1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng ngập mặn tại thị xã quảng yên quảng ninh giai đoạn 1998 2018

98 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ QUANG TRƢỜNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 1998- 2018 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HẢI HOÀ Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Lê Quang Trường ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp, kiến thức thân giúp đỡ, bảo tận tình thầy (cô) giáo quan tâm, tạo điều kiện Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Nông lâm Đơng Bắc, đến tơi hồn thành luận văn thạc sỹ, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hải Hoà - Thầy hướng dẫn nghiên cứu khoa học, tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô) giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc, UBND thị xã Quảng n, Phịng kinh tế, Phịng tài ngun Mơi trường, Hạt Kiểm lâm thị xã Quảng Yên UBND xã/phường địa bàn thị xã Quảng Yên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Tác giả Lê Quang Trường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan rừng ngập mặn 2.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn: 2.1.2 Tác động yếu tố thuỷ văn 2.2 Phân bố rừng ngập mặn giới Việt Nam 10 2.2.1 Phân bố rừng ngập mặn giới 10 2.2.2 Phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 11 2.3 Vai trò rừng ngập mặn 13 2.3.1 Vai trò rừng ngập mặn tự nhiên 14 2.3.2 Vai trò rừng ngập mặn người………………… 17 2.4 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn 19 PHẦN III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 3.1.1 Mục tiêu chung 25 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 3.2 Đối tượng nghiên cứu 25 3.3 Phạm vi nghiên cứu 26 3.3.1 Phạm vi không gian 26 3.3.2 Phạm vi thời gian 26 iv 3.3.3 Phạm vi nội dung 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.4.1 Thực trạng hoạt động trồng rừng hoạt động quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giai đoạn 1998- 2018 26 3.4.2 Đánh giá hiệu hoạt động trồng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu giai đoạn 1998- 2018 26 3.4.3 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động trồng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 27 3.4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng ngập mặn quản lý bền vững khu vực nghiên cứu 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Thu thập số liệu 27 3.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 36 PHẦN IV: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 4.1 Điều kiện tự nhiên 38 4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 41 PHẦN V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 5.1 Thực trạng hoạt động trồng rừng hoạt động quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giai đoạn 1998- 2018 45 5.1.1 Hoạt động trồng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 45 5.1.2 Thực trạng công tác quản lý rừng ngập mặn 48 5.1.3 Thực trạng hoạt động quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 49 5.2 Đánh giá hiệu hoạt động trồng rừng ngập mặn giai đoạn 1998- 2018 58 5.2.1 Hiệu diện tích rừng trồng ngập mặn 59 5.2.2 Đánh giá hiệu chất lượng rừng trồng ngập mặn Quảng Yên 71 5.3 Thuận lợi, khó khăn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn………………………….…………………………………………….77 v 5.3.1 Những thuận lợi 78 5.3.2 Những khó khăn 79 5.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng quản lý rừng ngập mặn cho khu vực nghiên cứu 80 5.4.1 Giải pháp quản lý 81 5.4.2 Giải pháp kỹ thuật 81 PHẦN VI: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… ……………… … 86 PHỤ LỤC vi BẢNG GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ VIẾT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT TẮT RNM Mangroves Rừng ngập mặn CNM Mangrove Cây ngập mặn OTC Standard cell Ô tiêu chuẩn GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn KNTTS Aquaculture zones cầu UBND People's Committee Khu nuôi trồng thủy sản Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin ảnh Landsat sử dụng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Khoá giải đoán đối tượng ảnh vệ tinh 33 Bảng 3.3 Phương pháp giải đoán ảnh viễn thám thành lâp đồ trạng rừng ảnh Landsat 35 Bảng 5.1 Thống kê diện tích rừng trồng ngập mặn qua năm 45 Bảng 5.2 Sơ đồ phân tích SWOT cơng tác bảo vệ rừng 50 Bảng 5.3 Mẫu khoá giải đoán ảnh năm 2018 tổ hợp màu tự nhiên 61 Bảng 5.4 Phân loại để đánh giá chất lượng 63 Bảng 5.5 Thống kê diện tích đất thị xã Quảng Yên năm 2008 66 Bảng 5.6 Thống kê diện tích đất thị xã Quảng Yên năm 2015 67 Bảng 5.7 Thống kê diện tích đất thị xã Quảng Yên năm 2018 67 Bảng 5.8 Tổng hợp biến động diện tích rừng giai đoạn 1990 - 2018 69 Bảng 5.9 Tổng hợp kết vấn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn 72 Bảng 5.10 Các số sinh trưởng rừng ngập mặn 73 Bảng 5.11 Tổng hợp kết vấn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn 77 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 5.1 Cơng cụ chọn mẫu khóa Erdas Image 60 Hình 5.2 Cửa sổ Signature Separability 64 Hình 5.3 Bảng khác biệt đối tượng mẫu khoá 64 Hình 5.4 Bản đồ trạng rừng thị xã Quảng Yên năm 2008 65 Hình 5.5 Bản đồ trạng rừng năm 2015 66 Hình 5.6 Bản đồ trạng rừng năm 2018 67 Hình 5.7 Bản đồ biến động diện tích rừng giai đoạn 1990 - 2018 69 Hình 5.8 Rừng trang trồng năm 2012 – Dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển thị xã Quảng Yên 75 Hình 5.9 Rừng đước vịi trồng năm 2011 – Dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển thị xã Quảng Yên 75 Hình 5.10 Rừng bần chua trồng năm 2009 – Dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển thị xã Quảng Yên 76 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng đặc biệt mà Việt Nam Quốc gia thiên nhiên ban tặng Rừng ngập mặn có nước nhiệt đới, Á nhiệt đới có vai trị bảo vệ mơi trường, người, đặc biệt bảo vệ bờ biển vùng duyên hải Việt Nam, với bờ biển dài 3620 km, phù sa bồi đắp nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rừng ngập mặn kinh tế biển Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường sống cho lồi động thực vật cung cấp nguồn thức ăn cho người, bên cạnh rừng ngập mặn có vai trị chắn sóng, tăng lượng bồi đắp phù sa, điều hịa khơng khí – nhân tố góp phần chống lại biến đổi khí hậu Hệ sinh thái cửa sơng Bạch Đằng thuộc vào đới duyên hải, loại cửa sông châu thổ Đây vùng biến động nhanh yếu tố tài nguyên môi trường mặt khơng gian thời gian, mà mâu thuẫn kinh tế môi trường phức tạp đan xen nhau, giải riêng rẽ Gần đây, vấn đề nuôi trồng thủy sản nhân dân địa phương gặp nhiều khó khăn tình trạng nhiễm mơi trường sống khu đầm vùng nước ven biển Tình trạng bệnh dịch loài thủy sản ngày xuất với tần suất lớn hơn, bãi bồi ngày bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu rừng ngập mặn bị khai thác mức làm giảm chức bảo vệ môi trường sống, vấn đề ni trồng thủy sản có mâu thuẫn lớn cộng đồng nên hiệu đạt thấp Với vị trí địa lý bán đảo, thị xã Quảng Yên khu vực có diện tích rừng ngập mặn lớn tỉnh Quảng Ninh Rừng ngập mặn có vai trị lớn người dân địa phương: bảo vệ đê biển, góp phần làm giảm biến đổi khí hậu, cung cấp nguồn lợi thủy sản… Tuy nhiên thời 75 Hình 5.8: Rừng trang trồng năm 2012 – Dự án trồng rừng ngập mặn phịng hộ ven biển thị xã Quảng n Hình 5.9: Rừng đƣớc vòi trồng năm 2011 – Dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển thị xã Quảng Yên 76 Hình 5.10: Rừng bần chua trồng năm 2009 – Dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển thị xã Quảng Yên Do công tác khảo sát, lập dự án ban đầu chưa chi tiết đầy đủ hạng mục nên số diện tích rừng chất lượng cần cải tạo (khoanh nuôi xúc tiến tái sinh) chưa đầu tư Đánh giá chung: Bên cạnh thành đạt năm qua, hoạt động trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng Uỷ ban Nhân dân thị xã Quảng Yên số bất cập như: Hiện tượng tàu bè qua lại khu vực thực dự án cịn xảy Xuất mâu thuẫn cơng tác trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng với việc phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế người dân quanh vùng dự án Người dân địa phương khu vực thực dự án chủ yếu sống nghề đánh bắt hải sản tự nhiên, phận chưa có ý thức việc bảo vệ rừng ngập mặn để tăng nguồn lợi thuỷ sản, cơng tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng gặp nhiều bất lợi Đặc biệt, hai năm qua (2012 – 2013), diều kiện thời tiết gặp nhiều bất lợi, có nhiều bão lũ ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển 77 trồng, đặc biệt trồng ngập mặn vùng cửa sơng, nơi có chế độ thuỷ triều khắc nghiệt chịu ảnh hưởng lớn từ thiên tai 5.3 Thuận lợi, khó khăn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn Để xác định thuận lợi, khó khăn cho hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tác giả sử dụng phương pháp PRA – đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia Tác giả sử dụng công cụ vấn tiến hành vấn số cán kiểm lâm, UBND xã, phòng nghiệp vụ thị xã hộ dân địa bàn xã có rừngv từ tìm thuận lợi, khó khăn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn, kết vấn tổng hợp bảng sau: Bảng 5.11: Tổng hợp kết vấn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn Thuận lợi: Khó khăn: - Người dân ủng hộ cho hoạt động - Vùng ven biển chịu ảnh hưởng trồng rừng ngập mặn nhiều thiên tai gió bão, đất đai - Lực lượng lao động dồi dào, nghèo dinh dưỡng nên ảnh nguồn lực để thực đề án hưởng trực tiếp đến trồng ngập trồng rừng ngập mặn mặn - Chính sách tỉnh Quảng Ninh - Quy hoạch ba loại rừng tỉnh tạo điều kiện kinh phí cho hoạt Quảng Ninh làm ảnh hưởng đến hoạt động trồng quản lý rừng ngập động trồng rừng quản lý rừng mặn ngập mặn - Điều kiện lập địa thíc hợp cho trồng rừng 5.3.1 Những thuận lợi: + Người dân ủng hộ cho hoạt động trồng rừng ngập mặn: Đây điều kiện tốt cho hoạt động trồng quản lý rừng ngập mặn 78 nói riêng, cho tồn loại rừng nói chung Khi người dân ủng hộ cho hoạt động gần hội trồng thành rừng đạt đến 80%, cịn phụ thuộc vào yếu tố thời tiết khí hậu + Lực lượng lao động: Lực lượng lao động nhàn rỗi địa phương có nhiều thuận lợi cho hoạt động trồng quảng lý rừng ngập mặn Khi thực trồng rừng, lực lượng tham gia tăng thu nhập cho người dân, giảm bớt áp lực vào rừng ngập mặn, làm tăng hiệu hoạt động quản lý rừng ngập mặn + Chính sách tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện kinh phí cho hoạt động trồng quản lý rừng ngập mặn: Như phân tích phần trước, tỉnh Quảng Ninh thực Dự án trồng rừng thay Hàng năm, kinh phí để tái tạo rừng tỉnh chủ yếu nguồn Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quỹ đầu tư cho hoạt động trồng rừng phòng hộ đặc dụng Dự án trồng rừng thay tỉnh Quảng Ninh triển khai từ năm 2012 Đầu tư cho công tác trồng rừng tính đúng, tính đủ Giá trị đầu tư dự án trồng rừng thay cao 5,7 lần so với mức hỗ trợ bình quân dự án bảo vệ phát triển rừng (hỗ trợ trồng, chăm sóc rừng từ dự án Bảo vệ phát triển rừng bình quân 15 tr đồng/ha/4 năm, Dự án Trồng rừng thay đầu tư tối đa đến 86 triệu đồng/ha/4 năm) Với nguồn kinh phí này, hoạt động trồng rừng ngập mặn quản lý rừng ngập mặn có nhiều thuận lợi cho việc tái tạo lại rừng theo phương án trồng rừng, quản lý rừng đề + Điều kiện lập địa thích hợp: Khu vực trồng rừng ngập mặn tập trung, có độ mặn thích hợp, đất đai phù hợp với nhiều lồi ngập mặn như: Đước vòi, Trang, Bần chua…cơ sở hạ tầng giao thông thuận lợi đáp ứng yêu cầu cung ứng vật tư kỹ thuật kịp thời cho hoạt động trồng rừng hoạt động quản lý rừng ngập mặn 79 5.3.2 Những khó khăn: + Ảnh hưởng thiên tai: Vùng ven biển chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai gió bão, đất đai cịn nghèo dinh dưỡng nên ảnh hưởng trực tiếp đến trồng ngập mặn Các khu vực có bãi bồi đủ điều kiện để trồng rừng ngập mặn chủ yếu nằm khu vực cửa sông, nơi thường xuyên chịu tác động sóng biển Khu vực thường chịu ảnh hưởng trực tiếp có bão xảy Mỗi năm tỉnh Quảng Ninh hứng chịu từ 5- bão mức trung bình Ở khu vực cửa sơng này, cần gió cấp 5-6 hầu hết loại trồng bật gốc, khơng thể tồn Đối với trồng điều kiện khắc nghiệt để trồng tồn phát triển + Quy hoạch ba loại rừng tỉnh Quảng Ninh làm ảnh hưởng đến hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn: Những điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh Quảng Ninh tác động không nhỏ đến hoạt động trồng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Như biết, dự án trồng rừng chủ yếu tập trung cho hoạt động trồng rừng phòng hộ, đặc dụng, đầu tư cho hoạt động trồng rừng sản xuất Ngày 19/9/2018, UBND tỉnh Quảng Ninh có định 3722/QĐUBND việc điều chỉnh cục quy hoạch ba loại rừng tỉnh Quảng Ninh Thị xã Quảng Yên nằm diện bị điều chỉnh nhiều, điều chỉnh từ rừng phòng hộ ngập mặn ven biển sang rừng sản xuất 2343,5 Những diện tích nằm diện điều chỉnh diện tích rừng ngập mặn điều chỉnh sang rừng sản xuất để chuyển đổi mục đích sử dụng thành đầm ni trồng thuỷ sản, xây dựng khu công nghiệp xây dựng cơng trình giao thơng Nguy thị xã Quảng Yên rừng ngập mặn nhìn thấy trước mắt 80 5.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng quản lý rừng ngập mặn cho khu vực nghiên cứu Căn Quyết định số 472/QĐ-UBND ngày 06/3/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh “Về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ (2011 – 2015) thị xã Quảng Yên”, trạng đất ni trồng thủy sản tính đến năm 2010 8132,8 chiếm 25,88%, Quy hoạch đến năm 2020 diện tích đất thủy sản cịn 5589,0 chiếm 17,79% diện tích đất tự nhiên Trong đó, diện tích quy hoạch để nuôi trồng thủy sản đất ngập mặn 150 ha, diện tích ni trồng thủy sản chuyển sang mục đích sử dụng khác (nơng nghiệp, cơng nghiệp) 2693,8 ha, khơng có diện tích cho trồng bổ sung rừng ngập mặn Theo Báo cáo kết khảo sát ngoại nghiệp Quảng Ninh, Dự án phục hồi phát triển rừng ngập mặn phòng hộ ven biển, tháng 7/2012 – Viện Điều tra Quy hoạch rừng, tổng diện tích đất ngập mặn trồng rừng 377,37 Hiện tại, từ năm 2012 đến 2015 thị xã Quảng Yên tiến hành trồng rừng ngập mặn thành rừng là: 222 (số liệu nghiệm thu trồng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên từ năm 2012 đến 2015) Như vậy, tính đến năm 2015, thị xã Quảng n khơng cịn đất quy hoạch cho trồng rừng ngập mặn Trong năm gần đây, chế quản lý rừng nói chung quản lý rừng ngập mặn nói riêng tỉnh Quảng Ninh dần vào chặt chẽ Theo thống kê hạt kiểm lâm thị xã Quảng Yên, từ năm 2013 đến nay, diện tích rừng ngập mặn gần khơng bị chặt phá, chuyển đổi mục đích sử dụng Người dân dần hiểu tác dụng rừng ngập mặn đến nguồn lợi thủy sản bảo vệ đê nê có ý thức việc bảo vệ chúng Chính mà giai đoạn có vụ phá rừng ngập mặn với diện tích 170 m2 xã Liên Vị, thị xã Quảng Yên 81 Với quỹ đất trồng rừng ngày hạn hẹp, để tăng thêm diện tích rừng ngập mặn, thị xã Quảng Yên cần có giải pháp phù hợp Với giới hạn đề tài này, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp sau: 5.4.1 Giải pháp quản lý Hiện tại, rừng ngập mặn khu vực thị xã Quảng Yên thuộc quyền quản lý quyền địa phương, chưa giao cho tổ chức, hộ gia đình quản lý sử dụng Để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng ngập mặn, cần có chế sách để giao phần diện tích cho tổ chức, hộ gia đình quản lý, sử dụng hợp lý Các khu rừng ngập mặn phòng hộ xung yếu, khơng giao cho hộ gia đình cá nhân: mà thuộc quản lý cộng đồng người dân địa phương kết hợp với quan chuyên trách Nhà nước 5.4.2 Giải pháp kỹ thuật 5.4.2.1 Nâng cao chất lượng rừng ngập mặn Với lý khu vực thị xã Quảng n khơng cịn đất để trồng rừng ngập mặn việc nâng cao chất lượng rừng làm tăng khả phòng hộ giải pháp cần thiết Các biện pháp nâng cao chất lượng rừng ngập mặn chủ yếu khoanh nuôi có trồng bổ sung khu vực rừng có mật độ thấp, có nhiều tái sinh Các loại trồng bổ sung cần chọn loài phân bố khu vực lồi khác có điều kiện sinh thái với loài địa Những diện tích rừng cịn lại cần bảo vệ nghiêm ngặt, tránh bị chặt phá 5.4.2.2 Phục hồi lại trạng rừng ngập mặn đầm bị Chuyển đổi mục đích sử dụng từ rừng ngập mặn sang ni trồng thủy sản hủy hoại diện tích rừng lớn Những năm gần đây, dịch bệnh loài thủy sản thường xuyên xảy diện rộng, nguồn lợi thủy sản ngày giảm xuống Người dân địa phương khu vực nghiên cứu nhận thức 82 điều nên bắt đầu khôi phục lại diện tích rừng ngập mặn đầm Tại thị xã Quảng Yên, theo báo cáo Hạt kiểm lâm Phịng tài ngun mơi trường, diện tích rừng ngập mặn đầm khoảng 897 (số liệu kiểm kê rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2015) Đây hội tốt để thị xã Quảng Yên tăng thêm diện tích rừng ngập mặn quỹ đất để trồng không cịn Để đẩy nhanh q trình này, thị xã Quảng Yên cần kết hợp với chương trình chống biến đổi khí hậu cung cấp giống, kỹ thuật cho chủ đầm để thực nhanh trình trồng rừng đầm thủy sản Theo kinh nghiệm Ngô Đình Quế CTV - Trung tâm NC Sinh thái Mơi trường rừng, diện tích rừng ngập mặn đầm nuôi trồng thủy sản cần đạt 70%, diện tích mặt nước đạt 30% diện tích đầm 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài sử dụng số phương pháp kế thừa số liệu điều tra thực địa để nghiên cứu Thực trạng hoạt động trồng rừng hoạt động quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giai đoạn 1998- 2018 Kết nghiên cứu cho thấy: Từ năm 1998 – 2008, thị xã Quảng Yên (huyện Yên Hưng trước đây) không tiến hành trồng rừng ngập mặn Từ năm 2009 đến 2015, thị xã Quảng Yên tiến hành trồng rừng ngập mặn diện tích 507 Từ năm 2009 đến 2015, nguồn vốn trồng rừng đầu tư vào trồng ngập mặn với loài chủ yếu Bần chua Hiện nay, trồng diện tích thực dự án đạt: 507 Đây diện tích trồng để phịng hộ khu vực đê biên quanh khu vực thị xã Quảng Yên (cụ thể phường Hà An, Phong Hải xã Hoàng Tân, Liên Vị, Liên Hồ, Tiền Phong, Minh Thành, Sơng Khoai, Nam Hoà, Yên Giang) Hiện sinh trưởng phát triển tốt, đủ tiêu chuẩn thành rừng Thực trạng hoạt động quản lý rửng ngập mặn thị xã Quảng n cịn nhiều bất cập Ngồi 897 rừng ngập mặn nằm Đầm nuôi trồng thuỷ sản có chủ, diện tích rừng ngập mặn lại UBND xã quản lý bảo vệ Tác giả sử dụng sơ đồ SWOT để đánh giá hoạt động quản lý rừng ngập mặn Kết sau: Điểm mạnh (S): Điểm yếu (W): - Mối quan hệ cán bảo vệ - Rừng chưa có chủ nên có tình trạng người dân tốt thiếu trách nhiệm cơng tác bảo - Chính quyền địa phương đơn vị vệ phát triển rừng trực tiếp quản lý bảo vệ nên xảy - Diện tích rừng nằm rải rác, khơng vụ việc liên quan đến rừng xử tập trung lý nhanh chóng - Lực lượng bảo vệ rừng thường - Nhận thức người dân tầm kiêm nhiệm, không chuyên quan trọng rừng ngập mặn tốt môn 84 Cơ hội (O): Thách thức (T): - Đầu tư kinh phí cho cơng tác bảo vệ - Cơ cấu ngành nghề thị xã phát triển rừng nâng lên Quảng Yên có xu giảm tỷ - Dự án trồng rừng thay tạo trọng nông – lâm nghiệp hội cho phát triển rừng có chất lượng - Nhu cầu sử dụng đất rừng ngập - Nâng cao lực cho quan, mặn cho nuôi trồng thuỷ sản, công cán lâm nghiệp, nhận thức nghiệp giao thông tăng đột biến người dân công tác bảo vệ rừng - Kinh tế người dân vùng dần cải thiện Đề tài đánh giá trạng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên giai đoạn 1998-2018 Về bản, diện tích rừng ngập mặn ngày suy giảm Nguyên nhân chủ yếu Quy hoạch diện tích rừng ngập mặn cho phát triển giao thông, công nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Đề tài xác định thuận lợi, khó khăn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn Kết vấn hoạt động trồng rừng quản lý rừng ngập mặn sau: Thuận lợi: Khó khăn: - Người dân ủng hộ cho hoạt động - Vùng ven biển chịu ảnh hưởng trồng rừng ngập mặn nhiều thiên tai gió bão, đất đai - Lực lượng lao động dồi dào, nghèo dinh dưỡng nên ảnh nguồn lực để thực đề án hưởng trực tiếp đến trồng ngập trồng rừng ngập mặn mặn - Chính sách tỉnh Quảng Ninh - Quy hoạch ba loại rừng tỉnh tạo điều kiện kinh phí cho hoạt Quảng Ninh làm ảnh hưởng đến hoạt động trồng quản lý rừng ngập động trồng rừng quản lý rừng mặn - Điều kiện lập địa thíc hợp cho trồng rừng ngập mặn 85 Trong giới hạn đề tài, tác giả đề số giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng quản lý rừng ngập mặn cho thị xã Quảng Yên Các giải pháp bao gồm giải pháp quản lý giải pháp kỹ thuật Tồn Thời gian để thực đề tài không nhiều nên việc điều tra phân tích số liệu nhiều bị ảnh hưởng Đề tài thực thị xã Quảng Yên, chưa mở rộng cho toàn tỉnh Quảng Ninh Để đánh giá cách toàn diện cần nghiên cứu giải pháp cho toàn tỉnh, làm sơ để tỉnh Quảng Ninh điều chỉnh chế sách rừng phịng hộ cho phù hợp Đề tài thực nguồn kinh phí cá nhân nên có nhiều cơng việc cịn hạn chế Khuyến nghị Cần có nghiên cứu bổ sung thêm thông tin nguyên nhân ảnh hưởng nhân tố đến rừng ngập mặn phòng hộ văn biển Từ bổ sung giải pháp phù hợp để quản lý phát triển rừng bền vững 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Văn Đài (1999), Giáo trình Hệ thơng tin địa lý, Trường ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội Bùi Thị Điệp (2000), Ứng dụng Hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu biến động sử dụng đất khu vực ven biển phía nam cửa Ba Lạt Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội Đặng Kim Khánh (2001), Phân tích đa dạng hệ thực vật ven biển Tiền Hải Thái Bình Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH KHTN Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hoè người khác (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Giao Thủy, Nam Định (2000), Đánh giá môi trường kết 10 năm thực công ước Ramsar KBTTN ĐNN Giao Thuỷ, Nam Định Cục Môi Trường, Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường (2000), Tạp chí Bảo vệ môi trường, số năm 2000, trang 12 - 15 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001), Đánh giá biến động tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Giao Thuỷ kể từ vùng đất ngập nước khoanh định thành khu Ramsar Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc Gia, Viện Địa lý (1997), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài: Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường bãi bồi ven biển cửa sơng tỉnh Thái Bình 10 Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải, Thái Bình (1996) Dự án phát triển kinh tế xã hội vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình 87 11 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2016, Quyết định số: 3158/QĐ/BNN-TCLN việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2016, Hà Nội 12 Bộ Nơng nghiệp PTNT, 2007, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên, 2006, Cẩm nang ngành lâm nghiệp: chương Quản lý rừng Bền vững Tiếng Anh 15 Paul A Longley and Michael F Goodchild (1997) Geographical Information systems,John Wiley & sons Ex 16 Thomas M Lilleran and Ralphw Kiefer (1994) Remote sensing and Image Intergration_Third edition John Wiley & sons Ex 17 Environmental Systems Research institute (ESRI), Inc, USA PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực địa Rừng trồng ngập mặn loài Trang (Ảnh chụp tiểu khu 48c – phường Minh Thành, thị xã Quảng Yên) Rừng trồng ngập mặn lồi Đước vịi (ảnh chụp tiểu khu 48c – phường Minh Thành, thị xã Quảng Yên) Rừng trồng ngập mặn loài Bần chua (ảnh chụp tiểu khu 48i – xã Liên Vị, thị xã Quảng Yên) ... động trồng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 45 5.1.2 Thực trạng công tác quản lý rừng ngập mặn 48 5.1.3 Thực trạng hoạt động quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 49 5.2 Đánh giá hiệu hoạt... 3.4.1 Thực trạng hoạt động trồng rừng hoạt động quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giai đoạn 1998- 2018 26 3.4.2 Đánh giá hiệu hoạt động trồng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu giai. .. cứu thực trạng hoạt động trồng rừng hoạt động quản lý rừng ngập mặn TX Quảng Yên, Quảng Ninh giai đoạn 1998- 2018 Đánh giá hiệu hoạt động trồng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu giai đoạn 1998-

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Đài (1999), Giáo trình Hệ thông tin địa lý, Trường ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hệ thông tin địa lý
Tác giả: Nguyễn Văn Đài
Năm: 1999
2. Bùi Thị Điệp (2000), Ứng dụng Hệ thông tin địa lý (GIS) trong nghiên cứu biến động sử dụng đất ở khu vực ven biển phía nam cửa Ba Lạt. Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Hệ thông tin địa lý (GIS) trong nghiên cứu biến động sử dụng đất ở khu vực ven biển phía nam cửa Ba Lạt
Tác giả: Bùi Thị Điệp
Năm: 2000
3. Đặng Kim Khánh (2001), Phân tích đa dạng của hệ thực vật ven biển Tiền Hải Thái Bình. Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH KHTN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích đa dạng của hệ thực vật ven biển Tiền Hải Thái Bình
Tác giả: Đặng Kim Khánh
Năm: 2001
4. Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hoè và những người khác (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hoè và những người khác
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1997
12. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2007, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020
13. Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng và các chính sách lâm nghiệp Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống quản lý rừng và các chính sách lâm nghiệp Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
14. Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên, 2006, Cẩm nang ngành lâm nghiệp:chương Quản lý rừng Bền vững.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành lâm nghiệp: "chương Quản lý rừng Bền vững
5. Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Giao Thủy, Nam Định (2000), Đánh giá môi trường và kết quả 10 năm thực hiện công ước Ramsar ở KBTTN ĐNN Giao Thuỷ, Nam Định Khác
6. Cục Môi Trường, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2000), Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 2 năm 2000, trang 12 - 15 Khác
7. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001), Đánh giá biến động tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Giao Thuỷ kể từ khi vùng đất ngập nước này được khoanh định thành khu Ramsar Khác
8. Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc Gia, Viện Địa lý (1997), Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài: Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường các bãi bồi ven biển cửa sông tỉnh Thái Bình Khác
10. Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải, Thái Bình (1996). Dự án phát triển kinh tế xã hội vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình Khác
15. Paul A. Longley and Michael F. Goodchild (1997). Geographical Information systems,John Wiley & sons Ex Khác
16. Thomas. M Lilleran and Ralphw Kiefer (1994). Remote sensing and Image Intergration_Third edition. John Wiley & sons Ex Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w