Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SINH KHỐI VÀ TRỮ LƢỢNG CÁCBON RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH NGÀNH: Quản lý tài nguyên thiên nhiên (chuẩn) MÃ SỐ:310 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hải Hịa Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hiền Khố học: 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng,Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Hải Hịa tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng ảnh viễn thám xây dựng đồ sinh khối trữ lượng cácbon rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hải Hòa quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo có đóng góp ý kiến vơ q báu để giúp em hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy cô giáo hoa QLTNR&MT tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành chƣơng trình học tập hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Cán Sở NN PTNT, Chi cục iểm lâm tỉnh Thái Bình, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều thời gian thực địa địa phƣơng.Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu s c tới gia đình, bạn b động viên, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Nguồn kiến thức vơ tận mà điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh đƣợc thiếu sót Em mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Hà Thị Hiền TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Ứng dụng ảnh viễn thám xây dựng đồ sinh khối trữ lượng cácbon rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình” Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hiền Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu: a Mục tiêu chung ết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp sở khoa học ứng dụng viễn thám GIS xây dựng mơ hình ƣớc tính sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng ngập mặn, góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn Việt Nam b Mục tiêu cụ thể Đánh giá trạng thực trạng quản lý rừng ngập mặn ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Ƣớc tính sinh khối trữ lƣợng bon rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, Thái Bình giai đoạn 2015- 2017 Đề xuất giải pháp nâng cao khả tích trữ bon rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài loài thuộc rừng ngập mặn hai huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Phạm vị nội dung: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài khả tích lũy bon mặt đất rừng ngập mặn ven biển : - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tất xã có rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khả tích lũy cácbon rừng ngập mặn thời điểm 2015 – 2017 Nội dung đề tài Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài thực nội dung sau: Nghiên cứu trạng công tác quản lý rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Nghiên cứu sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng dựa vào kết điều tra thực địa Nghiên cứu xây dựng đồ sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng phƣơng pháp nội suy không gian Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bền vững RNM VNC Những kết đạt đƣợc Qua nghiên cứu đề tài đạt đƣợc kết sau: Đề tài đánh giá đƣợc trạng rừng ngập mặn :Tổng diện tích, cấu trúc, chất lƣợng rừng Thực trạng quản lý rừng ngập mặn: Hoạt động quản lý, vai trò ngƣời quản lý, sách dự án đƣợc thực khu vực nghiên cứu Xây dựng đƣợc đồ trạng rừng ngập mặn năm 2015 2017 khu vực nghiên cứu Ƣớc tính đƣợc sinh khối rừng ngập mặn từ 20 OTC điều tra thực địa Xây dựng đƣợc đồ cấp kính sở để ƣớc tính sinh khối trữ lƣợng cacbon mặt đất từ thành lập đƣợc đồ sinh khối, trữ lƣợng cacbon từ phƣơng pháp nội suy khơng gian, đánh giá độ xác phƣơng pháp nội suy rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, Thái Bình Phân tích thuận lợi, khó khăn, thách thức, hội cơng tác quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ góp phần làm tăng trữ lƣợng cacbon rừng giảm nguồn tác động rừng ngập mặn hƣớng tới chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng khu vực nghiên cứu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các thông số viễn thám 1.1.3 Tổng quan vệ tinh Sentinel 1.1.4 Quá trình quang hợp thực vật 1.2 Ứng dụng ảnh viễn thám ƣớc tính cacbon sinh khối rừng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Phƣơng pháp ƣớc tính trữ lƣợng cacbon sinh khối rừng 1.3.1 Phƣơng pháp dựa mật dộ sinh khối rừng 10 1.3.2 Phƣơng pháp dựa điều tra rừng thông thƣờng 10 1.3.3 Phƣơng pháp dựa điều tra thể tích 10 1.3.4 Phƣơng pháp dựa nhân tố điều tra lâm phần 11 1.3.5 Phƣơng pháp dựa số liệu cá lẻ 12 1.3.6 Phƣơng pháp nội suy không gian 14 1.4 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 15 PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.2.3 Dụng cụ, thiết bị, vật liệu nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Nghiên cứu đánh giá trạng rừng ngập mặn ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 18 2.3.2 Nghiên cứu sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng dựa vào kết điều tra thực địa 18 2.3.3 Nghiên cứu xây dựng đồ sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng phƣơng pháp nội suy không gian 18 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bền vững RNM VNC 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Hiện trạng thực trạng quản lý rừng rừng ngập mặn ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 20 2.4.2 Sinh khối trữ lƣợng bon rừng dựa vào kết điều tra thực địa 21 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU IỆN TỰ NHIÊN, INH TẾ XÃ HỘI HU VỰC NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 hí hậu 36 3.1.3 Thủy văn 37 3.1.4 Chế độ hải văn 38 3.2 Thổ nhƣỡng 40 3.3 Động thực vật ven biển 40 3.3.1 Hệ thực vật 40 3.3.2 Hệ động vật 44 3.4 Đặc điểm kinh tế văn hóa – xã hội 44 3.4.1 Dân số mật độ dân số 44 3.4.2 Cơ cấu lao động 44 PHẦN IV ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Hiện trạng công tác quản lý RNM huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 47 4.1.1 Phân bố khơng gian thành phần loài ngập mặn khu vực nghiên cứu 47 4.1.2 Tình hình quản lý RNM huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 48 4.1.3 Các sách liên quan đến hoạt động quản lý trồng RNM 50 4.1.4 Đặc điểm số tiêu cấu trúc rừng ngập mặn: 52 4.2 Xây dựng đồ trạng rừng ngập mặn, ƣớc tính sinh khối trữ lƣợng từ kết điều tra 53 4.2.1 Bản đồ chuyên đề giai đoạn 2015 - 2017 53 4.2.2 Đánh giá độ xác đồ phân loại rừng ngập mặn 63 4.2.3 Ƣớc tính giá trị sinh khối trữ lƣợng bon dựa vào kết điều tra: 64 4.3 Xây dựng đồ phân bố sinh khối trữ lƣợng bon rừng 65 4.3.1 Bản đồ phân bố sinh khối rừng ngập mặn phƣơng pháp nội suy không gian 65 4.3.2 Bản đồ trữ lƣợng bon rừng ngập mặn phƣơng pháp nội suy không gian 69 4.3.3 Đánh giá độ xác 71 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 72 4.4.1 Mơ hình quản lý rừng ngập mặn 72 4.4.2 Giải pháp quản lý 74 4.4.3 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật 76 4.4.4 Giải pháp kinh tế- xã hội 76 4.4.5 Giải pháp hỗ trợ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 77 PHẦN V ẾT LUẬN, TỒN TẠI, IẾN NGHỊ 79 5.1 ết luận 79 5.2 Tồn 80 5.3 iến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CDM Clean development Mechanism - Cơ chế phát triển CER Giá bán tín cacbon DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng GIS Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản OTC Ô tiêu chuẩn PET Lƣợng nƣớc tối đa bốc PFES Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng PRA Participatory Rural Assessmen - Cơng cụ đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia cộng đồng REDD Giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái rừng rừng RNM Rừng ngập mặn RS Remote sensing - Viễn thám SENTINEL Ảnh vệ tinh TCLN Tổng cục Kiểm lâm TTg Thủ tƣớng phủ UBND Ủy ban nhân dân UNFCCC Liên hợp quốc biến đổi khí hậu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng băng tần Sentinel 2A Bảng 2.1 Dữ liệu ảnh viễn thám đƣợc sử dụng đề tài 24 Bảng 2.2 Các điểm kiểm chứng 28 Bảng 2.3 Giá trị sinh khối trữ lƣợng bon OTC 28 Bảng 3.1 Các loài ngập mặn phân bố huyện Tiền Hải huyện Thái Thụy 41 Bảng 4.1 Hiện trạng diện tích rừng ngập mặn năm 2017 (ha) 49 Bảng 4.2 Cấu trúc rừng ngập mặn 20 OTC điều tra huyện Tiền Hải 52 Bảng 4.3 ết kiểm tra độ tin cậy đồ theo NDVI 58 Bảng 4.4 ết kiểm tra độ tin cậy đồ theo phƣơng pháp Iso 58 Bảng 4.5 Diện tích rừng ngập mặn giai đoạn 2015 – 2017 59 Bảng 4.6 ết đánh giá độ xác đồ trạng RNM năm 2015 63 Bảng 4.7 Bảng tính sinh khối trữ lƣợng bon dựa vào kết điều tra 64 Bảng 4.8 So sánh giá trị D13 nội suy so với thực địa 67 Bảng 4.9 Bảng phân cấp bon RNM 71 Bảng 4.10 So sánh giá trị sinh khối nội suy với giá trị thực địa 71 Bảng 4.11 So sánh giá trị Các bon nội suy với giá trị thực địa (Tấn) 72 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sentinel- 2A khu vực nghiên cứu (Nguồn: ESA) Hình 2.1 Sơ đồ bố trí OTC khu vực nghiên cứu 22 Hình 3.1 hu vực nghiên cứu đề tài 35 Hình 4.1 Các đối tƣợng ngồi thực địa 54 Hình 4.2 Hiện trạng RNM huyện Tiền Hải năm 2017 theo thuật toán Iso (Sentinel 2A – 21/04/2017) 56 Hình 4.3 Hiện trạng RNM huyện Tiền Hải năm 2017 theo số NDVI (Sentinel 2A – 21/04/2017) 57 Hình 4.4 Hiện trạng RNM huyện Tiền Hải năm 2015 (Sentinal 2A 10/08/2015) 60 Hình 4.5 Hiện trạng RNM huyện Tiền Hải năm 2017 (Sentinal 2A – 21/04/2017) 61 Hình 4.6 Giá trị nội suy đƣờng kính theo phƣơng pháp IDW 66 Hình 4.7 Giá trị nội suy sinh khối RNM theo IDW 68 Hình 4.8 Bản đồ nội suy bon RNM theo IDW 70 Sơ đồ 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 Sơ đồ 2.2 Phƣơng pháp xây dựng đồ trạng rừng giai đoạn 20152017 24 Sơ đồ 4.1 Mơ hình Quản lý RNM huyện Tiền Hải 49 Sơ đồ 4.3 Các bên liên quan tham gia đồng quản lý 73 Hình 4.8 Bản đồ nội suy bon RNM theo IDW 70 Bảng 4.9 Bảng phân cấp bon RNM Phân cấp TT % cấp Các bon Rất thấp 10.3 10.67 Thấp 21.6 22.38 Trung bình 45.38 47.02 Cao 18.96 19.65 Rất cao 0.27 0.28 Nhận xét: Trữ lƣợng cacbon rừng ngập mặn điều tra phân cấp theo Phạm Ngọc Bảy, nhận thấy RNM huyện Tiền Hải thuộc cấp phân loại với phần trăm cấp khác Trong bon RNM cấp trung bình có số lƣợng nhiều (chiếm 47.02%) RNM cấp cao có số lƣợng (0.28%) Nhìn chung thấy bon RNM huyện Tiền Hải mức cao Rừng ngập mặn có trữ lƣợng bon cao phần rừng tự nhiên hỗn giao Bần 18 tuổi Trang Phần rừng có trữ lƣợng bon thấp rừng lồi trang dƣới 10 tuổi, đƣờng kính thân nhỏ, dễ bị tác động yếu tố ngoại cảnh, rừng bị phá rừng,do ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, phần rừng tái sinh sau diễn Ở phân cấp khác rừng lồi hỗn lồi trang nhƣng độ tuổi cịn nhỏ 4.3.3 ánh giá độ xác Bảng 4.10 So sánh giá trị sinh khối nội suy với giá trị thực địa TT Phƣơng pháp nội suy Điều tra thực địa Sự sai khác 145.78 146.82 1.04 14.51 15.49 0.98 169.05 167.56 -1.49 Với độ lệch chuẩn 2.13 71 Bảng 4.11 So sánh giá trị Các bon nội suy với giá trị thực địa (Tấn) TT Phƣơng pháp nội suy Điều tra thực địa Sự sai khác 6.79 7.67 0.88 75.16 72.72 -2.44 82.1 82.99 0.89 Với độ lệch chuẩn 3.76 Nhận xét: Qua Bảng 4.11 Bảng 4.12 thấy sai khác giá trị bon OTC điều tra thực địa so với nội suy nhỏ Từ thấy độ xác phƣơng pháp nội suy lớn - Độ lệch chuẩn phƣơng pháp nội suy sinh khối 2.13 nội suy bon 3.76 - Bản đồ nội suy có độ xác cao 86.7% 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Nhận thức rõ vai trò RNM đời sống, kinh tế, xã hội môi trƣờng cộng đồng ngƣời dân sống phụ thuộc rừng ngập mặn nói riêng huyện nói chung, để nhằm quản lý, bảo vệ phục hồi cánh rừng ngập mặn theo hƣớng phát triển bền vững đại bàn huyện áp dụng giải pháp sau: 4.4.1 Mơ hình quản lý rừng ngập mặn Qua kết vấn ngƣời dân cán huyện Tiền Hải nhận thấy rằng: Rừng ngập mặn chƣa đƣợc giao cho ngƣời dân quản lý, RNM đƣợc quản lý trực tiếp UBND xã tổ quản lý Tuy nhiên, tổ quản lý hạn chế số lƣợng ngƣời nên việc quản lý chƣa hiệu nhiều khó khăn Ngun nhân cơng việc họ làm mang lại lợi ích cho tồn cộng đồng nhƣng chƣa đƣợc trả thù lao xứng đáng, chí cịn không đƣợc trả công 72 Do hạn chế số lƣợng ngƣời nên thành viên tổ quản lý thƣờng phải tuần tra, giám sát với diện tích lớn, khiến cho việc đảm bảo chất lƣợng tuần tra, giám sát chƣa cao Từ đề tài đề xuất mơ hình quản lý sau: Mơ hình: Ngƣời khai thác nguồn lợi Chính phủ ₋ Quốc gia ₋ hu vực ₋ Tỉnh / thành phố ₋ Quận/ huyện - Xã/ phƣờng Cơ quan bên ngồi ₋ Phi phủ ₋ Các tổ chức khoa học, nghiên cứu Đồng quản lý Rừng ngập mặn Các bên liên quan phạm vi địa lý ₋ Du lịch sinh thái ven biển ₋ Giao thông : Tàu, thuyền ₋ Nông – Lâm – Ngƣ - Thủy Các bên liên quan ngành ₋ Chủ phƣơng tiện khai thác ₋ Trung gian buôn bán nguồn lợi Sơ đồ 4.2 Các bên liên quan tham gia đồng quản lý Là mơ hình thực khu vực đất nhà nƣớc quản lý, nơi mà quyền trì vai trị quản lý giao quyền sở hữu cho chủ rừng trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nhƣ cam kết quản lý bền vững đất tài rừng Trong thực tế, quyền cụ thể, mục tiêu trách nhiệm phụ thuộc vào trƣờng hợp hoàn cảnh thƣờng dựa vào kết đàm phán quyền và bên liên quan Một chƣơng trình đồng quản lý tốt cần có 73 tham gia đàm phán, định chia sẻ lợi ích bình đẳng bên liên quan Ví dụ mơ hình “ ồng quản lý” xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức - GIZ hỗ trợ thành lập (2013) giao cho cộng đồng quản lý khoảng 600 RNM ven biển xã Mơ hình xây dựng đƣợc quy chế, phân định trách nhiệm thẩm quyền tổ chức, cá nhân việc bảo vệ rừng, đồng thời nâng cao ý thức ngƣời dân việc trồng, bảo vệ rừng, phát triển sinh kế dƣới tán rừng Việc giao khoán rừng cho hộ dân quản lý, khai thác bảo vệ giúp hạn chế hoạt động khai thác trái phép, xâm hại, chặt phá rừng, tránh hoạt động khai thác tận diệt Từ kết mà mơ hình “Đồng quản lý” mang lại trình áp dụng nhận thấy mơ hình phù hợp với tình hình phát triển nhƣ sinh kế sống ngƣời dân địa phƣơng ven biển Việt Nam nói chung huyện Tiền Hải nói riêng Tuy nhiên mơ hình đồng quản lý cịn gặp phải số bất cập nhƣ sách đồng quản lý dừng mức chủ trƣơng, cấp, ngành địa phƣơng cần khuôn mẫu nhƣ khung pháp lý cụ thể để triển khai thực mơ hình.Từ cần thực mơ hình cộng đồng quản lý RNM kết hợp hoạt động sinh kế nhƣ nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái phát huy vai trò ngƣời dân việc trồng, bảo vệ rừng, phát triển sinh kế dƣới tán rừng Hơn hết việc tƣơng tác qua lại đối tƣợng quản lý bảo vệ phát triển RNM bƣớc quan trọng 4.4.2 Giải pháp quản lý Giao, cho thuê, khoán rừng đất lâm nghiệp - Tiến hành giao đất, giao RNM cho nhóm hộ gia dình, cộng đồng dân cƣ thơn diện tích rừng đất RNM chƣa có chủ quản lý cụ thể, UBND cấp xã kiểm lâm chịu trách nhiệm quản lý mặt nhà nƣớc 74 - Đối với khu vực chƣa giao đất cho ngƣời dân, tiến hành quản lý chặt chẽ cấp từ cấp xã đến tổ quản lý bảo - Rà soát triển khai việc giao khoán đất rừng sản xuất đất mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản nông, lâm trƣờng quốc doanh theo qui định hành - Thực đấu thầu trồng rừng ngập mặn để tạo tính cạnh tranh cao, giảm giá thành, đấu thầu bãi bồi ven biển để trồng rừng, ý ƣu tiên ngƣời dân địa phƣơng có điều kiện đầu tƣ Đầu tƣ tín dụng Nhà nƣớc nên đầu tƣ vào việc gây trồng, bảo vệ RNM thuộc loại rừng đặc dụng phòng hộ Tăng suất đầu tƣ theo hƣớng thâm canh cao vùng sinh thái, lập địa có vấn đề - Vay vốn với lãi suất ƣu đãi thời hạn vay để phát triển nuôi trồng thủy sản, gia cầm, ni ong kết hợp RNM - Có sách cho nhóm hộ dân nhận khốn bảo vệ rừng (khơng có sổ đỏ) đƣợc vay vốn theo hình thức tín chấp để ni trồng thủy sản kết hợp bảo vệ rừng - Huy động vốn đầu tƣ tái tạo RNM từ nguồn lực khác Giải pháp truyền thông Cần tăng cƣờng tuyên truyền thông tin đại chúng, báo chí, phát va truyền hình thơng tin biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu, vai trị RNM RPH ven biển việc giảm nhẹ xói lở bờ biển thiệt hại khác thiên tai kh c nghiệt gây Tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời hiểu vai trò rừng ngƣời môi trƣờng sống Tổ chức buổi hội thảo vấn đề liên quan đến rừng ngập mặn Đào tạo cán chuyên trách, tổ chức lớp tập huấn cho đơn vị vùng phƣơng pháp xây dựng triển khai mơ hình sinh kế ven 75 biển nhằm cải thiện thu nhập cho ngƣời dân rừng ngập mặn để góp phần vào cơng bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn 4.4.3 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật - Nghiên cứu, đánh giá để bổ sung, sửa đổi ban hành quy trình, quy phạm lâm sinh cho đối tƣợng RNM phù hợp với vùng sinh thái Cần có quy trình điều tra lập địa, chăm sóc, điều chế rừng phù hợp điều kiện sinh thái cho loại rừng vùng ngập mặn - Chọn cấu trồng phù hợp với cấp pH, vùng sinh thái, trồng thâm canh, xây dựng rừng giống, tăng tầng tán rừng lên 2- tầng tán - Hƣớng dẫn chuyển giao kỹ thuật mơ hình sản xuất có hiệu vùng RNM - Nghiên cứu giống trồng thích hợp với sinh thái, khí hậu cảu địa phƣơng, nâng cao hiệu trồng rừng - Nghiên cứu phƣơng pháp trồng có bầu, gió tre, đủ lớn để sống điều kiện ngập nƣớc kh c nghiệt - Nghiên cứu, áp dụng giải pháp kỹ thuật trồng, khả xúc tiến tái sinh rừng, hình thành tổ chức giám sát định kỳ - Áp dụng tiến khoa học nhƣ ứng dụng công nghiệp viễn thám để thống kê, kiểm kê tài nguyên rừng ngập mặn, đánh giá hiệu trồng rừng khu vực, đánh giá biến động, nâng cao chất lƣợng quản lý rừng ngập mặn - Tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ, ngƣời dân địa phƣơng kỹ thuật trồng, chăm sóc, ni dƣỡng bảo vệ rừng 4.4.4 Giải pháp kinh tế- xã hội Tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho việc bảo vệ phát triển rừng: Cần tăng cƣờng vống đầu tƣ từ ngân sách để bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng RNM; Bảo vệ phát triển loài thực vật rừng, động vật rừng; nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ 76 đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng; phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại Hằng năm, địa phƣơng cần trích khoản kinh phí từ quỹ phòng chống bão lụt cho cộng đồng bảo vệ RNM ven biển gọi nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ nƣớc: Mở rộng quan hệ đối tác, kêu gọi đầu tƣ vào ác hoạt động lâm nghiệp gọi nhà tài trợ nƣớc quốc tế tiếp tục hỗ trợ cho hoạt động lâm nghiệp địa bàn Tiếp tục hoàn thiện dự án khoanh nuôi, tái sinh trồng RNM, tiếp tục hoàn thiện thủ tục để tiến hành dự án phục hồi RNM phủ Hàn Quốc tài trợ (chủ yếu tính Thái Bình Nam Định) Đào tạo cán quản lý lâm nghiệp theo thƣớng quản lý tổng hợp Ngƣời quản lý RNM việc bảo vệ sử dụng bền vững tài giá trị rừng nhƣ tổ chức du lịch sinh thái, quản lý nguồn tài nguyên thủy sản rừng ngập nƣớc nguồn tài nguyên gỗ 4.4.5 Giải pháp hỗ trợ chi trả dịch vụ môi trường rừng - Thƣờng xuyên theo dõi cập nhật biến động rừng, sở liệu giao rừng, đảm bảo độ dày cần thiết để phịng chống gió bão, sóng thần - Rừng ngập mặn cần đƣợc quy hoạch thành hai loại rừng phòng hộ rừng đặc dụng Quy mô rừng ngập mặn phải đảm bảo khả phịng hộ có hiệu với chiều rộng dải rừng từ 300 đến 500 m, không mâu thuẫn với nhu cầu sử dụng đất ngành khác Để phát huy tác dụng phịng hộ rừng phải có cấu trúc đến tầng tán (rừng hỗn giao), mật độ rừng trƣỏng thành phải đạt tối thiểu 5.000 cây/ha - Cần tuyên truyền, áp dụng sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng hƣớng đến ngƣời dân xã Nâng cao nhận thức ngƣời dân chế hoạt động quỹ việc đẩy mạnh tuyên truyền rộng rãi cho ngƣời dân biết, phổ biến sách, văn quy phạm pháp luật đài phát huyện, xã 77 - Cần xác định đƣợc bên liên quan: Bên cung cấp- Bên hƣởng lợi từ dịch vụ Các đối tƣợng sử dụng dịch vụ cần phải n m rõ quy định chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thực nghiêm túc Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (PFES) đƣợc thực theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP nhằm tạo nguồn tài bền vững từ đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi từ nguồn tài nguyên rừng, quy định nhóm đối tƣợng phải trả tiền Dịch vụ môi trƣờng rừng (DVMTR) bao gồm (1) Các sở sản xuất thủy điện; (2) Các sở sản xuất cung ứng nƣớc sạch; (3) Các sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nƣớc trực tiếp từ nguồn nƣớc; (4) Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hƣởng lợi từ DVMTR; (5) Các đối tƣợng phải trả DVMTR cho dịch vụ hấp thụ lƣu giữ bon rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Từ đề xuất việc lồng ghép PFES vào dịch vụ nuôi tôm sinh thái, chi trả dịch vụ du lịch cảnh quan, thủy điện Tại nhà quản lý dự án, chƣơng trình phải trả phí cho hoạt động xây dựng, sản xuất sử dụng nguồn tài nguyên rừng đem lại nhƣ: thảm thực vật che phủ giảm thiểu tối đa rủi ro, bão, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng cho nuôi trồng thủy sản, địa điểm tự nhiên cung cấp dịch vụ du lịch,… Từ đó, cá nhân tổ chức hƣởng lợi từ rừng có sách chi trả trở lại cho tổ chức, cá nhân tiến hành trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Cần có hợp tác địa phƣơng để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng hiệu quả, chi phí chi trả dịch vụ rừng 78 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu đƣợc phân bố RNM huyện Tiền Hải theo chiều thẳng đứng bao gồm tầng thực vật ngoại tầng Tại huyện Tiền Hải có nhiều dự án trồng phục hồi RNM diễn kể đến dự án trồng phục hồi RNM phủ Nhật bản, hội chữ thập đỏ Nhật Bản, Đan Mạch Rừng ngập mặn đƣợc quản lý trực tiếp UBND xã, không tiến hành giao đất giao rừng cho ngƣời dân quản lý Xây dựng đƣợc đồ chuyên đề rừng ngập mặn năm 2015, 2017 Qua kết điều tra thực địa ƣớc tính đƣợc sinh khối trữ lƣợng bon 20 OTC điều tra thực địa Từ đánh giá đƣợc diện tích, sinh khối trữ lƣợng bon rừng hiệu quán lý rừng ngập mặn địa bàn nghiên cứu Bản đồ chuyên đề năm với độ xác đồ 86.67% Bản đồ chuyên đề năm 2017 với độ xác đồ 90% Sinh khối trữ lƣợng bon phụ thuộc vào đƣờng kính Trữ lƣợng bon sinh khối lớn đƣờng kính lớn Ngồi sinh khối trữ lƣợng bon phụ thuộc vào thành phần loài Nghiên cứu RNM huyện Tiền Hải thuộc cấp phân loại với trữ lƣợng bon cao Trong bon RNM cấp trung bình có số lƣợng nhiều (chiếm 47.02%) RNM cấp cao có số lƣợng (0.28%) Rừng ngập mặn có trữ lƣợng bon cao phần rừng tự nhiên hỗn giao Phần rừng có trữ lƣợng bon thấp rừng lồi trang dƣới 10 tuổi, đƣờng kính thân nhỏ, dễ bị tác động yếu tố ngoại cảnh, ngồi cịn rừng bị phá rừng,do ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, phần rừng tái sinh sau diễn Trên sở đề tài đƣa số giải pháp nhằm phục hồi rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Ngồi giải pháp truyền thơng cho ngƣời dan nhƣ quyền địa phƣơng cịn số biện pháp nhƣ: Mơ hình “Đồng quản lý” theo mẫu xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng 79 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức - GIZ hỗ trợ thành lập (2013), nâng cao chất lƣợng đời sông nhân dân, PFES quản lý RNM… 5.2 Tồn Tuy nghiên cứu đạt đƣợc số kết nhƣng đề tài tồn số thiếu sót : - Phạm vi nghiên cứu lớn, địa hình khơng đồng nhất, vấn đề lại khó khăn Vì chƣa khảo sát đƣợc hết khu vực từ độ xác cịn chƣa cao - Các thơng số điều tra rừng ngập mặn cịn ít, chƣa đánh giá đƣợc trạng thái rừng cách chi tiết 5.3 Kiến nghị Để kh c phục đƣợc tồn đạt đƣợc kết tốt hơn, đề tài có kiến nghị sau: - Cần tăng số lƣợng điểm kiểm tra để kết có độ xác, độ tin cậy cao - Cần có nghiên cứu thêm sinh khối trữ lƣợng cacbon theo cấp tuổi, chiều cao, chia rừng ngập mặn thành : rừng tự nhiên, rừng trồng hay rừng phục hồi, tiếp tục nghiên cứu lƣợng cacbon tích lũy dƣới mặt đất - Cần có nhiều nghiên cứu với ảnh vệ tinh có độ xác cao hơn, phục vụ phân loại ảnh chi tiết - Tài liệu liên quan rừng ngập mặn địa phƣơng nên cần có nghiên cứu, dự án liên quan đến rừng ngập mặn địa phƣơng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: Brown cs (2002), Measuring carbon in forests: current status and future challenges Enviromental Pollution, 3(116): 363- 372 IPCC (2003), Good Pratice Guidance for Land Use, Land- Use Change and Forestry IPCC National Greenhouse Gas Inventories Programme, Hayama, Japan, 295 PP IUCN (12/2007) Climate change briefing Forest and livelihoods Dong, J., Kaufmann, R.K., Myneni, R.B., Tucker, C.J., Kauppi, P., Liski, J., Buermann, W., Alexeyev, V & Hughes, M.K (2003), Remote sensing estimates of boreal and temperate forest woody biomass: carbon pools, sources, and sinks Remote Sensing of Environment 84: 393–410 Campell, J E, Jeremie c M., Richard, A N., Jerald L S.,2008 Comparison of regression coefficient and GIS- based methodologies for regional estimates of firest soil carbon stocks Environmenttal Pollution, 2(154): 267-273 Mohd Hasmadi, I and Rabiatul Khairunnisa, M.R (2011): Biomass and Carbon in Mangrove: Measuring and Managing through Remote Sensing Technique Claudia Kuenzer, Andrea Bluemel, Steffen Gebhardt, Quoc Tuan Vo, Stefan Dech: Remote Sensing of Mangrove Ecosystems: A Review In: Remote Sensing 3(5), 2011, ISSN 2072 - 4292, 878 – 928 ICRAF, (2007): Rapid Carbon Stock Appraial (RaCSA) Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn h c Thời (2011), Giáo trình viễn thám ĐHNN, Hà Nội “Nghị định thƣ yoto, chế phát triển vận hội 4/2005” Trung tâm Sinh thái Mơi trƣờng rừng, Hà Nội 10 Ngơ Đình Quế, (2006) Sự hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển Nông thôn, số 7(2006) 11 Nguyễn Thị Thu Hiền, (2010) Nghiên cứu khả hấp thụ cacbon rừng trồng keo lai cấp tuổi khác Đồng Hỷ-Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp Trƣờng Đại học Nông Lâm 12 Vũ Tấn Phƣơng, (2006) Nghiên cứu lượng giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam Báo cáo sơ kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng, Viện khoa học Lâm Nghiệp 13 Bảo Huy (2009): Phƣơng pháp nghiên cứu ƣớc tính trữ lƣợng carbon rừng tự nhiên làm sở tinh toan lƣợng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 1(2009): 85 – 91 14 Bảo Huy cộng sự: Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Võ Hùng, Cao Thị Lý, Nguyễn Cơng Tài Anh, Phạm Đồn Phú Quốc, Hồng Trọng hánh, Hồ Đình Bảo, Nguyễn Đức Định, Nguyễn Thế Hiển (2010- 2012): Xác định lƣợng CO2 hấp thụ rừng rộng thƣờng xanh vùng Tây Nguyên làm sở tham gia chƣơng trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thối rừng Đề tài khoa học cơng nghệ cấp Bộ 15 Nguyễn Hồng Trí, (1986): Nghiên cứu sinh khối suất quần thể rừng Đƣớc đôi (Rhizophora apiculata) Cà Mau Luận án phó tiến sĩ 16 N.T.H.Hạnh, (2009) Nghiên cứu khả tích lũy bon rừng Trang ( andelia obovata) trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 17 PGS.TS Phạm Văn Cự, Lê Quang Toan (2011): Ứng dụng ảnh vệ tinh viễn thám Radar xác định sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển Đồng sông Hồng 18 .T.T Ngọc T.T iên, (2013): Xây dựng đồ không gian dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau 19 N.T.H.Hạnh, (2017) Định lƣợng cacbon rừng ngập mặn trồng vùng ven biển miền B c Việt Nam xuất Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 20 Nguyễn Hồng Trí, (1999), Sinh thái học Rừng ngập mặn, NXB Nông Nghiệp, HN 21 N.T.H Hạnh cộng sự, (2017), Ƣớc tính sinh khối rừng ngập mặn miền B c Việt Nam 22 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (2012), định số 2089/2012/QĐ - BNN – TCLN cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2011 23 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (2016), định số 3158/2016/QĐ - BNN – TCLN công bố trạng rừng toàn quốc năm 2015 24 QĐ số 2089/QĐ- BNN-TCLN việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2011 trƣởng Bộ NN&PTNT công bố ngày 30/8/2012 25 QĐ số 3135/QĐ- BNN-TCLN việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2014 Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT công bố ngày 6/8/2015 26 Quyết định số 575/TTg phó thủ tƣớng Chính phủ Phan Văn hải ký ngày 27/11/1993 27 Quyết định Số: 18/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 28 Phạm Ngọc Bảy, (2015), Tính tốn bon xây dựng đồ bon rừng Việt Nam Phụ lục 01 Mẫu biểu vấn ngƣời dân A Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp Chức vụ: Tuổi: Giới tính: B Nội dung vấn Lịch sử khu vực nghiên cứu Trƣớc diện tích rừng ngập mặn có lớn không? Chất lƣợng rừng ngập mặn nhƣ nào? A Tốt B Trung bình C Xấu Tình hình kinh tế - xã hội Gia đình anh (chị) có ngƣời? 10 Thu nhập bình quân hàng tháng bao nhiêu? 11 Nguồn thu có phụ thuộc vào rừng ngập mặn không? 12 Anh (chị) thấy rừng ngập mặn có vai trị nhƣ mơi trƣờng sống? A Chống bão B Củi đun C Làm thuốc 13 Anh (chị) có tham gia vào công trồng bảo vệ rừng ngập mặn không?