1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả trồng rừng sản xuất tại huyện hải lăng, tỉnh quảng trị

128 166 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BÄÜ GIẠO DỦC V ÂO TẢO ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌNG ÂẢI HC KINH TÃÚ ́H U Ế NGUÙN QUANG HI ̣I H O ̣C K IN H TÊ NÁNG CAO HIÃÛU QU TRÄƯNG RỈÌNG SN XÚT TẢI HUÛN HI LÀNG, TÈNH QUNG TRË Đ A LÛN VÀN THẢC SÉ KHOA HC KINH TÃÚ HÚ, 2014 BÄÜ GIẠO DỦC V ÂO TẢO ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌNG ÂẢI HC KINH TÃÚ ́H U Ế NGUÙN QUANG HI K IN H TÊ NÁNG CAO HIÃÛU QU TRÄƯNG RỈÌNG SN XÚT TẢI HUÛN HI LÀNG, TÈNH QUNG TRË ̣C CHUN NGNH : KINH TÃÚ NÄNG NGHIÃÛP : 60.62.01.15 ̣I H O M SÄÚ Đ A LÛN VÀN THẢC SÉ KHOA HC KINH TÃÚ NGỈÅÌI HỈÅÏNG DÁÙN KHOA HC: TS TRÁƯN XN CHÁU HÚ, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Tất nội dung liên quan đến luận văn: "Nâng cao hiệu trồng rừng sản xuất huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị" kết nghiên cứu tơi có giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Thơng tin luận văn sử dụng từ nhiều nguồn khác có Ế trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn ́H U trung thực chưa sử dụng, cơng bố luận văn khác Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ TÁC GIẢ LUẬN VĂN i Nguyễn Quang Hải LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng KHCN-HTQT-ĐTSĐH tập thể q thầy giáo Trường Đại học Kinh tế Huế, q thầy giáo Khoa Kinh tế nơng nghiệp Đặc biệt cảm ơn thầy giáo, TS Trần Xn Châu tận tình hướng dẫn, góp ý kiến truyền đạt kiến thức cho tơi hồn thành tốt luận văn Ế Tơi xin chân thành cám ơn Sở Nơng nghiệp & PTNT, Chi cục Lâm nghiệp, U Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị; UBND, Văn phòng UBND, Phòng Nơng ́H nghiệp&PTNT, Ban BV-ĐT&PT rừng, Chi cục thống kê, Phòng TC-KH, Phòng TÊ TN-MT, Hạt Kiểm lâm huyện Hải Lăng; UBND xã vùng gò đồi hộ gia đình nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu cung cấp H thơng tin, số liệu để hồn thành luận văn IN Tơi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, người thân, gia đình bạn bè đạt kết tốt K ln động viên, khích lệ tơi q trình học tập viết luận văn để tơi ̣C Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn O chế, kính mong q thầy giáo, anh chị học viên người quan tâm ̣I H đến luận văn đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Đ A Xin chân thành cám ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quang Hải ii TĨM LƯỢC LUẬN VĂN CAO HỌC Học viên thực hiện: Nguyễn Quang Hải Lớp Cao học KTNN ( Khố 2012-2014)- Đại học Kinh tế Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Xn Châu Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế 1.Tên đề tài: “Nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: TRSX giải pháp hữu hiệu giải vấn đề kinh tế, xã hội phát triển bền vững Thời gian qua, việc phát triển rừng sản xuất huyện Hải Lăng góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân Tuy nhiên, nhiều tồn cần Để người trồng rừng vừa giữ rừng, vừa vươn lên làm giàu đáng? Đó điều trăn trở cấp, ngành người có tâm huyết Do đó, việc nghiên đề tài cần thiết Phương pháp nghiên cứu: Q trình thực đề tài sử dụng phương pháp sau: (i) Phương pháp điều tra, thu thập số liệu; (ii) Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu (phân tích kiểm định thống kê, phân tích ma trận SOWT, phân tích độ nhạy, phân tích hồi quy); (iii) Phương pháp hạch tốn kinh tế; (iv) Phương pháp chun khảo Kết cấu đề tài: Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương Chương 1: Cơ sở khoa học TRSX HQKT TRSX Chương 2: Thực trạng hiệu kinh tế TRSX huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKT TRSX huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị thời gian tới Kết nghiên cứu đề tài 1) Đề tài khái qt bổ sung vấn đề lý luận đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng sản xuất 2) Đề tài đánh giá thực trạng HQKT mơ hình TRSX phổ biến địa bàn; đưa khuyến cáo cụ thể phát triển RSX huyện 3) Đề tài đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao HQKT TRSX, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội huyện phát triển bền vững./ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Hiệu kinh tế CF Chi phí Keo LH Keo lai hom Keo LTH Keo lai từ hạt Keo TT Keo tai tượng KTXH Kinh tế xã hội LN Lợi nhuận LNXH Lâm nghiệp xã hội MH Mơ hình PTBV Phát triển bền vững PTLN Phát triển lâm nghiệp RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất RTN Rừng tự nhiên U ́H TÊ H IN K ̣C Trồng rừng sản xuất Đ A ̣I H TRSX Thu nhập O TN Ế HQKT iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TĨM LƯỢC LUẬN VĂN CAO HỌC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG viii Ế DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix U PHẦN MỞ ĐẦU ́H Tính cấp thiết đề tài TÊ Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu H Phương pháp nghiên cứu .3 IN Những đóng góp luận văn 6 Kết cấu luận văn .7 K PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .8 ̣C Chương 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU O QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT ̣I H 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT .8 1.1.1 Quan niệm rừng, phát triển rừng trồng rừng sản xuất .8 Đ A 1.1.2 Những đặc điểm chủ yếu TRSX .10 1.1.3 Vai trò trồng rừng sản xuất .16 1.1.4 Xu hướng mơ hình chủ yếu TRSX 17 1.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 18 1.2.1 Quan niệm phân loại hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất 18 1.2.2 Hệ thống tiêu phân tích đánh giá hiệu kinh tế TRSX .23 1.2.3 Hiệu trồng rừng sản xuất với phát triển bền vững thời đại ngày 26 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN HQKT TRSX 28 1.3.1 Các nhân tố tự nhiên, kinh tế- kỹ thuật 28 v 1.3.2 Các nhân tố kinh tế-xã hội 29 1.4 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO HQKT TRSX CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ Ở VIỆT NAM .32 1.4.1 Kinh nghiệm số nước phát triển 32 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước phát triển RTSX .34 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 37 Chương THỰC TRẠNG VỀ HQKT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN Ế HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG THỜI GIAN QUA .38 U 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 38 ́H 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 46 TÊ 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn ảnh hưởng đến trồng rừng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất 55 H 2.2 KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT Ở IN TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ HUYỆN HẢI LĂNG 57 K 2.2.1 Thực trạng quy hoạch PTLN tỉnh Quảng Trị huyện Hải Lăng 57 2.2.2 Những kết đạt phát triển lâm nghiệp huyện Hải Lăng .61 O ̣C 2.3 THỰC TRẠNG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA 67 ̣I H 2.3.1 Nguồn lực hộ điều tra .67 2.3.2 Kết hiệu hoạt động trồng rừng sản xuất hộ điều tra 72 Đ A 2.3.3 Các nhân tố tác động đến kết hiệu hoạt động trồng rừng sản xuất hộ điều tra 73 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT HUYỆN HẢI LĂNG 81 2.4.1 Thành cơng 81 2.4.2 Hạn chế 81 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ở HUYỆN HẢI LĂNG TRONG THỜI GIAN TỚI 82 vi 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU 82 3.1.1 Về quan điểm 82 3.1.2 Mục tiêu 83 3.1.3 Các định hướng phát triển .84 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRSX TẠI HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ .87 3.2.1 Tăng cường cơng tác quy hoạch quản lý quy hoạch 87 Ế 3.2.2 Đối hồn thiện tổ chức quản lý 88 U 3.2.3 Đổi tăng cường sách hỗ trợ TRSX 89 ́H 3.2.4 Tăng cường ứng dụng, chuyển giao thành tựu KHCN, KHKT 90 3.2.5 Ổn định, mở rộng thị trường giá 94 TÊ 3.2.6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 95 3.2.7.Phát triển sở hạ tầng 95 H 3.2.8 Nâng cao hiệu cơng tác tổ chức thu mua ngun liệu 96 IN 3.2.9 Nâng cao cơng tác tun truyền giáo dục cộng đồng .97 K KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN 99 O ̣C KIẾN NGHỊ 100 ̣I H 2.1 Đối với quyền địa phương: 100 2.2 Đối với tổ chức tín dụng: 101 Đ A 2.3 Đối với nhà máy thu mua gỗ ngun liệu .101 2.4 Đối với hộ trồng rừng sản xuất 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC 106 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Chỉ tiêu kỹ thuật giống số lồi TRSX phổ biến 14 Bảng 1.2: Chỉ tiêu thiết kế TRSX số lồi phổ biến .15 Bảng 2.1: Quy mơ loại đất huyện Hải Lăng 40 Bảng 2.2: Một số đặc trưng khí hậu huyện Hải Lăng .42 Bảng 2.3: Tình hình đất đai huyện qua năm 2010-2012 44 Bảng 2.4: Tình hình nhân lao động huyện Hải Lăng 48 Bảng 2.5: Một số tiêu phát triển KT-XH huyện Hải Lăng 49 Bảng 2.6: GTSX ngành nơng lâm nghiệp, thủy sản huyện Hải Lăng .50 Bảng 2.7: Quy hoạch phân chia loại rừng đơn vị tỉnh 58 Bảng 2.8: Qui hoạch rừng đất RSX tỉnh Quảng Trị theo chủ quản lý 59 Bảng 2.9: Cơ cấu QH loại rừng đất LN huyện theo chức 60 Bảng 2.10: Quy hoạch RSX xã vùng gò đồi theo đơn vị hành 61 Bảng 2.11: GTSX LN huyện Hải Lăng giai đoạn 2010-2012 62 Bảng 2.12: Một số sản phẩm chủ yếu lâm nghiệp giai đoạn 2010-2012 63 Bảng 2.13: Tình hình thực đầu tư PTLN vốn ngân sách 65 Bảng 2.14: Nhân lao động hộ điều tra năm 2013 67 Bảng 2.15: Quy mơ, cấu đất đai hộ điều tra năm 2013 69 Bảng 2.16: Trang thiết bị sản xuất hộ điều tra năm 2013 71 Bảng 2.17: Kết hiệu trồng rừng sản xuất hộ điều tra 72 Bảng 2.18: Kết hiệu TRSX theo quy mơ diện tích hộ điều tra 74 Bảng 2.19: Kết hiệu TRSX theo chi phí trung gian hộ điều tra 76 Bảng 2.20: Kết phân tích hồi quy .78 Bảng 2.21: Kết phân tích hồi quy (Model Summary) 80 ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Bảng 1.1: Đ A Số hiệu bảng viii 20 21 dịch Hồng Văn Đức, NXB nơng nghiệp Hà nội Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số điều Quyết định 661/QĐ-TTg Quyết định số: 147/2007/QĐ-TTg ngày 9/7/2007 Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 Ế 19 Boll Mollison, Reny, Slay (1994), Đại cương nơng nghiệp bền vững, người Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số U 18 Việt nam, 20 trang điều Quyết định 661/QĐ-TTg ́H 17 Nguyễn Hồng Nghĩa (2007), báo cáo số dòng keo tràm, Viện khoa học Quyết định số: 147/2007/QĐ-TTg ngày 9/7/2007 Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 TÊ 16 Quyết định số: 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn H 22 Nguyễn Xn Thảo (2005), Đề án dân trồng rừng rừng phải ni dân, Bộ Nơng nghiệp PTNT K 23 IN 2006-2020 TS Bùi Dũng Thể (1998), Bài giảng Kinh tế nơng nghiệp 25 TS Bùi Dũng Thể (2005), Bài giảng Kinh tế tài ngun mơi trường O ̣C 24 26 ̣I H Thơng tư Liên bộ: Kế hoạch Đầu tư-Nơng nghiệp PTNT- Tài số: 02/2008/TTLT-BKH-NN-TC ngày 23/6/2008 hướng dẫn thực Quyết Đ A định số 147/2007/QĐ-TTg số sách phát triển rừng sản xuất Thơng tư số: 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ Nơng nghiệp PTNT 27 Hướng dẫn trình tự thủ tục giao rừng, cho th rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn Thơng tư số: 58/2008/TTLT-BNN-KHĐT-TC ngày 2/5/2008 hướng dẫn 28 thực Quyết định TTCP mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng giai đoạn 2007-2010 29 Ngơ Nữ Quỳnh Trang (2009), “Nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 103 30 PGS.TS Nguyễn Văn Tồn (2004), Giáo trình Lập quản lý dự án đầu tư 31 Trần Minh Trí (2005), Bài giảng Kinh tế lâm nghiệp Nguyễn Văn Tuấn ( 2007), "Nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng thương 32 mại huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế", Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế hoạch loại rừng tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006-2010 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Quảng Trị ( 2010), Báo cáo quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng trị đến năm 2020 U 34 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Quảng trị (2007), Báo cáo kết rà sốt quy Ế 33 35 ́H Võ Văn Sơn ( 2010), "Phân tích hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất nơng hộ huyện Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế” Luận văn Thạc sĩ khoa GS TSKH Đỗ Đình Sâm, PGS.TS Triệu Văn Hùng, PGS.TS Nguyễn Hồng Nghĩa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Nghiên cứu lâm nghiệp H 36 TÊ học kinh tế IN nghiệp Việt Nam Việt Nam – WTO Những cam kết liên quan đến nơng dân, nơng nghiệp nơng thơn doanh nghiệp (2007), Nhà xuất trị quốc gia thơn doanh nghiệp (2007), Nhà xuất trị quốc gia Bùi Minh Vũ ( 2001), Giáo trình kinh tế Lâm nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội Đ A 40 Việt Nam – WTO Những cam kết liên quan đến nơng dân, nơng nghiệp nơng ̣I H 39 O ̣C 38 Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung ( 2003), Đánh giá hiệu trồng rừng cơng K 37 41 42 43 UBND huyện Hải Lăng - Quảng Trị, Báo cáo thống kê đất đai năm 2012 UBND huyện Hải Lăng - Tỉnh Quảng trị (2012), Báo cáo thuyết minh tổng hợp qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Hải Lăng đến năm 2020 UBND huyện Hải Lăng (2011), Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 huyện Hải Lăng 104 Tiếng Anh Ashadi and Nina mindawati (2004), the incentives development on forrest 44 plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and South Asia organizied by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 45 Farrell, M., 1957 The measurement of productivity efficiency J Royal Stat Soc, 120, PP 253–290 Ế Mạng Internet http://www.nongthon.net/apm 47 http://www.fsiv.org.vn 48 http://www.www.vietnamforestry.org.vn/fomis/Chuong14.pdf 49 http://www.kinhtenongthon.com.vn 50 http://www.thiennhien.net 51 http://beta.baomoi/Home 52 http//www.vneconomy.com.vn 53 http//www.camlo.quangtri.gov.vn 54 http//www.quangtri.gov.vn Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U 46 105 Đ A ̣C O ̣I H H IN K PHỤ LỤC 106 Ế U ́H TÊ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ Chào Ơng/Bà, để có thơng tin cung cấp cho nhà quản lý địa phương, chúng tơi tiến hành điều tra nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu trồng rừng sản xuất huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” Vì vậy, tính U Ế xác ơng/bà cung cấp có vai trò quan trọng q trình hình thành ́H sách giúp phát triển kinh tế địa phương Ơng/bà n tâm thơng tin cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ kín! TÊ Số phiếu: Ngày ………/…………/ Tên người vấn: ……………………………………………… H PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG IN I NHỮNG THƠNG TIN CƠ BẢN CỦA HỘ K - Họ tên chủ hộ………………………… - Địa chỉ: Thơn………………Xã………… Huyện……… □ Nam O - Tuổi: □Nữ ̣C - Giới tính: ̣I H - Trình độ văn hóa: lớp ………………… □ Thiểu số Đ A - Dân tộc: □Kinh - Tổng số thành viên gia đình:……………… ….người (trong đó: ………………nam,…………… nữ) - Tổng số lao dộng chính: (15-60 nam 15 – 55 nữ)………người - Số người ngồi độ tuổi lao động tham gia hoạt động trồng rừng sản xuất( Trẻ em từ 13 – 15 tuổi, Nam 60, nữ 55 tuổi)…… người - Phân loại hộ □ Nghèo □ Trung bình 107 □ Khá II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA HỘ NĂM 2012 Tổng Đơn vị Chỉ tiêu số tính Được Đấu Th, Khai giao giá mướn hoang Khác Tổng diện tích sử dụng Nhà vườn tạp Đất trồng năm U Ế Đất trồng lâu năm, ĂQ ́H Đất trồng rừng sản xuất TÊ Đất khác TÌNH HÌNH TRANG THIẾT BỊ SẢN XUẤT TRONG GIA ĐÌNH IN H III TT Tư liệu sản xuất O ̣I H CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NGỒI LÂM NGHIỆP Đ A IV TT Giá trị ̣C Tổng Đơn vị tính K Số lượng (1.000 đồng) Ngành nghề Trồng trọt(Cây) Chăn ni (Tính theo giá hành) Năng suất Sản lượng 108 Giá Thành tiền TT Ngành nghề Ni trồng thủy sản Dich vụ Làm th Sản lượng Giá Thành tiền K IN H TÊ ́H U Ế Năng suất ̣C V HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CỦA HỘ TRONG NĂM 2012 O - Trồng rừng sản xuất ……………………… ̣I H - Trồng rừng phòng hộ……………………… - Nhận khốn khoanh ni……………………ha Đ A - Nhận khốn bảo vệ rừng…………………… 109 PHẦN B TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH I THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT CỦA HỘ 1.1 Ơng/bà bắt đầu trồng rừng sản xuất từ năm nào? 1.2 Diện tích trồng rừng sản xuất hộ qua năm: 2012 2011 2009 2008 2007 ́H Keo tai tượng 2010 Ế tích (ha) U Lồi Năm trồng Tổng diện TÊ Keo lai hạt Keo lai hom H Keo tràm IN Khác K Trong loại giống lâm nghiệp Ơng/bà thích trồng giống nào? Keo lai hạt ̣I H Keo lai hom Lý O Keo tai tượng Lựa chọn Ơng/bà ̣C Loại Đ A Keo tràm Khác 1.3.Hình thức trồng: Hình thức trồng 2012 2011 Trên đất cấp/mua Nhận khốn Th đất Đất tự khai hoang Khác 110 Diện tích/Năm 2010 2009 2008 2007 - Xin Ơng/bà cho biết định hướng trồng rừng thời gian tới □ Khơng trồng rừng □ Mở rộng quy mơ □ Đầu tư thâm canh 1.4 Các hình thức tiếp cận khoa học kỷ thuật lâm sinh 1.4.1 Ơng/bà có phổ biến kỷ thuật lâm sinh cho trồng rừng sản xuất khơng? □ Có □ Khơng Nếu có hình thức sau đây? □ Báo □ Tivi □ Tờ rơi □ Họp thơn □ Tập huấn □ Khác(xin nêu cụ thể)……… U Ế □ Đài ́H 1.4.2 Nếu có tập huấn đơn vị đứng tổ chức tập huấn □ Các trung tâm/Trạm khuyến nơng-lâm tỉnh/huyện/xã TÊ □ Các chương trình dự án □ Các đơn vị quản lý lâm nghiệp địa bàn H □ Tổ chức khác( xin nêu cụ thể)……………………………………… IN 1.4.3 Nội dung tập huấn: Xin đánh dấu ٧ vào lựa chọn Ơng/bà: K □ Kỷ thuật trồng rừng sản xuất □ Quản lý bảo vệ rừng O ̣C □ Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống cháy rừng ̣I H □ Khác…………………………………………………………………… 1.4.4 Ai gia đình thường tham gia tập huấn…………………… Đ A 1.4.5 Có áp dụng kiến thức tập huấn vào quy trình trồng rừng sản xuất gia đình khơng? □ Có □ Khơng 1.4.6 Gia đình có cần kiến thức từ tập huấn mang lại khơng? □ Có □ Khơng II THƠNG TIN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT, SẢN PHẨM THU HOẠCH VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM RỪNG SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Chi phí sản xuất 2.1.1Chi phí lao động trực tiếp tính (cơng) 111 TT Keo tai tượng Keo lai hạt Keo lai hom Keo tràm Khác Chăm sóc Trồng Lồi Năm Năm Đơn giá Năm Thành tiền - Ơng/bà có th bảo vệ rừng khơng? □ Khơng TÊ □ Có U □ Khơng ́H □ Có Ế - Ơng/bà có th lao động trồng rừng khơng? Năm Năm Năm Năm Năm Đơn giá Thàh tiền ̣I H O ̣C K Th lao động trồng rừng Cơng bảo vệ Tổng Năm Năm Năm IN Chi phí H - Chi phí th lao động trồng bảo vệ rừng Đ A 2.1.2 Chi phí giống tính TT Lồi trồng Keo tai tượng Keo lai hạt Keo lai hom Keo tràm Khác Thành tiền(1000 Mật độ Đơn giá trồng(cây/ha) 112 đồng/ha) (Đồng/cây) Trồng Trồng dặm - Nguồn giống: Xin đánh dấu ٧ vào lựa chọn Ơng/bà □ Tự ươm □ Lâm trường, đơn vị lâm nghiệp cung ứng( đơn vị nhà nước) □ Tự mua ngồi( Từ đơn vi tư nhân, hộ cá thể sản xuất giống) □ Mua ngồi tỉnh( Tỉnh nào)…………… - Trước mua giống đem trồng có đơn vị quản lý lâm nghiêp địa bàn tư vấn khơng? □ Khơng Ế □ Có U □ Ý kiến khác( Xin Ơng/bà nêu cụ thể)……………………………………… ́H ……………………………………………………………………………… - Ơng/bà có gặp khó khăn trở ngại việc mua giống phục vụ trồng rừng? □ Chất lượng khơng đảm bảo TÊ □ Thiếu nguồn cung □ Giá cao □ Khác H 2.1.3 Chi phí phân bón tính ha( Tính cho chu kỳ kinh doanh) IN - Ơng/bà có bón phân trồng rừng khơng? □ Khơng K □ Có - Ơng bà thường bón loại phân bón nào? ̣C □ Phân vi sinh □ Khác ̣I H O □ Phân NPK - Nguồn phân bón: Xin đánh dấu ٧ vào lựa chọn Ơng/bà Đ A □ Mua qua dich vụ HTX, đơn vị lâm nghiệp □ Mua qua cửa hàng tư nhân, bn bán lẻ ngồi thị trường □ Khác - Ơng/bà có gặp khó khăn/trở ngại việc mua phân bón phục vụ trồng rừng sản xuất? □ Thiếu nguồn cung □ Chất lượng khơng đảm bảo □ Giá cao □ Khác - Ơng/bà có trợ giá phân bón từ nhà nước khơng? □ Có □ Khơng 113 - Nếu có trợ giá hình thức gì? □ Giảm giá bán □ Bù chênh lệch giá □ Khác 2.1.4 Các khoản đóng góp( có): *, Nộp lên trên: Tỷ lệ…… % Thành tiền………đồng, đó: - Nộp quỹ phát triển rừng xã: Tỷ lệ…… % Thành tiền………đồng - Nộp ngân sách: Tỷ lệ…… % Thành tiền………đồng - Nộp tiền phòng chống chữa cháy cho chi cục kiểm lâm( nộp qua kho bạc nhà nước) Ế - Khoản khác: Tỷ lệ…… % Thành tiền………đồng U 2.2 Thu hoạch sản lượng ́H Dự kiến giá từ bán rừng sản xuất hộ/ha theo thời gian( 1000 đồng) TT TÊ Bán rừng theo tuổi rừng, chất lượng rừng trữ lượng gỗ, địa hình rừng Bán thành Loại rừng phẩm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Keo lai hom Keo tràm Khác IN Keo lai hạt K ̣C Keo tai tượng ̣I H O H Đ A 2.2.1 Thu nhập thực tế từ trồng rừng sản xuất hộ qua năm từ năm 2010 – 2012 Gỗ xẻ M3 Gỗ ngun liệu Tấn Gỗ củi M3 Bán đứng Cây/ha Bán rừng non Ha Loại sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Tổng cộng *) Tính bình qn/ha:……………………………… đồng 114 Thành tiền Ghi 2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 2.5.1 Giá trị thu bình qn/ha rừng trồng…………………….triệu đồng 2.5.2 Hình thức bán: □ Bán trực tiếp cho người sử dụng…………………………….% □ Bán trực tiếp cho nhà máy…………………………….% □ Bán cho lâm trường…………………………….% □ Bán qua người thu gom…………………………….% Ế 2.5.3 Phương thức bán sản phẩm sau thuận lợi cho hộ □ Bán sản phẩm sau khai thác U □ Bán đứng lơ ́H □ Hình thức khác 2.5.4 Phương thức bán sản phẩm sau người mua dễ chấp nhận □ Bán sản phẩm sau khai thác TÊ □ Bán đứng lơ □ Hình thức khác năm tới? □ Trồng cao su K □ Tiếp tục trồng rừng sản xuất IN H 2.2.3 Ơng/bà có định hướng thay đổi khơng việc trồng rừng □ Khác O ̣C III TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA HỘ ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2012 □ ̣I H 3.1 Ơng/bà có vay, mượn vốn để sản xuất, kinh doanh khơng? Có □ Khơng Đ A 3.2 Nếu có xin trả lời chi tiết câu hỏi này? Nguồn tín dụng Số tiền (1000 đồng) Ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng Người thân Khác( xin nêu cụ thể) 115 Lãi suất/tháng (%) Thời gian Mục đích (tháng) vay 3.3 Ơng/bà có khoản vay q hạn khơng? □ Có 3.4 Ngun nhân dẫn đến vấn đề này? □ Khơng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ế 3.1 Những khó khăn thuận lợi hoạt động trồng rừng sản xuất hộ ́H hộ theo mức độ nghiêm trọng từ cao đến thấp U 3.1.1 Hãy liệt kê vấn đề khó khăn ảnh hưởng đến việc trồng rừng sản xuất 3.1.1.1 Vấn đề 1: TÊ ……………………………………………………………………………………… 3.1.1.2 Vấn đề 2: H ……………………………………………………………………………………… IN 3.1.1.3 Vấn đề 3: K ……………………………………………………………………………………… O 3.1.2.1 Thuận lợi 1: ̣C 3.1.2 Hãy liệt kê vấn đề thuận lợi cho việc trồng rừng sản xuất hộ ̣I H ……………………………………………………………………………………… 3.1.2.2 Thuận lợi 2: Đ A ……………………………………………………………………………………… 3.1.2.3 Thuận lợi 3: ……………………………………………………………………………………… 3.2 Những nhận định thay đổi sinh kế người dân 3.2.1 Ơng/bà có suy nghĩ việc trồng rừng sản xuất nghề mang lại thu nhập cao ổn định cho gia đình khơng? □ Có □ Khơng 3.2.1.1 Nếu có xin cho biết lý □ Lợi nhuận cao □ Ít rủi ro 116 □ Đầu ổn định 3.2.1.2 Nếu khơng xin cho biết lý □ Lợi nhuận thấp □ Rủi ro cao □ Đầu thiếu ổn định 3.2.2 Ơng/bà có nhu cầu huy động vốn nguồn lực khác để đầu tư trồng rừng sản xuất với quy mơ lớn khơng? □ Có □ Khơng 3.2.2.1 Nếu có xin cho biết ly □ Vay vốn ưu đãi □ Thiếu vốn □ Khác □ Lãi suất cao □ Khác U □ Có đủ vốn Ế 3.2.2.2 Nếu khơng xin cho biết lý ́H 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội 3.3.1 Theo Ơng/bà, để phát triển trồng rừng sản xuất địa bàn thì: TÊ 3.3.1.1 Chính quyền địa phương cần thực điều gì? □ Giao đất, giao rừng thuận lợi □ Vật tư, giống ổn định □ Khác H 3.3.1.2 Những người tham gia trồng rừng cần thực điều gì? □ Đầu tư thâm canh IN □ Mở rộng quy mơ □ Khác K 3.3.1.3 Ngồi Ơng/bà có đề xuất để phát triển trồng rừng sản xuất cho gia đình cộng đồng? O ̣C ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ơng/bà! Đ A ̣I H ……………………………………………………………………………………… Xác nhận chủ hộ Người vấn 117 [...]... về trồng rừng sản xuất và nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng sản xuất tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả trồng rừng sản xuất ở nước ta nói chung và một số địa phương khác - Phân tích, đánh giá hiệu quả trồng rừng sản xuất ở huyện Hải Lăng (giai đoạn 2010-2012) 2 - Đề xuất. .. của trồng rừng sản xuất và hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất U huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị trong thời gian qua Ế Chương 2: Đánh giá thực trạng về hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất tại ́H Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trồng Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ rừng sản xuất ở huyện Hải Lăng trong thời gian tới 7 PHẦN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRỒNG... triển rừng trồng sản xuất H trong thời gian đến, các địa phương cần phải đánh giá cụ thể thực trạng rừng trồng IN sản xuất, từ đó phân tích các nhân tố ảnh hưởng, dự báo nhu cầu thị trường để đưa K ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng rừng sản xuất ở địa phương mình tốt hơn Đây chính là lý do tôi xin thực hiện đề tài Nâng cao hiệu quả trồng rừng O ̣C sản xuất tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị ... SỞ KHOA HỌC CỦA TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ế 1.1.1 Quan niệm về rừng, phát triển rừng và trồng rừng sản xuất U Có nhiều cách định nghĩa rừng khác nhau nhưng hầu hết đều định nghĩa dựa ́H vào phạm vi không gian, hệ thống sinh vật, cảnh quan địa lí… và quan niệm được TÊ nhiều người sử dụng hiện nay là: Rừng là một hệ sinh thái... gia đình và gia tăng giá trị xuất ̣C khẩu từ những sản phẩm làm từ rừng trồng như giấy và bột giấy, đồ gỗ và ván sợi O nhân tạo Tuy diện tích rừng có tăng nhưng chất lượng rừng tự nhiên cũng như rừng ̣I H trồng còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất và phòng hộ Hải Lăng là huyện ở phía Nam của tỉnh Quảng Trị, có tổng diện tích đất tự Đ A nhiên 42.513,4 ha, trong đó đất rừng sản xuất 15.578,3 ha Mặc dù... nhằm nâng cao hiệu quả trồng rừng sản xuất ở huyện Hải Lăng trong thời gian tới 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất của các cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn huyện Hải Lăng 3.2 Phạm vi nghiên cứu -Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn Ế liên quan đến HQKT TRSX, trọng tâm là nghiên cứu đánh giá hiệu quả. .. để sản xuất kinh doanh gỗ, TÊ đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp bảo vệ môi trưòng sinh thái [15] RSX là rừng đa mục tiêu, trồng rừng sản xuất nhằm tăng thu nhập cho người làm nghề rừng H và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Việc phát triển rừng sản xuất thường gắn IN với công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm lâm sản để tạo được nghề rừng ổn K định và phát triển bền vững [19] Trồng rừng sản. .. của kết quả sản xuất + Δ C: Là phần tăng thêm của chi phí sản xuất Như vậy, nếu chỉ đánh giá HQKT ở khía cạnh lợi nhuận thuần túy (kết quả sản xuất trừ đi chi phí sản xuất) thì chưa xác định được năng suất lao động xã hội và so sánh khả năng cung cấp sản phẩm cho xã hội của những cơ sở sản xuất có hiệu số giữa kết quả sản xuất và chi phí sản xuất như nhau Với quan điểm coi HQKT chỉ 19 ở phần kết quả bổ... định hiệu quả này giống như xác định các điều 20 kiện về lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận Điều đó có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất Hiệu quả kinh tế đạt được khi nhà sản xuất đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả về giá, có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều được tính đến khi xem xét sử dụng các nguồn lực trong sản xuất Hiệu. .. dài; hiện trường trồng rừng O ngày càng xa, điều kiện giao thông đi lại không thuận tiện, vận chuyển nguyên liệu đầu ̣I H vào và sản phẩm đầu ra khó khăn, chi phí vận chuyển thường cao hơn so với các ngành khác nên ảnh hưởng khá lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh TRSX Đ A 1.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 1.2.1 Quan niệm và phân loại hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất 1.2.1.1 Khái

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w