Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật rừng ngập mặn tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình

67 0 0
Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật rừng ngập mặn tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ngƣời trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, tảng bản, hành trang vô quý giá, bƣớc cho em bƣớc vào nghiệp sau tƣơng lai Đặc biệt thầy giáo Vƣơng Duy Hƣng – Ngƣời tận tình hƣớng dẫn, dạy, quan tâm hƣớng dẫn em suốt trình học tập thời gian thực khóa luận Nhờ đó, em hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới toàn thể anh/chị cán làm việc Ủy ban nhân dân xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cho phép tạo điều kiện em đƣợc khảo sát, nghiên cứu khu vực Dù bận rộn với công việc anh chị dành thời gian hƣớng dẫn, cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi để em tìm hiểu, thu thập thơng tin phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ động viên em suốt trình làm khóa luận Trong q trình làm khóa luận, kiến thức kỹ cịn hạn chế nên em chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc góp ý, nhận xét từ phía q thầy, ban hội đồng tốt nghiệp để kiến thức em ngày hoàn thiện rút đƣợc kinh nghiệm bổ ích áp dụng vào thực tiễn cách hiệu tƣơng lai Kính chúc ngƣời vui vẻ, hạnh phúc, dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hà Thị Thảo i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu RMN giới 1.2 Những nghiên cứu RMN Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Tìm hiểu thành lồi thực vật 10 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật 13 2.4.3 Đánh giá tình hình khai thác tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 14 2.4.4 Đề xuất giải pháp quản lí sử dụng bền vững tài nguyên khu vực nghiên cứu 15 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 16 3.1.3 Nguồn tài nguyên 17 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 ii 4.1 Thành phần loài thực vật rừng ngập mặn huyện Tiền Hải 25 4.2 Đặc điểm hệ thực vật rừng ngập mặn huyện Tiền Hải 39 4.2.1 Đa dạng taxon thực vật 39 4.2.2 Đa dạng sống hệ thực vật 39 4.2.3 Công dụng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 41 4.3 Tình hình sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 45 4.3.1 Tác động tích cực 46 4.3.2 Tác động tiêu cực 46 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 47 4.4.1 Bảo vệ rừng ngập mặn 47 4.4.2 Giải pháp kĩ thuật 48 4.4.3 Giải pháp tuyên truyền 48 4.4.4 Tăng cƣờng hiệu hoạt động quản lý 49 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Tồn 51 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iii DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT ĐNN Đất ngập nƣớc FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HST Hệ sinh thái HST RNM Hệ sinh thái rừng ngập mặn IUCN Hiệp hội bảo tồn giới KCN Khu công nghiệp KTTĐBB Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ NGO Tổ chức phi phủ RNM Rừng ngập mặn UNESSCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc WWF Quỹ động vật hoang dã giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Danh lục loài thực vật rừng ngập mặn huyện Tiền Hải 25 Bảng 4.2: Sự phân bố taxon ngành thực vật khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.3: Tỷ lệ dạng sống loài hệ thực vật vùng nghiên cứu 40 Bảng 4.4: Các nhóm cơng dụng tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.5: Các loài làm thuốc hệ sinh thái RNM huyện Tiền Hải 42 v ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn không yếu tố cảnh quan đặc sắc mà cịn hệ thống sinh thái giàu có bậc vùng biển nhiệt đới Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc hạn chế tác hại gió bão, nƣớc triều dâng, bảo vệ đê, chống bão biển, góp phần mở rộng đất liền Rừng ngập mặn nơi sinh sống phát triển nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao nhiều động vật cạn nhƣ chim, thú, bị sát…góp phần làm đa dạng hệ sinh thái, nguồn tài nguyên phong phú đầy tiềm giúp phát triển kinh tế ngƣời dân quanh khu vực Nƣớc ta có đƣờng bờ biển dài 3200 km, loại hình đất ngập nƣớc ven bờ phong phú (nhƣ rừng ngập mặn, bãi triều lầy, vịnh, bán đảo, cửa sông, rạn san hô) Tuy nhiên, hoạt động khai thác mức gây ô nhiễm nghiêm trọng năm gần làm thu hẹp đáng kể hệ sinh thái này, mà rõ rừng ngập mặn Kết cho thấy việc phá rừng để sản xuất theo mục đích bị thất bại suất thấp, môi trƣờng bị thối hóa nghiêm trọng, đời sống ngƣời dân ven biển bị gió, bão đe dọa Nhiều nơi sau phá hỏng, đê điều bị hƣ hỏng Ngƣợc lại, vùng bảo vệ rừng tốt đê điều, khu nuôi trồng thủy sản không bị hƣ hại, đời sống, tài sản nhân dân đƣợc bảo vệ Do đó, việc quản lý khai thác rừng ngập mặn cách hiệu hợp lý việc làm cần thiết quan trọng Đề tài quản lý sau đây: “Nghiên cứu đặc điể Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu RMN giới Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứurừng ngập mặn, "Thƣ mục nghiên cứu RNM” (Chƣơng trình Biển KT.03, 1991-1995) liệt kê 420 cơng trình nghiên cứu 12 quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng từ năm 1600 đến năm 1975.Trong đó, phần lớn nghiên cứu có đề cập đến khu hệ động thực vật phân bố hệ sinh thái RNM định nghĩa giá trị hệ sinh thái đƣợc khẳng định : Đất ngập nƣớc đa dạng, có mặt khắp nơi cấu thành quan trọng cảnh quan miền giới, ngày rừng ngập mặn bị suy thoái mức báo động, ngày ngƣời ta nhận biết đƣợc chức giá trị to lớn chúng Tài liệu nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ vai trò rừng ngập mặn Odum đƣa phân tích vai trị to lớn mùn bã phân hủy từ đƣớc đỏ (Rhizophora mangle) chuỗi thức ăn vùng cửa sơng ven biển Florida Từ đó, rừng ngập mặn trở thành đối tƣợng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Nghiên cứu Ballở Florida (Mỹ) “Cấu trúc mùn bã hữu phụ thuộc nhiều vào mắt xích thức ăn hệ sinh thái RNM RNM cịn nơi ƣơm ni ấu trùng cho nhiều loại cá, giáp xác động vật thân mềm” Ngoài ra, tác giả đƣa đƣợc sơ đồ mối quan hệ RNM với thành phần sinh vật sống Nghiên cứu Robertson Blaber (1992) (ghi theo Phan Nguyên Hồng) nhận định “Hệ sinh thái RNM có vai trị việc trì chất lƣợng mơi trƣờng suất đánh bắt nghề cá thƣơng mại thủ công giới” Theo V.J Chapman (1975) (ghi theo Phan Nguyên Hồng) có yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến phát triển rừng ngập mặn là: Nhiệt độ, đất bùn, bảo vệ, độ mặn, thủy triều, dòng chảy hải lƣu, biển nông.Tổ chức UNESCO (1979) FAO (1982) nghiên cứu rừng đất rừng ngập mặn vùng châu Á Thái Bình Dƣơng cho rằng: Hệ sinh thái rừngngậpmặn khu vực bị đe dọanghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác Trong ngun nhân việc khai thác tài nguyên rừng, đất rừng ngập mặn không hợp lý gây biến đổi tiêu cực môi trƣờng đất nƣớc Các tổ chức khuyến cáo quốc gia có rừng đất ngập mặn, cần phải có biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng giải pháp nhƣ: xây dựng hệ thống sách, văn pháp luật quản lý sử dụng đất, rừng ngập mặn nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng kết hợp với việc xây dựng mơ hình lâm ngƣ kết hợp Nguyễn Hồng Trí (2006) (ghi theo Phan Ngun Hồng) số cơng trình nghiên cứu lƣợng mƣa, nhiệt độ ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển ngập mặn cho nhiệt độ nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phân bố rừng ngập mặn Cây ngập mặn sinh trƣởng tốt mơi trƣờng có nhiệt độ ấm, nhiệt độ tháng lạnh không dƣới 20 oC, biên độ nhiệt theo mùa không vƣợt q 100C, từ giải thích có mặt rừng ngập mặn vùng tùy thuộc nhiệt độ khơng khí nhiệt độ nƣớc Theo Mazda, Y et al (1997) nhận định nhân tố khí hậu lƣợng mƣa nhân tố quan trọng với vai trò cung cấp nguồn nƣớc cho ngập mặn tăng trƣởng phát triển, rừng ngập mặn sinh trƣởng tốt nơi có lƣợng mƣa đầy đủ Theo trích dẫn từ Nguyễn Hồng Trí (1999) cho rừng ngập mặn tồn tại, phát triển nơi có độ mặn từ 10-30‰ tác giả chia thực vật ngập mặn thành hai nhóm; nhóm phát triển độ mặn từ 10-30‰ nhóm phát triển độ mặn từ 0-10‰, Khi độ mặn cao sinh trƣởng kém, sinh khối rễ, thân thấp dần, sớm rụng Theo Ramsar (2000), nhiều tác giả cho đất nhân tố giới hạn tăng trƣởng phânbốcâyngậpmặn Đất rừng ngập mặn đất phù sa bồi tụ có độ muối cao, thiếu O2, giàu H2S, rừng ngập mặn thấp cằn cỗi bãi lầy có phù sa, nghèo chất dinh dƣỡng, phát triển thực vật ngập mặn liên quan đến số lƣợng phù sa lắng đọng đạt chiều cao cực đại nơi có lớp đất phù sa dày Năm 1983, đề án “Chƣơng trình nghiên cứu tổng hợp đào tạo hệ sinh thái rừng ngập mặn Châu Á – Thái Bình Dƣơng” UNDP/UNESCO đời với tham gia thức 12 nƣớc khu vực Cơng trình gồm tập hợp báo cáo tình hình rừng ngập mặn 11 nƣớc số vấn đề gây tình trạng giảm sút rừng khu vực đƣợc in “Rừng ngập mặn Châu Á Thái Bình Dƣơng: Thực trạng quản lý, 1996” Nhiều cơng trình cơng bố kết nghiên cứu liên quan đến hệ sinh thái RNMđã đƣợc tổng hợp, thống kê đăng tải tuyển tập báo cáo Hội thảo dự án thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng (Umali, 1986) Trong có số cơng trình cơng bố có liên quan đến lĩnh vực: Cấu trúc quần xã khu hệ động thực vật thảm thực vật phân bố vùng RNM; Năng suất mạng lƣới thức ăn dòng lƣợng, chu trình dinh dƣỡng hệ sinh thái RNM; Các đặc tính thuỷ lý, thuỷ hóa hệ sinh thái RNM; Mối liên quan RNM hệ sinh thái, quần xã động vật đáy, quần xã biển khơi, quần xã sinh vật vùng triều đề xuất phƣơng hƣớng quản lý RNM quốc gia Trong vài thập kỷ gần chứng kiến biến đổi sâu sắc nhận thức ĐNN, đặc biệt thay đổi cách nhìn nhận tầm quan trọng vùng ĐNN cá nhân tổ chức có liên quan.Trong “Các chức giá trị đất ngập nước: thực trạng hiểu biết chúng ta” Oreeson (ghi theo Tateda, Y (2005)) cho thấy 84% tổng số trích dẫn cơng trình nghiên cứu thập kỷ 70, 14% cơng trình thập kỷ 60 có 2% trích dẫn từ cơng trình trƣớc năm 1960 Những nghiên cứu tạo bƣớc đột phá hoạt động khoa học trung tâm viện nghiên cứu có liên quan Khu vực Châu Á Đơng Nam Á nơi có diện tích ĐNN lớn giới Do mật độ dân cƣ cao (chiếm 60% số dân toàn giới) cộng đồng dân cƣ nơi phụ thuộc nhiều vào tài nguyên ĐNN Vì thế, ĐNN khu vực phải đối mặt với tình trạng suy thối nghiêm trọng số vùng ĐNN có nguy bị xoá sổ Hiện nay, nghiên cứu ĐNN khu vực châu Á Đông Nam Á chủ yếu tập trung vào lĩnh vực: Xác định loại hình phân bố ĐNN; Nghiên cứu mối đe doạ, ảnh hƣởng, tác động yêu cầu bảo vệ ĐNN, đa dạng sinh học vùng ĐNN Hƣớng nghiên cứu thu hút nhiều tổ chức quốc tế nhƣ Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (The World Conservation Union - IUCN), Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ động vật hoang dã giới (WWF), tổ chức phi phủ (NGO) Trong quan trọng vai trị IUCN tổ chức trực tiếp hỗ trợ tài quan phối hợp kết nối với hoạt động với tổ chức khác việc bảo vệ nghiên cứu ĐNN Thế giới 1.2 Những nghiên cứu RMN Việt Nam Cơng trình nghiên cứu có hệ thống rừng ngập mặn Việt Nam Vũ Văn Cƣơng (1964) (ghi theo Phan Nguyên Hồng) quần xã thực vật rừng Sát thuộc vùng Sài Gòn –Vũng Tàu Tác giả chia thực vật thành nhóm: nhóm thực vật nƣớc mặn nhóm thực vật nƣớc lợ Đƣng phân bố ven sơng Sồi Rạp, Đơng Tranh số cửa sơng nhỏ; Cóc trắng gặp rải rác nơi đất cao, Vẹt đen gặp vùng nƣớc lợ Lê Công Khanh(1986) (ghi theo Phan Nguyên Hồng) mô tả đặc điểm sinh học để phân biệt chi, họ có rừng ngập mặn Tác giả xếp 57 loài ngập mặn vào nhóm dựa vào tính chất ngập nƣớc độ mặn nƣớc: Nhóm mọc đất bồi ngập nƣớc mặn (độ mặn nƣớc từ 15-32%) có 25 lồi, có Đƣng, Cóc trắng; nhóm sống đất bồi thƣờng ngập nƣớc lợ (độ mặn 0,5 - 15‰) có lồi, có Vẹt đen nhóm sống đất bồi ngập nƣớc lợ có 12 loài Phùng Trung Ngân Châu Quang Hiền (1987) (ghi theo Phan Nguyên Hồng) đề cập đến kiểu thảm thực vật ngập mặn Việt Nam: Rừng Mấm sâu bệnh hại nhƣ Hà, Sâu róm hại vv… Hạn chế hoạt động đánh bắt thủy sản Dành lối riêng cho thuyền bè khu vực trồng 4.4.2 Giải pháp kĩ thuật Để bảo vệ mùa màng tài sản nhƣ sống bình yên cho nhân dân vùng ven biển, để tạo môi trƣờng lành nơi trú ngụ cho thủy hải sản tự nhiên, để tạo cảnh quan xanh đẹp nhằm thu hút du lịch sinh thái…thì việc trồng bảo vệ rừng ngập mặn ven biển huyện Tiền Hải cần thiết, việc làm cấp bách để phòng chống hiểm họa thiên tai nƣớc biển dâng Đề xuất trồng thêm loại nhƣ Trang (Kandelia candel (L.) Druce), Đƣớc (Rhizophora mucronata Poir in Lamk) để tăng hiệu chắn sóng xung quanh đê ven biển huyện Tiền Hải Ngồi ra, áp dụng mơ hình ni tơm sinh thái rừng ngập mặn bắt buộc nông dân phải kết hợp nuôi tôm truyền thống quảng canh với môi trƣờng ngập mặn tự nhiên Đó ao ni tơm phải có 50% độ che phủ rừng ngập mặn Con giống chất lƣợng cao thả không đƣợc vƣợt 20 con/m2/ năm.Tuy khơng lãi nhiều hình thức ni tơm thâm canh nhƣng lại hƣớng phát triển bền vững giữ đƣợc rừng, khơng nhiễm môi trƣờng gần nhƣ ngƣời nông dân không thua lỗ 4.4.3 Giải pháp tuyên truyền Tuyên truyền, vận động ngƣời dân nhằm mục đích hạn chế tối đa hoạt động làm suy giảm tài nguyên thực vật nhƣ khai thác mức loài thực vật, đặc biệt loài quý làm thuốc, lấy gỗ hay số lồi có giá trị sử dụng khác Nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật lĩnh vực quản lý tài nguyên thực vật rừng nói chung hệ thực vật rừng ngập mặn nói riêng cách tuyên truyền tiếng dân tộc thiểu số; làm phim hay chƣơng trình phát tuyên truyền, băng rôn, tờ rơi nhằm mục đích tuyên truyền 48 Nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị tài nguyên thực vật rừng nói chung hệ thực vật rừng ngập mặn nói riêng cách tổ chức buổi họp dân lồng ghép với nội dung kinh tế, trị, xã hội địa phƣơng Thông báo cho ngƣời dân phạm vi ranh giới khu vực có lồi q phân bố để ngƣời dân biết tham gia công tác bảo vệ rừng 4.4.4 Tăng cường hiệu hoạt động quản lý Chính quyền địa phƣơng đơn vị địa bàn huyện Tiền Hải cần có trách nhiệm công tác quản lý phát triển tài nguyên thực vật rừng nói chung hệ thực vật rừng ngập mặn nói riêng, đặc biệt lồi có giá trị Phải ngăn cấm thuyền bè, ngƣời qua lại đánh bắt tôm cá rừng trồng Nghiêm cấm đắp bờ ngăn dòng chảy rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy hải sản.Hạn chế hoạt động đánh bắt thủy sản Dành lối riêng cho thuyền bè khu vực trồng Tăng cƣờng vai trò trách nhiệm Ban quản lý rừng ngập mặn việc kiểm tra, nghiệm thu đánh giá hiệu cơng tác giao khốn bảo vệ Biện pháp bảo vệ giao khốn rừng cho hộ gia đình địa bàn Ngƣời nhận hợp đồng bảo vệ phải thƣờng xuyên tuần tra rừng, ngăn chặn tƣợng chặt phá trồng gia súc phá hoại, ngăn ngừa sâu bệnh hại rừng ngập mặn 49 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Tại khu vực nghiên cứu có 23 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 19 họ ngành: Ngành Dƣơng xỉ Ngành Ngọc lan Tại khu vực nghiên cứu xác định đƣợc nhóm dạng sống thực vật Nhóm chồi chiếm tỷ lệ cao 52.17%, ƣu hẳn nhóm cịn lại Đây tỷ lệ chung khu vực nhiệt đới Nhóm có chồi sát đất có lồi đứng thứ hai, chiếm tỷ lệ 34.78% nhóm cịn lại có số lƣợng lồi Nhóm năm có lồi (Cỏ sƣớc Rau đắng biển) có chồi nửa ấn lồi (Cói biển) Trong nhóm có chồi đất nghiên cứu tổng hợp kiểu phụ nhóm có chồi lùn có số lồi nhiều lồi, nhóm có chồi nhỏ có lồi, nhóm dây leo có lồi họ Đậu lồi có chồi nhỡ (Phi lao) Tại khu vực nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao giá trị sử dụng nhóm thuốc gồm 20 lồi, có loài thực vật cho gỗ gồm: Phi lao, Bần, Trang Tra làm chiếu Ngồi hệ thực vật cịn giá trị khác nhƣ giấy sợi, thức ăn gia súc, thức ăn cho ngƣời, nguyên liệu giấy sợi, tinh dầu, nhựa…và giá trị sinh thái quần thể Bần chua Tác động tích cực đến hệ thực vật khu vực nghiên cứu gồm: Địa phƣơng thực hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân vùng đệm nhằm thu hút tham gia cộng đồng công tác bảo tồn tài nguyên Bằng hình thức đa dạng phong phú nhƣ tổ chức hội nghị tuyên truyền, triển khai giáo dục thƣờng xuyên ; Ngƣời dân tham gia trồng rừng: hoạt động trồng rừng đƣợc triển khai từ năm nhằm mục đích phịng hộ, phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy hải sản thu hút ngƣời dân tham gia Tác động tiêu cực đến hệ thực vật khu vực nghiên cứu gồm: Hoạt động nuôi trồng thủy hải sản; Hoạt động khai thác thủy sản; Khai thác thực vật rừng ngập mặn 50 Giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu gồm: Bảo vệ rừng ngập mặn; Trồng thêm loại nhƣ Trang (Kandelia candel (L.) Druce), Đƣớc (Rhizophora mucronata Poir in Lamk) để tăng hiệu chắn sóng xung quanh đê ven biển huyện Tiền Hải; Ngoài ra, áp dụng mơ hình ni tơm sinh thái rừng ngập mặn bắt buộc nông dân phải kết hợp nuôi tôm truyền thống quảng canh với môi trƣờng ngập mặn tự nhiên Tuyên truyền, vận động ngƣời dân nhằm mục đích hạn chế tối đa hoạt động làm suy giảm tài nguyên thực vật nhƣ khai thác mức loài thực vật, đặc biệt loài quý làm thuốc, lấy gỗ hay số lồi có giá trị sử dụng khác Chính quyền địa phƣơng đơn vị địa bàn huyện Tiền Hải cần có trách nhiệm công tác quản lý phát triển tài nguyên thực vật rừng nói chung hệ thực vật rừng ngập mặn nói riêng, đặc biệt lồi có giá trị Phải ngăn cấm thuyền bè, ngƣời qua lại đánh bắt tôm cá rừng trồng Nghiêm cấm đắp bờ ngăn dòng chảy rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy hải sản Hạn chế hoạt động đánh bắt thủy sản Dành lối riêng cho thuyền bè khu vực trồng Biện pháp bảo vệ giao khoán rừng cho hộ gia đình địa bàn Ngƣời nhận hợp đồng bảo vệ phải thƣờng xuyên tuần tra rừng, ngăn chặn tƣợng chặt phá trồng gia súc phá hoại, ngăn ngừa sâu bệnh hại rừng ngập mặn Tồn Do hạn chế mặt thời gian, nhân lực điều kiện địa hình phức tạp nên đềtài điều tra, nghiên cứu đa dạng số khu vực định Quá trình điều tra, đánh giá dựa tuyến đại diện, chƣa điều tra đƣợc tất diện tích núi rừng ngập mặntrong khu vực Vì vậy, số lƣợng lồi điều tra đƣợc hạn chế, chƣa khai thác hết đƣợc nguồn tài nguyên thực vật rừng ngập mặn khu vực 51 Quá trình giám định tên khoa học dựa vào nhận diện mẫu lá, hoa nên gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian Kiến nghị Cần tiếp tục có nghiên cứu tỷ mỉ phạm vi khu vực nghiên cứu để bổ sung thêm thành phần loài chƣa phát đƣợc Việc thu mẫu, chụp ảnh cần đƣợc trọng để thuận lợi cho q trình giám định mẫu Có nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên thực vật khu vực nói chung thực vật rừng ngập mặnnói riêng để có đề xuất hợp lý nhằm bảo vệ đƣợc tính đa dạng hệ thực vật huyện Tiền Hải 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Cục bảo vệ Mơi trƣờng `(2006), Thu thập hệ thống hóa thơng tin tư liệu nghiên cứu quản lý vùng đất ngập nước có Việt Nam, Hà Nội Đinh Hồng Dun, Nguyễn Thế Bình, Nguyễn Xn Hịa 2014 Kết đánh giá trạng môi trường huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 1: 32-42 Hà Nội Dự án JICA-NBDS/VEA/BCA (2014), Báo cáo tổng hợp kết chuyến điều tra, quan trắc đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy (tỉnh Nam Định) thực tháng 6/2014 Lê Diên Dực (1989), Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam, Trung Tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội Xƣởng in Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập - 3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Ngun Hồng, Nguyễn Hồng Trí, Hoàng Thị Sản Trần Văn Ba (1995), Rừng ngập mặn dễ trồng mà nhiều lợi NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, cộng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền, Trần Văn Thụy (2004), Thành phần đặc điểm thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy Phan kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam, Kết kiểm kê thành phần loài Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 2, 10 - 15 10 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2001-2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập I-III, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Lê Xuân Tuấn cs (2005), Nghiên cứu chất lượng thành phần phytoplankton rừng ngập mặn trồng xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 13 Đỗ Văn Tứ, Lê Hùng Anh, Nguyễn Tơng Cƣờng (2013), Hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5: Thành phần loài phân bố động vật đáy cỡ lớn Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định Tài liệu tiếng Anh 14 Mazda, Y et al (1997), Drag force due to vegetation in mangrove swamps Mangrovesand Salt Marshes1: pp 193–199 15 Phan Nguyen Hong (1999), “The role of mangrove to sea dyke protection and the control of natural disaster” in Phan Nguyen Hong (ed.) Proceedings of the national workshop: Sustainable and economically efficient utilization of natural resources in the mangrove ecosystem, Nha Trang City, November 1-3, 1998, (ed.) Hong, PN,Agricultural Publishing House, Hanoi, 1999, pp 190-196 16 Phan Nguyen Hong, Dao Van Tan, Vu Thuc Hien and Tran Van Thuy (2004), Characteristics of mangrove vegetation in Giao Thuy district In: Mangrove Ecosystem in Red River Coastal zone Biodiversity, Ecology, Socio-economic, management and education NEF-CRES-MERD Agricultural Publishing House, Hanoi: 75-92 17 Ramsar (2000),The list of wetlands of international importance as of 17 November 2000 Website of the Bureau of the Convention on Wetlands 18 Tateda, Y (2005), “Estimation of CO2 sequenstration rate by mangrove ecosystems”, CRIEFP News, 361, pp.1-3 19 TEPCO/MERD Project (2005), The Final Report on the TEPCO/MERD Project: Quantitative Evaluation of CO Storage in the mangrove Forest, Ha Noi PHỤ LỤC 01 BẢNG CHÚ GIẢI CÁC TỪ VIẾT TẮT Bảng Chú giải kí hiệu Công dụng Ký hiệu danh lục thực vật Công dụng G Gỗ Tr Cây trồng rừng phụ trợ nông lâm nghiệp S Giấy -sợi Td Tinh dầu Db Dầu béo Nh Nhựa Ta Ta nin Th Thuốc Nhu Nhuộm Ca Làm cảnh Tha Thức ăn cho ngƣời Ths Thức ăn cho gia súc Xd Vật liệu xây dựng Bảng 2: Chú giải kí hiệu dạng sống Dạng sống Giải thích A Phanerophytes: Cây chồi Megaphanerophytes Cây chồi to Mg Mesophanerophytes Cây chồi nhỡ Me Microphanerophytes Cây chồi nhỏ Mi Nanophanerophytes Cây chồi lùn Na Epiphytes : Cây bì sinh Ep Lianas Dây leo gỗ Lp Herbaceous Cây chồi thân thảo hóa gỗ Heb B Chamaephytes Cây chồi sát đất Ch C Hemicryptophytes Cây chồi nửa ẩn Ký hiệu Hm D Cryptophytes Cây chồi ẩn Cr E Therophytes Cây sống năm, tái sinh hạt T PHỤ LỤC 02 Phiếu hỏi 1: Phiếu vấn cán Tên cán bộ: Chức danh: Ngƣời dân địa phƣơng đƣợc hƣởng lợi từ rừng ngập mặn □ Nguồn thủy hải sản làm tăng lợi nhuận □ Phịng hộ (chống bão lũ, sóng, gió biển ) □ Là nơi nuôi trồng thủy hải sản □ Cả phƣơng án □ Ý kiến khác a Hiện ngƣời dân địa phƣơng có hình thức tác động tích cực đến rừng ngập mặn? □ Trồng rừng □ Bảo vệ, chăm sóc rừng □ Quản lý rừng □ Cả phƣơng án □ Ý kiến khác b Theo ơng/bà tác động tích cực ảnh hƣởng nhƣ đến rừng ngập mặn mơi trƣờng sống? □ Làm tăng diện tíc, chất lƣợng rừng □ Tăng khả phòng hộ □ Làm tăng đa dạng loài chim, hải sản □ Ý kiến khác a Ngồi hình thức tác động tích cực ngƣời dân có tác động vào rừng theo hƣớng tiêu cực khơng? □ Có □ Khơng b Nếu có hình thức nào? Có khoảng % ngƣời dân tác động theo hình thức tiêu cực đó? c Hình thức tác động tiêu cực ảnh hƣởng nhƣ đến rừng ngập mặn môi trƣờng sống? □ Làm giảm diện tích, chất lƣợng rừng □ Mất nơi trú loài chim, hải sản □ Giảm khả phòng hộ □ Ý kiến khác Cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng có đóng góp đê quản lí bảo vệ rừng khơng? □ Có □ Khơng Những đóng góp gì? □ Trồng rừng □ Tham gia lớp tập huấn, tuyên truyền cán địa phƣơng tổ chức □ Ý kiến khác Ơng/bà có thƣờng xun tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền cho ngƣời dân rừng ngập mặn khơng? □ Thƣờng xun □ Ít □ Hiếm Ơng/bà có hoạt động để quản lý bảo vệ rừng ngập mặn? □ Tuyên truyền ngƣời dân bảo vệ, khai thác hợp lý rừng ngập mặn □ Thƣờng xuyên tuần tra rừng □ Xử phạt ngƣời dân có hình thức tác động tiêu cực đến rừng ngập mặn □ Ý kiến khác Công tác quản lý rừng địa phƣơng có chặt chẽ khơng? □ Có □ Khơng Tại sao? Đề xuất ông/bà việc bảo vệ tài nguyên thủy sản hạn chế việc khai thác mức nguồn tài nguyên này? Phiếu hỏi 2: Phỏng vấn ngƣời dân Tên chủ hộ: Nghề nghiệp: Tuổi: Thời gian vấn: Theo ơng/bà rừng ngập mặn xã có vai trị gì? □ Cung cấp thủy hải sản □ Phịng hộ □ Là nơi cƣ trú loài chim, hải sản □ Ý kiến khác Vai trị có đem lại lợi nhuận cho ơng/bà hay khơng? □ Có □ Khơng Ơng/bà có hoạt động tác động vào rừng ngập mặn khơng? □ Có □ Khơng Ông/bà tác động vào rừng hình thức nào? □ Chặt phá rừng làm đầm nuôi tôm □ Chặt phá rừng lấy nguyên liệu (củi,gỗ) □ Khai thác thủy hải sản □ Cả phƣơng án Ông/bà tác động vào rừng theo hình thức có đƣợc cho phép ban quản lý rừng hay không? □ Có □ Khơng Ơng/bà có thƣờng xun tác động vào rừng theo hình thức khơng? □ Thƣờng xun □ Khơng thƣờng xun □ Hiếm Ơng/bà thƣờng tác động vào rừng vào thời gian nào? □ Theo mùa □ Theo năm □ Theo ngày □ Ý kiến khác Mức độ tác động nhƣ nào? □ Nhiều □ Trung bình □ Ít Hình thức tác động vào rừng ngập mặn ông/bà đem lại lợi nhuận cho ơng/bà nhƣ nào? □ Nhiều □ Ít □ Khơng có lợi nhuận 10 Có nhiều hộ gia đình tác động vào RNM hình thức nhƣ ơng/bà khơng? □ Có □ Khơng 11 Tỷ lệ bao nhiêu? 12 Với mức độ tác động nhƣ theo ông/bà có ảnh hƣởng tới RNM nhƣ nào? □ Nhiều □ Ít □ Khơng ảnh hƣởng 13 Nếu có ảnh hƣởng tới RNM nhƣ nào? □ Làm giảm diện tích, chất lƣợn rừng □ Mất nơi cƣ trú số loài hải sản sống dƣới tán rừng, lồi chim □ Làm giảm khả phịng hộ □ Cả phƣơng án □ Ý kiến khác 14 Ơng/bà có dự định tiếp tục tác động vào RNM thời gian tới theo hình thức khơng? □ Có □ Khơng 15 Nếu RNM bị phá hết theo ơng/bà dẫn đến hậu gì? 16 Theo ơng/bà sách, cơng tác quản lý rừng khu vực có hợp lí chặt chẽ khơng? □ Có □ Khơng 17 Ơng/bà có thƣờng xuyên đƣợc cán tuyên truyền vấn đề RNM khơng? □ Thƣờng xun □ Ít □ Khơng 18 Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn tuyên truyền RNM địa phƣơng hay khơng? □ Có □ Khơng 19 Ơng/bà có tham gia trồng RNM xã tổ chức khơng? □ Có □ Không

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan