Ứng dụng công nghệ viễn thám và điều tra thực địa ước tính trữ lượng cácbon rừng ngập mặn làm cơ sở đề xuất chi trả các bon tại huyện thái thụy, tỉnh thái bình

72 1 0
Ứng dụng công nghệ viễn thám và điều tra thực địa ước tính trữ lượng cácbon rừng ngập mặn làm cơ sở đề xuất chi trả các bon tại huyện thái thụy, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đồng thời giúp cho sinh viên có hội làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hiểu biết thực tế, tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “Ứng dụng công nghệ viễn thám điều tra thực địa ước tính trữ lượng cácbon rừng ngập mặn làm sở đề xuất chi trả bon huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình” Đến đề tài tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám Hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng đặc biệt PGS.TS Nguyễn Hải Hịa trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Cán Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Bình, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình; quyền nhân dân địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi giúp đ nhiều thời gian thực địa địa phƣơng Mặc dù có cố gắng nhƣng thời gian kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc bảo, góp ý q thầy, giáo để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh Viên Phạm Minh Tuấn i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Ứng dụng cơng nghệ viễn thám điều tra thực địa ước tính trữ lượng Cácbon rừng ngập mặn làm sở đề xuất chi trả Các bon huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” Sinh viên thực hiện: Phạm Minh Tuấn Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu: a Mục tiêu chung Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc cung cấp cấp sở khoa học ứng dụng viễn thám GIS xây dựng mơ hình sinh khối trữ lƣợng Cácbon rừng ngập mặn Việt Nam b Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng trạng rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Xây dựng mơ hình sinh khối trữ lƣợng bon rừng ngập mặn dựa vào liệu viễn thám điều tra thực địa khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý bền vững rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian thời gian: - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên tất xã có rừng ngập mặn: Thụy Trƣờng, Thụy Xuân, Thụy Hải, Thái Thƣợng, Thái Đơ huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình ii - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khả tích lũy Cácbon rừng ngập mặn thời điểm nghiên cứu Phạm vị nội dung: - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài khả tích lũy bon mặt đất rừng ngập mặn ven biển Nội dung đề tài Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài thực nội dung sau: Nghiên cứu trạng tình hình quản lý rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình Xây dựng đồ trạng, sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nghiên cứu hội, khó khăn thách thức chi trả dịch vụ cácbon rừng huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Đề xuất số giải pháp thực chi trả cácbon rừng ngập mặn cho huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Những kết đạt đƣợc Qua nghiên cứu đề tài đạt đƣợc kết sau: Đề tài đánh giá đƣợc trạng rừng ngập mặn :Tổng diện tích, cấu trúc, chất lƣợng rừng Thực trạng quản lý rừng ngập mặn: Hoạt động quản lý, vai trị ngƣời quản lý, sách dự án đƣợc thực khu vực nghiên cứu Xây dựng đƣợc đồ trạng rừng ngập mặn năm 2017 khu vực nghiên cứu Ƣớc tính đƣợc sinh khối rừng ngập mặn từ 25 OTC điều tra thực địa Xây dựng đƣợc đồ cấp kính sở để ƣớc tính sinh khối trữ lƣợng Cácbon mặt đất từ thành lập đƣợc đồ sinh khối, trữ lƣợng bon từ phƣơng pháp nội suy không gian, đánh giá độ xác phƣơng pháp nội suy rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, Thái Bình iii Xây dựng sơ đồ SWOT (Strength, Weakness, Opportunity, Threats): Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nhƣ thách thức địa phƣơng việc chi trả dịch vụ mơi trƣờng Từ thuận lợi, khó khăn, thách thức, hội công tác quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ góp phần làm tăng trữ lƣợng bon rừng giảm nguồn tác động rừng ngập mặn hƣớng tới chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng khu vực nghiên cứu iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC SƠ ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.1.2 Viễn thám (RS) 1.2 Tổng quan rừng ngập mặn 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam 1.2.3 Phân bố RNM giới Việt Nam 1.3 Sinh khối trữ lƣợng bon 1.3.1 Sinh khối 1.3.2 Trữ lƣợng bon 10 1.3.3 Thƣơng mại cácbon từ rừng 10 1.4 Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) 11 1.5 Sử dụng GIS viễn thám để ƣớc tính sinh khối trữ lƣợng bon 14 1.5.1 Trên giới 14 1.5.2 Tại Việt Nam 16 1.6 Tính cấp thiết đề tài 17 PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 v 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Nghiên cứu trạng tình hình quản lý rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình 19 2.3.2 Xây dựng đồ trạng, sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 19 2.3.3 Nghiên cứu hội, khó khăn thách thức chi trả dịch vụ cácbon rừng huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 19 2.3.4 Đề xuất số giải pháp thực tri trả Các bon rừng ngập mặn cho huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Hiện trạng tình hình quản lý rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình 20 2.4.2 Bản đồ trạng, sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 21 2.4.3 Xác định hội, khó khăn thách thức chi trả dịch vụ Các bon rừng huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 26 2.4.4 Đề xuất giải pháp thực chi trả cácbon rừng ngập mặn cho huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 27 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 3.2 Đặc điểm kinh tế – văn hóa – xã hội 32 3.2.1 Dân số mật độ dân số 32 3.2.2 Kinh tế 32 3.2.3 Văn hóa – du lịch 33 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Hiện trạng hoạt động quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 34 4.1.1 Hiện trạng rừng ngập mặn 34 4.1.2 Hoạt động quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 37 4.2 Xây dựng đồ sinh khối trữ lƣợng bon rừng ngập mặn 39 4.2.1 Hiện trạng rừng ngập mặn trữ lƣợng bon OTC 39 vi 4.2.2 Bản đồ sinh khối trữ lƣợng lƣợng cácbon rừng ngập mặn 40 4.3 Cơ hội, khó khăn thách thức chi trả dịch vụ Các bon rừng huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 49 4.4 Giải pháp thực tri trả cácbon rừng ngập mặn 50 4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hƣớng tới tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 50 4.4.2 Giải pháp quản lý chế sách 52 4.4.3 Giải pháp quyền địa phƣơng 54 4.4.4 Một số giải pháp hỗ trợ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 55 Phần V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa Từ viết tắt BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CDM Clean development Mechanism - Cơ chế phát triển CER Giá bán tín cácbon DVMTR Dịch vụ mơi trƣờng rừng GIS Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý GPS Hệ thống định vị tồn cầu NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản OTC Ơ tiêu chuẩn PFES Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng PRA Participatory Rural Assessmen - Cơng cụ đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia cộng đồng REDD Giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái rừng rừng RNM Rừng ngập mặn RS Remote sensing - Viễn thám SENTINEL Ảnh vệ tinh TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TTg Thủ tƣớng phủ UBND Ủy Ban Nhân dân UBND Ủy ban nhân dân UNFCCC Liên hợp quốc biến đổi khí hậu viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Băng tần Sentinel 2A Bảng 2.1 Mẫu điều tra tiêu cấu trúc rừng ngập mặn 22 Bảng 2.2 Dữ liệu viễn thám sử dụng đề tài 23 Bảng 2.3 Các điểm kiểm chứng 25 Bảng 4.1 Diện tích rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình (ha) 34 Bảng 4.2 Phân bố diện tích rừng ngập mặn xã thuộc huyện Thái Thụy 34 Bảng 4.3 Bảng điều tra cấu trúc rừng ngập mặn 35 Bảng 4.4 Mô hình SWOT quản lý rừng ngập mặn Thái Thụy 38 Bảng 4.5 Kiểm tra độ xác đồ 40 Bảng 4.6 Sinh khối trữ lƣợng bon OTC KVNC (tấn/ha) 42 Bảng 4.7 So sánh giá trị D1.3 nội suy so với thực địa (cm) 45 Bảng 4.8 Phân cấp trữ lƣợng bon theo Phạm Ngọc Bảy [1] 48 Bảng 4.9 So sánh giá trị sinh khối nội suy so với thực địa (tấn/ha) 48 Bảng 4.10 So sánh giá trị bon nội suy so với thực địa (tấn/ha) 49 Bảng 4.11 Mơ hình SWOT chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Thái Thụy 50 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ OTC 22 Hình 2.2 Ảnh Sentinel Khu vực nghiên cứu 23 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Thái Thụy 28 Hình 4.1 Phân bố rừng ngập mặn theo huyện Thái Thụy 35 Hình 4.2 Hiện trạng rừng ngập mặn huyện Thái Thụy 39 Hình 4.3 Phân bố khơng gian OTC khu vực nghiên cứu 41 Hình 4.4 Giá trị nội suy đƣờng kính theo IDW 44 Hình 4.4 Giá trị nội suy sinh khối theo IDW 46 Hình 4.5 Giá trị nội suy sinh khối theo IDW 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu 20 Sơ đồ 4.1 Mơ hình quản lý rừng ngập mặn huyện Thái Thụy 37 x Từ đồ nội suy trữ lƣợng bon theo IDW đề tài tiến hành sử dụng công cụ Reclassify để phân cấp lại trữ lƣợng bon theo Phạm Ngọc Bảy, 2015 ta đƣợc kết Bảng 4.9 sau: Bảng 4.8 Phân cấp trữ lƣợng bon theo Phạm Ngọc Bảy [1] Phân cấp Rất thấp Thấp TB TT Diện tích 18,11 47,73 2,93 Tỷ lệ (%) 26,33 69,41 4,26 Nhận xét: Từ Bảng 4.9 ta thấy RNM huyện Thái Thụy thuộc cấp phân loại với phần trăm cấp khác Trong bon RNM cấp thấp có số lƣợng nhiều (chiếm 69,41%) RNM cấp TB có số lƣợng (4,26%) Nhìn chung thấy bon RNM huyện Thái Thụy mức trung bình Rừng ngập mặn có trữ lƣợng bon trung bình phần rừng tự nhiên hỗn giao Bần 10 tuổi Trang Phần rừng có trữ lƣợng bon thấp rừng lồi trang dƣới 10 tuổi, đƣờng kính thân nhỏ, dễ bị tác động yếu tố ngoại cảnh, rừng bị phá rừng, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Ở phân cấp khác rừng lồi hỗn lồi trang nhƣng độ tuổi nhỏ Bảng 4.9 So sánh giá trị sinh khối nội suy so với thực địa (tấn/ha) TT Phƣơng pháp nội suy IDW Điều tra thực địa Sự sai khác 36,45 35.34 -1,11 28,01 28,68 0,67 33,22 31,43 -1,79 2,16 2,71 0,55 Độ lệch chuẩn : 1,49 48 Bảng 4.10 So sánh giá trị bon nội suy so với thực địa (tấn/ha) TT Phƣơng pháp nội suy IDW Điều tra thực địa Sự sai khác 19.04 17,50 -1.54 13.95 14.21 0.26 14.89 15.57 0.68 1.61 1.34 -0.27 Độ lệch chuẩn : 2,60 Nhận xét: Qua Bảng 4.10 Bảng 4.11 cho thấy sai khác giá trị bon OTC điều tra thực địa so với nội suy nhỏ Từ thấy độ xác phƣơng pháp nội suy lớn - Độ lệch chuẩn phƣơng pháp nội suy sinh khối 2,13 nội suy bon 2,60 - Bản đồ nội suy có độ xác cao 86.7% 4.3 Cơ hội, khó khăn thách thức chi trả dịch vụ Các bon rừng huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Từ thực trạng kết hợp với thông tin thu thập đƣợc từ kết điều tra kết vấn hộ gia đình khu vực xã địa bàn nghiên cứu, đề tài sử dụng phƣơng pháp SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức địa phƣơng việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, kết đƣợc thể Bảng 4.12 49 Bảng 4.11 Mơ hình SWOT chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Thái Thụy Điểm mạnh Điểm yếu - Thu hút đƣợc quan tâm - Công tác đạo tổ chức thực hệ thống trị, cấp cấp quyền quyền, tổ chức, cá nhân số địa phƣơng để triển khai ngồi nƣớc sách cịn chƣa thực - Nhận thức chung toàn xã hội liệt, thiếu gắn kết, phối vai trò, giá trị rừng đóng hợp chặt chẽ sở, ban góp ngành Lâm nghiệp đƣợc ngành; cịn chậm việc thành nâng cao đặc biệt vai trò lập hệ thống quỹ bảo vệ phát việc ứng phó với biến đổi khí hậu triển rừng - Thiếu nguồn lực chƣa hoàn thành việc rà sốt xác định cụ thể ranh giới diện tích rừng đến chủ rừng Cơ hội Thách thức - Ngƣời dân đƣợc sử dụng hƣởng lợi ích từ dịch vụ mơi trƣờng rừng - Đời sống ngƣời dân cịn nhiều khó khăn - Ngƣời dân chƣa thực hiểu rõ - Ngƣời dẫn đƣợc quan tâm hỗ trợ từ quyền địa phƣơng giá trị sinh thái mà rừng mang lại - Các thể chế, sách qui định chi trả mơi trƣờng rừng chƣa hoàn thiện 4.4 Giải pháp thực tri trả cácbon rừng ngập mặn 4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hướng tới tham gia chi trả dịch vụ môi trường rừng 50 Vai trị PFES: PFES góp phần bảo vệ diện tích rừng có, nâng cao chất lƣợng rừng, gia tăng đóng góp ngành lâm nghiệp vào kinh tế quốc dân, giảm nhẹ gánh nặng lên ngân sách Nhà nƣớc cho việc đầu tƣ vào bảo vệ phát triển rừng đảm bảo an ninh xã hội ngƣời làm nghề rừng Đề tài tập trung chủ yếu vào việc góp phần tham gia vào chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo tại, hội nhƣ lựa chọn tối ƣu cho khu vực nghiên cứu Cơ sở mặt pháp lý: Quy hoạch rừng ngập mặn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có Quyết định số 1857/QĐ-BNN- LN ngày 23/6/2006 việc phê duyệt Kết rà sốt quy hoạch hệ thống rừng phịng hộ ven biển Theo Chỉ thị số 38/2005/CTTTg ngày 5/12/2005 Thủ tƣớng Chính phủ Hiện nay, Tổng cục Lâm nghiệp xây dựng dự án Rà sốt quy hoạch rừng phịng hộ ven biển giai đoạn 2011 -2020 - Đề án phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 20082015 đƣợc đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ đồng ý phê duyệt Văn số 405/TTg ngày 16/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng Đề án Quy định tổ chức quản lý: Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 -2020 định hƣớng ƣu tiên rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển, chắn gió, chắn cát bay cần tập trung xây dựng dự án bảo vệ, dự án khơi phục phát triển rừng phịng hộ vùng ven biển phía Bắc, Bắc trung bộ, duyên hải Nam trung đồng sông Cửu Long - Nghị định 05/2008/NĐ-CP ngày 14/1/2008 Chính phủ Qũy BV&PTR; Thơng tƣ 85/2012/TTBTC ngày 25/5/2012 Bộ Tài hƣớng dẫn chế độ quản lý tài Qũy BV&PTR - Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính Phủ sách chi trả DVMTR Chính sách bƣớc thúc đẩy tạo lập chế thị trƣờng có định hƣớng thể vai trị điều tiết Nhà nƣớc Chính sách góp phần 51 tạo việc làm , cải thiện sinh kế cho ngƣời làm nghề rừng Đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự xã hội vùng sâu, vùng xa - Quyết định số 380/QĐ-TTg sách thí điểm chi trả mơi trƣờng rừng Việt Nam Mục đích việc thí điểm tạo sở cho việc xây dựng khung pháp lý sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, thực xã hội hóa nghề rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn hệ sinh thái , nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đảm bảo nguồn nƣớc cho thủy điện hoạt động kinh doanh du lịch - Quyết định 1724/QĐ-BNN-HTQT 2013 phê duyệt “ Chƣơng trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên, bảo tồn tăng cƣờng trữ lƣợng bon rừng Việt Nam (UN-REDD)- giai đoạn II 4.4.2 Giải pháp quản lý chế sách Các giải pháp hƣớng tới quy hoạch sử dụng đất, RNM: - Xây dựng quy hoạch tổng thể RNM - Phân cấp: Phòng hộ RXY Phòng hộ XY - Rà soát quy hoạch ổn định cho ngành chủ yếu sử dụng đất ngập mặn ven biển - Chọn số RNM điển hình cho vùng sinh thái làm khu bảo tồn nguồn gen thực vật động vật - Tăng cƣờng công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất, RNM - Xây dựng thực thi quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã làm sở phục hồi, quản lý bảo vệ hệ sinh thái RNM Các giải pháp hƣớng tới tiến hành giao khoán đồng quản lý RNM: - Tiếp tục giao đất, giao RNM cho nhóm hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ thơn diện tích rừng đất RNM chƣa có chủ quản lý cụ thể, UBND cấp xã chi cục Kiểm lâm chịu trách nhiệm quản lý mặt nhà nƣớc - Rà soát triển khai việc giao khoán đất rừng sản xuất đất mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản nông, lâm trƣờng quốc doanh theo qui định hành 52 - Thực đấu thầu trồng rừng ngập mặn để tạo tính cạnh tranh cao, giảm giá thành, đấu thầu bãi bồi ven biển để trồng rừng, ý ƣu tiên ngƣời dân địa phƣơng có điều kiện đầu tƣ Tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ giám sát quản lý RNM: - Nghiên cứu, đánh giá để bổ sung, sửa đổi ban hành quy trình, quy phạm lâm sinh cho đối tƣợng RNM phù hợp với vùng sinh thái Cần có quy trình điều tra lập địa, chăm sóc, điều chế rừng phù hợp điều kiện sinh thái cho loại rừng vùng ngập mặn - Chọn cấu trồng phù hợp với cấp PH, vùng sinh thái, trồng thâm canh, xây dựng rừng giống, tăng tầng tán rừng lên 2- tầng tán - Hƣớng dẫn chuyển giao kỹ thuật mơ hình sản xuất có hiệu vùng RNM - Củng cố hệ thống quản lý nhà nƣớc RNM cấp tỉnh, huyện, xã; tăng cƣờng phối hợp liên ngành việc quản lý, sử dụng, khôi phục phát triển RNM - Hình thành, củng cố mở rộng hệ thống chủ rừng vùng RNM - Bộ NN& PTNT cần ban hành Kế hoạch hành động quốc gia quản lý RNM chế sách thích hợp với việc quản lý bền vững RNM - Xây dựng trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng bền vững hệ sinh thái RNM - Cần tổ chức quản lý đất RNM ven biển theo dự án cho tỉnh trọng điểm có đê điều, có xói lở, đất RNM nhiều để lập ƣu tiên quản lý, giám sát đầu tƣ phát triển rừng Giải vấn đề kinh tế, xã hội vùng RNM: - Rà soát, quy hoạch lại dân cƣ ven biển, hạn chế di cƣ tự vùng RNM - Quy hoạch lại dân cƣ ven biển, hạn chế di cƣ tự vùng RNM - Tránh tình trạng đƣa dân xây dựng vùng kinh tế ven biển chƣa có quy hoạch cụ thể cho việc bảo vệ, phát triển RNM - Đầu tƣ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống vùng RNM 53 4.4.3 Giải pháp quyền địa phương - Chính quyền cấp địa phƣơng cần có quy chế thống bảo vệ rừng ngập mặn khu vực Quy hoạch phân vùng sinh thái có thỏa thuận thƣơng lƣợng chia sẻ lợi ích - Phối hợp với quan nghiên cứu trong, nƣớc, địa phƣơng (Tổng Cục Môi Trƣờng, Viện Nghiên cứu lâm nghiệp, Viện Nghiên cứu hải sản, Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Vƣờn Quốc gia, Khu Bảo tồn Thiên nhiên ven biển,…) để nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM, phục hồi rừng đặc biệt rừng phòng hộ, sử dụng bền vững tài ngun, mơi trƣờng vùng ven biển có rừng ngập mặn, lƣợng hóa kinh tế hệ sinh thái RNM; vai trị RNM ứng phó với biến đổi khí hậu - Có sách hỗ trợ địa phƣơng ven biển qui hoạch kỹ thuật phục hồi, quản lý rừng ngập mặn đặc biệt việc thực phục hồi rừng ao tôm suy thối bỏ hoang hóa trồng, phục hồi công nghệ kỹ thuật cao vùng ven biển miền trung thƣờng xuyên bị lũ bão sạt lở đê điều - Hỗ trợ ngƣời dân cải thiện sinh kế, phát triển sinh kế thay bền vững - Tổ chức chƣơng trình hoạt động tƣ vấn, hƣớng dẫn kỹ thuật cho địa phƣơng phát triển vƣờn ƣơm ngập mặn phục vụ cho việc trồng phục hồi RNM địa phƣơng ven biển - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục môi trƣờng cho cộng đồng địa phƣơng giá trị, vai trò rừng ngập mặn nhấn mạnh đến khả phục hồi rừng ngập mặn đa dạng sinh học biển đổi khí hậu nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc quản lý tài nguyên ven biển - Trao quyền trách nhiệm, vai trò làm chủ, giám sát cho ngƣời trực tiếp sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn 54 4.4.4 Một số giải pháp hỗ trợ chi trả dịch vụ môi trường rừng - Thƣờng xuyên theo dõi cập nhật biến động rừng, sở liệu giao rừng, đảm bảo độ dày cần thiết để phịng chống gió bão, sóng thần - Quy hoạch vùng đất trống làm đầm ni tơm, hải sản theo diện tích ni trồng thủy sản đƣợc quy định Khi đầm nuôi cho giá trị kinh tế kém, bỏ không cần thực trồng lại rừng Với chỗ đất trống,cây chết trồng thêm trồng phù hợp vào chỗ bị chết nhằm phục hồi rừng, tăng diện tích có rừng - Quản lý nghiêm ngặt diện tích rừng ngập mặn có, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn - Rừng ngập mặn cần đƣợc quy hoạch thành hai loại rừng phòng hộ rừng đặc dụng Quy mô rừng ngập mặn phải đảm bảo khả phịng hộ có hiệu với chiều rộng dải rừng từ 300 đến 500 m, không mâu thuẫn với nhu cầu sử dụng đất ngành khác Để phát huy tác dụng phòng hộ rừng phải có cấu trúc đến tầng tán (rừng hỗn giao) - Việc giao rừng cho hộ gia đình cần đƣợc triển khai, bên cạnh địa phƣơng cần lập ban quản lý rừng ngập mặn có vai trị hƣớng dẫn , đạo, giám sát, công tác quản lý bảo vệ rừng Cần có quy định rõ ràng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bên giao rừng bên hộ gia đình Rừng đƣợc giao cho hộ gia đình, hộ tự quản lý va bảo vệ diện tích hộ - Khuyến khích ngƣời dân tham gia, lấy ý kiến ngƣời dân - Cần tuyên truyền, áp dụng sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng hƣớng đến ngƣời dân xã Nâng cao nhận thức ngƣời dân chế hoạt động quỹ việc đẩy mạnh tuyên truyền rộng rãi cho ngƣời dân biết, phổ biến sách, văn quy phạm pháp luật đài phát huyện, xã - Cần xác định đƣợc bên liên quan: Bên cung cấp- Bên hƣởng lợi từ dịch vụ Các đối tƣợng sử dụng dịch vụ cần phải nắm rõ quy định chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thực nghiêm túc - Cần có hợp tác địa phƣơng để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng hiệu quả, chi phí chi trả dịch vụ rừng 55 Phần V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng quản lý rừng ngập mặn huyện Thái Thụy ,đề tài đƣợc: diện tích rừng ngập mặn huyện Thái Thụy 1623,97 gồm thành phần chủ yếu Trang Bần chua Rừng ngập mặn chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp UBND xã tổ quản lý, không tiến hành giao rừng ngập mặn cho ngƣời dân Xây dựng đƣợc đồ trạng rừng ngập mặn với độ xác 83,3%, đồ sinh khối, đồ bon rừng ngập mặn huyện Thái Thụy năm 2017, với độ lệch chuẩn thấp từ 1,49÷2,59 Phân cấp bon rừng ngập mặn cho thấy RNM huyện Thái Thụy có cấp chính: Rất thấp, thấp trung bình Trong trữ lƣợng bon trung bình chiếm tỉ lệ lớn Nguyên nhân RNM đa số rừng hỗn loài Trang Bần chua, vài khu vực rừng lồi Trang với đƣờng kính thân nhỏ Từ cần có giải pháp hợp lý để tăng trữ lƣợng rừng ngập mặn khu vực Qua thành lập mơ hình SWOT thấy rằng: Điểm mạnh lớn việc quản lý bảo vệ phát triển RNM huyện Thái Thụy ngƣời dân có kinh nghiệm chăm sóc bảo vệ RNM, điểm yếu lớn chƣa có phân cơng cụ thể cho cá nhân, đơn vị tham gia quản lý, hội lớn có hỗ trợ từ phủ tổ chức nƣớc ngoài, thách thức lớn ô nhiễm môi trƣờng tác động BĐKH Qua thành lập mơ hình SWOT chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thấy rằng: Điểm mạnh lớn có quan tâm quyền tổ chức PFES nƣớc, điểm yếu lớn cơng tác quản lý PFES cịn nhiều bất cập sách thiếu gắn kết, hội lớn gắn hoạt động bảo vệ rừng với sinh kế sống ngƣời dân, thách thức lớn 56 thể chế sách chƣa hoàn thiện, ngƣời dân chƣa nhận thức đƣợc giá trị lâu dài rừng 5.2 Tồn Tuy nghiên cứu đạt đƣợc số kết nhƣng đề tài tồn số thiếu sót: - Phạm vi nghiên cứu lớn, thời gian thực ngắn, địa hình khơng đồng nhất, vấn đề lại khó khăn Vì chƣa khảo sát đƣợc hết khu vực từ độ xác cịn chƣa cao - Các thông số điều tra rừng ngập mặn cịn ít, chƣa đánh giá đƣợc trạng thái rừng cách chi tiết 5.3 Kiến nghị Để khắc phục đƣợc tồn đạt đƣợc kết tốt hơn, đề tài có kiến nghị sau: - Cần tăng số lƣợng điểm kiểm tra để kết có độ xác, độ tin cậy cao - Cần có nghiên cứu thêm sinh khối trữ lƣợng bon theo cấp tuổi, chiều cao, chia rừng ngập mặn thành : rừng tự nhiên, rừng trồng hay rừng phục hồi, tiếp tục nghiên cứu lƣợng cácbon tích lũy dƣới mặt đất - Cần có nhiều nghiên cứu với ảnh vệ tinh có độ xác cao hơn, phục vụ phân loại ảnh chi tiết - Tài liệu liên quan rừng ngập mặn địa phƣơng cịn nên cần có nghiên cứu, dự án liên quan đến rừng ngập mặn địa phƣơng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Phạm Ngọc Bảy, (2015), Tính tốn bon xây dựng đồ bon rừng Việt Nam [2] Bảo Huy Phạm Tuấn Anh (2007) Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thƣờng xanh Tại huyện Tuy Đức, Tỉnh Đắk Nông - Cao học lâm Nghiệp Khóa Tây Nguyên [3] N.T.H.Hạnh, (2009) Nghiên cứu khả tích lũy bon rừng Trang (Kandelia obovata) trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định [4] N.T.H.Hạnh, (2017) Định lƣợng bon rừng ngập mặn trồng vùng ven biển miền Bắc Việt Nam xuất Nhà xuất khoa học tự nhiên cơng nghệ [5] Nguyễn Hải Hịa Nguyễn Hữu An (2016) “Ứng dụng ảnh viễn thám Landsat & GIS xây dựng đồ sinh khối Trữ lƣợng Các bon rừng trồng Keo lai (Acacia Hibrid) Tại huyện Yên Lập, Tỉnh Phú Thọ” [6] Phan Nguyên Hồng, (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB nông nghiệp [7] K.T.T Ngọc T.T.Kiên, (2013): Xây dựng đồ không gian dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau [8] Nguyễn Khắc Thời (2011) Giáo trình viễn thám ĐHNN, Hà Nội [9] “Nghị định thƣ Kyoto, chế phát triển vận hội 4/2005” Trung tâm Sinh thái Môi trƣờng rừng, Hà Nội [10] Nghị định 99/2010 / NĐ-CP ban hành ngày 24/09/2010 [11] Nghị định 05/2008/NĐ-CP ngày 14/1/2008 Chính phủ Qũy BV&PTR; Thơng tƣ 85/2012/TTBTC ngày 25/5/2012 Bộ Tài [12] Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính Phủ sách chi trả DVMTR [13] Quyết định số 2089/QĐ- BNN-TCLN việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2011 trƣởng Bộ NN&PTNT công bố ngày 30/8/2012 [14] Quyết định số 3135/QĐ- BNN-TCLN việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2014 trƣởng Bộ NN&PTNT công bố ngày 6/8/2015 [15] Quyết định số 380/QĐ-TTg sách thí điểm chi trả mơi trƣờng rừng Việt Nam [16] Quyết định 1724/QĐ-BNN-HTQT 2013 phê duyệt “ Chƣơng trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên, bảo tồn tăng cƣờng trữ lƣợng bon rừng Việt Nam Tài liệu tiếng Anh [17] Campell, J E, Jeremie c M., Richard, A N., Jerald L S.,2008 Comparison of regression coefficient and GIS- based methodologies for regional estimates of firest soil carbon stocks Environmenttal Pollution, 2(154): 267-273 [18] Claudia Kuenzer, Andrea Bluemel, Steffen Gebhardt, Quoc Tuan Vo, Stefan Dech: Remote Sensing of Mangrove Ecosystems: A Review In: Remote Sensing 3(5), 2011, ISSN 2072 - 4292, 878 – 928 [19] ICRAF, (2007): Rapid Carbon Stock Appraial (RaCSA) [20] Mohd Hasmadi, I and Rabiatul Khairunnisa, M.R (2011): Biomass and Carbon in Mangrove: Measuring and Managing through Remote Sensing Technique [21] Roger M Gifford, (2000), Carbon Contents of Above-Ground Tissues of Forest and Woodland Trees Roger M Gifford PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu vấn ngƣời dân khu vực nghiên cứu Phiếu vấn Họ tên:………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………… Ngày PV: Ngày … Tháng … Năm 2018 Gia đình ơng (bà) có tham gia vào quản lý rừng ngập mặn khơng ? A Có B Khơng Ông (bà) thấy việc quản lý rừng ngập mặn có tốt khơng? A Có B Khơng Theo ông/ bà việc quản lý rừng ngập mặn nhƣ có hợp lý hay chƣa hợp lý ? Tại sao? A Có B Khơng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Rừng ngập mặn có đem lại lợi ích cho ông (bà) ngƣời dân xung quanh? A Có B Không ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin ông/ bà cho biết thay đổi rừng ngập mặn năm gần ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong việc quản lý rừng cán kiểm lâm, có khơng đồng ý khơng? A Có B Khơng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những yếu tố tác động đến rừng ngập mặn ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Gia đình ơng/ bà có đƣợc lợi ích từ rừng ngập mặn? Nếu có đƣợc lợi ích nhƣ nào? A Có B Khơng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 10 Ơng bà có hiểu biết bon rừng ? A Có B Khơng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 11 Nếu đƣợc tri trả khoản lợi ích từ bon rừng ơng bà cảm thấy nhƣ ? A Đồng ý B Không đồng ý ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 12 Ơng bà có đồng ý hỗ trợ cho nghiên cứu bon rừng ngập mặn địa phƣơng? A Đồng ý B Không đồng ý ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phụ lục 02: Một số hình ảnh điều tra thực địa

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan