1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững hoạt động chăn nuôi bò sữa tại xã vĩnh thịnh, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG =================o0o================= KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI BÕ SỮA TẠI XÃ VĨNH THỊNH, HUYỆN VĨNH TƢỞNG, TỈNH VĨNH PHÖC “RESEARCH ON REALITY AND THE PROPOSAL OF SOLUTIONS TO SUSTAINABILITY IN DAIRY OPERATION IN VINH THINH COMMUNE, VINH TUONG DISTRICT, VINH PHUC PROVINCE” Ngành : Khoa học môi trƣờng Mã số : 306 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hải Hoà Sinh viên thực : Vũ Thị Kiều Oanh Lớp : 56A – KHMT MSV : 1153040072 Khoá học : 2011 – 2015 Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khoá học năm 2011-2015 trường Đại Học Lâm Nghiệp, chuyên ngành khoa học môi trường, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn bước đầu làm quen với thực tiễn Được đồng ý nhà trường, Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trường, Bộ môn Kỹ thuật môi trường, thực khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững hoạt động chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” Trong q trình thực khố luận, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, quan, tổ chức, quyền Đến khố luận tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Hải Hồ, người tận tình hướng dẫn, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp dạy dỗ, giúp đỡ suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn cấp Đảng uỷ, quyền xã Vĩnh Thịnh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập thực khố luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ, bên tơi suốt q trình học tập, thực khoá luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng, nỗ lực hạn chế thời gian, lực chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét thầy, giáo, nhà khoa học bạn sinh viên để khoá luận tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Vũ Thị Kiều Oanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG =================o0o================= TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khoá luận: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững hoạt động chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Kiều Oanh Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hoà Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Nâng cao hiệu việc quản lý phát triển bền vững hoạt động chăn ni bị sữa Việt Nam 4.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng mức độ bền vững hoạt động chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tưởng, tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững hoạt động chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tưởng, tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng hoạt động chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động chăn ni bị sữa đến chất lượng mơi trường xã Vĩnh Thịnh, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc - Nghiên cứu đánh giá tính bền vững hoạt động chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững hoạt động chăn ni bị sữa khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc - Đánh giá thực trạng chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh giai đoạn 2001 đến - Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động chăn ni bị sữa đến chất lượng mơi trường xã Vĩnh Thịnh - Đánh giá tính bền vững hoạt động chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chăn ni bị sữa khu vực nghiên cứu Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Vũ Thị Kiều Oanh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tổng quan hoạt động chăn ni bị sữa Việt Nam 1.3 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu xã Vĩnh Thịnh 1.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chƣơng II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 10 2.5.2 Phương pháp ngoại nghiệp 11 2.5.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát 11 2.5.2.2 Phương pháp lấy mẫu 12 2.5.3 Phương pháp xử lý nội nghiệp 13 2.5.3.1 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm: 13 2.5.3.2 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 16 2.6 Phƣơng pháp so sánh đánh giá 22 Chƣơng III TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn 24 3.1.3 Tài nguyên đất 25 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Tình hình kinh tế 26 3.2.2 Tình hình dân số, văn hố, y tế, giáo dục 27 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thực trạng hoạt động chăn nuôi bò sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc 29 4.1.1 Hoạt động phát triển chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh 29 4.1.1.1 Khái qt tình hình phát triển chăn ni bò sữa địa bàn 29 4.1.1.2 Quy mơ hoạt động chăn ni bị sữa 31 4.1.1.3 Tình hình hợp tác doanh nghiệp tiêu thụ sữa địa bàn 32 4.1.2 Cơ chế sách khuyến khích phát triển, tnh hnh quản lư hoạt động nuôi b sữa 33 4.1.2.1 Cơ chế sách (tài chính, kỹ thuật, cơng nghệ) 33 4.1.2.2 Qui hoạch phát triển quản lý môi trường 34 4.1.3 Những thuận lợi khó khăn hoạt động chăn ni bị sữa 34 4.2 Ảnh hƣởng hoạt động chăn ni bị sữa đến chất lƣợng mơi trƣờng 36 4.2.1 Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước 37 4.2.2 Ảnh hưởng chất lượng môi trường đất 42 4.2.3 Ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí 43 4.3 Nghiên cứu đánh giá tính bền vững hoạt động chăn nuôi b sữa xă Vĩnh Thịnh 45 4.3.1 Đánh giá bền vững mặt kinh tế 45 4.3.2 Đánh giá bền vững mặt xã hội, sinh thái 52 4.3.2.1 Chỉ số BSI 53 4.3.2.2 Chỉ số HDI – số phát triển người 56 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững hoạt động chăn nuôi b sữa khu vực nghiên cứu 57 4.4.1 Giải pháp mặt môi trường 57 4.4.2 Giải pháp mặt kinh tế - xã hội 58 Chƣơng V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Tồn 61 5.3 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND: CNBS: TNHH: TCVN: QCVN: DD: VSV: TN&MT: BTNMT: BNNPTNT: THCS: HĐND: HTX: PCT: QLTNR&MT: TB: XH-NV: BHXH: KT-XH: KVNC: BVMT: QLMT: Uỷ ban nhân dân Chăn ni bị sữa Trách nhiệm hữu hạn Tiêu chuẩn Việt Nam Quy chuẩn Việt Nam Dung dịch Vi sinh vật Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Trung học sở Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Phó chủ tịch Quản lý Tài ngun rừng Mơi trường Trung bình Xã hội – Nhân văn Bảo hiểm xã hội Kinh tế - Xã hội Khu vực nghiên cứu Bảo vệ môi trường Quản lý môi trường i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Danh sách tỉnh có đàn bị sữa lớn Bảng 2.1: Ghi vị trí lấy mẫu nước xã Vĩnh Thịnh 12 Bảng 2.2: Tổng hợp yếu tố tỷ trọng phúc lợi sinh thái XH-NV 20 Bảng 2.3: So sánh đặc trưng hai số LSI BSI 22 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Vĩnh Thịnh 25 Bảng 4.1:Số lượng trâu, bò xã Vĩnh Thịnh từ năm 2007-2014 29 Bảng 4.2: Hỗ trợ vay vốn CNBS xã Vĩnh Thịnh giai đoạn 2001-2003 35 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu nước thải xã Vĩnh Thịnh 38 Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu nước mặt xã Vĩnh Thịnh 39 Bảng 4.5: Kết phân tích mẫu nước ngầm xã Vĩnh Thịnh 41 Bảng 4.6: Tổng hợp tiêu kinh tế chăn ni bị sữa cho nhóm hộ 47 Bảng 4.7: Chi phí thu nhập nhóm hộ 48 Bảng 4.8: Giá trị phúc lợi sinh thái phúc lợi XH-NV xã Vĩnh Thịnh 53 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ phân bố chăn ni bị sữa Việt Nam Hình 4.1: Sự gia tăng số lượng đàn bò sữa xã Vĩnh Thịnh giai đoạn 2007-2014 30 Hình 4.2: Cánh đồng cỏ voi xã Vĩnh Thịnh 31 Hình 4.3: Hoạt động chăn ni bị sữa thơn An Lão Xi, Vĩnh Thịnh 32 Hình 4.4: Biểu đồ thể nhu cầu oxi hoá học nước thải chăn ni 38 Hình 4.5: Biểu đồ thể nồng độ chất rắn lơ lửng nước thải chăn 38 Hình 4.6: Biểu đồ thể nhu cầu oxi sinh hố nước thải chăn ni 39 Hình 4.7: Nước thải MV-L từ công ty TNHH MiWon Việt Nam sử dụng tưới cỏ xã Vĩnh Thịnh 43 Hình 4.8: Mương rãnh thơn An Lão bị bồi lấp phân nước thải bò sữa 43 Hình 4.9: Đất nơng nghiệp bị phú dưỡng hố xã Vĩnh Thịnh 43 Hình 4.10: Nước thải chăn ni bị sữa khu dân cư xã Vĩnh Thịnh 45 Hình 4.11: Biểu đồ mơ chi phí nhóm hộ 48 Hình 4.12: Biểu đồ mơ thu nhâp nhóm hộ 49 Hình 4.13: Biểu đồ thể mức độ bền vững xã Vĩnh Thịnh 54 iii cạnh lợi ích gây hệ luỵ nghiêm trọng mặt môi trường sinh thái Do đó, mức độ bền vững địa phương đạt mức trung bình mức độ phát triển người đạt mức phát triển - Qua kết nghiên cứu đạt được, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm cải thiện tác động xấu đến chất lượng môi trường nâng cao hiệu KT-XH, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững hoạt động CNBS xã Vĩnh Thịnh 5.2 Tồn Do hạn chế điều kiện nhân lực, phương tiện, kinh phí thời gian nên đề tài tiến hành điều tra hoạt động chăn ni bị sữa 2/4 khu, đánh giá chất lượng nước 6/16 thơn, lựa chọn tiêu phân tích mẫu nước chưa thật đặc trưng, phù hợp với đặc tính mẫu nước quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Các thị sử dụng để đánh giá mức độ bền vững địa phương cho xã Vĩnh Thịnh chưa đầy đủ để phản ánh rõ nhiều mặt phát triển bền vững, bên cạnh số ý kiến đánh giá cá nhân điều tra cịn chủ quan chưa thật xác Nguồn tài liệu kế thừa từ UBND xã hạn chế, chưa cập nhật đầy đủ xác Từ yếu tố nên đề tài chưa thực có sở xác cho việc hoạch định, quy hoạch phát triển KT-XH, giảm thiểu ô nhiễm đưa giải pháp tối ưu cho phát triển bền vững khu vực 5.3 Kiến nghị Việc sử dụng số đánh giá hiệu kinh tế hoạt động CNBS: NPV, BCR, IRR số đánh giá mức độ bền vững địa phương BSI, số phát triển người HDI xã Vĩnh Thịnh lần đầu Do đó, cần có nghiên cứu điều chỉnh thị đơn, mở rộng phạm vi điều tra rộng hơn, để có đánh giá khách quan xác phát triển địa phương 61 Các phương pháp nghiên cứu giải pháp đưa nhằm cải thiện tính bền vững hoạt động CNBS cịn mang tính lý thuyết nên cần phải tiến hành áp dụng thực tế để bổ sung hoàn thiện hợp lý Cần lựa chọn giải pháp mang tính thực thi bao quát để áp dụng nhằm đạt hiệu tối ưu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Tuấn Anh (2015), Giảm thiểu ô nhiễm môi trường Vĩnh Thịnh Báo Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc [2] ThS Hoàng Lan Anh (2014), Xử lý ô nhiễm môi trường cho chăn ni bị sữa quy mơ hộ gia đình khu dân cư xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên [3] Lê Bền (2014), Lan toả “cách mạng trắng”: Sức ép môi trường Báo Nông nghiệp Việt Nam [4] Phùng Khánh Chuyên (2009), Sử dụng phương pháp kiến tạo số BSI LSI đánh giá mức độ bền vững phát triển phường Thọ Quang – Quận Sơn Trà – TP Đà Nẵng, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng [5] Tự Cường (2015), Nâng tầm nghề chăn ni bị sữa Vĩnh Phúc Trung tâm Nông nghiệp PTNT, Vĩnh Phúc [6] Nguyễn Tấn Dũng – Thủ tướng Chính phủ (2015), Ban hành tiêu đánh giá phát triển bền vững địa phương Sở kế hoạch đầu tư, Lào Cai [7] Nguyễn Đình H (2002), Mơi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Hà Nội [8] Nguyễn Đình Hoè – Vũ Văn Hiếu (2012), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu phát triển Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Xuân Hồng - Quốc Quân (2014), Miwon Việt Nam xả “phân bón” xuống giếng sinh hoạt dân Pháp luật Việt Nam [10] Kim Hùng (2014), Làm để chăn ni bị sữa khơng ảnh hưởng tới môi trường Chuyên mục bảo vệ môi trường, cổng thông tin – Giao tiếp điện tử huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc [11] Nguyễn Thị Hằng Nga (2005), Đánh giá mức độ phát triển bền vững thị trấn Mậu A – Văn Yên – Yên Bái Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội [12] Nguyễn Bạch Nguyệt (2000), Giáo trình lập quản lý dự án đầu tư Nhà xuất thống kê, Hà Nội [13] Dương An Như (2015), Vĩnh Thịnh: Đưa chăn nuôi xa khu dân cư Báo Kinh tế Nông thôn, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Thảo (2014), “Điều tra tình hình mắc bệnh lở mồm long móng đàn bị sữa xã Vĩnh Thịnh huyện Vĩnh Tường Vĩnh Phúc Theo dõi biểu lâm sàng đàn bò mắc bệnh thử nghiệm số biện pháp điều trị triệu chứng” Khố luận tốt nghiệp, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam [15] Nguyễn Thị Thuý (2013), Vĩnh Thịnh nhân rộng mô hình ni bị sữa Trung tân tin học thống kê, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [16] Đỗ Kim Tun (2010), Tình hình phát triển chăn ni bò sữa Việt Nam 2001 – 2009 dự báo 2010 – 2020 Cục chăn nuôi, Hà Nội [17] Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Thịnh (2013), báo cáo tóm tắt “Thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2010-2015 xã Vĩnh Thịnh - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc” [18] Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Thịnh (2011), Xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thịnh giai đoạn 2011-2015 Một số trang mạng [19] http://baovinhphuc.com.vn [23] http://vinhtuong.vinhphuc.gov.vn [20] http://dantri.com.vn [24] http://www.kinhtenongthon.com.vn [21] http://kienviet.net [25] http://www.vietnamplus.vn [22] http://kiemtailieu.com PHỤ LỤC I KẾT QUẢ THU CHI CHO HOẠT ĐỘNG CNBS TẠI XÃ VĨNH THỊNH NĂM 2014 Chi phí Bị sinh Bê Bị hậu bị Giá thuê đất trồng cỏ (2 sào/con) Thành tiền 75 – 80 triệu đồng 15 – 17 triệu đồng 45 – 50 triệu đồng 1,5 triệu đồng/sào/năm Mua cỏ 800.000 đồng/lứa/sào Giống Thu nhập Giá sữa Thành tiền 14000 đồng/kg Sữa (20 - 30 kg/ngày 280 - 420 nghìn đồng/ngày 3,5– Triệu đồng 15– 17 triệu đồng Bê Đực Cái Thức ăn, chi phí nhỏ khác (bị vắt sữa) Thiết Máy vắt sữa bị máy Máy nghiền móc cỏ 150 nghìn đồng/ngày 16 triệu đồng triệu đồng Nguồn: Khoá luận tốt nghiệp, ĐHLN (2015) PHỤ LỤC II KHẨU PHẦN ĂN CHO BÕ SỮA Bảng II.1: Khẩu phần ăn cho bò sữa giai đoạn sinh trưởng (Kg/con) Thức ăn Sữa đầu Giai đoạn bò sữa Bê 1-3 tháng tuổi Bê 4-14 tháng tuổi Từ 14 tháng tới đẻ Giai đoạn cho khai thác sữa + 70 ngày đầu + Từ 70-200 ngày + Từ 200 ngày tới cạn sữa + Giai đoạn cạn sữa Cỏ Cây ghine ngô, cỏ voi 20 30 Rơm khô Thức ăn tinh 2 1,5 1,5 15 35 30 25 10 20 2 10 35 Thức Khoáng, ăn đá liếm bổ sung Bổ sung Bổ sung Bổ sung Nguồn: Phòng nông nghiệp xã Vĩnh Thịnh (2014) Bảng II.2: Khẩu phần ăn cho bò sữa giai đoạn sinh trưởng nhóm hộ giàu (Kg) Thức ăn Giai đoạn bị sữa Bê 1-3 tháng tuổi Bê 4-14 tháng tuổi Từ 14 tháng tới đẻ Giai đoạn cho khai thác sữa + 70 ngày đầu + Từ 70-200 ngày + Từ 200 ngày tới cạn sữa + Giai đoạn cạn sữa Sữa đầu Cỏ ghine Rơm khô Cây ngô, cỏ voi 300 3360 840 27000 5400 420 3600 Thức ăn tinh 240 2700 36000 23400 3600 2700 14700 2100 23400 7800 15000 12000 840 1560 1200 6700 6240 3600 3600 1800 12600 Thức ăn bổ sung Khoáng, đá liếm 2100 2340 1200 Bổ sung Bổ sung Bổ sung 360 Nguồn: Phịng nơng nghiệp xã Vĩnh Thịnh (2014) Bảng II.3: Khẩu phần ăn cho bò sữa giai đoạn sinh trưởng nhóm hộ (Kg) Thức ăn Giai đoạn bò sữa Bê 1-3 tháng tuổi Bê 4-14 tháng tuổi Từ 14 tháng tới đẻ Giai đoạn cho khai thác sữa + 70 ngày đầu + Từ 70-200 ngày + Từ 200 ngày tới cạn sữa + Giai đoạn cạn sữa Sữa đầu Cỏ ghine Cây ngô, cỏ voi 150 1260 630 15300 5400 Rơm khô 210 1800 Thức ăn tinh 120 1170 22500 9000 1800 1170 5670 9750 6000 2730 5850 7500 420 780 600 2730 2730 1650 2100 7350 1050 Thức ăn bổ sung Khoáng, đá liếm 840 780 600 Bổ sung Bổ sung Bổ sung 210 Nguồn: Phịng nơng nghiệp xã Vĩnh Thịnh (2014) Bảng 4.12: Khẩu phần ăn cho bò sữa giai đoạn sinh trưởng nhóm hộ trung bình (Kg) Thức ăn Giai đoạn bị sữa Bê 1-3 tháng tuổi Bê 4-14 tháng tuổi Từ 14 tháng tới đẻ Giai đoạn cho khai thác sữa + 70 ngày đầu + Từ 70-200 ngày + Từ 200 ngày tới cạn sữa + Giai đoạn cạn sữa Rơm khô 840 9000 Cây ngô, cỏ voi 490 4800 140 900 Thức ăn tinh 80 780 12000 9000 1020 790 3500 5200 3000 2100 5200 6000 280 280 400 1680 1820 1000 1400 4900 700 Sữa đầu Cỏ ghine 100 Thức ăn bổ sung Khoáng, đá liếm 560 715 400 Bổ sung Bổ sung Bổ sung 140 Nguồn: Phịng nơng nghiệp xã Vĩnh Thịnh (2014) PHỤ LỤC III PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN Với mục tiêu nâng cao chất lượng sống, phát triển KT – XH địa phương, xin ơng/bà vui lịng chia sẻ số thơng tin đây: Xin ơng/bà vui lịng cung cấp thông tin cá nhân đây: Họ tên: ………………………………………Tuổi…….Nam/Nữ……… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Vấn đề xã hội Gia đình ơng/bà có người? Trong đó: Số người < tuổi: ………………… Số người từ – 16 tuổi: ……………… Số người > 16 tuổi: ……………… Số người học: ………………… Trẻ em độ tuổi học gia đình có đến trường khơng? Có Khơng Số thành viên gia đình độ tuổi lao động bị thất nghiệp? …………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, trẻ em khu vực có tham gia vào tệ nạn xã hội như: bạc, lô đề, nghiện hút, trộm cắp tài sản, phá hoại tài sản công dân,… không? Có Khơng Ước đốn khoảng %? Số thành viên gia đình tham gia bảo hiểm xã hội (BHYT)? Số thành viên gia đình thường hay mắc bệnh hơ hấp? Số thành viên gia đình biết chữ? Nguồn nước phục vụ sinh hoạt gia đình? Nước máy Nước giếng khoan Nguồn khác…………… 10 Tuổi thọ trung bình? ………………………………………………………… Vấn đề kinh tế 11 Gia đình có chăn ni bị sữa khơng? Có Khơng Nếu có với số lượng bao nhiêu? (con) 12 Hình thức chăn ni gia đình mong muốn? Riêng lẻ (hộ gia đình) Tập chung 13 Thu nhập bình quân/tháng từ hoạt động chăn ni bị sữa gia đình …………………………………………………………………………………… 14 Vốn đầu tư cho bò sữa (đang lấy sữa)/năm? …………………………………………………………………… (đồng/năm) 15 Chi phí phát sinh cho hoạt động chăn ni bị sữa (khơng tính tiền giống) gia đình năm bao nhiều?…………………………… (đồng/năm) 16 Thu nhập bình quân gia đình? (đồng/người/tháng) 17 Thu nhập có đảm bảo cho sống gia đình khơng? Rất đảm bảo Tương đối đảm bảo Khó khăn 18 Gia đình có sử dụng hệ thống hầm Biogas khơng? Có Khơng Việc sử dụng hệ thống Biogas có tiết kiệm chi phí cho gia đình khơng? Có Khơng Nếu có bao nhiêu? .đồng/tháng 19 Theo ông/bà, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương nào? Nhanh Trung bình Chậm Ý kiến riêng: …………………………………………………………………… Vấn đề môi trƣờng 20 Hoạt động thu gom rác thải địa phương tiến hành nào? ngày/lần ngày/lần ngày/lần Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… 21 Theo ông/bà, hiệu thu gom quản lý rác thải khu vực là: Tốt Trung bình Kém Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… 22 Theo ơng/bà, chất lượng nước gia đình sử dụng có đảm bảo vệ sinh khơng? Có Khơng 23 Theo ông/bà, chất lượng môi trường không khí địa phương nào? Tốt Trung bình Kém 24 Ơng/bà cho biết ảnh hưởng hoạt động chăn ni bị sữa tới chất lượng mơi trường địa phương? Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Cải thiện chất lượng mơi trường Ơ nhiễm mơi trường nước Ơ nhiễm mơi trường đất Ảnh hưởng tới sức khoẻ người Các bệnh thường gặp: ………………………………………………………… Mất mỹ quan nông thôn Rất tốt cho sức khoẻ người 25 Diện tích đất nơng nghiệp gia đình sử dụng trồng cỏ voi ni bị sữa tổng diện tích đất nơng nghiệp gia đình? (sào/sào) 26 Ơng/bà có ý kiến đề nghị với quyền địa phương vấn đề môi trường hoạt động chăn nuôi bị sữa: Có ý kiến đề nghị có kết Có ý kiến đề nghị khơng có hiệu Khơng có ý kiến 27 Ơng/bà có nhận xét quản lý chất lượng mơi trường quyền địa phương? Tốt Trung bình Xin chân thành cảm ơn ông/bà!!! Kém PHỤ LỤC IV MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI XÃ VĨNH THỊNH Hình ảnh chăn ni bị sữa theo mơ hình nơng hộ Một số trang thiết bị, máy móc đƣợc sử dụng chăn ni bị sữa Máy vắt sữa Máy nghiền cỏ Bình đựng sữa Thùng đựng thức ăn Diện tích đất trồng cỏ đƣợc tận dụng tối đa Trên tuyến đường giao thông Trạm thu mua sữa bị Ơ nhiễm mơi trƣờng từ chăn ni bị sữa Ven bờ sơng Hồng Một số cơng trình phục vụ dân sinh

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w