biến điều trị, đặc biệt bệnh viện lớn Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Trên sở đó, đề tài “Khảo sát liều dùng thực hành kê đơn bác sĩ kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn” thực với hai mục tiêu: Đánh giá liều dùng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Khảo sát quan điểm thực hành kê đơn bác sĩ việc sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Chúng hy vọng kết nghiên cứu phản ánh đặc điểm việc sử dụng thuốc kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Đồng thời, nghiên cứu đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu điều trị an toàn cho bệnh nhân thực hành lâm sàng Từ đó, bước đầu làm tảng cho việc triển khai phần mềm cảnh báo hiệu chỉnh liều thuốc theo chức thận Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Chương 1.1 TỔNG QUAN Đại cương suy giảm chức thận 1.1.1 Khái niệm suy thận Suy thận mạn (CKD) định nghĩa bất thường cấu trúc chức thận, kéo dài tháng gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người bệnh Theo KDIGO 2012 (Kidney Disease Improving Global Outcomes), suy thận mạn phân loại dựa nguyên nhân, mức lọc cầu thận (GFR) albumin niệu [35] Các giai đoạn CKD xác định dựa mức lọc cầu thận theo phân loại KDIGO 2012 Kidney Disease Outcomes Quality Initiatives (KDOQI) trình bày Bảng 1.1 [35], [47] Bảng 1.1 Phân loại suy thận mạn dựa mức lọc cầu thận KDIGO 2012 GFR* (ml/phút/1.73 m2) Ý nghĩa KDOQI G1 >90 Bình thường cao ** GĐ CKD G2 60 -89 Giảm nhẹ** GĐ CKD G3a 45 – 59 Giảm nhẹ đến trung bình GĐ CKD G3b 30 – 44 Giảm trung bình đến nặng GĐ CKD G4 15 – 29 Giảm nặng GĐ CKD G5 1,5 lần giá trị nền, xác định giả định xảy vịng ngày trước đó; lượng nước tiểu < 0.5 ml/kg/h Theo hướng dẫn Kidney Disease Improving Global Outcomes 2012 (KDIGO), giai đoạn suy thận cấp phân loại dựa nồng độ creatinin lượng nước tiểu trình bày Bảng 1.2 [34] 4.5.2 Quan điểm bác sĩ kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận Đa số bác sĩ đồng quan điểm kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận nhóm β-lactam, aminoglycosid, quinolon hay glycopeptid (cụ thể vancomycin) Mặc dù tất kháng sinh thuộc nhóm β-lactam cần phải hiệu chỉnh liều theo chức thận Tuy nhiên nhìn chung nhóm kháng sinh thải trừ chủ yếu qua thận gây độc tính thận Nhiễm độc thận thuốc số nguyên nhân phổ biến gây tình trạng suy thận cấp bệnh nhân nội trú Một số chế gây độc thận kháng sinh phá hủy cấu trúc chức thận [44] Các biểu lâm sàng bao gồm từ tổn thương nhẹ ống thận đến suy giảm chức thận, chí dẫn đến phải thay thận [37] Từ kết quả, chúng tơi nhận thấy có đến 23% số câu trả lời khơng nêu rõ tên nhóm kháng sinh, có câu trả lời đưa quan điểm tất kháng sinh cần phải hiệu chỉnh liều theo chức thận Điều dẫn đến mối lo ngại việc bác sĩ chưa thực quan tâm đến vấn đề hiệu chỉnh liều thuốc kháng sinh theo chức thận 4.5.3 Quan điểm thực hành kê đơn bác sĩ việc theo dõi chức thận định kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận Từ khảo sát, hầu hết bác sĩ đánh giá chức thận bệnh nhân để hiệu chỉnh liều kháng sinh sử dụng kết sơ cấp 96,8% 83,9% tỷ lệ câu trả lời sử dụng creatinin huyết ure máu Đây hai giá trị khơng cần tính tốn thể sẵn xét nghiệm bệnh nhân Các giá trị kèm với thông số khác bệnh nhân, tính tốn cụ thể qua cơng thức Cockcroft – Gault, CKD – EPI, MDRD, Schwartz… ước lượng chức thận bệnh nhân Từ câu hỏi này, chúng tơi rõ thực trạng thực hành kê đơn bác sĩ kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận Nguyên nhân đốn việc tính tốn chức thận bệnh nhân việc làm thường quy bác sĩ Hiện Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn triển khai phần mềm tính độ thải tự động phần mềm kê đơn điện tử, nhằm giúp bác sĩ tiết kiệm thời gian việc nhận định chức thận bệnh nhân, từ giúp nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân Về thời điểm định xét nghiệm đánh giá chức thận bệnh nhân sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận, có tỷ lệ cao bác sĩ lựa chọn thời điểm trước sử dụng kháng sinh (62%) sau sử dụng từ – ngày (48%) Một số hướng dẫn điều trị khuyến cáo theo dõi chức thận trước sử dụng thuốc [54], - lần/tuần bệnh nhân sử dụng thuốc thuộc nhóm aminoglycosid [24] Nghiên cứu chúng tơi có gần 1/3 số bác sĩ định xét 50 nghiệm đánh giá chức thận sau > ngày bệnh nhân sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận Điều dẫn tới khơng kịp thời đánh giá chức thận bệnh nhân, tăng nguy gặp tác dụng không mong muốn thuốc Các nguồn tài liệu tham khảo bác sĩ thường sử dụng để hiệu chỉnh liều kháng sinh theo chức thận đa dạng Tuy nhiên tỷ lệ bác sĩ sử dụng tài liệu thống quan quản lý ban hành thấp (16% lượt trả lời sử dụng tờ thông tin sản phẩm thuốc 16% Dược thư quốc gia) Trong lại tài liệu phù hợp để tra cứu thông tin liều dùng kháng sinh theo chức thận 32% bác sĩ sử dụng tài liệu chuyên khảo tra cứu thuốc bệnh MIMS, Uptodate, Sanford Guide… Đây nguồn thông tin tốt cập nhật thực hành lâm sàng Tuy nhiên có đến gần 1/3 bác sĩ sử dụng phác đồ điều trị bệnh viện/hiệp hội Những tài liệu đề cập đến cách hiệu chỉnh liều kháng sinh theo chức thận, dẫn đến việc tìm kiếm liều dùng kháng sinh hiệu chỉnh theo chức thận trở nên khó khăn Có tỷ lệ bác sĩ thường xuyên nhờ tới trợ giúp dược sĩ lâm sàng Khoa Dược việc hiệu chỉnh liều kháng sinh (32%) Điều chứng tỏ vị trí dược sĩ bác sĩ tơn trọng đề cao hơn, đóng vai trị quan trong thực hành lâm sàng 4.6 Ưu điểm hạn chế đề tài 4.6.1 Ưu điểm Kết nghiên cứu chúng tơi góp phần tạo tiền đề cho việc xây dựng danh mục hướng dẫn hiệu chỉnh liều cho thuốc Đầu tiên, thực khảo sát mẫu nghiên cứu lớn, lên đến 1466 bệnh nhân đến từ hầu hết khoa, đơn vị điều trị bệnh viện Đối tượng bệnh nhân nghiên cứu đối tượng có nguy cao gặp phải biến cố bất lợi không hiệu chỉnh liều kháng sinh phù hợp theo chức thận Vì vậy, kết nghiên cứu phần phản ánh tranh tồn cảnh việc kê liều kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận Bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn Ngồi ra, hiểu biết bác sĩ quan điểm mức độ cần thiết có hướng dẫn hiệu chỉnh liều kháng sinh theo chức thận bao gồm nghiên cứu Theo đó, có tới 96% bác sĩ tham gia vấn nhận định việc xây dựng hướng dẫn cần thiết để nâng cao chất lượng thực hành lâm sàng 4.6.2 Hạn chế Trong giai đoạn sàng lọc bệnh nhân tham gia khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận, hạn chế mặt nhân lực thời gian, nhóm nghiên cứu lựa chọn đơn có xét nghiệm creatinin huyết thông qua truy xuất liệu từ bệnh viện Cách sàng lọc cho phép tiếp cận với lượt kê 51 đơn kháng sinh bệnh nhân mà theo dõi bệnh án bệnh nhân từ lúc nhập viện đến viện Vì vậy, nhóm nghiên cứu khơng thể đánh giá mối quan hệ tính phù hợp liều dùng thuốc kháng sinh cần hiệu chỉnh liều với tình trạng lâm sàng bệnh nhân, xác định thay đổi liều dùng chức thận đợt điều trị Ngoài ra, xây dựng danh mục thuốc kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận, có thuốc fluconazol, imipenem + cilastatin meropenem có yêu cầu vi khuẩn nhạy cảm kháng sinh loại nấm mắc phải kháng nấm Tuy nhiên tiếp cận thông tin nên chưa đánh giá tình trạng đề kháng vi sinh vật sở với thuốc Nguyên nhân hạn chế đến từ đặc thù nghiên cứu phân tích số liệu liệu lớn, nhiều bệnh nhân, khoảng thời gian ngắn Chính chúng tơi chưa thể phân tích bệnh án bệnh nhân Do đó, kết nghiên cứu chúng tơi chưa thể phản ánh tồn thực trạng việc sử dụng thuốc kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận Bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn Ngồi ra, với danh mục liều dùng thuốc kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận, tiêu chí để đánh giá phù hợp khơng phù hợp liều dùng cịn cứng nhắc Điều đến từ hạn chế nghiên cứu khơng tiếp cận tình trạng lâm sàng bệnh nhân Theo kết thực hiện, mẫu nghiên cứu chúng tơi có đến 40% lượt kê kháng sinh đến từ khoa Khoa Cấp cứu Khoa Hồi sức tích cực chống độc Hai khoa khoa có bệnh nhân với bệnh lý nặng, phức tạp Vì việc sử dụng thuốc kháng sinh bệnh nhân khoa khó theo sát với khuyến cáo Từ dẫn tới việc sử dụng kháng sinh với liều cao khuyến cáo phổ biến nghiên cứu Đối với khảo sát quan điểm thực hành kê đơn bác sĩ việc sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận, chưa thể khảo sát bác sĩ từ tất khoa phịng Trong số đó, khơng có phản hồi từ bác sĩ hai khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Khoa Cấp cứu, lại hai khoa có tỷ lệ kê đơn kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận nhiều Từ dẫn đến việc chưa phản ánh toàn thực trạng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn 52 KẾT LUẬN Qua phân tích lượt kê kháng sinh bệnh nhân nội trú Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, rút số kết luận sau: 5.1 Đánh giá liều dùng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều theo chức thận Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Tỷ lệ kháng sinh có liều khơng phù hợp với khuyến cáo cao sulfamethoxazol + trimethoprim, đứng thứ amikacin (71%) Tiếp sau ceftizoxim (63%), levofloxacin (34%), ofloxacin gentamicin (30%), piperacillin + tazobactam (26%), cefoperazon +sulbactam (22%), ertapenem (18%) ampicillin + sulbactam (13%) Đa số kháng sinh kê với liều/lần cao khuyến cáo Trong đó, tỷ lệ lớn lượt kê kháng sinh khơng phù hợp nhóm β-lactam có liều lần cao khuyến cáo khoảng cách đưa liều ngắn khuyến cáo, dẫn tới tổng liều/ngày cao khuyến cáo Đối với nhóm aminoglycosid, amikacin có 76% số lượt kê có mức liều/lần gấp 1,5 lần khuyến cáo 79% số lượt kê có tổng liều/ngày cao khuyến cáo 100% số lượt kê gentamicin có liều lần tổng liều/ngày cao khuyến cáo Đa số lượt kê khơng phù hợp levofloxacin có liều lần cao khuyến cáo (78%) tổng liều/ngày cao khuyến cáo (98%) 90% số lượt kê ofloxacin khơng phù hợp có khoảng cách đưa liều ngắn khuyến cáo 55% có tổng liều/ngày cao khuyến cáo Kết so sánh tổng liều/ngày nhóm lượt kê cần hiệu chỉnh liều lượt kê không cần hiệu chỉnh liều hoạt chất cefoperazon + sulbactam, ertapenem, ciprofloxacin, ofloxacin, nhận giá trị p

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN