Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp từ ngƣời trƣớc Trong suốt trình từ bắt đầu học tập giảng đƣờng đại học đến nay, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình thầy nhƣ gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn trân thành đến quý thầy cô nghành Khoa học môi trƣờng – trƣờng đại học Lâm nghiệp với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trƣờng, giúp trƣởng thành tiếp cận với kiến thức hành trang cho tƣơng lai Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS.Nguyễn Thị Ngọc Bích ThS Nguyễn Thị Bích Hảo, tận tình hƣớng dẫn tơi phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ có góp ý, chia sẻ kinh nghiệm khoa học – sở định hƣớng cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh thầy cô khoa Quản lý rừng môi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi, nguồn động lực giúp đỡ tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày tháng năm 2018 Sinh viên Tạ Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc ngầm 1.2 Sơ lƣợc công nghê mạ 1.2.1 ông nghệ mạ 1.2.1 Hóa chất ngành mạ phổ biến 1.2.3 Lợi ích cơng nghệ mạ .5 1.2.4 Ảnh hƣởng ngành công nghiệp mạ tới môi trƣờng ngƣời 1.2 Công nghệ mạ kẽm 1.2.1 Công nghệ mạ kẽm 1.2.2 Quy trình cơng nghệ mạ kẽm 1.2.3 Độc tính hóa chất đƣợc sử dụng ngành công nghiệp mạ kẽm 11 1.2.4 Những tác động ngành công nghiệp mạ kẽm môi trƣờng nƣớc 12 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 13 2.1 Vị trí địa lý, truyền thống lịch sử 28 2.3 Tình hình kinh tế - xã hội xã 30 2.4 Khát qt tình hình nhiễm xã Liên Hiệp .30 CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢƠNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .14 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phƣơng pháp thừa kế tài liệu .14 3.4.2 Phƣơng pháp khảo sát trƣờng lấy mẫu 15 3.4.3 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 16 3.4.4 Phƣơng pháo so sánh đánh giá 26 3.4.5 Phƣơng pháp Xây dựng đồ phân bố không gian 26 Chƣơng Kết nghiên cứu .32 4.1 Mức độ ô nhiễm nƣớc ngầm ngành công nghiệp mạ kẽm xã Liên Hiệp, Phúc Thọ, Hà Nội 32 4.1.1 Phân bố không gian điểm lấy mẫu 32 4.1.2 Thực trạng chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu .33 4.2 Phân bố không gian mức độ ô nhiễm chất nƣớc ngầm xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, TP hà Nội nƣớc thải khu cơng nghiệp mạ kẽm 46 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm Xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội .55 4.3.1.Biện pháp kĩ thuật 55 4.3.2.Biện pháp quản lý 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CRT Chất thải rắn ĐV Đơn vị CN Công nghiệp TP Thành phố IDW Inverse Distance Weighted DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phát thải chất thải rắn ngành công nghiệp mạ Bảng 1.2: Sự tác động ngành công nghiệp mạ đến môi trƣờng khơng khí Bảng 1.3: Sự tác động ngành công nghiệp mạ đến môi trƣờng nƣớc .8 Bảng 1.4: Các chất đầu vào đầu ngành công nghiệp mạ kẽm .11 Bảng 1.5: Bảng tổng quan tác động nƣớc thải ngành công nghiệp mạ kẽm .13 Bảng 4.1: Kết tiêu phân tích phịng thí nghiệm 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: sơ đồ khái quát trình mạ kẽm 10 Hình 1.2: Hình ảnh vệ tinh địa bàn .28 Hình 3.1: sơ đồ vị trí lấy mẫu 15 Hình 4.1: đồ phân bố không gian điểm lấy mẫu 32 Hình 4.2: Hàm lƣợng Ni có nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT 35 Hình 4.3:Hàm lƣợng niken có nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 .35 Hình 4: Hàm lƣợng Pb có nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT 36 Hình 4.5: Hàm lƣợng Pb có nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 36 Hình 4.6: Hàm lƣợng Cu có nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT 37 Hình 4.7: Hàm lƣợng Cu có nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 37 Hình 4.8: Hàm lƣợng As có nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT 38 Hình 4.9: Hàm lƣợng As có nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 39 Hình 4.10: Hàm lƣợng Cr có nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT 39 Hình 4.11: Hàm lƣợng Cr có nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 40 Hình 4.12: Hàm lƣợng Zn có nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT 41 Hình 4.13: Hàm lƣợng Zn có nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 .41 Hình 4.14: Hàm lƣợng Cd có nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT .42 Hình 4.15: Hàm lƣợng Cd có nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 43 Hình 4.16: Hàm lƣợng Fe có nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT 43 Hình 4.17: Hàm lƣợng Fe có nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 44 Hình 4.18: Hàm lƣợng Xyanua có nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 45 Hình 4.19: Bản đồ nội suy Pb nƣớc ngầm 46 Hình 4.20: Bản đồ nội suy Ni nƣớc ngầm 47 Hình 4.21: Bản đồ nội suy Cr nƣớc ngầm 48 Hình 4.22: Bản đồ nội suy Cu nƣớc ngầm 49 Hình 4.23: Bản đồ nội suy Cd nƣớc ngầm 50 Hình 4.24: Bản đồ nội suy pH nƣớc ngầm 51 Hình 4.25: Bản đồ nội suy Zn nƣớc ngầm 52 Hình 4.26: Bản đồ nội suy As nƣớc ngầm 53 Hình 4.27: Bản đồ nội suy Cu nƣớc ngầm 54 Hình 4.28: Sơ đồ bể lọc nƣơc giếng khoan gia đình .55 ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trƣờng sống- nôi nhân loại ngày ô nhiễm trầm trọng với phát triển xã hội Bảo vệ môi trƣờng mối quan tâm không quốc gia nào, nghĩa vụ toàn cầu Việt Nam nói riêng Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc làm cho mơi trƣờng khu công nghiệp đô thị lớn bị suy giảm nghiêm trọng, mối nguy hại cho quan quản lý nhà nƣớc nhƣ toàn dân cƣ khu vực Ơ nhiễm mơi trƣờng nói chung ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nƣớc thải cơng nghiệp nói riêng vấn đề quan đặt cho nhiều quốc gia Cùng với phát triển công nghiệp, môi trƣờng ngày tiếp nhận nhiều yếu tố độc hại Riêng nguồn nƣớc thải cơng nghiệp mạ có thành phần gây ô nhiễm trầm trọng nhƣ: crom, niken, đồng, kẽm, xianua, vấn đề đƣợc quan tâm xã hội Hiện nay, nhiều sở mạ, vấn đề môi trƣờng không đƣợc quan tâm mức, chất thải sinh từ trình sản xuất sinh hoạt không đƣợc sử lý trƣớc thải môi trƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng cách nghiêm trọng Thành phần nƣớc thải theo quy trình chƣa xử lý xả thẳng mơi trƣờng có chứa kim loại nặng, cặn, sơn, dầu nhớt,… ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, ảnh hƣởng ô nhiễm trực tiếp đến nƣớc mặt nƣớc ngầm, ảnh hƣởng đến trình xử lý nƣớc thải Tại xã Liên Hiệp huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội ngƣời dân mở sở mạ vừa nhỏ, hầu hết sở chƣa hệ thống xử lý nƣớc thải đạt chuẩn ngành công nghiệp mạ Xã có tổng số diện tích 424 ha, tổng số dân 2652 ngƣời, số hộ sản xuất mạ kẽm có 142 hộ tổng số 1056 hộ Để có nhìn cụ thể vấn đề nghiêm trọng việc không xử lý nƣớc thải mạ trƣớc thải môi trƣờng, em xây dựng đề tài: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng ngành công nghiệp mạ kẽm đến môi trƣờng nƣớc ngầm xã Liên Hiệp huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc ngầm Nƣớc ngầm dạng nƣớc dƣới đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời nhƣ cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ dƣới bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống ngƣời" Theo độ sâu phân bố, chia nƣớc ngầm thành nƣớc ngầm tầng mặt nƣớc ngầm tầng sâu Đặc điểm chung nƣớc ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nƣớc ngầm đƣợc hình thành nƣớc bề mặt ngấm xuống, ngấm qua tầng đá mẹ nên nƣớc tập trung bề mặt, tùy kiến tạo địa chất mà hình thành nên hình dạng khác nhau, nƣớc tập trung nhiều bắt đầu di chuyển liên kết với khoang, túi nƣớc khác, hình thành mạch nƣớc ngầm lớn nhỏ, nhiên việc hình thành nƣớc ngầm phụ thuộc vào lƣợng nƣớc ngấm xuống phụ thuộc vào lƣợng nƣớc mƣa khả trữ nƣớc đất Hiện nƣớc ngầm đƣợc sử dụng cho khoảng tỉ ngƣời giới, đƣợc coi nguồn tài nguyên thiên nhiên dễ sử dụng Với nƣớc ngầm, ngƣời sử dụng hàng ngàn năm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất Ƣớc tính, lƣợng sử dụng nƣớc ngầm giới vào khoảng 982km3 năm Trong đó, nƣớc ngầm cung cấp phân nửa lƣợng nƣớc uống toàn cầu, chiếm giữ 38% lƣợng nƣớc tƣới tiêu Riêng Việt Nam, nƣớc sử dụng cho sinh hoạt 70% nƣớc bề mặt 30% nƣớc ngầm Đồng thời, theo thống kê Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trƣờng (Bộ Y tế) năm 2013, nƣớc ta có khoảng 17,2 triệu ngƣời (tƣơng đƣơng 21,5% dân số) sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt từ giếng khoan mà chƣa qua xử lý Nƣớc thiếu đƣợc đời sống ngƣời từ sinh hoạt cá nhân hoạt động sản xuất Nhƣng nguồn nƣớc sử dụng đƣợc, tùy theo mục đích sử dụng khác mà yêu cầu hàm lƣợng chất nƣớc phải khác Mặt khác, phần lớn nƣớc thải từ nhà máy, sở xi mạ đổ trực tiếp vào cống thoát nƣớc chung kênh rãnh tự tạo mà không qua xử lý triệt để, gây ô nhiễm cục trầm trọng nguồn nƣớc Nồng độ chất độc có hàm lƣợng ion kim loại nặng, nhƣ crôm, niken, đồng cao nhiều so với tiêu chuẩn cho phép; số sở mạ điện có hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng chƣa trọng đầy đủ đến thông số công nghệ trình xử lý để điều chỉnh cho phù hợp đặc tính nƣớc thải thay đổi Chính điều gây nhiễm cực nghiêm không đƣợc xử lý khăc phục 1.2 Sơ lƣợc công nghê mạ 1.2.1 ông nghệ mạ Công nghệ mạ nghề tạo bề mặt kim loại hay phi kim loại lớp kim loại khác, với mục đích để bảo vệ ăn mịn cho kim loại tạo tính chất khác cho bề mặt vật mạ: bóng, sáng, cứng, từ tính, trang sức Phƣơng pháp mạ điện đƣợc phát lần vào năm 1800 giáo sƣ Luigi Brungnatelli tạo lớp phủ bên kim loại khác Tuy nhiên lúc ngƣời ta khơng quan tâm đến phát Luigi Brungnatelli mà sau này, đến năm 1840, nhà khoa học Anh phát minh phƣơng pháp mạ với xúc tác Xyanua lần phƣơng pháp mạ điện đƣợc đƣa vào sản xuất với mục đích thƣơng mại cơng nghiệp mạ thức phổ biến giới Sau phát triển công nghệ mạ khác nhƣ: mạ niken, mạ đồng, mạ kẽm, … Những năm 1940 kỷ XX đƣợc coi bƣớc ngoặc lớn ngành mạ điện đời công nghiệp điện tử Ngày nay, với phát triển vƣợt bậc ngành cơng nghiệp hóa chất hiểu biết sâu rộng lĩnh vực điện hóa, cơng nghiệp mạ điện phát triển tới mức độ tinh vi Sự phát triển công nghệ mạ điện đóng vai trị quan trọng pháttriển khơng ngành khí chế tạo mà cịn nhiều ngành công nghiệp khác Xét riêng cho khu vực Đông Nam Á, sau chiến tranh giới lần thứ 2, loạt sở mạ điện quy mô vừa nhỏ phát triển mạnh mẽ hoạt động độc lập Sự phát triển lớn mạnh sở mạ điện quy mô nhỏ nhu cầu đáp ứng việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm ngành công nghiệp vừa nhẹ Tại Việt Nam, với phát triển ngành khí, ngành cơng nghiệp mạ điện đƣợc hình thành từ khoảng 40 năm trƣớc đặc biệt phát triển mạnh giai đoạn năm 1970 – 1980 Các sở mạ Việt Nam tồn độc lập liền với sở khí, dƣới dạng cơng ty cổ phần, công ty tƣ nhân công ty liên doanh với nƣớc Các sở hầu hết có quy mơ vừa nhỏ, số có quy mô lớn, đƣợc tập trung thành phố lớn với sản phẩm chủ yếu đƣợc mạ đồng, crom, kẽm, niken, Ngồi loại hình mạ điện đặc biệt nhƣ mạ cadimi, mạ thiếc, mạ chì, mạ sắt mạ hợp kim đƣợc phát triển để đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp đại Quá trình mạ đƣợc thực dây chuyền cơng nghệ cụ thể, phù hợp với tính chất, chức lớp mạ Trong lớp mạ có sử dụng máy, thiết bị hố chất riêng thích hợp cho loại quy trình mạ Đặc điểm chung quy trình mạ kim loại tiếp xúc với nhiều loại hố chất, nhiệt độ cao, dịng điện lớn dễ cháy nổ; môi trƣờng phát sinh nhiều bụi kim loại, hố chất gây nhiễm mơi trƣờng Lớp mạ tạo phƣơng pháp điện hoá hoá học kim loại hay phi kim loại; lớp mạ thƣờng gặp: kẽm, thiếc, đồng, niken, crôm, vàng, hợp kim (Cu - Zn, Cu - Sn) ; lớp có tính chất phạm vi ứng dụng riêng 1.2.1 Hóa chất ngành mạ phổ biến Hóa chất cơng nghiệp mạ có nhiều loại khác từ loại hóa chất làm phẳng bề mặt kim loại, phụ gia, khử tạp chất + Axit Cloric – HCl Đây loại hóa chất lỏng có màu vàng, mùi sốc, tan nhiều nƣớc phát nhiệt Trong thức tế, loại hóa chất đƣợc dùng để rửa kim loại trƣớc đƣa vào hàn rửa chai lọ thủy tinh + NaOH NaOH có dạng lỏng màu trắng đục, có tính tan nên dễ tan nƣớc, cồn glycerin Do hóa chất dạng lỏng nên thuận tiện việc vận chuyển, lƣu trữ, sử dụng nhƣ dễ dàng phối trộn nhằm mang lại hiệu cao + Crom Loại hóa chất đƣợc sử dụng phổ biến ngành xi mạ, có khả thụ động nhuộm vàng crom cho lớp mạ kẽm, mạ cadimi giúp cho bề mặt sản phẩm mạ đƣợc sáng bóng, có màu sắc bắt mắt khả chống ăn mịn tốt + Axit sunfuric Loại hóa chất khơng màu, suốt có khả tan đƣợc nƣớc Trong thực tế ngƣời ta dùng hóa chất trình tẩy rỉ sét cho bề mặt kim loại đƣợc xi mạ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Văn Mạnh (1997), Nghiên cứu xử lý nước thải công nghiệp mạ điện chứa Crom, Niken, lựa chọn quy trình thích hợp áp dụng thực tế Cơng ty khóa Minh Khai Hà Nội Trần Văn Nhân - Ngơ Thị Nga (2006), Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất KH & KT Trần Minh Hoàng - Nguyễn Văn Thanh – Lê Đức Trí (2002), Sổ tay mạ điện Nhà xuất KH & KT Mạc Cẩm Thảo, Khảo sát điều tra trạng môi trường công nghiệp mạ điện địa bàn Hà Nội; Đánh giá trạng môi trường thiết kế hệ thống thơng gió – Xử lý khí thải phân xưởng mạ Cơng ty khóa Minh Khai Trịnh Xuân Lai (2004) Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp Nhà xuất Xây dựng Trần Văn Nhân cộng (1995), Nghiên cứu nước thải mạ điện Hà Nội Tìm hiểu sơ đồ máy lọc nước RO – 09/10/2017, Chuyengianuoc.com Nguyễn Trung Đức Nguyễn Văn Phúc (2014), Báo Tạp Chí Mơi Trường đăng nghiên cứu: “ Xử lý kim loại nặng nước thải xi mạ phương pháp hập thụ kim loại nặng bùn giấy” Viện Môi trƣờng Tài nguyên, ĐH Quốc Gia TP.HCM), Tạp chí Mơi trƣờng, số 6/2014 10.TS Lê Bá Thắng (2010), Nghiên cứu chế tạo dung dịch thụ động thân thiện môi trường không chứa ion Cr cho lớp mạ kẽm Viện KỸ Thuật Nhiệt Đới PHỤ LỤC Bảng 1: Vị trí lấy mẫu Điểm lấy mẫu Nƣớc thải SX Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 T1 21˚03.064' 105˚38.698' Cách khu sản xuất hƣởng tây 100m T2 21˚02.990' 105˚38.665' Cách khu sản xuất hƣởng tây 200m T3 21˚02.747' 105˚38.725' Cách khu sản xuất hƣởng tây 500m 10 T4 21˚02.581' 105˚38.698' Cách khu sản xuất hƣởng tây 1000m 11 B1 21˚03.151' 105˚38.714' Cách khu sản xuất hƣởng bắc 100m 12 B2 21˚03.104' 105˚38.719' Cách khu sản xuất hƣởng bắc 200m 13 B3 21˚03.315' 105˚38.633' Cách khu sản xuất hƣởng bắc 500m 14 B4 21˚03.287' 105˚38.553' Cách khu sản xuất hƣởng bắc 1000m 15 N1 21˚03.240' 105˚38.420' Cách khu sản xuất hƣởng nam 100m 16 N3 21˚03.240' 105˚38.245' Cách khu sản xuất hƣởng nam 500m STT Vĩ độ Kinh độ Vị trí lấy mẫu 21˚03.174' 105˚38.708' nguồn thải 21˚03.061' 105˚38.796' nƣớc ngầm khu sản xuất 21˚03.349' 105˚38.665' Cách khu sản xuất hƣởng đông 100m 21˚03.576' 105˚38.715' Cách khu sản xuất hƣởng đông 200m 21˚03.069 105˚38.751' Cách khu sản xuất hƣởng đông 500m 21˚03.049' 105˚38.889' Cách khu sản xuất hƣởng đông 1000m QCVN 09-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT National technical regulation on ground water quality Lời nói đầu QCVN 09:2015-MT/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất biên soạn, sửa đổi QCVN 09:2008/BTNMT; Tổng cục Môi trƣờng, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt đƣợc ban hành theo Thông tƣ số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT National technical regulation on ground water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá giám sát chất lƣợng nguồn nƣớc dƣới đất, làm để định hƣớng cho mục đích sử dụng nƣớc khác 1.2 Giải thích từ ngữ Nƣớc dƣới đất Quy chuẩn nƣớc tồn tầng chứa nƣớc dƣới đất QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH - 5,5 - 8,5 Chỉ số pemanganat mg/l Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1500 Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) mg/l 500 Amơni (NH4+ tính theo N) mg/l Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 15 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xyanua (CN-) mg/l 0,01 12 Asen (As) mg/l 0,05 13 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 14 Chì (Pb) mg/l 0,01 15 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 16 Đồng (Cu) mg/l 17 Kẽm (Zn) mg/l 18 Niken (Ni) mg/l 0,02 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Aldrin µg/I 0,1 24 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 25 Dieldrin µg/l 0,1 26 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane µg/I (DDTs) 27 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 28 Tổng Phenol mg/l 0,001 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 31 Coliform MPN CFU/100 ml 32 E.Coli MPN CFU/100 ml Không thấy phát PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phƣơng pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số nƣớc dƣới đất thực theo tiêu chuẩn sau đây: Phƣơng pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn TT Thơng số - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) - Chất lƣợng nƣớc - Phần 1: Hƣớng dẫn lập chƣơng trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu Hƣớng dẫn bảo quản xử lý mẫu; Lấy mẫu - TCVN 6663-11:2011 (ISO 5667-11:2009) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu Phần 11: Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc ngầm - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định pH pH - SMEMW 4500.H-B:2012 Độ cứng tổng số (tính theo - SMEMW 2340.B:2012 CaCO3) Chỉ số pemanganat - TCVN 6186:1996 (ISO 8467:1993 (E)) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định số pemanganat Tổng chất rắn hòa tan (TDS) - SMEWW 2540.C:2012 - TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định amoni - Phƣơng pháp chƣng cất chuẩn độ; Amôni (NH4+ tính theo N) - TCVN 6179-1:1996 (ISO 7150-1:1984E) Chất lƣợng nƣớc - Xác định Amoni - Phần Phƣơng pháp trắc phổ thao tác tay; - SMEWW 4500 NH3.F:2012 - Clorua (Cl ) - TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) Chất lƣợng nƣớc - Xác định anion hòa tan phƣơng pháp sắc kí lỏng ion Florua (F-) Nitrit (NO-2 tính theo N) 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) 11 Sulfat (SO42-) 12 Xyanua (CN-) 13 Tổng Phenol - Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, phosphat sunphat hòa tan; - SMEWW 4500 CI-.B:2012 - TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) Chất lƣợng nƣớc - Xác định anion hịa tan phƣơng pháp sắc kí lỏng ion - Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, phosphat sunphat hòa tan; - TCVN 6195:1996 (ISO 10359-1:1992) Chất lƣợng nƣớc - Xác định Florua - Phƣơng pháp dị điện hóa nƣớc sinh hoạt nƣớc bị ô nhiễm nhẹ - SMEWW 4500 F-.D:2012 - TCVN 6178:1996 (ISO 6777:1984) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nitrit Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ phân tử; - SMEWW 4500- NO-2.B:2012 - TCVN 7323-1:2004 (ISO 7890-1:1986) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nitrat - Phần Phƣơng pháp đo phổ dùng 2,6-dimethylphenol - TCVN 6200:1996 (ISO 9280:1990 (E))- Chất lƣợng nƣớc - Xác định sulfat Phƣơng pháp trọng lƣợng sử dụng bali clorua; - SMEWW 4500-SO42-.E:2005 - TCVN 7723:2007 (ISO 14403:2003) Chất lƣợng nƣớc - Xác định xyanua tổng số xyanua tự phân tích dịng chảy liên tục; - SMEWW 4500 CN- D:2012; - TCVN 6216:1996 (ISO 6439:1990) Chất lƣợng nƣớc - Xác định số Phenol - Phƣơng pháp trắc phổ dùng - Aminoantipyrin sau chƣng cất QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP National Technical Regulation on Industrial Wastewater QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả nguồn tiếp nhận n ƣớc thải 1.2 Đối tƣợng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nƣớc thải công nghiệp nguồn tiếp nhận nƣớc thải 1.2.2 Nƣớc thải công nghiệp số ngành đặc thù đƣợc áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia riêng 1.2.3 Nƣớc thải công nghiệp xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ dƣới đƣợc hiểu nhƣ sau: 1.3.1 Nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải phát sinh từ q trình cơng nghệ sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp (sau gọi chung l sở công nghiệp), từ nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung có đấu nối nƣớc thải sở công nghiệp 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nƣớc thải là: hệ thống nƣớc thị, khu dân cƣ; sơng, suối, khe, rạch; kênh, mƣơng; hồ, ao, đầm; vùng nƣớc biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm n ƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc tính tốn nhƣ sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm n ƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải - C giá trị thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp quy định Bảng ; - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nƣớc thải quy định mục 2.3 ứng với lƣu lƣợng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mƣơng; dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nƣớc biển ven bờ; - Kf hệ số lƣu lƣợng nguồn thải quy định mục 2.4 ứng với tổng lƣu lƣợng nƣớc thải sở công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải; 2.1.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β 2.1.3 Nƣớc thải cơng nghiệp xả vào hệ thống nƣớc thị, khu dân cƣ chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B Bảng 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp đƣợc quy định Bảng Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Thông số Nhiệt độ Màu pH BOD5 (20oC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thuỷ ngân Chì Cadimi Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Tổng xianua Tổng phenol Tổng dầu mỡ khoán g Sunfua Florua Amoni (tính theo N) Tổng nitơ Tổng phốt (tính theo P) Clorua (khơng áp dụng xả vào nguồn nƣớc mặn, nƣớc lợ) Clo dƣ Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt hữu Tổng PCB Coliform Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β Đơn vị oC Pt/Co mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị C A 40 50 đến 30 75 50 0,05 0,005 0,1 0,05 0,05 0,2 0,2 0,5 0,07 0,1 0,2 5 20 B 40 150 5,5 đến 50 150 100 0,1 0,01 0,5 0,1 0,1 0,5 0,1 0,5 10 0,5 10 10 40 mg/l 500 1000 mg/l mg/l 0,05 0,1 mg/l 0,3 mg/l vi khuẩn/100ml Bq/l Bq/l 0,003 3000 0,1 1,0 0,01 5000 0,1 1,0 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc xác định khu vực tiếp nhận nƣớc thải 2.3 Hệ số nguồn tiếp nhận n ƣớc thải Kq 2.3.1.Hệ số Kq ứng với l ƣu lƣợng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mƣơng đƣợc quy định Bảng dƣới đây: Bảng 2: Hệ số Kq ứng với l ƣu lƣợng dòng chảy nguồn tiếp nhận n ƣớc thải Lƣu lƣợng dòng chảy nguồn tiếp nhận n ƣớc thải (Q) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối/giây (m 3/s) Q £ 50 0,9 50 < Q £ 200 200 < Q £ 500 1,1 Q > 500 1,2 Q đƣợc tính theo giá trị trung bình lƣu lƣợng dịng chảy nguồn tiếp nhận nƣớc thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tƣợng Thuỷ văn) 2.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nƣớc thải hồ, ao, đầm đƣợc quy định Bảng dƣới đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng vớidung tích nguồn tiếp nhận nƣớc thải Dung tích nguồn tiếp nhận n ƣớc thải (V) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối (m 3) V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V đƣợc tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nƣớc thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tƣợng Thuỷ văn) 2.3.3 Khi nguồn tiếpnhận nƣớc thải khơng có số liệu lƣu lƣợng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mƣơng áp dụng Kq = 0,9; hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng Kết = 0,6 2.3.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nƣớc thải vùng nƣớc biển ven bờ, đầm phá nƣớc mặn nƣớc lợ ven biển Vùng nƣớc biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao v giải trí dƣới nƣớc, đầm phá nƣớc mặn nƣớc lợ ven biển áp dụng Kq = Vùng nƣớc biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí dƣới nƣớc áp dụng Kq = 1,3 2.4 Hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf Hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf đƣợc quy định Bảng d ƣới đây: Bảng 4: Hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf Lƣu lƣợng nguồn thải (F ) Hệ số Kf Đơn vị tính: mét khối/ng ày đêm (m3/24h) F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 Lƣu lƣợng nguồn thải F đƣợc tính theo lƣu lƣợng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, Cam kết bảo vệ môi trƣờng Đề án bảo vệ môi trƣờng PHƢƠNG PHÁP XÁC Đ ỊNH 3.1 Lấy mẫu để xác định chất lƣợng nƣớc thải áp dụng theo hƣớng dẫn tiêu chuẩn quốc gia sau : - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) – Chất lƣợng nƣớc – Phần 1: Hƣớng dẫn lập chƣơng trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu Hƣớng dẫn bảo quản xử lý mẫu; - TCVN 5999:1995 (ISO 5667 -10: 1992) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc thải 3.2 Phƣơng pháp xác định giá trị thơng số kiểm sốt ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp thực theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế sau đây: - TCVN 4557:1988 Chất lƣợng nƣớc - Phƣơng pháp xác định nhiệt độ; - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lƣợng nƣớc - Xác định pH ; - TCVN 6185:2008 - Chất lƣợng nƣớc - Kiểm tra xác định màu sắc; - TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lƣợng nƣớc – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phƣơng pháp pha loãng cấy có bổ sung allylthiourea ; - TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lƣợng nƣớc – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 2: Phƣơng pháp dùng cho m ẫu khơng pha lỗng; - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD) ; - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lƣợng nƣớc - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh; - TCVN 6626:2000 Chất lƣợng nƣớc - Xác định asen - Phƣơng pháp đo ph ổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydro); - TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999) Chất lƣợng nƣớc - Xác định thuỷ ngân; - TCVN 6193:1996 Chất lƣợng nƣớc - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; - TCVN 6222:2008 Chất lƣợng nƣớc - Xác định crom - Phƣơng pháp đo ph ổ hấp thụ nguyên tử; - TCVN 6658:2000 Chất lƣợng nƣớc – Xác định crom hóa trị sáu – Phƣơng pháp trắc quang dùng 1,5 – diphenylcacbazid ; - TCVN 6002:1995 Chất lƣợng nƣớc – Xác định mangan – Phƣơng pháp trắc quang dùng formaldoxim; - TCVN 6177:1996 Chất lƣợng nƣớc – Xác định sắt phƣơng pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10- phenantrolin; - TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007) Chất lƣợng nƣớc- Xác định nguyên tố chọn lọc phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng ( ICP-OES) ; - TCVN 6181:1996 (ISO 6703 -1:1984) Chất lƣợng nƣớc - Xác định xianua tổng; - TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304 -1:2007) Chất lƣợng nƣớc – Xác định anion hòa tan phƣơng pháp sắc kí lỏng ion – Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitr it, phosphat sunphat hòa tan; - TCVN 6216:1996 (ISO 6439:1990) Chất lƣợng nƣớc - Xác định số phenol Phƣơng pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chƣng cất; - TCVN 6199-1:1995 (ISO 8165/1:1992) Chất lƣợng nƣớc- Xác định phenol đơn hoá trị lựa chọn Phần 1: Phƣơng pháp sắc ký khí sau làm giàu chiết; - TCVN 5070:1995 Chất lƣợng nƣớc - Phƣơng pháp khối lƣợng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ; - TCVN 7875:2008 Nƣớc – Xác định dầu mỡ – Phƣơng pháp chiếu hồng ngoại; - TCVN 6637:2000 (ISO 10530:1992) Chất lƣợng nƣớc-Xác định sunfua hoà tanPhƣơng pháp đo quang dùng metylen xanh ; - TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) Chất lƣợng nƣớc - Xác định amoni - Phƣơng pháp chƣng cất chuẩn độ; - TCVN 6620:2000 Chất lƣợng nƣớc - Xác định amoni - Phƣơng pháp điện thế; - TCVN 6638:2000 Chất lƣợng nƣớc - Xác định nitơ - Vơ hóa xúc tác sau kh hợp kim Devarda; - TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004) Chất lƣợng nƣớc - Xác định phôt - Phƣơng pháp đo ph ổ dùng amoni molipdat ; - TCVN 8775:2011 Chất lƣợng nƣớc - Xác định coliform tổng số - Kỹ thuật màng lọc; - TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1: 2000) Chất lƣợng nƣớc - Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform Phần 1: Phƣơng pháp lọc màng; - TCVN 6187-2:1996 (ISO 9308 -2:1990(E)) Chất lƣợng nƣớc - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định Phần 2: Phƣơng pháp nhiều ống (số có xác suất cao nhất); - TCVN 6225-3:2011 (ISO 7393-3:1990) Chất lƣợng nƣớc - Xác định clo tự clo tổng số Phần – Phƣơng pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số ; - TCVN 7876:2008 Nƣớc – Xác định hàm lƣợng thuốc trừ sâu clo hữu - Phƣơng pháp sắc ký khí chiết lỏng-lỏng; - TCVN 8062:2009 Xác định hợp chất phospho hữu sắc ký khí - Kỹ thuật cột mao quản; - TCVN 6053:2011 Chất lƣợng nƣớc - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha nƣớc không mặn - Phƣơng pháp nguồn dày; - TCVN 6219:2011 Chất lƣợng nƣớc - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta nƣớc khơng mặn 3.3 Chấp nhận phƣơng pháp phân tích hƣớng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế có độ xác tƣơng đƣơng cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.2 v tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế ban hành nhƣng chƣa đƣợc viện dẫn quy chuẩn TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp ban hành kèm theo Thông tƣ số 25/2009/TTBTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng 4.2 UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng công bố mục đích sử dụng nguồn nƣớc Hệ số Kq quy hoạch sử dụng nguồn nƣớc phân vùng tiếp nhận nƣớc thải 4.3 Cơ quan quản lý nhà nƣớc mơi trƣờng vào đặc điểm, tính chất nƣớc thải cơng nghiệp mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận để lựa chọn thông số ô nhiễm đặc trƣng giá trị (giá trị C) quy định Bảng việc kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng 4.4 Trƣờng hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn