1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng ảnh viễn thám sentinel 2 xác định biến động sinh khối và trữ lượng cacbon rừng ngập mặn trên mặt đất tại huyện thái thụy, tỉnh thái bình giai đoạn 2015 2019

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Báo cáo kết nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám đánh giá biến động sinh khối mặt đất trữ lƣợng bon rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình Nhân dịp hồn thành đề tài, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài đặc biệt thầy PGS.TS Nguyễn Hải Hòa trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Cán Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Bình, quyền nhân dân địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều thời gian thực địa địa phƣơng Mặc dù có cố gắng nhƣng thời gian kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc bảo, góp ý quý thầy, giáo để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Đỗ Thu Thủy i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Sử dụng ảnh viễn thám Sentinel xác định biến động sinh khối trữ lượng cácbon rừng ngập mặn mặt đất huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2015- 2019” Sinh viên thực hiện: Đỗ Thu Thủy Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu: a Mục tiêu chung Nhằm cung cấp sở khoa học cho việc nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn đồng thời củng cố vững tính hiệu việc sử dụng cơng cụ GIS ảnh viễn thám Sentinel 2A đánh giá biến động sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng ngập mặn b Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng tình hình quản lý rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Xác định biến động sinh khối trữ lƣợng cácbon mặt đất rừng ngập mặn từ ảnh viễn thám - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ góp phần làm tăng trữ lƣợng cácbon rừng giảm nguồn tác động rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Ph m vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tiến hành tập chung nghiên cứu đánh giá biến động sinh khối trữ lƣợng cácbon mặt đất giai đoạn đoạn 2015-2019 ii Về địa điểm: Đề tài đƣợc tiến hành qui mơ tồn địa phận huyện Thái Thụy thuộc tỉnh Thái Bình, nơi có phân bố rừng ngập mặn Nội dung đề tài Nghiên cứu đánh giá trạng hoạt động quản lý rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nghiên cứu xây dựng đồ sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng ngập mặn năm 2015, 2017 2019 Xác định biến động sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng ngập mặn giai đoạn 2015- 2017 2017- 2019 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Những kết đ t đƣợc Qua nghiên cứu đề tài đạt đƣợc kết sau: Đề tài đƣợc: diện tích rừng ngập mặn huyện Thái Thụy 1623,97 Rừng ngập mặn chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp UBND xã tổ quản lý, không tiến hành giao rừng ngập mặn cho ngƣời dân Xây dựng đƣợc đồ trạng rừng ngập mặn với độ xác 85% đánh giá độ xác mơ hình ƣớc tính trữ lƣợng bon từ ảnh vệ tinh Myeong et al (2006) kết điều tra 20 OTC dự án Nafosted 2017- 2020 nhóm nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Hải Hịa tiến hành vị trí trạng thái rừng khác cho thấy độ xác cao với sai số < 20% Từ xây dựng đồ sinh khối mặt đất trữ lƣợng bon năm 2015, 2017 2019 Xây dựng đồ xác định biến động sinh khối trữ lƣợng bon mặt đất giai đoạn 2015 – 2017 2017 – 31/01/2019 cho thấy tăng lên sinh khối khơng nhiều Từ đề xuất giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn nhằm tăng trữ lƣợng rừng ngập mặn khu vực iii CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Do Thu Thuy, Hai-Hoa Nguyen, Tran Thi Ngoc Lan, Nguyen Huu Nghia (2019) Using Sentinel to estimate changes in mangrove biomass and carbon stocks in Thai Thuy district, Thai Binh province during 2015- 2019 Journal of Forestry Science and Technology (Đã gửi) iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan GIS viễn thám 1.1.1 Tổng quan GIS 1.1.2 Tổng quan viễn thám 1.1.3 Tích hợp GIS viễn thám 1.2 Tổng quan vệ tinh Sentinel 1.2.1 Giới thiệu Sentinel 1.2.2 Vệ tinh Sentinel 2A sử dụng đề tài 1.3 Tổng quan sinh khối trữ lƣợng cácbon 1.3.1 Sinh khối 1.3.2 Trữ lƣợng cacbon 10 1.4 Ứng dụng GIS viễn thám ƣớc tính cácbon sinh khối rừng 10 1.4.1 Các nghiên cứu giới 10 1.4.2 Các nghiên cứu nƣớc 12 1.5 Tính cấp thiết đề tài 14 CHƢƠNG II MỤC TI U, N I DUNG, PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Dụng cụ, thiết bị, vật liệu nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 v 2.4.1 Nghiên cứu đánh giá trạng hoạt động quản lý rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 17 2.4.2 Nghiên cứu xây dựng đồ sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng ngập mặn năm 2015, 2017 2019 17 2.4.3 Xác định biến động sinh khối trữ lƣợng cácbon rừng ngập mặn giai đoạn 2015- 2017 2017- 2019 17 2.4.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 18 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa 18 2.5.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ H I KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Khí hậu 24 3.1.3 Thủy văn 26 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 3.2.1 Đặc điểm dân cƣ đơn vị hành 26 3.2.2 Văn hóa - Du lịch 27 3.2.3 Kinh tế 28 3.2.4 Giáo dục 28 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHI N CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng tình hình quản lý rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 29 4.1.1 Hiện trạng rừng ngập mặn 29 4.1.2 Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 30 4.1.3 Bản đồ trạng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 33 4.2 Xây dựng đồ sinh khối trữ lƣợng bon rừng ngập mặn 34 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy đồ trữ lƣợng bon với kết thực địa 34 4.2.2 Bản đồ sinh khối rừng ngập mặn 37 4.2.3 Bản đồ trữ lƣợng bon rừng ngập mặn 40 4.3 Xác định biến động sinh khối trữ lƣợng bon rừng ngập mặn 44 vi 4.3.1 Biến động sinh khối mặt đất giai đoạn 2015 – 2017 2017 – 1/2019 44 4.3.2 Biến động trữ lƣợng bon giai đoạn 2015- 2017 2017- 1/2019 47 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hƣớng tới chi trả DVMTR huyện Thái Thụy, Thái Bình 50 4.4.1 Phƣơng pháp ƣớc tính giá trị hấp thụ bon rừng ngập mặn 50 4.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hƣớng tới chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 51 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 56 5.3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng băng tần Sentinel 2A .8 Bảng 2.2 Dữ liệu viễn thám sử dụng đề tài 19 Bảng 2.3 Các điểm kiểm chứng 22 Bảng 4.1: Diện tích rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình (ha) 29 Bảng 4.2: Phân bố diện tích rừng ngập mặn xã thuộc huyện Thái Thụy 29 Bảng 4.3 Các loài ngập mặn phân bố huyện Thái Thụy, Thái Bình 30 Bảng 4.4 Mơ hình SWOT quản lý rừng ngập mặn Thái Thụy 32 Bảng 4.5 Kiểm tra độ xác đồ 34 Bảng 4.6 Kết đánh giá độ xác cơng thức 36 Bảng 4.7 Chỉ tiêu sinh khối năm nghiên cứu 40 Bảng 4.8 Trữ lƣợng bon sinh khối mặt đất năm nghiên cứu 40 Bảng 4.9 Biến động sinh khối mặt đất giai đoạn 44 Bảng 4.10 Ƣớc tính tổng sinh khối trữ lƣợng bon rừng 51 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Ảnh Sentinel khu vực nghiên cứu 20 Hình 3.2 Bản đồ hành huyện Thái Thụy 23 Hình 4.3 Hiện trạng rừng ngập mặn huyện Thái Thụy (Sentinel 2A 31/01/2019) 33 Hình 4.4 Bản đồ sinh khối mặt đất năm 2018 vị trí tiêu chuẩn 35 Hình 4.5 Sinh khối mặt đất năm 2015 37 Hình 4.6 Sinh khối mặt đất năm 2017 38 Hình 4.7 Sinh khối mặt đất 31/01/2019 39 Hình 4.8 Trữ lƣợng bon năm 2015 .41 Hình 4.9 Trữ lƣợng bon năm 2017 .42 Hình 4.10 Trữ lƣợng bon năm 31/1/2019 43 Hình 4.11 Biến động sinh khối mặt đất giai đoạn 2015 – 2017 45 Hình 4.12 Biến động sinh khối mặt đất giai đoạn 2017 – 1/2019 46 Hình 4.13 Biến động trữ lƣợng bon giai đoạn 2015 – 2017 48 Hình 4.14 Biến động trữ lƣợng bon giai đoạn 2017 – 1/2019 49 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu 18 Sơ đồ 4.1 Mơ hình quản lý rừng ngập mặn huyện Thái Thụy 31 x Hình 4.10 Biến động sinh khối mặt đất giai đo n 2017 – 1/2019 46 Dựa vào đồ biến động bảng 4.9, ta nhận thấy sinh khối mặt đất giai đoạn năm 2015 – 2017 năm 2017- 2019 có biến động lớn Phần lớn diện tích rừng ngập mặn có sinh khối tăng lên (≈ 74% tổng diện tích) chủ yếu tăng từ – 20 tấn/ha Phần diện tích rừng có sinh khối giảm ít, khoảng từ đến 10 tấn/ha Thụy Trƣờng xã có lƣợng sinh khối mặt đất giảm mạnh Sinh khối có mối quan hệ chặt chẽ với tiêu sinh trƣởng rừng, đặc biệt năm gần đây, khu vực nghiên cứu có nhiều dự án kinh phí đầu tƣ cho việc phục hồi phát triển rừng, nhƣ Dự án “Phục hồi phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình” Chính phủ Hàn Quốc tài trợ, thực 10 năm (2015 - 2024) Cùng với đó, diện tích rừng ngập mặn Thái Thụy không ngừng tăng lên phát triển tốt nhờ vào nghiêm túc ngƣời có trách nhiệm ý thức ngƣời dân 4.3.2 Biến động trữ lượng bon giai đoạn 2015- 2017 2017- 1/2019 47 Hình 4.11 Biến động trữ lƣợng bon giai đo n 2015 – 2017 48 Hình 4.12 Biến động trữ lƣợng bon giai đo n 2017 – 1/2019 49 Trữ lƣợng bon rừng ngập mặn huyện Thái Thụy biến động biến động sinh khối mặt đất có hệ số tƣơng quan Kết nghiên cứu cho thấy có khoảng biến động rộng trữ lƣợng bon mặt đất vùng khác Vùng có trữ lƣợng giảm chủ yếu xã Thụy Trƣờng khu vực ven bờ, nơi dễ chịu tác động ngƣời Ngƣợc lại, vùng lõi rừng ngập mặn xa bờ lại có trữ lƣợng tăng lên Giai đoạn 2015 – 2017, trữ lƣợng bon tăng trung bình 4,65 tấn/ha Giai đoạn 2017 – 31/01/2019, trữ lƣợng bon tăng trung bình 3,79 tấn/ha Albrecht Kandji (2003) cho tuổi cây, cấu trúc loài tầng tán phƣơng thức quản lý yếu tố ảnh hƣởng tới trữ lƣợng bon mặt đất khu vực Nhƣ vậy, xem xét kỹ lƣỡng yếu tố nghiên cứu biến động trữ lƣợng bon mặt đất bên cạnh nguyên nhân tự nhiên nhƣ bão, biến đổi khí hậu… nguyên nhân từ ngƣời cần thiết hạn chế đƣợc độ không chắn kết nghiên cứu 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hƣớng tới chi trả DVMTR t i huyện Thái Thụy Thái Bình 4.4.1 hư ng pháp ước tính giá trị hấp thụ bon rừng ngập mặn Sử dụng phƣơng pháp giá thị trƣờng, giá trị hấp thụ hay lƣu trữ bon rừng đƣợc xác định thông qua giá bán tín bon (CER) thị trƣờng giới áp dụng theo chế phát triển Nghị định thƣ Kyoto Vc= Mc*Pc Trong đó: Vc giá trị hấp thụ lƣu trữ bon rừng tính USD VNĐ Mc trữ lƣợng bon rừng hấp thụ lƣu trữ tính CO2/ha Pc giá bán tín bon CER thị trƣờng tính USD VNĐ/tấn CO2 50 Từ số liệu đo thực địa, đề tài tính tốn đƣợc lƣợng bon hấp thụ giá trị thƣơng mại 1623,97 rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình vào thời điểm tháng 1/2019 là: Bảng 4.10 Ƣớc tính tổng sinh khối trữ lƣợng bon rừng Diện tích RNM Sinh khối TB ∑ Sinh khối ∑ Trữ lƣợng bon (ha) (tấn/ha) (tấn) (tấn) 1623,97 19,64 28338,2 13460,65 Từ kết trên, áp dụng hệ số quy đổi theo tiêu chuẩn quốc tế (1C = 3,67CO2) Tổng CO2 hấp thụ là: 49400,59 Giá bán: 10 USD/tấn CO2 USD : 23 285 VNĐ (10/05/2019) Tổng tiền thu đƣợc: 150 292 738,15 VNĐ 4.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hướng tới chi trả dịch vụ môi trường rừng 4.4.2.1 Giải pháp chế, sách Để đảm bảo hiệu cơng tác quản lý phát triển rừng ngập mặn sách quản lý nhà nƣớc đóng vai trị then chốt Đề tài đề xuất số giải pháp chế, sách nhằm quản lý phát triển rừng ngập mặn nhƣ sau: - Tăng cƣờng công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất, RNM: + Cần có giải pháp dự phịng hạn chế tối đa ảnh hƣởng bất lợi hoạt động xây dựng sở hạ tầng, phát triển du lịch, đầm nuôi thủy hải sản, đê biển… đến hoạt động bảo vệ, khôi phục phát triển bền vừng Nghiêm cấm việc lấn chiếm rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp để nuoi trồng thủy hải sản, xử lý nghiêm khắc trƣờng hợp sử dụng đất khơng mục đích làm tổn hại đến rừng Những diện tích sử dụng không quy hoạch cần thu hồi xử lý nghiêm khắc 51 Đối với bãi bồi ven biển, địa phƣơng nên có chủ trƣơng phát triển rừng, lấn biển; nên giao cho quan chuyên ngành quản lý từ đầu, khơng nên giao cho quyền cấp xã quản lý, dân tự ý khoanh nuôi thủy sản, ảnh hƣởng phát triển rừng bãi bồi ổn định Quy định tỉ lệ rừng tôm: tỉnh vận dụng tỉ lệ diện tích rừng diện tích ni trồng thủy sản khác nhau, nên quy định tỉ lệ diện tích rừng diện tích ni trồng thủy sản bảo đảm tốt môi trƣờng vùng RNM, bảo vệ nâng cao suất nuôi trồng thủy sản Tỉ lệ phụ thuộc vào bối cảnh tự nhiên, nhu cầu ngƣời dân nhƣ chiến lƣợc phát triển rừng - Rà soát triển khai việc giao khoán đất rừng sản xuất đất mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản nông, lâm trƣờng quốc doanh theo Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 Chính phủ Thơng tƣ số 102/2006/TTBNN ngày 13/11/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hƣớng dẫn thực Nghị định 135/NĐ-CP - Thực đấu thầu trồng rừng ngập mặn để tạo tính cạnh tranh cao, giảm giá thành, đấu thầu bãi bồi ven biển để trồng rừng, ý ƣu tiên ngƣời dân địa phƣơng có điều kiện đầu tƣ - Tổ chức, hộ gia đình đƣợc giao đất trống để trồng rừng đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi (khoảng 5%/năm), thời hạn vay 10 năm, trả tiền vay gốc lãi có sản phẩm chính; đƣợc vay 100% nhu cầu vốn đầu tƣ sở tính đúng, tính đủ theo định mức KTKT hành Đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi để phát triển chăn nuôi thủy sản, gia cầm, nuôi ong kết hợp RNM - Cần nghiên cứu, đánh giá để bổ sung, sửa đổi ban hành quy trình, quy phạm lâm sinh cho đối tƣợng RNM phù hợp với rừng vùng sinh thái Cần có quy trình điều tra lập địa, chăm sóc, điều chế rừng phù hợp điều kiện sinh thái cho loại rừng vùng ngập mặn 52 4.4.2.2 Giải pháp kỹ thuật Trong năm qua, công tác trồng phục hồi rừng ngập mặn xã thuộc huyện Thái Thụy đƣợc quan tâm mang lại nhiều hiệu kinh tế môi trƣờng Tuy nhiên tỉ lệ thành rừng tƣơng đối thấp Có nhiều chƣơng trình, dự án tài trợ ngồi nƣớc cho cơng tác trồng rừng ngập mặn, nhiên hầu hết chƣơng trình dự án chƣa có thống mức độ đầu tƣ nhƣ quy trình kỹ thuật cụ thể Chính mà mức độ thành cơng hiệu đạt đƣợc khác Việc trồng rừng thất bại, khu vực có điều kiện lập địa khó khăn nhƣ đất cát, đất pha sỏi đá, ngập triều sâu… việc sử dụng giống trụ mầm rễ trần với tiêu chuẩn giống thông thƣờng (chiều cao khoảng 20-40 cm) để đem trồng rừng Do vậy, tồn đƣợc thời gian ngắn sau trồng Khi gặp mùa mƣa bão, triều cƣờng mạnh làm bãi cát di động, vận chuyển bùn cát… rễ bị lay trở nên lỏng lẻo, song lay nƣớc triều bật gốc, trôi làm chết hàng loạt Để công tác trồng rừng ngập mặn đạt hiệu cao, cần phải tập trung vào vấn đề sau: Chọn giống: - Vƣờn ƣơm: địa phƣơng cần xây dựng tối thiểu vƣờn ƣơm giống rừng ngập mặn, lựa chọn bảo vệ mẹ, rừng giống có phẩm chất tốt địa phƣơng để cung cấp nguồn giống ổn định, chất lƣợng tốt thích hợp với điều kiện đặc thù địa phƣơng - Cây đem trồng: phải có bầu có tuổi tối thiểu tháng để đảm bảo tỷ lệ sống tỷ lệ thành rừng cao Chọn đất: - Lựa chọn loài phù hợp: với khu vực trồng rừng cụ thể cần phải vào điều kiện khí tƣợng thủy văn, độ mặn nƣớc, độ thành thục… để lựa chọn loài trồng cho phù hợp 53 - Xây dựng đồ phân chia lập địa theo cấp khó khăn để từ đƣa giải pháp trồng phù hợp Thí dụ với lập địa khó khăn đặc biệt khó khăn phải đào hố mang đất phù sa từ nơi khác trồng Phƣơng thức trồng: - Đối với rừng phịng hộ chắn sóng cần phải trồng hỗn giao tối thiểu loài trở lên để tạo nhiều tầng tán, đảm bảo hiệu chắn sóng bảo vệ đê - Đối với rừng trồng sản xuất trồng lồi Tuy nhiên, ƣu tiên trồng hỗn giao để đảm bảo tính đa dạng sinh học 4.4.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ chi trả dịch vụ môi trường rừng - Thƣờng xuyên theo dõi cập nhật biến động rừng, sở liệu giao rừng, đảm bảo độ dày cần thiết để phịng chống gió bão, sóng thần - Rừng ngập mặn cần đƣợc quy hoạch thành hai loại rừng phòng họ rừng đặc dụng Quy mô rừng ngâp mặn phải đảm bảo khả phịng hộ có hiệu với chiều rộng dải rừng từ 300 đến 500 m, không mâu thuẫn với nhu cầu sử dụng đất ngành khác Để phát huy tác dụng phòng hộ rừng phải có cấu trúc đến tầng tán (rừng hỗn giao), mật độ rừng trƣởng thành phải đạt tối thiểu 5000 cây/ha - Khuyến khích ngƣời dân tham gia, lấy ý kiến ngƣời dân - Cần tuyên truyền, áp dụng sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng hƣớng tới ngƣời dân xã Nâng ao nhận thức ngƣời dân chế hoạt động quỹ việc đẩy mạnh tuyên truyền rộng rãi cho ngƣời dân biết, phổ biến sách, văn quy phạm pháp luật đài phát huyện, xã - Cần xác định đƣợc bên liên quan: Bên cung cấp – Bên hƣởng lợi từ dịch vụ Các đối tƣợng sử dụng dịch vụ cần phải nắm rõ quy định chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thực nghiêm túc - Cần có hợp tác địa phƣơng để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng hiệu quả, chi phí chi trả dịch vụ rừng 54 CHƢƠNG V KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng quản lý rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, đề tài đƣợc: diện tích rừng ngập mặn huyện Thái Thụy 1623,97 Rừng ngập mặn chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp UBND xã tổ quản lý, không tiến hành giao rừng ngập mặn cho ngƣời dân Xây dựng đƣợc đồ trạng rừng ngập mặn với độ xác 85%, đồ sinh khối, đồ bon rừng ngập mặn huyện Thái Thụy năm 2015, 2017 31/01/2019 Nhìn chung thấy bon RNM huyện Thái Thụy mức thấp (< 20 tấn/ha) Cao xã Thái Đô, Thái Thƣợng Thụy Xuân thấp xã Thụy Trƣờng (Tb 6,2 tấn/ha) Đánh giá độ xác mơ hình ƣớc tính trữ lƣợng bon từ ảnh vệ tinh Myeong et al (2006) kết điều tra 20 OTC dự án Nafosted 2017- 2020 nhóm nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Hải Hịa tiến hành vị trí trạng thái rừng khác cho thấy độ xác cao với sai số < 20% Từ xây dựng đồ sinh khối mặt đất trữ lƣợng bon năm 2015, 2017 2019 Phần lớn diện tích rừng ngập mặn có sinh khối tăng lên (≈ 74% tổng diện tích) chủ yếu tăng từ – 20 tấn/ha Trữ lƣợng bon rừng ngập mặn huyện Thái Thụy biến động biến động sinh khối mặt đất có hệ số tƣơng quan Giai đoạn 2015 – 2017, trữ lƣợng bon tăng trung bình 4,65 tấn/ha Giai đoạn 2017 – 31/01/2019, trữ lƣợng bon tăng trung bình 3,79 tấn/ha Từ cần có giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn nhằm tăng trữ lƣợng rừng ngập mặn khu vực Đề tài đề xuất giải pháp chế sách bao gồm (1) Cơng tác quy hoạch sử dụng 55 đất, RNM; (2) Tiến hành giao, cho thuê, khoản rừng đất lâm nghiệp cho ngƣời dân tổ chức, cá nhân khác; (3) Đầu tƣ, tín dụng; (4) Đầu tƣ khoa học công nghệ công tác khuyên lâm Giải pháp kỹ thuật: Đầu tƣ nghiên cứu tuyển chọn giống chất lƣợng tốt, kỹ thuật sản xuất giống ngập mặn chất lƣợng cao; chọn đất trồng rừng 5.2 Tồn t i Tuy nghiên cứu đạt đƣợc số kết nhƣng đề tài cịn tồn số thiếu sót: - Đề tài nghiên cứu sinh khối mặt đất trữ lƣợng bon rừng ngập mặn huyện Thái Thụy ảnh viễn thám Sentinel 2A - Dữ liệu thực địa kế thừa cịn so với diện tích tƣơng đối lớn rừng ngập mặn thuộc huyện Thái Thụy có năm - Thời gian hạn chế nên nghiên cứu chƣa đánh giá đƣợc hết vấn đề liên quan nhƣ đánh giá đƣợc tình hình sinh trƣởng, chƣa điều tra sâu tích lũy bon dƣới mặt đất bon tích lũy thảm tƣơi bụi vật rơi rụng 5.3 Kiến nghị Để khắc phục đƣợc tồn đạt đƣợc kết tốt hơn, đề tài có kiến nghị sau: - Cần tăng số lƣợng điểm kiểm tra để kết có độ xác, độ tin cậy cao - Cần có nghiên cứu thêm sinh khối trữ lƣợng bon theo cấp tuổi, chiều cao, chia rừng ngập mặn thành : rừng tự nhiên, rừng trồng hay rừng phục hồi, tiếp tục nghiên cứu lƣợng cácbon tích lũy dƣới mặt đất - Cần có nhiều nghiên cứu với ảnh vệ tinh có độ xác cao hơn, phục vụ phân loại ảnh chi tiết - Tài liệu liên quan rừng ngập mặn địa phƣơng cịn nên cần có nghiên cứu, dự án liên quan đến rừng ngập mặn địa phƣơng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bảo Huy (2009): Phƣơng pháp nghiên cứu ƣớc tính trữ lƣợng carbon rừng tự nhiên làm sở tính tốn lƣợng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (2009): 85-91 [2] Bảo Huy (2009): GIS viễn thám quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng [3] Huỳnh Thị Kiều Trinh (2015): Sử dụng ảnh vệ tinh Landsat GIS để ƣớc tính giám sát lƣợng CO2 hấp thụ rừng khộp tỉnh Đăklak Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ Tây Nguyên [4] K.T.T Ngọc T.T Kiên (2013): Xây dựng đồ không gian dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau [5] Nguyễn Hải Hòa Nguyễn Hữu An (2016) “Ứng dụng ảnh viễn thám Landsat & GIS xây dựng đồ sinh khối Trữ lƣợng Các bon rừng trồng Keo lai (Acacia Hibrid) Tại huyện n Lập, Tỉnh Phú Thọ” [6] Nguyễn Hồng Trí (1986): Nghiên cứu sinh khối suất quần thể rừng Đƣớc đôi (Rhizophora apiculata) Cà Mau Luận án phó tiến sĩ [7] Phan Nguyên Hồng (1999), rừng ngập mặn Việt Nam [8] Lê Tấn Lợi, Lý Hằng Ni Nguyễn Hà Quốc Tín (2014), Đánh giá tích lũy bon hệ sinh thái rừng ngập mặn Cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học lần thứ IX, Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia TPHCM [9] Viên Ngọc Na Lƣ Ngọc Trâm Anh (2011), Nghiên cứu lƣợng hấp thụ CO2 mặt đất rừng tram (Melaleuca cajuputi Powell) xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Rừng Mơi trường, 42/2011 [10] Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Nguyễn Kim Hồng Trần Thị Tuyết Nhung (2012), Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 33/2012 [11] Vũ Tấn Phƣơng (2011), Xác định trữ lượng bon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường bon sở dự án trồng rừng/ tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trƣờng rừng (RCFEE) Tiếng Anh [12] Brown cộng (2002): Measuring carbon in forests: current status and future challenges Enviromental Pollution, 3(116): 363-372 [13] Dong, J., Kaufmann, R.K., Myneni, R.B., Tucker, C.J., Kauppi, P., Liski, J., Buermann, W., Alexeyev, V & Hughes, M.K (2003): Remote sensing estimates of boreal and temperate forest wood biomass: carbon pools, sources, and sinks Remote Sensing of Environment 84: 393-410 [14] Hame, T., Salli, A., Andersson, K & Lohi, A 1996 Boreal forest biomass estimation over extensive areas using medium resolution optical satellite data In: Roos, J (ed) The Finish research programme on climate change: final report Publications of the Academy of Finland 4/96 The Finish Academy, Helsinki pp.421-426 [15] Hussin, Y.A and Bijker, W.: Inventory of remote sensing application in forestry for sustainable management The International Institute for Aerospace Survey and Earth Science 21 (ITC) 7500 AA, Enschede, The Netherlands [16] ICRAF, (2007): Rapid Carbon Stock Appraial (RaCSA) [17] IPCC (2003): Good Pratice Guidance for Land Use, Land-Use Change and Forestry IPCC National Greenhouse Gas Inventories Programme, Hayama, Japan, 295 PP IUCN (12/2017) Climate change briefing Forest and livelihoods [18] Mohd Hasmadi, I and Rabiatul Khairunnisa, M.R (2011): Biomass and Carbon in Mangrove: Measuring and Managing through Remote Sensing Technique [19] Roger M Gifford, (2000), Carbon Contents of Above-Ground Tissues of Forest and Woodland Trees Roger M Gifford PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu vấn ngƣời dân khu vực nghiên cứu Phiếu vấn Họ tên:………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………… Nghề nghiệp:……………………………… Ngày PV: Ngày … Tháng … Năm 2019 1.Gia đình ơng (bà) có tham gia vào quản lý rừng ngập mặn khơng ? A Có B Khơng Ơng (bà) thấy việc quản lý rừng ngập mặn có tốt khơng? A Có B Khơng Theo ơng/ bà việc quản lý rừng ngập mặn nhƣ có hợp lý hay chƣa hợp lý ? Tại sao? A Có B Khơng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Rừng ngập mặn có đem lại lợi ích cho ơng (bà) khơng? A Có B Khơng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin ơng/ bà cho biết thay đổi rừng ngập mặn năm gần ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong việc quản lý rừng cán kiểm lâm, có khơng đồng ý khơng? A Có B Khơng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những yếu tố tác động đến rừng ngập mặn ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ơng bà có hiểu biết chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng ? A Có B Khơng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nếu đƣợc chi trả khoản lợi ích từ dịch vụ mơi trƣờng rừng ơng bà cảm thấy nhƣ ? A Đồng ý B Không đồng ý ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 10 Ơng bà có đồng ý hỗ trợ cho nghiên cứu rừng ngập mặn địa phƣơng không? A Đồng ý B Không đồng ý ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phụ lục 02: Một số hình ảnh điều tra thực địa

Ngày đăng: 11/08/2023, 01:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w