1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh ho gà ở trẻ em tại bệnh viện sản nhi bắc giang (luận văn bác sĩ nội trú )

85 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ KIM THOA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊN LƯỢNG NẶNG BỆNH HO GÀ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ KIM THOA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊN LƯỢNG NẶNG BỆNH HO GÀ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62 72 16 55 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Đình Học BS CKII Nguyễn Thị Lê THÁI NGUYÊN – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Kim Thoa, học viên Bác sĩ Nội trú khóa 11 Trường Đại Học Y-Dược Thái Nguyên, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Đình Học BS CKII Nguyễn Thị Lê Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày 28 tháng 11 năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Kim Thoa LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đình Học BS CKII Nguyễn Thị Lê người thầy nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chun mơn, lịng u nghề, động viên giúp đỡ cho suốt trình thực hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô Hội đồng khoa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn động viên tơi suốt q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, thầy cô Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc tập thể cán nhân viên Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Nhà trường Bệnh viện Tôi xin chân thành cảm ơn, Ban lãnh đạo Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, Phòng ban, Khoa Cấp cứu, HSTC&CĐ Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang nơi công tác lấy số liệu nghiên tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập q trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân ln u thương, động viên, giúp đỡ, hy sinh, động lực cho phấn đấu nỗ lực ngày hôm Thái Nguyên, ngày 28 tháng 11 năm 2020 Nguyễn Thị Kim Thoa KÍ HIỆU VIẾT TẮT AC Adenylate Cyclase Bạch cầu BC CDC DNT Độc tố Adenylate Cyclase Centers for Disease Control and Trung tâm kiểm sốt phịng Prevention ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ Dermonecrotic Toxin Độc tố hoại tử da Sợi ngưng kết hồng cầu FHA HSF Histamin Sensitizing Factor Yếu tố nhạy cảm với histamin LAP Islet Activating Protein Rrotein hoạt hóa vùng đảo tụy LPF Lymphocytosis Promoting Factor Lymphocytosis Promoting Factor PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuếch đại gen PNR Pertactin Độc tố Pertactin PSS Pertussis sever Score System Hệ thống tính điểm nặng cho bệnh nhân ho gà Tiểu cầu TC TCT Tracheal Cytotoxin Độc tố tế bào khí quản MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN KÍ HIỆU VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Căn nguyên gây bệnh 1.2 Độc lực vi khuẩn 1.3 Sinh bệnh học 1.4 Dịch tễ 1.5 Lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán 11 1.6 Một số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 26 2.6 Các biến số nghiên cứu 27 2.7 Công cụ thu thập số liệu 31 2.8 Sai số khống chế sai số 31 2.9 Khía cạnh đạo đức đề tài 31 2.10 Xử lý số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung dịch tễ học đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 35 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh ho gà trẻ em 40 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung dịch tễ học nhóm nghiên cứu 44 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 47 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh 53 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loài Bordetella vật chủ liên quan Bảng 1.2 Vai trò thành phần B pertussis bệnh sinh miễn dịch Bảng 1.3 Hệ thống tính điểm nặng cho bệnh nhân ho gà nhập viện (PSS) 15 Bảng 1.4 Xét nghiệm chẩn đoán ho gà 17 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn suy hơ hấp 29 Bảng 2.2 Bạch cầu máu ngoại vi theo tuổi 30 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới 32 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi thai, cân nặng sinh 32 Bảng 3.3 Tình trạng phơi nhiễm với người bệnh bị ho gà 33 Bảng 3.4 Phân loại tình trạng tiêm phòng 34 Bảng 3.5 Thời gian nhập viện theo ngày khởi phát triệu chứng 34 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng giai đoạn khởi phát 35 Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng giai đoạn toàn phát 35 Bảng 3.8 Đặc điểm ho giai đoạn toàn phát 35 Bảng 3.9 Phân bố bệnh theo thể bệnh 36 Bảng 3.10 Các biểu lâm sàng bệnh ho gà theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.11 Dấu hiệu nặng ho gà 38 Bảng 3.12 Các biến chứng ho gà 38 Bảng 3.13 Chỉ số BC, BC lympho, TC trung bình 39 Bảng 3.14 Thời gian từ bắt đầu ho đến làm xét nghiệm Realtime PCR 40 Bảng 3.15 Xét nghiệm nguyên bội nhiễm khác 40 Bảng 3.16 Mối liên quan nhóm tuổi thể bệnh 40 Bảng 3.17 Mối liên quan tuổi thai thể bệnh 41 Bảng 3.18 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng thể bệnh 41 Bảng 3.19 Mối liên quan tiêm phòng ho gà thể bệnh 41 Bảng 3.20 Mối liên quan việc điều trị kháng sinh trước nhập viện thể bệnh 42 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 48 bệnh nhân ho gà chẩn đoán điều trị Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang từ 1/2016 đến 8/2020 rút số kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh ho gà trẻ em - Tỷ lệ mắc nhóm tuổi từ - tháng tuổi chiếm 54,2%, nhóm tuổi từ tháng - tuổi chiếm 45,8%, khơng gặp ca nhóm tuổi ≥ 10 tuổi - Bệnh phân bố rải rác quanh năm, tập trung chủ yếu tháng ba (22,9%) tháng bảy (14,6%) - 97,3% trẻ mắc bệnh khơng tiêm phịng tiêm khơng đầy đủ (trong đó, 58,3% chưa tiêm lần nào) - 83,3% không rõ nguồn lây - Giai đoạn khởi phát 95,8% trẻ có dấu hiệu chảy mũi, 25% ho khan 18,8% hắt - Giai đoạn tồn phát 100% trẻ có kịch phát; chảy mũi 95,8%; ho có đỏ mặt chiếm 93,8%; nơn sau ho chiếm 81,3%; sốt chiếm 39,6%; 65,4% trẻ ≤ tháng có ho có tím 45,5% trẻ từ tháng đến ≤ tuổi có tiếng thở rít sau ho - 66,7% bệnh nhân có tăng bạch cầu, 79,2% bệnh nhân có tăng bạch cầu lympho, 52,1% bệnh nhân có tăng tiểu cầu - Biến chứng hay gặp viêm phổi, suy hô hấp xuất huyết kết mạc Một số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh Qua kết thu từ nghiên cứu xác định số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh ho gà sau: - Trẻ thuộc nhóm trẻ tháng tuổi, trẻ chưa tiêm phòng ho gà - Trẻ có biểu sốt, bội nhiễm nguyên khác - Trẻ có xét nghiệm máu ngoại vi có mức tăng BC ≥ 20 G/L, BC Lympho ≥ 15 G/L, TC ≥ 550 G/L 60 KIẾN NGHỊ Chỉ đạo liệt việc tiêm phòng cho trẻ em tuổi tuổi theo lịch chương trình tiêm chủng mở rộng Trong trình điều trị cần ý đến trẻ chưa tiêm phòng tiêm phòng chưa đầy đủ theo dõi sát trường hợp trẻ bệnh tháng tuổi có bội nhiễm nguyên khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Nhật An (2016), Bệnh viêm não Trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Bộ Y Tế “Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm,1984-2014” Cục Cục Y tế Dự phòng (2016), “Bệnh Ho gà ” Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 218-224 Lê Hải Đăng, Nguyễn Thị Khánh Linh, Phạm Quang Thái (2017), “Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng số yếu tố liên quan đến biến chứng bệnh ho gà Hà Nội năm 2015 – 2016”, Tạp chí Y học dự phịng, 27(6), Tr 61- 68 Trần Minh Điển, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Trọng Thành cộng (2017), “Đặc điểm bệnh nhân ho gà Bệnh viện nhi trung ương năm 2015”, Tạp chí Y học dự phòng, 27(6), Tr 69-76 Nguyễn Thị Dinh (2018), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh ho gà trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Thiện Hải, Nga Đỗ Thị Thúy Nga, Hà Hoàng Thị Thu Hà cộng (2018), “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà trẻ nhỏ tháng tuổi Bệnh viện Nhi trung ương”, Tạp chí Y học dự phòng, 28(6), Tr 93-101 Đỗ Thiện Hải, Đỗ Thị Thúy Nga, Dương Thị Hồng cộng (2016), “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà trẻ em chẩn đoán ho gà Bệnh viện Nhi trung ương, giai đoạn 2012 – 2014”, Tạp chí Y học dự phịng, 26(6), 35-36, 26(6), Tr 35-36 10 Nhâm Hải Hoàng (2018), “Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh ho gà trẻ em Bệnh viện Nhi đồng 1”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 22(3), Tr 113-122 11 Nguyễn Công Khanh, Bùi Văn Viên (2013), "Đặc điểm tạo máu máu ngoại biên trẻ em", Bài giảng Nhi Khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Viện vệ sinh Y tế cơng cộng - TP Hồ Chí Minh(2012), Bệnh Ho Gà 13 Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2016), "Khó thở", Sách giáo khoa Nhi khoa (textbook of pediatrics), Nhà xuất Y Học, Hà Nội 14 Phạm Văn Phúc (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh ho gà trẻ em bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Luận văn Bác sĩ nội trú chuyên ngành Truyền nhiễm, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Phạm Song, Nguyễn Hữu Quỳnh, Lê Đăng Hà (2008), Bách khoa toàn thư Bệnh học, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2016), Viêm phế quản phổi, Sách giáo khoa Nhi khoa (textbook of pediatrics), Nhà xuất Y Học, Hà Nội, Tr 704-707 17 Viện vệ sinh dịch tễ trung ương (2012), “Thành tiêm chủng mở rộng” 18 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2016), Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia: báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm 2016 Tiếng Anh 19 Nieto Guevara J Luciani K et al (2010), “Hospital admissions due to whooping cough: experience of the del nomo hospital in Panama Period 2001- 2008”, An Pediatr(Barc), 72 (3), pp 172-178 20 Surridge J., Segedin E R., Grant C C (2007), “Pertussis requiring intensive care”, Arch Dis Child, 92 (11), pp 970-975 21 A Petti Cathy, Institute Clinical and Laboratory Standard (2008), Interpretive criteria for indentification of bacteria and fungi by DNA target sequencing: approved guideline, Clinical and Laboratory Standards Institute, Clinical and Laboratory Standards Institute (Waync, PA, VIII), pp 73 22 Abman S H., Hansmann G., Archer S L., et al (2015), “Pediatric Pulmonary Hypertension: Guidelines From the American Heart Association and American Thoracic Society”, Circulation, 132 (21), pp 2037-2099 23 B Joseph J., S Russell W., M Bryon K (2019), “Pertussis: Practice Essentials, Background, Etiology and Pathophysiology”, Medscape 24 Bellettini C V., de Oliveira A W., Tusset C., et al (2014), “Clinical, laboratorial and radiographic predictors of Bordetella pertussis infection”, Rev Paul Pediatr, 32 (4), pp 292-298 25 Bennett John E., Dolin Raphael, Blaser Martin J (2015), Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases (Eighth Edition), Elsevier Health Sciences Publishing, Philadenphia, USA 26 Berger J T., Carcillo J A., Shanley T P., et al (2013), “Critical pertussis illness in children: a multicenter prospective cohort study”, Pediatr Crit Care Med, 14 (4), pp 356-365 27 Black R E., Cousens S., Johnson H L., et al (2010), “Global, regional, and national causes of child mortality in 2008: a systematic analysis”, Lancet, 375 (9730), pp 1969-1987 28 C James D., T Tina, W Carl-Heinz “Clinical Definitions of Pertussis: Summary of a Global Pertussis Initiative Roundtable Meeting, February 2011”, Oxford University Press on behalf of the Infectious Diseases Society of America, Los Angeles 29 Castagnini L A., Munoz F M (2010), “Clinical characteristics and outcomes of neonatal pertussis: a comparative study”, J Pediatr, 156 (3), pp 498-500 30 Cherry J D (2005), “The epidemiology of pertussis: a comparison of the epidemiology of the disease pertussis with the epidemiology of Bordetella pertussis infection”, Pediatrics, 115 (5), pp 1422-1427 31 Cherry J D., Wendorf K., Bregman B., et al (2018), “An Observational Study of Severe Pertussis in 100 Infants ≤120 Days of Age”, Pediatr Infect Dis J, 37 (3), pp 202-205 32 DeVincenzo J P., Guyton C., Rea H., et al (2013), “Molecular detection and quantification of pertussis and correlation with clinical outcomes in children”, Diagn Microbiol Infect Dis, 76 (1), pp 10-15 33 Donoso A F., Cruces P I., Camacho J F., et al (2006), “Exchange transfusion to reverse severe pertussis-induced cardiogenic shock”, Pediatr Infect Dis J, 25 (9), pp 846-848 34 Donoso A., Ln J., Ramírez M., et al (2005), “Pertussis and fatal pulmonary hypertension: a discouraged entity”, Scand J Infect Dis, 37 (2), pp 145-148 35 G Kusznierz, F Schmeling, al et (2014), “Epidemiologic and clinical characteristics of children with disease due to Bordetella pertussis in Santa Fe, Argentina”, Rev Chilena Infectol, 31(4), pp 385- 392 36 Gonfiantini M V., Carloni E., Gesualdo F., et al (2014), “Epidemiology of pertussis in Italy: disease trends over the last century”, Euro Surveill, 19 (40), pp 209-221 37 H Marshall, M Clarke, K Rasiah, et al (2015), “ Predictors of Disease Severity in Children Hospitalized for Pertussis During an Epidemic”, The Pediatric Infectious Disease Journal, pp 339-345 38 H.E Rowlands, A.P Goldman, K Harrington, et al (2010), “Impact of rapid leukodepletion on the outcome of severe clinical pertussis in young infants”, Pediatrics, 126(4), pp 816-827 39 Hu Y., Liu Q (2015), “Clinical analysis of 247 children with whooping cough and the risk factors of severe cases”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 53 (9), pp 684-689 40 J.A Melvin, J.F Miller, al et (2014), “Bordetella pertussis pathogenessis: Pertussis pathogenesis: current and future challenges”, Nat Rev Microbiol, 12(4), pp 274- 288 41 JT Berger, A Carcillo J., Shanley T P , et al (2013), “Critical Pertussis Illness in Children, A Multicenter Prospective Cohort Study”, Pediatric Critical Care Medicine, 14(4), pp 356–365 42 K Winter, J Zipprick, K Harriman, et al (2015), “Risk factors associated with infant deaths from pertussis: A case- control study”, Clin Infect Dis, 61(7), pp 1099- 1106 43 Kilgore P E., Salim A M., Zervos M J., et al (2016), “Pertussis: Microbiology, Disease, Treatment, and Prevention”, Clin Microbiol Rev, 29 (3), pp 44- 486 44 L Hewlett E., D.L Burn, al et (2014), “Pertussis pathogenesis- what we know and what we don't know”, J Infect Dis, 209(7), pp 982- 985 45 L Sarah S., P Larry K., P Charles G (2012), Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases, Churchill Livingstone, New York 46 L.K Mikelova, D Scheifele, al et (2003), “Predictors of death in infants hospitalized with pertussis: a case control study of 16 pertussis deaths in Canada”, The Journal of Pediatrics, 143(5), pp 576-581 47 Murray E L., Nieves D., Bradley J S., et al (2013), “Characteristics of Severe Bordetella pertussis Infection Among Infants ≤90 Days of Age Admitted to Pediatric Intensive Care Units - Southern California, September 2009-June 2011”, J Pediatric Infect Dis Soc, (1), pp 1-6 48 Nieves D J., Singh J., Ashouri N., et al (2011), “Clinical and laboratory features of pertussis in infants at the onset of a California epidemic”, J Pediatr, 159 (6), pp 1044-1046 49 Onoro G., Salido A G., Martínez I M., et al (2012), “Leukoreduction in patients with severe pertussis with hyperleukocytosis”, Pediatr Infect Dis J, 31 (8), pp 873-876 50 Paddock C D., Sanden G N., Cherry J D., et al (2008), “Pathology and pathogenesis of fatal Bordetella pertussis infection in infants”, Clin Infect Dis, 47 (3), pp 328-338 51 Paradowska-Stankiewicz I., Rudowska J (2015), “Pertussis in Poland in 2013”, Przegl Epidemiol, 69 (4), pp 745-747, 885-887 52 Paradowska-Stankiewicz I., Rudowska J (2013), “Pertussis in Poland in 2011”, Przegl Epidemiol, 67 (2), pp 199-201, 319-321 53 Phadke V K., McCracken J P., Kriss J L., et al (2018), “Clinical Characteristics of Hospitalized Infants With Laboratory-Confirmed Pertussis in Guatemala”, J Pediatric Infect Dis Soc, (4), pp 310-316 54 Prevention Centers for Disease Control and (2014), Petussis, The Pink Book, 12th, ed 55 Prevention Centers for Disease Control and (2013), “Pertussis (whooping cough)”, CDC, Atlanta, GA 56 R.D Paisley, D Blaylock J and Hartzell J (2012), “ Whooping coupling in adults: an update on a reemerging infection”, Am I Med, 125 (2), pp 145 - 143 57 S Chaturvedi, C Litch, Langlois (2010), “Hemolytic Uremic Syndrome case by Bordetella pertussis Infection”, Pediatr Nephrol, (25(7)), pp 1361-1364 58 Salim A M., Liang Y., Kilgore P E (2015), “Protecting Newborns Against Pertussis: Treatment and Prevention Strategies”, Paediatr Drugs, 17 (6), pp 425-441 59 Sarah Long (2016), “Pertussis (Bordetella pertussis and bordetella parapertussis)”, Nelson textbook of pediatrics, Elsevier Health Sciences Publishing house, Philadelphia, USA, pp 1377 - 1382 60 Straney L., Schibler A., Ganeshalingham A., et al (2016), “Burden and Outcomes of Severe Pertussis Infection in Critically Ill Infants”, Pediatr Crit Care Med, 17 (8), pp 735-742 61 Takeuchi M., Yasunaga H., Horiguchi H., et al (2012), “The incidence of pertussis hospitalizations among Japanese infants: excess hospitalizations and complications?”, Epidemiol Infect, 140 (8), pp 1497-1502 62 Vittucci A C., Spuri Vennarucci V., Grandin A., et al (2016), “Pertussis in infants: an underestimated disease”, BMC Infect Dis, 16 (1), pp 414 63 Winter K., Nickell S., Powell M., et al (2017), “Effectiveness of Prenatal Versus Postpartum Tetanus, Diphtheria, and Acellular Pertussis Vaccination in Preventing Infant Pertussis”, Clin Infect Dis, 64 (1), pp 3-8 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Bài báo “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà trẻ em điều trị Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang” xuất tập 225, số 11-2020 vào tháng 11 năm 2020/ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT……… Mã nhập viện…………………… Câu hỏi STT Câu trả lời A THƠNG TIN CHUNG A1 Giới tính A2 Tuổi A3 Dân tộc A4 Địa A5 Ngày vào viện Nam Nữ …………………………… Kinh Thiểu số Nông thôn Thành thị ……………………… Ho A6 Lý vào viện Sốt Khó thở Khác…………………… Số ngày xuất A7 ………………………… triệu chứng đến nhập viện B TIỀN SỬ B1 Tuổi thai < 37 tuần ≥ 37 tuần < 2500g B2 Cân nặng lúc sinh 2500g đến < 3500g ≥ 3500g B3 Suy dinh dưỡng Tình trạng dinh Khơng suy dinh dưỡng dưỡng Không tiêm chưa đến tuổi Không tiêm đến tuổi chưa B4 Tiền sử tiêm phịng tiêm Có tiêm khơng đủ mũi theo lứa tuổi Số mũi :… Có tiêm đủ mũi theo lứa tuổi Số mũi:… Lây từ gia đình B5 Nguồn lây Lây từ cộng đồng Khơng rõ B6 Dùng kháng sinh Có trước nhập viện Không C LÂM SÀNG C1 Sốt Có Khơng 37,5 – < 38,5 C1A Nhiệt độ cao 38,5 – ≤ 39,5 > 39,5 C1B Số ngày sốt Đặc điểm lâm sàng C2A giai đoạn khởi phát ………………… Ho khan Chảy mũi (chọn nhiều đáp án) Hắt Đặc điểm lâm sàng Ho kịch phát C2B giai đoạn tồn phát Ho có đỏ mặt (chọn nhiều đáp án) Ho có tím Tiếng rít sau ho Cơn ngừng thở Nôn sau ho Tăng tiết đờm dãi Phù nề mí mắt Xuất huyết kết mạc Thời gian ho >60 giây Tri giác ho: lừ đừ Nôn/nghẹt thở/thở hổn hển sau ho Màu sắc da xanh tái Dấu hiệu nặng C3 ho gà (Chọn nhiều đáp án) Nhịp tim nhanh kéo dài Nhịp tim chậm kéo dài đòi hỏi phải có kích thích Nhu cầu oxy kéo dài Nút đờm nhầy tắc nghẽn phải hút Ngừng thở nhịp thở yếu 10 Khơng có tiếng thở rít 11 Tình trạng khơng đáp ứng sau ho C4 Thể lâm sàng Nặng Không nặng Viêm phế quản phổi C5 Suy hô hấp Biến chứng Xuất huyết Co giật Viêm não D CẬN LÂM SÀNG D2 Thời gian từ ho …… ngày đến làm PCR D3 Căn nguyên bội nhiễm Vi rút Vi khuẩn Khơng có CÔNG THỨC MÁU Lần BC (G/l) TT% Lympho% Lympho (G/L) Mono% Eo% Hb(/l) Tiểu cầu (G/l) Đánh giá Lần Đánh giá PHỤ LỤC 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA CƠN HO GÀ Bảng Đánh giá mức độ nặng ho gà Đánh giá lâm sàng Thời gian ho Dấu hiệu không nặng < 45 giây Dấu hiệu nặng >60 giây Biểu tri giác Lo lắng, ho không dứt, Lừ đừ ho gồng cứng người; mắt lồi; chảy nước mắt Đặc điểm ho Tiếng ho to, tiếng ho Nôn/nghẹt thở/thở hổn mạnh liên tục, không ngớt hển sau ho có luồng khí đẩy Đổi màu sắc da Đỏ Nhịp tim nhanh Kiểm soát

Ngày đăng: 22/06/2021, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w