1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả trồng rừng ngập mặn tại huyện tiên yên, quảng ninh giai đoạn 2000 – 2017

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 6,93 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2017 NGÀNH: Quản lý tài nguyên thiên nhiên MÃ SỐ: 310 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hải Hòa Sinh viên thực hiện: Lê Khắc Thoan Mã số sinh viên: 1453092164 Khoá học: 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian miệt mài nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu trồng rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, Quảng Ninh giai đoạn 2000 – 2017” hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hải Hịa – người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt q trình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cán nhân dân thuộc huyện Tiên Yên hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt suốt q trình thực khóa luận Mặc dù làm việc với tất nỗ lực thân Khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung q thầy quý vị quan tâm để đề tài ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 2018 Lê Khắc Thoan i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU x DANH MỤC HÌNH xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.1.2 Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.1.3 Sự phân bố rừng ngập mặn Thế giới Việt Nam 1.2 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 10 Chƣơng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.3.1 Nghiên cứu trạng thực trạng quản lý rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quang Ninh 13 2.3.2 Xây dựng đồ biến động rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, Quảng Ninh 14 ii 2.3.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động trồng rừng ngập mặn ven biển khu vực nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2017 14 2.3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, Quảng Ninh 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Đánh giá trạng thực trạng quản lý rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quang Ninh 14 2.4.2 Xây dựng đồ biến động rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, Quảng Ninh 15 2.3.3 Đánh giá hiệu hoạt động trồng rừng ngập mặn ven biển khu vực nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2017 22 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 22 Chƣơng III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình địa mạo 24 3.1.3 Khí hậu 24 3.1.4 Thuỷ văn 25 3.1.5 Các nguồn tài nguyên khác 25 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 27 3.2.1 Lao động việc làm 28 3.2.2 Cơ cấu sử dụng đất 28 3.2.3 Tăng trưởng kinh tế 29 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 30 4.1.1 Phân bố rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quang Ninh 30 4.1.2 Cấu trúc không gian rừng ngập mặn ven biển khu vực nghiên cứu 32 iii 4.1.3 Quản lý rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 34 4.1.4 Hiện trạng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 36 4.2 Biến động rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, Quảng Ninh 46 4.2.1 Biến động rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, Quảng Ninh 46 4.2.2 Biến động diện tích rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu qua giai đoạn 56 4.2.3 Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng ngập mặn 57 4.3 Hiệu quả hoạt động trồng rừng ngập mặn ven biển khu vực nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2017 61 4.3.1 Hiệu trồng rừng ngập mặn giải đoạn 2000 – 2017 61 4.3.2 Hiệu kinh tế - xã hội giai đoạn 2000 – 2017 63 4.3.3 Hiệu quản lý RNM giai đoạn 2000 – 2017 66 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 67 4.4.1 Giải pháp bảo vệ rừng RNM 68 4.4.2 Giải pháp trồng rừng ngập mặn 69 4.4.3 Giải vấn đề kinh tế - xã hội vùng ven biển 70 4.4.4 Giải pháp quản lý 72 Chƣơng V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Tồn 78 5.3 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv TÓM TẮT NỘI DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu trồng rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, Quảng Ninh giai đoạn 2000 – 2017” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Hải Hòa Sinh viên thực hiện: Họ tên: Lê Khắc Thoan Mã sinh viên: 145309216 Lớp: K59C QLTNT © Đặt vấn đề Rừng ngập mặn (RNM) nguồn tài nguyên vô quý báu vùng ven biển nhiệt đới nhiệt đới.Hệ sinh thái RNM đóng vai tro to lớn việc bảo vệ, phát triển tài nguyên môi trường cửa sông, ven biển phục vụ cho kinh tế-xã hội cộng đồng thể qua chức dịch vụ Tuy nhiên, RNM hệ sinh thái nhạy cảm với tác động người thiên nhiên Thảm thực vật ngập mặn bị suy thoái cách nhanh chóng, kể số lượng chất lượng rừng nhiều địa phương ven biển nước có huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Xuất phát từ ly trên, đề tài “Đánh giá hiệu trồng rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, Quảng Ninh giai đoạn 2000 – 2017” thực nhằm cung cấp sở khoa học góp phần giải vấn đề từ thực tiễn nêu Mục tiêu, nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Cung cấp thêm sở khoa học ứng dụng công nghệ viễn thám việc giám sát đánh giá hiệu trồng rừng quản lý rừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng hoạt động trồng rừng huyện Tiên Yên, Quảng Ninh v - Đánh giá hiệu trồng rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, Quảng Ninh giai đoạn 2000 – 2017 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, Quảng Ninh 5.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu trạng thực trạng quản lý rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quang Ninh Nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động trồng rừng ngập mặn ven biển khu vực nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2017 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, Quảng Ninh 5.3 Đối tượng - RNM ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Các nhân tố ảnh hưởng tới biến động diện tích RNM khu vực nghiên cứu - Mơ hình quản lý RNM huyện Tiênn, tỉnh Quảng Ninh 5.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu; - Phương pháp đánh giá trạng quản lý rừng ngập mặn; - Phương pháp đánh giá hiệu trồng rừng ngập mặn; - Phương pháp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng ngập mặn; kết đạt Tại huyện Tiên Yên: RNM phân bố không chủ yếu xã Đồng Rui Đơng Hai, cịn xã Tiên Lãng, Hải Lạng, Đơng Ngũ có Từ năm 2000 đến năm 2015 RNM huyện Tiên Yên có tăng lên diện tích RNM ven biển 1870,79 tương ứng với 6,37 % (tăng lên RNM nhiều xã Đồng Rui, sau xã Đông Hải, RNM Hải bị suy giảm diện tích) + Trong giai đoạn 2010 – 2015 huyện Tiên n có tăng diện tích RNM ven biển 511,38 tương ứng với 11,42 % (tăng lên RNM nhiều vi xã Đồng Rui, sau xã Đơng Hải, cịn xã có RNM Hải Lạng, Tiên Lãng, Đông Ngủ không bị suy giảm diện RNM) + Trong giai đoạn 2016 – 2017 huyện Tiên Yên có tăng lên diện tích RNM ven biển 1870,79 tương ứng với 6,37 % - Trong giai đoạn 2010 – 2015 diện tích RNM tăng chủ yếu trông phát triển RNM bên Đầm nuôi tôm trồng vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BQL ĐT Từ viết đầy đủ Ban Quản Lý Đầm tôm ĐTK Đối tượng khác KBT Khu bảo tồn KDC Khu dân cưu NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn RNM Rừng ngập mặn VQG Vườn Quốc gia viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mẫu biểu điều tra rừng ngập mặn 16 Bảng 2.2 Dữ liệu ảnh viễn thám landsat sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Phân lại lớp giá trị cho đối tượng 21 Bảng 2.3 Ý nghĩa giá trị đồ biến động diện tích rừng ngập mặn 21 Bảng 3.1 : Lao động phục vụ lĩnh vực thủy sản (người) 28 Bảng 3.2: Thực trạng phát triển kinh tế thời kỳ 2010 - 2013 29 Bảng 3.3: Thực trạng phát triển kinh tế thời kỳ 2010 - 2013 29 Bảng 4.1: Biến động diện tích giai đoạn 2000 – 2005 47 Bảng 4.2: Biến động diện tích giai đoạn 2005 – 2010 49 Bảng 4.3: Biến động diện tích giai đoạn 2010 – 2015 51 Bảng 4.4: Biến động diện tích giai đoạn 2000 – 2015 53 Bảng 4.5: Biến động diện tích giai đoạn 2016 – 2017 55 Bảng 4.6: Biến động diện tích rnm huyện tiên yên qua năm 2000 – 2015 (lansat5/8) 56 Bảng 4.7: Biến động diện tích rnm huyện tiên yên qua năm 2016 – 2017 (sentinle 2a) 56 Bảng 4.8: Diện tích trồng rừng ngập măn từ năm 1997 - 2014 62 Bảng 4.7: Thu nhập bình quân từ việc khai thác động vật nhuyễn thể 63 Bảng 4.8: Thu nhật từ trồng rừng ngập mặn 70 Bảng 4.9 Quyền lợi chủ nhận khoán bảo vệ rừng ngập mặn áp dụng với đai rừng phòng hộ 76 ix Phát triển mô hình ni trồng thủy hải sản tán RNM, kết hợp trồng RNM ao nuôi trồng thủy hải sản để tăng thu nhập cho người dân, ổn định đời sống Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức khuyến khích người dân tham gia hoạt động trồng bảo vệ RNM địa phương + Quy hoạch lại dân cư ven biển, hạn chế di cư tự vùng rừng ngập mặn nguồn lợi ni tơm vùng rừng ngập mặn lớn thu hút số lao động từ nhiều nơi đến phá rừng để nuôi tôm; mặt khác, nhiều người dân bỏ nghề truyền thống để làm đầm tơm quảng canh, dẫn đến tình trạng phân tán ngày tăng, để tình trạng kéo dài rừng tiếp tục bị tàn phá, nguồn hải sản giảm sút nhanh chóng - Đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống vùng rừng ngập mặn 4.4.3.1 Giải pháp công nghệ - kỹ thuật Hỗ trợ cá giải pháp kỹ thuật trồng, khả xúc tiến tái sinh rừng, hình thành tổ chức giám sát định kì Nghiên cứu lựa chọn loài phù hợp với vùng sinh thái địa phương Nghiên cứu phương pháp trồng cây có bầu, giỏ tre, đủ lớn để thích nghi với điều kiện tự nhiên đất ngập nước mặn Xây dựng rừng giống, chọn cải thiện nguồn giống trồng RNM 4.4.3.2 Giải pháp sách - vốn đầu tư Diện tích RNM bị phần nhận thức người dân chưa tốt RNM chưa hiểu rõ tầm quan trọng RNM sống Do vậy, muốn bảo vệ được RNM, quyền địa phường cần phải đảm bảo sống người dân Từ việc thu hút dự án đầu tư vào RNM, sách hỗ trợ kinh nhà nước người dân sống vùng ven biển sống RNM, để từ làm tiền đề để cải thiện chất lượng sống cho người dân 71 Lựa chon khu vực có cảnh quan đẹp để thu hút đầu thu thành khu du lịch sinh thái, RNM xã Đồng Rui có cảnh quan đẹp cần đầu tư phát triển thành khu du lịch sinh thái RNM huyện Tiên Yên Tổ chức đơn vị quản lý RNM xã, thôn (Ban Quản lsy rừng cấp thôn bản) trực tiếp tham gia quản lý, bảo vệ phát triển RNM Hỗ trợ kinh phí xây dựng mơ hình ni truồng thủy hải sản kết hợp trồng RNM, mơ hình phát triển nơng nghiệp, chăn nuôi nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân từ giảm áp lực vào rừng Tăng cường vận động thu hút đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ cảu tổ chức nước, nguồn vốn ODA nhằm khôi phục va phát triển RNM, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường, xóa đói giảm nghèo cải thiện sinh kế người dân sống phụ thuộc vào rừng 4.4.4 Giải pháp quản lý 4.4.4.1 Hoàn thiện tổ chức quản lý rừng ngập mặn - Tăng cường phối hợp liên ngành quản lý, sử dụng, khôi phục, phát triển rừng ngập mặn tỉnh ven biển Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan đầu mối, phối hợp với Sở, ban ngành liên quan (Sở Tài nguyên Môi trường + Sở Thủy sản + Sở Kế hoạch Đầu tư) giúp UBND tỉnh giải vấn đề chuyên ngành liên ngành đất rừng ngập mặn từ việc xây dựng đê điều, trồng bảo vệ rừng ngập mặn, nuôi trồng thuỷ sản, (quy hoạch, giám sát, đạo) + Phân công rõ trách nhiệm ngành liên quan có chế phối hợp rõ ràng: + Tăng cường tiềm lực cho lực lượng kiểm lâm nhân lực, trang thiết bị phương tiện quản lý bảo vệ rừng - Hình thành, củng cố mở rộng hệ thống rừng vùng rừng ngập mặn: + Củng cố, trì thành lập (nếu đủ điều kiện) ban quản lý rừng phòng hộ ven biển cấp sở trực thuộc Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 72 có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, khơi phục phát triển rừng ngập mặn ven biển + Huy động tham gia người dân thông qua thực giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Đến năm 2010, tồn diện tích rừng ngập mặn UBND cấp xã, Kiểm lâm thực nhiệm vụ quản lý nhà nước phải có chủ quản lý cụ thể, chủ rừng chủ yếu hộ gia đình, cá nhân cộng đồng thôn - Cần tổ chức quản lý đất rừng ngập mặn ven biển theo dự án cho tỉnh trọng điểm có đê điều, có xói lở, đất rừng ngập mặn nhiều để lập ưu tiên quản lý, giám sát đầu tư phát triển rừng 4.4.4.2 Giải pháp quản lý rừng ngập mặn Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sử dụng ảnh vệ tinh kêt hợp với phần mềm ArcGIS, Maxinfo, Envi, Erdas để kiểm soát trạng rừng ngập mặn Từ thực tiễn hiệu hai mơ hình quản lý vào điều kiện cụ thể huyện, đề tài đề xuất mơ hình quản lý rừng ngặp mặn 7:3 - Cơ sở đề xuất mơ hình: + Hiện nay, huyện Tiên n, có nhiều hộ gia đình sử dụng đất bãi bồi ngồi đê quốc gia làm đầm ni tơm Vì vậy, áp dụng mơ hình quản lý huyện theo cộng đồng tất hộ phải chuyển đổi lại đất nuôi trồng thủy sản thành đất lâm nghiệp dẫn đến cơng ăn việc làm chi phí chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chi phí trồng mới, chăm sóc, bảo vệ lâm nghiệp ngập mặn + Tại huyện Tiên Yên RNM rao cho cộng đồng, có tổ quản lý Tuy nhiên, tổ quản lý hạn chế số lượng người, phần nguyên nhân cơng việc họ làm mang lại lợi ích cho tồn cộng đồng chưa trả thù lao xứng đáng, chí cịn khơng trả cơng 73 Do hạn chế số lượng người nên thành viên tổ quản lý thường phải tuần tra, giám sát với diện tích lớn, khiến cho việc đảm bảo chất lượng tuần tra, giám sát chưa cao - Trong Báo cáo “Căn nguyên vấn đề: Khung pháp lý chi trả dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam” bà Slayde Hawkins ông Tô Xuân Phúc biên soạn, thực với hợp tác nhóm Katoomba Forest Trends, chuyên gia tư vấn nước, Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) có thách thức hội chi trả dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, có đưa phương pháp tiếp cận mơ hình 7:3 Đây chương trình bảo tồn phát triển rừng ngập mặn tham vọng tỉnh Kiên Giang Về chất, sách 7:3 giao quyền sử dụng lâu dài diện tích đất cho hộ gia đình, chủ hộ nhận khốn phải thực nghiêm chỉnh qui định phải trì 70% diện tích rừng phần đất nhận khoán Phương án cho phép người dân vừa phát triển kinh tế, vừa bảo tồn rừng phần đất, rừng giao, đó, đồng quản lý sử dụng nguyên tắc phân vùng để cách ly vùng có ưu tiên bảo tồn cao khỏi hoạt động kinh tế Theo chế 7:3, người dân địa phương giao khoán rừng dài hạn (50 năm) Trong thời gian hợp đồng, bên nhận khoán đảm bảo quyền hưởng lợi từ diện tích rừng đất nhận khoán Chủ rừng nhận giá trị thành lao động đầu tư; họ phép chuyển quyền thừa kế mảnh đất thời gian nhà nước giao khốn Bên cạnh việc khuyến khích phát triển kinh tế, tăng thu nhập 30%, chế cho phép người dân mở rộng hay dồn ghép kênh mương ao nuôi thủy sản để khắc phục tính nhỏ lẻ, manh mún sản xuất chủ hộ có diện tích giao khốn nhỏ Bất kỳ hoạt động khai thác, tỉa thưa, nạo vét kênh mương thay đổi mục đích sử dụng đất phải sở NN &PTNT xem xét phê duyệt Việc kiểm tra, giám sát hoạt động sau Ban quản lý rừng phịng hộ, UBND xã kiểm lâm thực 74 UBND tỉnh Sở NN&PTNT Chi cục LN Phòng NN UBND xã Hộ gia đình Hình 4.28: Mơ hình quản lý RNM đề xuất 75 Ban quản lý rừng phòng hộ Bảng 4.9 Quyền lợi chủ nhận khoán bảo vệ rừng ngập mặn áp dụng với đai rừng phòng hộ Hoạt động Tỉa thưa lâm phần Quyền sử dụng Được tỉa thưa tới 20% số đảm bảo độ che phủ rừng lại 60% Cơ chế phân chia sản phẩm Bên nhận khoán hưởng 100% sản phẩm Bên nhận khoán hưởng 70% sản Khai thác khai thác trắng theo hàng phẩm rừng đến đám nhỏ khoảng 10% diện tích Nhà nước hưởng 30% sản phẩm tuổi trưởng thành rừng nhận khoán bên nhận khoán hưởng 100% sản phẩm tự bỏ vốn Có thể sử dụng đên 30% đất trống Nuôi trồng thủy sản nông nghiệp, nạo vét kênh mương để nuôi trồng thủy sản, đào ao, nông nghiệp, nạo vét kênh mương không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng Bên nhận khoán hưởng 100% sản phẩm phải trì ổn định 70 % diện tích rừng nhận khốn Xây dựng nhà Có thể sử dụng 200 m2 đất để làm nhà đơn giản 4.4.4.3 Quy hoạch sử dụng đất - Tăng cường công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất, rừng ngập mặn: + Cần có giải pháp dự phịng hạn chế tối đa ảnh hưởng bất lợi hoạt động xây dựng sở hạ tầng, phát triển du lịch, đê biển, đến hoạt động bảo vệ, khôi phục phát triển rừng bền vững Nghiêm cấm việc lấn chiếm rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp để nuôi trồng thuỷ hải sản, xử lý nghiêm khắc trường hợp sử dụng đất khơng mục đích làm tổn hại đến rừng Những diện tích sử dụng khơng quy hoạch cần thu hồi xử lý nghiêm 76 khắc Nơi ni tơm khơng có hiệu quả, cương lấy lại đất để trồng rừng, tạo môi trường sống lâu dài cho hải sản + Đối với bãi bồi ven biển, địa phương nên có chủ trương phát triển rừng, lấn biển; nên giao cho quan chuyên ngành quản lý từ đầu, không nên giao cho quyền cấp xã quản lý, dân tự ý khoanh nuôi thuỷ sản, ảnh hưởng tới phát triển rừng bãi bồi ổn định + Quy định tỉ lệ rừng tôm: Hiện tỉnh vận dụng tỉ lệ diện tích rừng diện tích ni trồng thuỷ sản khác nhau, nên quy định tỉ lệ diện tích rừng diện tích ni trồng thuỷ sản bảo đảm tốt môi trường vùng rừng ngập mặn, bảo vệ nâng cao suất nuôi trồng thuỷ sản Tỷ lệ phụ thuộc vào bối cảnh tự nhiên, nhu cầu người dân chiến lược phát triển rừng Không thực di chuyển dân hộ gia đình nhận khốn bảo vệ trồng rừng vùng phòng hộ xung yếu hay vùng rừng sản xuất, sử dụng tối đa 40% diện tích nhận khốn khơng có rừng để ni trồng thuỷ sản, khai thác thuỷ sản diện tích rừng nhận khoán 77 Chƣơng V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tại huyện Tiên Yên: RNM phân bố không chủ yếu xã Đồng Rui Đơng Hai, cịn xã Tiên Lãng, Hải Lạng, Đơng Ngũ có Từ năm 2000 đến năm 2015 RNM huyện Tiên Yên có tăng lên diện tích RNM ven biển 1870.79 tương ứng với 6,37% (tăng lên RNM nhiều xã Đồng Rui, sau xã Đơng Hải, RNM Hải bị suy giảm diện tích) + Trong giai đoạn 2010 – 2015 huyện Tiên Yên có tăng diện tích RNM ven biển 511,38 tương ứng với 11,42% (tăng lên RNM nhiều xã Đồng Rui, sau xã Đơng Hải, cịn xã có RNM Hải Lạng, Tiên Lãng, Đơng Ngủ không bị suy giảm diện RNM) + Trong giai đoạn 2016 – 2017 huyện Tiên Yên có tăng lên diện tích RNM ven biển 1870,79 tương ứng với 6,37 % - Trong giai đoạn 2010 – 2015, diện tích RNM tăng chủ yếu trông phát triển RNM bên Đầm nuôi tôm trồng mớ - Đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý RNM khu vực nghiên cứu Đặc biệt mô hình quản lý rừng ngập mặn theo chế 7:3 áp dụng thành công Kiên Giang Cơ chế 7:3 mang lại lợi ích cho người dân, dạng quyền sử dụng rừng ngập mặn phòng hộ mà đáng người dân khơng hưởng Đây xem dạng chi trả dạng vật chất để bảo tồn hệ sinh thái nhà nước thực 5.2 Tồn - Hạn chế thôn tin dự án, sách liên quan tới phục hồi, quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn địa bàn huyện Tiên Yên - Thời gian lực hạn chế nên đề tài tiến hành nghiên cứu xã có RNM huyện Tiên Yên (Đồng Rui, Hải Lạng Đông Hải) 78 - Chưa nghiên cứu sâu mơ hình quản lý RNM huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh 5.3 Kiến nghị Các nghiên cứu nên mở rộng vùng để thấy rõ thực trạng vùng, từ đề xuất giải pháp thực ý nghĩa khôi phục phát triển rừng cho vùng Bố trí nghiên cứu định vị trạng thái rừng, vị trí bãi bồi khác để theo dõi diễn RNM khu vực Nên tiến hành nghiên cứu kĩ yếu tố có liên quan, máy móc trang thiết bị kết nghiên cứu xác, cịn sở phục vụ cho dự án lớn khác Cần có nhiều đề tài nghiên cứu để thúc đẩy kế hoạch phục hồi đai rừng phịng hộ Quốc gia sớm hồn thiện, ổn định sống cho cư dân sống ven biển 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Trọng Đức Giám sát biến động rừng ngập mặn sử dụng kỹ thuật viễn thám GIS Tạp chí Khoa học Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, Trang 332-339 Nguyễn Kim Long, 2012 “Các mơ hình quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy – Nam” Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dân lập Hải Phòng Đinh Văn Luân, 2016 Đánh giá hiệu mơ hình quản lý rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Ngoãn (2013), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khả chắn sóng rừng ngặp mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Nguyễn Kim Hồng, Trần Thị Tuyết Nhung, 2012 Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 3, trang 115-124 Ngơ Đình Quế, Võ Đại Hải, 2012 Xây dựng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển, Thực trạng giải pháp Hà Nội: NXB Nơng nghiệp Đặng Trung Tấn (1998), Mơ hình lâm – ngư kết hợp RNM Cà Mau Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử, 2008 Tài nguyên vị biển việt nam: định dạng, tiềm định hướng phát huy giá trị, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, trang 617-630 Hà Nội, 2008 Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Võ Thị Hồi Thơng, 2011 Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp bảo tồn phục hồi hệ thực vật ngập mặn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ khoa học Đại học Đà N ng 10 Phạm Hồng Tính, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lại Thị Thảo, Mai Sỹ Tuấn Tính dể bị tổn thương với biến đổi khí hậu rừng ngập mặn Việt Nam Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 11 Dương Viết Tình, Nguyễn Trung Thành, 2012 Rừng ngập mặn cửa sơng gianh tỉnh quảng bình giải pháp phát triển bền vững đất ngập nước Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 6, trang 187-195 12 Lê Bá Toàn, 1996 Rừng ngập mặn Ngọc Hiển, Minh Hải, số ý kiến giải mối quan hệ phục hồi rừng nuôi hải sản Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Rừng ngập mặn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Huế, trang 43-53 13 Nguyễn Hồng Trí, 1999 Sinh thái học rừng ngập mặn Hà Nội: NXB Nông Nghiệp 14 Nguyễn Quang Tuấn, Trần Văn No, Đỗ Thị Việt Hương, 2010 Ứng dụng gis viễn thám việc thành lập đồ trạng thảm thực vật năm 2008 tỷ lệ 1:50.000 huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 58, trang 159 - 172 Tiếng Anh 15 Blacos, 1984 Mangrove evolution and palynology Monographs on Oceanographic Methodology (8), 36-49 16 FAO, 2007 The world’s mangroves 1980 – 2005, Forest Resources Assessment Working, Rome PHỤ LỤC Phụ lục 01: Hình ảnh điều tra RNM trồng khu vực điều tra Cây RNM khu vực điều tra Th.S Đỗ Thị Dun phó trƣởng phịng NN&PTNT Anh Nguyên văn Cƣơng xã Tiên Lãng Chú Nguyễn Văn An xã Đồng Rui Cô Nguyễn Thị Huyền xã Đông Hãi Phụ lục 2: Độ xác đồ Kết Phân loại ảnh Kết GPS (năm 2017 + 2018 ) RNM Nƣớc KDC Ruộng ĐT ĐTK Tổng Độ xác (%) RNM 143 1 150 95.3 Nước 40 1 1 45 88.9 KDC 1 46 55 83.6 Ruộng 1 45 1 50 90.0 ĐT 2 1 53 60 88.3 ĐTK 2 1 43 50 86.0 Tổng 150 47 52 51 61 49 410 88.7 Bảng 6.1 Đánh giá độ xác đồ trạng RNM ven biển huyện Tiên Yên năm 2017 + 2018 Kết tham chiếu Google Earth ( năm 2015 ) Kết Phân loại ảnh Độ RNM Nƣớc KDC Ruộng ĐT ĐTK Tổng xác (%) RNM 1 150 92.0 138 Nước 1 45 84.4 38 KDC 3 55 85.5 47 Ruộng 1 1 50 88.0 44 ĐT 1 1 60 90.0 54 ĐTK 1 1 50 84.0 42 Tổng 148 47 53 51 62 51 410 87.3 Bảng 6.2 Đánh giá độ xác đồ trạng RNM ven biển huyện Tiên Yên năm 2015 Kết Phân loại ảnh RNM Nước KDC Ruộng ĐT ĐTK Tổng Kết tham chiếu Google Earth (năm 2010 ) RNM Nƣớc KDC Ruộng ĐT ĐTK 121 1 129 37 46 44 1 53 3 42 1 51 15 1 52 74 43 54 Tổng 150 45 55 50 60 50 410 Độ xác (%) 80.7 82.2 80.0 84.0 86.7 86.0 83.3 Bảng 6.3 Đánh giá độ xác đồ trạng RNM ven biển huyện Tiên Yên năm 2010 Kết Phân loại ảnh Kết tham chiếu Google Earth (năm 2000 ) Độ RNM Nƣớc KDC Ruộng ĐT ĐTK Tổng xác (%) RNM 2 10 150 86.0 129 Nước 1 45 80.0 36 KDC 3 55 81.8 45 Ruộng 3 50 82.0 41 ĐT 3 1 60 83.3 50 ĐTK 2 1 50 80.0 40 Tổng 142 53 53 48 58 56 410 82.2 Bảng 6.4 Đánh giá độ xác đồ trạng RNM ven biển huyện Tiên Yên năm 2000

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN