Ky thuat may lanh dieu hoa khong khi 4 834

49 0 0
Ky thuat may lanh dieu hoa khong khi 4  834

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày ….tháng năm 2021 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Cần Thơ Cần Thơ, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN môn học sở quan trọng sinh viên khối kỹ thuật nói chung sinh viên ngành kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí nói riêng Để tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực điện lạnh sinh viên phải nắm vững kiến thức môn học Kỹ thuật điện nghiên cứu ứng dụng tượng điện từ nhằm biến đổi lượng tín hiệu, bao gồm việc phát, truyền tải, phân phối sử dụng điện Ngồi mơn học cịn giúp sinh viên không chuyên ngành điện bổ sung thêm kiến thức mạch điện, thiết bị điện, cấu tạo đặc tính làm việc chúng để vận hành thực tế Giáo trình biên soạn sở người đọc học mơn tốn vật lý bậc phổ thơng nên không sâu vào mặt lý luận tượng vật lý mà chủ yếu nghiên cứu phương pháp tính tốn ứng dụng kỹ thuật tượng điện từ Giáo trình kỹ thuật điện gồm bao gồm chương: Chương 1: Các khái niệm mạch điện Chương 2: Mạch điện chiều Chương Dịng điện xoay chiều hình sin Chương Mạch ba pha Giáo trình trình bày kiến thức mạch điện, phương pháp tính tốn mạch điện, dịng điện xoay chiều hình sin pha ba pha có kèm theo ví dụ cụ thể tập soạn theo chương để giúp người học giải ứng dụng vào mơn học có liên quan Giáo trình kỹ thuật điện biên soạn với tham khảo tài liệu đóng góp tận tình đồng nghiệp môn Tuy nhiên giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, sinh viên bạn đọc quan tâm đến giáo trình Cần Thơ, ngày .tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Lê Thanh Tuyền Trần Thanh Tùng MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Chương 1: Các khái niệm mạch điện 1.1 Mạch điện mơ hình 1.2 Các khái niệm mạch điện 1.3 Các phép biến đổi tương đương Chương : Mạch điện chiều 10 2.1 Các định luật biểu thức mạch chiều 10 2.2 Các phương pháp giải mạch chiều 14 Chương :Dịng điện xoay chiều hình sin 25 3.1 Khái niệm dòng điện xoay chiều 25 3.2 Giải mạch xoay chiều không phân nhánh 28 3.3 Giải mạch xoay chiều phân nhánh 33 Chương : Mạch ba pha 42 4.1 Khái niệm chung 42 4.2 Sơ đồ đấu dây mạng ba pha cân 43 4.3 Công suất mạng ba pha cân 44 4.4 Phương pháp giải mạng ba pha cân 44 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 47 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã môn học: MH 09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học kỹ thuật điện bố trí học sau mơn học chung học trước môn học, mô đun chuyên mơn nghề - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở, thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: Kỹ thuật điện môn học sở quan trọng sinh viên ngành kỹ thuật nói chung sinh viên ngành điện lạnh nói riêng Để tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực điện lạnh sinh viên phải nắm vững kiến thức mơn học mơn học cịn giúp sinh viên không chuyên ngành điện bổ sung thêm kiến thức mạch điện Mục tiêu môn học: ➢ Về kiến thức: - Phát biểu khái niệm, định luật, định lý mạch điện chiều, xoay chiều, mạch ba pha ➢ Về kỹ năng: - Tính tốn thơng số kỹ thuật mạch điện chiều, xoay chiều, mạch ba pha trạng thái xác lập - Vận dụng phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải toán mạch điện hợp lý - Vận dụng phù hợp định lý phép biến đổi tương đương để giải mạch điện - Giải thích số ứng dụng đặc trưng theo quan điểm kỹ thuật điện ➢ Về lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyện tính cận thận, tỉ mỉ tính tốn Nội dung mơn học: CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN Mã chương: MH 09 - 01 Giới thiệu: Mạch điện ứng dụng thực tế rộng rãi Trước nghiên cứu sâu mạch điện người học phải hiểu khái niệm mạch điện Mục tiêu: - Phân tích nhiệm vụ, vai trò phần tử cấu thành mạch điện như: nguồn điện, dây dẫn, phụ tải, thiết bị đo lường, đóng cắt - Giải thích cách xây dựng mơ hình mạch điện, phần tử mạch điện Phân biệt phần tử lý tưởng phần tử thực - Phân tích giải thích khái niệm mạch điện, hiểu vận dụng biểu thức tính tốn -Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ tính tốn Nội dung: 1.1 Mạch điện mơ hình 1.1.1 Mạch điện Mạch điện: hệ thống gồm thiết bị điện, điện tử ghép lại Trong xảy trình truyền đạt, biến đổi lượng hay tín hiệu điện từ đo đại lượng dịng điện, điện áp Mạch điện có phần tử nguồn điện phụ tải Nguồn điện: thiết bị điện dùng để biến đổi dạng lượng khác sang điện năng, ví dụ pin, ắc qui (năng lượng hóa học), máy phát điện (năng lượng học)… Phụ tải: thiết bị điện biến điện thành dạng lượng khác Trên sơ đồ chúng thường biểu thị điện trở R - Dây dẫn: dây kim loại dùng để nối từ nguồn đến phụ tải 1.1.2 Các tượng điện từ: 1.1.2.1 Hiện tượng biến đổi lượng - Hiện tượng nguồn: Hiện tượng biến đổi dạng lượng khác nhiệt năng, quang năng, năng, hóa thành lương điện từ gọi tượng tích lũy lượng nguồn, tạo nguồn điện - Hiện tượng tiêu tán: Hiện tượng biến đổi lượng điện từ thành dạng lượng khác nhiệt năng, quang năng, năng, hóa gọi tượng tiêu tán 1.1.2.2 Hiện tượng tích phóng lượng Là tượng tích trữ giải phóng lượng dạng điện từ trường, lượng điện từ trường cất giữ vào không gian mà khơng chuyển hóa thành dạng lượng khác Ví dụ cuộn cảm, tụ điện 1.1.3 Mơ hình mạch điện: 1.1.3.1 Phần tử điện trở: Đặc trưng cho tượng tiêu tán lượng, ký hiệu R Đơn vị ohm (Ω) 1.1.3.2 Phần tử điện cảm: Đặc trưng cho khả tạo nên từ trường phần tử mạch điện L: Điện cảm cuộn dây, Đơn vị: Henry (H) 1mH=10-3H 1.1.3.3 Phần tử điện dung: Đặc trưng cho tượng tích phóng lượng điện trường Ký hiệu: C Đơn vị: Farad (F) 1µF = 10-6F 1nF = 10-9F 1pF = 10-12F 1.1.3.4 Phần tử nguồn: - Nguồn độc lập: + Nguồn áp: E: sức điện động nguồn, đơn vị volt (V) + Nguồn dòng: I: giá trị nguồn dòng, đơn vị Ampe (A) 1.2 Các khái niệm mạch điện 1.2.1 Dòng điện chiều qui ước dòng điện Dòng điện dịng hạt mang điện chuyển dời có hướng tác dụng điện trường Qui ước: Chiều dòng điện hướng từ cực dương cực âm nguồn từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp Bản chất dịng điện mơi trường : - Trong kim loại: lớp ngồi ngun tử kim loại có electron, chúng liên kết yếu với hạt nhân dễ bật thành electron tự Dưới tác dụng điện trường electron tự chuyển động có hướng tạo thành dịng điện - Trong dung dịch: chất hoà tan nước phân ly thành ion dương tự ion âm tự Dưới tác dụng điện trường ion tự chuyển động có hướng tạo nên dịng điện - Trong chất khí: có tác nhân bên (bức xạ lửa, nhiệt…) tác động, phần tử chất khí bị ion hố tạo thành ion tự Dưới tác dụng điện trường chúng chuyển động tạo thành dòng điện 1.2.2 Cường độ dòng điện Cường độ dòng điện I đại lượng đặc trưng cho độ lớn dòng điện Cường độ dịng điện tính lượng điện tích chạy qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian dq I= dt Đơn vị dòng điện ampe (A) Điện áp đại lượng đặc trưng cho khả tích lũy lượng dịng điện Trong mạch điện, điểm có điện φ định Hiệu điện hai điểm gọi điện áp U Ta có: UAB = φA - φB Trong đó: φA: điện điểm A φB: điện điểm B UAB: hiệu điện A B Qui ước: Chiều điện áp chiều từ điểm có điện cao đến điểm có điện thấp Đơn vị điện áp vôn (V) Ký hiệu: U, u(t) 1.2.3 Mật độ dòng điện : Là cường độ dòng điện qua đơn vị diện tích Ký hiệu j I j= S Trong : I: cường độ dòng điện (A) S: tiết diện(m2) j : mật độ dòng điện (A/m2) Trong đoạn dây dẫn cường độ dòng điện tiết diện nên chỗ tiết diện dây dẫn nhỏ mật độ dòng điện lớn 1.3 Các phép biến đổi tương đương 1.3.1 Nguồn áp ghép nối tiếp Etđ = E1 + E2 +…+ En 1.3.2 Nguồn dòng ghép song song Jtđ = J1 + J2 +…+ Jn 1.3.3 Điện trở ghép nối tiếp, song song Các điện trở ghép nối tiếp R1 I R2 (1.1) (1.2) Rn Rnt  U1 U2 Un U U Rn t =  Ri = R1 + R2 + + Rn Các điện trở ghép song song I (1.3) R1 I1 I I2 R2 In Rn R// I  U U 1 1 = = + + + R1 R2 Rn R// RI (1.4) 1.3.4 Biến đổi  - Y Y -  a a Ra Rac  Rab Rc b c c Rbc Hình 1.1 Phép biến đổi  - y ngược lại • Khi biến đổi từ tam giác sang ta có: Ra = Rab.Rac Rab + Rac + Rbc Rb = Rab.Rbc Rab + Rac + Rbc Rc = Rac.Rbc Rab + Rac + Rbc (1.5) ➢ Nếu Rab = Rbc = Rca = R ➢ Thì Ra = Rb = Rc = RY = R Rb b • Khi biến đổi từ sang tam giác biểu thức tính tốn là: Rab = Ra + Rb + R a Rb Rc Rbc = Rb + Rc + Rb R c Ra Rca = Ra + Ra + Rc Ra Rb (1.6) ➢ Nếu Ra = Rb = Rc = RY ➢ Thì Rab = Rbc = Rca = R = RY 1.3.5 Biến đổi nguồn tương tương RE I  E Nguồn áp RI Nguồn dịng Hình 1.2 Để thay nguồn áp nguồn dịng ngược lại thì: E = I RI RE = RI (1.7) CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy nêu mô tả tượng điện từ mạch điện Trình bày khái niệm mạch điện Trình bày phương pháp ghép điện trở Trình bày phương pháp biến đổi điện trở Yêu cầu đánh giá kết học tập chương Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày khái niệm phương pháp biến đổi điện trở + Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo công thức biến đổi điện trở + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp cơng việc Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp + Về kỹ năng: Ứng dụng công thức biến đổi vào mạch cụ thể + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp cơng việc CHƯƠNG : MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU Mã chương: MH 09 - 02 AB2 = OB2 + OA2 – OA.OB Cos BOA Cos BOA= OB + OA2 − AB 1,4 + 1,2 − 0,4 3,24 = = = 0,9643 2.OA.OB 2.1,2.1,4 3,36 Suy Góc BOA = 150  = 1 - BOA = 370 – 150 = 220 Nên góc lệch pha tồn mạch là: c Công suất tiêu thụ: P = U.I Cos = U.I Cos 220 = 120 1,4 0,927 = 156W 3.3.2 Phương pháp tổng dẫn Nhắc lại : Tổng dẫn nghịch đảo tổng trở Y = Simen − S  Z ❖ Phương pháp chung ➢ Bước 1: Tính điện dẫn tác dụng điện dẫn phản kháng: gi = bi = ri  điện dẫn tác dụng Zi x Li Zi = − xCi Zi (3.12a)  điện dẫn phản kháng (3.12b) ➢ Bước 2: Tính điện dẫn tồn mạch: G= (3.12c) B= ➢ Bước 3: Tính tổng dẫn tương đương toàn mạch G2 + B2 Y= (3.12d) ➢ Bước 4: Tính dịng điện mạch góc lệch pha toàn mạch: I = U.Y; tg = B ; G Cos = G Y (3.12e) ➢ Bước 5: Dòng điện góc lệch pha nhánh: Với yi = Ii = U.yi ; tgi = ; ; Cos = = ; (3.12f) Tam giác tổng dẫn đồ thị vector hình 3.13 I  < (dung) G >0 Y a Điện cảm Y B U B  > (cảm)  cost Bằng cách tính tốn giá trị tụ C phù hợp ta bù cos tới giá trị mong muốn Người ta chứng minh giá trị tụ điện C cần lắp song song với mạch là: C= (tg – tg1) (3.15) Với: P: Là công suất tác dụng tải [W]  = 2..f: Là tần số góc nguồn điện [rad/s] U: Điện áp nguồn [V] : Góc lệch pha ban đầu trước bù; 1: Góc lệch pha đạt sau bù C: Điện dung tụ cần bù [F] VÍ DỤ 3.10: Động làm việc với điện áp xoay chiều U = 220V; f = 50Hz; cos = 0,6; tiêu thụ công suất P = 20KW Xác định trị số tụ điện mắc song song với động để nâng cos lên đến 0,9 GIẢI ❖ Cách 1: Áp dụng biểu thức (2.15), tính được: ➢ tg = tg(arcos 0,6) = tg530 = ➢ tg1 = tg(arcos 0,9) = tg25,840 = 0,484 ➢ Giá trị tụ điện C tính: C= P 20.000   (tg – tg1) =  − 0,484  = 0,001117F = 1117F 2  U 314.220   ❖ Cách 2: Áp dụng đồ thị vector hình 2.15b, tính: • Trạng thái ban đầu trước bù: ➢ Dòng điện qua động cơ: It = P 20.10 = = 151,5A U cos t 220 0,6 ➢ Khi cos = 0,6  sin = 0,8; ➢ Dòng điện phản kháng động Itx = It sint = 151,5.0,8 = 121,2A • Trạng thái sau bù: 40 ➢ Khi cos = 0,9 dòng điện tương ứng là: I = P 20.10 = = 101 A U cos 220.0,9 ➢ Khi cos = 0,9  sin = 0,4359 ➢ Dòng điện phản kháng lúc đó: Ix = I sin = 101.0,4359 = 44,03A ➢ Như dòng điện điện dung phải có tác dụng làm giảm dịng điện phản kháng từ Itx xuống Ix Nghĩa là: IC = Itx - Ix = 121,2 – 44,03 = 77,17A ➢ Giá trị tụ điện C: U = U C = 2fUC ; Suy ra: XC IC 77,17 C= = 0,001117F = 1117F = 2 f U 2.3,14.50.220 IC = CÂU HỎI ƠN TẬP (Sinh viên chia nhóm thực tập giáo viên phân công) Bài 1: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, biết U= 127 V, R=12Ω, L=160mH, C= 127µF, f= 50Hz Tìm dịng điện, điện áp rơi phần tử công suất mạch Bài 2: Một cuộn dây đặt vào điện áp chiều 48V dịng điện qua 8A Khi đặt vào điện áp xoay chiều 120V, 50 Hz dịng điện qua 12A Tìm điện trở điện cảm cuộn dây Bài 3: Cho mạch điện xoay chiều có R=7.5Ω nối tiếp với tụ có C= 320 µF, U= 125V, f= 50 Hz Tìm dịng điện, thành phần tam giác điện áp Yêu cầu đánh giá kết học tập chương Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày phương pháp giải mạch xoay chiều pha + Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo phương pháp để giải mạch + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp cơng việc Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm + Về kỹ năng: Ứng dụng phương pháp vào mạch cụ thể + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp cơng việc 41 CHƯƠNG 4: MẠCH BA PHA Mã chương: MH 09- 04 Giới thiệu: Dòng điện ba pha ứng dụng nhiều sản xuất đặc tính ưu việt tạo từ trường quay để làm nguồn động lực cho động điện Vậy việc sản xuất, kết nối phụ tải mạch điện tốn giải chương Mục tiêu: - Phân tích khái niệm, đặc điểm ý nghĩa mạch xoay chiều ba pha - Phân tích vận dụng dạng sơ đồ đấu dây mạng ba pha - Giải dạng toán mạng ba pha cân - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ tính tốn Nội dung: 4.1 Khái niệm chung 4.1.1 Hệ thống pha cân ❖ Hệ thống ba pha: Là tập hợp mạch pha nối với thành hệ thống lượng điện từ chung Trong sức điện động pha có dạng hình sine, tần số lệch chu kỳ - Mỗi mạch điện thành phần hệ thống ba pha gọi pha - S.đ.đ pha gọi s.đ.đ pha - Hệ ba pha có s.đ.đ pha có biên độ gọi hệ ba pha đối xứng hay cân - Hệ s.đ.đ ba pha máy phát điện ba pha tạo ❖ Hệ thống ba pha cân Nếu hệ ba pha mà trị số biên độ sức điện động pha gọi hệ thống ba pha cân (ba pha đối xứng) Hệ thống xoay chiều pha tạo nhờ máy phát điện xoay chiều pha 4.1.2 Đồ thị sóng dạng đồ thị vector Đồ thị sóng dạng đồ thị vector mạng xoay chiều pha đối xứng hình 2.16 Biểu thức tức thời điện áp pha có dạng: eA = Em sin t eB = Em sin (t + 1200) eC = Em sin (t – 1200) E Em eA eB EB eC 1200 t –1200 -Em EC b Đồ thị vector a Đồ thị sóng dạng Hình 4.1 Mạch xoay chiều pha đối xứng 42 EA Để đưa lượng đến tải có thể nối riêng lẻ pha Cách tốn nhiều dây dẫn, không kinh tế Trong thực tế, sau đấu nối hệ pha dây thay hệ pha dây dây để tiết kiệm dây dẫn Đây ưu điểm bậc hệ pha so với hệ pha 4.1.3 Đặc điểm ý nghĩa Nếu thời điểm dịng điện pha đạt cực đại dịng điện pha cịn lại trị số trái chiều pha cực đại IA = IAmax  – IB = – IC = – IA (4.1a) Nếu thời điểm dịng điện pha triệt tiêu dịng điện pha cịn lại trị số trái chiều IA = IAmax  IB =– IC (4.1b) Tại thời điểm bất kỳ, tổng dòng điện (hoặc điện áp) tức thời pha không (đồ thị vector hình 2.16b) iA + iB + iC = 0; uA + uB + uC = (4.1c) - Ý nghĩa hệ pha Tiện lợi sử dụng: Hệ pha cung cấp lúc cấp điện áp khác đồng thời vừa cấp cho thiết bị pha lẫn thiết bị pha Kinh tế tiết kiệm: Chỉ cần dùng dây dẫn để truyền tải nên giảm chi phí đầu tư Tạo từ trường quay: Dòng điện pha dể dàng tạo từ trường quay sở cho loại máy điện xoay chiều 4.2 Sơ đồ đấu dây mạng pha cân 4.2.1 Các định nghĩa: - UP: Điện áp pha; Là điện áp đo đầu cuộn dây pha giá trị đo dây pha dây trung tính - Ud: Điện áp dây; Là điện áp đo đầu cực tính pha khác điện áp đo dây pha với - IP: Dòng điện pha; Là dòng điện chạy cuộn dây pha - Id Dòng điện dây; Là dòng điện chạy đường dây pha mạng 4.2.2 Đấu dây hình (Y) 43 Id DÂY PHA III A IP A ❖ Quan hệ dòng điện điện áp cách đấu Y UP X UP (4.2a) DÂY TRUNG TÍNH Z Ud = Y IV N, O V B VI C Id = I P C B Ud VII Hình 4.2 Mạng pha đấu Y 4.2.3 Đấu dây hình tam giác () Id A DÂY PHA A IP Z Ud ❖ Quan hệ dòng điện điện áp cách đấu  Ud = U P (4.2b) X C C B Id = IP Y B Hình 4.3 Mạng pha đấu tam giác 4.3 Công suất mạng pha cân bằng: Các thành phần cơng suất mạng pha tính theo biểu thức (4.3) P3P = 3Up Ip Cos = Ud Id Cos Q3P = 3Up Ip Sin = Ud Id Sin S3P = 3Up Ip = (4.3) Ud I d 4.4 Phương pháp giải mạch pha cân - Phương pháp chung: Bước 1: Xác định cách đấu dây từ xác định mối liên hệ đại lượng dây đại lượng pha Bước 2: Xác định tổng trở pha 44 𝑍𝑝 = √𝑅𝑝2 + 𝑋𝑝2 - Bước 3: Xác định dòng điện pha 𝐼𝑝 = 𝑈𝑝 𝑍𝑝 - Xác định đại lượng theo yêu cầu 4.4.1 Mạch pha có phụ tải nối hình VÍ DỤ 4.1: Động pha đấu Y; Gồm cuộn dây giống nhau, cuộn có: R = 8, XL = 6 Động đấu vào mạng pha cân có Ud = 220V a Tính dịng điện chạy đường dây mạng b Tính cơng suất tiêu thụ động GIẢI: ➢ Tổng trở cuộn dây pha động cơ: Zp = R + X L2 = ➢ Điện áp pha đặt vào phụ tải: Vì động đấu Y nên Ud = UP = Ud = 220 3 + = 10 UP Suy ra: = 127V ➢ Dòng điện qua cuộn dây pha động cơ: IP = UP 127 = = 12,7A ZP 10 a Do động đấu Y nên Id = IP = 12,7A dịng điện chạy đường dây mạng điện b Công suất tiêu thụ: P3P = Ud Id cos = Ud Id R = Z 220 12,7 = 3861W 10 4.4.2 Mạch pha có phụ tải nối hình tam giác VÍ DỤ 4.2: Động pha đấu ; Gồm cuộn dây giống Động làm việc mạng điện pha cân có Ud = 220V; cos = 0.8 thi tiêu thụ công suất 3KW a Tính dịng điện chạy cuộn dây dịng điện đường dây mạng b Tính ttổng trở pha động c Tính điện tiêu thụ GIẢI: a Dòng điện: ➢ Dịng điện dây: Ta có: P3P = ➢ Suy ra: Id = P 3.U d cos = Ud Id cos 3.000 3.220.0,8 = 10A ➢ Dòng điện pha: Do động đấu  nên Id = IP Suy ra: IP = Id 5,8A b Tổng trở pha: 45 = 10 = Ta có: IP = 220 U U UP = d  ZP = d = = 38 5,8 ZP ZP IP c Điện tiêu thụ: A = P t = 3.3 = 9KWh 4.4.3 Mạch pha có nhiều phụ tải mắc nối tiếp song song: Dùng phương pháp biến đổi đưa tổng trở pha dạng Zp= Rp + jXp, sau áp dụng phương pháp chung để giải CÂU HỎI ƠN TẬP (Sinh viên chia nhóm thực tập giáo viên phân công ) Bài 1: Cho mạch điện pha, nguồn điện nối hình sao, tải nối hình tam giác Điện áp pha nguồn Upn = 200V, tổng trở pha tải z=4+j3 (Ω) a) Tính điện áp pha tải, Ip Id b) Tính cơng suất tác dụng, cơng suất phản kháng công suất biểu kiến tải pha Bài 2: Cho mạch điện pha, tải nối sao, nguồn nối tam giác Nguồn tải đối xứng Dòng điện pha tải Ipt = 50A, điện áp pha tải Upt = 220V a) Hãy vẽ sơ đồ nối dây mạch pha trên, ghi rõ đại lượng sơ đồ b) Tính dịng điện pha điện áp pha nguồn Ipn Upn Bài 3: Một tải pha có điện trở pha Rp = 6(Ω), điện kháng pha Xp = 8(Ω), nối tam giác, đấu vào mạng điện có Ud = 220V a) Tính dịng điện pha Ip , dịng điện dây Id b) Tính cơng suất tác dụng, cơng suất phản kháng công suất biếu kiến tải pha Bài 4: Cho mạch điện pha tải nối hình đối xứng đấu vào mạng điện pha có điện áp dây 380V, điện trở R = 20(Ω), điện kháng XL = 15(Ω) a) Tính dịng điện pha Ip dịng điện dây Id b) Tính cơng suất tác dụng, công suất phản kháng công suất biếu kiến tải pha 46 Yêu cầu đánh giá kết học tập chương Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày phương pháp giải mạch xoay chiều pha cân + Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo phương pháp để giải mạch + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp cơng việc Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm + Về kỹ năng: Ứng dụng phương pháp vào mạch cụ thể + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp cơng việc Điều kiện dự thi kết thúc môn học - Điều kiện để hồn thành mơ đun để dự thi kết thúc mơ đun: + Người học tham dự 70% thời gian học lý thuyết đầy đủ học tích hợp, học thực hành, thực tập + Điểm trung bình chung điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10; + Người học có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định hiệu trưởng xem xét, định ưu tiên điều kiện dự thi sở sinh viên phải bảo đảm điều kiện điểm trung bình điểm kiểm tra + Số lần dự thi kết thúc mô đun theo quy định khoản Điều 13 Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13 tháng năm 2017 - Điều kiện để công nhận, cấp chứng nhận đạt mô đun đào tạo: Người học công nhận cấp chứng nhận đạt mô đun có điểm trung bình mơ đun theo thang điểm 10 đạt từ 4,0 trở lên TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Văn Bảng, Giáo trình lý thuyết mạch điện, NXB Giáo dục PGS.TS Đặng Văn Đào, PGS.TS Lê Văn Doanh,Giáo trình kỹ thuật điện, NXB Giáo dục TS Phan Thị Huệ, Bài tập Kỹ thuật điện, NXB khoa học kỹ thuật ThS Nguyễn Trọng Thắng, Kỹ thuật điện, NXB Đại học quốc gia TP HCM 47

Ngày đăng: 15/08/2023, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan