Ky thuat may lanh dieu hoa khong khi 8 9166

120 2 0
Ky thuat may lanh dieu hoa khong khi 8  9166

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐIỆN CƠ BẢN NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ) Cần Thơ, năm 2021 (lưu hành nội bộ) năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Điện mô đun sở của nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí biên soạn dựa theo chương trình đào tạo theo tín đã xây dựng ban hành năm 2021 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí hệ Cao đẳng Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu, học có thí dụ tập tương ứng để áp dụng làm sáng tỏ phần lý thuyết Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa kinh nghiệm thực tế giảng dạy, thiết bị thực hành của trường, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo giáo trình có cập nhật kiến thức có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 135 giờ gồm có: Bài MĐ14-01: Vật liệu điện Bài MĐ14-02: Đo lường điện Bài MĐ14-03: Sử dụng dụng cụ đo kiểm Bài MĐ14-04: Nối dây hàn chì Bài MĐ14-05: Lắp đặt mạch điện gia dụng Bài MĐ14-06: Đặt điện cho phụ tải ba pha Bài MĐ14-07: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng Bài MĐ14-08: Kiểm tra kết thúc Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến của thầy, cơ, bạn đọc để nhóm biên soạn điều chỉnh hồn thiện Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Ks.Trần Minh Khoa Ks Nguyễn Văn Phảnh MỤC LỤC TT Tên mô đun Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Mục lục Bài 1: Vật liệu điện 1.Vật liệu dẫn điện 2.Vật liệu cách điện 3.Vật liệu dẫn từ 4.Các linh kiện thụ động 5.Cách đọc trị số linh kiện thụ động 10 Bài 2: Đo lường điện 11 1.Khái niệm chung-các cấu đo điện thơng dụng 12 2.Đo dịng điện 13 3.Đo điện áp 14 4.Đo công suất 15 5.Đo điện trở 16 Bài 3: Sử dụng dụng cụ đo kiểm 17 1.Sử dụng máy đo vạn 18 2.Sử dụng Ampere kế kìm 19 3.Sử dụng bút thử_đèn thử 20 4.Sử dụng thước cặp_palme 21 Bài 4: Nối dây hàn chì 22 1.Nối dây đơn 23 2.Nối dây cáp 24 3.Kỹ thuật hàn chì 25 Bài 5: Lắp đặt mạch điện gia dụng 26 1.Đèn sợi đốt 27 2.Đèn huỳnh quang 28 3.Chuông điện 29 Bài 6: Đặt điện cho phụ tải ba pha 30 1.Lắp đặt động ba pha 31 2.Lắp đặt máy biến áp ba pha 32 Bài 7: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng 33 1.Qui trình dây ống 34 2.Các mạch đèn đặc biệt 35 Bài 8: Kiểm tra kết thúc 36 Tài liệu tham khảo Trang 1 4 10 14 16 24 31 31 36 41 44 47 53 53 56 57 58 63 63 65 66 71 71 72 74 87 87 93 107 107 109 117 118 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: ĐIỆN CƠ BẢN Mã mơ đun: MĐ 14 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Là mơ đun sở của nghề bố trí sau kết thúc môn học chung môn học sở - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề - Ý nghĩa vai trị của mơ đun: Khởi đầu trình làm việc của sinh viên Mục tiêu Mô đun: Sau học xong mô đun học viên có lực - Về kiến thức: + An toàn cho người thiết bị theo qui định an toàn lao động + Phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động của loại khí cụ điện hạ áp theo nội dung đã học - Về kỹ năng: + Lựa chọn khí cụ điện để sử dụng cho trường hợp cụ thể theo tiêu chuẩn Việt Nam + Kiểm tra, phát sửa chữa lỗi khí cụ điện theo thông số kỹ thuật của nhà sản xuất + Sử dụng thành thạo loại máy đo thông dụng để đo kiểm, xác định lỗi sửa chữa thiết bị điện gia dụng theo thông số của nhà sản xuất + Lắp đặt mạng điện chiếu sáng cho gia đình theo vẽ + Lắp đặt mạng điện động lực cho động pha, ba pha dùng gia đình cơng nghiệp theo tiêu chuẩn điện VN - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cận thận, tỉ mỉ an tồn cơng việc Nội dung mơ đun: BÀI 1: VẬT LIỆU ĐIỆN Mã Bài: MĐ14-01 Giới thiệu: Vật liệu điện có vai trị quan trọng, sử dụng việc chế tạo loại trang thiết bị, máy móc, dụng cụ… Vật liệu điện bao gồm nhiều loại có cấu tạo tính chất khác nhau, cần phải nhận biết, phân loại sử dụng mục đích nhằm mang lại hiệu cao cho người sử dụng Mục tiêu: Sau học xong học này, người học có khả năng: + Trình bày loại vật liệu điện + Nhận biết loại vật liệu điện + Xác định giá trị loại linh kiện điện thụ động + Tổ chức thực an toàn cho người thiết bị Nội dung chính:  Khái niệm vật liệu điện - Tất vật liệu dùng để chế tạo máy điện, khí cụ điện, dây dẫn vật liệu dùng làm phụ kiện đường dây… gọi chung vật liệu điện Vật liệu điện chia thành nhóm, gồm: + Vật liệu dẫn điện + Vật liệu cách điện + Vật liệu dẫn từ - Sau giới thiệu khái quát đặc điểm, tính chất phạm vi ứng dụng của loại Vật liệu dẫn điện 1.1 Khái niệm vật liệu dẫn điện Vật liệu dẫn điện vật liệu cho dịng điện qua nó, hầu hết vật liệu thể rắn, kim loại hợp kim Ngồi có số vật liệu dẫn điện thể khí (như thủy ngân) thể lỏng (như dung dịch điện phân) Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo phận mang điện hệ thống điện, máy móc, thiết bị, khí cụ điện 1.2 Tính chất vật liệu dẫn điện - Vật liệu dẫn điện có tính chất sau: + Điện dẫn suất của vật liệu: γ ₌ 1/ρ + Hệ số nhiệt của điện trở suất + Nhiệt dẫn suất + Hiệu điện tiếp xúc sức nhiệt điện động + Giới hạn bền kéo độ dãn dài tương đối đứt + Điện trở: đại lượng đặc trưng cho ‘’cản trở‘’ dòng điện của vật liệu Xét mặt kết cấu, điện trở của vật liệu điện tính sau: Trong đó: l: chiều dài vật dẫn m s: tiết diện vật dẫn m2 : điện trở suất, phụ thuộc vào chất vật liệu m R: điện trở vật dẫn Ω - Dựa vào biểu thức ta thấy: Nếu có hai vật dẫn khác (khác chất), có chiều dài, tiết diện vật có điện trở suất lớn vật có điện trở cao hơn, nghĩa dịng điện chạy qua ’’khó khăn’’ - Điện trở suất: đại lượng đặc trưng cho tính dẫn điện hay cách điện của vật liệu Nó phụ thuộc vào chất của vật liệu Nếu vật có điện trở suất nhỏ dẫn điện tốt ngược lại Bảng 1.1 Giá trị điện trở suất số vật liệu thông dụng Vật liệu m 1,75.10-8 (7- 8) 10-8 2,9 10-8 5,6 10-8 (49 - 51) 10-8 30 10-8 42 10-8 109 1010-1013 1013-1014 1013 Ứng dụng Làm dây dẫn, tiếp điểm, cái… Đồng Đồng thau (Cu+ Zn) Nhôm Vonfram Dùng làm phận đốt nóng Constantan (60%Cu+ 40%Ni) thiết bị gia nhiệt Maiso (Cu+ Zn+ Ni) Maganin (86%Cu + 12% Mn+2% Ni) Thủy tinh Dùng làm vật liệu cách điện Dầu máy biến áp Nhựa PVC Sứ 1.3.