Ky thuat may lanh dieu hoa khong khi 3 8132

34 1 0
Ky thuat may lanh dieu hoa khong khi 3  8132

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-CĐNCT ngày …tháng …năm 2021 hiệu trưởng trường cao đẳng nghề Cần Thơ Cần Thơ, năm 2021 (lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Mơn học An tồn lao động điện lạnh biên soạn theo Chương trình đào tạo năm 2021 với QĐ số /QĐ-CĐNCT ngày , qui định xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tở chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ Cao Đẳng chương trình chi tiết Mơn học An tồn lao động điện lạnh – Trình độ Cao Đẳng Giáo trình biên soạn với thời lượng 30 nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ an tồn ttrong hệ thớng lạnh Nội dung từ vấn đề qui định an toàn, nguy gây an tồn cách phịng tránh sơ cứu xảy tai nạn lao động lĩnh vực điện lạnh Trong q trình biên soạn khơng khỏi tránh thiếu sót Chúng tơi xin trân trọng ý kiến đóng góp để giáo trình ngày hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Tổ môn Điện lạnh, Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ …………., ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Minh Khoa MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Bài 1: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 01 Bài 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: AN TỒN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH Mã mơn học: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học An tồn lao động Điện lạnh bớ trí học trước mơn học / mô đun sở trước môn học, mơ đun chun mơn nghề - Tính chất: Là môn học kỹ thuật sở - Ý nghĩa vai trị mơn học: Trang bị cho sinh viên kiến thức cần thiết trình tham gia lao động sản xuất lĩnh vực nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày kiến thức lý thuyết an tồn lao động điện lạnh đối với người thiết bị + Trình bày quy định pháp quy nhà nước an toàn vệ sinh lao động + Áp dụng quy định pháp quy nhà nước an toàn vệ sinh lao động - Về kỹ năng: + Phòng tránh sơ cứu người gặp tai nạn, + Vận hành an toàn đới với hệ thớng lạnh + Vận hành an tồn đối với hệ thống điện + Sơ cứu gặp tai nạn, khắc phục giảm thiệt hại người thiết bị xảy an tồn + Có ý thức đảm bảo an tồn cho người thiết bị làm việc, an toàn vệ sinh công nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cận thận, tỉ mỉ an tồn cơng việc Nội dung mơn học/mô đun: - Các ống hút đẩy máy nén phải lấp nghiêng đến 2% phía thiết bị ngưng tụ thiết bị bay dễ tránh đọng môi chất dầu - Khi phải vượt qua đường giao thông, đường ống phải đặt cao 4,5m, không đặt ống gầm cầu thang, thang máy, cẩu trục - Màu sơn đưòng ống dẫn môi chất + Hệ thống lạnh amoniac:  Ống đẩy: màu đỏ  Ống hút: màu xanh da trời  Ống dẫn lỏng: màu vàng  Ống dẫn nước muối: màu xám  Ống dẫn nước: màu xanh + Hệ thống lạnh freon  Ống đẩy: màu đỏ  Ống hút: màu xanh  Ống dẫn lỏng: màu bạc  Ống dẫn nước muối: màu xám  Ống dẫn nước: màu xanh da trời - Phải đánh dấu chuyển động môi chất lạnh, chất tải lạnh, nước mũi tên màu đen nơi dễ nhìn 1.2.1.3 Các thiết bị điện hệ thống lạnh - Không đặt trạm phân phổi trạm biến tòa nhà với phòng máy phịng thiết bị - Động điện quạt gió đặt phịng máy thiết bị phải có biện pháp chớng gây nở có sự cớ bảo đảm thơng gió liên tục - Để cắt điện trạm lạnh có sự cớ phải có hai cơng tắc điện mặt tường phía ngồi, gần cửa chính, gần cửa có sự cớ - Phải có biện pháp chớng sét cho phịng máy, phòng thiết bị trạm lạnh 1.2.1.4 Một số quy định khác kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh 10 - Khối lượng mỏi chất nạp vào cho hệ thống khối lượng môi chất lạnh nạp vào thiết bị đường ống theo quy định Khi tính tốn lượng mơi chất nạp vào hệ thống phải ý tới mật độ môi chất lạnh rinh bảng nhiệt độ 20°c áp suất bão hòa tương ứng - Các phận có chi tiết chuyển động phải có vỏ bao che Giá đỡ quạt phải bển, làm vật liệu không cháy Không lắp đặt động gần đường thoát nước - Việc bớ trí chiếu sáng phịng lạnh phai tn theo tiêu chuẩn chiếu sáng hành ( phụ lục TCVN 4206-86) 1.2.1.5 Quy định an tồn cho phịng lạnh trang thiết bị - Cửa vào phòng lạnh có rhể đóng, mở tìr bên bén ngồi - Có nguồn chiếu sáng dự phịng nguồn chiếu sáng bị - Có chng tay hay điện với tín hiệu khác để báo cho bên ngồi biết cần thiết - Có cơng tắc tay hay tự động để báo cho người ngồi biết có người làm việc phịng lạnh - Có cửa cấp cứu khơng có chớt mở từ bên để ngồi - Phía ngồi phịng lạnh phải có trang thiết bị truyền tín hiệu cho bên biết bén ngồi có sự cớ 1.2.1.6 Nạp mơi chất lạnh cho hệ thống lạnh Người thao tác nạp môi chất lạnh phải nắm vững hệ thớng lạnh, quy trình nạp người phụ trách phân công nạp Nạp mơi chất lạnh phải có từ hai người trở lên 1.2.1.7 Dụng cụ đo lường, an toàn, kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh - Van an toàn: + Máy nén có nâng suất thể tích lớn phải có van an tồn đặt bên nén nằm xi lanh van đẩy + Van an toàn phải xả mơi chất từ bên đẩy sang bên hút xả ngồi + Van an tồn loại lị xo đặt máy nén phải mở hoàn toàn hiệu số áp suất 10kg/cm2 Máy nén nhiều cấp phải có van an tồn cho cấp đặt bên đẩy để giới hạn áp suất 11 - Ngoài van an tồn ra, phải bớ trí thêm dụng cụ để ngắt máy nén áp suất nén vượt trị sớ cho phép - Lỗ van an tồn thiết bị trao đởi nhiệt có đường kính lớn 320mm * Bài tập mở rộng nâng cao: Bài tập 1: Chia nhóm, nhóm SV tìm kiếm hình ảnh loại biển báo an tồn hệ thớng lạnh Bài tập 2: Mỗi nhóm trình bày trước lớp cơng dụng, chức loại biển báo * Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Nội dung: + Về kiến thức: Nhận biết loại biển báo an toàn hệ thớng lạnh + Về kỹ năng: Trình bày công dụng, chức loại biển báo an tồn hệ thớng lạnh + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, an tồn, xác công việc - Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp, báo cáo + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành thơng qua q trình trình bày cơng dụng, chức loại biển báo an tồn hệ thớng lạnh + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Quan sát sinh viên trình học tập để đánh giá 12 BÀI 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Mã Bài: MH09-02 Giới thiệu: Mục tiêu học: - Trang bị cho học sinh kiến thức cách phòng tránh sơ cứu gặp tai nạn điện sớ dạng tai nạn khác; - Có ý thức tự chấp hành quy định an toàn lao động hệ thống điện hướng dẫn người thực Nội dung chính: 2.1 Khái niệm chung 2.1.1 Tác dụng dòng điện thể người - Khi người tiếp xúc với điện có dòng điện chạy qua người người chịu tác dụng dịng điện - Tác hại dịng điện đới với thể người có nhiều dạng: gây bỏng, phá vỡ mô, làm gãy xương, gây tổn thương mắt, phá hủy máu, làm liệt hệ thống thần kinh, - Tai nạn điện giật phân thành mức chấn thương điện (tởn thương bên ngồi mơ) sớc điện (tởn thương nội tạng thể) + Chấn thương điện: Là tởn thương cục ngồi thể dạng: bỏng, dấu vết điện Chấn thương điện gây dòng điện mạnh thường để lại dấu vết bên + Bỏng điện: Do tia hồ quang điện gây bị đoản mạch, nhìn bề ngồi khơng khác loại bỏng thơng thường Nó gây chết người q 2/3 diện tích da thể bị bỏng Nguy hiểm bỏng nội tạng thể dẫn đến chết người phía ngồi chưa q 2/3 + Sớc điện: Là dạng tai nạn nguy hiểm Nó phá hủy trình sinh lý thể người tác hại tới toàn thân Là sự phá hủy q trình điện vớn có vật chất sớng, q trình gắn liền với khả sớng tế bào Khi bị sốc điện thể trạng thái co giật, mê man bất tỉnh, tim phổi tê liệt Nếu vịng 4-6s, người bị nạn khơng tách khỏi kịp thòi dòng điện co thể dẫn đến chết người Với dòng điện nhỏ từ 25-100mA chạy qua thể đủ gây sốc điện Bị sớc điện nhẹ gây kinh hồng, ngón tay tê đau co lại; cịn nặng làm chết 13 người tê liệt hơ hấp tuần hồn Một đặc điểm bị sớc điện khơng thấy rõ chỗ dịng điện vào người người tai nạn khơng có thương tích 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng bị điện giật 2.1.2.1 Cường độ dòng điện qua thể - Là nhân tớ ảnh hưởng tới điện giật Trị sớ dịng điện qua người phụ thuộc vào điện áp đặt vào người điện trở người - Nõi cách khác, chạm vào nguồn điện, người có điện trở nhỏ bị giật mạnh Con người có cảm giác dòng điện qua người cường độ dòng điện khoảng 0.6-1.5mA đối với điện xoay chiều (ứng với tần số f=50Hz) 5-7mA đối với điện chiều - Cường độ dịng điện xoay chiều có trị sớ từ 8mA trở x́ng coi an tồn Cường độ dịng điện chiều coi an tồn dưói 70mA dịng điện chiều khơng gây co rút bắp thịt mạnh Nó tác dụng lên thể dạng nhiệt 2.1.2.2 Thờỉ gian tác dụng lên thể - Thời gian dòng điện qua thể lâu nguy hiểm điện trở thể bị tác dụng lâu giảm xuống lớp da sừng bị nung nóng bị chọc thủng làm dịng điện qua người tăng lên - Ngồi bị tác dụng lâu, dòng điện phá hủy sự làm việc dòng điện sinh vật tim Nếu thịi gian tác dụng khơng lâu q 0.1-0.2s khơng nguy hiểm 2.1.2.3 Con đường dịng điện qua người - Tùy theo đường dòng điện qua người mà mức độ nguy hiểm khác Người ta nghiên cứu tổn thất trái tim dòng điện qua đường khác vào thể sau: + Dòng điện từ chân qua chân phân lượng dịng điện qua tim 0.4% dòng điện qua người + Dòng điện từ tay qua tay phân lượng dịng điện qua tim 3.3% dòng điện qua người + Dòng điện từ tay trái qua chân phân lượng dòng điện qua tim 3.7% dòng điện qua người + Dịng điện từ tay phải qua chân phân lượng dòng điện qua tim 6.7% dòng điện qua người 14 - Vậy theo phân tích trường hợp trường hợp đầu nguy hiểm khơng bình tĩnh, người bị ngã dễ chuyển thành trường hợp nguy hiểm 2.1.2.4 Tần số dòng điện - Khi cường độ, tùy theo tần sớ mà dịng điện nguy hiểm an toàn + Nguy hiểm mặt điện giật dòng điện xoay chiều dùng cơng nghiệp có tần sớ từ 40-60 Hz + Khi tần sớ tăng lên hay giảm x́ng độ nguy hiểm giảm, dịng điện có tần sớ 3.106 - 5.105 Hz cao dù cường độ lớn khơng giật bị bỏng 2.1.2.5 Điện trở người - Điện trở người có ảnh hưởng hết sức quan trọng Điện trở thể người có dịng điện chạy qua khác với vật dẫn khơng cố định mà biến thiên phạm vi từ 400-5000 lớn hơn: + Lớp da đặc biệt lóp sừng có trở điện trở lớn lớp da khơng có mạch máu tế bào thần kinh + Điện trở da người giảm không tỉ lệ với sự tăng điện áp Khi điện áp 36V sự hủy hoại lớp da xảy chậm, cịn điện áp 380V sự hủy hoại da xảy đột ngột Khi lớp da khô sạch, lớp sừng không bị phá hoại, điện trở vào khoảng 8.104 - 40.104 Q/cm2, da ướt có mồ giảm x́ng cịn 1000Q/cm2 + Điện trở tổ chức bên thể phụ thuộc vào trị số điện áp, lấy trung bình vào khoảng 1000Q Đại lượng sử dụng phân tích trường hợp tai nạn điện để xác định gần trị sớ dịng điện qua thể người thời gian tiếp xúc, tức tính tốn lấy điện trở người 1000Q (khơng lấy điện trở lớp da ngồi để tính tốn) - Đăc điểm riêng người: Cùng chạm vào điện áp nhau, người bị bệnh tim, thần kinh, người sức khỏe yếu nguy hiểm hệ thớng thần kinh chóng tê liệt Họ khó tự giải phóng khỏi nguồn điện - Mơi trường xung quanh: Mơi trường xung quanh có bụi dẫn điện, có nhiệt độ cao đặc biệt độ ẩm cao làm điện trở người vật cách điện giảm x́ng, dịng điện qua người tăng lên 15 - Khi người tiếp xúc với mạng điện, mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào sơ đồ nối mạch người mạng điện Nói chung phân trường hợp phổ biến sau đây: + Trường hợp chạm vào1 dây pha coi mắc vào mạng điện song song với điện trở cách điện pha nới tiếp với điện trở pha khác + Trường hợp chạm vào dây trung tính pha tạo nên mạch kín nới tiếp với điện trở người, khơng có điện trở phụ thêm khác + Trường hợp chạm vào pha dịng điện nguy hiểm người bị đặt trực tiếp váo điện áp dây, điện trở người khơng cịn nới tiếp với vật cách điện khác nên dòng điện qua người lớn Khi dù có giày khơ, ủng cách điện hay đứng ghế gỗ, thảm cách điện bị giật mạnh 2.1.2.5 Những nguyên nhân gây tai nạn điên - Do tiếp xúc trực tiếp với dây dẫn phận thiết bị có dịng điện qua - Do tiếp xúc phận kết cấu kim loại thiết bị điện thân máy có chất cách điện bị hỏng - Tai nạn gây điện áp chỗ dòng điện rò đất - Ngồi ra, cịn hình thức sự làm việc sai lầm người sữa chữa bất ngờ đóng điện vào thiết bị có người làm việc 2.1.2.6 Những nguyên nhân làm cho người bị tai nạn điện - Sự hư hỏng thiết bị, dây dẫn điện thiết bị mở máy - Sử dụng không dụng cụ nới điện phịng bị ẩm ưót - Thiếu thiết bị cầu chì bảo vệ có khơng đáp ứng với u cầu - Tiếp xúc phải vật dẫn điện khơng có tiếp đất, dịch thể dẫn điện, tay quay phần khác thiết bị điện - Bớ trí khơng đầy đủ vật che chắn, rào lưới ngăn ngừa việc tiếp xúc bất ngờ với phận dẫn điện, dây dẫn điện trang thiết bị - Thiếu sử dụng không dụng cụ bảo vệ cá nhân: ủng, găng tay cách điện, thảm cao su, giá cách điện - Thiết bị điện sử dụng không phù hợp với điều kiện sản xuất 16 2.2 An toàn hệ thống điện 2.2.1 Sử dung điên an toàn - Tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm điện loại phòng sản xuất mà yêu cầu an tồn điện có mức độ khác Một biện pháp việc sử dụng mức điện áp đối với thiết bị điện Điện áp an tồn điện áp khơng gây nguy hiểm đới vói người chạm phải thiết bị mang điện 2.2.2 Phân loại phòng làm việc Phân loai nơi làm việc theo mức độ nguy hiểm điện, tất phòng sản xuất theo mức độ nguy hiểm điện chia thành nhóm: - Các phịng, nơi nguy hiểm: + Độ ẩm tương đới khơng khí khơng q 75% + Nhiệt độ khoảng 5-25°C (khơng q 30°C) + Sàn có điện trở lớn vật liệu không dẫn điện (gỗ khô ráo, rải nhựa) + Khơng có bụi dẫn điện + Con người đồng thời tiếp xúc với cấu kim loại có nới với đất với vỏ kim loại thiết bị điện - Các phòng, nơi nguy hiểm nhiều + Độ ẩm tương đối luôn 75% + Độ ẩm tương đới thời tăng đến bão hịa + Nhiệt độ trung bình tới 25°C + Các phịng có bụi dẫn điện - Các phòng, nơi đác biệt nguy hiểm: + Rất ẩm ưót độ ẩm tương đới khơng khí thường xấp xĩ 100% (trần, tường, sàn đồ đạc phịng có đọng hạt nước) + Thường xun có khí độc + Nguy hiểm mặt nở (kho chứa chất nổ công trường) 2.2.3 Môt số quy định an tồn - Đới với phịng, nơi không nguy hiểm mạng điện dùng để thắp sáng, dùng cho dụng cụ cầm tay, sử dụng điện áp không 220V Đối với 17 nơi nguy hiểm nhiều đặc biệt nguy hiểm đèn thắp sáng chỗ cho phép sử dụng điện áp không 36V Đối với đèn chiếu cầm tay dụng cụ điện khí hóa: + Trong phịng đặc biệt ẩm, điện không cho phép 12V + Trong phịng ẩm khơng q 36V + Trong trường hợp đặc biệt nguy hiểm cho người làm việc lò, thùng kim loại, nơi nguy hiểm đặc biệt nguy hiểm sử dụng điện áp không 12V + Đối với công tác hàn điện, người ta dùng điện không 70V Khi hàn hồ quang điện thiết điện không cao 12-24V - Làm phận che chắn: + Để bảo vệ dòng điện, người ta đặt phận che chắn gần máy móc thiết bị nguy hiểm tách thiết bị với khoảng cách an tồn + Các loại che chắn đặc, lưới hay có lỗ dùng phịng khơ điện lớn 65V, phòng ẩm điện lớn 36V phòng đặc biệt ẩm điện lớn 12V + Ở phòng sản xuất có thiết bị làm việc với điện 1000V, người ta làm phận che chắn đặc (không phụ thuộc vào chất cách điện hay khơng) lấy che chắn ngắt dòng điện - Cách điện dây dẫn: + Dây dẫn khơng làm cách điện dây treo cao 3.5m so với sàn; đường vận chuyển ôtô, cần trục qua dây dẫn phải treo cao 6m + Nếu làm việc đụng chạm vào dây dẫn dây dẫn phải có cao su bao bọc, khơng dùng dây trần + Dây cáp điện cao qua chỗ người qua lại phải có lưới giăng khơng phịng dây bị đứt + Phải rào quanh khu vực đặt máy phát điện máy biến - Làm tiếp đất bảo vệ: + Các phận vỏ máy, thiết bị bình thường khơng có điện cách điện hỏng, bị chạm mát phận xuất điện áp người tiếp xúc vào bị giật nguy hiểm + Để đề phòng trường hợp nguy hiểm này, người ta dùng dây dẫn nới vỏ thiết bị điện với đất với dây trung tính hay dùng phận cắt điện bảo vệ 18 - Dùng dụng cụ phòng hộ: Để bảo vệ người khỏi tai nạn điện sử dụng thiết bị điện phải dùng loại thiết bị dụng cụ bảo vệ - Tùy theo điên áp mạng điện: + Các phương tiện bảo vệ chia loại 1000V loại 1000V + Trong loại lại phân biệt loại dụng cụ bảo vệ loại dụng cụ bảo vệ phụ trợ + Các dụng cụ bảo vệ loại chịu điện áp tiếp xúc với phân dẫn điện thời gian dài lâu + Các dụng cụ phụ trợ loại thân khơng đảm bảo an tồn khỏi điện áp tiếp xúc nên phải dùng kết hợp với dụng cụ để tăng cường an tồn - Các dụng cụ kỹ thuật điện: + Bảo vệ người khỏi phần dẫn điện thiết bị đất bục cách điện, thảm cách điện, ủng găng tay cách điện + Bục cách điện dùng để phục vụ thiết bị điện có điện áp bất kỳ, thường có kích thưóc 75*75cm 75*40cm, có chân sứ cách điện + Thảm cách điện dùng để phục vụ thiết bị điện có điện áp từ 1000V trở x́ng, thường có kích thưóc 75*75cm, dày 0.4-lcm + Găng tay cách điện dùng cho để phục vụ thiết bị điện có điện áp 1000V đới với dụng cụ bảo vệ điện áp 1000V đơi với dụng cụ phụ trợ Ủng, giày cách điện loại dụng cụ bảo vệ phụ trợ, ủng cách điện dung với điện áp 1000V, giày cách điện dùng điện áp 1000V + Sào cách điện dùng để đóng mở cầu dao cách ly đặt thiết bị nối đất Nó có phần móc chắn đầu, phần cách điện cán để cầm (dài 10cm làm vật liệu cách điện ebonit, tectonit, ) + Kìm cách điện dùng để tháo lắp cầu chì ớng, để thao tác thiết bị điện có điện áp 35000V Kìm cách điện phải có tay cầm dài 10cm làm vật liệu cách điện + Các loại dụng cụ thợ điện khác dùng để kiểm tra xem có điện hay khơng, sử dụng loại sau: • Với thiết bị có điện áp 1000V sử dụng đồng hồ đo điện áp kìm đo điện • Với thiết bị có điện áp 500V sử dụng bút thử điện, đèn ắc quy 19 + Các loại phương tiện để tránh tác hại hồ quang điện kính bảo vệ mắt, quần áo khơng bắt cháy, bao tay vải bạt, mặt nạ phòng độc, + Các loại phương tiện dùng để làm việc cao thắt lưng bảo hiểm, móc chân có quai da, dây đeo, xích an tồn, thang xép, thang nâng, thang gá, chịi ớng lồng, + Các biển báo phịng ngừa: • Báo ngăn khơng cho người tới gần trang thiết bị có điện • Ngăn khơng thao tác khóa, cầu dao phịng điện vào nơi sửa chữa làm việc • Biển báo ngăn ngừa: "Cấm sờ mó - chết người", "Điện cao áp - nguy hiểm chết người", • Biển báo cấm: "Khơng đóng điện -có người làm việc", "Khơng đóng điện làm việc đường dây", • Biển báo loại cho phép: "Làm việc đây" để rõ chỗ làm việc cho cơng nhân, • Biển báo loại nhắc nhở để nhác nhở biện pháp cần thiết: "Nối đất", Các loại biển báo di động dùng trang thiết bị có điện áp 1000V cần làm vật liệu cách điện dẫn điện xấu (chất dẻo bìa cứng cách điện) Cấm dùng sắt tây làm biển báo Phía biển báo phải có lỗ móc để treo 2.3.4 Phòng tránh sơ cứu tai nạn khác - Khi người bị tai nạn điện mức độ nguy hiểm phải cấp cứu Cấp cứu chia làm giai đoạn: + Cứu người khỏi mạng điện + Sau hơ hấp nhân tạo hà thổi ngạt - Cấp cứu người bị điện giật quan trọng Nạn nhân sớng hay chết cấp cứu có nhanh chóng phương pháp hay không Bất kỳ lúc phải tiến hành khẩn trương kiên trì Bải trễ chút dẫn đến hậu khơng cứu chữa thiếu kiên trì hơ hấp nhân tạo làm cho người bị nạn không hồi tỉnh mức độ cứu chữa 2.3.4.1 Cứu người bỉ nan khỏi nguồn điện - Lập tức cắt công tắc, cầu dao 20 - Nếu khơng làm dùng dụng cụ ngắt điện để cắt đứt mạch điện dùng dao cắt có cán gỗ khơ, đứng gỗ khô cắt dây - Cũng làm ngắn mạch cách quăng lên dây dẫn đoạn kim loại dây dẫn để làm cháy cầu chì Khi làm phải ý đề phịng người bị nạn bị ngã chấn thương - Nếu làm cách phải tách người bị nạn khỏi thiết bị sức người thật nhanh chóng dễ nguy hiểm cho người cứu nên đòi hỏi người cứu phải khô cầm vào quần áo khô người bị nạn mà giật - Đưa người bị nạn nơi thống khí, đắp quần áo ấm gọi bác sĩ Nếu không kịp gọi bác sĩ phải tiến hành hơ hấp nhân tạo 2.3.4.2 Phương pháp hô hấp nhân tạo - Hô hấp nhân tạo cần phải tiến hành thầy thuốc chưa đến Nên làm chỗ bị nạn, không mang xa Thời gian hô hấp cần phải kiên trì, có trường hợp phải hơ hấp đến 24 Làm hô hấp nhân tạo phải liên tục bác sĩ đến - Mặc dù khơng cịn dấu hiệu sự sớng khơng coi nạn nhân chết Chỉ xem chết nạn nhân vỡ sọ cháy đen Trước hô hấp cần phải cởi nới quần áo nạn nhân, cạy miệng miệng cắn chặt - Có phương pháp hơ hấp nhân tạo hô hấp người hô hấp người + Phương pháp hơ hấp người • Đặt nạn nhân nằm sấp, mặt nghiêng sang bên kê tay phải gấp lại cho dễ thở, tay trái duỗi thẳng phía trưóc Người cấp cứu quỳ sát đầu gối vào xương hông, để tay lên sườn nạn nhân • Lúc bóp sườn (án vào phần lồng ngực cách nhịp nhàng) phải ngã người phía trưóc, đứng lên tý cho có sức đè xuống Đây động tác thở ra, miệng đếm 1, 2, tay để cũ • Khi làm động tác hít vào, phải từ từ hạ người xuống, thả tay đếm 4, 5, Phương pháp có ưu điểm: • Đờm rải chất dày không trồi lên họng • Lưỡi khơng tụt vào họng, khơng làm cản khơng khí lướt qua + Phương pháp hơ hấp người: • Nếu có người cấp cứu người người phụ 21 • Nạn nhân đặt nằm ngữa, dùng gối quần áo kê lưng, đầu ngữa phía sau • Người phụ cầm lưỡi nạn nhân khẽ kéo ấn xuống cằm • Người quỳ phía trưóc kéo tay nạn nhân giơ lên đưa phía trưóc đếm 1, 2, 3—» động tác hít vào; cịn động tác thở từ từ co tay nạn nhân lại cho cùi tay nạn nhân ép vào lồng ngực đồng thòi đứng đứng người lên chút cho có sức đè x́ng đếm 4, 5, • Đặc điểm phương pháp tạo cho nạn nhân thở hít vào nhiều khơng khí phải theo dõi ćng họng đơm rải chất dày làm cản trở khơng khí qua 2.3.4.2 Phương pháp hà thổi ngạt - Đây phương pháp có hiệu khoa học, tiện lợi dễ làm -Trình tự làm sau: + Trưóc thởi ngạt cần móc hết đờm rải lấy dị vật giả, thức ăn, kiểm tra xem khí quản có thơng śt khơng + Người làm cấp cứu kéo ngữa mặt nạn nhân phía sau, cằm ngữa lên + Hít thật mạnh, tay bịt mũi nạn nhân, áp mối vào mồm nạn nhân thổi thật mạnh—» lúc phổi nạn nhân đầy + Người cấp cứu rời mồm nạn nhân để hít thật mạnh lại thổi cũ Làm 10 lần liên tiếp đối với người lớn, 20 lần đối với trẻ em Nhờ dưỡng khí thừa thở người cấp cứu mà hồng cầu có dưỡng khí, quan hớ hấp tuần hồn người bị nạn hồi phục lại + Nếu cấp cứu người kết hợp người thởi ngạt, người xoa bóp tim ngồi lồng ngực * Bài tập mở rộng nâng cao: Bài tập 1: Chia nhóm, nhóm SV tìm kiếm hình ảnh loại biển báo an tồn hệ thớng lạnh Bài tập 2: Mỗi nhóm trình bày trước lớp cơng dụng, chức loại biển báo * Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Nội dung: 22 + Về kiến thức: Nhận biết loại biển báo an tồn hệ thớng điện + Về kỹ năng: Trình bày cơng dụng, chức loại biển báo an tồn hệ thớng điện + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, an tồn, xác cơng việc - Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp, báo cáo + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành thơng qua q trình trình bày cơng dụng, chức loại biển báo an toàn hệ thống điện + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Quan sát sinh viên trình học tập để đánh giá 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ, Kỹ thuật lạnh sở, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ, Kỹ thuật lạnh ứng dụng, NXB Giáo dục, 2002 KS Vũ Quốc Hà, KS Trần Thị Hà, An toàn lao động chuyên ngành điện, NXB Hà Nội, 2006 Nguyễn Đức Lợi, Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh, NXB Giáo dục, 2007 PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, An toàn lao động (tái lần thứ tư), NXB Giáo Dục Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 TCVN 4244 - 2005 Bộ luật lao động 24

Ngày đăng: 15/08/2023, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan