1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi trồng nấm sò trắng (pleurotus florida) tại huyện yên thế, tỉnh bắc giang

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, với mục tiêu hồn thành chƣơng trình đào tạo đánh giá kết học tập sinh viên, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật ni trồng nấm Sị trắng (Pleurotus florida) huyện n Thế, tỉnh Bắc Giang” Sau thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc dƣới hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo Nguyễn Thành Tuấn đến khóa luận tơi hồn thành Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thành Tuấn thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng giúp đỡ tận tình, hƣớng dẫn bảo tơi suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hộ gia đình trồng nấm huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi q trình nghiên cứu thu thập số liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cùng với tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln dành động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cho đến khóa luận hoàn thành nhƣng thời gian, lực thân hạn chế, nên kết đạt đƣợc đề tài khơng tránh khỏi đƣợc thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến, đóng góp quý báu từ thầy cô bạn sinh viên để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Phƣơng Trọng Nghĩa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………1 CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nấm giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm Việt Nam 1.2 Giới thiệu nấm ăn 1.2.1 Đặc điểm chung 1.2.2 Giá trị dinh dưỡng nấm ăn CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 13 3.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Tổng quan nấm Sò nấm Sò trắng 17 4.1.1 Nguồn gốc phân loại 17 4.1.2 Đặc điểm hình thái nấm Sị trắng 19 4.1.3 Chu kỳ sống nấm Sò trắng 20 4.1.4 Điều kiện sống 21 4.1.5 Giá trị dinh dưỡng nấm Sò trắng 23 4.2 Quy trình sản xuất nấm Sị trắng 24 4.2.1 Quy trình sản xuất nấm Sị trắng khu vực nghiên cứu 24 4.2.2 Một số vấn đề ni trồng nấm Sị trắng khu vực nghiên cứu 30 4.2.3 Đánh giá quy trình sản xuất nấm Sò trắng khu vực nghiên cứu 31 4.3 Đánh giá khả phát triển trồng nấm Sò trắng Yên Thế 36 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển trồng nấm khu vực nghiên cứu 38 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt FAO UBND NXB ĐHNN I Tên đầy đủ Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp liên hợp quốc Ủy ban nhân dân Nhà xuất Đại học nông nghiệp I DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01 So sánh giá trị dinh dƣỡng nấm ăn so với số loại rau thịt (mg/100g chất tƣơi)…………………………………………………………… … Bảng 02 Hàm lƣợng axit amin (aminoaxit) mg/100g chất khơ………………… Bảng 03 Hàm lƣợng vitamin chất khống (mg/100g chất khô … ………….…9 Bảng 04 Giá trị dinh dƣỡng số loài nấm ăn (so với trứng gà) ………… mg/100g chất khô………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Một số lồi nấm Sị (Pleurotus sp.) .18 Hình 4.2 Hình thái nấm Sị trắng (P florida)…………………………………….19 Hình 4.3 Chu kỳ sống nấm Sị trắn………………………………………… 20 Hình 4.4 Chu kỳ sống nấm Đảm (theo Alexopoulos, 1996)…………………21 Hình 4.5 Máy trộn mùn cƣa………………………………………………………25 Hình 4.6 Bể nƣớc vơi dùng để tạo ẩm khử trùng mùn cƣa000……………… 25 Hình 4.7 Đóng bịch ngun liệu…………………………………………………26 Hình 4.8 Lị khử trùng ngun liệu……………………………………………….27 Hình 4.9 Phịng cấy giống……………………………………………………… 28 Hình 4.10 Bịch nấm đƣợc treo……………………………………………………29 Hình 4.11 Nấm Sị trắng phát triển bị……………………………………… 30 Hình 4.12 Quang cảnh bên ngồi nhà ni trồng nấm……………………………33 Hình 4.13 Khu vực ni trồng nấm ………………………………………………33 Hình 4.14 Mỗi dây treo từ 4-6 bịch nâm………………………………………….34 Hình 4.15 Dây treo bịch nấm…………………………………………………… 34 Hình 4.16 Khu nhà treo bịch nấm……………………………………………… 35 Hình 4.17 Lị trùng bịch nguyên liệu …………………………………… 35 Hình 4.18 Bịch nguyên liệu đƣợc xếp giá……………………………………36 Hình 4.19 Phịng lạnh để bảo quản nấm………………………………………….36 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam nhƣ giới, ngƣời biết sử dụng nấm ăn làm thực phẩm từ lâu có mùi vị đặc trƣng riêng biệt kết hợp với sức hấp dẫn màu sắc, giá trị nấm ngày đƣợc nhiều ngƣời biết đến với đặc tính ƣu việt dinh dƣỡng dƣợc liệu Nó không giàu hàm lƣợng protein, glucid, lipid… mà nấm cịn chứa nhiều chất khống, đặc biệt axit amin không thay thế, vitamin thiết yếu nhƣ A,B,C,D,E… với hàm lƣợng protein đứng sau thịt, cá Nấm đƣợc biết đến sản phẩm khơng sử dụng phân bón hay chất bảo vệ thực vật, mà nấm sử dụng hoàn toàn nƣớc Khơng nấm cịn đƣợc biết đến có tính biệt dƣợc, có khả phịng chữa bệnh nhƣ: phòng chống virus, hỗ trợ điều trị bệnh ung thƣ,… Việc nghiên cứu, sản xuất nấm giới phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành công nghiệp thực thụ đem lại nguồn thu nhập lớn cho số quốc gia Với giá trị dinh dƣỡng dƣợc liệu nên ngành công nghiệp trồng nấm đƣợc trọng Dân số ngày tăng làm cho diện tích đất canh tác nơng nghiệp ngày bị thu hẹp lại q trình thị hóa làm cho vấn đề an ninh lƣơng thực, thực phẩm ngày trở nên cấp thiết quốc gia giới ngành sản xuất lƣơng thực, thực phẩm cần diện tích đất canh tác, thời gian thu hoạch nhanh nhƣ trồng nấm ngày tỏ thích hợp mang lại hiệu kinh tế cao Trong loại nấm nấm Sị trắng đƣợc xem loại nấm ăn ngon, thích hợp với vị nhiều ngƣời Hàm lƣợng đƣờng nấm Sò trắng cao chí cao so với nấm Hƣơng, nấm Rơm, nấm Mỡ Hàm lƣợng đạm không thua loại nấm ăn khác Nấm Sị cung cấp lƣợng mức tối thiểu nên loại thực phẩm thích hợp cho ngƣời ăn kiêng Bên cạnh giá trị vể mặt dinh dƣỡng, nấm Sị cịn có nhiều giá trị mặt dƣợc lý: hạ huyết áp, hạ cholesterol, trừ u bƣớu, chống béo phì, kháng tế bào ung thƣ… Việt Nam nƣớc thích hợp cho nghề ni trồng nấm ăn, đặc biệt nấm Sị trắng phát triển, có nguồn ngun liệu dồi (mùn cƣa, rơm, rạ, bơng…), khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, lao động dồi mà vốn đầu tƣ sản xuất không lớn, kỹ thuật ni trồng nấm khơng q phức tạp Ngồi ra, bã thải sau nấm hấp thụ hết tái sử dụng làm phân bón, chất đốt, vừa tiết kiệm chi phí vừa góp phần bảo vệ mơi trƣờng Đây lợi vùng nông thôn miền núi, việc trồng nấm dễ dàng lại ổn định công ăn việc làm cho ngƣời dân nói riêng đảm bảo nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm xã hội nói chung Yên Thế huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, với lợi vùng nông thôn nhƣ: Nguồn nguyên liệu dồi dào, lao động dồi dào, khí hậu thích hợp Chính lẽ thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật ni trồng nấm Sị trắng (Pleurotus florida) huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”, nhằm đánh giá khả năng, thích hợp, hiệu trồng nấm Sò trắng khu vực CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm ăn 1.1.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm giới Theo tài liệu khảo cổ, từ thời kì đồ đá cũ (4000-5000 năm trƣớc công nguyên) cƣ dân nguyên thủy Trung Quốc biết thu lƣợm sử dụng nhiều lồi nấm ăn từ thiên nhiên Năm 400 trƣớc cơng nguyên nƣớc có miêu tả khoa học sinh lý, sinh thái khơng lồi nấm ăn Năm 300 trƣớc cơng ngun nấm ăn đƣợc xem mỹ thực cung đình Trung Hoa Từ thời nấm đƣợc coi sinh vật đặc biệt thực vật Năm 100 trƣớc cơng ngun, bắt đầu có ghi chép kĩ thuật trồng nấm Cho đến giới có khoảng 2000 lồi nấm ăn nấm dƣợc liệu, có tới 80 lồi nấm ăn có chất lƣợng giá trị kinh tế Ngoài số lồi nấm ăn đƣợc ni trồng có sản lƣợng giá trị kinh tế cao nhƣ nấm Hƣơng, nấm Sò, nấm Rơm… Hiện số nƣớc giới trọng tới việc nghiên cứu, chọn tạo giống nấm có giá trị cao áp dụng quy trình trồng nấm tiên tiến theo hƣớng công nghiệp, sản xuất loại nấm ăn cao cấp nhƣ nấm Đùi gà, nấm Kim châm, nấm Ngọc châm, nấm Trân châu Các nƣớc giới trồng nấm phát triển với tốc độ nhanh Năm 1939, tồn giới có nƣớc sản xuất nấm ăn, đến năm 1995 có 100 nƣớc trồng nấm Xu ngày phát triển quy mô sản xuất, phƣơng thức sản xuất, nguyên liệu sản xuất Loại hình chủng loại sản phẩm ngày đa dạng Việc nghiên cứu sản xuất nấm ăn giới ngày phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành công nghiệp thực thụ Nghề trồng nấm đƣợc giới hóa cao từ khâu xử lý nguyên liệu đến chăm sóc, thu hái chế biến máy móc thực nhƣ Hà Lan, Đức, Pháp, Mỹ,… Ở nƣớc châu Á nhƣ Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan nghề trồng nấm đƣợc phát triển mạnh Sản lƣợng nấm loại giới đạt 6.280 nghìn tấn, Trung Quốc có sản lƣợng 5.230 nghìn nấm, chiếm khoảng 5/6 sản lƣợng nấm giới Thị trƣờng tiêu thụ nấm ăn lớn Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan nƣớc châu Âu Nhu cầu nấm ăn nƣớc giới khoảng 20 triệu tấn/năm tăng năm khoảng 4% Trong sản lƣợng nấm đáp ứng khoảng 1/4 nhu cầu thị trƣờng Từ xƣa đến nay, ngƣời Trung Quốc xếp nấm ăn bốn loại sơn hào hải vị, ngày Trung Quốc không ngừng nghiên cứu, sản xuất nhiều loại nấm ăn khác Trung Quốc trồng nấm đƣợc coi nghề sản xuất lớn nơng nghiệp Sản lƣợng nấm năm 2001 đạt 5.230 nghìn tấn, với giá trị kinh tế khoảng 19.960 triệu USD, xuất nấm đạt 650 triệu USD Năm 2007 Trung Quốc sản xuất đƣợc tổng sản lƣợng 17 triệu nấm ăn gồm: 11.77.962 nấm Kim châm, 232.868 nấm Trân châu, 441.869 nấm Đùi gà… đạt doanh thu 90 tỷ nhân dân tệ, xuất nấm Trung Quốc đạt tới 1,42 tỷ USD/năm 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm Việt Nam Hiện nhà khoa học phát xác định Việt Nam có khoảng 1200 lồi nấm lớn, có gần 200 lồi nấm ăn nấm dƣợc liệu Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh lý, sinh hóa quy trình cơng nghệ ni trồng nấm để phục vụ cho việc chọn tạo giống nấm Việt Nam chƣa đƣợc tiến hành đồng Vấn đề nghiên cứu phát triển sản xuất nấm nƣớc ta năm 1970 trở lại Hiện nay, nƣớc ta triển khai trồng loại nấm nấm Rơm, Mộc nhĩ, nấm Sò, nấm Mỡ, nấm Hƣơng nấm dƣợc liệu Linh chi Các tỉnh phía Nam chủ yếu trồng nấm Rơm, Mộc nhĩ nấm Linh chi Trong đó, tỉnh phía Bắc chủ yếu trồng nấm Mỡ, nấm Sò, nấm Hƣơng 4.2.1.4 Cấy giống Cấy trải bề mặt nguyên liệu Sau nguyên liệu đƣợc cấy giống xong chuyển vào nhà ƣơm sợi Hình 4.9 Phịng cấy giống 4.2.1.5 Ƣơm sợi Trong nhà ƣơm sợi túi đƣợc treo dây đặt giá, khoảng cách túi 5cm Nhà ƣơm sợi cần sẽ, thống mát, khơng cần ánh sáng Sau 3-5 ngày quan sát thấy sợi nấm ăn lan xuống giá thể Thời gian ƣơm sợi từ 25- 30 ngày Sợi nấm lan kín bịch có màu trắng đồng rắn 4.2.1.6 Treo bịch rạch bịch Khi sợi nấm phát triển kín túi nấm, tiến hành gỡ bỏ nắp chụp, cổ nút, dùng dây buộc chặt miệng túi lại treo bịch nấm lên dây Mỗi dây treo bịch, khoảng cách dây 30x30 cm giàn treo bịch có chiều cao khoảng 2,2cm 28 Rạch bịch: Rạch từ vết rạch, dài 2- 2,5 cm, sâu 0,5cm Rạch so le xung quanh thân bịch để tạo khoảng không gian cho thể nấm hình thành Hình 4.10 Bịch nấm đƣợc treo lên dây 4.2.1.7 Chăm sóc thu hái thể ngày đầu không tƣới nƣớc trực tiếp lên bịch nấm, làm ẩm dƣới xung quanh nhà Sau 6-8 ngày thấy xuất vết rạch có mầm mống thể tƣới phun sƣơng, tƣới nấm giai đoạn thể mũ nấm lúc phải có lớp nƣớc mỏng Càng ngày thể nấm to nhiều to Vì vậy, cần tăng lƣợng nƣớc tƣới số lần tƣới lên Cứ 3-4 tƣới lần, lần tƣới tƣới tƣới lại nhiều lần Khi mũ nấm giãn phẳng thích hợp cho việc thu hái (đƣờng kính từ 2,5- 3cm) ngừng tƣới nƣớc 3-4 trƣớc thu hái để tránh tình trạng nấm no nƣớc bị dập nát vận chuyển Nấm Sò trắng mọc thành cụm nên thu hái ta phải thu hái cụm Nấm cụm to ta thu hái trƣớc Dùng dao sắc cắt phần chân nấm cho vào túi nilon đem tiêu thụ 29 Thời gian tiêu thụ khoảng 4-8 giờ, để lâu chất lƣợng nấm giảm Nếu bảo quản tủ lạnh đƣợc lâu 12-14 Nếu không tiêu thụ đƣợc xấy khơ phơi khơ Thời gian thu hái khoảng 4-5 ngày sau nghỉ 6-7 ngày xuất lứa nấm thứ Trong thời gian nghỉ không đƣợc tƣới nƣớc trực tiếp lên bịch nấm mà chờ đến nấm xuất vết rạch đƣợc tƣới nƣớc trực tiếp vào bịch Thời gian thu hái nấm kéo dài 40-45 ngày kể từ ngày thu hái Hình 4.11 Nấm Sị trắng phát triển bịch nấm 4.2.2 Một số vấn đề gặp phải ni trồng nấm Sị trắng khu vực nghiên cứu 4.2.2.1 Sâu bệnh hại nấm Sò trắng a Nấm mốc gây bệnh nấm Sò trắng Trên nấm Sò trắng thấy xuất hệ sợi nấm mốc với nhiều màu sắc khác nhau, nhƣ mốc xanh, mốc đen,…Các lồi nấm mốc có bào tử xâm nhập vào túi nguyên liệu Thời gian đầu, sau cấy giống 3-7 ngày thấy bịch nguyên liệu chuyển sang màu xanh lục, xanh lam, màu đen, nâu 30 Trên bịch nấm Sò trắng, nhiễm nấm mốc xanh trong, nhìn sợi bên ngồi trắng kín, sau đem treo sau 7-10 ngày, sợi nấm bị vàng chết Các loại bào tử nấm mốc xanh, đen có nhiều khơng khí, nhiễm vào giá thể chúng nảy mầm thành hệ sợi cạnh tranh dinh dƣỡng, tiết độc tố ức chế tiêu diệt hệ sợi nấm ăn chúng cạnh tranh nguồn oxy xâm nhiễm vào giá thể Nguyên nhân chủ yếu giá thể nuôi cấy nấm ƣớt Cấy giống bị nhiễm từ giống bào tử nấm mốc từ không khí, phịng ƣơm, ni bịch nấm có nhiệt độ cao ẩm ƣớt Nấm bệnh thƣờng xuất vào thời điểm có nhiệt độ cao năm từ tháng đến hết tháng 10, tháng có nhiệt độ thấp nhƣ tháng 12 tháng 1, tháng loài nấm mốc xuất b Cơn trùng hại nấm Sị trắng Các lồi trùng phá hoại nấm chủ yếu lồi sâu đo ăn nấm Trong đó, có ấu trùng ruồi (dòi), chúng chui vào khe cửa phiến nấm, cắn phá làm hƣ hại nấm Tốc độ sinh sản chúng nhanh, nên thiệt hại tƣơng đối lớn Nguyên nhân nhà nuôi đƣợc sử dụng thời gian dài, không đƣợc vệ sinh thƣờng xuyên, phịng tối, độ ẩm khơng khí cao,…do thu hoạch xong cần vệ sinh phịng ni cấy Ngồi loại nấm mốc trùng ăn nấm chuột phá hoại nấm làm cho suất nấm bị giảm Vì cần tìm giải pháp phịng trừ chuột phá hoại nấm Cần dọn hết túi nấm thu, rửa nƣớc javen, dùng thuốc phun để tiêu diệt côn trùng 4.2.3 Đánh giá quy trình sản xuất khu vực Quy trình sản xuất nấm Sò trắng khu vực nghiên cứu hoàn chỉnh Nguồn nguyên liệu đa dạng Ngƣời dân biết sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác để sản xuất nấm nhƣ: mùn cƣa, rơm rạ, phế thải 31 Nhƣng phần lớn lại sử dụng nguyên liệu mùn cƣa để sản xuất nấm Đây loại nguyên liệu phổ biến, đem lại suất cao Nguyên liệu trƣớc đƣợc ni trồng nấm Sị ngƣời dân sử dụng lò để khử trùng, diệt vi khuẩn nấm mốc Ở quy mơ hộ gia đình, họ đầu tƣ phịng lạnh có diện tích rộng để bảo quản nấm, với phịng ni cấy nấm tƣơng đối sẽ, đảm bảo vệ sinh Tuy nhiên tránh khỏi số vấn đề gặp phải ni trồng nấm bị sâu bệnh hại nấm Nhƣng nhìn cách tổng quan quy trình sản xuất ngƣời dân mang lại suất nấm cao, chất lƣợng nấm tốt Một số hình ảnh sở sản xuất nấm Sị trắng quy mơ hộ gia đình khu vực nghiên cứu Hình 4.12 Quang cảnh bên ngồi nhà ni trồng nấm 32 Hình 4.13 Khu vực ni trồng nấm Hình 4.14 Mỗi dây treo từ 4-6 bịch nâm 33 Hình 4.15 Dây treo bịch Hình 4.16 Khu nhà treo bịch nấm 34 HÌnh 4.17 Lị trùng bịch ngun liệu Hình 4.18 Bịch nguyên liệu đƣợc xếp giá 35 Hình 4.19 Phòng lạnh để bảo quản nấm 4.3 Đánh giá khả phát triển trồng nấm Sò trắng Yên Thế 4.3.1 Điều kiện khí hậu n Thế nằm vịng cung Đơng Triều, có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa mƣa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ bình quân năm 23,4ºC Nhiệt độ trung bình cao năm 26,9ºC, nhiệt độ trung bình thấp năm 20,5ºC, tháng có nhiệt độ cao tháng 6, 7, 8, tháng có nhiệt độ thấp tháng 12, 1, (có xuống tới 0-10 ºC) Lƣợng mƣa bình quân năm 1.518,4 mm, Yên Thế thuộc vùng mƣa trung bình trung du Bắc Bộ Độ ẩm khơng khí bình quân năm 81%, cao 86%, thấp 76% Huyện Yên Thế nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa Hạ nóng ẩm mƣa nhiều, mùa Đơng mƣa, lạnh khơ n Thế có sơng lớn (sơng Thƣơng sơng Sỏi) nên tổng lƣa lƣợng nƣớc lớn Với nấm Sị trắng, điều kiện nhiệt độ thích hợp cho sợi nấm phát triển từ 25-27ºC, nhiệt độ thích hợp cho mọc thể từ 12-14ºC, nhiệt độ cao 36 37-42ºC không làm cho sợi nấm bị chết nhiệt độ từ 10-15 ºC không ảnh hƣởng đến thể Nấm Sò trắng yêu cầu độ ẩm giá thể 60-65%, độ ẩm 70% dƣới 30% khơng có lợi cho phát triển thể Độ ẩm khơng khí giai đoạn hình thành thể từ 85- 95%, độ ẩm 70% thể nhỏ, 65% không thể Nếu độ ẩm 100% nấm mọc cuống mà không tán Nhƣ vậy, điều kiện tự nhiên khu vực hoàn toàn phù hợp cho sinh trƣởng phát triển nấm Sò trắng quanh năm Tuy nhiên, thời điểm khác cần phải điều chỉnh điều kiện nhà trồng để thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển nấm 4.3.2 Nguồn nguyên liệu sản xuất nấm Sò trắng Nguồn nguyên liệu trồng nấm Sò trắng đa dạng cần có thành phần xenlulo sử dụng đƣợc Tất phế thải nông nghiệp giàu xenlulo nguyên liệu để trồng nấm Dƣới số loại nguyên liệu dùng để trồng nấm Sò trắng nhƣ sau: Các loại mùn cƣa gỗ mềm, khơng có tinh dầu đƣợc phơi khô Rơm rạ: Rơm rạ phơi khô, không bị nấm mốc, đánh đống, bảo quản để dùng dần Nếu rơm rạ bị mốc, có màu đen, vụn nát khơng đƣợc phơi nắng, bị thấm nƣớc mƣa nhiều ngày không nên dùng Bông phế thải: Đây nguyên liệu tạo từ nhà máy dệt sợi sau lấy gần hết sợi bơng, phần cịn lại hạt vụn, nguyên liệu phải không mốc đƣợc phơi khô Các loại phụ gia hữu vô (cám gạo, bột ngô) để phối trộn với nguyên liệu giúp tăng thành phần dinh dƣỡng giá thể Là huyện miền núi, có diện tích rừng trồng nhiều, nguồn nguyên liệu từ gỗ mùn cƣa thuận lợi cho việc trồng nấm Sò trắng, cấu kinh tế chiếm tỉ trọng cao huyện miền núi, phụ phẩm từ 37 trình sản xuất nhƣ rơm rạ nhiều, đủ để đáp ứng nhu cầu trồng nấm ngƣời dân Từ mang lại hiệu suất trồng nấm cao 4.3.3 Nhân công Dân số địa bàn huyện có 102.574 ngƣời Lực lƣợng lao động bình qn chiếm 54,44% dân số Đây nguồn lực dồi cho phát triển sản xuất đặc biệt ngành nơng nghiệp nói chung phát triển ngành kinh tế khác, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 43,7% Lực lƣợng nhân công dồi dào, đáp ứng đủ, giá rẻ 4.3.4 Thị trường tiêu thụ nấm Sò trắng Yên Thế nằm phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, phía Đơng Bắc giáp huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn, phía Đơng Nam giáp huyện Lạng Giang, phía Tây Bắc giáp huyện Phú Bình, Đồng Hỷ Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, phía Nam giáp huyện Tân Yên Tồn huyện có 21 xã, thị trấn với trung tâm kinh tế xã hội thị trấn Cầu Gồ, thị trấn Bố Hạ trung tâm cụm xã vùng cao Mỏ Trạng Nếu phát triển nghề trồng nấm Yên Thế cung cấp cho thị trƣờng khu vực, chợ trung tâm Bắc Giang, tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Thái Nguyên cách dễ dàng Hiện nấm sản xuất hộ gia đình đƣợc tiêu thụ khu chợ bán cho thƣơng lái để vận chuyển đến thị trƣờng Bắc Giang tỉnh lân cận với giá bán ổn định khoảng 35.000 đồng/kg, sản phẩm nấm Sị ln đƣợc tiêu thụ hết Nhƣ sản phẩm sản xuất đƣợc thị trƣờng đón nhận, phát triển trồng nấm khu vực việc tiêu thụ sản phẩm khơng gặp nhiều khó khăn 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển trồng nấm khu vực nghiên cứu Để khắc phục khó khăn gặp phải mở rộng sản xuất trồng nấm Sị trắng khu vực cần thực giải pháp đồng có tính định hƣớng lâu dài 38 Địa phƣơng cần đề hƣớng ƣu tiên phát triển cách ổn định, lồi nấm đƣợc ni trồng sản xuất phù hợp, quy hoạch phát triển nghề trồng nấm tìm hiểu thị trƣờng để có sách điều tiết trồng nấm, sản phẩm sản xuất có đầu mối tiêu thụ Khuyến khích sở doanh nghiệp đầu tƣ chế biến nấm có thƣơng hiệu riêng để tăng khả cạnh tranh Bên cạnh để có nguồn nấm đạt tiêu chuẩn xuất cần có vào nhà khoa học việc nghiên cứu lai tạo giống nấm tốt, có suất, chất lƣợng cao để chuyển giao công nghệ trồng nấm cho ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu nghề trồng nấm, nâng cao đời sống, thu nhập cho ngƣời dân Giảm chi phí đầu vào cách tăng suất lao động, tận dụng tối đa sức sản xuất có nguồn nguyên liệu, tận dụng phế thải từ q trình sản xuất, làm phân bón cho loại trồng khác Điều kiện khí hậu yếu tố khơng thể tác động vào đƣợc xây dựng nhà ni sợi ni nấm cần tính đến yếu tố độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ độ thơng thống, nên thiết kế nhà trồng nấm vật liệu tự nhiên, tránh vật liệu nhân tạo, đặc biệt nên sử dụng vật liệu tre nứa nguồn vật liệu có khả thích ứng tốt với khí hậu, đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, đồng thời giảm đƣợc chi phí cho nhà xƣởng Cần có tính tốn chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm vƣơn huyện, tỉnh kề bên, tìm kiếm đầu mối mua hàng lâu dài, đáng tin cậy để sản phẩm sản xuất có nơi tiêu thụ ổn định tránh tình trạng nấm sản xuất hàng loạt khơng có nơi tiêu thụ dẫn đến thiệt hại cho ngƣời dân nấm Sị trắng nhanh hỏng điều kiện bình thƣờng Tận dụng phụ phẩm nông nghiệp nhƣ rơm rạ phế phẩm trình khai thác, chế biến gỗ nhƣ mùn cƣa, phế thải trình sản xuất công nghiệp nhƣ phế thải vừa không gây ô nhiễm môi trƣờng, vừa tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu giá rẻ đƣa vào sản xuất 39 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Đặc điểm sinh học, sinh thái nấm Sò trắng Nấm Sị trắng (Pleurotus florida) có dạng hình tán quạt, tán màu trắng sữa, mọc thành cụm, đƣờng kính tán từ 5-14 cm, tán dày 0.6-1.6 cm Cuống dài 3-8 cm, bên ngồi có lơng trắng Mặt nhẵn, mặt dƣới có nhiều phiến xếp theo dạng tia Mép tán nấm cong cuộn non giãn dần trƣởng thành, dạng nguyên, xẻ thùy Phiến nấm mọc quanh gốc Cuống nấm bó sợi hệ xốp, xếp theo kiểu vòng tròn đồng tâm Điều kiện ni trồng nấm thích hợp nhiêt độ từ 25-270C, pH = 5,56,5, độ ẩm giá thể 60-65% (trong giai đoạn hình thành thể 85-95%); Giai đoạn mọc thể cần ánh sáng nhẹ 200lux chiếu đến 12 Giai đoạn phát triển thể cần ánh sáng 50-500 lux thỏa mãn nhu cầu làm thể lớn lên (2) Quy trình sản xuất nấm Sị trắng khu vực nghiên cứu: Quy trình sản xuất nấm Sị trắng khu vực nghiên cứu hoàn chỉnh Quy trình sản xuất ngƣời dân khu vực đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật cho nấm sinh trƣởng phát triển tốt Các hộ gia đình đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật đại, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm Quy trình ni trồng nấm Sị trắng từ sử dụng nguyên liệu, đến xử lý nguyên liệu, cấy giống, nuôi cấy, chăm sóc, bảo quản thu hái nấm Sị tốt, đem lại suất cao, chất lƣợng nấm tốt (3) Điều kiện phát triển trồng nấm Sò trắng Huyện Yên Thế- tỉnh Bắc Giang có đầy đủ điều kiện tự nhiên, nguồn nguyên liệu thị trƣờng tiêu thụ phù hợp cao cho việc phát triển nghề trồng nấm Sị trắng cần phát triển nghề trồng nấm để tạo công ăn việc làm đem lại thu nhập cho ngƣời dân 40 5.2 Tồn Q trình thực tập làm khóa luận tốt nghiệp cố gắng song khóa luận cịn nhiều thiếu sót nhƣ: Chƣa nghiên cứu sâu hiệu trồng nấm Sò trắng khu vực Ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh, yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển nấm Sị trắng Khóa luận tập trung vào nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật ni trồng nấm Sị trắng khả phát triển trồng nấm Sị trắng phạm vi khơng gian hạn hẹp 5.3 Kiến nghị Cần có thời gian nghiên cứu thêm hiệu kinh tế mang lại từ nghề trồng nấm Sị trắng Cần có nghiên cứu tìm hiểu sâu đặc điểm sinh học, sinh thái nấm Sò trắng khu vực nghiên cứu Tìm hiểu sâu nhu cầu sử dụng sản phẩm nấm nơi này, từ mở rộng quy mơ sản xuất nấm Sò trắng loại nấm ăn, nấm dƣợc liệu khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Thành (2005), Giáo trình nấm học, NXB Giáo dục Nguyễn Lân Dũng (2003), Công nghệ nuôi trồng nấm - tập 1, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2003), Công nghệ nuôi trồng nấm – tập 2, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn (2003), Hội thảo phát triển nghề trồng nấm ăn nấm dược liệu, Yên Khánh, Ninh Bình Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn (2002), Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông Nghiệp Vƣơng Bá Kiệt, Tịnh Khởi Trinh (1994), Giới thiệu loài nấm ăn làm thuốc, Viện Di Truyền Nông Nghiệp – Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2005) Nghiên cứu sinh trƣởng phát triển số giống mộc nhĩ xây dựng quy trình trồng mộc nhĩ giá thể bã mía đồng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Trƣờng ĐHNNI – Hà Nội

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN