Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng phân giải tinh bột trong nước thải sản xuất bia tại công ty sản xuất bia sài gòn, phú thọ

50 1 0
Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng phân giải tinh bột trong nước thải sản xuất bia tại công ty sản xuất bia sài gòn, phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI TINH BỘT TRONG NƢỚC THẢI SẢN XUẤT BIA TẠI CƠNG TY SẢN XUẤT BIA SÀI GỊN – PHÚ THỌ NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 306 Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Xuân Dũng CN Nguyễn Thị Mai Lương Sinh viên thực : Trần Phan Hải Mã sinh viên : 1353062161 Lớp : 58C - KHMT Khóa học : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Để có gắn kết thực hành lý thuyết, đồng thời hoàn thành chƣơng trình Đại học Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lí tài nguyên rừng môi trƣờng quý thầy giáo hƣớng dẫn TS Bùi Xuân Dũng Cô giáo Nguyễn Thị Mai Lƣơng, thực đề tài: “ Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả phân giải tinh bột nước thải sản xuất bia công ty sản xuất bia Sài Gòn – Phú Thọ” Để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy em suốt trình nghiên cứu học tập trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến cô giáo hƣớng dẫn Nguyễn Thị Mai Lƣơng thầy Bùi Xuân Dũng tận tình hƣớng dẫn, bảo em suốt trình nghiên cứu hoàn thành báo cáo Em xin cảm ơn đến tồn thể q thầy trung tâm Đa dạng sinh học Phát triển bền vững tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực thí nghiệm Em gửi lời cảm ơn đến anh bác công ty bia Sài Gòn – Phú Thọ giúp đỡ e trình lấy mẫu thực nghiệm lấy số liệu để làm báo cáo tốt nghiệp Mặc dù, có nhiều cố gắng để thực tốt nghiệp cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm thân nên nghiên cứu em tránh khỏi nhƣng sai xót mà thân chƣa thể thấy đƣợc Em mong đƣợc góp ý thầy, để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Trần Phan Hải TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ======================================================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả phân giải tinh bột nước thải sản xuất bia cơng ty sản xuất bia Sài Gịn – Phú Thọ” Sinh viên thực hiện: Giảng viên hƣớng dẫn: Trần Phan Hải TS Bùi Xuân Dũng CN Nguyễn Thị Mai Lƣơng Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu phân lập tuyển chọn tìm nhóm vi sinh vật có khả phân giải tinh bột việc xử lí nƣớc thải sản xuất bia đem lại hiệu xử lí cao Mục tiêu cụ thể Phân lập, chọn lọc chủng vi sinh vật có hiệu lực xử lí tinh bột cao từ nguồn nƣớc thải bia Xác định số đặc điểm hình thái, kích thƣớc quan sát đƣợc từ việc nghiên cứu chủng vi sinh vật đƣợc chọn Đƣa biện pháp nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải nhà máy bia phƣơng pháp sinh học Nội dung nghiên cứu Phân lập tuyển chọn số lồi vi sinh vật có khả phân hủy tinh bột nƣớc thải sản xuất bia Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Phú Thọ Nghiên cứu đặc điểm hình thái nhóm vi sinh vật đƣuọc lựa chọn Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến khả phân giải tinh bột nhóm vi sinh vật đƣợc chọn Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu suất phân giải tinh bột nhóm vi sinh vật đƣợc lựa chọn nhằm xử lý nƣớc thải sản xuất bia Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Phú Thọ Những kết đạt đƣợc - Đã phân lập chọn đƣợc mẫu vi sinh vật có hoạt tính phân giải tinh bột M2(3), M2(4), M1(3) thu đƣợc chủng D1, D2, D3, D4, D5 chủng D1, D2, D4 có hoạt tính phân giải tinh bột cao nhất, chúng nhóm vi sinh vật mang Gram (+), hình que ngắn, hiếu khí, thuộc chi Bacillus - Đề tài xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến khả tồn sinh trƣởng chủng D1, D2, D4 Giá trị pH tối ƣu cho sinh trƣởng phát triển chủng khoảng 6,5-7,5 Giá trị thời gian mà chủng sinh enzym lớn sau 48h - Đã đề xuất đƣợc số biện pháp để tăng hiệu xử lý nƣớc thải bia Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Trần Phan Hải MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH ẢNH DANH MỤC VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu công ty bia Sài Gòn – Phú Thọ 1.1.1 Giới thiệu Công ty bia Sài Gòn – Phú Thọ 1.1.2 Quy trình sản xuất bia Sài Gịn 1.2 Đặc tính nƣớc thải bia 1.2.1 Đặc tính nƣớc thải bia 1.2.2 Tổng quan xử lí nƣớc thải bia 1.3 Các nhóm vi sinh vật phân giải tinh bột 1.3.1 Khái niệm tinh bột 1.3.2 Cơ chế phân giải tinh bột vi sinh vật 1.3.3 Các loại vi sinh vật phân giải tinh bột 1.4 Các nghiên cứu phân giải tinh bột nƣớc 11 1.4.1 Một số nghiên cứu giới 11 1.4.2 Một số nghiên cứu nƣớc 11 CHƢƠNG MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Địa điểm, phạm vi nghiên cứu 13 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Vật liệu 14 2.4.1 Thiết bị 14 2.4.2 Môi trƣờng phân lập vi sinh vật phân giải tinh bột - Mt1 (amylolytic bacteria) (Ekologija (Vilnius, 2003) 15 2.4.3 Môi trƣờng định tính sinh tổng hợp enzyme amylase 15 2.5 Các phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc phân lập bảo quản 15 2.5.2 Phƣơng pháp phân lập vi sinh vật 17 2.6 Phƣơng pháp xác định hình thái VSV 19 2.6.1 Phƣơng pháp nhuộm Gram 19 2.6.2 Phƣơng pháp nhuộm bào tử 20 2.7 Phƣơng pháp xác định yếu tố ảnh hƣởng đến khả phân giải tinh bột 20 2.7.1 Khảo sát ảnh hƣởng pH 20 2.7.2 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian 20 2.8 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 21 2.9 Phƣơng pháp xử lý số liệu 21 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Kết phân lập chủng vi sinh vật phân giải tinh bột từ mẫu nƣớc thải sản xuất bia 22 3.1.1 Hình thái 22 3.1.2 Xác định hình thái chủng vi sinh vật 25 3.2 Xác định hoạt tính phân giải tinh bột chủng vi sinh vật nghiên cứu 27 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả phân giải tinh bột nhóm vi sinh vật 29 3.4.1 Sự thay đổi pH ảnh hƣởng đến khả phân giải 29 3.4.2 Sự thay đổi thời gian ảnh hƣởng đến khả phân giải 30 3.5 Đề xuất phƣơng án xử lý nƣớc thải vi sinh vật cơng ty cổ phần bia Sài Gịn – Phú Thọ 32 KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu hóa lí sinh hóa nƣớc thải bia nói chung Bảng 2.1: Pha loãng mẫu nồng độ 17 Bảng 2.2: Bảng kí hiệu mẫu pha lỗng 18 Bảng 3.1: Hình thái vi sinh vật đƣợc phân lập quan sát đƣợc 22 Bảng 3.2: Hình thái khuẩn lạc chủng vi sinh vật đƣợc chọn 23 Bảng 3.3: Kết bắt màu Gram mẫu 25 Bảng 3.4: Vòng phân giải chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải tinh bột 28 Bảng 3.5: Đƣờng kính vịng phân giải enzyme chủng D1, D2 D4 30 DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ sản xuất bia nhà máy bia Sài Gòn Hình 2.1:Sơ đồ lấy mẫu khu xử lí nƣớc thải nhà máy 16 Hình 3.1: Bào tử bắt màu chủng vi khuẩn bắt màu đỏ với thuốc nhuộm Ogietska 27 Biểu đồ 3.1: Ảnh hƣởng pH đến sinh trƣởng chủng vi sinh vật D1, D2, D4 29 Hình 3.2: Đƣờng kính vịng kích thƣớc mẫu D1 31 Hình 3.3: Đƣờng kính vịng kích thƣớc mẫu D2 31 Hình 3.4: Đƣờng kính vịng kích thƣớc mẫu D4 31 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt CBCNV Cán công nhân viên KCN Khu công nghiệp SABECO Tổng công ty Cổ phần Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát Sài Gòn XLNT Xử lý nƣớc thải VBA Hiệp hội Bia rƣợu Nƣớc giải khát Việt Nam VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật D4 Tế bào có Thuộc mẫu dạng hình Gram (+) que, tập trung lại thành dải D5 Tế bào Thuộc mẫu dạng cầu Gram (-) tập trung thành đám nhỏ [Nguồn: Trần Phan Hải,2017] Từ bảng 3.2 ta thấy: Với nhóm mang Gram (+) khả bắt màu màu xanh màu xanh tím Có dạng hình que, mẫu D3 D4 tế bào tập trung lại với Với nhóm mang Gram(-) khả bắt màu có màu hồng đậm nhuộm Tế bào có dạng hình cầu, bên trong suốt, tập trung dày khắp môi trƣờng 3.1.2.2 Khả bắt màu bào tử Trong trình tìm hiểu tham khảo tài liệu tơi thấy nhóm vi khuẩn Gram (+) có khả phân giải tinh bột tốt nhóm vi khuẩn Gram (-) Vì vậy, tơi tiến hành nhuộm bào tử nhóm vi sinh vật Gram (+) Tiến hành nuôi cấy chủng vi khuẩn mang Gram (+) môi trƣờng thạch sau tuần nhuộm bào tử, quan sát vật kính dầu 100x, tơi thấy rằng, chủng vi khuẩn có nội bào tử có khả hình thành bào tử bên nội tế bào 26 [nguồn: Trần Phan Hải,2017] Hình 3.1: Bào tử bắt màu chủng vi khuẩn bắt màu đỏ với thuốc nhuộm Ogietska Kết cho thấy: bào tử vi khuẩn bắt màu đỏ, tế bào chất bắt màu xanh nhạt Trong trình nghiên cứu, tiến hành nuôi cấy vi khuẩn phân lập bề mặt thạch đặc trƣng, sau 72h nuôi cấy xuất khuẩn lạc mọc có màu sắc hình thái đặc trƣng cho chủng Điều chứng minh vi khuẩn nghiên cứu có khả sinh trƣởng tốt mơi trƣờng hiếu khí Những kết nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh lí cho thấy vi sinh vật có hình que ngắn, Gram (+), hiếu khí có khả sinh bào tử Đối chiếu với khóa định lƣợng Bergey(1986) nhận định mẫu thuộc chi Bacillus[26] 3.2 Xác định hoạt tính phân giải tinh bột chủng vi sinh vật nghiên cứu Do đặc trƣng nƣớc thải trình sản xuất bia giàu tinh bột, vi sinh vật có khả tiết môi trƣờng enzyme amylase vi khuẩn có lợi tham gia vào q trình xử lí nƣớc thải biện pháp sinh học Hoạt động phân giải hợp chất hữu mà chủ yếu tinh bột vi sinh vật làm giảm thiểu đáng kể chất gây nhiễm Vì vậy, tơi tiến hành tuyển chọn chủng có hoạt tính amylase, kết đƣợc tóm tắt bảng 3.3: 27 Bảng 3.4: Vòng phân giải chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải tinh bột Kí hiệu D1 Đƣờng kính vịng phân giải (D-d,mm) 15 ± 0,5 D2 16 ± 0,5 D3 14 ± 0,5 D4 19 ± 0,5 D5 STT Hình ảnh ± 0,5 [Nguồn: Trần Phan Hải,2017] 28 Kết nghiên cứu cho thấy rằng, mẫu đƣợc chọn mẫu số D1, D2, D4 có khả sinh tổng hợp amylase nhiều nhất, tƣơng ứng với kích thƣớc vòng phân giải đĩa thạch lần lƣợt là: 15 ± 0,5mm, 16 ± 0,5mm, 19 ± 0,5 mm Vì vậy, lựa chọn mẫu D1, D2, D4 đem nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng nghiên cứu ứng dụng xử lý tinh bột từ nƣớc thải sản xuất bia 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả phân giải tinh bột nhóm vi sinh vật 3.4.1 Sự thay đổi pH ảnh hưởng đến khả phân giải Các vi sinh vật thƣờng tồn phát triển đƣợc nhiều điều kiện pH khác dao động từ – 8,5 Để xác định khoảng pH tối ƣu cho sinh trƣởng chủng vi sinh vật D1, D2, D4, tiến hành nuôi cấy chúng môi trƣờng dịch thể tƣơng ứng với pH thay đổi từ 5; 5,5; 6; 6,5; 7; 7,5; 8; 8,5 Sự ảnh hƣởng pH đến khả sinh trƣởng vi sinh vật phân giải tinh bột D1, D2, D4 đƣợc minh họa đồ thị hình 3.1 nhƣ sau: [Nguồn: Trần Phan Hải,2017] Biểu đồ 3.1: Ảnh hƣởng pH đến sinh trƣởng chủng vi sinh vật D1, D2, D4 29 Dựa vào đồ thị trên, nhận thấy chủng D1, D2 D4 có khả sinh trƣởng tất kiều kiện pH đƣợc khảo sát Tuy nhiên, giá trị pH thích hợp cho sinh trƣởng chủng D1 D4 nằm khoảng 6,5 – 7,5 Chủng D2 nằm khoảng – 7,5 Nhƣ vậy, pH tối ƣu cho sinh trƣởng chủng đƣợc khảo sát thuộc khoảng trung tính (6,5 – 7,5) Ở điểm axit kiềm sinh trƣởng vi sinh vật bị hạn chế Việc nghiên cứu yếu tố pH q trình thí nghiệm ban đầu để đánh giá cách tốt yếu tố pH ảnh hƣởng đến tăng nhƣ suy giảm vi sinh vật trình xử lý Và tiến hành đƣa vào thực tiễn có tính hiệu cao 3.4.2 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy Để đánh giá đƣợc ảnh hƣởng thời gian nuôi cấy đến khả sinh hoạt tính enzyme amylase chủng D1, D2, D4, tơi tiến hành nuôi cấy vi sinh vật môi trƣờng dịch lỏng máy lắc Tại thời điểm sau 24h, 48h, 72h, ly tâm dịch nuôi cấy để thu enzym thơ sau khảo sát hoạt tính phƣơng pháp đục lỗ thạch Kết vòng phân giải thạch đĩa đƣợc thể bảng 3.5 hình 3.2, 3.3, 3.4 dƣới đây: Bảng 3.5: Đƣờng kính vịng phân giải enzyme chủng D1, D2 D4 Thời Đƣờng kính vịng phân giải (D-d, mm) sau thời gian (t) gian Amylase nuôi cấy D1 D2 D4 24h 17 ± 0,5 18 ± 0,5 21 ± 0,5 48h 25 ± 0,5 20 ± 0,5 30 ± 0,5 72h 20 ± 0,5 19 ± 0,5 23 ± 0,5 lắc (t) [nguồn: Trần Phan Hải,2017] 30 Hình 3.2: Đƣờng kính vịng kích thƣớc mẫu D1 Hình 3.3: Đƣờng kính vịng kích thƣớc mẫu D2 Hình 3.4: Đƣờng kính vịng kích thƣớc mẫu D4 Nồng độ enzyme amylase có dịch nuôi cấy thời điểm khác tƣơng ứng với đƣờng kính vịng phân giải chất đĩa thạch Kết cho thấy rằng, sau thời gian ni cấy khác khả phân giải tinh bột chủng D1, D2, D4 đƣợc tiết khác Tại thời điểm sau 48h nuôi cấy, nồng độ enzyme dịch nuôi cấy thu đƣợc cao nhất, tƣơng ứng với đƣờng kính vịng phân giải chất đĩa thạch lớn Điển hình thời điểm đƣờng kính vịng phân giải D1 25 ± 0,5mm, D2 20 ± 31 0,5mm D4 30 ± 0,5mm Kết đƣợc vận dụng để xác định thời điểm bổ sung chủng tuyển chọn vào bể xử lý sinh học nhằm đạt hiệu xử lý cao 3.5 Đề xuất phƣơng án xử lý nƣớc thải vi sinh vật công ty cổ phần bia Sài Gịn – Phú Thọ Để q trình xử lý nƣớc công ty đạt hiệu cao, xin đề số biện xử lí: - Việc nguồn thải đƣa vào ạt làm hiệu xử lý thấp Cần tăng kích thƣớc bể đầu vào - Do công ty sử dụng bể SBR nên q trình ủ bể yếm khí cần bổ sung thêm lƣợng vi sinh vật hiếu khí để đẩy nhanh trình phân giải - Dựa vào điều kiện pH tối ƣu nằm khoảng 6,5-7,5 nhƣ kết khả xử lý mang lại hiệu cao xử lý nƣớc thải Khi giá trị pH mà nhỏ 6,5 pH lúc axit ta cần bổ sung lƣợng bazo cần thiết để làm tăng tính bazo mơi trƣờng xử lí Khi pH mà lớn khoảng 7,5 ta làm giảm tính bazo mức tối ƣu cách tăng lƣơng axit lên Nhƣ vây, cần kiểm tra để trì mức pH ổn định khoảng tối ƣu để vi khuẩn phát triển ổn định đem lại hiệu cao - Dựa vào kết với việc thời gian nuôi cấy tối ƣu để vi khuẩn phát triển mạnh thời gian 48h Ở cơng ty bia Sài Gịn – Phú Thọ họ tiến hành nuôi cấy vi khuẩn 24h Rồi tiến hành bƣớc Vậy với tơi đề biện pháp xử lí tiến hành nuôi cấy vi khuẩn 48h Kiểm tra thƣờng xuyên 6h/1 lần xem lƣợng vi khuẩn có đạt hiệu qua cao không 32 KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Đã phân lập chọn đƣợc mẫu vi sinh vật có hoạt tính phân giải tinh bột M2(3), M2(4), M1(3) thu đƣợc chủng D1, D2, D3, D4, D5 chủng D1, D2, D4 có hoạt tính phân giải tinh bột cao nhất, chúng nhóm vi sinh vật mang Gram (+), hình que ngắn, hiếu khí, thuộc chi Bacillus - Đề tài xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến khả tồn sinh trƣởng chủng D1, D2, D4 Giá trị pH tối ƣu cho sinh trƣởng phát triển chủng khoảng 6,5-7,5 Giá trị thời gian mà chủng sinh enzym lớn sau 48h - Đã đề xuất đƣợc số biện pháp để tăng hiệu xử lý nƣớc thải bia Tồn Để hồn thành nghiên cứu khơng thể tránh khỏi nhƣng khó khăn tồn tiến hành thí nghiệm: -Trang thiết bị, hóa chất cịn sơ sài chƣa đầy đủ để phục vụ cho đề tài - Đề tài phân lập tìm đƣợc chủng VK mà chƣa có đủ thời gian điều kiện để tìm hiểu thêm - Do thời gian tiến hành đề tài chƣa đủ để tìm định danh tên vi khuẩn - Do hạn chế khối lƣợng kiến thức nhƣ kinh nghiệm nên đề tài tránh khỏi nhƣng thiếu xót Kiến nghị Từ tồn đƣợc nêu xin đề xuất số kiến nghị sau: - Tiếp tục tiến hành định danh nhóm vi khuẩn đƣợc chọn - Tiến hành nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu để thu đƣợc nhiều kết Bổ sung vào danh mục nhóm VSV phân giải tinh bột nƣớc thải bia - Tiếp tục nghiên cứu sử dụng chủng vi khuẩn tuyển chọn vào chế tạo chế phẩm sinh học sử dụng xử lý nƣớc thải giàu tinh bột đánh giá hiệu chế phẩm 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Đình Diệp (2013), “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy Tinh bột sắn Hải Lăng, Quảng Trị ”, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Lân Dũng (1962), Giáo trình vi sinh vật học, Đại học Tống hợp trang web: https://voer.edu.vn Nguyễn Lân Dũng (2003), Giáo trình vi sinh vật học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hoàng Hải (2009), “Nghiên cứu thu nhận enzyme a - amylase từ trực khuẩn cỏ khô”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Hán Thị Hiệp (2007), “Nghiên cứu khả xử lý nước thải tinh bột khoai mì cơng nghệ hybrid UASB - lọc kỵ khí", luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hƣờng (2010), Giáo trình xử lý nước thải Phạm Đình Long (2012), “Tiềm thu hồi, sử dụng khí sinh học theo chế phát triển (CDM) - nghiên cứu áp dụng cho nhà máy chế biến tinh bột sắn khu vực miền trung”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Đức Lƣợng (2001), Công nghệ sinh học NXB Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Biền Văn Minh, Cách nhuộm gram dạy thực hành sinh học trường THPT, Trƣờng ĐHSP - Đại học Huế 10 Bùi Thị Phi (2007), “Phân lập, khảo sát đặc điểm sinh học tìm hiểu khả sinh enzyme vi khuẩn Bacillus subtilis để sản xuất thử nghiệm chế phẩm sinh học”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2014), Nghiên cứu chủng vi khuẩn Bacillus có khả phân giải hợp chất hữu nhằm ứng dụng xử lý nước thải từ khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang, Đà Nẵng, tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại Học Đà Nẵng số 11(84): tr 108 - 112 12 QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp 13 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), giáo trình cộng nghệ môi trường, Trƣờng ĐHKHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Vũ Minh Đức, Chu Văn Mẫn (2009), “Nghiên cứu hoạt tính enzyme ngoại bào số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng chúng xử lý nước thải ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ số 25: tr 101-106 15 Nguyễn Xuân Thành (2007), Giáo trình thực tập vi sinh vật chuyên ngành, Trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội 16 Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh, NXB Giáo dục 17 Viện Công nghệ môi truờng (2009), Sổ tay công nghệ xử lý nuớc thải công nghiệp Tiếng Anh 18 Paula Monteiro de Souza Perola de Oliveira Magalhaes (2010), “Application of microbial a-amylase in Industry - A review” Brazilian Journal of Microbiology 41(4), tr 850 - 861 19 Promita Deb, Saimon Ahmad Talukdar, Kaniz Mohsina, Palash Kumar Sarker SM Abu Sayem (2013), “Production and partial characterization of extracellular amylase enzyme from Bacillus amyloliquefaciens P-001”, SpringerPlus 2(1): 154 20 P Ruban, T Sangeetha and S Indira (2013) “Starch Waste as a Substrate for Amylase Production by Sago Effluent Isolates Bacillus subtilis and Aspergillus niger”, American-Eurasian J Agric & Environ Sci 13 (1): 2731 Một số trang web tham khảo: http://socongthuong.phutho.gov.vn/index.php/2017/01/23/thuc-day-phat-triensan-xuat-bia-va-mach-nha-nhung-thang-cuoi-nam-cua-cong-ty-co-phan-bia-saigon-phu-tho/ http://khucongnghiep.com.vn/xuctien/tabid/67/articleType/ArticleView/articleId /623/Default.aspx http://moitruongsach.vn/phuong-phap-xu-ly-nuoc-thai-nha-may-bia/ PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 01: Bể nước thải đầu vào Hình 02: Bể sục xử lí nước thải Hình 03: Bể lắng sau xử lí Hình 04: Hồ sinh học Hình 05: Cơng ty bia Sài Gịn – Phú Thọ Hình 06: Các mẫu nước thải Mẫu D1 Mẫu D2 Mẫu D4

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan