1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của kích thước hình thái vật liệu gia cường đến tính chất của vật liệu polyme compozit cốt hạt

74 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA _ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH THƯỚC HÌNH THÁI VẬT LIỆU GIA CƯỜNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU POLYME COMPOSITE CỐT HẠT Họ tên: Phan Thị Thu Hương Mã sinh viên: 18010218 Khóa: Khóa 12 Ngành: Cơng nghệ vật liệu Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Ngọc Phan ThS Đồng Quang Thức Hà Nội, năm 2023 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA _ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH THƯỚC HÌNH THÁI VẬT LIỆU GIA CƯỜNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU POLYME COMPOSITE CỐT HẠT Họ tên: Phan Thị Thu Hương Mã sinh viên: 18010218 Khóa: Khóa 12 Ngành: Cơng nghệ vật liệu Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Ngọc Phan ThS Đồng Quang Thức Hà Nội, năm 2023 iii iv v vi vii viii ix x 37 Hình 3.12 Hình 3.13 cho thấy độ bền uốn, độ bền va đập mẫu polyme composite sử dụng loại cốt hạt giảm dần từ: Cristobalite, Quartz, Cát, Gương Trong mẫu vật liệu Cristobalite có độ bền uốn, độ bền va đập cao nhất, mẫu vật liệu Gương có độ bền uốn, độ bền va đập thấp Cịn vật liệu Quatz Cát có độ bền va đập độ bền uốn tương đương Điều giải thích sau: Cristobalite có cấu trúc xốp rỗng, diện tích bề mặt lớn nên cần lượng lớn nhựa để đảm bảo khả thấm ướt bề mặt cốt hạt nên khả tương tác nhựa bề mặt cốt hạt cao, cịn với vật liệu Gương có cấu trúc dẹt, sắc cạnh, khả thấm ướt nhựa tương tác bề mặt cốt hạt với nhựa Trong đó, độ bền uốn độ bền va đập vật liệu polyme composite nhựa định nên sử dụng Cristobalite độ bền va đập, độ bền uốn cao 250 Độ mài mòn sâu, mm3 215 200 156 150 139 131 100 50 Quartz Cristobalite Cát Gương Hình 3.14 Ảnh hưởng hình thái, cấu trúc cốt hạt đến độ mài mòn sâu vật liệu polyme composite Quartz Cát có cấu trúc đặc tương đương nên cứng sử dụng Cristobalite có cấu trúc xốp rỗng, kết hợp nhiều vết nứt tế vi Ngoài Gương có tỷ lệ SiO2 (67%) thấp 47% so với Quartz, Cát, Cristobalite (99%) Chính độ mài mịn sâu vật liệu giảm dần sử dụng theo thứ tự Gương, Cristobalite, Cát Quartz thể Hình 3.11 38 Độ hấp thụ nước, % 0.0300 0.0270 0.0250 0.0200 0.0195 0.0175 0.0172 0.0150 0.0100 0.0050 Quartz Cristobalite Cát Gương Hình 3.15 Ảnh hưởng hình thái, cấu trúc cốt hạt đến độ hấp thụ nước vật liệu polyme composite Hình 3.15 cho thấy độ hấp thụ nước vật liệu giảm dần từ Gương, Cristobalite, Cát Quartz Như vậy, sau tiến hành khảo sát hình thái, cấu trúc cốt hạt đến tính chất lý vật liệu polyme composite, nhận thấy: Cristobalite có độ bền uốn độ bền va đập cao khả chịu mài mòn khả chống chịu hấp thụ nước Còn với Gương khả gia cơng, đặc tính vật liệu gia cơng, tính chất lý Vì để tối ưu cần sử dụng kết hợp loại cốt hạt để đạt thích hợp khả gia cơng, tính chất lý vật liệu polyme composite 3.3 Giải pháp tăng cường tính chất lý vật liệu polyme composite cốt hạt 3.3.1 Phương pháp tăng cường tính chất lý tính vật liệu polyme composite cách kết hợp với hình thái, cấu trúc cốt hạt khác Sau khảo sát cấu trúc cốt hạt nhận thấy Quartz có cấu trúc đặc chắc, hình đa giác cạnh nên khả liên kết nhựa bột mịn cao, lựa chọn Quartz để kết hợp cải thiện số tính chất Cristobalite Gương Dưới kết nghiên cứu tính chất lý vật liệu polyme /composite kết hợp Quartz – Cristobalite, Gương – Quartz 39 a Tăng cường tính chất lý vật liệu polyme composite cách kết hợp Quartz với Cristobalite Để cải thiện khả chịu mài mòn, khả chống chịu hấp thụ nước vật liệu sử dụng Cristobalite, đề tài tiến hành chế tạo vật liệu polyme composite (M1, M2, M3, M4, M5) thay cốt hạt Quartz kích thước 0,1/0,4mm Bảng 3.5 Tỷ lệ thành phần mẫu khảo sát Tỷ lệ thành phần M1 M2 M3 M4 M5 Nhựa PEKN (%) 15,00 14,40 14,00 13,60 13,00 Cristobalite ≤0.045mm (%) 27,00 26,50 26,50 26,00 26,00 Cristobalite 0.1-0.4mm (%) 56,79 45,00 30,00 15,00 - - 12,89 28,29 44,19 59,79 Quartz 0.1-0.4mm (%) Bột màu (%) 1,21 Ghi chú: Các mẫu polyme composite xây dựng sở phương pháp xây dựng công thức phối liệu Bolomay, công thức sản phẩm đá nhân tạo Vicostone đánh giá vật liệu sau trộn rung ép Hình 3.16 Hình 3.17 ảnh chụp mẫu vật liệu polyme composite kết hợp Cristobalite – Quartz sau trộn sau rung ép Và đặc tính vật liệu polyme composite sau q trình gia công theo cấu trúc hạt cốt hạt tổng hợp Bảng 3.6 Hình 3.16 Hình ảnh vật liệu sau trộn mẫu M1, M4 M5 40 Hình 3.17 Hình ảnh vật liệu sau rung ép mẫu M1, M4 M5 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp đánh giá đặc tính vật liệu trình gia cơng Tên mẫu Vật liệu sau trộn M1 M2 M3 M4 M5 Vật liệu sau trộn Vật liệu sau trộn dính, mềm dẻo Vật liệu sau trộn tơi, xốp M1 mềm dẻo, có tạo cục sau trộn Vật liệu sau rung ép Vật liệu sau rung ép linh động Vật liệu sau rung Vật liệu linh động Bề mặt Bề mặt liệu sau rung ép xuất ép sau rung vật liệu sau rung ép lớp bóng nhẹ khơng bị liệu xuất thành khn sau ép lớp bóng Hệ số điền đầy động, rung ép Hệ số linh động, % linh 49,51 48,85 48,12 47,94 47,73 1,143 1,141 1,141 1,140 1,139 Kết khảo sát đến tính chất lý vật liệu polyme composite kết hợp hình thái, cấu trúc cốt hạt Cristobalite - Quatz trình bày hình đây: 41 Độ mài mịn sâu, mm3 160.0 0.0% 156.0 147.0 150.0 -5.8% 140.0 -4.0% 139.0 139.0 -8.0% 131.0 130.0 -12.0% -10.9% -10.9% 120.0 -16.0% 110.0 -16.0% -20.0% M1 M2 M3 M4 M5 Hình 3.18 Độ mài mịn sâu vật liệu polyme composite kết hợp Cristobalite – Quartz Từ Hình 3.18 nhận thấy thay phần khối lượng cốt hạt Quartz kích thước 0,1/0,4mm độ mài mịn sâu giảm 16% từ 150 mm3 (Mẫu M1) xuống 131 mm3 (Mẫu M5) Điều giải thích: Vật liệu Quartz có cấu trúc đặc nên độ cứng vật liệu polyme composite cao sử dụng vật liệu Cristobalite Thêm vào đó, thay phần vật liệu Quartz, tỷ lệ nhựa công thức phối liệu giảm dần thay vào cốt hạt mà cốt hạt có khả chịu mài mòn cao với nhựa nên khả chịu mài mòn cải thiện Độ hấp thụ nước, % 0.0200 0.0195 0.0% 0.0195 -2.0% 0.0190 -4.0% 0.0185 -6.0% 0.0181 0.0180 -7.2% 0.0175 -8.0% 0.0177 0.0174 -9.2% -10.8% 0.0170 0.0172 -11.8% 0.0165 -10.0% -12.0% -14.0% M1 M2 M3 M4 M5 Hình 3.19 Độ hấp thụ nước vật liệu polyme composite kết hợp Cristobalite – Quartz 42 Từ Hình 3.19 nhận thấy: Khi thay phần khối lượng cốt hạt Quartz kích thước 0,1/0,4mm độ hấp thụ nước giảm (11%) từ 0,0195% (Mẫu M1) xuống 0,0172% (Mẫu M5) Như vậy, sử dụng vật liệu Cristobalite với ưu điểm độ trắng cao nên dễ đạt tính thẩm mỹ sản phẩm Tuy nhiên, cấu trúc vật liệu Cristobalite xốp rỗng, có nhiều vết nứt tế vi nên độ mài mịn sâu cao, độ hấp thụ nước cao, để sử dụng vật liệu Cristobalite tối ưu cần phải sử dụng kết hợp với vật liệu Quartz để đạt thích hợp khả gia cơng, tính chất lý vật liệu polyme composite theo kết khảo sát tỷ lệ Cristobalite mẫu M4 cho phương án tối ưu b Tăng cường tính chất lý vật liệu polyme composite cách kết hợp Gương với Quartz Để cải thiện tính chất lý, khả gia công vật liệu Gương, đề tài tiến hành chế tạo vật liệu polyme composite (N1, N2, N3, N4, N5) thay phần khối lượng cốt hạt Quartz kích thước 0,1/0,4mm Bảng 3.7 Tỷ lệ thành phần mẫu khảo sát Tỷ lệ thành phần N1 N2 N3 N4 N5 Resin,% 14,00 13,80 13,50 13,20 13,00 Cristobalite ≤0.045mm,% 28,00 27,50 27,00 26,50 26,00 Gương 0.1-0.4mm,% 57,79 45,00 30,00 15,00 - Quartz 0.1-0.4mm, % - 12,49 28,29 44,09 59,79 Bột màu, % 1,21 Ghi chú: Các mẫu polyme composite xây dựng sở phương pháp xây dựng công thức phối liệu Bolomay, công thức sản phẩm đá nhân tạo Vicostone đánh giá vật liệu sau trộn rung ép Hình 3.20 Hình 3.21 ảnh chụp mẫu vật liệu polyme composite kết hợp Cristobalite – Quartz sau trộn sau rung ép Và đặc tính vật liệu polyme composite sau q trình gia công theo cấu trúc hạt cốt hạt tổng hợp Bảng 3.8 43 Hình 3.20 Hình ảnh vật liệu sau trộn mẫu N1, N3 N5 Hình 3.21 Hình ảnh vật liệu sau trộn mẫu N1, N3 N5 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp đánh giá đặc tính vật liệu q trình gia công Tên mẫu N1 N2 N3 N4 Vật liệu sau trộn bết, dính, bám vào thành Vật liệu nhiều sau trộn cối, chân khuấy N5 Vật liệu sau trộn Vật liệu sau trộn bết, dính, bám nhiều vào thành cối, chân khuấy nhiên so với mẫu N1 mềm dẻo, có tạo cục sau trộn, bám dính vào thành cối chân khuấy Vật liệu rung ép Vật liệu sau rung Vật liệu linh động, bề ép sau rung mặt liệu sau rung ép Độ linh động vật liệu tăng khơng bị liệu có lớp resin bóng, thành khn sau khơng nhẵn rung ép ép Hệ số linh động (%) Hệ số điền đầy linh 52,22 50,13 49,60 48,92 47,73 1,155 1,150 1,144 1,141 1,139 động, 44 Kết khảo sát đến tính chất lý vật liệu polyme composite kết hợp hình thái cấu trúc cốt hạt Gương - Quatz trình bày hình đây: Độ bền uốn, MPa 91.00 88.10 90.00 84.60 73.50 78.70 23.8% 19.9% 14.0% 15.1% 70.00 24.0% 7.1% 4.0% 50.00 30.00 -6.0% N1 N2 N3 N4 N5 Hình 3.22 Độ bền uốn vật liệu polyme composite kết hợp Gương – Quartz Độ bền va đập, J 12.00 9.00 15.0% 8.34 8.34 8.83 9.31 11.6% 9.31 11.6% 10.0% 6.00 5.0% 5.9% 3.00 - 0.0% N1 N2 N3 N4 N5 Hình 3.23 Độ bền va đập vật liệu polyme composite kết hợp Gương – Quartz Từ Hình 3.22 3.23 nhận thấy: thay phần khối lượng cốt hạt Quartz kích thước tương đương với Gương độ bền va đập độ bền uốn tăng lên Cụ thể độ bền uốn tăng 23,8% từ 73,5 MPa (Mẫu N1) đến 91 MPa (Mẫu N5), độ bền va đập tăng 11,6% từ 8,43 J (Mẫu N1) đến 9,31 J (Mẫu N5) Điều giải thích: Quartz có cấu trúc đặc chắc, khả tương tác với nhựa cao so với mẫu sử dụng vật liệu Gương, độ bền va đập độ bền uốn vật liệu Gương cải thiện thay phần khối lượng Quartz 45 Độ mài mòn sâu, mm3 240.0 0.0% 215.0 194.0 174.0 180.0 165.0 -9.8% 120.0 -10.0% 139.0 -20.0% -19.1% -23.3% 60.0 -30.0% -35.3% - -40.0% N1 N2 N3 N4 N5 Hình 3.24 Độ mài mịn sâu vật liệu polyme composite kết hợp Gương – Quartz Từ Hình 3.24 nhận thấy: thay phần khối lượng cốt hạt Quartz kích thước độ mài mòn sâu giảm 35 % từ 215 mm3 (Mẫu N1) xuống 139 mm3 (Mẫu N5) Độ hấp thụ nước, % 0.0315 0.0% 0.0270 0.0265 -10.0% -13.7% 0.0233 0.0210 0.0215 -20.0% -22.2% 0.0185 0.0172 -31.5% 0.0165 -30.0% -36.3% 0.0115 -40.0% N1 N2 N3 N4 N5 Hình 3.25 Độ hấp thụ nước vật liệu polyme composite kết hợp Gương – Quartz Từ Hình 3.25 nhận thấy: thay phần vật liệu Quartz, độ hấp thụ nước giảm chứng tỏ khả chống chịu hấp thụ nước tăng Điều này: sử dụng vật liệu Gương khả tương tác với nhựa nên khả hấp thụ nước nhiều so với cốt hạt Quartz có cấu trúc đặc Vì độ hấp thụ nước vật liệu Gương cải thiện thay phần khối lượng Quartz Trong nhiều trường hợp, để đảm bảo tính thẩm mỹ theo nhu cầu, tái sử dụng vật liệu sinh thái, vật liệu polyme composite cần sử dụng gương, nhiên, vật liệu polyme 46 composite có tính chất lý thấp, khả gia cơng thấp Vì vậy, để sử dụng vật liệu Gương tối ưu cần phải sử dụng kết hợp với vật liệu Quartz để đạt thích hợp khả gia cơng, tính chất lý, tính thẩm mỹ vật liệu polyme composite theo kết khảo sát tỷ lệ Cristobalite mẫu N4 cho phương án tối ưu 3.3.2 Phương pháp tăng cường tính chất lý vật liệu polyme composite cách sử dụng chất liên kết silan Đã tiến hành biến tính bề mặt cốt hạt chất liên kết silan 3-(Trimethoxysilyl)propyl methacrylate silan với hai phương pháp: biến tính trực tiếp silan lên bề mặt cốt hạt (biến tính trực tiếp) biến tính bề mặt cốt hạt thơng qua phân tán silan vào nhựa (biến tính gián tiếp) với tỉ lệ silan khác 0%, 1%, 2%, 3%, 4%, 5% để cải thiện số tính chất lý vật liệu polymecomposite Độ bền uốn , MPa 80.00 65.87 70.00 68.44 61.47 60.00 59.83 50.00 67.04 63.62 68.52 68.57 67.12 67.21 43.76 40.00 30.00 Biến tính trực tiếp Biến tính gián tiếp 20.00 10.00 - 0% 1% 2% 3% 4% 5% Tỷ lệ silan, % Hình 3.26 Độ bền uốn vật liệu polyme composite biến tính bề mặt cốt hạt chất liên kết silan Hình 3.26 cho thấy sử dụng cốt hạt khơng biến tính bề mặt, độ bền uốn vật liệu đạt khoảng 43,76 MPa Còn sử dụng cốt hạt biến tính trực tiếp với chất liên kết silan tỷ lệ 1,0%, độ bền uốn tăng mạnh lên 61,47 MPa Tiếp tục tăng tỷ lệ silan 3%, độ bền uốn tiếp tục nhẹ khoảng 3÷4 MPa Khi tỷ lệ silan tăng lên 4÷5 % độ bền uốn tăng không đáng kể Với phương pháp biến tính bề mặt cốt hạt thơng qua phân tán silan vào nhựa (biến tính gián tiếp) làm tăng độ bền uốn vật liệu, mức độ tăng cường thấp so với phương pháp biến tính trực tiếp cốt hạt thấp không nhiều Độ bền va đập, J 47 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 - 3.95 3.95 3.84 3.85 3.64 3.13 2.94 Biến tính trực tiếp 0% 3.86 3.43 2.43 2.43 3.96 1% 2% Biến tính gián tiếp 3% 4% 5% Tỷ lệ silan, % Hình 3.27 Độ bền va đập vật liệu polyme composite biến tính bề mặt cốt hạt chất liên kết silan Từ Hình 3.27 cho thấy: Đối với mẫu sử dụng cốt hạt không biến tính chất liên kết silan, độ bền va đập đạt ~2,45 (J) Khi sử dụng cốt hạt biến tính trực tiếp với chất liên kết silan tỷ lệ 3,0%, độ bền va đập tăng lên ~ 65 % Đối với mẫu sử dụng cốt hạt silanol hóa tỷ lệ dung dịch silan 4÷ 5% độ bền va đập tăng khơng đáng kể Với phương pháp biến tính bề mặt cốt hạt thơng qua phân tán silan vào nhựa (biến tính gián tiếp) làm tăng độ bền va đập vật liệu, mức độ tăng cường thấp so với phương pháp biến tính trực tiếp cốt hạt thấp khơng nhiều Độ mài mòn sâu, mm3 180 160 140 156 147 156 120 131 100 80 131 131 127 123 Biến tính trực tiếp 125 125 125 123 Biến tính gián tiếp 60 40 20 0% 1% 2% 3% 4% 5% Tỷ lệ silan,% Hình 3.28 Độ mài mịn vật liệu polyme composite biến tính bề mặt cốt hạt chất liên kết silan 48 Qua trình khảo sát Hình 3.28 cho thấy vật liệu polyme composite sử dụng cốt hạt biến tính chất liên kết silan khả chịu mài mòn cải thiện so với sử dụng cốt hạt không biến tính Khả chịu mài mịn vật liệu polyme composite cốt hạt biến tính trực tiếp với silan tốt so với biến tính bề mặt cốt hạt thông qua phân tán silan vào nhựa (biến tính gián tiếp) Như vậy, mẫu vật liệu polyme composite sử dụng cốt hạt biến tính với silan hai phương pháp trực tiếp gián tiếp cho tính chất lý cải thiện so với mẫu chưa biến tính tỷ lệ silan cho tính chất tốt 3% Khả tăng cường tính chất lý vật liệu polyme composite phương pháp biến tính trực tiếp với silan có tính chất lý tốt sử dụng phương pháp phân tán silan vào nhựa (biến tính gián tiếp): giải thích chất liên kết silan chưa gắn hoàn toàn bề mặt cốt hạt dẫn đến khả liên kết cốt hạt với nhựa Nhưng phương pháp biến tính trực tiếp bề mặt cốt hạt phát thải dung mơi (ethanol) ngồi mơi trường q trình biến tính, đồng thời tốn nhiều thời gian so với phương pháp biến tính bề mặt cốt hạt thơng qua phân tán silan vào nhựa (biến tính gián tiếp), tính chất lý tính cao khơng đáng kể 49 KẾT LUẬN Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng kích thước cốt hạt đến số tính chất lý vật liệu polyme composite Kết cho thấy: độ bền uốn, độ bền va đập độ hấp thụ nước vật liệu giảm dần, độ mài mòn sâu giảm dần chứng tỏ khả chịu mài mịn tăng dần tăng kích thước hạt cốt hạt Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng hình thái, cấu trúc cốt hạt đến tính chất lý vật liệu polyme composite Độ bền uốn, độ bền va đập vật liệu tăng dần sử dụng cốt hạt Gương, Cát, Quartz, Cristobalite, độ mài mòn sâu độ hấp thụ nước tăng dần từ Gương, Cristobalite, Cát đến Quartz Đã khảo sát xây dựng tỷ lệ công thức phối liệu tối ưu hạt cốt hạt để tăng cường tính chất lý khả gia cơng vật liệu polyme composite Đã xác định tính hiệu việc tăng liên kết cốt hạt – nhựa thông qua hai phương pháp (1) biến tính trực tiếp bề mặt cốt hạt chất liên kết silan (2) biến tính bề mặt cốt hạt thông qua phân tán silan vào nhựa (biến tính gián tiếp) cho tính chất lý cải thiện tỷ lệ silan cho tính chất tốt 3% Nhưng phương pháp biến tính trực tiếp bề mặt cốt hạt phải sử dụng ethanol làm dung môi nên phát thải ngồi mơi trường q trình biến tính, đồng thời tốn nhiều thời gian so với phương pháp biến tính bề mặt cốt hạt thông qua phân tán silan vào nhựa (biến tính gián tiếp), tính chất lý tính cao không đáng kể 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Domenico Brigante New Composite Materials, Springer Inter, publishing Switzeland, (2014) [2] Graham Swift, Charles E Carracher, Jr., and Christopher N Bowman, Polyme Modification, Plenum Press, New York, (1997) [3] Huỳnh Đức Minh, Khoáng vật học Silicat, Nxb Khoa học Kỹ thuật, (2006) [4] Phạm Anh Tuấn “ Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit sinh thái từ dầu lanh epoxy hóa gia cường cốt hạt thạch anh thủy tinh, ứng dụng sản xuất đá hoa cương nhân tạo”, Luận án Tiến sĩ (2016) [5] Sedov L.N Mikhailova, Nhựa polyester khơng no, Matxcova, Nxb Hóa học, (1977) [6] Trần Vĩnh Diệu, Hồ Xuân Năng, Phạm Anh Tuấn, Đoàn Thị Yến Oanh 2020, Vật liệu polymecomposite, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ [7] Boenig H.V , Unsaturated Polyester, Elsevier, New York (1956) [8] Huỳnh Tấn Ln “ Tìm hiểu tổng quan nhựa polyester khơng no”, Đồ án công nghệ polyme [9] E P Blueddemann, Silane Coupling Agents, ISSN: 978-1-4899-2072-6, Spinger Ccience and Business Media, LLC, (1991) [10] V Johanson, A Holonggren, W Forsling ang R.L, Frost Adsorption of Silane Coupling Agents onto Kaolinite Surfaces, Vol 34, p 239-246 [11] Bùi Đức Duy, “ Báo cáo ngành ốp lát đá nhân tạo”, tháng 12/2019 51 PHỤ LỤC 1: Bảng tiêu chuẩn tính chất lý đá nhân tạo Chỉ tiêu Phương pháp thử Giá trị tiêu chuẩn Đơn vị Độ bền uốn BS EN 14617-2: 2016 ≥ 40 MPa Độ bền va đập BS EN 14617-9: 2005 ≥3 J Độ bền mài mòn sâu BS EN 14617-4: 2012 ≤ 175 mm3 Độ hút nước BS EN 14617-1: 2013 ≤ 0,05 %

Ngày đăng: 15/08/2023, 08:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w