Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
862,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC PHENIKAA NGUYỄN ĐỨC HÙNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC THIẾT YẾU CHO BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC PHENIKAA NGUYỄN ĐỨC HÙNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC THIẾT YẾU CHO BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU NĂM 2022 Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN QUỐC KHAM HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn chương trình đào tạo Thạc sĩ điều dưỡng, nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ chân thành tận tình quý thầy cô Nhà trường, ban lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè nơi công tác người thân gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Phenikaa, thầy giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi khóa học Đặc biệt, tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Quốc Kham giúp đỡ tận tình giúp lựa chọn, định hướng, hướng dẫn suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin dành tình cảm chân thành biết ơn sâu sắc tới Ban Lãnh đạo Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều, bạn bè, đồng nghiệp dành cho tơi tình cảm, hỗ trợ tồn diện, qúy báu giúp tơi triển khai thành công nghiên cứu Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân gia đình, bạn bè hết lịng động viên ủng hộ tơi suốt trình học tập động lực giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn để đạt kết khóa học hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn GS.TS Trần Quốc Kham Các số liệu kết nghiên cứu bao gồm phụ lục luận văn trung thực khách quan đồng ý nơi sở nghiên cứu Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Ngày tháng năm Người cam đoan Nguyễn Đức Hùng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng luận văn 1.2 Nội dung chương trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ 1.2.1 Cơ sở lý thuyết chứng can thiệp sau đẻ 1.2.2 Quy tình chăm sóc thiết yếu sau đẻ 1.3 Thực trạng chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 10 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai thực chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ 14 1.5 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 17 1.6 Khung lý thuyết đánh giá thực Quy trình Chăm sóc thiết yếu BM-TSS sau đẻ 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Nghiên cứu định lượng 20 2.1.2 Nghiên cứu định tính 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.1 Cỡ mẫu 21 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu định tính 22 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu định lượng 22 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu định tính 23 2.5 Các biến số nghiên cứu 23 2.7 Các khái niệm tiêu chí đánh giá 34 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 34 2.9 Hạn chế sai số 34 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Thực trạng thực quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh 37 3.2.1 Thực hành đỡ đẻ 39 3.2.2 Thực hành việc cần làm sau đẻ 44 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng thực quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ Trung tâm y tế thị xã Đông Triều 47 3.3.1 Thuận lợi 47 3.3.2 Khó khăn 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Thực trạng thực Quy trình chăm sóc thiết yếu BM, TSS sau đẻ 53 4.1.1 Thực quy trình hộ sinh 53 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng thực quy trình 59 4.3 Hạn chế, sai sót nghiên cứu đánh giá 60 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CBYT Cán Y tế CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CSTYBMTSS Chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh EENC Early Essential Newborn care Chăm sóc thiết yếu sơ sinh sớm FIGO International Federation of Gyneology and Obstetric Liên đoàn Quốc tế Sản Phụ khoa IMC International confederation of Midwives Hiệp hội Nữ hộ sinh Quốc tế TSS Trẻ sơ sinh TVM Tử vong mẹ TVSS Tử vong sơ sinh UNFPA United Nations Population Fund Quỹ Dân số Liên hợp quốc WHO World Health Organiration (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thơng tin tình hình nhân viên y tế Trung tâm y tế thị xã Đông Triều 36 Bảng 3.2 Thực hành chuẩn bị trước sinh 37 Bảng 3.3 Thực hành đỡ đầu thai nhi 39 Bảng 3.4 Thực hành đỡ vai thai nhi 40 Bảng 3.5 Thực hành đỡ mông chi thai nhi 42 Bảng 3.6 Thực hành việc cần làm sau sinh chăm sóc mẹ 44 Bảng 3.7 Một số thông tin chung hộ sinh Khoa Đẻ 47 Bảng 3.8 Nữ hộ sinh đào tạo tập huấn về cơng tác chăm sóc thiết yếu năm qua 2021-2022 48 Bảng 3.9 Trang thiết bị phục vụ cho quy trình chăm sóc thiết yếu 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ ca đẻ hộ sinh thực hành bước chuẩn bị 38 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ ca đẻ hộ sinh thực hành kỹ đỡ đầu thai nhi 40 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ ca đẻ hộ sinh thực hành kỹ đỡ vai thai nhi 41 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ ca đẻ hộ sinh thực hành đỡ mông chi thai nhi 43 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ ca đẻ hộ sinh thực hành bước thực hành đỡ đẻ 43 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ ca đẻ hộ sinh thực hành bước cần làm sau đẻ 46 Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ ca đẻ hộ sinh thực hành 40 bước quy trình Chăm sóc thiết yếu 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung lý thuyết thực Quy trình Chăm sóc thiết yếu BM-TSS sau đẻ 19 13 Phạm Thúy Quỳnh, Nguyễn minh An, Bùi Thị Phương (2018) “Đánh giá thực trạng chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau sinh bệnh viện sản Hà Nội năm 2018” 14 Liu L, Oza S, Hogan D, et al.Global, regional,and nationalcauses of child mortality in 2000-13, with projections toinform post-2015 priorities: an updated systemtc analysis Lancet 2015;385(9966):43040 15 Sobel HL, Silvestre MA, Mantaring JB,Oliveros YE, Nyuntu S Immediate newborn carep practices delay thermoregulsation and breastfeeding initiation Acta paediatr 2011;100(8):1127-33 16 Save the Children USA A situational analysis of newborn health and interventions in Vietnam: towards the development of a newborn health action plan https://www Healthynewbornnetwork.org/hnn Content/uploads/Vietnam-English Pdf;September2006, Accessed date:18 April 2018 17 Obara H, Sobel H Quality maternal and newborn care to enhance a healthy start for every newborn in the World Health Organization Westem pacific Region BJOG 2014;1219Suppl 4):154-9 18 Dickson KE, Kinney MV, Mỗn SG, et al Scaling up quality care for mothers and newwborns around the time of birth : an overview of methods and analyses of intervention- spcific bottlenecks and solutions BMC Pregnncy Childbirth 2015 15(Suppl.2)S1 HTTPS://DOI Org/ 10.1186/1471-2393-15S2-S1 19 Bhutta AZ, Das JK, Bahl R, et al, for the lancet Newwborn interventions Review Group end the lancet Every Newborn study group Can available interventions end preventable deaths in mothers, newborn babies and stillbirths and at what cost? Lancet 2014 https://doi.org/10.1016/S01406736(14)60792-3 published online May 20 20 World Health Organization Regional offce for the westem pacific united nations childrens fund Action plan for healthy newbon infants in the westem pacific region (2014-2020) World health organization;2014 21 Rabe H, Reynolds G, Diaz- Rossello Early veus delayed umbilical cord clamping in pretem infants Cochrane database syst rev 2004:4 https://doi.org/10.1002/142651858 CD003248.pub2 22 WHO recommendations for the prevention and treatment of postpartum haemorrhage https://www.who.int/reproductivehealth/topcs/maternalperinatal/pph-woman-trial/en/ 23 World health organization The estmate was obtained using lít (The lives saved tool A coputer program for making child survival projections, johns hopkins bloomberg schol of public health).Geneva: World health organization, 2014 24 WHO To reduce child mortality 2016; http://www.who.int/meduacentre/factsheets/fs178/en/ 25 Bhutta Z and Black R Global Maternal, Newborn, and child health – So Near and Yet So Far The new England journal of Medicine, 2013 26 Warren C Daly P Toure L and Mongi P Opportunities for Africa s Newborns: Postnatal care 2015 27 Intramuscular oxytocin administration before vs after placental delivery for the prevention of postpartum hemorrhage: A randomized controlled prospective trial https://www.ejog.org/article/S0301-2115(1830107-6/fulltext 28 Department of obstetrics &Gynecology, First Affiliated Hospital, Wenzhou Medical University, Wenzhau, Zhejiang, China https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24828584 29 Department of obstetrics and Gynecology, Who Nagasaki medical Center, Omura, japan The Routine Use of prophylactic Oxytocin in the third Stage of Labor to Reduce Maternal blood loss https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/29085678 30 WHO –recommended newborn care cust life- threatening infections by two thirds: study Xinhua, january 15, 2019 Http://www.china.org.cn/world/Off 74375535.htm the Wire/2019-01/15/content- 31 Rycroft- Malone (2004) “The PARIHS framework-a framework for guidinh the implementation of- based practice”, j Nurs Care qual 19 (4):297-304 32 Kabengele Emmanuel Philippe Chastonay (2011), "Patient Satisfaction Studies and the Monitoring of the Right to Health: Some Thoughts Based on a Review of the Literature", Global Journal of Health Science 33 Raziye Byravan Sara Amirian Fereshteh Farzianpour (2015), "Evaluation of Patient Satisfaction and Factors Affecting It: A Review of the Literature", Health 07(p 1460-1465) 34 S Posthuma (2017), "Risks and benefits of the skin-to-skin cesarean section–a retrospective cohort study", Journal of Maternal-Fetal and Neonatal Medicine 30(2), tr p 159-163 35 L W Schneider, J T Crenshaw R E Gilder (2017), "Influence of Immediate Skin-to-Skin Contact During Cesarean Surgery on Rate of Transfer of Newborns to NICU for Observation", Nurs Womens Health 21(1), tr p 28-33 36 W Van Lerberghe cộng (2014), "Country experience with strengthening of health systems and deployment of midwives in countries with high maternal mortality", Lancet 384(9949), tr 1215-25 37 Alkema L, Chou D, Hogan D, et al Global, regional, and national levels and trends in maternal mortality between 1990 and 2015, with scenario-based projections to 2030: a systematic analysis by the UN Maternal Mortality Estimation Inter-Agency Group The Lancet 2016; Jan 30; 387(10017):462-74 38 World Health Organization Essential obstetric and newborn care WHO 2014 https://iris.wpro.who.int/bitstream/handle/10665.1/13409/9789290617808eng.pdf Assessed Sept 19,2021 39 Posthuma S (2017) Risks and benefits of the skin-to-skin cesarean section a retrospective cohort study Journal of Maternal-Fetal and Neonatal Medicine 30(2): 159-163 40 Sibone Mocumbi cộng (2019), "Mothers’ satisfaction with care during facility-based childbirth: a cross-sectional survey in southern Mozambique", BMC Pregnancy and Childbirth 19(1), tr 303 41 Aradhana Srivastava cộng (2015), "Determinants of women’s satisfaction with maternal health care: a review of literature from developing countries", BMC Pregnancy and Childbirth 15(1), tr 97 42 Yuksel B (2016), "Immediate breastfeeding and skin-to-skin contact during cesarean section decreases maternal oxidative stress, a prospective randomized case-controlled study", Journal of Maternal-Fetal and Neonatal Medicine 29 (16), tr p 2691-2696 43 H L Sobel cộng (2011), "Immediate newborn care practices delay thermoregulation and breastfeeding initiation", Acta Paediatr 100(8), tr 1127-33 44 World Health Organization Unicef (2012), "Trends in maternal mortality: 1990 to 2010: WHO, UNICEF, UNFPA and The World Bank estimates" 45 J Changole cộng (2010), "Patients' satisfaction with reproductive health services at Gogo Chatinkha Maternity Unit, Queen Elizabeth Central Hospital, Blantyre, Malawi", Malawi Med J 22(1), tr 5-9 46 M E Kruk cộng (2009), "Women's preferences for place of delivery in rural Tanzania: a population-based discrete choice experiment", Am J Public Health 99(9), tr 1666-72 47 Kabengele Emmanuel Philippe Chastonay (2011), "Patient Satisfaction Studies and the Monitoring of the Right to Health: Some Thoughts Based on a Review of the Literature", Global Journal of Health Science 48 Bộ Y tế (2012), "Kế hoạch hành động Quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản tập trung vào LMAT CSSS giai đoạn 2011-2015" 49 Bệnh viện đa khoa Quốc tế Hạnh Phúc (2020), Biên đánh giá công nhận "Bệnh viện thực hành nuôi sữa mệ xuất sắc 50 Lê Thị Kim Loan (2018), Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thực CSTY bà mẹ, TSS sau đẻ khoa Sản bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm 2018, Luận văn CKII quản lý y tế, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 51 Lê Thị Ánh Nguyệt, Lê Minh Thi Đinh Thị Phương Hịa (2019), "Thực trạng chăm sóc sau đẻ cho bà mẹ trẻ sơ sinh người dân tộc Xơ Đăng huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk năm 2019", Tạp chí Y học dự phịng Tập - Số /2019 52 UNICEF (2021), "Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em" 53 WHO (2012), WHO recommendations for the prevention and treatment of postpartum haemorrhage, WHO Press, Italy PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG KIỂM QUAN SÁT CHĂM SÓC THIẾT YẾU BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ ĐỐI VỚI TRẺ THỞ ĐƯỢC Mã cụm: Mã phiếu: Ngày quan sát Mã phiếu ……………………………… Số mã y tế BM: ……………………………………………………… Địa điểm: ………………………………………………………… Quan sát viên: ………………… Kiểu quan sát: Ca lâm sàng: Đối tượng quan sát: BS: Mơ hình: NHS: Chỉ số đánh giá (Đánh giá: có (Y), khơng(N) I Chuẩn bị trước sinh Kiểm tra nhiệt độ phòng; tắt quạt Rửa tay (lần thứ nhất) Đặt bụng mẹ miếng vải khô Chuẩn bị khu hồi sức trẻ sơ sinh Kiểm tra túi mặt nạ có làm việc khơng Kiểm tra bóng hút bàn đẻ (hoặc máy hút) Rửa tay (lần 2) Đeo lần găng tay (nếu có người đỡ) Chuẩn bị panh, kẹp rốn (chỉ buộc), kéo theo thứ tự cho dễ dùng CB khác: Đánh giá Ghi 10 Kiểm tra đủ điều kiện (TSM phồng căng, ngơi thập thị âm hộ) tiến hành đỡ đẻ II Đỡ đẻ Đỡ đầu 11 Dùng tay giữ tầng sinh môn qua miếng gạc (hoặc khăn vơ khuẩn) 12 Hai ngón tay vít chỏm cho đầu cúi 13 Khi chỏm lộ khỏi âm hộ, bàn tay ôm lấy chỏm hướng lên để phần trán, mắt, mũi, mồm, cằm chui Khi làm thao tác nói bà mẹ khơng rặn (thổi mạnh nhanh) 14 Tay giữ tầng sinh môn cho khỏi rách 15 Chờ cho đầu thai nhi tự xoay, người đỡ đẻ giúp xoay tiếp cho chẩm sang hẳn phía (trái ngang hay phải ngang) Đỡ vai 16 Kiểm tra xem có dây rốn quấn cổ hay khơng Nếu có nới lỏng thêm Nếu dây rốn quấn cổ chặt phải luồn kẹp, kẹp cắt dây rốn kẹp đỡ tiếp 17 Áp bàn tay vào bên thái dương thai 18 Kéo nhẹ thai xuống phía chân người đỡ đẻ hướng dẫn sản phụ rặn nhẹ vai trước sổ 19 Để đỡ vai sau, bàn tay ôm lấy đầu tan hi cho gáy thai nằm ngón để kéo đầu lên 20 Bàn tay giữ tầng sinh môn để tránh bị rách vai sổ Đỡ mông chi 21 Tay giữ gáy thai đỡ vai sau nguyên, tay giữ tầng sinh môn chuyển theo phần ngực bụng, mông chi thai 22 Khi đến bàn chân thai nhanh chóng bắt lấy bàn chân nằm khe ngón 2,3,4 tay đỡ mơng Thai giữ theo tư nằn ngang III Các việc cần làm sau sinh cho mẹ 23 Đọc to thời điểm sinh (giờ, phút, giây ), giới tính 24 Lau khơ người bé có bắt đầu vòng giây sau đẻ 25 Lau khô trẻ kỹ (mắt, mặt, đầu, tay chân) 26 Bỏ vải ướt 27 Trẻ tiếp xúc da kề da với mẹ 28 Phủ vải lên người trẻ đội mũ cho trẻ 29 Kiểm tra xem có trẻ thứ hai khơng 30 Tiêm bắp Oxytocin cho mẹ vòng phút 31 Tháo găng tay đầu 32 Kiểm tra dây rốn trước kẹp, kẹp dây rốn ngừng đập (thông thường – phút) 33 Kẹp dây rốn cách chân rốn cm, vuốt máu dây rốn phía mẹ 34 Kẹp thứ cách kẹp thứ cm ( cách chân rốn 5cm) Cắt sát kẹp kéo vô khuẩn 35 Một tay cầm kẹp dây rốn Một tay đặt lên bụng vùng khớp vệ, chờ tử cung co chặt giữ đẩy tử cung phía xương ức 36 Kéo dây rốn có kiểm sốt, nhẹ nhàng theo hướng chế đẻ tay để bụng sản phụ đẩy tử cung theo chiều ngược lại 37 Khi bánh rau đến âm hộ, nâng dây rốn lên để sức nặng bánh rau kéo nốt màng rau Nếu màng rau khơng bong cầm bánh rau hai tay đồng thời xoắn lại theo chiều cho màng rau bong nốt 38 Xoa đáy tử cung qua thành bụng sản phụ đến tử cung co tốt 15 phút lần đầu sau đẻ 39 Kiểm tra rau: tử cung co tốt khơng có dấu hiệu chảy máu tiến hành kiểm tra rau theo thường lệ 40 Tư vấn cho mẹ dấu hiệu đòi bú trẻ (chảy nước dãi, mở miệng, lè lưỡi/liếm, gặm tay, bò trườn) PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ I THÔNG TIN CUỘC PHỎNG VẤN Người trả lời vấn:………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Thời gian công tác:………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Ngày vấn:………………………………………………………… Địa điểm:…………………………………………………………………… Người thực hiện:…………………………………………………………… Người vấn trình bày lý vấn ghi nhận đồng ý người trả lời vấn Đồng ý: Không đồng ý: II TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN NỘI DUNG GỢI Ý Anh (chị) vui lịng cho biết việc thực chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ Trung tâm thực nào? 2.Trung tâm có tổ chức giám sát thực quy trình CSTY bà mẹ, trẻ sơ sinh khơng? 3.Có yếu tố hồn cảnh mơi trường ảnh hưởng đến việc thực quy trình thực chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh Anh (chị) vui lòng cho biết cụ thể ảnh hưởng bất cập thực chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ? GHI CHÉP KẾT QUẢ 5.Theo anh (chị) làm để Trung tâm đáp ứng tốt việc thực CSTY BM-TSS sau đẻ (ví dụ về: Chất lượng dịch vụ, tiếp cận dịch vụ, trình độ chun mơn có thay đổi từ thực CSTY BMTSS ?) 6.Các bước CSTY BM-TSS sau đẻ mà Bộ Y tế ban hành theo anh chị có phù hợp q trình triển khai khơng? Tại sao? Vui lòng nêu rõ điểm cần chỉnh sửa giải thích sao? Các bước CSTY BM-TSS sau đẻ quy trình chuyên môn BYT ban hành, việc xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, xây dựng quy trình Trung tâm, chế sách, chế độ kiểm tra giám sát thực nào? Nếu chưa xây dựng chưa thực lý sao? Theo anh chị làm để tăng cường việc CSTY BM-TSS cách hiệu thời gian tới theo anh/ chị cần có giải pháp điều kiện nào? Trân trọng cảm ơn tham gia thảo luận anh/ chị PHỤ LỤC 3: PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM I Thơng tin thảo luận nhóm - Thành phần tham gia thảo luận…………………………………………… - Số lượng:………………………………………………………………… - Thời gian thảo luận từ……………………… đến……………………… - Người hướng dẫn thảo luận: + …………………………………………………………………………… + …………………………………………………………………………… -Địa điểm:………………………………………………………………… - Phương tiện thu thập thông tin: bút, giấy, máy ghi âm - Người hướng dẫn nêu rõ mục đích, phương pháp thảo luận nhóm đồng ý tham gia thảo luận thành viên nhóm Đồng ý: II Tiến hành thảo luận nhóm Nội dung hướng dẫn thảo luận So sánh với kỹ thuật, quy trình chun mơn chị thực trước CSTY-BMTSS sau đẻ có điểm khác so với trước đây? Tại lại khác? Anh chị thấy tốt hay không tốt hơn? Theo chị thực quy trình chị đánh giá quy trình CSTYBMTSS? Trong thực bước khó thực hiện? Những bước hay bỏ qua? Tại lại chị lại hay bỏ qua? 3.Các khó khăn, bất cập thực Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh Khơng đồng ý: sau đẻ mà chị gặp phải thực quy trình này? Các khó khăn bất cập ? Nếu chị ủng hộ, chấp nhận: chị cải thiện thực hành, tuân thủ theo quy trình thời gian tới khơng? Nếu có, cần có hỗ trợ gì? 4.Ngồi yếu tố liên quan tới kiến thức, kỹ thực hành, theo chị, yếu tố khác ảnh hưởng tới việc thực quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ Trung tâm? 5.Là Trung tâm tuyến huyện chun mơn lĩnh vực Sản cịn hạn chế theo anh chị thời gian tới, cần có hoạt động, sách để cải thiện nhân rộng quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ? PHỤ LỤC 4: GIẤY CHẤP NHẬN THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHẤP NHẬN THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU Tên là:………………………………………………………… Hiện công tác khoa ….Trung tâm Sau nghe nghiên cứu viên giải thích mục đích đề tài nghiên cứu: Nhận thấy lợi ích đề tài mang đến cho Trung tâm, nhân viên y tế người bệnh Tôi đồng ý tham gia Phỏng vấn sâu Quảng Ninh, ngày……tháng……năm 2022 (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 5: GIẤY CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên là:………………………………………………………………… Hiện công tác khoa …………………………………………… Trung tâm y tế thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Sau nghe nghiên cứu viên giải thích mục đích đề tài nghiên cứu: “Thực trạng thực quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ Trung tâm y tế thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh năm 2022” Nhận thấy lợi ích đề tài mang đến cho Trung tâm, nhân viên y tế người bệnh Tôi chấp nhận tham gia nghiên cứu Quảng Ninh, ngày…tháng……năm 2022 (Ký ghi rõ họ tên)