Đặc điểm tiêu chuẩn chọn lựa 1.3.1.Đặc điểm Các vật liệu dẫn điện có đặc điểm sau đây: - Điện trở suất thấp - Hầu hết kim loại hợp kim - Có độ bền tốt, dẻo, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi 1.3.2.Tiêu chuẩn chọn lựa Khi cần chọn lựa vật liệu dẫn điện người ta thường vào: - Độ dẫn điện: Tùy vào nhu cầu sử dụng mà người ta chọn vật liệu có điện trở suất phù hợp Ví dụ chế tạo dây dẫn thường dùng đồng, nhơm (có ρ bé), cịn làm dây đốt nóng dùng loại hợp kim constantan, maiso (có ρ lớn hơn) - Độ bền cơ: tùy vào quy trình làm việc mà chọn vật liệu có độ bền thích hợp, ví dụ: để tăng độ bền kéo cho dây dẫn người ta dùng dây có lõi thép, tiếp điểm dùng đồng thau, đồng 1.4.Phân loại phạm vi ứng dụng Căn vào mức độ dẫn điện của vật liệu, người ta chia VLDĐ thành nhóm chính: - Nhóm có điện trở suất bé: điện trở suất (ρ) nhỏ nên điện trở nhỏ theo, vật liệu thường làm dây dẫn, phận mang điện tiếp điểm, cái… Kim loại đặc trưng cho nhóm đồng, nhơm hợp kim của đồng - Nhóm có điện trở suất lớn hơn: nhóm có điện trở tương đối lớn nên dùng làm phận đốt nóng thiết bị gia nhiệt dây tóc bóng đèn maganin, vonfram Đặc điểm chung của nhóm khả chịu nhiệt cao lên đến hàng nghìn oC 1.5.Một số vật liệu dẫn điện thông dụng 1.5.1.Đồng hợp kim đồng Đồng nguyên chất: có màu đỏ, điện trở suất nhỏ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, độ bền cao, tốc độ ăn mịm chậm, dễ gia cơng, dễ hàn nối Đồng kim loại chủ lực để chế tạo dây dẫn điện, dây quấn máy điện, phận máy điện, khí cụ điện Khi chế tạo dây dẫn, thỏi đồng lúc đầu cán nóng thành dây có đường kính (6,5 - 7,2 ) mm, sau rửa dung dịch axít sunfuríc loảng để khử đồng ơxít (CuO) sinh bề mặt đốt nóng đồng, cuối kéo nguội thành sợi có đường kính cần thiết đến (0,03 - 0,02) mm Đồng tiêu chuẩn đồng trạng thái ủ, 200C có điện trở suất 17,241.10-8 Ωm Người ta thường dùng số liệu làm gốc để đáng giá điện dẫn suất của kim loại hợp kim khác Tính chất của dây dẫn đồng cho bảng 1.2 Bảng 1.2 Tính chất dây đồng Tính chất Đơn vị đo Giới hạn bền kéo không nhỏ Độ dãn dài tương đối đứt không nhỏ Điện trở suất không nhỏ Đồng KG/mm % MT 36 - 39 0,5 - 2,5 MM 26 - 28 18 - 35 m 1,79 10-8 1,754.10-8 Qua bảng ta thấy ảnh hưởng mạnh của trình gia cơng đến tính chất của vật liệu làm dây dẫn, ảnh hưởng của nhiệt luyện đến điện trở suất của kim loại - Hợp kim đồng Trong số trường hợp, ngồi đồng tinh khiết cịn sử dụng hợp kim đồng với lượng nhỏ thiếc, silic, phốt pho, beri, crôm, magiê, cadimi v.v… làm vật dẫn Có hai loại hợp kim đồng thường sử dụng đồng thau đồng + Đồng thau: hợp kim của đồng với kẽm với thành phần kẽm chứa đồng thau không 46% Nếu thành phần kẽm chứa 23% đồng thau có độ dẻo độ bền giảm Nếu thành phần kẽm chứa nhiều 23% đồng thau có độ bền tăng giảm độ dẻo Đồng thau sử dụng nhiều ngành điện v.v… + Đồng thanh: hợp kim của đồng với nguyên tố kim loại khác trừ kẽm Nếu đồng có hai nguyên tố kim loại ta gọi đồng nhị nguyên, có nhiều hai ngun tố kim loại ta gọi đồng đa nguyên Đồng có đặc tính dễ cắt gọt tính chống ăn mịn cao, số đồng cịn có tính chống mài mòn làm hợp kim đỡ sát, chế tạo ổ trục Đồng có tính đúc tốt đồng với thành phần thích hợp có tính chất học tốt đồng Điện trở suất của đồng cao đồng tinh khiết, đồng sử dụng rộng rãi để chế tạo lò xo dẫn điện, làm tiếp điểm đặc biệt tiếp điểm trượt Bảng 1.3: Tính chất hợp kim đồng kỹ thuật Hợp kim Đồng cadimi (0,9% cd) Đồng Trạng thái Điện dẫn % so với đồng Giới hạn bền kéo (kg/mm2) ủ Kéo nguội ủ 95 83 - 90 55 - 60 Đến 31 Đến 73 29 Độ dãn dài tương đối đứt (%) 50 55 (0,8 %Cd; 0,6%Sn) Đồng (2,5%Al; 2%Sn) Đồng phốt Đồng thau Kéo nguội ủ Kéo nguội ủ Kéo nguội ủ Kéo nguội 50 - 55 15 - 18 15 - 18 10 - 15 10 - 15 25 25 Đến 73 37 Đến 97 40 105 32 – 35 Đến 88 45 60 60 - 70 1.5.2.Nhôm hợp kim nhôm 1.5.2.1 Nhôm - Sau đồng, nhôm vật liệu quan trọng thứ hai sử dụng kỹ thuật điện, nhơm có điện dẫn suất cao (nó thua bạc, đồng thiếc), trọng lượng riêng nhỏ (2,76 G/cm3), tính chất vật liệu hố học cho ta khả dùng làm dây dẫn điện - Nhơm có màu bạc trắng kim loại tiêu biểu cho kim loại nhẹ (nghĩa kim loại có khối lượng riêng nhỏ G/cm3) Khối lượng riêng của nhôm đúc gần 2,6 G/cm3, nhôm cán 2,76 G/cm3, nhẹ đồng 3,5 lần Hệ số nhiệt độ, dãn nở dài, nhiệt dung nhiệt nóng chảy của nhơm lớn đồng - Ngồi nhơm cịn có số ưu nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Giá thành thấp - Trọng lượng nhẹ nên dùng để chế tạo, tụ điện, đường dây tải điện không, đường cáp để có điện trở nhỏ, đường kính dây phải lớn nên giảm tượng phóng điện vầng quang * Nhược điểm: - Cùng tiết diện độ dài, nhơm có điện trở cao đồng 1,63 lần - Khó hàn nối đồng, chổ nối tiếp xúc khơng hàn dễ hình thành lớp ơxít có trị số điện trở suất cao phá hủy chỗ tiếp xúc Khi cho nhôm đồng tiếp xúc nhau, bị ẩm hình thành pin cục có trị số suất điện động cao, dòng điện từ nhôm sang đồng phá hủy mối tiếp xúc nhanh 1.5.2.2.Hợp kim nhôm Là hợp kim của nhôm với ngun tố kim loại khác đơng, silíc, mangan, magiê Tùy theo thành phần đặc tính cơng nghệ của hợp kim nhơm người ta chia làm hai nhóm: + Nhơm hợp kim nhóm biến dạng dùng để chế tạo nhôm băng, dây nhơm chi tiết rèn, dập ép + Nhóm hợp kim nhơm đúc dùng để sản xuất chi tiết đúc vỏ động điện chi tiết máy có hình dạng từ đơn giản đến phức tạp 1.5.3.Chì hợp kim chì 1.5.3.1.Chì Sản xuất chế tạo: - Chì nhận từ mỏ như: Galen (PbS), xeruzít (PbCO3), Anglezít (PbSO4) v.v… thường qua nhiều phương pháp để thu chì thơ Sản phẩm thu (chì thơ) gồm (92 - 96)% chì - Chì tinh luyện theo phương pháp khơ, thơng qua nóng chảy hay theo phương pháp điện phân để loại bỏ tạp chất cuối thu chì với mức độ tinh khiết (99,5 - 99,99)% chì kỹ thuật cung cấp dạng thỏi (35 - 55)kg dùng cấu tạo cáp điện nhiều lĩnh vực khác - Chì dùng ắc quy cung cấp dạng thỏi (35- 45)kg Đặc tính: - Chì có ký hiệu hóa học là: Pb, trọng lượng riêng là: 11.34 G/cm3, nóng chảy nhiệt độ 3270C - Chì kim loại có màu tro sáng, nặng, xanh da trời (màu xám) kim loại công nghiệp mềm Người ta uốn cong dễ dàng cắt dao cắt công nghiệp Chỗ cắt ánh kim loại sáng mờ nhanh oxy hóa bề mặt (Pb 2O) (PbO) Chì có điện trở xuất lớn chuyển sang trạng thái siêu dẫn (250,70C) điện trở của chì có 0,01311 μΩ/cm - Chì có sức bền với thời tiết xấu có tổ hợp bảo vệ hình thành bề mặt (PbCO3, PbSO4 v.v…) - Chì khơng bị tác dụng của axits HCl; H2SO4; axit sunfuarơ photphoric amoniăc, sút, clo - Chì hồ tan dễ dàng axit HNO3 pha loảng hay axit axetic (CH3COOH) pha loảng, bị phá hủy chất hữu mục nát, vôi vài hợp chất khác - Sự bay của chì độc - Chì kim loại dễ dát mỏng, dát kéo thành mỏng - Chì khơng có sức đề kháng dao động, đặc biệt nhiệt độ cao dễ bị nứt có lực va đập (dao động) 1.5.3.2.Hợp kim chì - Là hợp kim của chì với nguyên tố: Sb; Te Sn với hàm lượng nhỏ có cấu trúc mịn chịu rung động song bền với ăn mịn - Hợp kim chì - thiếc: chất hàn mềm có nhiệt độ nóng chảy 4000C + Chì kỹ thuật: Có ký hiêụ PbTc1: 99,92% PbTc2: 99,80% PbTc3: 99,50% + Chì dùng sản xuất bình ăcquy: Có ký hiệu PbAc1: 99,99% PbAc2: 99,98% PbAc3: 99,96% + Chì atimon: Có ký hiệu PbSb3 = 96,5 - 99,2% PbSb6 = 93,4 - 96,3% PbSb12 = 86,8 - 92,7% PbSb20 = 77,1 - 85% PbSb30 = 66,5 - 76,4% - Chì dẫn điện tốt, mềm dẽo, nhiệt nóng chảy thấp Chì hợp kim của chì (chì + thiếc, chì + kẽm ) dùng làm dây chảy, dây để hàn nối 1.5.3.3.Ứng dụng chì hợp kim chì - Chì hợp kim chì dùng để làm lớp vỏ bảo vệ cáp điện nhằm chống lại ẩm ướt Vỏ chì cáp điện chế tạo từ chì kỷ thuật - Đơi lớp vỏ sử dụng dây dẫn thứ (ví dụ: trường hợp cáp có dây dẫn) - Chì cịn dùng chế tạo ắcquy điện có chì PbAc1, PbAc2 - Một ứng dung quan trọng của chì tham gia vào hợp kim - Chì sử dung vật liệu bảo vệ tia X (rơnghen) Những chì bảo vệ thường theo tiêu chuẩn chiều dày (4 - 9)mm, (1mm chiều dày (200 - 300)kv, chì có tác dụng bảo vệ thép dày 11,5mm hay lớp gạch có chiều dày TT 10 NỘI DUNG THỰC HIỆN Xác định cực tính động Đấu dây theo sơ đồ hở Đo dịng điện pha Tính cơng suất động cơ, cho cos=0,7 Tính tốn giá trị tụ C1 Tính tốn giá trị tụ C2 Đấu dây sử dụng động pha mạng pha Đo dịng điện dây Tính cơng suất động cơ, cho cos=0,8 So sánh công suất động hai trường hợp KẾT QUẢ Bài tập 8: Yêu cầu: nhóm SV / bảng điện, thảo luận nhóm với nhằm: - Đấu dây vận hành động ba pha hai cấp tốc độ - Đo kiểm sau lắp mạch - Vận hành mạch Bài tập: TT NỘI DUNG THỰC HIỆN Đấu dây theo sơ đồ Đo dòng điện dây tốc độ thấp Tính cơng suất động cơ, cho cos=0,7 Đo dịng điện dây tốc độ cao Tính cơng suất động cơ, cho cos=0,7 So sánh công suất động hai trường hợp 104 KẾT QUẢ Bài tập 9: Yêu cầu: nhóm SV / bảng điện, thảo luận nhóm với nhằm: - Đấu dây vận hành động ba pha hai cấp tốc độ - Đo kiểm sau lắp mạch - Vận hành mạch Bài tập: TT NỘI DUNG THỰC HIỆN KẾT QUẢ Đấu dây theo sơ đồ Đo dịng điện dây tốc độ thấp Tính cơng suất động cơ, cho cos=0,7 Đo dòng điện dây tốc độ cao Tính cơng suất động cơ, cho cos=0,7 So sánh công suất động hai trường hợp Bài tập 10: Yêu cầu: nhóm SV / bảng điện, thảo luận nhóm với nhằm: - Đấu dây vận hành động ba pha hai cấp tốc độ - Đo kiểm sau lắp mạch - Vận hành mạch Bài tập: TT NỘI DUNG THỰC HIỆN Đấu dây theo sơ đồ 105 KẾT QUẢ Đo dòng điện dây tốc độ thấp Tính cơng suất động cơ, cho cos=0,7 Đo dịng điện dây tốc độ cao Tính cơng suất động cơ, cho cos=0,7 So sánh công suất động hai trường hợp * Những nội dung cần ý bài: - Lắp đặt động ba pha, pha - Động ba pha vận hành lưới điện pha - Động ba pha hai cấp tốc độ - Tất thực hành * Yêu cầu đánh giá kết học tập - Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày cấu tạo động điện, máy biến áp ba pha + Về kỹ năng: Thực hành lắp đặt động điện, máy biến áp ba pha yêu cầu kỹ thuật + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, an tồn, xác, ngăn nắp công việc - Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp, báo cáo + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành lắp đặt động ba pha, pha + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Quan sát sinh viên trình học tập để đánh giá 106 BÀI 7: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Mã Bài: MĐ14-07 Giới thiệu: Nhu cầu sử dụng ánh sáng nhân tạo đời sống khơng thể thiếu, từ nhà máy xí nghiệp, hay đến hộ dân lợi của việc sử dụng ánh sáng nhân tạo Vì việc tiến hành đặt hệ thống chiếu sáng có vai trị quan trọng Trong q trình lắp đặt địi hỏi người thợ phải trải qua nhiều bước quan trọng, cần nắm vững trình lắp đặt, đạt kết mong muốn Mục tiêu: Sau học xong học này, người học có khả năng: + Trình bày phương pháp dây + Sử dụng loại dụng cụ, vật tư, thiết bị dùng việc lắp đặt hệ thống chiếu sáng + Thực hành lắp đặt lắp đặt hệ thống chiếu sáng yêu cầu kỹ thuật + Tổ chức thực an toàn cho người thiết bị Nội dung chính: 1.Phương pháp dây ống 1.1 Khái niệm - Ống sử dụng nhiều mạng điện gia đình hay mạng điện xí nghiệp - Ống có tác dụng đảm bảo an tồn tăng tính thẩm mỹ cho đường dây - Ống sử dụng mạng điện gia đình phổ biến ống trịn, ống dẹp (10 x 20), (20 x 40) 1.2 Qui trình dây ống 1.2.1 Ống trịn Bước 1: Nghiên cứu vẽ, kết hợp địa hình thực tế để chọn phương án thi công phù hợp Bước 2: Căn vào phương án đã chọn đo cắt ống hợp lý Bước 3: Rải dây theo chiều nắn thẳng dây Thực mối nối cần thiết, tính tốn đảm bảo đủ số dây tuyến Bước 4: Luồn dây vào ống theo thứ tự Tại chổ bẻ vng góc rẻ nhánh phải ý luồn khoen gài Bước 5: Đưa đường dây lên vị trí, tạm định vị dây treo móc (đóng tạm) Bước 6: Đóng đường dây vị trí chỉnh sửa Bước 7: Thực đoạn rẻ nhánh đấu nối phụ tải Bước 8: Gài khoen cho co L, co T Đấu nối bảng điều khiển sau Bước 9: Đo kiểm, vận hành thử Nếu mạch hoạt động tốt cố định bảng điện vào tường Cịn có cố phải tìm hiểu nguyên nhân đề cách sửa chữa khắc phục Đ1 B1 Đ2 DĐ3 Hình 7.1:Sơ đồ đơn tuyến 107 Đ3 B2 B1: 1CB,1CC, 1CT, 1OC1 B2: 1CC, 1OC, 1CT CO L CO T KHOEN GÀI CO L ỐNG B1 B2 Hình 7.2: Sơ đồ dây ống tròn 1.2.2 Ống dẹp - Khoan lổ bắt ống lên tường vị trí - Xả dây, đặt dây vào ống đủ số lượng, đấu nối dây theo sơ đồ - Đậy nắp ống - Đấu nối phụ tải nguồn - Kiểm tra vận hành thử TÂM LỖ LỖ KHOAN Hình 7.3: lỗ khoan ống dẹp Hình 7.4: Cắt ống điểm vng góc rẽ nhánh 108 ẤN NẮP XUỐNG DỌC THEO CHIỀU DÀI ỐNG Hình 7.5: Sơ đồ dây ống dẹp 2.Các mạch đèn đặc biệt 2.1.Mạch đèn điều khiển hai vị trí Hình 7.6: Sơ đồ nguyên lý sơ đồ đấu dây mạch đèn điều khiển hai vị trí 2.2.Mạch đèn sáng tỏa, sáng mờ Hình 7.7: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng tỏa, sáng mờ 2.3.Mạch đèn Hình 7.8: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn 3.Thực hành Bài tập 1: 109 Yêu cầu: nhóm SV / bảng điện, thảo luận nhóm với nhằm: - Lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Đo kiểm sau lắp mạch - Vận hành mạch Bài tập: Lắp mạch điện theo sơ đồ nối dây CB Đ1 Đ2 Đ3 CC C1 C2 C3 OC Bài tập: Vẽ sơ đồ đơn tuyến Bài tập Yêu cầu: nhóm SV / bảng điện, thảo luận nhóm với nhằm: - Lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Đo kiểm sau lắp mạch - Vận hành mạch 110 Bài tập: Lắp mạch điện theo sơ đồ nối dây CB Q D C1 Đ1 Đ2 Đ3 C2 Bài tập: Vẽ sơ đồ đơn tuyến Bài tập Yêu cầu: nhóm SV / bảng điện, thảo luận nhóm với nhằm: - Lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Đo kiểm sau lắp mạch - Vận hành mạch 111 Bài tập: Lắp mạch điện theo sơ đồ nối dây CB Đ1 Đ2 Đ3 CC C1 C2 C3 OC Bài tập: Vẽ sơ đồ đơn tuyến Bài tập Yêu cầu: nhóm SV / bảng điện, thảo luận nhóm với nhằm: - Lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Đo kiểm sau lắp mạch - Vận hành mạch 112 Bài tập: Lắp mạch điện theo sơ đồ nối dây CB Đ1 Đ2 D C1 Đ3 C2 Bài tập: Vẽ sơ đồ đơn tuyến Bài tập Yêu cầu: nhóm SV / bảng điện, thảo luận nhóm với nhằm: - Lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Đo kiểm sau lắp mạch - Vận hành mạch 113 Bài tập: Lắp mạch điện theo sơ đồ nối dây CB Đ1 Đ2 D C1 C2 Bài tập: Vẽ sơ đồ đơn tuyến Bài tập Yêu cầu: nhóm SV / bảng điện, thảo luận nhóm với nhằm: - Lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Đo kiểm sau lắp mạch - Vận hành mạch Bài tập: cho sơ đồ đơn tuyến hình vẽ 114 Mơ tả: - Bảng điện gồm thiết bị điện lắp sẵn sau: CB, Cầu chì, nút nhấn chuông, công tắc cực, ổ cắm - Bảng điện gồm thiết bị điện lắp sẵn sau: công tắc cực, công tắc cực, ổ cắm - Các dây nguồn đến thiết bị điện phụ tải phân bố sẵn đặt nằm máng điện - bóng đèn sợi đốt 220V -5W: Đ1,Đ2,Đ3 chuông điện Yêu cầu kỹ thuật: - Đo xác định đầu dây kỹ thuật - Đấu nối điều khiển phụ tải theo sơ đồ nguyên lý sau: + CB cấp nguồn cho phụ tải thiết bị + Chng điện điều khiển vị trí bảng điện + Đèn Đ1 điều khiển vị trí bảng điện + Đèn Đ2 Đ3 điều khiển vị trí bảng điện Các bước thực hiện: -Bước 1: xác định đầu dây -Bước 2: lắp mạch theo yêu cầu kỹ thuật -Bước 3: Đo kiểm sau lắp mạch -Bước 4: Vận hành mạch Bài tập Yêu cầu: nhóm SV / bảng điện, thảo luận nhóm với nhằm: - Lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Đo kiểm sau lắp mạch - Vận hành mạch 115 Bài tập: cho sơ đồ đơn tuyến hình vẽ Mơ tả: - Bảng điện gồm thiết bị điện lắp sẵn sau: CB, Cầu chì, nút nhấn chuông, công tắc cực, ổ cắm - Bảng điện gồm thiết bị điện lắp sẵn sau: công tắc cực, công tắc cực, ổ cắm - Các dây nguồn đến thiết bị điện phụ tải phân bố sẵn đặt nằm máng điện - bóng đèn sợi đốt 220V -5W: Đ1,Đ2,Đ3 chuông điện Yêu cầu kỹ thuật: - Đo xác định đầu dây kỹ thuật - Đấu nối điều khiển phụ tải theo sơ đồ nguyên lý sau: + CB cấp nguồn cho phụ tải thiết bị + Chuông điện điều khiển vị trí bảng điện + Đèn Đ1 điều khiển vị trí bảng điện + Đèn Đ2, Đ3 đèn sáng tỏa, sáng mờ điều khiển vị trí bảng điện Các bước thực hiện: -Bước 1: xác định đầu dây -Bước 2: lắp mạch theo yêu cầu kỹ thuật -Bước 3: Đo kiểm sau lắp mạch -Bước 4: Vận hành mạch * Những nội dung cần ý bài: - Phương pháp dây ống - Các mạch đặc biệt - Tất thực hành * Yêu cầu đánh giá kết học tập 116 - Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày phương pháp dây ống + Về kỹ năng: Thực hành lắp đặt lắp đặt hệ thống chiếu sáng yêu cầu kỹ thuật + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, an tồn, xác, ngăn nắp cơng việc - Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp, báo cáo + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành lắp đặt lắp đặt hệ thống chiếu sáng + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Quan sát sinh viên trình học tập để đánh giá Điều kiện dự thi kết thúc mô đun - Điều kiện để hồn thành mơ đun để dự thi kết thúc mơ đun: + Người học tham dự 70% thời gian học lý thuyết đầy đủ học tích hợp, học thực hành, thực tập + Điểm trung bình chung điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10; + Người học có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định hiệu trưởng xem xét, định ưu tiên điều kiện dự thi sở sinh viên phải bảo đảm điều kiện điểm trung bình điểm kiểm tra + Số lần dự thi kết thúc mô đun theo quy định khoản Điều 13 Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13 tháng năm 2017 - Điều kiện để công nhận, cấp chứng nhận đạt mô đun đào tạo: Người học công nhận cấp chứng nhận đạt mơ đun có điểm trung bình mơ đun theo thang điểm 10 đạt từ 5,0 trở lên BÀI 8: KIỂM TRA KẾT THÚC Mã Bài: MĐ14-08 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình điện bản_Dự án GDKT & DN Nghề Điện Dân Dụng_Tác giả: Nguyễn Văn Bính - Trần Mai Thu_Nhà xuất Giáo dục 1994 Khí Cụ Điện_Tác giả: Nguyễn Xuân Phú - Tô Đằng_Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 2001 Vật liệu kỹ thuật điện_Tác giả: Nguyễn Xuân Phú - Hồ Xuân Thanh_NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 Linh kiện điện tử_ Tác giả: Nguyễn Tấn Phước_NXB Tổng hợp TP HCM, 2003 Kĩ thuật điện tử 1_Tác giả: Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thế _NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Kĩ thuật điện tử_Tác giả: Đỗ xuân Thụ_NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử 118

Ngày đăng: 15/08/2023, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan