VIỆNKIỂMSÁT NHÂN DÂN I) VỊ TRÍ PHÁPLÝCỦAVIỆNKIỂMSÁT NHÂN DÂN : Việnkiểmsát nhân dân là cơ quan tư pháp, có vị trí tương đối độc lập trong bộ máy Nhà nước. Việnkiểmsát nhân dân được thiết lập trên cơ sở cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội, thực hiện chức năng, thẩm quyền do Quốc hội quy định. II) CHỨC NĂNG CỦA VIỆNKIỂMSÁT NHÂN DÂN : 1) Chức năng thực hiện quyền công tố : Thực hành quyền công tố là việc sử dụng tổng hợp các quyền năng pháplý thuộc nội dung quyền công tố (quyền buộc tội) để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong các giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử. Việnkiểmsát nhân dân là cơ quan duy nhất được Quốc hội giao cho chức năng thực hành quyền công tố. Theo đó, phạm vi chức năng thực hành quyền công tố của Việnkiểmsát nhân dân bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật hoặc vụ án bị đình chỉ theo quy định củapháp luật tố tụng hình sự. 2) Chức năng kiểmsát các hoạt động tư pháp : Kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp : + Kiểmsát hoạt động điều tra (VKS theo dõi,nếu vi phạm quyền con người thì VKS sẽ kháng nghị) + Kiểmsát hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân (VKS theo dõi việc mở Tòa có theo Luật tố tụng hay không.) + Kiểmsát hoạt động thi hành án. + Kiểmsát hoạt động tạm giữ, tạm giam người. III) HỆ THỐNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆNKIỂMSÁT NHÂN DÂN : 1) Hệ thống VKSND: - VKSND tối cao. - VKSND cấp tỉnh. - VKSND cấp huyện. - Các Việnkiểmsát quân sự. 2) Cơ cấu tổ chức của VKSND: a) Cơ cấu tổ chức của VKSND tối cao : - Cơ cấu tổ chức của VKSND tối cao gồm có : Ủy ban kiểm sát, các Cục, Vụ, Viện, Văn phòng, Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểmsát và VKS quân sự TW. - VKSND tối cao có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, các Kiểmsátviên và các Điều tra viên. Viện trưởng VKSND tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm từ số các đại biểu Quốc hội theo đề nghị của Chủ tịch nước, Phó Viện trưởng VKSND tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. b) Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp tỉnh : - Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp tỉnh gồm có : Ủy ban kiểm sát, các phòng và văn phòng. - VKSND cấp tỉnh có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và các Kiểmsát viên. Viện trưởng, các Phó Viện trưởng Viện kiểmsát nhân dân cấp tỉnh do Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. c) Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp huyện : - Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp huyện gồm có các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc do Viện trưởng, các Phó Viện trưởng phụ trách. - VKSND cấp huyện có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và các Kiểmsát viên. Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp huyện do Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. d) Cơ cấu tổ chức của các VKS quân sự : IV) KIỂMSÁT VIÊN: - Kiểmsátviên VKDND tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Kiểmsátviên VKSND địa phương do Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức. Nhiệm kỳ củaKiểmsátviên là 5 năm. - Tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm vụ, quyền hạn củaKiểmsátviên được quy định trọng Luật tổ chức VKSND năm 2002 và Pháp lệnh Kiểmsátviên VKSND năm 2002. V) CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH TƯ PHÁP ĐẾN 2020: Ở Việt Nam hiện nay trong 1 phiên tòa hình sự thì VKSND được tham gia phiên tòa hình sự đều cùng 1 lúc thực hiện 2 chức năng sau : + Thực hành quyền công tố, viết cáo trạng tố cáo tội phạm tại tòa. + Kiểm tra hoạt động xét xử của Tòa án. Đây là 1 điều bất hợp lý dẫn đến tình trạng không bình đẳng, không khách quan về mặt địa vị tố tụng, VKS trong 1 phiên tòa hình sự được ví như là “ vừa làm cha, vừa làm mẹ”, “ vừa đá bóng vừa thổi còi”. Vai trò của Luật sư trong Tố tụng hình sự VN là khá mờ nhạt. Hơn nữa quyền con người trong Tố tụng hình sự tiềm ẩn nguy cơ bị vi phạm và dẫn tới oan sai… Nhận thấy điểm bất hợp lý này năm 2005 Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49 : Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020. Theo Nghị quyết này, từ nay cho đến năm 2020 thì Việt Nam cần phải nghiên cứu để chuyển VKS thành Viện công tố độc lập hoặc trực thuộc CP để thực hành quyền công tố và sẽ chuyển giao chức năng kiểmsát hoạt động tư pháp cho Ủy ban tư phápcủa Quốc hội. Tuy nhiên, việc cải cách sẽ không dễ dàng gì vì từ 2005 đến nay đề án trên vẫn dậm chân tại chỗ vì nó đụng chạm đến quyền lợi của 1 ngành (VKS) nên VKS sẽ không dễ gì chấp nhận. Mặt khác VKS là đặc trưng của XHCN nếu chúng ta bỏ nó đi thì sẽ có xu hướng giống tư bản, mất đi định hướng XHCN. . thống VKSND: - VKSND tối cao. - VKSND cấp tỉnh. - VKSND cấp huyện. - Các Viện kiểm sát quân sự. 2) Cơ cấu tổ chức của VKSND: a) Cơ cấu tổ chức của VKSND tối cao : - Cơ cấu tổ chức của VKSND. của Chủ tịch nước, Phó Viện trưởng VKSND tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. b) Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp tỉnh : - Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp tỉnh gồm có : Ủy ban kiểm. Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp huyện : - Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp huyện gồm có các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc do Viện trưởng, các Phó Viện trưởng phụ trách. - VKSND cấp huyện có