1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) phát triển thị trường option tại việt nam , thực trạng và giải pháp

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ng hi ep w n NGUYỄN HỮU NHU lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb jm k LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ om l.c gm n a Lu n va y te re TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 th -1- MỤC LỤC ng hi LỜI MỞ ĐẦU i ep Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG OPTION w 1.1 Những vấn đề thị trường tài – thị trường chứng khoán n lo 1.1.1 Thị trường tài ad y th 1.1.2 Thị trường chứng khoán (TTCK) ju 1.2 Thị trường công cụ tài phái sinh yi 1.3 Tổng quan thị trường Option - vấn đề lý luận pl ua al 1.3.1 Một số khái niệm thuật ngữ n 1.3.2 Lịch sử phát triển thị trường option giới 10 n va 1.3.3 Phân loại – Đặc điểm loại option 12 ll fu 1.3.3.1 Phaân loại theo quyền người mua 12 oi m 1.3.3.2 Phân loại theo thời gian thực option (Expiration Date) 13 nh 1.3.3.3 Phân loại theo tài sản sở (Underlying Asset) 13 at a) Option chứng khoán 13 z b) Option số chứng khoán 15 z ht vb c) Option tiền tệ (Currency Options) 16 jm d) Option hợp đồng Future 18 k e) Option lãi suất 19 gm l.c 1.3.3.4 Một số loại option đặc biệt khác 21 Option linh hoaït (Flex Option) 21 b) Các loại option ngoại lai (Exotic Options) 21 c) Option chứng khoán dành cho nhân vieân (Employee stock option - om a) n a Lu va ESOs) 22 n 1.3.4 Vai trò – thành phần tham gia thị trường option 22 th KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 y 1.3.6 Các chiến lược kinh doanh option 26 te re 1.3.5 Vaán đề định giá option (phí quyền chọn) 24 -2- Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG XÂY DỰNG – PHÁT TRIỂN ng THỊ TRƯỜNG OPTION TẠI VIỆT NAM hi 2.1 Thực trạng triển khai sử dụng công cụ tài phái sinh nước ta ep thời gian qua 28 w 2.2 Thực trạng khả xây dựng – phát triển thị trường option Việt Nam n lo 2.2.1 Thị trường quyền chọn tiền teä (Currency Options) 33 ad 2.2.1.1 Option ngoại tệ 33 y th ju 2.2.1.2 Option tiền đồng Việt Nam 44 yi 2.2.1.3 Kết ban đầu triển vọng phát triển thị trường option tiền tệ 50 pl 2.2.2 Thị trường quyền chọn vàng (Gold Options) 51 al n ua 2.2.2.1 Sơ lược thực trạng triển khai 51 va 2.2.2.2 Những thuận lợi khó khăn 52 n 2.2.2.3 Kết ban đầu triển vọng phát triển Gold options thời gian tới 55 fu ll 2.2.3 Quyền chọn lãi suất 56 m oi 2.2.4 Khả xây dựng – phát triển loại quyền chọn khác Việt at nh Nam 58 z 2.2.4.1 Quyền chọn chứng khoán số chứng khoán VN- index 58 z vb 2.2.4.2 Quyền chọn hợp đồng Future 64 ht KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 jm k Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG OPTION TẠI gm l.c VIỆT NAM om 3.1 Một số giải pháp chung cho phát triển tổng thể thị trường loại option a Lu có Việt Nam 66 n 3.1.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền – tạo nhận thức cho công chúng công va cụ option 66 n 3.1.2 Tạo lập phát triển sở vật chất, kỹ thuật – hoàn thiện khung pháp th mở đường cho công cụ phái sinh phát triển 72 y 3.1.3 Giải pháp đẩy mạnh việc đại hoá hệ thống ngân hàng Việt Nam, te re lý cho giao dịch option 70 -3- 3.1.4 Các NHTM cần xác định mức phí option mang tính hấp dẫn, kích thích khách hàng tìm đến sử dụng giao dịch giai đoạn chúng chưa thực phổ biến nước ta 73 ng 3.1.5 Nhóm giải pháp nhằm cải thiện nâng cao tính hiệu TTTC hi ep Việt Nam 74 3.1.6 Tăng cường công tác nghiên cứu, phát triển thị trường, tăng cường hợp tác w quốc tế – tiến tới sớm triển khai phát triển loại option khác nước ta 76 n lo 3.1.7 Nhóm giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế tác động tiêu cực ad hay “thảm họa” xảy từ việc lạm dụng công cụ option thực y th ju phổ biến Việt Nam tương lai 77 yi 3.2 Các nhóm giải pháp riêng nhằm phát triển loại option Việt Nam từ pl đến năm 2010 79 al ua 3.2.1 Các giải pháp phát triển thị trường quyền chọn tiền tệ 79 n 3.2.2 Các giải pháp phát triển thị trường quyền chọn vàng 83 va n 3.2.3 Các giải pháp phát triển thị trường quyền chọn lãi suất 84 fu ll 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cường khả sớm triển khai loại option chưa m oi thực Việt Nam 85 at nh 3.3.1 Giải pháp cho option chứng khoán 85 z 3.3.2 Giaûi pháp cho option hợp đồng Future 87 z KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 ht vb jm KẾT LUẬN ĐỀ TÀI .xi k TÀI LIỆU THAM KHẢO xiii l.c gm PHUÏ LỤC 1: Các chiến lược kinh doanh option a Lu phủ Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 om PHỤ LỤC 2: Quyết định 163/2003/QĐ-TTG (ngày 5/8/2003) Thủ tướng Chính PHỤ LỤC 3: Quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN (ngày 10/11/2004) Thống đốc n va NHNN giao dịch hối đoái tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại n hối y te re PHỤ LỤC 4: Option chứng khoán dành cho nhân viên Việt Nam th -4- LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài ng Trong giai đoạn nay, hội nhập hoá kinh tế đất nước thúc hi đẩy mạnh mẽ Việt Nam với hàng loạt cải cách quan trọng nhiều lónh ep vực Đặc biệt, lónh vực tài - tiền tệ trình chuyển từ sách “tài kềm chế” sang tự hoá tài nhằm tiến tới phù hợp xu hướng w n chung giới Để rút ngắn khoảng cách hội nhập, nâng cao hiệu lo kinh doanh hệ thống ngân hàng nước, đồng thời tạo hội cho giới doanh ad y th nghiệp nhà đầu tư Việt Nam tiếp cận, sử dụng công cụ tài ju cao cấp hữu ích; khoảng thời gian năm trở lại đây, NHNN bước cho yi phép đưa vào thực triển khai thí điểm nhiều công cụ tài pl ua al phái sinh thị trường tài – ngân hàng nước ta n Đến nay, giao dịch phái sinh như: nghiệp vụ mua bán kỳ hạn (forward), va giao dịch hoán đổi (swap), quyền chọn (option) hợp đồng giao sau (future) n sản phẩm dịch vụ giới ngân hàng Việt Nam trọng phát triển fu ll xu hướng mở rộng sản phẩm dịch vụ tài - ngân hàng đại cung m oi cấp cho khách hàng Trong đó, đáng ý option - công cụ quản trị rủi ro at nh hữu ích cho nhà đầu tư tài kinh doanh thị trường quốc tế Đây z công cụ đa chức năng, giúp xử lý rủi ro tỷ giá hối đoái thương mại z quốc tế, rủi ro giá buôn bán hàng hoá kỳ hạn, công cụ đầu tư ht vb tốt thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán jm k Ngoài ra, Việt Nam trình xây dựng phát triển hoàn gm chỉnh thị trường chứng khoán để đáp ứng yêu cầu hội nhập ngày lớn Do vậy, l.c nghiên cứu phát triển công cụ tài đồng hành với thị trường chứng a Lu trường việc làm có ý nghóa thiết thực lúc om khoán công cụ option, nhằm tạo thêm nguồn hàng hoá chất lượng cao cho thị n Có thể nói, lợi ích mà giao dịch option mang lại điều không cần bàn n va cải Tuy nhiên, để đưa loại option vào triển khai thực tiển khuyến khích Đặc biệt hạ tầng phần mềm liên quan đến khung pháp lý làm tảng phục vụ cho giao dịch option, tâm lý e dè lạ lẫm giới công cụ th yếu kém; điều kiện sở hạ tầng thiếu để option phát huy hết công y kiện nước ta Bởi thị trường tài – tiền tệ Việt Nam nhiều te re nhóm đối tượng khách hàng sử dụng hiệu điều không dễ dàng điều -5- Điều dẫn đến kết là: thực tế thị trường tài Việt Nam tồn đa dạng công cụ phái sinh (và có loại option đưa vào giao dịch, thí điểm), chừng mực đó, kết triển ng khai thời gian qua không khả quan chưa đáp ứng đủ kỳ vọng hi ep Do vậy, tác giả nhận thức việc nghiên cứu, tìm hiểu chuyên sâu để đưa giải pháp nhằm phát triển khả sử dụng loại option Việt Nam w sôi động hơn; phát triển tổng thể thị trường giao dịch loại sản phẩm n lo nước ta giai đoạn tới cần thiết cấp bách Đây ad công việc riêng Nhà nước hay giới ngân hàng Mà tất ý kiến đóng y th ju góp từ nhà khoa học, nhà nghiên cứu tài - tiền tệ quan tâm yi đến nghiệp vụ hữu ích đáng khuyến khích pl al Xuất phát từ điều trên, nhận thấy vấn đề mang tính ua thời “nóng” bối cảnh hội nhập - hội nhập n bất ổn, biến động tỷ giá hối đoái, giá hàng hoá thị trường quốc va n tế, nên cần đến công cụ option Do vậy, tác giả chọn đề tài: fu ll “Phát triển thị trường option Việt Nam – Thực trạng giải pháp” cho Luận at nh sâu đề tài oi m văn thạc só thật phát nhiều điều thú vị nghiên cứu, tìm hiểu z Mục tiêu – nội dung nghiên cứu z vb − Tìm hiểu, làm sáng tỏ đặc điểm, vai trò thị trường công cụ tài phái ht sinh nói chung, đặc biệt option, bối cảnh Việt Nam đưa vào giao dịch jm k công cụ om l.c tảng khảo sát thực trạng triển khai công cụ Việt Nam gm − Nghiên cứu số vấn đề lý luận thị trường option để làm − Trọng tâm đề tài nghiên cứu, thu thập thông tin để tìm hiểu phân a Lu tích thuận lợi, khó khăn gặp phải tổng kết kết đạt n ban đầu triển vọng tới từ việc thực loại option có va về: vai trò, lợi ích cần thiết đưa loại option khác chưa có nước ta sớm th tất thị trường option tương lai Việt Nam số nghiên cứu y − Ngoài ra, đề tài Luận văn trọng đến việc phát triển tổng thể te re làm sôi động giao dịch quyền chọn n nước ta Qua đó, giúp đưa giải pháp thiết thực hiệu cho phát triển -6- thực Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường khả xây dựng phát triển thị trường option loại tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu ng hi − Phần sở lý luận tổng quan, đề tài vào phân tích, giới thiệu tất ep loại option có giao dịch phổ biến giới, kể số loại option đặc biệt Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng Việt Nam, tác giả w n vào phân tích loại chủ yếu là: option tiền tệ (gồm option ngoại tệ lo option tiền đồng); option lãi suất option vàng nước ta ad y th − Đề tài hướng đến hai loại option khác: option chứng khoán option ju hợp đồng future Tuy nhiên, chúng chưa thực nước ta nên yi pl đề cập đến loại này, tác giả nghiên cứu theo hướng nhằm tăng khả sớm ua al triển khai chúng Việt Nam đến năm 2010 n − Ngoài ra, có giới hạn nên khuôn khổ Luận văn này, đề tài không n va thể sâu vào vấn đề như: kỹ thuật định giá option; chiến lược phối oi m Phương pháp nghiên cứu ll fu hợp kinh doanh quyền chọn; lợi ích - rủi ro cho bên tham gia giao dịch option… nh Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp at nghiên cứu liệu thứ cấp (với nguồn liệu, thông tin tác giả sưu tầm, tập z z hợp từ sách báo, tạp chí chuyên ngành; thư viện; thông qua website vb ht Internet…); Phương pháp vật biện chứng; phương pháp phân tích - tổng hợp; jm phương pháp so sánh - đối chiếu; phương pháp diễn dịch - quy nạp phương pháp k quan sát thực tế từ thực tiễn … để hình thành nên Luận văn gm l.c Kết cấu đề tài om Với phạm vi nghiên cứu trên, nội dung Luận văn gồm n a Chương 1: Tổng quan thị trường option - 27 trang; a Lu chương, 88 trang Trong đó: n va b Chương 2: Thực trạng khả xây dựng - phát triển thị trường option y c Chương 3: Các giải pháp phát triển thị trường option Việt Nam - 23 trang te re Việt Nam - 38 trang; th -7- Chương TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG OPTION ng hi 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH – THỊ ep TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN w 1.1.1 Thị trường tài n lo 1.1.1.1 Khái niệm ad y th Trong kinh tế, nhu cầu vốn để đầu tư nguồn tiết kiệm có ju thể phát sinh từ chủ thể khác Những chủ thể có hội đầu tư sinh lời yi thiếu vốn; trái lại người có vốn nhàn rỗi lại hội đầu tư Từ pl đó, kinh tế hình thành nên chế để chuyển vốn từ tiết kiệm sang đầu tư al ua Và chế thực khuôn khổ thị trường tài Hình dung n cách tổng thể, kinh tế thị trường, thị trường tài va n ba loại thị trường có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với Đó thị trường ll fu sản phẩm; thị trường tài thị trường yếu tố sản xuất m oi Định nghóa: Thị trường tài xét chất nơi diễn luân nh chuyển vốn từ người có nguồn vốn nhàn rỗi tới người cần sử dụng at vốn Đó thị trường giao dịch loại tài sản tài hay công cụ tài z z Trong đó, tài sản tài dạng điển hình tài sản vô hình mà giá trị có vb ht thể không liên quan đến hình thức vật lý mà dựa vào trái quyền hợp pháp jm chúng lợi ích tương lai Các tài sản tài thường gặp là: tín k phiếu công ty (commercial paper), tín phiếu kho bạc (treasury bills), trái phiếu gm công ty (debentures), trái phiếu phủ (government bonds), cổ phiếu thường n a Lu 1.1.1.2 Chức thị trường tài om giao dịch công cụ tài phái sinh (dirivatives) l.c (common stocks), cổ phiếu ưu đãi (preferred stocks)… Ngoài ra, thị trường tài th toàn xã hội y − Hai là, kích thích tiết kiệm đầu tư, góp phần tăng hiệu suất sử dụng vốn te re dài hạn cho chủ thể cần vốn kinh tế (chức quan trọng nhất) n va − Một là, tập trung khoản tiết kiệm thành nguồn vốn lớn tài trợ ngắn hạn − Ba là, hình thành giá tài sản tài -8- − Bốn là, tạo tính khoản cho tài sản tài − Năm là, giúp giảm thiểu chi phí tìm kiếm chi phí thông tin, đảm bảo cho giao dịch tài diễn người mua người bán ng hi 1.1.1.3 Phân loại thị trường tài ep a) Căn vào tính chất chuyên môn hoá thị trường: ta có ba loại w (i) Thị trường công cụ nợ: thị trường đó, người cần huy động vốn dựa n lo việc phát hành công cụ nợ ngắn, trung dài hạn (trái phiếu, tín phiếu, ad kỳ phiếu…) Đặc điểm công cụ nợ dựa quan hệ vay mượn, có thời hạn, y th lãi suất ấn định trước cố định Người sở hữu công cụ nợ tiếng nói ju yi việc quản lý công ty pl (ii) Thị trường công cụ vốn: thị trường đó, người cần vốn huy động al ua vốn cách phát hành cổ phiếu bán cho người có vốn Các cổ đông nắm giữ n cổ phiếu góp vốn vào công ty với tinh thần lời ăn lỗ chịu Họ có quyền chia va n phần lãi ròng tài sản công ty Khác với công cụ nợ, cổ phiếu ll fu lãi cố định mà cổ tức phụ thuộc vào hiệu sản xuất kinh doanh Các cổ phiếu oi m xem chứng khoán dài hạn nh (iii) Thị trường công cụ tài phái sinh: thị trường phát hành mua at bán lại chứng khoán phái sinh Đây thị trường cao cấp, giao dịch công z z cụ tài cao cấp như: hợp đồng kỳ hạn (forward), hợp đồng hoán đổi (swap), vb ht hợp đồng giao sau (future) hợp đồng quyền chọn (option) Mục 1.2 gm b) Căn vào cấu thị trường: có hai loại k jm sâu phân tích thị trường l.c (i) Thị trường sơ cấp (Primary Market): gọi thị trường cấp một, nơi om diễn hoạt động mua bán chứng khoán phát hành lần đầu Đây thị a Lu trường không liên tục nơi chứng khoán đem lại vốn cho đơn vị phát n hành Giá chứng khoán thị trường sơ cấp tổ chức phát hành định, n va thường in chứng khoán đặc điểm thị trường hoạt động liên tục, khoản tiền thu từ việc bán th sơ cấp Thị trường thứ cấp đảm bảo tính khoản cho chứng khoán, có y nơi giao dịch mua bán lại chứng khoán phát hành lần đầu thị trường te re (ii) Thị trường thứ cấp (Secondary Market): gọi thị trường cấp hai, -9- chứng khoán thuộc nhà đầu tư nhà kinh doanh chứng khoán không thuộc nhà phát hành Giao dịch thị trường thứ cấp phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự giá chứng khoán thị trường cung – cầu định ng hi Trong thực tế phân biệt rõ đâu thị trường sơ cấp, đâu thị ep trường thứ cấp nên việc phân chia có ý nghóa lý thuyết Thường thị trường vừa có giao dịch thị trường sơ cấp, vừa có giao dịch thị w trường thứ cấp chúng có mối liên hệ mật thiết với n lo c) Căn vào thời hạn luân chuyển vốn công cụ tài chính: có hai loại ad y th (i) Thị trường tiền tệ (Money Market): thị trường mua bán trao đổi ju công cụ nợ ngắn hạn chuyển nhượng vòng năm, qua cung yi pl ứng nhu cầu vốn ngắn hạn chủ thể kinh tế nhằm thoả mãn nhu ua al cầu khoản đầu tư ngắn hạn Thị trường tiền tệ thị trường OTC (Over the n Counter Market) hình thức tài đặc trưng tài gián tiếp Đóng vai va trò trung gian tài thị trường Ngân hàng thương mại (NHTM) n Theo mô hình nước phát triển, thị trường tiền tệ bao gồm: thị trường liên ngân fu ll hàng (Inter-bank Market), thị trường hối đoái – thị trường ngoại hối (Foreign m oi Exchange Market) thị trường vốn ngắn hạn (Short – term Loans Market) nh at (ii) Thị trường vốn (Capital Market): hay thị trường vốn dài hạn, nơi huy z động, tập trung nhiều nguồn vốn xã hội thành nguồn vốn tài trợ dài z vb hạn cho doanh nghiệp Chính phủ, thường dùng cho dự án đầu tư có thời hạn ht từ năm trở lên Thị trường vốn gồm ba thị trường phận: jm k Thị trường tín dụng trung dài hạn – gọi thị trường chấp gm (Mortgage Market): cung cấp tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp om NHTM tổ chức tín dụng phi ngân hàng l.c thường đòi hỏi phải có tài sản chấp Hoạt động thị trường a Lu Thị trường cho thuê tài (Leasing Market): cho thuê tài hình n thức tín dụng dài hạn, tạo điều kiện cho người vay có quyền sử dụng dài hạn va n tài sản thuê phù hợp nhu cầu Khi kết thúc hợp đồng thuê tài chính, tạo y công ty cho thuê tài te re hội cho người thuê sở hữu tài sản thuê Hoạt động thị trường th - 101 - PHỤ LỤC 01: CÁC CHIẾN LƯC KINH DOANH VỀ OPTION ng hi ep Khái niệm: Chiến lược quyền chọn chiến lược kinh doanh nhà kinh doanh thiết kế cụ thể theo dự báo họ xu hướng biến động tỷ w giá hối đoái tương lai (đối với HĐQC tiền tệ - Currency options); hay giá n lo loại hàng hoá sở khác (trái phiếu, chứng khoán, hàng hoá thông thường, ad lãi suất…) sở vận dụng nghiệp vụ option để kiếm lời Như biết, y th đầu tư bao hàm nhiều điều không chắn, làm cho lợi ju yi nhuận đầu tư tương lai có tính rủi ro Và dó nhiên, đầu tư vào option pl tránh khỏi điều Tuy nhiên, sử dụng hợp đồng option để đầu ua al tư, nhà đầu tư chuyên nghiệp có nhiều kiến thức lónh vực không n hoàn toàn thụ động diễn biến thị trường Họ tìm cho n va chiến lược thích hợp so với diễn biến thị trường để bảo vệ vốn lợi nhuận tương ll fu lai họ cách như: tham gia vào HĐQC đơn lẽ; kết hợp vị oi nh đầu tư phức tạp m đối lập HĐQC; biện pháp “bảo hộ” at Để định nên sử dụng chiến lược đầu tư option nào, vb ht Bạn bên mua hay bên bán quyền chọn; hay đồng thời vừa bên k jm mua, vừa bên bán ? Mức độ rủi ro mà bạn sẵn sàng chấp nhận ? có giới gm (ii) l.c hạn hay không giới hạn ? Kết thực chiến lược quyền chọn mà bạn định sử dụng so om (iii) z (i) z thường phải tự trả lời câu hỏi sau: a Lu với hợp đồng kỳ hạn (forward) hay hợp đồng giao sau (future) n va HĐQC hợp đồng kỳ hạn hay hợp đồng giao sau n ? Trả lời câu hỏi việc xác định điểm ngang giá trên, ta cần nắm chiến lược kinh doanh quyền chọn chủ yếu sau 101 th chúng ta, để trả lời điều dễ dàng Nhằm giải đáp cho vấn đề y hoàn hảo câu hỏi vòng vài phút Tuy nhiên, đại đa số te re Đối với nhà kinh doanh quyền chọn chuyên nghiệp, họ trả lời - 102 - Theo tiêu thức số lượng HĐQC mà nhà kinh doanh tham gia giao dịch, ta phân Chiến lược quyền chọn thành hai nhóm chính: CHIẾN LƯC QUYỀN CHỌN ĐƠN LẼ ng hi Là chiến lược nhà kinh doanh tham gia HĐQC Cụ thể có ep chiến lược quyền chọn đơn lẽ sau: w 1.1 Mua quyền chọn mua (Long call) n lo Các nhà đầu tư option thực chiến lược mà họ kỳ vọng ad dự đoán giá thị trường hàng hoá sở HĐQC tăng tương lai y th Bằng chiến lược “Long call”, người mua “Call option” kỳ vọng thu lợi ju yi nhuận cách: mua hàng hoá sở HĐQC với giá thoả thuận thấp pl bán lại thị trường với mức giá thời lúc cao Khi đó, nhà ua al kinh doanh đạt mức lợi nhuận sau: n Lợi nhuận kỳ vọng = Giá thị trường – Strike price (giá thoả thuận va n HĐQC) – Phí quyền chọn (Option premium) fu ll 1.2 Mua quyền chọn bán (Long put) m oi Nhà đầu tư option thực chiến lược họ kỳ vọng dự đoán nh at giá thị trường hàng hoá sở giảm tương lai Với chiến lược z “Long put”, người mua “Put option” kỳ vọng thu lợi nhuận cách: mua z hàng hoá thị trường với giá thị trường thấp bán lại hàng hoá theo HĐQC vb ht bán với giá thoả thuận cao Khi đó, nhà kinh doanh đạt mức lợi jm nhuận là: k gm Lợi nhuận kỳ vọng = Strike price – Giá thị trường– Phí quyền chọn om l.c 1.3 Bán quyền chọn mua (Short call) Khi nhà đầu tư option đóng vai trò “bên bán” HĐQC họ kỳ a Lu vọng, dự đoán giá thị trường hàng hoá sở giảm tương lai n Với chiến lược này, nhà đầu tư bán “Call option” kỳ vọng thu lợi nhuận va n khoản phí quyền chọn Bởi, hàng hoá sở hợp đồng “Call thu phí option từ ban đầu, sau thực 102 th thị trường với mức giá thị trường thấp Tức ấy, bên bán “Call option” y option” không thực “quyền mua” mà họ mua hàng hoá te re option” thực giảm giá vào thời điểm đáo hạn HĐQC, người mua “Call - 103 - HĐQC bên mua không muốn thực “Call option “ mua trường hợp thị trường diễn biến dự đoán nhà đầu tư 1.4 Bán quyền chọn bán (Short put) ng hi Khi nhà đầu tư – bên bán kỳ vọng dự đoán giá thị trường hàng hoá ep sở tăng tương lai Với chiến lược này, lợi nhuận mà người bán “Put option” kỳ vọng thu khoản phí quyền chọn Bởi hàng hoá w n sở hợp đồng “Put option” thực tăng giá vào thời điểm đáo hạn HĐQC, lo người mua “Put option” không thực “quyền bán” theo HĐQC mà ad y th họ bán hàng hoá thị trường với mức giá thị trường cao Như vậy, ju giống trường hợp 1.3, nhà đầu tư sử dụng chiến lược thu phí option mà yi sau thực hợp đồng, dự đoán họ pl ua al CHIẾN LƯC QUYỀN CHỌN PHỐI HP n Chiến lược quyền chọn phối hợp chiến lược nhà kinh doanh kết n va hợp tham gia nhiều HĐQC khác vị khác Có bốn chiến lược ll fu quyền chọn phối hợp phổ biến mà tác giả muốn đưa giới thiệu phụ lục nh 2.1 Chiến lược Long Straddle oi m là: at Chiến lược kết hợp hợp đồng mua Quyền chọn mua (Long Call) z z hợp đồng mua Quyền chọn bán (Long Put) mức giá “Strike vb k jm (option premium) hai hợp đồng ht price” ngày đáo hạn (expiration date), với mức phí quyền chọn gm Nếu ta ký hiệu: • S : Mức giá (giao ngay) hành thị trường; om • p : Phí quyền chọn (option premium); l.c • X : Mức giá thoả thuận HĐQC (strike price); n a Lu Thu nhập chiến lược “Long Straddle” tóm tắt sau: : Nếu X – 2p < S < X + 2p 103 th Lỗ tối đa : Nếu S = X khoản lỗmax = 2p y Lỗ te re Hoà vốn : Neáu S = X ± 2p n : Neáu S < X – 2p hay S > X + 2p va Có lãi - 104 - Ứng dụng: Chiến lược áp dụng trường hợp nhà kinh ⌦ doanh kỳ vọng giá thị trường hàng hoá sở tăng mạnh giảm mạnh (về hai phía) so với giá thoả thuận thực hợp đồng – strike ng price Như vậy, theo lý thuyết trên, lợi nhuận chiến lược không hi giới hạn; lỗ có giới hạn khoản lỗ tối đa với tổng mức ep phí mua hai HĐQC w 2.2 Chiến lược Short Straddle n lo ad Chiến lược ngược lại với Chiến lược “Long straddle”: kết hợp y th hợp đồng bán Quyền chọn bán (Short Put) hợp đồng bán Quyền chọn mua ju (Short Call) mức giá “Strike price” ngày đáo hạn (expiration yi date), với mức phí quyền chọn (option premium) hai pl ua al hợp đồng n Thu nhập chiến lược “Short Straddle” tóm tắt sau: va : Khi X – 2p < S < X + 2p n Có lãi fu ll Hoà vốn : Khi S = X ± 2p m : Khi S < X – 2p hay S > X + 2p oi Lỗ at nh Lãi tối đa : Khi S = X khoản lãi max = 2p z z Ứng dụng: Chiến lược sử dụng trường hợp nhà kinh doanh vb ⌦ ht kỳ vọng giá thị trường hàng hoá sở không biến động mạnh, giao jm k động nhỏ xung quanh giá thoả thuận thực hợp đồng – strike price om l.c 2.3 Chiến lược Bull Spread phí hai HĐQC; nhiên lỗ vô hạn gm Như vậy, theo lý thuyết trên, lợi nhuận chiến lược giới hạn mức n a Lu Là chiến lược kết hợp hai hợp đồng: Một hợp đồng bán quyền chọn mua (Short Call) với mức giá X2 cao, 104 th tương ứng với mức phí quyền chọn p2 (Chú ý: X1< X2; p1> p2) y (2) te re thực “strike price”=X1 thấp, tương ứng với mức phí quyền chọn p1; n va (1) Một hợp đồng mua quyền chọn mua (Long Call) với mức giá thoả thuận - 105 - Nếu ta ký hiệu: • (p1 – p2): Chi phí ròng chiến lược Thu nhập chiến lược “Bull Spread” tóm tắt sau: ng Có lãi : Khi S > X1 + chi phí ròng hi Lãi tối đa : Khi S ≥ X2 Khoản lãimax = (X2 – X1) – chi phí ròng ep Hoà vốn : Khi S = X1 + chi phí ròng w Lỗ n : Khi S < X1 + chi phí ròng lo Lỗ tối đa: Khi S ≤ X1 Khoản lỗmax = Chi phí ròng ad y th Ứng dụng: Chiến lược sử dụng trường hợp nhà kinh doanh ju ⌦ yi kỳ vọng giá thị trường hàng hoá sở tăng tương lai Khi đó, nhà kinh pl al doanh thực Quyền chọn mua HĐQC (1) với giá thực thấp (X1) ua bán thị trường mức giá thị trường cao (S) để kiếm lời Tuy nhiên, chiến n lược có đặc điểm là: va n + Giới hạn mức lãi tiềm năng: (so với trường hợp áp dụng chiến lược quyền fu ll chọn đơn lẽ mua quyền chọn mua – Long Call) Bởi, giá hàng hoá sở tăng m oi nói trên, nhà kinh doanh có lời thực HĐQC (1), khoản at nh lợi nhuận có từ hợp đồng (1) phải bù vào khoản lỗ cho hợp đồng (2): lúc này, z người mua HĐQC (2) yêu cầu nhà kinh doanh thực việc phải bán hàng hoá z cho họ với mức giá X2 Như vậy, khoản lãi cao khả thi thu từ chiến lược vb ht chênh lệch giá thực (X2 – X1) hai HĐQC mua bán k jm trừ chi phí ròng (p1 – p2) gm + Giới hạn mức lỗ tối đa: Trong trường hợp giá thị trường giảm, l.c hợp đồng thực hiện; đó, nhà kinh doanh chịu lỗ khoản tối om đa chi phí ròng mà va Hợp đồng mua quyền chọn bán (Long put) với mức giá thoả thuận n (1) n Là chiến lược kết hợp hai hợp đồng: a Lu 2.4 Chiến lược Bear Spread hơn, tương ứng với mức phí quyền chọn p2 (Chú ý: X1> X2; p1> p2) 105 th Hợp đồng bán quyền chọn bán (Short put) với mức giá X2 thấp y (2) te re thực “strike price” = X1 cao, tương ứng với mức phí quyền chọn p1; - 106 - Thu nhập chiến lược “Bear Spread” tóm tắt sau: Có lãi : Khi S < E2 – chi phí ròng ng Lãi tối đa : Khi S ≥ E1 Khoản lãimax = (E2 – E1) – (p1 – p2) hi Hoà vốn : Khi S = E2 – chi phí ròng ep Lỗ : Khi S < E2 – chi phí ròng w Lỗ tối đa: Khi S ≤ E1 Khoản lỗmax = Chi phí ròng (p1 – p2) n lo ad ⌦ Ứng dụng: Chiến lược sử dụng trường hợp nhà kinh doanh ju y th kỳ vọng giá thị trường hàng hoá sở giảm tương lai Khi đó, nhà yi kinh doanh có lợi nhuận thực HĐQC (1) Tuy nhiên, tương tự pl chiến lược Bull Spread, chiến lược Bear spread giới hạn mức lợi ua al nhuận tiềm giá có chiều hướng giảm khoản lãi thu từ hợp đồng n mua quyền chọn bán (1) bù lại khoản lỗ phải thực hợp đồng bán n va quyền chọn bán (2) Ngoài ra, chiến lược hạn chế rủi ro tiềm ll fu giá thị trường có xu hướng tăng không giảm dự đoán oi m Tóm lại: hai chiến lược Bull Spread Bear Spread thực nhà nh kinh doanh hy vọng giá hàng hoá sở tăng giảm không at Họ muốn giới hạn khoản lỗ tiềm năng; đương nhiên khoản lãi tiềm z bị giới hạn theo Điều hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc kinh doanh z ht vb thị trường là: “rủi ro cao, lợi nhuận nhiều” jm Ngoài ra, thực tế, người ta vận dụng số chiến lược kinh doanh k phối hợp hợp đồng option khác như: Chiến lược collar (đồng thời mua gm om l.c Quyền chọn mua – bán Quyền chọn bán); Chiến lược Ratio Spread… n a Lu n va y te re th 106 - 107 - PHUÏ LỤC 02: ng OPTION CHỨNG KHOÁN DÀNH CHO NHÂN VIÊN TẠI VIỆT NAM hi ep w Vấn đề quản trị nhân lực doanh nghiệp cổ phần sách xét n lo thưởng cổ phiếu cách thức mẽ Việt Nam Tuy nhiên, ad nước có TTCK phát triển, hình thức option chứng khoán dành cho nhân viên y th (ESOs) công cụ hay mà công ty cổ phần thường sử dụng để thu hút ju yi giữ chân nhân viên giỏi Bởi không riêng công ty mà pl nhân viên, họ thích có ESOs chúng thể phát triển, ua al đảm bảo tốt tương lai Ở Mục 1.3.3.4 (c) Chương 1, Luận văn đề n cập sơ lược loại option đặc biệt Ở đây, tác giả muốn khái quát thực n va trạng vận dụng loại option “cá biệt” nói Việt Nam ll fu Có thể nói việc giữ nhân viên giỏi cổ phần chiến lược mới, oi m thiết thực với DN cách thức bắt đầu áp dụng vài nh công ty cổ phần mạnh Việt Nam Tuy nhiên, áp dụng, công ty ta lại sử at dụng công cụ gọi “Chương trình cổ phiếu thưởng nhân viên” (ESOP: Employee z Stock Ownership Plan) thay ESOs nói z vb ht Khái niệm – Đặc điểm ESOP jm Chính sách ưu đãi cổ phần nhân viên hay chương trình cổ phiếu k gm thưởng nhân viên - ESOP chương trình phúc lợi, mà theo l.c doanh nghiệp tạo điều kiện ưu đãi nhằm khuyến khích nhân viên tham gia sở om hữu cổ phần doanh nghiệp Việc thực thơng qua chương trình ưu đãi cổ phần khác như: "Chương trình sở hữu cổ phần nhân a Lu viên" (ESOP), ''Kế hoạch mua cổ phiếu nhân viên" (Employee Stock Purchase n n va Plan - ESPP), “Quyền chọn mua cổ phần” (Stock Option) cho nhân viên tham gia sở hữu cổ phần thông qua ưu đãi giá hay điều kiện sở hữu hay cổ đông đồng ý bán bớt phần hay chấp nhận tỷ lệ sở hữu họ bị 107 th nghiệp áp dụng khuyến khích nhân viên tham gia vào chương trình này; Chủ y tốn; Nhà nước đưa sách thuế ưu đãi nhằm khuyến khích doanh te re Các chương trình có điểm tương đồng: doanh nghiệp tạo điều kiện - 108 - loãng (diluted) ít, bù lại giá trị doanh nghiệp lại tăng lên doanh nghiệp làm ăn tốt Các chương trình cổ phần ưu đãi cho nhân viên có đặïc điểm chương ng hi trình dài hạn, thường từ 5-10 năm kéo dài thêm Chính phủ nước ep thường khuyến khích áp dụng chương trình cổ phần ưu đãi cho tất nhân viên miễn họ 21 tuổi có thời gian làm việc định với công ty w Nhưng tuỳ theo việc phân tích chi phí hiệu quả, cơng ty đưa tiêu chuẩn n lo chọn lựa xem xét nên áp dụng chương trình để có lợi ad y th Các chương trình khơng áp dụng cho nhân viên cũ mà cịn cho nhân ju viên mới, đặc biệt vị trí lãnh đạo cao cấp Khi thương lượng điều kiện làm việc yi với người mà công ty muốn tuyển vào, cơng ty đưa sách phúc pl al lợi trọn gói (trong cổ phần ưu đãi thường chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt "Quyền n ua chọn mua cổ phần" với điều kiện kèm), tuỳ theo mức độ hoàn thành công va việc thoả thuận, nhân viên thưởng xứng đáng n Sơ lược lịch sử phát triển ESOP ll fu oi m Chính sách ưu đãi cổ phần nhân viên trở nên phổ biến giới nh thập kỷ qua, đặc biệt nước phát triển Mỹ, Anh, Australia, at Canada khuyến khích thi đua nhân viên việc nâng cao z z suất lao động, cải tiến cơng tác quản trị điều hành góp phần xây dựng hình ảnh ht vb doanh nghiệp jm Lần khái niệm ESOP đời Mỹ vào đầu năm 1950 k luật sư nhà ngân hàng người Mỹ tên Louis Kelso, người lập luận gm hệ thống tư mạnh tất người làm công, om l.c số cổ đơng, chia sẻ việc sở hữu ''các tài sản tạo vốn'' Vào năm 1973, Kelso thuyết phục nhà làm luật đưa đạo luật liên bang khuyến a Lu khích việc phát triển ESOP năm 1974 luật ERISA (Employee Retirement Income n Security Act) đời điều chỉnh "kế hoạch tạo nên lợi ích" cho nhân viên thiết va n lập khung pháp lý cho ESOP 108 th khối lượng tài sản 500 tỷ đô la Mỹ y Mỹ có 11,500 ESOP với 8.5 triệu người tham gia quản lý te re Khơng lâu sau đó, ESOP phát triển cách mạnh mẽ, đến cuối năm 2004 - 109 - Ở Mỹ cịn có chương trình 401(k) cho phép nhân viên sử dụng khoản thu nhập trước thuế để mua "công cụ đầu tư" công ty đưa ra, bao gồm cổ phiếu cơng ty Ở nước Anh-Mỹ, sách cổ phần ưu đãi cho nhân viên có ng nhiều dạng gọi chung chương trình phúc lợi cho nhân viên (Employee Benefit hi ep Plans), gồm ESOP, ESPP, stock option Các chương trình cổ phiếu ưu đãi cho nhân viên phổ biến Bên cạnh việc phủ khuyến khích thơng qua ưu đãi w thuế, quốc gia thành lập trung tâm xúc tiến chương trình sở hữu cổ n lo phiếu nhân viên ad Vài trò – ý nghóa lợi ích ESOP y th ju Chính sách ưu đãi cổ phần nhân viên xem phần yi sách nguồn nhân lực, nhằm thu hút nhân tài giữ chân nhân viên giỏi pl al Chính sách phúc lợi phân làm loại với mục tiêu khác nhau: lương n ua thưởng tiền nhằm khuyến khích mục tiêu ngắn hạn, sách cổ va phần nhằm hướng nhân viên tới mục tiêu dài hạn Qua chương trình này, n công ty tạo điều kiện cho nhân viên sở hữu cổ phần mà trả tiền fu ll phải trả với giá thấp giá thị trường m oi Việc ưu đãi cổ phần thường có sức hấp dẫn lớn lợi ích mà đem at nh lại cho nhân viên có nhiều lần so với tiền lương mà họ nhận năm z Chính sách cổ phần ưu đãi cho phép nhân viên chia sẻ thành công tương z lai công ty, tương ứng với mức độ đóng góp Mức độ đóng góp vb ht nhiều, thời gian làm việc với công ty lâu lợi ích mà nhân viên chia k jm lớn gm Việc áp dụng sách cổ phần ưu đãi cho nhân viên cịn nói lên triết lý kinh l.c doanh mang tính nhân công ty: chia sẻ thành công công ty cho om người góp phần tạo nên thành cơng Do vậy, việc áp dụng sách cổ hút, giữ chân nhân tài n va Lợi ích chương trình ESOP n a Lu phần ưu đãi có sức hấp dẫn lớn nhân viên qua giúp cho cơng ty thu 109 th nhân viên đem lại lợi ích thiết thực cho bên trực tiếp liên quan: y khích DN thực việc ? Có thể thấy, chương trình cổ phần ưu đãi cho te re Với "kinh tế cổ phần" non trẻ Việt Nam, có nên khuyến - 110 - + Đối với công ty cổ đông, cổ phần ưu đãi cho nhân viên xem cơng cụ tài nhằm thúc đẩy phát triển bền vững công ty Các lợi ích mà chương trình cổ phần ưu đãi đem lại động lực lớn giúp nhân viên thi đua hồn ng thành cơng việc để hưởng ưu đãi Điều làm cho cơng ty trở nên hi ep động không ngừng phát triển + Đối với nhân viên công ty, sách cổ phần ưu đãi giúp họ phát huy khả w thu lợi trực tiếp từ phát triển công ty thông qua ưu n lo đãi cổ phần mà họ có Bên cạnh họ cịn cung cấp thơng tin tình hình ad hoạt động cơng ty tham gia định vấn đề quan trọng vấn y th ju đề khác liên quan đến công việc mà họ làm yi + Chính phủ hưởng lợi gián tiếp từ việc doanh nghiệp phát triển, cổ đông pl al nhân viên cơng ty ngày giàu Do vậy, để khuyến khích chương trình cổ n va chương trình n ua phần ưu đãi cho nhân viên, Nhà nước nên xem xét tạo ưu đãi thuế cho fu + Về góc độ văn hố xã hội, việc nên khuyến khích chương ll trình có yếu tố tích cực: mang tính nhân thể văn hố doanh m oi nghiệp: chia sẻ lợi nhuận công ty cho người có cơng tạo nên nó; tạo at nh công cho mà xã hội có nhiều người chủ z Điều kiện để hưởng ESOP z ht vb − Thông thường để xét tham gia vào chương trình này, nhân viên jm phải tự đưa chương trình hành động cho năm tới sau cơng ty nhân k viên thảo luận, thống mục tiêu cụ thể Mỗi năm (hay giai đoạn cụ thể) gm công ty xem xét mức độ hồn thành cơng việc nhân viên định số cổ om l.c phần hay quyền chọn mua mà nhân viên hưởng − Để phân phối cổ phần, người quyền nhận cổ phần phải tiếp tục a Lu làm việc cho công ty thời gian định Thông thường sau năm, n phần số cổ phần hay quyền chọn mua cổ phần mà họ hưởng phân va n phối Nếu nhân viên nghỉ sau thời gian làm việc, số cổ phần chưa phân phối y định liên quan chương trình cổ phần ưu đãi áp dụng te re bị công ty thu hồi hay mua lại theo giá vào quy th 110 - 111 - Thực trạng sử dụng ESOP Việt Nam Ở Việt Nam, sách cổ phần ưu đãi cho người lao động có từ nhiều năm nay, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá Nghị định ng hi 187/CP chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần cho phép người lao ep động mua 100 cổ phần cho năm làm việc thực tế với mức giảm giá 40% so với giá đấu giá thành cơng bình qn Trong chừng mực nói w cơng ty nhà nước cổ phần hố có áp dụng sách cổ phần ưu đãi cho nhân viên n lo Tuy vậy, việc áp dụng sách cổ phần ưu đãi cho nhân viên doanh nghiệp ad cổ phần hố có hạn chế định chưa phát huy tốt tác dụng y th ju công cụ tài yi Ở khối doanh nghiệp tư nhân, có số cơng ty cổ phần áp dụng pl al sách thưởng cổ phiếu hay bán cổ phiếu theo giá ưu đãi trả chậm cho cán n ua chủ chốt, số lượng nhỏ Cũng có số cơng ty nhà nước cổ phần va hố tiếp tục thực chương trình cổ phần ưu đãi cho nhân viên sau cổ phần n hoá Hiện thị trường chứng khoán Việt Nam có hai cơng ty áp dụng chương fu ll trình cổ phiếu ưu đãi cho nhân viên kể từ đầu năm 2005, Cơng ty cổ phần Cơ m oi điện lạnh (REE) Công ty Savimex (SAV) Cơng ty REE áp dụng hình thức phát nh hành cổ phiếu để thưởng cho nhân viên đạt tiêu chuẩn Trong at SAVIMEX thời gian đầu sử dụng nguồn cổ phiếu ngân quỹ có để bán lại z z cho nhân viên đạt tiêu chuẩn theo giá vốn - thấp so với giá thị trường; sau vb sử dụng hình thức cổ phiếu sử dụng hết cổ phiếu ngân quỹ ht k jm 5.1 Tại công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) gm ESOP áp dụng cho nhân viên toàn nhóm cơng ty cơng ty cổ phần l.c Cơ điện lạnh (REE), bao gồm công ty cổ phần điện lạnh (công ty mẹ) công om ty thành viên trực thuộc Theo REE, chương trình ESOP triển khai nhằm a Lu tạo điều kiện cho nhân viên chia sẻ phát triển thành công công ty thông qua việc hưởng cổ tức từ cổ phiếu thưởng hội sở hữu cổ phần n n va công ty ESOP gồm nhân viên HĐQT tuyển chọn 111 th HĐQT thành lập định thành viên HĐQT làm trưởng ban Thành viên y bắt đầu thực từ 12/2004 kết thúc vào 12/2008 Ban tổ chức ESOP te re Ông Lục Chánh Trường - Trưởng phòng Tổng hợp REE - cho biết, ESOP - 112 - Cổ phiếu dùng để thưởng cho nhân viên ESOP cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thơng vào năm 2009, hình thức cổ phiếu bút toán ghi sổ Quyền hưởng cổ tức loại cổ phiếu giống quyền hưởng cổ ng tức cổ phiếu phổ thông hi ep Để xét chọn tham gia vào ESOP, nhân viên (ứng cử viên) phải người quản lý cao cấp; kinh doanh giỏi, kỹ sư giỏi, chuyên viên đặc trách; nhân w viên có tài đức tuyển dụng từ nguồn n lo ad Sau thỏa thuận điều kiện trên, nhân viên muốn tham gia y th vào ESOP phải đệ trình lên Ban tổ chức ESOP chương trình hành động - ju cam kết ứng cử viên nêu kế hoạch hành động cụ thể cho năm Tuy yi nhiên có trường hợp ứng viên khơng cần đăng ký kế hoạch hành động Khi pl al Tổng giám đốc thấy nhân viên hồn thành nhiệm vụ xuất sắc n ua cụ thể, ưu tiên xét chọn tham gia vào ESOP mà đăng va ký trước Căn theo chương trình hành động đăng ký, Ban tổ chức ESOP n xét thưởng cổ phiếu cho thành viên dựa kết thực họ fu ll Khi tham gia vào ESOP, thành viên công ty thưởng "cổ phiếu ưu đãi m oi chuyển đổi" để hưởng cổ tức hội sở hữu cổ phiếu phổ thông Đồng at nh thời, hưởng cổ tức cổ phiếu ưu đãi với tỷ suất cổ tức giống cổ phiếu z phổ thông lưu hành doanh nghiệp Số lượng cổ phiếu thưởng cho đối z tượng hàng năm tương đương giá trị từ triệu đồng đến 50 triệu đồng Trong trường vb ht hợp đặc biệt, thành viên hoàn thành vượt bậc xuất sắc chương trình k jm hành động đăng ký, số lượng cổ phiếu thưởng cao gm Để hưởng cổ tức liên tục (tương ứng với số lượng cổ phiếu thưởng ESOP l.c mà thành viên ESOP nắm giữ) chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông om cổ phiếu ưu đãi mà công ty thưởng qua ESOP vào năm 2009, thành viên a Lu phải nỗ lực liên tục việc trì điều kiện tiêu chuẩn ESOP Đối với thành viên khơng hồn thành chương trình hành động trì n va điều kiện tiêu chuẩn chương trình ESOP, trường hợp cụ thể bị thu hồi n cổ phiếu thưởng trị Tổng giám đốc 112 th REE đủ điều kiện tham gia vào ESOP thực hàng năm Hội đồng quản y chương trình ''mở'' Việc tuyển chọn tái tuyển chọn nhân viên te re Chương trình cổ phiếu thưởng nhân viên cơng ty cổ phần Cơ Điện Lạnh - 113 - Với REE, họ xác định, ESOP công cụ Ban quản trị công ty dùng để thu hút, lưu giữ nhân viên chủ chốt giàu lực kinh nghiệm Công cụ tạo động lực cho nhân viên có điều kiện phấn đấu liên tục, góp sức vào cơng ng phát triển doanh nghiệp hưởng kết với tư cách cổ đơng hi ep 5.2 Tại công ty cổ phần Kinh Đô Theo Kinh Đơ, sách đãi ngộ công cụ giúp nâng cao hiệu w n làm việc nhân viên công ty giúp công ty tăng trưởng mạnh mẽ lo ad Việc cán chủ chốt công ty mua cổ phiếu theo giá ưu đãi thể y th quan tâm công ty đến quyền lợi họ tạo cho họ động làm việc tích ju cực động yi pl Ngoài ra, việc bán cổ phiếu cho cán nhân viên, biến họ thành cổ ua al đông doanh nghiệp, điều giúp gắn liền quyền lợi họ với phát triển n công ty ngăn ngừa xung đột quyền lợi phát sinh va n Lãnh đạo Cơng ty cổ phần Kinh Đô miền Bắc cho biết, chiến lược ll fu đắn với thương hiệu, nhãn hiệu khẳng định kết hợp với nguồn nhân lực mạnh, oi m sản phẩm chất lượng cao, tiềm thị trường chắn tạo nên sức mạnh vững nh để công ty phát triển Cổ phiếu công ty thu hút nhiều cổ đông at nhà đầu tư z Về số bất cập hạn chế việc thực Chương trình z ht vb ESOP doanh nghiệp Việt Nam jm − Các sách ưu đãi cổ phần cho người lao động doanh nghiệp nhà k nước cổ phần hố Việt Nam có hạn chế định: gm l.c + Thứ nhất, việc ưu đãi cổ phần tính thâm niên cơng tác khơng quan om tâm đến mức độ đóng góp a Lu + Thứ hai, số lượng cổ phần ưu đãi thường nhỏ không đủ sức hấp dẫn n + Thứ ba quan trọng nhất, ưu đãi dành cho cán công nhân viên va n mang ý nghĩa đền ơn đáp nghĩa khứ chấm dứt công ty chuyển thành cổ phần hố làm cho chương trình cổ phần ưu đãi nhà nước ý nghĩa Do 113 th nhân lao động vấn đề cổ phần ưu đãi thấp nên phần lớn họ bán sau y + Thứ tư, nữa, nhận thức của cán công nhân viên, đặc biệt công te re công ty cổ phần - 114 - vậy, để chương trình cổ phần ưu đãi phát huy tác dụng, phải chương trình hướng tương lai nơi mà nhân viên chia sẻ lợi ích với cơng ty tương xứng với họ đóng góp ng hi Chính sách Chính phủ chương trình ESOP ep Ngoại trừ ưu đãi cổ phần hố, Chính phủ chưa có quy định pháp lý khuyến khích phát triển chương trình cổ phần ưu đãi cho nhân viên w n lo Do Việt Nam chưa có quy định điều chỉnh khuyến khích phát triển ad chương trình cổ phần ưu đãi cho nhân viên nên doanh nghiệp áp y th dụng chương trình ESOP, ESPP hay Quyền chọn mua cổ phần… nước ju yi phát triển áp dụng Các sách cổ phần ưu đãi mà doanh nghiệp Việt Nam pl áp dụng tổng hợp nhiều chương trình nêu Họ áp dụng ua al sách ưu đãi cổ phần cho nhân viên thấy có lợi cho cơng ty dù khơng n có động ưu đãi thuế Do vậy, đến, Nhà nước nên ưu đãi thuế cho ESOP va n Theo bà Nguyễn Thị Mai Thanh, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần fu ll điện lạnh, thời điểm họ ban hành Quy chế ESOP, chưa có văn m oi pháp qui Nhà nước Việt Nam qui định ESOP Trong tương lai, có qui at nh định pháp luật liên quan đến ESOP ban hành, Qui chế ESOP công ty cổ z phần Cơ điện Lạnh phải điều chỉnh cho phù hợp.Vào đầu năm 2009, tất z cổ phiếu ưu đãi thành viên ESOP quyền tự chuyển nhượng vb k jm chuyển thành 01 cổ phiếu phổ thông ht cổ phiếu phổ thông công ty Tỷ lệ chuyển đổi 1:1, tức 01 cổ phiếu ưu đãi gm Một số đề xuất – kiến nghị om l.c − Để triển khai chương trình ưu đãi cổ phần cho nhân viên thành công, doanh nghiệp nên trọng đến yếu tố như: Xác định mục tiêu giai a Lu đoạn để sở xây dựng chương trình cổ phần ưu đãi thích hợp n − Do người lao động chưa hiểu nhiều ích lợi chương trình này, va n doanh nghiệp cần phải tuyên truyền để người có nhận thức đắn cho người tham gia 114 th ưu đãi, Ủy ban nên gồm người độc lập (bên ngoài) để đảm bảo công y − Doanh nghiệp cần phải thành lập Ủy ban quản lý chương trình cổ phần te re Nếu khơng, chương trình khơng hưởng ứng mạnh mẽ - 115 - − Cho dù người lao động sở hữu cổ phần trở thành người chủ công ty, chưa (hay cần thời gian) để họ có cách hành xử người chủ Do vậy, kèm với chương trình cổ phần ưu đãi, ban lãnh đạo cơng ty cần ng phải xây dựng "văn hố nghiệp chủ" cho nhân viên-cổ đông hi ep −Doanh nghiệp khơng nên áp dụng chương trình cho nhóm người, khơng cơng tác dụng không cao Tuy vậy, thực w chương trình cổ phần ưu đãi doanh nghiệp nên ý đến khía cạnh chi phí- n lo hiệu Ban đầu nâng cao tiêu chuẩn để giới hạn số người tham gia ad nên mở rộng cho nhân viên y th ju Tóm lại: Sự thành cơng công ty phụ thuộc phần lớn vào yi chất lượng đội ngũ nhân viên: trình độ, kỹ năng, trung thành lịng nhiệt tình pl al với tinh thần trách nhiệm cao Để doanh nghieäp tiếp tục gặt hái thành mỹ n ua mãn, bền vững lâu dài, nhân viên đối tượng quan trọng cần chăm va sóc đặc biệt Ngồi tiền lương, mơi trường làm việc, đào tạo, hội thăng n tiến… nhân viên nói chung đặc biệt nhân viên chủ chốt – vốn định fu ll thành bại cơng ty – cần quan tâm Và Chính sách ưu đãi cổ phiếu ESOP m oi hành động cụ thể thể quan tâm at nh Ngồi ra, q trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp nước z vào hoạt động Việt Nam nhiều, điều kiện để xuất lao z động ngày dễ Vì sách ưu đãi cổ phần phần giúp hạn chế chảy ht vb máu nguồn nhân lực công ty Việt nam jm k Về mặt quản lý Nhà nước, để khuyến khích doanh nghiệp sử dụng gm sách ưu đãi cổ phần, Nhà nước cần nghiên cứu xem xét để chuẩn hố cơng cụ l.c có qui định khuyến khích phù hợp, chẳng hạn: Xem nguồn khinh phí DN om dùng để tài trợ cho sách ưu đãi cổ phần loại chi phí hợp lý a Lu chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Đối với người lao động, khơng tính thuế thu nhập cá nhân cho tất khoản thu nhập có từ việc hưởng sách ưu đãi cổ n n va phần y te re th 115

Ngày đăng: 15/08/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w