Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn có khả năng phân giải tinh bột cao từ nước thải miến dong của làng nghề so, xã cộng hòa, huyện quốc oai, thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cơ, bạn bè gia đình nhiều Để có đƣợc kết nhƣ hơm nay, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Mai Lƣơng ngƣời giành nhiều thời gian hƣớng dẫn tận tình, cung cấp nhiều kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trung tâm đa dạng sinh học quản lí rừng bền vững tạo điều kiện giúp đỡ, bảo tận tình tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất ngƣời Đại học Lâm nghiệp, ngày 11 tháng năm 2019 Sinh viên thực Trần Thị Hồng Thắm i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề So, xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội 1.2 Giới thiệu dong riềng 1.2.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh học dong riềng 1.2.2 Thành phần dinh dƣỡng giá trị sử dụng dong riềng 1.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất miến dong từ tinh bột dong riềng 1.4 Các phƣơng pháp xử lí nƣớc thải 1.5 Một số nghiên cứu vi khuẩn phân giải tinh bột nƣớc thải 11 CHƢƠNG II.MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Vật liệu nghiên cứu 13 2.3.1 Nguồn mẫu vi sinh vật 13 2.3.2 Hóa chất 13 2.3.3 Dụng cụ - thiết bị 13 2.3.4 Môi trƣờng nuôi cấy 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp lấy mẫu,xử lí mẫu bảo quản mẫu 15 2.4.4 Phƣơng pháp pha loãng mẫu 17 ii 2.4.5 Phƣơng pháp phân lập chủng vi khuẩn có khả phân giải tinh bột 17 2.4.6 Phƣơng pháp tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả phân giải tinh bột cao 18 2.4.7 Phƣơng pháp định danh chủng vi khuẩn có khả phân giải tinh bột cao đƣợc tuyển chọn 18 2.4.8 Phƣơng pháp phân tích xử lí số liệu 19 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Kết phân tích tiêu nhiễm nƣớc mẫu nƣớc thải thu thập đƣợc 20 3.2 Kết phân lập vi khuẩn phân giải tinh bột mẫu nƣớc thải 22 3.3 Kết tuyển chọn chủng VK có khả phân giải tinh bột cao 24 CHƢƠNG 4.KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 28 4.1 Kết luận 28 4.2 Tồn 28 4.3 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Biochemical Oxygen Demand BTNMT : Bộ tài nguyên môi trƣờng COD : Chemical Oxygen Demand DO : Dissolved Oxygen MN : Mẫu nƣớc MT : Mơi trƣờng PTN : Phịng thí nghiệm QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TSS : Tol Suspended Solid TP : Thành phố VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật iv DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Thành phần củ dong riềng ( 100 g củ) Bảng 1.2: Các thơng số phân tích nƣớc thải làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội Bảng 1.3: Các tiêu ô nhiễm nƣớc thải làng nghề Dƣơng Liễu Bảng 1.4: Một số VSV có hệ enzyme amylase 11 Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu nƣớc thải 15 Bảng 2.2: Các thơng số phân tích PTN 16 Bảng 3.1: Giá trị thông số nƣớc thải sản xuất miến 20 làng nghề So xã Cộng Hịa Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái chủng VK phân lập 23 đƣợc Bảng 3.3: Kết thử hoạt tính chủng VK B7 B12 v 24 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang Hình 1.1: Cây củ dong riềng Hình 1.2: Quy trình sản xuất miến dong làng nghề So Hình 3.1: Hàm lƣợng COD nƣớc thải làng nghề So 20 Hình 3.2: Hàm lƣợng BOD5 nƣớc thải làng nghề So 21 Hình 3.3: Hàm lƣợng TSS nƣớc thải làng nghề So 22 Hình 3.4: Hình thái tế bào (×100) chủng vi khuẩn B7 25 10 11 Hình 3.5: Đồ thị khái quát mức độ bắt cặp vùng trình tự gen chủng B7 tra cứu NCBI Hình 3.6: Kết chi tiết trình tự tƣơng đồng chủng B7 đƣợc tra cứu NCBI Hình 3.7: Hình thái tế bào (× 100) chủng vi khuẩn B12 Hình 3.8: Đồ thị khái quát mức độ bắt cặp vùng trình tự gen chủng B12 tra cứu NCBI Hình 3.9: Kết chi tiết trình tự tƣơng đồng chủng B12 đƣợc tra cứu NCBI vi 25 26 26 27 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Các làng nghề Việt Nam có nhiều đóng góp cho phát triển đất nƣơc nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng, giúp ngƣời nơng dân có sống ấm no mảnh đất quê hƣơng Nhiều làng nghề truyền thống đƣợc khôi phục, đầu tƣ phát triển với quy mô kĩ thuật cao hơn, hàng hóa khơng phục vụ nhu cầu nƣớc mà xuất với giá trị lớn Bên cạnh mặt hàng đóng góp tích cực, tình trạng ô nhiễm làng nghề lên tới báo động gây xúc cho xã hội việc phát triển làng nghề mang tính tự phát, cơng nghệ thủ công lạc hậu, thiết bị chắp vá, thiếu đồng bộ, ý thức bảo vệ môi trƣờng thấp có ý thức nhƣng khơng đủ kinh tế để xử lí nhiễm Tất hạn chế khơng ảnh hƣởng tới phát triển làng nghề mà cịn ảnh hƣởng tới chất lƣợng mơi trƣờng làng nghề sức khỏe cộng đồng Một loại hình làng nghề phổ biền nơng thơn Việt Nam làng nghề chế biến lƣơng thực (bún, miến, bánh đa, chế biến tinh bột,…) Phần lớn nƣớc thải sản xuất tinh bột đƣợc xả thẳng xuống hệ thống kênh rạch khu đất trống tự thấm nƣớc gây mùi khó chịu Nƣớc ngấm xuống đất làm ô nhiễm nƣớc ngầm, nƣớc chảy tràn vào đồng ruộng gây ô nhiễm môi trƣờng đất làm thay đổi đặc tính đất, giảm xuất trồng Mơi trƣờng sống làng nghề có chuyển biến theo chiều hƣớng đáng lo ngại gây nhiều xúc cho xã hội Các tiêu nƣớc thải nhƣ BOD, COD, TSS, vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Tính chất nƣớc thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng chứa hàm lƣợng chất hữu chủ yếu nhƣ hợp chất nhƣ tinh bột, cellulose, hemicellulose… chất dễ phân hủy, chuyển hóa sinh học hợp chất chứa nitơ gồm nitơ dạng hữu (amin, axit amin,…), dạng vô nhƣ NH4+, NO2, làm giảm chất lƣợng nƣớc gây số bệnh nguy hiểm cho ngƣời Vì thế, việc tìm quy trình xử lí thích hợp loại nƣớc thải có ý nghĩa to lớn Có nhiều biện pháp xử lý, nhiên biện pháp sử dụng vi sinh vật (VSV) để phân hủy chất ƣu chúng có ƣu điểm kinh tế - kỹ thuật, đồng thời không sinh chất độc hại khác ảnh hƣớng tới sức khỏe ngƣời thân thiện với môi trƣờng cách xử lí nƣớc thải, phế thải q trình chế biến để tạo nguồn hữu có ích khác Trên sở đó, tơi thực đề tài: ”Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả phân giải tinh bột cao từ nước thải miến dong làng nghề So, xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội.” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề So, xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội Làng nghề So từ xa xƣa tiếng nghề làm miến thủ công với hƣơng vị đặc sắc khơng đâu có Làng nằm phía Đơng Nam huyện Quốc Oai, cách trung tâm huyện km cách TP Hà Nội 20 km phía Đơng Làng có địa hình tƣơng đối đa dạng phức tạp gồm vùng bãi đáy, vùng đồng vùng gò đồi Thổ nhƣỡng vùng chủ yếu đất feralit, đất màu mỡ Đất có thành phần giới nhẹ kết cấu rời rạc, chất dinh dƣỡng, chua, khả giữ nƣớc phân Làng So có khí hậu mùa đơng lạnh khơ cịn mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều Thời tiết hạn chế đến sản lƣợng sản xuất làng nghề hầu nhƣ đây, hình thức sản xuất sở thủ công phơi miến chủ yếu dựa vào nhiệt độ tự nhiên nên ngày mƣa liên tục làng nghề ngƣng sản xuất Nhìn chung kinh tế xã năm qua phát triển theo chiều hƣớng thuận lợi hƣớng Tiềm lực kinh tế xã đƣợc tăng lên đáng kể môi trƣờng đầu tƣ ngày đƣợc cải thiện hiệu Thu nhập ngƣời dân tăng lên đáng kể Trong cấu kinh tế, tỉ lệ công nghiệp thƣơng mại dịch vụ có nhiều chuyển hƣớng tăng nhanh Quá trình thực phấn đấu giá trị sản xuất hàng hóa giảm dần theo hƣớng nơng lâm nghiệp tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ Riêng ngành thủ công nghiệp mạnh địa phƣơng, chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị sản xuất tổng thu nhập xã Đối với hộ sản xuất miến dong địa bàn xã chủ yếu với quy mô vừa nhỏ Thành phần lao động chủ yếu thành viên gia đình lao động địa phƣơng Tồn xã có thơn, thôn tham gia sản xuất miến dong với tổng số hộ 98 hộ, tập trung nhiều thôn thôn Đa số hộ tham gia sản xuất làng có xƣởng sản xuất riêng với quy mô vừa nhỏ Với diện tích tích mặt từ 96 tới 380 m2, diện tích sử dụng từ 78 tới 322 m2 chiếm từ 37,4% - 93,7% Ở làng nghề, quy mô hộ sản xuất miến từ 7,2 – 54 tấn/tháng.[2] 1.2 Giới thiệu dong riềng 1.2.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh học dong riềng Dong riềng (Canna edulis Ker ) lồi thân thảo có nguồn gốc từ khu vực Andean thuộc Nam Mỹ khoảng 4000 năm trƣớc đƣợc ngƣời Pháp trồng Việt Nam đầu kỉ IXX nhiều địa phƣơng nƣớc ta.[20] Dong riềng rễ củ, giàu tinh bột Cây dong riềng có thân cao từ 1,2 – 1,5 m, màu tía, thân ngầm phình to thành củ có dạng giống củ diềng nhƣng to Lá dong riềng dạng đơn, hình bầu dục, mép nguyên, mọc cách, 30 - 40 × 15 cm, chót nhọn có mũi cm, gốc thót lại thành bẹ ơm thân, mặt xanh đậm, mặt dƣới nhạt màu hơn, viền có màu đỏ tía, gân có sống lồi mặt dƣới, lõm mặt trên, màu đỏ tía mặt dƣới giống nhƣ thân, gân thứ cấp 20 25 cặp, song song, cách khoảng - 1,5 cm, mọc xiên Hoa dạng chùm nằm đầu ngọn, có màu đỏ tƣơi Củ dong có hình tháp trịn, đƣờng kính trung bình từ 25 – 35 mm, chiều dài từ 10 - 15 mm, vỏ nhiều xơ, màu trắng, có vảy mỏng xếp thành hình so le bao lấy vỏ củ [17] Hình 1.1: Cây củ dong riềng [11] 1.2.2 Thành phần dinh dưỡng giá trị sử dụng dong riềng Dong riềng loại khơng cho phép khai thác sản phẩm củ mà cho phép tận dụng triệt để sản phẩm phụ nhƣ thân Tỷ lệ thành phần hóa học củ thay đổi tùy thuộc theo vị trí củ: đầu củ nhiều nƣớc, bột xơ, gốc củ nƣớc, có nhiều tinh bột nhiều xơ CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích tiêu ô nhiễm nƣớc mẫu nƣớc thải thu thập đƣợc Các thông số ô nhiễm nƣớc sau phân tích phịng thí nghiệm thu đƣợc kết trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1: Giá trị thông số nƣớc thải sản xuất miến làng nghề So xã Cộng Hòa MN1 6,8 Giá trị MN2 6,8 MN3 8,2 mg/l 275 285 255 150 30 TSS mg/l 113 111 216 100 50 Tổng P mg/l 0.42 0,24 1,69 0,3 BOD5 mg/l 175 178 168 50 15 Đơn vị Thông số pH COD STT QCVN 40 QCVN 08 Cột B Cột B1 5,5 - 5,5 - ( Nguồn: Đề tài thực hiện,2019) Dựa vào kết bảng 3.1 nhận thấy hàm lƣợng thông số ô nhiễm nƣớc tƣơng đối cao, hầu hết thông số vƣợt nhiều lần so với quy chuẩn cho phép Hàm lƣợng chất ô nhiễm so sánh với quy chuẩn cho phép đƣợc biểu diễn dƣới hình 3.1, hình 3.2, hình 3.3: mg/l 300 250 Hàm lƣợng 200 150 QCVN 08:2008/BTNM T 100 50 Mẫu MN1 MN2 MN3 Hình 3.1: Hàm lượng COD nước thải làng nghề So 20 Từ kết hình 3.1 cho thấy hàm lƣợng COD nƣớc thải làng So nằm khoảng từ 255 – 285 So sánh với QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1Quy chuẩn chất lƣợng quốc gia nƣớc mặt hàm lƣợng COD MN2 vƣợt QCCP 9,5 lần, MN1 vƣợt 9,2 lần Đối với MN3 so sánh với QCVN40: 2011/BTNMT – quy chuẩn quốc gia nƣớc thải công nghiệp, hàm lƣợng COD mẫu vƣợt 1,7 lần so với QCCP 200 mg/l 180 160 140 120 Hàm lƣợng 100 QCVN 08:2008/BTNMT 80 QCVN 40:2011/BTNMT 60 40 20 Mẫu MN1 MN2 MN3 Hình 3.2: Hàm lượng BOD5 nước thải làng nghề So Từ kết hình 3.2 cho thấy hàm lƣợng BOD5 nƣớc thải làng So nằm khoảng từ 168 – 178 So sánh với QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1Quy chuẩn chất lƣợng quốc gia nƣớc mặt hàm lƣợng COD MN1 vƣợt QCCP 11,7 lần, MN2 vƣợt 11,9 lần Đối với MN3 so sánh với QCVN40: 2011/BTNMT – quy chuẩn quốc gia nƣớc thải công nghiệp, hàm lƣợng BOD5 mẫu vƣợt 1,7 lần so với QCCP 21 mg/l 250 200 Hàm lƣợng 150 QCVN 08:2008/BTNMT QCVN 4:2011/BTNMT 100 50 MN1 MN2 MN3 Mẫu Hình 3.3: Hàm lượng TSS nước thải làng nghề So Đối với số TSS MN1, MN2 vƣợt xấp xỉ 2,2 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1- Quy chuẩn chất lƣợng quốc gia nƣớc mặt; MN3 so với QCVN40: 2011/BTNMT – quy chuẩn quốc gia nƣớc thải cơng nghiệp hàm lƣợng TSS vƣợt 2,16 lần so với QCCP Nhƣ vậy, nói nƣớc thải sản xuất làng nghề So nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc nơi Chất lƣợng nguồn nƣớc mặt ô nhiễm nguyên nhân loại nƣớc thải sản xuất sinh hoạt hộ dân tập trung thải trực tiếp vào máng Bảy đổ sông Tiêu mà khơng qua cơng đoạn xử lí 3.2 Kết phân lập vi khuẩn phân giải tinh bột mẫu nước thải Từ mẫu nƣớc thải thu thập đƣợc làng nghề So, tiến hành phân lập môi trƣờng LB Sau 48 để tủ ấm kết cho thấy mặt thạch xuất nhiều khuẩn lạc với kích thƣớc hình thái khác đƣợc mô tả chi tiết bảng 3.2 Có thể thấy chủng VK có khả phân giải tinh bột phân lập đƣợc từ mẫu nƣớc thải có phong phú màu sắc hình thái 22 Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái chủng VK phân lập đƣợc STT Kí hiệu Mơ tả đặc điểm hình Nguồn chủng thái gốc Khuẩn lạc màu đỏ B14 tƣơi,bề mặt ƣớt, viền MN1 nhẵn BX Khuẩn lạc to,màu trắng sữa, viền nhẵn MN1, MN2, MN3 Khuẩn lạc màu trắng đục, bề mặt ƣớt, phát B3 triển mạnh, mọc thành váng dày,viền MN3,MN nhẵn Khuẩn lạc màu trắng B7 sữa, có hạt giữa, MN3 viền nhẵn Khuẩn lạc màu trắng, B12 mép cƣa,bề mặt khô, phát triển mạnh 23 MN1, MN3 Hình ảnh B6 Khuẩn lạc màu trắng MN1,MN đục, bề mặt khơ, xù xì MN3 3.3 Kết tuyển chọn chủng VK có khả phân giải tinh bột cao Sau phân lập đƣợc chủng có hình dạng khác ta tiến hành cấy chấm điểm sang mơi trƣờng NAS, có bổ sung tinh bột xuất khuẩn lạc Sau 24 ủ nhiệt độ 37 tiến hành nhuộm thuốc thử lugol quan sát Kết cho thấy hầu hết chủng có khả phân giải tinh bột với vòng phân giải tƣơng đối lớn Riêng chủng B12 có vịng phân giải tinh bột 14 mm chủng B7 có vịng phân giải tinh bột 13 mm hai chủng có vịng phân giải lớn Kết tuyển chọn đƣợc thể bảng 3.3: Bảng 3.3: Kết thử hoạt tính chủng vi khuẩn B7 B12 Kí hiệu chủng B7 B12 14 13 Hình ảnh Đường kính vịng phân giải D – d (mm) Sau sơ xác định hoạt tính chủng, đề tài tuyển chọn đƣợc chủng B12 B7 có khả phân giải tinh bột cao để đem gửi mẫu định danh 3.4 Kết định danh chủng VK có khả phân giải tinh bột cao đƣợc tuyển chọn 24 Từ kết tuyển chọn trên, để xác định tên giống – loài – chủng chủng VK phân lập đƣợc phƣơng pháp xác định trình tự 16S rDNA Sau trình định danh thu đƣợc kết nhƣ sau: Chủng B7 Đối với chủng B7 đƣợc tuyển chọn, kết nhuộm Gram cho thấy tế bào chủng VK có dạng que, nhỏ, ngắn thuộc nhóm Gram âm (Hình 3.4) Hình 3.4: Hình thái tế bào ( 100) chủng vi khuẩn B7 Kết phân tích trình tự đoạn gen 16S rRNA chủng B7 phần mềm Sequecing Analysis 5.3 (hình 3.5), đồng thời so sánh trình tự với sở liệu GenBank NCBI phần mềm BLAST (hình 3.6) cho thấy: trình tự tu o ng đồng 100% với trình tự đoạn gen 16S rRNA chủng Klebsiella aerogenes B7 (mã số truy cập CP026722) Hình 3.5 Trình tự gen 16S rRNA chủng vi khuẩn B7 25 Hình 3.6: Kết chi tiết trình tự tương đồng chủng B7 tra cứu NCBI Vì chủng B7 đƣợc xếp vào chi Klebsiella, loài Klebsiella aerogenes Trong nghiên cứu này, chủng vi khuẩn B7 đƣợc định danh Klebsiella aerogenes B7 Chủng B12 Đối với chủng vi khuẩn B12 đƣợc tuyển chọn, kết nhuộm Gram cho thấy tế bào chủng VK B12 có dạng que, nhỏ, hai đầu trịn thuộc nhóm Gram dƣơng (Hình 3.7) Hình 3.7: Hình thái tế bào (× 100) chủng vi khuẩn B12 26 Kết phân tích trình tự đoạn gen 16S rRNA chủng B12 phần mềm Sequecing Analysis 5.3 (Hình 3.8), đồng thời so sánh trình tự với sở liệu GenBank NCBI phần mềm BLAST (hình 3.9) cho thấy trình tự tƣơng đồng 100% với trình tự đoạn gen 16S rRNA chủng Bacillus velezensis (mã số truy cập CP017775) Vì chủng B7 đƣợc xếp vào chi Bacillus, loài Bacillus velezensis Trong nghiên cứu này, chủng vi khuẩn B12 đƣợc định danh Bacillus velezensis B12 Hình 3.8 Trình tự gen 16S rRNA chủng vi khuẩn B12 Hình 3.9 Kết chi tiết trình tự tương đồng chủng B12 tra cứu NCBI 27 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu, phân lập tuyển chọn chủng có khả phân giải tinh bột nƣớc thải làng nghề sản xuất miến dong So, đề tài rút số kết luận sau: - Kết phân tích số nhiễm nƣớc phịng thí nghiệm từ mẫu nƣớc thải làng nghề So hầu hết thông số ô nhiễm nƣớc thải vƣợt QCCP nhiều lần, mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc làng nghề nghiêm trọng - Từ mẫu nƣớc thải làng nghề sản xuất miến dong đề tài phân lập đƣợc chủng vi khuẩn là B3, B6, B7, B12, B14 BX đƣợc mô tả khuẩn lạc nhƣ - Tuyển chọn đƣợc chủng vi khuẩn có khả phân giải tinh bột cao B7 B12 - Kết định danh chủng vi khuẩn B7 thuộc nhóm vi khuẩn gram âm thuộc lồi Klebsiella aerogenes, chủng vi khuẩn B12 thuộc nhóm vi khuẩn gram dƣơng thuộc loài Bacillus velezensis 4.2 Tồn - Do thời gian thực tập tốt nghiệp có hạn nên chƣa thể tiến hành nghiên cứu tiến hành phản ứng hóa sinh với chủng vi khuẩn phân lập đƣợc - Đồng thời điều kiện kinh phí hạn hẹp nên đề tài chƣa thử nghiệm chủng vi khuẩn nghiên cứu đƣợc để áp dụng vào xử lý nguồn nƣớc thải 4.3 Kiến nghị Trong trình thực đề tài nghiên cứu xin đƣa số kiến nghị sau: - Tiến hành nghiên cứu phản ứng sinh hóa với chủng VK phân lập đƣợc - Khảo sát ảnh hƣởng điều kiện nuôi cấy nhƣ nhiệt độ, pH, thời gian nuôi cấy, tốc độ nuôi lắc đến khả sinh enzyme chủng VK - Tối ƣu điều kiện nuôi cấy ảnh hƣởng tới hoạt tính sinh enzyme chủng - Thử nghiệm xử lý môi trƣờng nƣớc thải nhờ chủng vi khuẩn tuyển chọn đƣợc 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia 2008: Môi trƣờng làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng, Hà Nội [2] Cổng thông tin điện tử UBND huyện Quốc Oai, TP Hà Nội, năm 2018 [3] Phạm Thị Trân Châu (1992), Hóa sinh học, Nxb Giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Hữu Hiệp Nguyễn Thị Hải Lý,Tạp chí khoa học 2012:21a 37-44, Phân lập dịng VK có khả phân hủy tinh bột, ĐH Cần Thơ [5] Nguyễn Đức Lƣợng, Công nghệ vi sinh tập 2- VSV học cơng nghiệp [6] Nguyễn Hồng Mỹ (2001) , Nghiên cứu tuyển chọn VK có tiềm phân hủy tinh bột protein để ứng dụng xử lí nước thải chế biến lương thực thủy sản [7] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2005), Giáo trình cơng nghệ xử lí nước thải , NXB KHTN [8] Đỗ Thị Q, Nguyễn Cơng Uẩn, Lƣu Khắc Hiếu, Giáo trình mô đun sản xuất tinh bột dong riềng, mã số:MĐ 01 Nghề: sản xuất tinh bột dong riềng làm miến dong, trình độ sơ cấp nghề, Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn [9] Lƣơng Đức Phẩm ( 2002), Nấm men công nghiệp, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội [10] Bùi Thị Phi (2007), Phân lập, khảo sát đặc điểm sinh học tìm hiểu khả sinh enzyme vi khuẩn Baccillus subtilis để sản xuất thử nghiệm chế phẩm sinh học, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Nông Lâm TP.HCM [11] Nguyễn Minh Phúc, Sức khỏe đời sống , Cơ quan ngôn luận Bộ y tế [12] Võ Thị Phƣơng (2017), Ảnh hưởng mức độ biến tính acetate đến tính chất tinh bột dong riềng, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Bách khoa [13] TCVN 6168:2002: Tiêu chuẩn Việt Nam chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulo [14] TCVN 6663-1:2011: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 56671:2006) Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu - Phần 1: Hƣớng dẫn lập chƣơng trình lấy mẫu Kỹ thuật lấy mẫu [15] Lê Ngọc Thuận (2003), Nghiên cứu xử lí bã dong riềng làng nghề chế biến nông sản Dương Liễu huyện Hồi Đức tỉnh Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội [16] Hà Thành Toàn cộng sự, Tạp chí khoa học 2008:10 195-202, Phân lập VK phân giải cellulose, tinh bột protein nước rỉ từ bãi rác TP Cần Thơ, trƣờng ĐH Cần Thơ [17] Bùi Công Trừng (1963), Giáo trình khoai nước, dong riềng vấn đề lương thực, NXB khoa học Tài liệu tiếng Anh [18] Razieh Yazdanparast (1993), Screening for starh – hydrolysing bacteria, Medical Joumal of the Islamie Republie of Iran, Vol (1), 35 – 41 [19] Shyam Sunder Alariya, Sonia Sethi, Sakhsam Gupta and B Lal Gupta (2013), Amylase activity of starch degrading bacteria isolated from soil, Archives of Applied Sciene Research, (1), 15 – 24 Các trang web: [20] Science direct.com [21] http://thuvienluanvan.info/luan-van/de-tai-nghien-cuu-xu-ly-nuoc-thai-cualang-nghe-san-xuat-mien-dong-cu-da-thanh-oai-ha-noi-bang-phuong-phaploc-sinh-hoc-19592/ [22].https://www.chungvisinh.com/ung-dung-xa-khuan-streptomyces-trong-sanxuat.html/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Vị trí lấy mẫu nƣớc thải Phụ lục 2: Các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc từ mẫu nƣớc thải làng So chƣa cấy Phụ lục 3: Ống nghiệm giữ giống chủng VK B7 B12 Phụ lục 4: Chấm điểm thử hoạt tính chủng vi khuẩn B6